1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

14.12.2021 Dt Tờ Trình Bộ Trưởng Đầy Đủ 03 Thông Tư.doc

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VỤ TỔ CHỨC CÁN BỘ Số /TTr TCCB CSTL DỰ THẢO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà Nội, ngày 14 tháng 12 năm 2021 TỜ TRÌNH Về x[.]

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VỤ TỔ CHỨC CÁN BỘ Số: /TTr-TCCB-CSTL CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 14 tháng 12 năm 2021 DỰ THẢO TỜ TRÌNH Về xây dựng 03 Dự thảo Thơng tư sửa đổi, bổ sung thay Thông tư quy định mã số, tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ, chức danh nghề nghiệp xếp lương; thi, xét thăng hạng công chức, viên chức chuyên ngành nông nghiệp phát triển nông thôn (Gửi kèm theo Văn số /BNN-TCCB ngày tháng năm 2021 Bộ Nơng nghiệp PTNT) Kính trình: Bộ trưởng Lê Minh Hoan Thực nhiệm vụ Bộ trưởng giao Quyết định Bộ trưởng: số 2952/QĐ-BNN-PC ngày 05/7/2021 ban hành Kế hoạch xây dựng văn quy phạm pháp luật Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn năm 2021 (điều chỉnh); số 2748/QĐ-BNN-TCCB ngày 22/6/2021 Thành lập Tổ Biên tập xây dựng Thông tư; Vụ Tổ chức cán báo cáo kính trình Bộ trưởng xây dựng 03 Dự thảo Thông tư, gồm: (1) Thông tư quy định mã số, tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ xếp lương ngạch công chức ngành nông nghiệp phát triển nông thôn; (2) Sửa đổi, bổ sung số điều các Thông tư Liên tịch Thông tư quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và xếp lương viên chức chuyên ngành trồng trọt, bảo vệ thực vật, chăn nuôi, thú y, kiểm nghiệm thủy sản, khuyến nông, quản lý bảo vệ rừng; (3) Thông tư quy định tiêu chuẩn, điều kiện thi xét thăng hạng và nội dung, hình thức, việc xác định người trúng tuyển kỳ xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành nông nghiệp và PTNT sau: I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH THÔNG TƯ Về Thông tư, Thông tư Liên tịch Bộ Nội vụ, Liên Bộ Bộ trưởng ban hành a) Về tiêu chuẩn ngạch công chức: Thông tư số 07/2015/TT-BNV ngày 11/12/2015 Bộ Nội vụ quy định chức danh, mã số ngạch, tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên môn ngạch công chức chuyên ngành nông nghiệp phát triển nông thôn b) Về tiêu chuẩn chức danh viên chức: - Thông tư liên tịch số 36/2015/TTLT-BNNPTNT-BNV ngày 20/10/2015 Liên Bộ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành trồng trọt bảo vệ thực vật - Thông tư liên tịch số 37/2015/TTLT-BNNPTNT-BNV ngày 20/10/2015 Liên Bộ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành chăn nuôi thú y - Thông tư liên tịch số 38/2015/TTLT-BNNPTNT-BNV ngày 20/10/2015 Liên Bộ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành kiểm nghiệm thủy sản c) Về thi, xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức: Thông tư số 34/2016/TT-BNNPTNT ngày 23/12/2016 Bộ quy định tiêu chuẩn, điều kiện, nội dung, hình thức thi, xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành nông nghiệp phát triển nông thôn Về thẩm quyền Bộ trưởng đạo Thủ tướng Chính phủ Bộ Nội vụ: a) Thẩm quyền Bộ trưởng Khoản 3, Điều 64 Nghị định số 115/2020/NĐ-CP ngày 25/9/2020 Chính phủ quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức: “Điều 64 Nhiệm vụ quyền hạn quản lý chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành Các Bộ quản lý chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều 63 Nghị định này, cịn có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp xếp lương chức danh nghề nghiệp viên chức thuộc ngành, lĩnh vực quản lý, sau có ý kiến thống Bộ Nội vụ; Các Bộ quản lý chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành bao gồm: c) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quản lý chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy lợi, thủy sản;” b) Thẩm quyền Bộ trưởng Khoản Điều 73 Nghị định số 138/2020/NĐ-CP ngày 27/11/2020 Chính phủ quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức: “Điều 73 Nhiệm vụ quyền hạn Bộ, quan ngang Bộ Quy định mã số, tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ xếp lương ngạch công chức thuộc ngành, lĩnh vực giao quản lý sau có ý kiến thống Bộ Nội vụ.” b) Quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015, sửa đổi bổ sung số Điều năm 2020: Không cịn loại hình Thơng tư liên tịch 02 Bộ trưởng c) Thủ tướng Chính phủ Bộ Nội vụ có Văn đạo, đơn đốc việc rà sốt, sửa đổi, bổ sung Thơng tư: Ngày 10/6/2021, Văn số 3845/VPCPTCCV Văn phịng Chính phủ loại chứng bồi dưỡng công chức, viên chức, “yêu cầu Bộ khẩn trương rà sốt, sửa đổi, bổ sung Thơng tư”; Văn Bộ Nội vụ1 d) Trong giai đoạn từ năm 2015 đến nay, hầu hết luật chuyên ngành lĩnh vực thuộc phạm vi chức quản lý Bộ sửa đổi, bổ sung ban hành mới, gồm: (1) Luật Thú y 2015; (2) Luật Thủy lợi 2017; (3) Luật Lâm nghiệp 2017; (4) Luật Thủy sản 2017; (5) Luật Trồng trọt 2018 (6) Luật Chăn nuôi 2018; (7) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phòng, chống thiên tai số 33/2013/QH13 Luật Đê điều số 79/2006/QH11, Theo đó, quan quản lý chuyên ngành cần rà soát đề xuất chức trách, nhiệm vụ, tiêu chuẩn công chức, viên chức cho phù hợp chức năng, nhiệm vụ tình hình thực tiễn Vì vậy, cần rà sốt xây dựng Thông tư sửa đổi, bổ sung thay 05 Thông tư quy định mã số, tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ, chức danh nghề nghiệp xếp lương; thi, xét thăng hạng công chức, viên chức chuyên ngành nông nghiệp phát triển nông thôn II VỀ BÁO CÁO GIẢI TRÌNH, TIẾP THU Ý KIẾN CỦA CÁC VỤ, TỔNG CỤC, CỤC, TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG QUỐC GIA ĐỐI VỚI DỰ THẢO THÔNG TƯ Sau thống nội Vụ Tổ chức cán thống với Vụ Pháp chế: Ngày 09/7/2021, Bộ có Văn số 4306/BNN-TCCB gửi xin ý kiến nội Bộ (các Vụ, Thanh tra Bộ, Tổng cục, Cục, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia thành viên Tổ Biên tập) tham gia ý kiến 03 Dự thảo Thơng tư (Kính trình kèm theo) Trong đó, riêng Dự thảo 02 Thơng tư tiêu chuẩn chức danh công chức, viên chức gửi xin ý kiến quan, đơn vị thuộc Bộ kế thừa quy định trước Bộ Nội vụ, Liên Bộ và sửa đổi, bổ sung số nội dung chính, gồm: - Chức trách, nhiệm vụ, tiêu chuẩn cho phù hợp với quy định pháp luật chuyên ngành yêu cầu nhiệm vụ tình hình quan tham gia, trí - Quy định chứng bồi dưỡng, tin học, ngoại ngữ - Dự kiến đề nghị Bộ Nội vụ xem xét, giải quyết: (i) Có ngạch cao cấp kiểm dịch động vật, thực vật kiểm lâm có sở pháp lý (trước Chính phủ quy định) thực tiễn đề nghị quan thuộc Bộ; (ii) Thống áp dụng hệ số lương cơng chức loại A2, nhóm A2.1 các công chức thuộc Ngành Đến ngày 24/8/2021, Vụ Tổ chức cán nhận ý kiến 15 quan, đơn vị Ý kiến quan, đơn vị trí với bố cục, tên gọi, dự thảo Thông tư; trí với nội dung Dự thảo Thơng tư Các ý kiến góp ý cụ thể, Vụ Tổ chức cán nghiên cứu giải trình, tiếp thu xây dựng 03 Dự Số 2499/BNV-CCVC ngày 28/5/2021 báo cáo Thủ tướng Chính phủ, đề nghị “Bộ quản lý ngạch công chức, chức danh nghề nghiệp viên chức khẩn trương rà soát, sửa đổi bổ sung Thông tư quy định tiêu chuẩn ngạch công chức, chức danh nghề nghiệp viên chức ”; số 1714/BNV-CCVC ngày 23/4/2021 việc rà sốt, hồn thiện tiêu chuẩn nghiệp vụ, chuyên môn ngạch công chức, chức danh nghề nghiệp viên chức, đề nghị Bộ rà sốt xây dựng kế hoạch sửa đổi, bổ sung quy định ngạch công chức, chức danh nghề nghiệp viên chức thuộc ngành, lĩnh vực; thảo báo cáo giải trình, tiếp thu (Kính trình kèm theo) hồn thiện dự thảo 03 Thông tư Về số vấn đề lớn theo đề nghị số quan thuộc Bộ cần xin ý kiến thống Bộ Nội vụ a) Thanh tra Bộ (tại Văn số 368/TTr ngày 26/7/2021) số quan đề nghị: Thực ý kiến đạo Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hịa Bình Văn số 3845/VPCP-TCCV ngày 10/6/2021 việc loại chứng bồi dưỡng với cơng chức, viên chức, đạo cắt giảm chứng bồi dưỡng mang tính hình thức, khơng phù hợp, có chứng ngoại ngữ, tin học, đề nghị không quy định nội dung “Có kỹ sử dụng cơng nghệ thơng tin bản, sử dụng ngoại ngữ trình độ tương đương bậc khung lực ngoại ngữ Việt Nam sử dụng tiếng dân tộc thiểu số công chức công tác vùng dân tộc thiểu số theo yêu cầu vị trí việc làm” phần tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ ngạch công chức chuyên ngành nông nghiệp phát triển nơng thơn quy định có khả sử dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ đáp ứng chức trách, nhiệm vụ giao vị trí việc làm đặc thù (quy định dự thảo dẫn đến thực tế cần chứng tin học, ngoại ngữ để đáp ứng tiêu chuẩn) Vấn đề này, trước mắt đề nghị xem xét giữ Dự thảo biên tập ngạch hành Thơng tư Bộ Nội vụ xây dựng (mới ban hành) tức chuyển từ tiêu chuẩn đào tạo sang tiêu chuẩn lực chun mơn, nghiệp vụ, trình Bộ xin ý kiến địa phương đề nghị Bộ Nội vụ xem xét, định b) Về báo cáo sở đề nghị trước mắt đưa bổ sung quy định ngạch cao cấp kiểm dịch động vật, kiểm dịch thực vật kiểm lâm (chưa đưa lĩnh vực khác kiểm ngư dự thảo này), 03 lĩnh vực có sở pháp lý thực tiễn cụ thể sau: - Đối với Kiểm dịch viên cao cấp động vật, thực vật: + Theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 Chính phủ chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang, Bảng - Bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ cán bộ, công chức quan Nhà nước (ban hành kèm theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 Chính phủ chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang), đối tượng áp dụng Bảng 2, cơng chức loại A3.2, có ngạch Kiểm dịch viên cao cấp động - thực vật + Kiểm dịch viên cao cấp thực vật chuyên gia đầu ngành lĩnh vực kiểm dịch thực vật, người đề xuất vấn đề chiến lược lĩnh vực kiểm dịch thực vật, người chủ trì tổ chức xây dựng phương án lớn, đề án lớn mang tính tồn ngành, có mức độ phức tạp cao, quy mơ lớn, đa dạng, hoàn toàn mẻ độc lập sáng tạo + Kiểm dịch viên cao cấp thực vật người am hiểu đặc điểm sinh học đối tượng kiểm dịch thực vật nội địa, xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh Ngoài việc am hiểu Luật Bảo vệ Kiểm dịch thực vật pháp luật có liên quan trong, nước, Kiểm dịch viên cao cấp thực vật cịn am hiểu rộng tình hình kinh tế, trị, xã hội nước tình hình có liên quan đến kiểm dịch thực vật nước có quan hệ mặt kiểm dịch thực vật với Việt Nam Nắm vững luật quốc tế kiểm dịch thực vật, nắm vững thông tin khoa học kỹ thuật, nghiệp vụ trong, nước kiểm dịch thực vật có liên quan Chủ trì việc thẩm tra chuyên môn để giải tranh chấp, khiếu nại nước quốc tế kiểm dịch thực vật + Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, đàm phán đa phương song phương lĩnh vực bảo vệ kiểm dịch thực vật để phát triển tháo gỡ rào cản kỹ thuật, mở cửa thị trường nơng sản Việt Nam xuất nước ngồi, đối tác từ nước cử Kiểm dịch viên cao cấp phục vụ công tác đàm phán Do vậy, việc Việt Nam cử công chức ngạch Kiểm dịch viên cao cấp thực vật cần thiết nhằm đảm bảo quyền lợi ngang quốc gia đối trọng với nước công tác đàm phán quốc tế đảm bảo nguồn lực để thực cam kết quốc tế lĩnh vực kiểm dịch thực vật + Để đảm bảo tính kế thừa, tính cơng bằng, khách quan tương đương ngành nghề với cần phải có ngạch Kiểm dịch viên cao cấp thực vật - Đối với Kiểm lâm viên cao cấp: + Quy định Nghị định số 01/2019/NĐ-CP ngày 01/01/2019 Chính phủ Kiểm lâm Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng (Phụ lục số 01) có quy định chức danh Kiểm lâm viên cao cấp + Lực lượng Kiểm lâm thành lập ngày 21/5/1973 đến trải qua 48 năm xây dựng phát triển Từ thành lập đến Kiểm lâm tổ chức thống từ trung ương tới địa phương Về tổ chức: Ở Trung ương có Cục Kiểm lâm Chi cục Kiểm lâm vùng, Hạt Kiểm lâm rừng đặc dụng Ở địa phương có 62 Chi cục Kiểm lâm cấp tỉnh, 438 Hạt Kiểm lâm cấp huyện, 64 Hạt Kiểm lâm rừng đặc dụng, rừng phịng hộ Về biên chế: Biên chế Kiểm lâm tồn quốc 11.796 người, biên chế Kiểm lâm thuộc trung ương quản lý 850 người, biên chế thuộc địa phương quản lý 10.946 người Chất lượng biên chế: đại học 937 người (7,94%), đại học 7.369 người (62,47%), cao đẳng trung cấp 3.490 người (29,59%) Cơ cấu ngạch, chức danh 2: Chuyên viên cao cấp 20 người (0,18%), Kiểm lâm viên 709 người (6,01%), Kiểm lâm viên 5.816 người (49,30%), Kiểm lâm viên trung cấp 2.995 người (25,38%), ngạch khác 2.256 người (19,13%) Về chức nhiệm vụ: Kiểm lâm có chức “quản lý, bảo vệ rừng, bảo đảm chấp hành pháp luật lâm nghiệp; lực lượng chuyên ngành phòng cháy chữa cháy rừng” Nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm lâm thực theo quy định Điều 104 Luật Lâm nghiệp cụ thể hóa Nghị định số 01/2019/NĐ-CP ngày 01/01/2019 Chính phủ Kiểm lâm Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng Hiện nay, Kiểm lâm thực toàn diện nhiệm vụ lâm nghiệp, bao gồm: quản lý rừng, bảo vệ rừng, bảo đảm chấp hành pháp luật lâm nghiệp, phát triển rừng, sử dụng rừng, quản lý thương mại lâm sản, địa bàn Số liệu Tổng cục cung cấp tính bao gồm viên chức giữ ngạch/mượn mã ngạch kiểm lâm + Thực tiễn cho thấy, Kiểm lâm công chức nhà nước, nằm hệ thống quản lý hành nhà nước chung cơng chức hành khác Hệ thống tổ chức Kiểm lâm tổ chức thống từ trung ương đến địa phương; chức năng, nhiệm vụ kiểm lâm quy định Luật Lâm nghiệp Nghị định số 01/2019/NĐ-CP Chính phủ Theo đó, nhiệm vụ Kiểm lâm người gác rừng đơn thuần, mà muốn bảo vệ phát triển rừng cần phải có người có kiến thức, trình độ chun mơn cao, có kinh nghiệm quản lý, nắm vững chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước để tham gia xây dựng, hoạch định sách, chiến lược quản lý bảo vệ phát triển rừng + Thực tế nay, Kiểm lâm có nhiều chun gia có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, có kinh nghiệm quản lý (đặc biệt cấp trung ương cấp tỉnh) trực tiếp tham gia quản lý, xây dựng sách, chiến lược tầm vĩ mơ áp dụng có hiệu quả, góp phần quan trọng vào thành tựu phát triển lâm nghiệp thời gian qua Do vậy, việc bổ sung ngạch Kiểm lâm viên cao cấp cần thiết; tạo điều kiện cho công chức Kiểm lâm có hội phấn đấu, học tập, làm việc để đem lại hiệu cao hơn; đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, phù hợp vị trí việc làm; thu hút, trọng dụng nhân tài; tạo bình đẳng hệ thống ngạch công chức Nhà nước; phù hợp với cải cách hành chính, phù hợp với xu phát triển hội nhập quốc tế (Kính trình kèm theo Báo cáo giải trình, tiếp thu 03 Dự thảo Thông tư sau xin ý kiến Tổng cục, Cục) III VỀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ CỦA CÁC SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN, CỤC, TỔNG CỤC Ngày 16/9/2021, để có thêm sở thực tiễn, Bộ có văn số 5873/BNN-TCCB gửi Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh, thành phố, Cục, Tổng cục trực thuộc Bộ việc báo cáo số lượng, cấu ngạch công chức, chức danh nghề nghiệp viên chuyên ngành nông nghiệp PTNT Đến (ngày 25/10/2021), nhận đủ 100% báo cáo 63/63 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn 100% Tổng cục, Cục báo cáo Bộ Vụ Tổ chức cán tổng hợp báo cáo số lượng, cấu ngạch công chức, chức danh nghề nghiệp viên chức chun ngành ngành nơng nghiệp PTNT có sau: Số lượng, cấu ngạch công chức chuyên ngành nơng nghiệp PTNT ngạch khác tính đến 31/8/2021 a) Tính chung tồn quốc (cả Bộ địa phương) có 23.164 người (bao gồm cơng chức người phải bố trí làm nhiệm vụ công chức giao tiêu biên chế viên chức), có địa phương có 21.489 người, Bộ có 1.675 người, cụ thể: - Tính theo cấu theo ngạch chung tổng số 23.164 người, sau: + Ngạch cao cấp có 72 người (0,31%) + Ngạch có 2.353 người (10,16%) + Ngạch viên có 17.355 người (74,92%) + Ngạch kỹ thuật viên/trung cấp chuyên ngành nông nghiệp phát triển nơng thơn/cán có 3.069 người (13,25%) + Ngạch sơ cấp chuyên ngành nông nghiệp phát triển nông thơn/ngạch nhân viên có 315 người (1,36%) - Tính theo cấu ngạch theo tiêu biên chế hành chính, nghiệp tổng số 23.164 người: + Có 19.693 công chức (trong tiêu biên chế công chức) giữ ngạch chuyên ngành nông nghiệp phát triển nông thơn ngạch khác, đó: Ngạch cao cấp có 72 người; Ngạch 2.318 người; Ngạch viên 15.029 người; Ngạch kỹ thuật viên/trung cấp chuyên ngành nông nghiệp phát triển nơng thơn/cán có 2.016 người; Ngạch sơ cấp chuyên ngành nông nghiệp phát triển nơng thơn/ngạch nhân viên có 258 người + Có 3.471 người phải bố trí làm nhiệm vụ cơng chức giao tiêu biên chế viên chức/số lượng người làm việc có tổng số, đó: Ngạch cao cấp có người; Ngạch 35 người; Ngạch viên 2.326 người; Ngạch kỹ thuật viên/trung cấp chuyên ngành nơng nghiệp phát triển nơng thơn/cán có 1.053 người; Ngạch sơ cấp chuyên ngành nông nghiệp phát triển nơng thơn/ngạch nhân viên có 57 người - Tính theo cấu theo ngạch chuyên ngành NN&PTNT ngạch khác tổng số 23.164 người: + Kiểm dịch động vật có 964 người (4,16%): Ngạch cao cấp có người; Ngạch 47 người; Ngạch viên 804 người; Ngạch kỹ thuật viên/trung cấp chuyên ngành nông nghiệp phát triển nơng thơn có 113 người; Ngạch sơ cấp chuyên ngành nông nghiệp phát triển nông thơn có người + Kiểm dịch thực vật có 378 người (1,63%): Ngạch cao cấp có người; Ngạch 50 người; Ngạch viên 324 người; Ngạch kỹ thuật viên/trung cấp chuyên ngành nông nghiệp phát triển nơng thơn có 04 người; Ngạch sơ cấp chun ngành nơng nghiệp phát triển nơng thơn có người + Kiểm sốt đê điều có 964 (4,16%): Ngạch cao cấp có người; Ngạch 25 người; Ngạch viên 585 người; Ngạch kỹ thuật viên/trung cấp chun ngành nơng nghiệp phát triển nơng thơn có 353 người; Ngạch sơ cấp chuyên ngành nông nghiệp phát triển nơng thơn có 01 người + Kiểm lâm có 7.822 người (33,77%): Ngạch cao cấp có người; Ngạch 574 người; Ngạch viên 5.311 người; Ngạch kỹ thuật viên/trung cấp chuyên ngành nông nghiệp phát triển nơng thơn có 1881 người; Ngạch sơ cấp chun ngành nơng nghiệp phát triển nơng thơn có 56 người + Kiểm ngư có 09 người (0,04%): Ngạch cao cấp có người; Ngạch người; Ngạch viên 09 người + Thuyền viên kiểm ngư có 154 người (0,66%): Ngạch cao cấp có 01 người; Ngạch 12 người; Ngạch viên 95 người; Ngạch kỹ thuật viên/trung cấp chuyên ngành nông nghiệp phát triển nơng thơn có 39 người; Ngạch sơ cấp chun ngành nơng nghiệp phát triển nơng thơn có 07 người + Hành có 10.878 người (46.96%): Ngạch cao cấp có 70 người; Ngạch 1550 người; Ngạch viên 8.670 người; Ngạch kỹ thuật viên/trung cấp chuyên ngành nơng nghiệp phát triển nơng thơn có 364 người; Ngạch sơ cấp chuyên ngành nông nghiệp phát triển nơng thơn có 224 người + Ngạch /chun ngành khác (nếu có) có 1,995 người (8.61%): Ngạch cao cấp có 01 người; Ngạch 95 người; Ngạch viên 1.557 người; Ngạch kỹ thuật viên/trung cấp chuyên ngành nơng nghiệp phát triển nơng thơn có 315 người; Ngạch sơ cấp chuyên ngành nông nghiệp phát triển nơng thơn có 27 người - Tổng số cơng chức chuyên ngành NN&PTNT (bao gồm công chức người phải bố trí làm nhiệm vu cơng chức giao tiêu biên chế viên chức) có 10.291 người (44,4%) (cịn lại có 12.873 người (55,6%) giữ ngạch hành ngạch khác) Trong 10.291 cơng chức chun ngành NN&PTNT: (1) Có 8.398 cơng chức (trong tiêu biên chế công chức) giữ ngạch chuyên ngành nông nghiệp phát triển nông thôn: Ngạch cao cấp 01 người; Ngạch có 692 người; Ngạch viên có 6.064 người; Ngạch kỹ thuật viên/trung cấp có 1590 người; Ngạch sơ cấp có 51 người; (2) Có 1.893 người phải bố trí làm nhiệm vụ cơng chức giao tiêu biên chế viên chức/số lượng người làm việc: Cao cấp có người; Ngạch 16 người; Ngạch viên 1.064 người; Ngạch kỹ thuật viên/trung cấp có 800 người; Ngạch sơ cấp có 13 người (3) Số lượng cụ thể ngạch chuyên ngành: b) Ở Bộ (Tổng cục, Cục): Tổng số 1.675 người (bao gồm cơng chức người phải bố trí làm nhiệm vụ công chức giao tiêu biên chế viên chức), cụ thể: - Tính theo cấu theo ngạch chung tổng số 1.675 người sau: + Ngạch cao cấp có 40 người (2,39%) + Ngạch có 365 người (21,79%) + Ngạch viên có 935 người (55,82%) + Ngạch kỹ thuật viên/trung cấp chuyên ngành nông nghiệp phát triển nông thôn/cán có 281 người (16,78%) + Ngạch sơ cấp chuyên ngành nơng nghiệp phát triển nơng thơn/ngạch nhân viên có 54 người (3,22%) - Tính theo cấu ngạch theo tiêu biên chế hành chính, nghiệp tổng số 1.675 người sau: + Có 1.200 cơng chức (trong tiêu biên chế công chức) giữ ngạch chuyên ngành nông nghiệp phát triển nông thôn ngạch khác, đó: Ngạch cao cấp có 40 người; Ngạch 351 người; Ngạch viên 706 người; Ngạch kỹ thuật viên/trung cấp chuyên ngành nông nghiệp phát triển nơng thơn/cán có 58 người; Ngạch sơ cấp chuyên ngành nông nghiệp phát triển nông thơn/ngạch nhân viên có 45 người + Có 475 người phải bố trí làm nhiệm vụ cơng chức giao tiêu biên chế viên chức/số lượng người làm việc có tổng số, đó: Ngạch cao cấp có người; Ngạch 14 người; Ngạch viên 229 người; Ngạch kỹ thuật viên/trung cấp chuyên ngành nơng nghiệp phát triển nơng thơn/cán có 223 người; Ngạch sơ cấp chuyên ngành nông nghiệp phát triển nơng thơn/ngạch nhân viên có 09 người - Tính theo cấu theo ngạch chuyên ngành NN&PTNT ngạch khác tổng số 1.675 người sau: + Kiểm dịch động vật có 146 người (8,72%): Ngạch cao cấp có người; Ngạch 28 người; Ngạch viên 108 người; Ngạch kỹ thuật viên/trung cấp chuyên ngành nơng nghiệp phát triển nơng thơn có 10 người; Ngạch sơ cấp chuyên ngành nông nghiệp phát triển nơng thơn có người + Kiểm dịch thực vật có 146 người (8,72%): Ngạch cao cấp có người; Ngạch 35 người; Ngạch viên 109 người; Ngạch kỹ thuật viên/trung cấp chuyên ngành nông nghiệp phát triển nơng thơn có 02 người; Ngạch sơ cấp chun ngành nơng nghiệp phát triển nơng thơn có người + Kiểm sốt đê điều có người (0%) + Kiểm lâm có 607 người (36,24%): Ngạch cao cấp có người; Ngạch 57 người; Ngạch viên 314 người; Ngạch kỹ thuật viên/trung cấp chuyên ngành nơng nghiệp phát triển nơng thơn có 227 người; Ngạch sơ cấp chuyên ngành nông nghiệp phát triển nơng thơn có 09 người + Kiểm ngư có 04 người (0,24%): Ngạch cao cấp có người; Ngạch người; Ngạch viên 04 người + Thuyền viên kiểm ngư có 63 người (3,76%): Ngạch cao cấp có người; Ngạch người; Ngạch viên 31 người; Ngạch kỹ thuật viên/trung cấp chuyên ngành nông nghiệp phát triển nơng thơn có 32 người; Ngạch sơ cấp chuyên ngành nông nghiệp phát triển nông thơn có 07 người + Hành có 630 người (37,61%): Ngạch cao cấp có 39 người; Ngạch 225 người; Ngạch viên 323 người; Ngạch kỹ thuật viên/trung cấp chuyên ngành nông nghiệp phát triển nông thơn có 07 người; Ngạch sơ cấp chun ngành nơng nghiệp phát triển nơng thơn có 36 người + Ngạch/chuyên ngành khác (nếu có) có 79 người (4,72%): Ngạch cao cấp có 01 người; Ngạch 20 người; Ngạch viên 46 người; Ngạch kỹ thuật viên/trung cấp chun ngành nơng nghiệp phát triển nơng thơn có 03 người; Ngạch sơ cấp chuyên ngành nông nghiệp phát triển nơng thơn có 09 người - Tổng số công chức chuyên ngành NN&PTNT (bao gồm công chức người phải bố trí làm nhiệm vu cơng chức giao tiêu biên chế viên chức) có 966 người (57,67%) (cịn lại có 709 người (42,33%) giữ ngạch hành ngạch khác) 10 c) Tại cấp tỉnh, cấp huyện: Tổng số có 21.489 người, đó: - Tính theo cấu theo ngạch chung tổng số 21.489 người có: + Ngạch cao cấp có 32 người (0,15%) + Ngạch có 1.988 người (9,25%) + Ngạch viên có 16.420 người (76,41%) + Ngạch kỹ thuật viên/trung cấp chuyên ngành nông nghiệp phát triển nơng thơn/cán có 2.788 người (12,97%) + Ngạch sơ cấp chuyên ngành nông nghiệp phát triển nơng thơn/ngạch nhân viên có 261 người (1,21%) - Tính theo cấu ngạch theo tiêu biên chế hành chính, nghiệp tổng số 21.489 người sau: + Có 18.943 cơng chức (trong tiêu biên chế công chức) giữ ngạch chuyên ngành nông nghiệp phát triển nơng thơn ngạch khác, đó: Ngạch cao cấp có 32 người; Ngạch 1.967 người; Ngạch viên 14.323 người; Ngạch kỹ thuật viên/trung cấp chuyên ngành nông nghiệp phát triển nông thôn/cán có 1.958 người; Ngạch sơ cấp chun ngành nơng nghiệp phát triển nơng thơn/ngạch nhân viên có 213 người + Có 2.996 người phải bố trí làm nhiệm vụ công chức giao tiêu biên chế viên chức/số lượng người làm việc có tổng số, đó: Ngạch cao cấp có người; Ngạch 21 người; Ngạch viên 2.097 người; Ngạch kỹ thuật viên/trung cấp chuyên ngành nông nghiệp phát triển nơng thơn/cán có 830 người; Ngạch sơ cấp chun ngành nông nghiệp phát triển nông thôn/ngạch nhân viên có 48 người - Tính theo cấu theo ngạch chuyên ngành NN&PTNT tổng số 21.489 người: + Kiểm dịch động vật có 818 người (3.81%) + Kiểm dịch thực vật có 232 người (1.08%) + Kiểm sốt đê điều có 964 (4.49%) + Kiểm lâm có 7.215 người (33.58%) + Kiểm ngư có người (0.02%) + Thuyền viên kiểm ngư có 91 người (0.42%) + Hành có 10.248 người (47.69%) + Ngạch /chuyên ngành khác (nếu có) có 1,916 người (8.92%) d) Tại Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn: Tổng số 18.632 người, đó: - Tính theo cấu theo ngạch chung tổng số 18.632 người có: + Ngạch cao cấp có 26 người (0,14%) + Ngạch 1.644 người (8,82%) 13 2.2 Số viên chức chuyên ngành Nông nghiệp PTNT có làm việc quan đơn vị trung ương địa phương theo số liệu thống kê, sau: a) Viên chức chuyên ngành Nông nghiệp PTNT làm việc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn/địa phương 16.574 người, cụ thể: - Viên chức giữ CDNN hạng I: người (chiếm tỷ lệ 0%) - Viên chức giữ CDNN hạng II: 49 người (chiếm tỷ lệ 0,30%) - Viên chức giữ CDNN hạng III: 9.603 người (chiếm tỷ lệ 57,94%) - Viên chức giữ CDNN hạng IV: 3.307 người (chiếm tỷ lệ 19,95%) - Viên chức giữ CDNN hạng V: 276 người (chiếm tỷ lệ 1,67%) - Viên chức giữ mã ngạch hành chính: 3.339 người (chiếm tỷ lệ 20,15%) b) Viên chức chuyên ngành Nông nghiệp PTNT làm việc Tổng cục, Cục trực thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT quản lý 734 người, cụ thể: - Viên chức giữ CDNN hạng I: 03 người (chiếm tỷ lệ 0,41%) - Viên chức giữ CDNN hạng II: 56 người (chiếm tỷ lệ 7,63%) - Viên chức giữ CDNN hạng III: 556 người (chiếm tỷ lệ 75,75%) - Viên chức giữ CDNN hạng IV: 35 người (chiếm tỷ lệ 4,77%) - Viên chức giữ CDNN hạng V: 01 người (chiếm tỷ lệ 0,14%) - Viên chức giữ mã ngạch hành chính: 83 người (chiếm tỷ lệ 11,31%) (Biểu số liệu tổng hợp Phụ lục kèm theo) 2.3 Một số đánh giá viên chức chuyên ngành Nông nghiệp PTNT a) Văn quy định viên chức chuyên ngành Nông nghiệp PTNT Theo số liệu thống kê, viên chức chuyên ngành Nông nghiệp PTNT thực theo quy định 04 văn pháp luật, gồm có 10 chức danh 30 mã số hạng chức danh nghề nghiệp viên chức, cụ thể: - Thông tư liên tịch số 36/2015/TTLT-BNNPTNT-BNV ngày 20/10/2015 Liên Bộ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành trồng trọt bảo vệ thực vật: Có 03 chức danh 09 mã số hạng chức danh nghề nghiệp viên chức - Thông tư liên tịch số 37/2015/TTLT-BNNPTNT-BNV ngày 20/10/2015 Liên Bộ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành chăn ni thú y: Có 04 chức danh 12 mã số hạng chức danh nghề nghiệp viên chức - Thông tư liên tịch số 38/2015/TTLT-BNNPTNT-BNV ngày 20/10/2015 Liên Bộ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành kiểm nghiệm thủy sản: Có 01 chức danh 03 mã số hạng chức danh nghề nghiệp viên chức 14 - Thông tư số 18/2020/TT-BNNPTNT quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, xếp lương viên chức chuyên ngành khuyến nơng, chun ngành quản lý bảo vệ rừng: Có 02 chức danh 06 mã số hạng chức danh nghề nghiệp viên chức b) Một số đánh giá cụ thể - Theo quy định văn chưa có quy định viên chức chuyên ngành Nông nghiệp PTNT giữ CDNN hạng I: Tại biểu số liệu thống kê có 03 viên chức giữ CDNN khác, tương đương hạng I (Chuyên viên cao cấp, kỹ sư cao cấp,…), vấn đề chưa công viên chức chuyên ngành Nông nghiệp PTNT so với viên chức làm việc quan, đơn vị chuyên ngành nhà nước - Đối với viên chức chuyên ngành Nông nghiệp PTNT hạng II: + Hiện quy định áp dụng hệ số lương viên chức loại A2, nhóm có hệ số lương từ 4,00 đến 6,38, quy định có bất cập, chưa cơng viên chức chuyên ngành Nông nghiệp PTNT so với viên chức làm việc quan, đơn vị chuyên ngành nhà nước (áp dụng hệ số lương viên chức loại A2, nhóm A2.1 có hệ số lương từ 4,40 đến 6,78) + Số liệu thống kê có 105 người (chiếm tỷ lệ 0,61%), với cấu viên chức giữ CDNN hạng II này, cần xem xét, có giải pháp nhằm bảo đảm cân đối cấu hạng CDNN viên chức chuyên ngành Nông nghiệp PTNT - Đối với viên chức chuyên ngành Nông nghiệp PTNT hạng III: Số liệu thống kê có 10.159 người (chiếm tỷ lệ 58,7%); với cấu viên chức giữ CDNN hạng III này, cần xem xét, có giải pháp nhằm bảo đảm cân đối cấu hạng CDNN viên chức chuyên ngành Nông nghiệp PTNT - Đối với viên chức chuyên ngành Nông nghiệp PTNT hạng IV: Số liệu thống kê có 3.342 người (chiếm tỷ lệ 19,31%) - Đối với viên chức chuyên ngành Nông nghiệp PTNT hạng V: Số liệu thống kê có 277 người (chiếm tỷ lệ 1,6%) - Viên chức giữ mã ngạch hành (chuyên viên chính, chuyên viên, cán sự, nhân viên): Số liệu thống kê có 3.422 người (chiếm tỷ lệ 19,77%) Đánh giá thống kê công chức giữ ngạch kiểm lâm/kiểm ngư viên chính, kiểm dịch viên động/thực vật chịu trách nhiệm nghiên cứu, tham mưu tổng hợp, thẩm định, hoạch định sách, chiến lược vĩ mơ thực nhiệm vụ lãnh đạo, đạo tổ chức triển khai thực sách, pháp luật chuyên ngành phạm vi nước, địa phương: 3.1 Tổng số toàn quốc có 725 người, đó: - Có 395 người giữ ngạch đủ năm trở lên (54,48%) - Có 334 người học cao cấp lý luận trị (46,07%) - Có 62 người giữ chức trách nhiệm vụ ngạch cao cấp (8,55) 15 - Có 570 người giữ chức vụ lãnh đạo từ cấp phòng tương đương trở lên (78,62%) đó: 3.2 Ở địa phương (cấp tỉnh cấp huyện): Tổng số có 579 người, - Có 301 người giữ ngạch đủ năm trở lên (51,99%) - Có 280 người học cao cấp lý luận trị (48,36%) - Có 50 người giữ chức trách nhiệm vụ ngạch cao cấp (8,64%) - Có 466 người; giữ chức vụ lãnh đạo từ cấp phòng tương đương trở lên (80,48%) 3.3 Ở Tổng cục, Cục: Tổng số có 146 người, đó: - Có 94 người giữ ngạch đủ năm trở lên (64,38%) - Có 54 người học cao cấp lý luận trị (36,99%) - Có 12 người giữ chức trách nhiệm vụ ngạch cao cấp (8,22%) - Có 104 người giữ chức vụ lãnh đạo từ cấp phòng tương đương trở lên (71,23%) Về số tồn kiến nghị địa phương, quan thuộc Bộ Nhìn chung, địa phương đánh giá đội ngũ công chức, viên chức Ngành có trình độ chun mơn, kỹ ý thức thái độ trách nhiệm cao công việc, đảm đương tốt nhiệm vụ giao theo vị trí việc làm 4.1 Một số tồn a) Một số tỉnh, thành chức danh kiểm lâm sơ cấp chưa thực chuyển xếp lên trung cấp theo Thông tư 07/2017/TT-BNV (như: Cà Mau vận dụng xếp lương cho lực lượng viên chức làm nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng Ban Quản lý rừng phịng hộ theo ngạch cơng chức kiểm lâm có 97 viên chức hưởng chức danh nghề nghiệp kiểm lâm viên sơ cấp chưa chuyển xếp lương chưa thi thăng hạng; Phú Thọ có 01 người; Tp Hà Nội có 01 người,…) Lý do: Chưa tổ chức mở lớp bồi dưỡng địa phương; chưa bố trí cho cơng chức, viên chức học tập nâng cao trình độ cơng việc nhiều Một số tỉnh có viên chức đảm bảo điều kiện khác chưa bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành nên chưa chuyển chức danh nghề nghiệp thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp (chuyên ngành khoa học cơng nghệ, kế tốn, kiểm sốt viên đê điều ) b) Chưa tổ chức thi nâng ngạch cho chức danh cơng chức, viên chức chun ngành; có nhiều công chức, viên chức giữ ngạch, chức danh hành chưa bồi dưỡng lấy chứng số chưa muốn chuyển khó tổ chức thi nâng ngạch, thăng hạng; số quan quản lý nhà nước chun ngành có cơng chức khơng xếp ngạch quản lý nhà nước chuyên ngành (kiểm dịch thực vật, kiểm dịch động vật, kiểm ngư ) mà chủ yếu xếp theo ngạch hành việc tổ chức thi nâng ngạch khó khăn 16 Do số quan chuyên ngành thiếu biên chế cơng chức nên cịn phải bố trí viên chức làm việc công chức nên số viên chức đảm bảo yêu cầu thi nâng ngạch không tham gia thi nâng ngạch công chức lại giữ ngạch công chức lực lượng kiểm lâm lực lượng quản lý đê, lực lượng làm nhiệm vụ tra, tuần tra, kiểm tra, kiểm soát xử lý hành vi vi phạm lĩnh vực thủy sản biển, xếp lương ngạch công chức lại vướng nâng ngạch, c) Chế độ sách tiền lương, phụ cấp cho cơng chức, viên chức cịn thấp, cịn có nhiều bất cập, chênh lệch hệ số phụ cấp ngành nghề khác hệ thống quan quản lý nhà nước nên chưa thu hút người có lực, chất lượng vào làm việc quan hành chính, đơn vị nghiệp thuộc ngành nông nghiệp PTNT Số lượng biên chế cịn thiếu nên cịn nhiều vị trí kiêm nhiệm làm nhiều việc, phải bố trí cơng chức Kiểm lâm, viên chức phụ trách địa bàn xã kiêm nhiệm phụ trách từ - xã, có xã có diện tích rừng 8.000 có 01 Kiểm lâm phụ trách, có nơi chất lượng, hiệu cơng việc chưa cao Bên cạnh đó, chế độ tiền lương thấp, chưa phù hợp với mặt tiền lương, tiền công ngành thuộc ngành nghề độc hại, nguy hiểm d) Một số viên chức làm việc quan quản lý nhà nước, thực thi nhiệm vụ công chức không hưởng phụ cấp công vụ loại phụ cấp khác công chức đ) Thông tư số 18/2020/TT-BNNPTNT ngày 28/12/2020 Quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp xếp lương viên chức chuyên ngành khuyến nông, chuyên ngành quản lý bảo vệ rừng ban hành chưa có lớp bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp quản lý bảo vệ rừng khuyến nông nên viên chức ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng Trung tâm Khuyến nông mượn mã ngạch kiểm lâm kỹ sư chưa đủ điều kiện để chuyển xếp sang chức danh nghề nghiệp bảo vệ rừng khuyến nông e) Hiện số viên chức tại: (1) Ban Quản lý Cảng cá, bến cá, (2) Trung tâm Nước Vệ sinh môi trường nông thôn, (3) Trung tâm Điều tra, Quy hoạch, Thiết kế nơng nghiệp nơng thơn, (4) Trung tâm giống….chưa có thông tư quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp phải mượn chức danh nghề nghiệp kỹ sư 4.2 Kiến nghị, đề xuất a) Đề nghị Bộ Nội vụ: - Xem xét hướng dẫn tạo điều kiện quy định có thêm giai đoạn chuyển tiếp cho lực lượng viên chức hưởng lương kiểm lâm viên sơ cấp (10.229) công tác Ban Quản lý rừng phòng hộ sang chức danh kiểm lâm viên trung cấp viên chức chuyên ngành quản lý bảo vệ rừng - Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, đề nghị quan tâm công chức, viên chức Ngành hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi, độc hại phụ cấp thâm niên nghề Có sách thu hút (các loại phụ cấp nghề, độc hại lực lượng kiểm lâm) cho công chức, viên chức quản lý bảo vệ rừng, kiểm ngư biển, thú y, bảo vệ thực vật,… 17 - Quan tâm đội ngũ công chức, viên chức hoạt động ngành nông nghiệp PTNT có hệ số lương, phụ cấp tương đương đương với công chức, viên chức ngành, nghề khác hệ thống trị, có tính đến đặc thù ngành - Quan tâm có sách đặc thù cho công chức, viên chức ngành, hỗ trợ chế độ phụ cấp lưu động, độc hại lực lượng bảo vệ rừng địa bàn khó khăn, vùng biên giới Các chế độ tiền lương thấp, chưa phù hợp với mặt tiền lương, tiền công ngành thuộc ngành nghề độc hại, nguy hiểm b) Đề nghị Bộ Nội vụ, Bộ Nông nghiệp PTNT quan tâm đạo, hướng dẫn địa phương: - Xem xét gia hạn chuyển tiếp lực lượng quản lý bảo vệ rừng hưởng lương kiểm lâm viên sơ cấp để thực chuyển xếp lên kiểm lâm viên trung cấp Kỹ thuật viên chuyên ngành quản lý bảo vệ rừng - Tổ chức thi nâng ngạch, thăng hạng chức danh nghề nghiệp cho công chức, viên chức, tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức thi nâng ngạch, thăng hạng chức danh nghề nghiệp công chức chuyên ngành nông nghiệp phát triển nông thôn - Chuyển xếp ngạch cơng chức hành quan quản lý nhà nước chuyên ngành nông nghiệp PTNT, chuyển xếp hạng chức danh nghề nghiệp cho viên chức hoạt động ngành nông nghiệp PTNT - Sớm sửa đổi Thông tư 07/2015/TT-BNV ngày 11/12/2015 Bộ Nội vụ quy định chức danh, mã số ngạch, tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên môn ngạch công chức chuyên ngành nông nghiệp phát triển nông thôn; Thông tư liên tịch số 36, 37, 38/2015/TTLT-BNNPTNT-BNV Thông tư 18/2020/TTBNNPTNT quy định mã số, tiêu chuẩn, chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành nông nghiệp phát triển nông thôn 10 chức danh nghề nghiệp: Bảo vệ thực vật, giám định thuốc bảo vệ thực vật, kiểm nghiệm trồng, chuẩn đoán bệnh động vật, kiểm tra vệ sinh thú y, kiểm nghiệm thuốc thú y, kiểm nghiệm chăn nuôi, kiểm nghiệm thuỷ sản, khuyến nông, quản lý bảo vệ rừng để thống việc đáp ứng tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng ngạch công chức, viên chức chuyên ngành nông nghiệp phát triển nông thôn cách xếp lương ngạch hành chính, cơng chức chun ngành văn thư; xây dựng, ban hành Thông tư quy định việc thi xét thăng hạng viên chức chuyên ngành nông nghiệp Phát triển nông thôn thay Thông tư số 34/2016/TTBNNPTNT ngày 23/12/2016 - Tiếp tục nghiên cứu xây dựng Thông tư quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp xếp lương viên chức làm việc tại: (1) Ban Quản lý Cảng cá, bến cá; (2) Trung tâm Nước Vệ sinh môi trường nông thôn; (3) Trung tâm Điều tra, Quy hoạch, Thiết kế nông nghiệp nông thôn; (4) Trung tâm giống,… - Đề nghị quan tâm mở lớp đào tạo, bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, ngạch công chức lớp nâng cao lực chuyên mơn nghiệp vụ, quan tâm đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành theo hình thức 18 trực tuyến Hồn thiện, ban hành chương trình đào tạo cấp chứng bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp khuyến nông bảo vệ rừng IV VỀ BỐ CỤC, NỘI DUNG CHÍNH CỦA CÁC DỰ THẢO THƠNG TƯ (Sau xin ý kiến Vụ, Tổng cục, Cục Trung tâm Khuyến nông Quốc gia) Đối với Dự thảo Thông tư quy định mã số, tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ xếp lương ngạch công chức ngành nông nghiệp phát triển nông thơn: 1.1 Bố cục: Có Chương 29 Điều sau: Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Điều Đối tượng áp dụng Điều Chức danh, mã số ngạch công chức chuyên ngành nông nghiệp phát triển nông thôn, gồm: Điều Tiêu chuẩn chung phẩm chất Chương II TIÊU CHUẨN CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ CÁC NGẠCH CÔNG CHỨC KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT Điều Ngạch kiểm dịch viên động vật (mã số: 09.315) Điều Ngạch kiểm dịch viên động vật (mã số: 09.316) Điều Ngạch kỹ thuật viên kiểm dịch động vật (mã số: 09.317) Chương III TIÊU CHUẨN CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ CÁC NGẠCH CÔNG CHỨC KIỂM DỊCH THỰC VẬT Điều Ngạch kiểm dịch viên thực vật (mã số: 09.318) Điều Ngạch kiểm dịch viên thực vật (mã số: 09.319) Điều 10 Ngạch Kỹ thuật viên kiểm dịch thực vật (mã số: 09.320) Chương IV TIÊU CHUẨN CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ CÁC NGẠCH CÔNG CHỨC KIỂM SỐT ĐÊ ĐIỀU Điều 11 Ngạch kiểm sốt viên đê điều (mã số: 11.081) Điều 12 Ngạch kiểm soát viên đê điều (mã số: 11.082) Điều 13 Ngạch kiểm soát viên trung cấp đê điều (mã số: 11.083) Chương V TIÊU CHUẨN CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ CÁC NGẠCH CÔNG CHỨC KIỂM LÂM Điều 14 Ngạch kiểm lâm viên (mã số: 10.225) Điều 15 Ngạch kiểm lâm viên (mã số: 10.226) Điều 16 Ngạch kiểm lâm viên trung cấp (mã số: 10.228) Chương VI TIÊU CHUẨN CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ CÁC NGẠCH CÔNG CHỨC KIỂM NGƯ 19 Điều 17 Ngạch kiểm ngư viên (mã số: 25.309) Điều 18 Ngạch kiểm ngư viên (mã số: 25.310) Điều 19 Ngạch kiểm ngư viên trung cấp (mã số: 25.311) Chương VII TIÊU CHUẨN CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ CÁC NGẠCH CÔNG CHỨC THUYỀN VIÊN KIỂM NGƯ Điều 20 Ngạch thuyền viên kiểm ngư (mã số: 25.312) Điều 21 Ngạch thuyền viên kiểm ngư (mã số: 25.313) Điều 22 Ngạch thuyền viên kiểm ngư trung cấp (mã số: 25.314) Chương VIII ĐIỀU KHOẢN CHUYỂN TIẾP VÀ CÁCH XẾP LƯƠNG Điều 23 Công chức chuyên ngành kiểm dịch viên động vật - thực vật giữ ngạch trước (nếu có): kiểm dịch viên động - thực vật (mã số 09.067), kiểm dịch viên động - thực vật (mã số 09.068), kỹ thuật viên động - thực vật (mã số 09.069) tiếp tục chuyển xếp sang ngạch Điều 24 Quy định chuyển tiếp ngạch công chức chuyên ngành kiểm lâm Điều 25 Nguyên tắc xếp lương ngạch công chức ngành nông nghiệp phát triển nông thôn Điều 26 Cách xếp lương Chương IX ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 27 Tổ chức thực Điều 28 Hiệu lực thi hành Điều 29 Trách nhiệm thi hành 1.2 Nội dung a) Về phạm vi điều chỉnh: Quy định chức danh, mã số ngạch, tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ xếp lương ngạch công chức ngành nông nghiệp phát triển nông thôn b) Về đối tượng điều chỉnh: Áp dụng công chức chuyên môn, nghiệp vụ chuyên ngành nông nghiệp phát triển nông thôn trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện c) Dự thảo Thông tư kế thừa quy định trước Bộ Nội vụ và đề nghị Bộ xem xét sửa đổi, bổ sung số nội dung sau: - Rà soát sửa đổi chức trách, nhiệm vụ, tiêu chuẩn cho phù hợp với quy định pháp luật chuyên ngành yêu cầu tình hình quan tham gia, trí,dự thảo tiếp cận bao qt, có hệ thống có phân tầng/phân biệt mức độ cao/thấp nhiệm vụ ngạch - Sửa đổi quy định chứng bồi dưỡng, tin học, ngoại ngữ yêu cầu thời gian giữ ngạch để phù hợp với đạo Thủ tướng Chính phủ, Bộ Nội vụ, phù hợp với quy định Bộ Nội vụ ngạch hành 20 - Dự kiến đề nghị Bộ Nội vụ xem xét, quy định: (i) Có ngạch cao cấp kiểm dịch động vật, thực vật kiểm lâm có sở pháp lý (đã Chính phủ quy định) thực tiễn; (ii) Thống áp dụng hệ số lương công chức loại A2, nhóm A2.1 các cơng chức thuộc Ngành quan thuộc Bộ trí cao Theo đó, theo số liệu báo cáo địa phương, tổng cục, cục có tổng số 122 người chuyển xếp lương dự kiến ngân sách tăng lên tối đa chuyển xếp lương khoảng 40 triệu đồng/tháng - Rà sốt biên tập bao qt có 01 Điều tiêu chuẩn chung phẩm chất (trước Thơng tư 07/2015/TT-BNV lĩnh vực chun ngành có Điều tiêu chuẩn chung) để hạn chế trùng lặp, phù hợp với quy định Bộ Nội vụ ngạch hành xây dựng sở kế thừa phù hợp với quy định pháp luật tiêu chuẩn chung công chức - Về dự thảo điều khoản chuyển tiếp cách xếp lương: Cơ kế thừa quy định trước đây, rà soát nội dung khơng cịn phù hợp bổ sung nội dung đề nghị Bộ Nội vụ xem xét3 áp dụng hệ số lương cơng chức loại A2, nhóm A2.1 các công chức thuộc Ngành để đảm bảo chế độ sách, tính cơng bằng, thống nhất, tạo điều kiện thuận lợi tuyển dụng, điều động công chức, cụ thể sau: Tại điểm a, b Khoản Điều 30 Thông tư số 07/2015/TT-BNV - Ngạch kiểm lâm viên chính, kiểm ngư viên chính, thuyền viên kiểm ngư áp dụng hệ số lương cơng chức loại A2, nhóm A2.1, từ hệ số lương 4,40 đến hệ số lương 6,78; Nay, đề nghị Bộ Nội vụ xem xét để thống áp dụng hệ số lương cơng chức loại A2, nhóm A2.1: - Giữ nguyên - Ngạch kiểm dịch viên động vật, kiểm dịch viên thực - Ngạch kiểm dịch viên vật, kiểm sốt viên đê điều động vật, kiểm dịch viên thực áp dụng hệ số lương cơng chức loại vật, kiểm sốt viên đê điều A2, nhóm A2.2, từ hệ số lương 4,00 áp dụng hệ số lương công chức loại đến hệ số lương 6,38 A2, nhóm A2.1, từ hệ số lương 4,40 đến hệ số lương 6,78 d) Ngày 02/11/2021, sau có Nghị định số 89/2021/NĐ-CP Văn 5355/BNV-CCVC ngày 25/10/2021 Bộ Nội vụ, Vụ Tổ chức cán trình Bộ xem xét xin ý kiến Bộ Nội vụ sửa đổi quy định chứng bồi dưỡng kiến thức, kỹ công chức, viên chức để phù hợp với Nghị định số 89/2021/NĐ-CP, cơng chức: Tại mục đối tượng áp dụng bảng Bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ cán bộ, công chức quan nhà nước ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 Chính phủ có quy định: “Nhóm (A2.2): Kiểm dịch viên động - thực vật; Kiểm sốt viên đê điều (*)” Ngày 18/10/2021 vừa qua, Chính phủ ban hành Nghị định số 89/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức có hiệu lực từ 10/12/2021, Bỏ quy định đào tạo, bồi dưỡng chứng Ngoại ngữ, Tin học

Ngày đăng: 27/06/2023, 16:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w