1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kênh phân phối bảo hiểm – ngân hàng ( bancassurance) tại công ty cổ phần bảo hiểm bảo hiểm ngân hàng nông nghiệp ( abic) chi nhánh hà nội

80 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Kênh Phân Phối Bảo Hiểm – Ngân Hàng (Bancassurance) Tại Công Ty Cổ Phần Bảo Hiểm Ngân Hàng Nông Nghiệp (ABIC) – Chi Nhánh Hà Nội
Tác giả Phạm Thị Thu Hà
Người hướng dẫn Th.s Tô Thiên Hương
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Bảo Hiểm
Thể loại Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 463,73 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập GVHD: Ths Tô Thiên Hương TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA BẢO HIỂM  CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Tên đề tài: PHÁT TRIỂN KÊNH PHÂN PHỐI BẢO HIỂM – NGÂN HÀNG ( BANCASSURANCE ) TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP ( ABIC ) – CHI NHÁNH HÀ NỘI Họ tên sinh viên Mã số sinh viên Lớp Khóa Hệ Giảng viên hướng dẫn : : : : : : PHẠM THỊ THU HÀ CQ 490671 KINH TẾ BẢO HIỂM 49 Chính quy Th.s TÔ THIÊN HƯƠNG HÀ NỘI, 5/ 2011 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU SV: Phạm Thị Thu Hà Lớp: Kinh tế bảo hiểm 49 Chuyên đề thực tập GVHD: Ths Tô Thiên Hương CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BANCASSURANCE TRONG KINH DOANH BẢO HIỂM VÀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG BANCASSURANCE Ở VIỆT NAM .7 1.1 Một số vấn đề chung Bancassurance kinh doanh bảo hiểm: 1.1.1 Khái niệm: 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Bancassrance 1.1.3 Các lợi ích Bancassrance .10 1.1.3.1 Lợi ích ngân hàng .10 1.1.3.2 Lợi ích doanh nghiệp bảo hiểm .11 1.1.3.3 Lợi ích khách hàng 12 1.1.3.4 Lợi ích kinh tế 13 1.1.4 Các hình thức triển khai kênh phân phối Bancassrance 13 1.1.4.1 Hợp tác phân phối 13 1.1.4.2 Liên minh chiến lược : 14 1.1.4.3 Mơ hình kiểu liên doanh 14 1.1.4.4 Tập đồn tài chính: 15 1.2 Tình hình hoạt động Bancassurance Việt Nam: 16 1.2.1 Những điểm thuận lợi khó khăn triển khai kênh phân phối Việt Nam .16 1.2.1.1 Thuận lợi 16 1.2.1.2 Khó khăn 17 1.2.2 Kết hoạt động Bassrance Việt Nam 19 CHƯƠNG II TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI KÊNH PHÂN PHỐI BẢO HIỂM – NGÂN HÀNG 28 2.1 Một số nét khái quát công ty ABIC chi nhánh Hà Nội 28 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển ABIC 28 2.1.2 Cơ cấu tổ chức phòng ban 30 2.1.2.1 Thông tin chung 30 2.1.2.2 Sơ đồ mơ hình máy tổ chức CTCP Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp 31 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh mục tiêu ABIC- Hà Nội .37 2.1.3.1 Kết hoạt động kinh doanh 37  Nghiệp vụ BH hàng hải: 39 2.1.3.2 Mục tiêu ABIC – Hà Nội: 41 2.2 Tình hình triển khai hoạt động Bancassurance ABIC – Hà Nội: 42 2.2.1 Đặc điểm hoạt động Bancassrance ABIC – Hà Nội 42 2.2.1.1 Bán sản phẩm phi nhân thọ qua ngân hàng 42 2.2.1.2 Đối tác ngân hàng mẹ Agribank: .44 2.2.2 Mơ hình Bancassrace 45 SV: Phạm Thị Thu Hà Lớp: Kinh tế bảo hiểm 49 Chuyên đề thực tập GVHD: Ths Tô Thiên Hương 2.2.3 Những thuận lợi khó khăn hoạt động Bancassrance ABIC – Hà Nội .46 2.2.3.1 Thuận lợi 46 2.2.3.2 Khó khăn: 49 2.2.4 Tình hình thực kênh phân phối Bancassrance ABIC .49 2.2.4.1 Các sản phẩm ABIC triển khai qua kênh Bảo hiểm- ngân hàng 50 2.2.4.1.1 sản phẩm tích hợp 50 2.2.4 4.2 Các sản phẩm bán chéo .54 2.2.4.2 Quy trình quản lý hoạt động Bancassrance 56 2.2.4.2.1 Quy trình cấp giấy chứng nhận bảo hiểm Bancassrance: 56 2.2.4.2.2 Chương trình quản lý GCNBH: 57 2.2.4.2.3 Chương trình, chỉnh sửa, hủy GCNBH: 58 2.2.4.2.4 Chuyển phí bảo hiểm cho ABIC 59 2.2.4.2.5 Chi hoa hồng chi phí hỗ trợ đại lý cho ABIC 59 2.2.4.3 Quy trình quản lý thực Bancassrance .60 2.2.4.4 Kết đạt từ hoạt động Bancassrance: 63 CHƯƠNG III MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM – NGÂN HÀNG 66 3.1 Một số ý kiến, đề xuất phía Bảo hiểm ABIC .66 3.1.1 Ý kiến, đề xuất tổng công ty bảo hiểm ABIC: .66 3.1.2 Ý kiến, đề xuất chi nhánh ABIC – Hà Nội: 70 3.2 Một số ý kiến, đề xuất phía ngân hàng: 72 3.2.1 Ý kiến đề xuất tổng công ty Agribank: 72 3.2.2 Ý kiến đề xuất với nhánh Agribank Hà Nội: 75 3.3 Một số ý kiến đề xuất cấp quyền hỗ trợ : 76 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC SƠ ĐỒ , BẢNG BIỂU DANH MỤC BẢNG BIỂU: SV: Phạm Thị Thu Hà Lớp: Kinh tế bảo hiểm 49 Chuyên đề thực tập GVHD: Ths Tô Thiên Hương Bảng 1.1: Kết kinh doanh số doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ: .23 Bảng 2.1 : công tác bồi thường ABIC – Hà Nội năm 2009, 2010 .40 Bảng 2.2 : kết hoạt động kinh đoanh bảo hiểm ABIC năm 2009, 2010 41 Bảng 2.3: Kết hoạt động kinh doanh qua kênh Bancassurance ABIC Hà Nội năm 2009- 2010 63 Bảng 2.4: Kết hoạt động nghiệp vụ qua kênh phân phối ngân hàng – bảo hiểm năm 2010 .64 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ: Sơ đồ 1.1: Hình thức hợp tác phân phối bảo hiểm – ngân hàng 15 Sơ đồ 1.2 : hình thức liên minh chiến lược bảo hiểm – ngân hàng .16 Sơ đồ 1.3 : mơ hình kiểu liên doanh bảo hiểm – ngân hàng 16 Sơ đồ 1.4 : Mơ hình tập đồn tài bảo hiểm – ngân hàng .17 Biểu đồ 1.1 : Thị phần doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ năm 2009, 2010 26 Sơ đồ 2.1 : Mơ hình máy tổ chức CTCP Bảo hiểm ngân hàng nông nghiệp 33 Sơ đồ 2.2 : sơ đồ cấu tổ chức CTCP Bảo hiểm ngân hàng nông nghiệp – chi nhánh Hà Nội 36 Mơ hình 2.1: Mơ hình Bassurance ABIC 47 Sơ đồ 2.3 : Quy trình cấp giấy chứng nhận bảo hiểm Bancassurance 58 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ABIC ; công ty cổ phần bảo hiểm ngân hàng Nông nghiệp SV: Phạm Thị Thu Hà Lớp: Kinh tế bảo hiểm 49 Chuyên đề thực tập GVHD: Ths Tô Thiên Hương Banca : Bancassurance BATD : Bảo an tín dụng BH : Bảo hiểm BHNT : Bảo hiểm nhân thọ BIC : Công ty cổ phần bảo hiểm ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam BIDV : Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam BPCT : Bộ phận chuyên trách BT : Bồi thường CBTD/ ĐLV: Cán tín dụng DNBH : Doanh nghiệp bảo hiểm DT : Doanh thu DTTT : Doanh thu thực thu ĐGRR : Phiếu đánh giá rủi ro ĐKBS : Điều khoản bổ sung ĐVĐM : Đơn vị đầu mối ĐTRR : Điều tra rủi ro PTI : Công ty bảo hiểm Bưu điện GCNBH : Giấy chứng nhận bảo hiểm GYCBH : Giấy yêu cầu bảo hiểm HĐLĐ : Hợp đồng lao động KDKV : Kinh doanh khu vực KH : Khách hàng NCPT : Nghiên cứu phát triển NĐBH : Người bảo hiểm NHNo & PTNT: Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn NHTM : Ngân hàng thương mại PTI : Công ty bảo hiểm Bưu điện STBH : Số tiền bảo hiểm TĐL : Tổng đại lý LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế hội nhập với nhiều thách thức cạnh tranh khốc liệt, để tồn phát triển cơng ty, ngành kinh tế phải có SV: Phạm Thị Thu Hà Lớp: Kinh tế bảo hiểm 49 Chuyên đề thực tập GVHD: Ths Tô Thiên Hương chiến lược, đường hướng mới, phù hợp cụ thể Không ngành sản xuất kinh doanh trực tiếp tìm kiếm mở rộng thị trường để phát triển hoạt động kinh doanh mà ngành dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, du lịch…cũng khơng ngừng nỗ lực tìm kiếm đường hướng để phát triển phù hợp với phát triển chung kinh tế Và hoạt động kinh doanh bảo hiểm khai thác qua kênh phân phối truyền thống đại lý kênh phân phối bảo hiểm- ngân hàng ( Bancassurance ) kênh phân phối hữu hiệu chiến lược phát triển kinh doanh bảo hiểm ngày Bancassurance đời phát triển từ lâu thị trường bảo hiểm nước ngồi Nhưng Việt Nam hình thức triển khai rộng rãi năm gần Mới đầu hình thức liên kết dự thảo triển khai thí điểm số doanh nghiệp bảo hiểm lớn Bảo Việt Và ngày với ưu việt mà mơ hình Bancassurance đem lại triển khai rộng rãi với nhiều hình thức khác Vậy cơng ty thành lập tổ chức nào? Trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ việc triển khai có khó khăn, trở ngại gì, có khác với lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm nhân thọ? Bảo Nông ( ABIC ) công ty bảo hiểm thành lập thị trưởng bảo hiểm Sự đời ABIC dạng triển khai mô hình kênh phân phối Bacssurance Để nhìn lại sơ qua kết mà ABIC đạt tiến hành triển khai thực kênh phân phối bảo hiểm – ngân hàng từ từ lúc thành lập tới Từ đó, tìm ngun nhân thành cơng lý tồn để có giải pháp hoàn thiện phát triển hệ thống kênh phân phối sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ điều kiện kinh tế đầy biến động phực tạp Trên sở kiến thức học hỏi thực tế có q trình thực tập, em chọn đề tài: “ Phát triển kênh phân phối bảo hiểm – ngân hàng ( bancassurance) công ty cổ phần bảo hiểm Bảo hiểm Ngân hàng Nông Nghiệp ( ABIC) chi nhánh Hà Nội” để nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài chia thành chương: Chương I : Một số vấn đề chung bancassurance tong kinh doanh bảo hiểm thực tiễn hoạt động Bancassurance Việt Nam Chương II : Tình hình triển khai kênh phân phối bảo hiểm- ngân hàng ABIC – Hà Nội SV: Phạm Thị Thu Hà Lớp: Kinh tế bảo hiểm 49 Chuyên đề thực tập GVHD: Ths Tô Thiên Hương Chương III : Một số ý kiến đề xuất, nhằm phát triển nâng cao hiệu hoạt động Bacassurance kinh doanh bảo hiểm Trong trình thực tập thực đề tài có nhiều cố gắng để hoàn thành tốt chuyên đề song tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để chuyên đề thực tập hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn giáo Ths Tô Thị Thiên Hương cán nhân viên công ty cổ phần bảo hiểm ngân hàng nông nghiệp – ABIC chi nhánh Hà Nội trực tiếp giúp đỡ tạo điều kiện cho em q trình nghiên cứu hồn thiện chun đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BANCASSURANCE TRONG KINH DOANH BẢO HIỂM VÀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG BANCASSURANCE Ở VIỆT NAM 1.1 Một số vấn đề chung Bancassurance kinh doanh bảo hiểm: 1.1.1 Khái niệm: SV: Phạm Thị Thu Hà Lớp: Kinh tế bảo hiểm 49 Chuyên đề thực tập GVHD: Ths Tô Thiên Hương Bancassurance kênh phân phối sản phẩm bảo hiểm đời muộn kênh phân phối khác Tuy nhiên nhanh chóng khẳng định thuận tiện thu thành cơng rưc rỡ Vậy Bancassurance gì? Tại lại đát thành cơng thế? Và có nhiều khái niệm Bancassurance như: Theo Munichre: “ Banca việc cung cấp sản phẩm bảo hiểm ngân hàng thong qua kênh phân phối chung cho sở khách hàng” Trong từ điển quốc tế: “ Banca thuật ngữ dùng để việc bán sản phẩm bảo hiểm thông qua ngân hàng ” Bancassurance ( Banca + assurance ) thuật ngữ tiếng Pháp dùng để việc bán sản phẩm bảo hiểm qua hệ thống ngân hàng cho sở khách hàng Nói cách đơn giản, việc ngân hàng bán sản phẩm bảo hiểm Một cách tổng quát hơn, hiểu Bancassurance kênh chiến lược phân phối sản phẩm công ty bảo hiểm( nhân thọ phi nhân thọ), liên kết với ngân hàng thương mại để cug cấp có hiệu sản phẩm bảo hiểm cho khách hàng 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Bancassrance Bancassurance xuất Phát Tây Ban Nha vào năm đầu thập kỷ thứ 8, thứ 9, Thế kỷ 20 Đầu thập niên 70, ACM ( Asurances du Cre’dit Mutuel) Vie et IARD ( life and general insurance – Công ty bảo hiểm nhân thọ BH hỗn hợp) thức phép vào hoạt động – bước ngoặt lịch sử ngành bảo hiểm Ý tưởng công ty nhằm tránh việc phải sử dụng đơn vị trung gian bảo hiểm khoản vay bảo vệ khách hàng có giao dịch ngân hàng Đây tiền thân hoạt động mà 15 năm sau gọi với tên “ Bancassurance “ Từ năm 70 kỷ 20, Bảo hiểm liên kết ngân hàng đời Châu Âu nhanh chóng phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ Đến nay, doanh thu phí bảo hiểm qua kênh liên kết với ngân hàng nhiều quốc gia Châu Âu chiếm tỷ lệ cao tổng doanh thu phí bảo hiểm : Ý( 70%), Pháp (60%), Tây Ban Nha ( 72%), Đức ( 23%)… SV: Phạm Thị Thu Hà Lớp: Kinh tế bảo hiểm 49 Chuyên đề thực tập GVHD: Ths Tô Thiên Hương Tại Tây Ban Nha vào năm 1981, tập đoàn Banco De Bilbao giành phần lớn cổ phần Euroseguros SA ( công ty bảo hiểm tái bảo hiểm có nguồn gốc La Vasca Aseguradora SA, thành lập năm 1968) Tuy nhiên, ban đầu kiểm sốt tập đồn mặt tài Bởi vì, thời luật pháp Tây Ban Nha cấm ngân hàng bán sản phẩm bảo hiểm nhân thọ Và đến năm 1991 cấm đốn dỡ bỏ Sau nhóm công ty “ Bancassurance” hàng đầu Tây Ban Nha ( Vida Caixa, BBVA, SHC Seguros, Aseval, Mapfre Vida) kiểm soát 1/3 thị trường bảo hiểm nhân thọ Tại thị trường Châu Á, bảo hiểm liên kết ngân hàng xuất sau bắt đầu phát triển mạnh năm gần Theo báo cáo LIRMA( phát hành tháng 12/2009), thị trường Banca tăng trưởng nhanh chiếm vai trò quan trọng thị trường bảo hiểm như: Banca chiếm tỷ trọng đáng kể tổng phí bảo hiểm nhân thọ Malaysia 49%( 2007) Hông Kong 40% ( 2008), S.Korea 31% Bancassurance thực thu hút ý ngân hàng Korean sau phủ cho phép vào năm 2003, Thailand năm 2004, Fortis ký hợp đồng với tập đoàn Muang Thai cho việc bán hợp đồng bảo hiểm nhân thọ phi nhân thọ sau cịn nắm giữ 25% cổ phần Muang Thai bảo hiểm nhân thọ Bán sản phẩm bảo hiểm qua hệ thống ngân hàng dần phát triển nhiều nước Châu Á khác Singapore, Malaysia… Nếu ban đầu, “ Bancassurace” việc ngân hàng tiến hành bán bảo hiểm ( chủ yếu sản phẩm bảo hiểm nhân thọ) cho khách hàng ngân hàng qua hệ thống mạng lưới sở giao dịch ngân hàng, “ bancassurance” trở thành phổ biến nhiều nước Và thực thơng qua nhiều mơ hình phối kết hợp hoạt động ngân hàng bảo hiểm, kể bảo hiểm nhân thọ phi nhân thọ Các mơ hình kết hợp đa dạng- là: thỏa thuận công ty bảo hiểm ngân hàng việc ngân hàng triển khai bán sản phẩm bảo hiểm trung gian phân phối thường dạng liên minh chiến lược ( bán sản phẩm bảo hiểm cồng ty bảo hiểm ) Nhưng khơng loại trừ ngân hàng bán sản phẩm bảo hiểm nhiều cộng ty bảo hiểm: Ngân hàng thương mại công ty bảo hiểm liên doanh thành lập công ty bảo hiểm mới; ngân hàng thương mại thành lập , mua lại công ty bảo hiểm.và toàn quyền SV: Phạm Thị Thu Hà Lớp: Kinh tế bảo hiểm 49 Chuyên đề thực tập GVHD: Ths Tơ Thiên Hương kiểm sốt cơng ty bảo hiểm đó; hình thành tập đồn tài kinh doanh đồng thời hoạt động ngân hàng bảo hiểm phối hợp việc cung cấp loại dịch vụ tài kết hợp yếu tố tín dụng bảo hiểm Ở Việt Nam, coi ý tưởng ‘Bancassurance” nhên nhóm từ năm 90 kỷ trước việc ngân hàng thực chương trình khuyến sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ cho khách hàng mình.Cho đến nay, thấy mặt hình thức dạng kết hợp hoạt động ngân hàng - bảo hiểm tạo sở cho Bancas thực hóa thị trường dịch vụ tài Việt Nam Các hoạt động xung quanh Banca sôi động thị trường bảo hểm Việt Nam với “ chuẩn bị vào ” hàng chục doanh nghiệp bảo hiểm ngân hàng thương mại Tuy nhiên, sau sơi động có hàm chứa cạnh tranh không phức tạp, thành tích Banca nhìn chung cịn hạn chế Đáng ý là: lý thuyết thực tế nhiều nước, sản phẩm bảo hiểm nhân thọ thích hợp cho việc ban qua ngân hàng ( dặc tính như: mang yếu tố tích lũy tài chính, sản phẩm dài hạn, thuận lợi cho việc bán hàng loạt…) Nếu so sánh với sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam có doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ lại có kết doanh thu phí bảo hiểm tu Bancas ấn tượng nhiều so với doanh nghiệp báo hiểm nhân thọ Đã có doanh nghệp bảo hiểm phi nhân thọ doanh thu phí bảo hiểm có từ kênh ohan phối chiếm tỷ trọng qua bán tổng doanh thu phí bảo hiểm, chí tuyệt đối lớn ( 80%) số loại sản phẩm bảo hiểm nhân thọ bảo hiểm xe giới 1.1.3 Các lợi ích Bancassrance Có thể nói rằng, Bancassurance loại hình giao dịch, kênh phân phối sản phẩm bên tham gia ngân hàng, công ty bảo hiểm khách hàng người hưởng lợi Lợi ích Bancassurance với đối tượng tham gia kể sau: 1.1.3.1 Lợi ích ngân hàng  Khi ngân hàng bán sản phẩm bảo hiểm cho công ty bảo hiểm mà liên kết ngân hàng hưởng khoản thu nhập ngồi nghiệp vụ SV: Phạm Thị Thu Hà Lớp: Kinh tế bảo hiểm 49

Ngày đăng: 27/06/2023, 16:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. THs. Huỳnh Thị Hương Thảo, hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay “ tại chí ngân hàng số 6/2008” Sách, tạp chí
Tiêu đề: tại chí ngân hàng số 6/2008
2. PGS.TS Trần Huy Hoàng,” vận dụng mô hình Bancassurance vào thị trường bảo hiểm Việt Nam” tạp chí phát triển kinh tế số 213 tháng 7/2008 Khác
3. PGS.TS Nguyễn Văn Định, giáo trình bảo hiểm, nhà xuất bản ĐH Kinh tế quốc dân Khác
4. PGS.TS Nguyễn Văn Định, giáo trình quản trị kinh doanh bảo hiểm, nhà xuất bản ĐH Kinh tế quốc dân Khác
7. www.avi.org.vn/News/Item/813/226/vi- VN 8. Báo công thương Khác
9. www.vneconomy.vn 10. www.google.com Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: Hình thức hợp tác phân phối giữa bảo hiểm – ngân hàng - Phát triển kênh phân phối bảo hiểm – ngân hàng ( bancassurance) tại công ty cổ phần bảo hiểm bảo hiểm ngân hàng nông nghiệp ( abic) chi nhánh hà nội
Sơ đồ 1.1 Hình thức hợp tác phân phối giữa bảo hiểm – ngân hàng (Trang 14)
Sơ đồ 1.2 : hình thức liên minh chiến lược giữa bảo hiểm – ngân hàng - Phát triển kênh phân phối bảo hiểm – ngân hàng ( bancassurance) tại công ty cổ phần bảo hiểm bảo hiểm ngân hàng nông nghiệp ( abic) chi nhánh hà nội
Sơ đồ 1.2 hình thức liên minh chiến lược giữa bảo hiểm – ngân hàng (Trang 15)
Sơ đồ 1.4 : Mô hình tập đoàn tài chính giữa bảo hiểm – ngân hàng - Phát triển kênh phân phối bảo hiểm – ngân hàng ( bancassurance) tại công ty cổ phần bảo hiểm bảo hiểm ngân hàng nông nghiệp ( abic) chi nhánh hà nội
Sơ đồ 1.4 Mô hình tập đoàn tài chính giữa bảo hiểm – ngân hàng (Trang 16)
Bảng 1.1: Kết quả kinh doanh của một số doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân - Phát triển kênh phân phối bảo hiểm – ngân hàng ( bancassurance) tại công ty cổ phần bảo hiểm bảo hiểm ngân hàng nông nghiệp ( abic) chi nhánh hà nội
Bảng 1.1 Kết quả kinh doanh của một số doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân (Trang 23)
Sơ đồ 2.1 : Mô hình bộ máy tổ chức của CTCP Bảo hiểm ngân hàng nông - Phát triển kênh phân phối bảo hiểm – ngân hàng ( bancassurance) tại công ty cổ phần bảo hiểm bảo hiểm ngân hàng nông nghiệp ( abic) chi nhánh hà nội
Sơ đồ 2.1 Mô hình bộ máy tổ chức của CTCP Bảo hiểm ngân hàng nông (Trang 32)
Sơ đồ 2.2 : sơ đồ cơ cấu tổ chức CTCP Bảo hiểm ngân hàng nông nghiệp – chi - Phát triển kênh phân phối bảo hiểm – ngân hàng ( bancassurance) tại công ty cổ phần bảo hiểm bảo hiểm ngân hàng nông nghiệp ( abic) chi nhánh hà nội
Sơ đồ 2.2 sơ đồ cơ cấu tổ chức CTCP Bảo hiểm ngân hàng nông nghiệp – chi (Trang 35)
Bảng 2.1 : công tác bồi thường của ABIC – Hà Nội năm 2009, 2010 - Phát triển kênh phân phối bảo hiểm – ngân hàng ( bancassurance) tại công ty cổ phần bảo hiểm bảo hiểm ngân hàng nông nghiệp ( abic) chi nhánh hà nội
Bảng 2.1 công tác bồi thường của ABIC – Hà Nội năm 2009, 2010 (Trang 40)
Bảng 2.2 : kết quả hoạt động kinh đoanh bảo hiểm của ABIC trong năm - Phát triển kênh phân phối bảo hiểm – ngân hàng ( bancassurance) tại công ty cổ phần bảo hiểm bảo hiểm ngân hàng nông nghiệp ( abic) chi nhánh hà nội
Bảng 2.2 kết quả hoạt động kinh đoanh bảo hiểm của ABIC trong năm (Trang 41)
Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh qua kênh Bancassurance của ABIC - Phát triển kênh phân phối bảo hiểm – ngân hàng ( bancassurance) tại công ty cổ phần bảo hiểm bảo hiểm ngân hàng nông nghiệp ( abic) chi nhánh hà nội
Bảng 2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh qua kênh Bancassurance của ABIC (Trang 63)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w