1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lê Thị Bảo Ngọc - Đhgdth-L2-Ct.docx

30 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 246,06 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TIỂU HỌC Chủ đề GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG Đối tượng Học sinh lớp 1 Họ và tên sinh viên Lê Thị Bảo Ngọc Lớp ĐHGDTH 22 – L2 CT[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TIỂU HỌC Chủ đề: GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG Đối tượng: Học sinh lớp Họ tên sinh viên: Lê Thị Bảo Ngọc Lớp: ĐHGDTH 22 – L2 - CT Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Đại Nghĩa Cần Thơ, Năm 2023 MỤC LỤC I Phần mở đầu ………………………………………………………………… II Nội dung ……………………………………………………………………… 2.1 Mục tiêu tổ chức hoạt động trải nghiệm trường tiểu học …………… 2.2 Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm trường tiểu học …………… 2.2.1 Hoạt động câu lạc …………………………………………………… 2.2.2 Tổ chức trò chơi ………………………………………………………… 2.2.3 Tổ chức diễn đàn ……………………………………………………… 2.2.4 Sân khấu tương tác……………………………………………………… 2.2.5 Tham quan, dã ngoại …………………………………………………… 2.2.6 Hội thi/cuộc thi ………………………………………………………… 2.2.7 Hoạt động nhân đạo …………………………………………………… 2.2.8 Lao động cơng ích …………………………………………………… 10 2.2.9 Sinh hoạt tập thể ……………………………………………………… 11 2.3 Phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm trường tiểu học ……… 11 2.3.1 Nghiên cứu tình …………………………………………………11 2.3.2 Thơng qua việc đóng vai, qua trị chơi…………………………… 11 2.3.3 Học tập từ thực tế……………………………………………………… 12 2.3.4 Thảo luận nhóm…………………………………………………………12 2.4 Thiết kế hoạt động trải nghiệm trường tiểu học……………………… 13 2.4.1 Tên chủ đề……………………………………………………………… 13 2.4.2 Đối tượng…………………………………………………………….… 13 2.4.3 Thời gian……………………………………………………… ……… 13 2.4.4 Địa điểm tổ chức………………………………… …………………… 13 2.4.5 Chuẩn bị………………………………………………… …………….13 2.4.6 Mục tiêu…………………………………………………………………13 2.4.7 Nội dung chủ đề: …………………………………………………….… 14 Hoạt động 1: NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH…………………….… 14 Hoạt động 2: BIẾT ƠN NGƯỜI THÂN………………………………… 16 Hoạt động 3: MÓN QUÀ YÊU THƯƠNG ……………………………… 18 Hoạt động 4: GIA ĐÌNH VUI VẺ ……………………………………… 21 2.5 Đánh giá hoạt động trải nghiệm trường tiểu học…………….……… 24 III Kết luận khuyến nghị ………………………………………………… 26 3.1 Kết luận……………………………… ………………………………… 26 3.1.1 Thuận lợi…………………………………… ……………………… 26 3.1.2 Khó khăn………………………………………………… ………… 27 3.1.3 Biện pháp……………………………………………………… …… 28 3.2 Khuyến nghị ………………………………………… ………………… 28 3.2.1 Khuyến nghị với Sở GD ĐT………………………………………… 28 3.2.2 Khuyến nghị với Phòng GD ĐT…………………………………… 29 3.2.3 Khuyến nghị với trường tiểu học nơi công tác………………………… 29 3.2.4 Khuyến nghị với cha mẹ học sinh……………………………………… 30 3.2.5 Khuyến nghị với tổ chức trị xã hội khác, nhà trường…………………………………………………………… …………… 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 30 I Phần mở đầu Ở cấp tiểu học, Hoạt động trải nghiệm tập trung vào hoạt động khám phá thân, hoạt động rèn luyện thân, hoạt động phát triển quan hệ với bạn bè, thầy người thân gia đình Các hoạt động xã hội tìm hiểu số nghề nghiệp gần gũi với học sinh tổ chức thực với nội dung, hình thức phù hợp với lứa tuổi Hoạt động trải nghiệm giúp hình thành, phát triển học sinh lực thích ứng với sống, lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp; đồng thời góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực định Chương trình tổng thể Ngồi ra, Hoạt động trải nghiệm giúp học sinh khám phá thân giới xung quanh, phát triển đời sống tâm hồn phong phú, biết rung cảm trước đẹp thiên nhiên tình người, có quan niệm sống ứng sử đắn, đồng thời bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, đất nước, ý thức cội nguồn sắc dân tộc để góp phần giữ gìn, phát triển giá trị tốt đẹp người Việt Nam giới hội nhập Hoạt động trải nghiệm giúp hình hành cho học sinh thói quen tích cực sống ngày, chăm lao động; thực trách nhiệm người học sinh nhà, trường địa phương; biết tự đánh giá tự điều chỉnh thân; hình thành hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hố; có ý thức hợp tác nhóm hình thành lực giải vấn đề II Nội dung 2.1 Mục tiêu tổ chức hoạt động trải nghiệm trường tiểu học Hoạt động trải nghiệm hình thành cho học sinh thói quen tích cực sống ngày, chăm lao động; thực trách nhiệm người học sinh nhà, trường địa phương; biết tự đánh giá tự điều chỉnh thân; hình thành hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hố; có ý thức hợp tác nhóm hình thành lực giải vấn đề 2.2 Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm trường tiểu học 2.2.1 Hoạt động câu lạc Câu lạc hình thức sinh hoạt ngoại khóa nhóm học sinh sở thích, nhu cầu, khiếu định hướng nhà giáo dục nhằm tạo môi trường giao lưu thân thiện, tích cực học sinh với học sinh với thầy cô giáo, với người lớn khác Hoạt động câu lạc tạo hội để học sinh chia sẻ kiến thức, hiểu biết lĩnh vực mà em quan tâm, qua phát triển kĩ học sinh như: kĩ giao tiếp, kĩ lắng nhe biểu đạt ý kiến, kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng, kĩ viết bài, kĩ chụp ảnh, kĩ hợp tác, làm việc nhóm, kĩ định giải vấn để Câu lạc nơi học sinh thực hành quyền trẻ em như: quyền học tập, quyền tự kết giao hiệp hội; quyền vui chơi giải trí tham gia hoạt động văn hóa, nghệ thuật; quyền tự biểu đạt; tìm kiếm, tiếp nhận phổ biến thông tin Thông qua hoạt động câu lac bộ, nhà giáo dục hiểu quan tâm đến nhu cầu, nguyện vọng mục đích đáng em Câu lạc hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, thống nhất, có lịch sinh hoạt định kì tổ chức với nhiều lĩnh vực khác như: - Câu lạc văn hóa nghệ thuật: âm nhạc (thanh nhạc, nhạc cụ, nhạc kịch ) diễn kịch, thơ, múa rối, phóng viên, mĩ thuật, khiêu vũ, nhảy sạp, dân vũ, múa khèn, dẫn chương trình - Câu lạc thể dục thể thao: bóng đá, bóng rổ, thể dục nhịp điệu, điền kinh, bơi lội, cầu lông, cắm trại - Câu lạc học thuật: Toán học, Tin học, Tiếng Anh - Câu lạc võ thuật: Taekwondo, Karatedo, Pencak silat, đấu vật - Câu lạc trò chơi dân gian: cờ người, đánh đu, kéo co, ném cịn, đánh cầu/đá cầu, ăn quan, tập tầm vông, thả đỉa ba ba, đánh chuyền, đánh khăng, đánh quay, đánh đáo 2.2.2 Tổ chức trò chơi Trị chơi loại hình hoạt động giải trí, thư giãn; ăn tinh thần bổ ích khơng thể thiếu sóng người nói chung đặc biệt, thiếu niên học sinh nói riêng, trị chơi phù hợp nhiều có tác dụng giáo dục tích cực Trị chơi hình thức tổ chức hoạt động vui chơi với nội dung kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, có tác dụng giáo dục "chơi mà học, học mà chơi" Trị chơi sử dụng nhiều tình khác hoạt động TNST như: làm quen, khởi động, dẫn nhập vào nội dung học tập, cung cấp tiếp nhận trí thức; đánh giá kết quả, rèn luyện kĩ củng cố tri thức tiếp nhận Trò chơi có thuận lợi như: phát huy tính sáng tạo, hấp dẫn gây hứng thú cho học sinh; giúp cho học sinh dễ tiếp thu kiến thức mới; giúp chuyển tải nhiều tri thức nhiều lĩnh vực khác nhau; tạo bầu khơng khí thân thiện; tạo cho học sinh tác phong nhanh nhẹn Trị chơi có nhiều chức xã hội khác như: chức giáo dục, chức văn hóa, chức giải trí, chức giao tiếp 2.2.3 Tổ chức diễn đàn Diễn đàn hình thức tổ chức hoạt động sử dụng để thúc đẩy tham gia học sinh thông qua việc em trực tiếp, chủ động bày tỏ ý kiến với đơng đảo bạn bè, nhà trường, thầy cô giáo, cha mẹ người lớn khác có liên quan Diễn đàn hình thức tổ chức mang lại hiệu giáo dục thiết thực Thông qua diễn đàn, học sinh có hội bày tỏ suy nghĩ, ý kiến, quan niệm hay câu hỏi, đề xuất vấn đề có liên quan đến nhu cầu, hứng thú, nguyện vọng em; đồng tời dịp để em biết lắng nghe ý kiến, học tập lẫn Diễn đàn thường tổ chức linh hoạt, phong phú đa dạng với hình thcs hoạt động cụ thể, phù hợp với lứa tuổi học sinh Mục đích việc tổ chức diễn đàn để tạo hội, môi trường cho học sinh bày tỏ ý kiến vân đề em quan tâm, giúp em khẳng định vai trị tiếng nói đưa suy nghĩ hành vi tích cực để khẳng định Diễn đàn giúp em nâng cao khả tự tin xây dựng kĩ cần thiết như: kĩ phát biểu trước tập thể, kĩ trình bày vấn đề, kĩ giao tiếp, kĩ lắng nghe, kĩ thể tự tin, kĩ phát vấn đề 2.2.4 Sân khấu tương tác Sân khấu tương tác (hay sân khấu diễn đàn) hình thức nghệ thuật tương tác dựa hoạt động diễn kịch, kịch có phần mở đầu đưa tình huống, phần lại sáng tạo người tham gia Phần trình diễn chia sẻ, thảo luận người thực khán giả, đề cao tính tương tác hay tham gia khán gi ả Mục đích hoạt động nhằm tăng cường nhận thức, thúc đẩy để học sinh đưa quan điểm, suy nghĩ cách xử lý tình thực tế gặp phải nội dung sống Thơng qua sân khấu tương tác, tham gia học sinh tăng cường thúc đẩy, tạo hội cho học sinh rèn luyện kĩ như: kĩ phát vấn đề, kĩ phân tích vấn đề, kĩ định giải vấn đề, khả sáng tạo giải tình khả ứng phó với thay đổi sống 2.2.5 Tham quan, dã ngoại Tham quan, dã ngoại hình thức tổ chức học tập thực tế hấp dẫn học sinh Mục đích tham quan, dã ngoại để em học sinh thăm, tìm hiểu học hỏi kiến thức, tiếp xúc với thắng cảnh, di tích lich sử, văn hóa, cơng trình, nhà máy đại danh tiếng đất nước xa nơi em sống, học tập giúp em có kinh nghiệm từ thực tế, từ mơ hình, cách làm hay hiệu lĩnh vực đó, từ áp dụng vào sống em Các chuyến tham quan, dã ngoại tăng cường hội cho học sinh giao lưu, chia sẻ thể khả vốn có mình, đồng thời giúp em cảm nhận vẻ đẹp quê hương đất nước, hiểu giá trị truyền thống đại Nội dung tham quan, dã ngoại có tính giáo dục tổng hợp học sinh như: giáo dục lòng yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, giáo dục truyền thống cách mạng, truyền thống lịch sử, truyền thống Đảng, Đoàn, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Các lĩnh vực tham quan, dã ngoại tổ chức trường tiểu học là: - Tham quan danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hóa - Tham quan cơng trình cơng cộng, nhà máy, xí nghiệp - Tham quan sở sản xuất, làng nghê, - Tham quan Viện bảo tàng, - Tham quan du lịch truyền thống - Dã ngoại theo chủ đề học tập - Dã ngoại theo hoạt động nhân đạo 2.2.6 Hội thi/cuộc thi Hội thi/cuộc thi hình thức tổ chức hoạt động hấp dẫn, lôi học sinh đạt hiệu cao việc tập hợp, giáo dục, rèn luyện định hướng giá trị cho tuổi trẻ Hội thi mang tính chất thi đua cá nhân, nhóm tập thể ln đạt mục tiêu mong muốn thơng qua việc tìm người/đội thắng Chính vậy, tổ chức hội thi cho học sinh yêu cầu quan trọng, cần thiết nhà trường, giáo viên trình tổ chức hoạt động TNST Mục đích tổ chức hội thi/cuộc thi nhằm lôi học sinh tham gia cách chủ động, tích cực vào hoạt động giáo dục nhà trường; đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí cho học sinh; thu hút tài sáng tạo học sinh; phát triển khả hoạt động tích cực tương tác học sinh, góp phần bồi dưỡng cho em động học tập tích cực, kích thích hứng thú trình nhận thức 2.2.7 Hoạt động nhân đạo Hoạt động nhân đạo hoạt động tác động đến trái tim, tình cảm, đồng cảm, thấu cảm học sinh trước người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Thông qua hoạt động nhân đạo, học sinh biết thêm hồn cảnh khó khăn người nghèo, người nhiễm chất độc da cam, trẻ em mồ côi, người tàn tật, khuyết tật, người gia cô đơn không nơi nương tựa, người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, đối tượng dễ bị tổn thương sống… để kịp thời giúp đỡ, giúp họ bước khắc phục khó khăn, ổn định sống, vươn lên hịa nhập với cộng đồng Hoạt động nhân đạo giúp em học sinh chia sẻ suy nghĩ, tình cảm giá trị vật chất với thành viên cộng đồng, giúp em biết quan tâm đến người xung quanh từ giáo dục giá trị cho học sinh như: tiết kiệm, tôn trọng, chia sẻ, cảm thông, yêu thương, trách nhiệm, hạnh phúc… Hoạt động nhân đạo trường tiểu học thực nhiều hình thức khác như: - Xây dựng quỹ ủng hộ bạn thuộc gia đình nghèo, có hồn cảnh khó khăn; - Tết người nghèo nạn nhân chất độc da cam; - Qun góp cho chương trình “Trái tim cho em”; - Quyên góp đồ dùng học tập cho bạn học sinh vùng cao; - Tổ chức trung thu cho học sinh nghèo vùng sâu, vùng xa; - Gây quỹ ủng hộ người tàn tật, khuyết tật; - Quyên góp ủng hộ nhân dân vùng bão, lũ; 2.2.8 Lao động cơng ích Lao động cơng ích việc cá nhân đóng góp phần sức lao động để tham gia xây dựng, tu bổ cơng trình cơng cộng lợi ích chung cộng đồng nhằm trì, bảo tồn cơng trình cơng cộng kịp thời phòng, chống khắc phục hậu thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh… Trong nhà trường, lao động cơng ích hiểu đóng góp sức lao động học sinh cho cơng trình cơng cộng nhà trường địa phương nơi em sinh sống Lao động cơng ích giúp học sinh hiểu giá trị lao động, từ biết trân trọng sức lao động có ý thức bảo vệ, giữ gìn cơng trình cơng cộng Thơng qua lao động cơng ích, học sinh rèn luyện kĩ sống như: kĩ hợp tác, kĩ tìm kiếm xử lý thông tin, kĩ phát giải vấn đề, kĩ xác định giá trị, kĩ đặt mục tiêu, kĩ lập kế hoạch… Các hoạt động cơng ích học sinh tham gia nhà trường địa phương là: - Vệ sinh vườn trường, sân trường, lớp học, môi trường xung quanh nhà trường; - Vệ sinh đường làng, ngõ xóm; - Trồng chăm sóc vườn hoa, cảnh, xanh; - Tu sửa bàn ghế, trường lớp; - Vệ sinh cơng trình cơng cộng; - Trồng chăm sóc xanh nơi cơng cộng; 10 đình kể cho lớp nghe thành viên gia đình mình, điều người thân làm cho em - GV gợi ý: Khi em bệnh, chăm sóc em? Sinh nhật, em tặng quà? Đánh giá - GV nhận xét đánh giá chung lớp - HS thực đánh giá thân vào VBT - HS thực đánh giá vào VBT - Các nhóm đánh giá hoạt động nhóm báo cáo cho GV Kết nối - Các nhóm chuẩn bị hoạt cảnh tình thương gia đình - HS nhà chuẩn bị Hoạt động 2: BIẾT ƠN NGƯỜI THÂN Khởi động - Cho HS hát “Cho con” (Nhạc - HS hát lời: Phạm Trọng Cầu) - GV cho HS nêu cảm nghĩ hát - HS nêu cảm nghĩ => GV: Mỗi người thân gia đình chăm sóc lẫn hành động yêu thương, để tìm hiểu hành động thi bắt đầu tìm hiểu qua học hôm Khám phá - GV đặt câu hỏi: Những người thân gia đình chăm sóc - HS chơi trị chơi nào? - GV cho chơi trò chơi “Tiếp sức”, em kể việc người thân gia đình em chăm sóc Gợi ý: + Anh chị chơi với em 16 + Mẹ nấu cơm cho em ngày … - Nhận xét - GV chốt: Mỗi người thân gia đình quan tâm, chăm sóc tình u thương, hành động lớn nhỏ Vậy em quan tâm, chăm sóc người thân gia đình nào? Chúng ta qua hoạt động Luyện tập - GV cho HS thảo luận nhóm nêu việc em làm cho người thân Lưu ý nhóm kể tránh trùng Gợi ý: + Em đấm lưng cho ông, bà + Em phụ mẹ rửa bát … - GV cho HS sắm vai nhóm để thực việc nhóm kể Mở rộng - GV tổ chức cho HS làm hoa thể biết ơn người thân - GV hướng dẫn: + Cắt sáu vòng tròn giấy màu + Dán sáu vịng trịn thành bơng hoa (một bơng hoa làm nhụy, năm vịng trịn làm cánh) + Viết nhụy hoa chữ “Biết ơn”, cánh hoa lại viết theo ý HS sau: ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, - HS trao đổi theo nhóm - – sắm vai trước lớp - HS thực theo yêu cầu - HS trình bày trước lớp 17 em… - GV cho HS giới thiệu bơng hoa trước lớp cho HS nói HS biết ơn người thân Đánh giá - Gv nhận xét đánh giá chung lớp - HS thực đánh giá thân vào VBT - HS thực đánh giá vào VBT - Các nhóm đánh hoạt động nhóm báo cáo cho GV Kết nối - HS sưu tầm hát mùa xuân, - HS nhà chuẩn bị lời chúc Tết cho tiết học sau Hoạt động 3: MÓN QUÀ YÊU THƯƠNG Khởi động - Cho HS nghe nhạc hát “Sắp đến - Hát theo nhạc Tết rồi” hát theo - GV hỏi: Trong hát, bạn nhỏ mẹ tặng q dịp tết? Thái - Áo độ bạn nhỏ mẹ - Rất vui, hạnh phúc… tặng q? - Thế cịn em có người thân - HS giới thiệu q tặng q vào dịp Tết khơng? Đó q gì? Em có thích q khơng? Vì sao? - Giới thiệu bài: Vào dịp đón xuân đầu năm, em thường người thân tặng quà với mong muốn em nhiều may mắn, sức khỏe , niềm vui … Vì em phải biết trân trọng , giữ gìn q Khám phá 18 - GV : Chia sẻ với HS kỉ niệm đáng nhớ mình( kèm tranh , mẫu chuyện, câu nói thể tình u thương ) - Hỏi: Khi nhìn q mà người thân tặng cho gợi cho em nhớ lại kỉ niệm đặc biệt gì? - Hỏi: Khi người thân quan tâm, chăm sóc, em cảm thấy nào? Với tình u thương, quan tâm , chăm sóc người thân mình, em nghĩ người thân yêu gia đình biểu việc làm phù hợp với lứa tuổi để thể tình cảm người thân yêu Luyện tập - GV: Giới thiệu số quà phù hợp khả năng, lứa tuổi học sinh , câu nói thể tình u thương vào dịp : Tết, sinh nhật, sau chuyến tham quan du lịch, thăm hỏi người thân có chuyện buồn , ốm đau… - Yêu cầu HS nghĩ người thân yêu gia đình xác định quà làm để tặng - GV: lưu ý HS việc cần làm làm quà: cẩn thận, ngăn nắp, dọn vệ sinh, tôn trọng sản phẩm… - HS lắng nghe - HS chia sẻ: … - Quan sát, lắng nghe - HS: suy nghĩ, chọn quà làm - Một số HS chia sẻ trình tự , ý nghĩa làm nên q - HS: Thực hành - HS: Giới thiệu quà làm - Tổ chức cho HS thực hành, theo dõi, nêu ý nghĩa việc tặng hỗ trợ HS gặp khó khăn quà cho người thân 19 - GV: Tuyên dương, động viên, khuyến khích học sinh làm hồn thành q nói lời yêu thương ý nghĩa , hay Khi nhận q xinh, đầy ý nghĩa , tin người thân em vui hạnh phúc Mở rộng - GV tổ chức cho HS ngồi bàn thực hành hành động tặng quà cho người thân lời nói tặng quà - GV: lưu ý rèn HS cách nói rõ ràng, mạch lạc thể tình yêu thương cách tặng - GV hỏi: Khi tặng quà cho người thân, em cảm thấy nào? Em thấy người thân em có cảm xúc nhận quà em? - Sự quan tâm, thể tình yêu thương em người thân ln niềm vui , niềm hạnh phúc gia đình Đánh giá - GV nhận xét đánh giá chung lớp - HS thực đánh giá thân vào VBT - Các nhóm đánh hoạt động nhóm báo cáo cho GV Kết nối - Thực hành nói lời yêu thương, tỏ lòng biết ơn dành cho người thân - HS: sắm vai tặng quà cho ông, bà, bố, mẹ… - HS : nêu cảm nghĩ thân( mô tả cảm xúc người thân nhận quà em- tập 4/VBT/49) - HS thực đánh giá vào VBT - HS nhà chuẩn bị 20

Ngày đăng: 27/06/2023, 16:23

w