1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lê Thị Bảo Ngọc - Đhgdth22_L2_Ct - Ptnldhtth.docx

24 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON BÀI TẬP LỚN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TOÁN TIỂU HỌC THÔNG QUA CHỦ ĐỀ DẠY HỌC CÁC SỐ ĐẾN 100 LỚP 1 Họ và tên Lê Thị Bảo Ngọc Mã số sinh viên[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON BÀI TẬP LỚN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TỐN TIỂU HỌC THƠNG QUA CHỦ ĐỀ DẠY HỌC CÁC SỐ ĐẾN 100 LỚP Họ tên: Lê Thị Bảo Ngọc Mã số sinh viên: 5522440067 Lớp học phần: ĐHGDTH22_L2_CT Giảng viên: Lê Duy Cường Năm 2023 NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Giảng viên chấm Giảng viên chấm 2 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mơn Tốn Tiểu học có vị trí đặc biệt quan trọng kiến thức, kĩ mơn Tốn ứng dụng nhiều sống người, cần thiết sống để bổ trợ cho mơn học khác bậc Tiểu học, sở để bổ trợ cho mơn Tốn bậc học Mơn Tốn Tiểu học góp phần giáo dục cho học sinh phát triển để trở thành người toàn diện Đồng thời xuất phát từ quan điểm giáo dục người theo mục tiêu đào tạo là: Đào tạo người tự chủ, động có lực tự học thói quen học tập suốt đời, có lực để vào thực tiễn theo quan điểm vật biện chứng “Đến lúc đó, bạn làm tốn bạn thích khơng phải để chứng tỏ nữa” câu nói tiếng Giáo Ngơ Bảo Châu Khơng mơn Tốn Tiểu học cịn bồi dưỡng cho em có tính trung thực, tính cẩn thận, tinh thần hăng say lao động góp phần vào việc hình thành phẩm chất người Trong chương trình Tốn Tiểu học, phần số học tự nhiên chiếm vai trị quan trọng, xun suốt từ buổi đầu lớp hết bậc Tiểu học Việc dạy cho học sinh Tiểu học nắm kiến thức liên quan đến số tự nhiên cách vững vàng vấn đề quan trọng Muốn làm điều người giáo viên phải tìm hiểu nội dung phương pháp dạy học số tự nhiên Với đề tài “Phát triển lực dạy học Toán Tiểu học qua chủ đề dạy học số đến 100 lớp 1” việc làm cần thiết thân Là giáo viên Tiểu học, trăn trở làm để phát triển lực dạy học Toán Tiểu học qua chủ đề dạy học số đến 100 lớp cách đầy đủ xác Đây lý định chọn đề tài Vậy nên, tơi chọn tìm hiểu đề tài lần nắm nội dung dạy học số đến 100 lớp mơn Tốn Tiểu học Mục tiêu Phát triển lực dạy học toán giáo viên qua chủ đề dạy học số đến 100 Lớp B NỘI DUNG Nội dung dạy học yêu cầu cần đạt chủ đề dạy học số đến 100 Lớp 1.1 Nội dung dạy học chủ đề dạy học số đến 100 Lớp - Đếm, đọc, viết số phạm vi 100 - Giới thiệu hàng chục, hàng đơn vị tia số - So sánh số phạm vi 100 - Phép cộng phép trừ không nhớ phạm vi 100 Tính nhẩm tính viết trong phạm vi 100 1.2 Yêu cầu cần đạt chủ đề dạy học số đến 100 Lớp - Đếm, đọc, viết số phạm vi 10; phạm vi 20; phạm vi 100 - Nhận biết chục đơn vị, số tròn chục - Nhận biết cách so sánh, xếp thứ tự số phạm vi 100 (ở nhóm có khơng q số) - Thực phép cộng, phép trừ (không nhớ) số phạm vi 100 - Thực việc cộng, trừ nhẩm số tròn chục Một số vấn đề lực dạy học toán tiểu học 2.1 Quan niệm lực dạy học toán tiểu học Năng lực dạy học toán khả huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính nhân giáo viên tiểu học để thực có hiệu hoạt động dạy học mơn Tốn tiểu học 2.2 Các thành tố lực dạy học toán tiểu học Năng lực dạy học toán giáo viên tiểu học bao gồm lực thành phần sau đây: - Năng lực thực chương trình giáo dục mơn Tốn Tiểu học - Năng lực thiết kế kế hoạch dạy toán tiểu học theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh - Năng lực thực kế hoạch dạy toán tiểu học theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh - Năng lực kiểm tra, đánh giá dạy học toán tiểu học theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh 2.3 Các biểu lực dạy học toán tiểu học - Năng lực thực chương trình giáo dục mơn Tốn Tiểu học có biểu sau: + Phân tích mục tiêu, cấu trúc chương trình mơn Tốn; + So sánh, đối chiếu nội dung chương trình; + Xác định mối quan hệ mạch kiến thức chương trình; + Phân tích vị trí dạy sách giáo khoa; + Phân tích dụng ý sư phạm đơn vị kiến thức; + Xác định mức độ yêu cầu cần đạt dạy - Năng lực thiết kế kế hoạch dạy toán tiểu học theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh có biểu hiện: + Thiết kế loại kế hoạch dạy (bài mới, thực hành/ luyện tập/ ôn tập);  Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học;  Sử dụng phương tiện dạy học phù hợp với nội dung học;  Thiết kế hoạt động dạy học + Thiết kế hoạt động thực hành trải nghiệm mơn Tốn;  Khai thác xây dựng hệ thống toán vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn;  Thiết kế hoạt động thực hành trải nghiệm toán học giải vấn đề thực tiễn - Năng lực thực kế hoạch dạy toán tiểu học theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh có biểu hiện: + Cách diễn đạt ngơn ngữ dạy học tốn; + Hiểu học sinh việc học toán học sinh; + Triển khai tốt hoạt động dạy học toán; + Tổ chức quản lý lớp học hiệu - Năng lực kiểm tra, đánh giá dạy học toán tiểu học theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh có biểu hiện: + Vận dụng linh hoạt phương pháp, hình thức, kĩ thuật kiểm tra, đánh giá thường xuyên định kì tập dạy học mơn Tốn phát triển phẩm chất lực học sinh; + Xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá kết học tập mơn Tốn học sinh tiểu học phẩm chất, lực; + Sử dụng phân tích kết đánh giá dạy học mơn Toán phát triển lực Dạy học theo hướng phát triển lực học sinh 3.1 Quan niệm dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Dạy học phát triển lực trình thiết kế, tổ chức phối hợp hoạt động dạy hoạt động học, tập trung vào kết đầu q trình Trong nhấn mạnh người học cần đạt mức lực sau kết thúc giai đoạn (hay trình) dạy học 3.2 Khai thác, lựa chọn phối hợp số phương pháp hình thức tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực học sinh a) Dạy học mơn Tốn tiểu học theo hướng phát triển phẩm chất lực học sinh Trên sở đặc điểm việc học toán yêu cầu cần đạt lực toán học học sinh tiểu học, việc dạy học mơn Tốn tiểu học theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh cần đảm bảo yêu cầu sau - Tổ chức cho học sinh học mơi trường có tác động tích cực đến việc tìm tịi, khám phá tri thức Muốn vậy, giáo viên phải thiết kế tổ chức hoạt động học toán sở khai thác yếu tố thực tiễn, để học sinh thực hành, trải nghiệm, phân tích,… qua hình thành tri thức - Các hoạt động dạy học hướng đến cho học sinh tự lực, tự kiến tạo tri thức sở tri thức mà học sinh có, minh họa mơ hình dạy học sau: Tri thức sở Giải vấn đề Mục tiêu học tập - Các hoạt động dạy học thiết kế gần gũi với học sinh, dễ nhận dạng, dễ thực hiện, cụ thể hóa, để lĩnh hội tri thức ngược lại xem tri thức tốn học cơng cụ để giải vấn đề thực tiễn - Tổ chức hoạt động dạy học ý khai thác tiềm lực cá nhân học sinh, khuyến khích học sinh tham gia vào trình giải vấn đề, diễn đạt ý tưởng, suy nghĩ, lập luận chứng kiến, từ rèn luyện sử dụng ngơn ngữ tốn học thực tiễn - Tổ chức hoạt động dạy học theo hướng nâng cao khả tự học, giải vấn đề sáng tạo, thơng qua phát triển lực chung cá nhân b) Khai thác, lựa chọn phối hợp số phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Mỗi phương pháp hình thức dạy học có ưu điểm nhược điểm riêng Trong thiết kế kế hoạch học tổ chức dạy học cần khai thác tối đa ưu điểm phương pháp để có vận dụng hợp lí với học đơn vị kiến thức cụ thể Một học tốn thường có vận dụng phối hợp nhiều phương pháp dạy học, việc lựa chọn, phối hợp phương pháp dạy phù hợp với nội dung, tình cụ thể để đạt mục tiêu học tập học quan trọng để đánh giá lực dạy học người giáo viên - Sau vài đặc điểm cần ý khai thác trường hợp vận dụng số phương pháp, hình thức tổ chức dạy học (thường vận dụng dạy học toán tiểu học) hướng tới dạy học phát triển phẩm chất, lực học sinh: Phương pháp dạy học/ Đặc điểm cần ý khai thác Trường hợp vận dụng Hình thức tổ chức dạy học - Phối hợp với phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Hệ thống câu hỏi: đáp ứng khác Phương pháp học hỏi/ mục tiêu, có dụng ý sư Phương pháp gợi mở vấn - Hạ thấp yêu cầu (khi phạm, kích thích tích cực đáp cần thiết) suy nghĩ học sinh trình điều chỉnh hoạt động khám phá kiến thức Phương tiện trực quan phù hợp tập trung bộc lộ rõ dấu Phương pháp dạy học có sử hiệu chất mối quan dụng phương tiện trực quan hệ toán học, đặc điểm nhận (phương pháp trực quan) thức học sinh, tính thẩm mỹ,… Phương pháp thực hành Kĩ thuật thực hành Phương pháp dạy học dựa Mỗi nội dung liên hệ mật thiết hoạt động với dạng hoạt động: nhận dạng thể hiện; hoạt động Toán học phức hợp; hoạt động trí tuệ phổ biến Tốn học; - Tổ chức hoạt động khám phá kiến thức; - Cụ thể hóa kiến thức toán học trừu tượng học sinh - Vẽ, gấp, xếp, cắt, ghép hình; - Thực hành tính tốn, … Kết hợp với số phương pháp khác để hình thành kiến thức tổ chức ôn tập, luyện tập,… hoạt động trí tuệ chung; hoạt động ngơn ngữ Những hoạt động phải tương thích với nội dung - Tình có vấn đề để học Phương pháp dạy học phát sinh phát hiện; giải vấn đề - Phương pháp/ cách thức giải Kết hợp với số vấn đề phương pháp khác để hình thành kiến thức - Tri thức sở học sinh; Phương pháp dạy học theo - Dự đốn cách thức giải quan điểm lí thuyết kiến tạo vấn đề sở tri thức có học sinh - Nội dung hoạt động; - Tiềm năng/ lực Hình thức dạy học hợp tác nhóm; Kết hợp với số theo nhóm - Sự tương tác thành phương pháp khác để viên nhóm để giải thực hoạt động vấn đề khám phá hình thành - Năng lực mức độ nhận kiến thức mới, thực thức nhân học hành, ơn tập,… sinh; Hình thức dạy học cá nhân - Động cơ/ Sở trường cá nhân học sinh Ngoài phương pháp hình thức tổ chức dạy học trên, dạy học tốn tiểu học, giáo viên vận dụng số phương pháp hình thức tổ chức dạy học khác như: phương pháp nghiên cứu tình huống, phương pháp dự án, trò chơi học tập,… vận dụng dạy học toán - Phương pháp chung để lựa chọn phối hợp số phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Việc lựa chọn phối hợp phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, ngồi việc đảm bảo nguyên tắc chủ yếu như: kết hợp dạy học tốn giáo dục, đảm bảo tính khoa học tính vừa sức, đảm bảo tính trực quan tính tích cực, tự giác, đảm bảo tính hệ thống tính vững chắc, đảm bảo cân đối học hành, kết hợp dạy học với ứng dụng đời sống, giáo viên cần dựa yếu tố sau: + Mục tiêu chính, nội dung học; + Mức độ nhận thức học sinh để hoàn thành nhiệm vụ học tập; + Đặc điểm riêng loại học, lớp, giai đoạn Trên sở yếu tố trên, giáo viên có vận dụng, phối hợp cách mềm dẻo cho mục tiêu hướng tới lĩnh hội kiến thức phát triển lực học sinh Kế hoạch dạy toán tiểu học theo hướng phát triển lực học sinh 4.1 Kế hoạch dạy BÀI 22: SO SÁNH SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức, kĩ - Biết cách so sánh hai số có hai chữ số (dựa vào cấu tạo số, so sánh số chục so sánh số đơn vị) - Vận dụng để xếp thứ tự số (từ bé đến lớn từ lớn đến bé), xác định số lớn nhất, số bé nhóm số cho trước (có khơng q số) Phẩm chất, lực - Phát triển lực phân tích, so sánh, đối chiếu tìm cách so sánh hai số - Năng lực vận dụng từ “qui tắc” (mơ hình) so sánh hai số có hai chữ số vào trường hợp cụ thể, giải toán thực tế - Học sinh hứng thú tự tin học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 10 - GV: Bộ đồ dùng học Toán 1; Những tư liệu, vật liệu để thực trò chơi (SGK) - HS: Bộ đồ dùng học Toán III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động (3 -5 phút) * Mục tiêu: Tạo tâm phấn khởi cho hs trước vào học * Phương pháp: Trị chơi * Hình thức tổ chức: Cả lớp Tổ chức trò chơi “Ai nhanh đúng”, thực - Tham gia trò chơi chơi lớp - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe - Giới thiệu : So sánh số có hai chữ số Khám phá (10-15 phút) * Mục tiêu: - Biết cách so sánh hai số có hai chữ số (dựa vào cấu tạo số, so sánh số chục so sánh số đơn vị) - Vận dụng để xếp thứ tự số (từ bé đến lớn từ lớn đến bé), xác định số lớn nhất, số bé nhóm số cho trước (có khơng q số) - Phát triển lực phân tích, so sánh, đối chiếu tìm cách so sánh hai số * Phương pháp: Trực quan, thảo luận, vấn đáp * Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp, nhóm, lớp 11 * Hướng dẫn so sánh: 16 19 - GV ch HS quan sát hình vẽ hỏi: - HS quan sát, đếm số cà chua nêu + Đĩa thứ có cà chua? + Có 16 cà chua - Vậy số 16 gồm chục đơn vị? - Số 16 gồm chục đơn vị - GV ghi bảng : 16 + Đĩa thứ hai có cà chua? + Có 19 cà chua - Vậy số 19 gồm chục đơn vị? - Số 19 gồm chục đơn vị - GV ghi bảng : 19 - GV hướng dẫn HS so sánh số 16 19 - GV hướng dẫn HS so sánh chữ số hàng chục - HS nêu hai số 16 19 có chữ số hàng chục chục - Hs nêu: số 16 có đơn vị, số 19 - GV hướng dẫn HS so sánh chữ số hàng đơn có đơn vị vị? - đơn vị bé đơn vị - Vậy đơn vị so với đơn vị nào? - 16 bé 19 - Vậy số16 so với số 19? - GV ghi bảng: 16 < 19 - 19 lớn 16 - Vậy số 19 so với số 16? - HS đọc: Mười chín lớn mười sáu - GV ghi bảng: 19 > 16 * So sánh: 42 25 - HS quan sát, đếm sô cà chua nêu - GV ch HS quan sát hình vẽ hỏi: + Có 42 cà chua + Đĩa thứ có cà chua? - Vậy số 42 gồm chục đơn vị? 12 - Số 42 gồm chục đơn vị - GV ghi bảng : 42 + Đĩa thứ hai có cà chua? + Có 25 cà chua - Vậy số 25 gồm chục đơn vị? - Số 25 gồm chục đơn vị - GV ghi bảng : 25 - GV hướng dẫn HS so sánh số 42 25 - GV hướng dẫn HS so sánh chữ số hàng chục - HS nêu số 42 có chục; số 25 có chục - Vậy chục so với chục? - chục lớn chục - Vậy sô 42 so với số 25? - 42 lớn 25 - GV ghi bảng: 42 > 25 - HS đọc: Bốn mươi hai lớn hai mươi lăm - số 25 bé số 42 - Số 25 so với số 42? - HS đọc: Hai mươi lăm bé bốn mươi hai GV ghi: 25 < 42 @ Gv chốt so sánh số có hai chữ số ta so sánh sau: số có số chục lớn số lớn Nếu hai số có số chục số có số đơn vị lớn lớn Luyện tập thực hành (20-25 phút) * Mục tiêu: - Biết cách so sánh hai số có hai chữ số (dựa vào cấu tạo số, so sánh số chục so sánh số đơn vị) - Vận dụng để xếp thứ tự số (từ bé đến lớn từ lớn đến bé), xác định số lớn nhất, số bé nhóm số cho trước (có khơng q số) - Phát triển lực phân tích, so sánh, đối chiếu tìm cách so sánh hai số - Năng lực vận dụng từ “qui tắc” (mơ hình) so sánh hai số có hai chữ số vào 13 trường hợp cụ thể, giải toán thực tế - Học sinh hứng thú tự tin học tập * Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, vận dụng * Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm, lớp * Bài 1: So sánh ( theo mẫu) - Gv hướng dẫn mẫu 13 táo 16 táo nên 13 < 16 - Cho HS làm vào - Làm vào BT - GV mời HS lên bảng chia sẻ - HS nêu miệng: + 25 táo nhiều 15 táo nên 25 > 15 - Số 25 gồm có chục đơn vị? - Số 25 gồm chục đơn vị - Số 15 gồm có chục đơn vị? - Số 15 gồm chục đơn vị - Yêu cầu HS nêu cách so sánh số 25 số 15? - HS nêu - Tiến hành tương tự + 14 táo 16 táo nên 14 < 16 + 20 táo 20 táo nên 20 = 20 - HS nhận xét bạn - GV HS nhận xét * GV chốt so sánh số có hai chữ số số có số chục lớn số lớn Nếu hai số có số chục số có số đơn vị lớn lớn * Bài 2: - GV cho HS nêu yêu cầu - HS nêu: Túi có số lớn hơn? - Cho HS quan sát tranh câu a - HS quan sát 14 - Số 35 so với số 53? - Số 35 bé số 53 - Hỏi: Túi có số lớn hơn? - Túi 53 có số lớn - Cho HS quan sát tranh câu b - Số 57 so với số 50? - Số 57 lớn số 50 - Hỏi: Túi có số lớn hơn? - Túi 57 có số lớn - Cho HS quan sát tranh câu c - Số 18 so với số 68? - Số 18 bé số 68 - Hỏi: Túi có số lớn hơn? - Túi 68 có số lớn - GV HS nhận xét - HS nhận xét bạn * Bài 3: - GV cho HS nêu yêu cầu - HS nêu: Điền dấu >, < , = - Yêu cầu HS làm - HS làm vào - Yêu cầu HS nêu kết - HS trình bày kết 24 > 19 56 < 65 35 < 37 90 > 89 68 = 68 71 < 81 - GV yêu cầu HS trình bày cách làm - HS trình bày - GV HS nhận xét - HS nhận xét bạn * Bài 4: - GV phát phiếu tập hướng dẫn cách làm - HS nhận phiếu tập làm việc khoanh trịn vào: theo nhóm đơi a Chiếc lọ có số lớn nhất? b Chiếc lọ có số bé nhất? - Cho HS trình bày kết - Đại diện nhóm trình bày kết 4.Củng cố, dặn dị 15 - Hơm học gì? - HS nêu: So sánh số có hai chữ số - Muốn so sánh số có hai chữ số ta làm - HS nêu nào? -GV chốt lại nội dung kiến thức 16 4.2 Kế hoạch dạy BÀI 23: BẢNG CÁC SỐ TỪ ĐẾN 100 (Tiết 1) I Yêu cầu cần đạt Kiến thức: - Nhận biết được số 100 (99 thêm 100, 100 = 10 chục) Đọc, viết số 100 Biết lập bảng số từ đến 100 Phát triển lực: - Thông qua việc so sánh, phân tích thứ tự số, hình thành bảng số từ đến 100, đếm số tự nhiên theo “quy luật” ( cách 2) HS phát triển tư logic, phân tích, tổng hợp Năng lực – phẩm chất chung: - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư và suy luận, lực giao tiếp toán học II. Đồ dùng dạy - học: 17 - GV: Bộ đồ dùng học toán 1, có thẻ chục que tính que tính lẻ để hình thành số 100 (thay túi SGK) - HS: Bộ đồ dùng học toán 1, Bảng số từ đến 100 III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động (3 -5 phút) * Mục tiêu: Tạo tâm phấn khởi cho hs trước vào học * Phương pháp: Trị chơi * Hình thức tổ chức: Cả lớp - Tổ chức trò chơi “thi đếm nối tiếp từ đến - Tham gia trò chơi 99”, thực chơi lớp - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe, thực Khám phá (10-15 phút) * Mục tiêu: - Nhận biết được số 100 (99 thêm 100, 100 = 10 chục) Đọc, viết số 100 Biết lập bảng số từ đến 100 - Thơng qua việc so sánh, phân tích thứ tự số, hình thành bảng số từ đến 100, đếm số tự nhiên theo “quy luật” ( cách 2) HS phát triển tư logic, phân tích, tổng hợp - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư và suy luận, lực giao tiếp toán học * Phương pháp: Trực quan, thảo luận, vấn đáp * Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp, nhóm, lớp - GV cho HS quan sát tranh hỏi: - HS quan sát, đếm số cà chua nêu + Có túi cà chua? + 10 túi cà chua + Có túi đựng 10 18 + Có túi đựng 10 quả? + Có túi đựng + Có túi đựng quả? + Có tất 99 cà chua + Vậy có tất cà chua? - 100 cà chua + Có 99 cà chua, cô bỏ thêm vào túi cà chua? - 99 thêm 100 - GV nhắc lại: 99 thêm 100 - Quan sát - GV viết số 100 lên bảng - Đọc cá nhân, đồng + 100 đọc trăm - Đọc cá nhân, đồng + 100 gồm 10 chục - HS đọc viết số theo yêu cầu GV - Yêu cầu HS đọc viết số 100 Luyện tập thực hành (20-25 phút) * Mục tiêu: - Nhận biết được số 100 (99 thêm 100, 100 = 10 chục) Đọc, viết số 100 Biết lập bảng số từ đến 100 - Thông qua việc so sánh, phân tích thứ tự số, hình thành bảng số từ đến 100, đếm số tự nhiên theo “quy luật” ( cách 2) HS phát triển tư logic, phân tích, tổng hợp - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư và suy luận, lực giao tiếp toán học * Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, vận dụng, trị chơi * Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm, lớp * Bài 1: - Gọi HS nêu u cầu - Tìm số cịn thiếu số từ đến 100 - Bạn Rô – bốt lỡ tay xóa số số bảng số từ đến 100 Các em giúp bạn điền số thiếu nhé ! 19 - Gọi HS nối tiếp nêu số thiếu - HS dựa vào thứ tự số để tìm số cịn thiếu bảng: 16,27,29,34,37,43,48,54,57,63,64, 72,76,77,88,96,98 - GV nhận xét - GV mở rộng : + Các số hàng số bên trái so với số bên phải ? + Các số hàng số + Các số cột số bên trái bé số bên phải so với số dưới ? + Các số cột số - Trong bảng số từ đến 100, số bé số xếp theo thứ tự từ bé đến lớn Các số - HS lắng nghe hàng số bên trái bé số bên phải Các số cột số bé số * Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu - Quan sát bảng số từ đến 100 đọc: - GV yêu cầu HS, quan sát bảng số 1, thảo - HS quan sát bảng số tìm : luận nhóm đọc: a Các số có chữ số giống a số có hai chữ số giống nhau: 11, 22, 33, 44, 55, 66, 77, 88, 99 b Các số tròn chục bé 100 b Các số chục bé 100: 10 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90 c Số 99 c Số lớn có chữ số - GV treo bảng phụ tổ chức trò chơi “Ai nhanh đúng” Cách chơi : 20 - HS tham gia chơi

Ngày đăng: 30/06/2023, 08:19

Xem thêm:

w