1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Triết Học, Logic Hình Thức, Văn Bản Pháp Luật, Phương Pháp Hình Thức Hóa.pdf

110 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** NGUYỄN THỊ THU ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP HÌNH THỨC HÓA TRONG VIỆC THẨM ĐỊNH TÍNH LOGIC CỦA CÁC MỆNH ĐỀ TRONG CÁC VĂN BẢN PHÁP L[.]

Header Page of 107 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** NGUYỄN THỊ THU ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP HÌNH THỨC HĨA TRONG VIỆC THẨM ĐỊNH TÍNH LOGIC CỦA CÁC MỆNH ĐỀ TRONG CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội - 2014 Footer Page of 107 Header Page of 107 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** NGUYỄN THỊ THU ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP HÌNH THỨC HĨA TRONG VIỆC THẨM ĐỊNH TÍNH LOGIC CỦA CÁC MỆNH ĐỀ TRONG CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 Người hướng dẫn khoa học : PGS TS Nguyễn Thuý Vân Hà Nội - 2014 Footer Page of 107 Header Page of 107 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thuý Vân Học viên Nguyễn Thị Thu Footer Page of 107 Header Page of 107 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, trước tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Th Vân, người hết lịng giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn thạc sỹ Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô ngồi trường tạo điều kiện, nhiệt tình giúp đỡ Đặc biệt,tôi xin cảm ơn thầy cô Khoa Triết học, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn cung cấp cho tảng kiến thức quý báu giúp đỡ tận tình để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình quan ln tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học thực luận văn Hà Nội, ngày 31 tháng 10 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Thu Footer Page of 107 Header Page of 107 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Ý nghĩa đề tài 10 Kết cấu 11 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHƢƠNG PHÁP HÌNH THỨC HOÁ VÀ VĂN BẢN PHÁP LUẬT 12 1.1 Một số vấn đề lý luận phƣơng pháp hình thức hóa 12 1.1.1 Phương pháp hình thức hố u cầu phương pháp hình thức hóa 12 1.1.2 Phương pháp hình thức hóa phát triển logic học 19 1.1.3 Sự biểu phương pháp hình thức hố qua số hình thức tư 25 1.2 Một số vấn đề lý luận văn pháp luật 35 1.2.1 Khái niệm văn pháp luật 35 1.2.2 Những đặc điểm văn pháp luật 38 1.2.3 Một số yêu cầu nội dung ngôn ngữ văn pháp luật nhìn từ góc độ logic học 41 1.3 Tính tất yếu việc ứng dụng phƣơng pháp hình thức hóa vào kiểm tra mức độ hoàn thiện văn pháp luật 52 1.3.1 Những yêu cầu mặt logic để xác định chất lượng văn pháp luật 52 Footer Page of 107 Header Page of 107 1.3.2 Tầm quan trọng việc ứng dụng phương pháp hình thức hóa vào kiểm tra tính hồn thiện hệ thống văn pháp luật 59 Tiểu kết chƣơng 63 CHƢƠNG TÍNH LOGIC CỦA CÁC MỆNH ĐỀ TRONG VĂN BẢN PHÁP LUẬT VÀ VIỆC ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP HÌNH THỨC HỐ VÀO THẨM ĐỊNH TÍNH LOGIC CỦA CÁC MỆNH ĐỀ ĐÓ 64 2.1 Tính logic mệnh đề văn pháp luật 64 2.1.1 Yêu cầu gắn kết hình thức mệnh đề văn pháp luật với nội dung cần phản ánh 64 2.1.2 Yêu cầu đảm bảo tính qn, tính khơng mâu thuẫn, tính xác định tính có văn pháp luật 70 2.2 Các bƣớc dùng phƣơng pháp hình thức hố để thẩm định tính logic mệnh đề văn pháp luật 78 2.2.1 Chuyển đổi nội dung mệnh đề văn pháp luật sang hình thức tư tưởng mã hoá chúng 78 2.2.2 Dùng lý thuyết phương pháp hình thức để kiểm tra tính đắn nội dung hình thức thể văn 82 Tiểu kết chƣơng 100 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 Footer Page of 107 Header Page of 107 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế kỷ XXI, giới bước vào giai đoạn phát triển cao tri thức khoa học công nghệ Cùng với xâm nhập lẫn lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa… q trình tồn cầu hóa xâm nhập khác diễn khoa học, ngành khoa học khác nhau, lĩnh vực tri thức khác nhân loại Sự xâm nhập mặt giúp khoa học gạt bỏ biên giới tuyệt đối chúng, mặt khác giúp cho người khắc phục hạn chế ngành khoa học giải vấn đề hoàn toàn mà thân ngành khoa học giải Xu liên kết lĩnh vực tri thức, hay nghiên cứu liên ngành xu tất yếu thời đại Nó phản ánh phát triển khách quan lịch sử tư người Đã đến giai đoạn mà khoa học độc tơn phạm vi định phải nhường chỗ cho thời kỳ giao thoa liên kết lĩnh vực tri thức khác Trong bối cảnh đó, giao thoa logic học luật học không ngoại lệ Sự liên kết bổ sung hai lĩnh vực khoa học thể liên kết tất nhiên bổ sung cần thiết cho hai khía cạnh bản: thứ nhất, logic học giúp tinh chỉnh tính hợp logic đắn văn pháp luật; thứ hai, vận động thực tiễn vấn đề liên tục phát sinh lĩnh vực pháp luật đặt yêu cầu nhà logic học nhiệm vụ xây dựng phương pháp tư khoa học để giúp người tiến hành hoạt động nhận thức cải tạo giới có hiệu Trong lĩnh vực luật pháp, hoạt động xây dựng ban hành văn pháp luật hoạt động chủ yếu Văn pháp luật có tác động trực tiếp sâu sắc đến hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Do đó, nâng cao chất lượng văn pháp luật xác định biện pháp quan trọng để tăng cường lực hoạt động quan nhà nước nâng cao tính hiệu việc áp dụng văn pháp luật thực tiễn đời sống Cùng với đó, ổn định phát triển xã hội có hay khơng phụ thuộc phần lớn vào tính hiệu Footer Page of 107 Header Page of 107 đắn việc xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh Để thực chức đó, logic học chiếm vai trị vơ quan trọng Nó đóng vai trị cơng cụ để thẩm định tính đắn văn pháp luật mặt logic đắn, phù hợp văn pháp luật với thực sống Trên thực tế, nhiều văn pháp luật xây dựng nước ta năm gần nhiều điểm bất cập như: thiếu tính thực tiễn, khơng chặt chẽ, xác, mâu thuẫn với văn pháp luật ban hành không điều chỉnh hết vấn đề nảy sinh vận động quan hệ xã hội v.v Vì thế, áp dụng vào thực tiễn, văn pháp luật khó vào sống, hiệu áp dụng không cao Nhiều mệnh đề văn không rõ ràng dẫn đến cách hiểu áp dụng khác Đây “lỗ hổng” pháp luật, hội để người thực pháp luật lách luật theo cách có lợi để đạt mục đích mình… Điều cho thấy hệ thống văn pháp luật nước ta hiệu quả, chưa toàn diện, chưa thực đáp ứng yêu cầu thực tiễn Vậy làm để tạo văn pháp luật có tính chuyên nghiệp cao, đảm bảo tính hiệu vào sống? Một cách thức để giải vấn đề vận dụng đắn phương pháp quy luật logic vào việc xây dựng thẩm định tính logic văn pháp luật, cụ thể ứng dụng phương pháp hình thức hóa Việc hình thức hố văn pháp luật có tác động quan trọng, vừa giúp kiểm tra tường minh, xác mặt nội dung văn pháp luật, đồng thời đảm bảo cụ thể hóa văn luật thành văn luật xác, cụ thể nhờ đảm bảo tính hiệu trình ban hành thực Vì lý trên, chọn đề tài: “Ứng dụng phương pháp hình thức hố việc thẩm định tính logic mệnh đề văn pháp luật” để nghiên cứu Theo chúng tôi, không nhu cầu cấp thiết mặt lý luận mà địi hỏi có tính ngun tắc thực tiễn xây dựng pháp luật nước ta Điều ảnh hưởng quan trọng tới trình xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta thời kỳ phát triển Footer Page of 107 Header Page of 107 Tình hình nghiên cứu đề tài Việc ứng dụng phương pháp hình thức hố vào việc thẩm định tính logic mệnh đề văn pháp luật nhu cầu cấp thiết Nhưng lĩnh vực mẻ Việt Nam nên chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp vấn đề này, có cơng trình nghiên cứu có khả hỗ trợ gián tiếp nằm rải rác hai lĩnh vực nghiên cứu: - Những cơng trình nghiên cứu lĩnh vực luật pháp văn pháp luật Lĩnh vực luật học nghiên cứu nhiều vấn đề, phạm vi nghiên cứu mình, luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến văn pháp luật, luật luật cụ thể: + Giáo trình xây dựng văn pháp luật trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất Công an nhân dân Giáo trình lý giải vấn đề văn pháp luật vấn đề thuộc kỹ thuật pháp lý việc xây dựng văn pháp luật, bao gồm: kỹ thuật xây dựng văn quy phạm pháp luật, xây dựng văn áp dụng pháp luật, xây dựng văn hành kiểm tra, xử lý văn hành Cách tiếp cận giáo trình góp phần nâng cao chất lượng văn pháp luật hướng tới việc xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh + “Kỹ thuật lập pháp” tác giả Phan Mạnh Hân, Nhà xuất Pháp lý, xuất năm 1985 Trong sách này, tác giả trình bày vấn đề kỹ thuật lập pháp, văn pháp quy, trình bày quy phạm pháp luật, ngơn ngữ, cách hành văn tính logic văn pháp quy hệ thống hóa văn pháp quy Đặc biệt phần IV, tác giả phân tích chi tiết yêu cầu cách dùng chữ, cách đặt vấn đề bố cục rõ ràng, mạch lạc xây dựng văn pháp quy + Luận án “Một số đặc điểm ngôn ngữ luật pháp tiếng Việt” cuả NCS Lê Tiến Hùng Luận án tập trung miêu tả đặc điểm ngôn ngữ luật pháp như: từ vựng, ngữ pháp văn văn luật pháp tiếng Việt so sánh với văn luật pháp tiếng Anh Đồng thời tác giả trình bày Footer Page of 107 Header Page 10 of 107 nét khái quát tình hình làm luật pháp hệ thống pháp luật Việt Nam, từ hạn chế tồn hệ thống pháp luật Việt Nam + Đặc biệt, sách “Soạn thảo luật pháp tiến xã hội dân chủ - sổ tay cho nhà soạn thảo luật” Ann Seidman, Robert B Seidman Nail Abeyesekere biên soạn, Nhà xuất Kluwer Law International ấn hành xuất Việt Nam Nhà xuất Chính trị quốc gia Nội dung sách đề cập đến vấn đề phương pháp kỹ thuật lập pháp, xác định vai trò trách nhiệm nhà soạn thảo luật, nhwungx yếu tố cần quan tâm trình tự lập pháp, quy trình xây dựng dự luật cách khoa học… Cuốn sách trình bày kỹ soạn thảo văn cụ thể giúp nhà làm luật xây dựng đạo luật có hiệu + “Góp phần bàn cải cách pháp luật Việt Nam nay” Tiến sĩ Luật học Ngơ Huy Cương Trong cơng trình này, tác giả trình bày tồn diện vấn đề lớn liên quan đến công cải cách pháp luật Chúng ta tìm thấy sách quan niệm cải cách pháp luật, kinh nghiệm số công cải cách pháp luật lớn giới, cần thiết cải cách pháp luật, khiếm khuyết hệ thống pháp luật nước ta nguyên nhân, định hướng lớn, cách thức cải cách, chiến lược lập pháp, quan điểm cải cách cụ thể lĩnh vực luật tư luật cơng - Những cơng trình nghiên cứu lĩnh vực lơgíc học, tốn học nghiên cứu phương pháp hình thức hố ứng dụng tư logic số lĩnh vực đời sống xã hội: + Giáo trình Lơgíc học đại cương Vương Tất Đạt; Giáo trình Lơgíc hình thức GS Bùi Thanh Quất làm chủ biên; Lơgíc học đại cương PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn PGS.TS Nguyễn Thuý Vân Trong giáo trình này, tác giả trình bày đầy đủ, sâu sắc vấn đề Lơgíc học hình thức, phương pháp hình thức hố hình thức tư lơgíc Từ đó, người đọc cung cấp đầy đủ, chi tiết kiến thức hình thức tư như: khái niệm, phán đoán, suy luận cách suy diễn để đạt tri thức đắn phù hợp với thực tiễn khách quan Footer Page 10 of 107 Header Page 96 of 107 a: người biệt tích hai năm trở lên b: áp dụng đầy đủ biện pháp thơng báo, tìm kiếm theo quy định pháp luật tố tụng dân c: khơng có tin tức xác thực việc người cịn sống hay chết d: theo u cầu người có quyền, lợi ích liên quan Tịa án tun bố người tích Các liên từ logic sử dụng ví dụ gồm: Khi… thì; mặc dù… Từ đó, ta xác định phép toán logic sử dụng để liên kết mệnh đề điều luật phép kéo theo phép hội Mã hóa điều luật ta có cơng thức: [a ˄ (b ˄ c)] → d Sau xác định hình thức mệnh đề, chuyển nội dung mệnh đề vào ta nhận phù hợp nội dung mệnh đề hình thức chuyển tải + Đối với suy luận: Thẩm định tính logic q trình lập luận dựa việc tuân thủ quy tắc suy luận kiểm tra loại suy luận Trong trình suy luận, từ mệnh đề điều kiện (tri thức biết) tuân thủ yêu cầu phương pháp hình thức hóa quy tắc suy luận, ta thu mệnh đề kết luận chân thực (tri thức phù hợp với thực tiễn) Điều thể vai trò tư khoa học: từ tri thức biết sáng tạo tri thức có giá trị chân lý Ví dụ 3: Theo điều 630 Bộ luật Dân sự: Bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng: Cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác sản xuất, kinh doanh khơng bảo đảm chất lượng hàng hố mà gây thiệt hại cho người tiêu dùng phải bồi thường Có chứng khẳng định cơng ty A có hành vi sản xuất hàng hóa chất lượng gây thiệt hại cho người tiêu dùng Vậy, công ty A phải bồi thường Đặt: p: Cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác sản xuất, kinh doanh không bảo đảm chất lượng hàng hoá mà gây thiệt hại cho người tiêu dùng; q: phải bồi thường Footer Page 96 of 107 92 Header Page 97 of 107 Viết cấu trúc logic suy luận ta có: (p → q) ˄ p → q = (7p v q) ˄ p →q = (7p.p ˄ p.q) → q = p.q → q = 7(p.q) v q = 7p v 7q v q =1 Khi tuân thủ quy tắc trình suy luận, ta có kết luận chân thực Do vậy, việc xem xét cấu trúc hình thức kết hợp với quy tắc hay chưa có vai trị quan trọng giúp cho q trình lập luận tiến hành thuận lợi đạt giá trị chân lý - Phát số lỗi logic thường gặp văn pháp luật mệnh đề khơng tn thủ u cầu phương pháp hình thức hóa quy tắc logic hình thức Sử dụng lý thuyết phương pháp hình thức vào thẩm định tính logic mệnh đề văn pháp luật giúp phát số lỗi logic thường gặp văn Các văn pháp luật xây dựng với nhiều điều luật, điều luật mệnh đề tạo lên liên kết nhiều mệnh đề Mệnh đề vỏ ngơn ngữ phán đốn Bất kỳ phán đốn biểu thị ngồi dạng mệnh đề Nhưng mệnh đề biểu thị phán đốn Chỉ có hai loại mệnh đề: mệnh đề khẳng định mệnh đề phủ định biểu thị phán đốn Trong văn pháp luật, mệnh đề thường biểu thị dạng phán đốn, phán đốn đơn phán đốn phức phán đốn đa phức Phán đốn lại hình thức tư thể phương pháp hình thức hóa rõ nét Nên lỗi logic thường gặp văn pháp luật mệnh đề không tuân thủ u cầu phương pháp hình thức hóa chủ yếu lỗi phán đoán suy luận * Lỗi logic phán đoán - Lỗi logic phán đoán đơn Footer Page 97 of 107 93 Header Page 98 of 107 Thực chất phán đoán đơn mệnh đề nhận định nguyên tắc có khả kiểm nghiệm giá trị chân lý chúng Phán đoán đơn sử dụng rộng rãi giao tiếp, suy nghĩ văn pháp luật Muốn có giá trị khoa học thực tiễn trước hết thân phán đốn phải phán đoán chân thực Để phán đoán chân thực, sử dụng phán đoán cần tránh số lỗi sau: + Phán đoán phản ánh sai lầm quan hệ chủ từ vị từ Phán đoán đơn cấu thành từ liên kết chủ từ vị từ khái niệm Trong phán đốn cụ thể, khái niệm nằm mối quan hệ xác định Nếu phán đoán phản ánh quan hệ phán đoán chân thực, ngược lại phán đốn sai lầm Do đó, để có phán đốn chân thực, thiết phải xác định xác quan hệ khái niệm tham gia vào phán đốn Việc cịn lại xây dựng phán đốn để biểu diễn quan hệ chúng Như vậy, sơ đồ quan hệ cho phán đoán chắn chân thực + Xây dựng sử dụng phán đoán đơn không xác định thời gian Đặc trưng tư hình thức giá trị logic tư có ý nghĩa xác định trạng thái tĩnh, có nghĩa phạm vi thời gian cụ thể mà ta xem xét Trong khoảng thời gian định, phán đốn chân thực, phán đốn sai làm điều kiện thời gian khác Vì vậy, sử dụng phán đốn để xây dựng quy phạm pháp luật thiết phải xác định nhận định nhà nước khoảng thời gian định, cho tư chặt chẽ, xác, khơng tư trở nên khơng xác định Chính lẽ đó, hệ thống pháp luật hành, văn pháp luật đời ghi rõ: “Văn có hiệu lực từ ngày ký (hoặc từ ngày … tháng … năm) Các văn khác trái với văn khơng có hiệu lực” Hoặc là: “Văn thay cho tất văn khác ban hành”… Thực chất quy định xác định hiệu lực mặt thời gian văn bản, làm cho quy phạm pháp luật văn có hiệu lực khung thời gian ấn định Footer Page 98 of 107 94 Header Page 99 of 107 + Sử dụng phán đốn khơng xác định xác khơng gian Tư hình thức ln phản ánh vật, tượng khơng gian xác định Chỉ có tính xác định tư hình thức trở nên rõ ràng, minh bạch phản ánh thực Cũng khoảng không gian xác định xác định tính chân thực hay giả dối phán đoán + Áp dụng phán đoán sai quan hệ Mỗi vật, tượng tồn mối liên hệ phổ biến Nhưng tư hình thức thời xem xét mặt, phương diện, mối quan hệ cụ thể vật Trên sở đó, phán đốn hình thức tư hình thức nhận định giới hạn mối quan hệ cụ thể đối tượng khn khổ quan hệ đó, giá trị logic phán đốn xác định cịn nhận định áp đặt cho mối quan hệ khác giá trị phán đốn thay đổi Do đó, cần phải xác định xác quan hệ áp dụng phán đoán để tạo giá trị chân thực cho phán đốn - Lỗi logic phán đốn phức + Lỗi sử dụng phán đoán phức liên kết có phán đốn thành phần khơng chân thực Phán đốn phức liên kết tạo thành từ phán đoán đơn sở phép hội Công thức phép hội: H = a ˄ b Vì vậy, phán đốn liên kết chân thực tất phán đoán thành phần chân thực Ví dụ: Quyền kết quyền dân cơng dân, theo nam, nữ có đủ điều kiện kết hôn theo quy định pháp luật nhân gia đình có quyền tự kết hôn; không bên ép buộc, lừa dối bên nào; không cưỡng ép cản trở Bằng phương pháp hình thức hóa, có cấu trúc đoạn văn trên: S = P1 ˄ P2 ˄ P3 Trong đó, P1: có quyền tự kết hơn; P2: không bên ép buộc bên nào, lừa dối bên nào; P3: không cưỡng ép cản trở Như vậy, hình thức, nội dung sau dấu “;” thành phần ngang hàng, nhiên thành phần thứ (P1) “quyền”, hưởng Thành phần thứ (P2) thứ (P3) nghĩa vụ, phải tuân thủ Dấu “;” vừa tham gia vào cấu trúc câu phức cách diễn đạt tác giả, lại vừa Footer Page 99 of 107 95 Header Page 100 of 107 đóng vai trị tham gia vào cấu trúc câu đầu niên câu thành câu liệt kê Để khắc phục lỗi logic cần đưa vào sau dấu “;” từ “nhưng” Ta có đoạn văn sửa sau: … có quyền tự kết hơn; không bên ép buộc, lừa dối bên nào; không cưỡng ép cản trở + Lỗi logic sử dụng phán đoán phân liệt Phán đoán phân liệt tạo thành từ phán đoán đơn sở sử dụng phép tuyển Phán đoán phân liệt chia thành hai loại tùy thuộc vào phép tuyển sử dụng với nghĩa lựa chọn tuyệt đối mang tính loại trừ hay lựa chọn tương đối khơng loại trừ Phán đoán phân liệt sử dụng phép tuyển tương đối phán đoán phức phân liệt liên kết Cấu trúc phán đoán phức phân liệt: T = a v b Phán đoán phức phân liệt liên kết chân thực có phán đốn thành phần chân thực Nó giả dối khơng có thành phần chân thực Cịn phán đốn phức phân liệt sử dụng phép tuyển tuyệt đối phán đoán phức phân liệt tuyệt đối Cấu trúc là: T = a v b Phán đoán phức phân liệt tuyệt đối chân thực có phán đốn thành phần chân thực Nó giả dối khơng có thành phần chân thực có từ hai thành phần chân thực trở lên Nói khác đi, chấp nhận phương án Do vậy, giới vô cùng, vô tận, vật tượng mn màu, mn sắc, quan hệ xã hội chồng chéo, đối tượng nghiên cứu trở nên phức tạp Khái quát vội vàng dẫn đến quy kết chủ quan Đây sai lầm nguy hại việc xác định đối tượng điều chỉnh ngành luật; xây dựng văn quy phạm pháp luật thống nhất, không mâu thuẫn; hay điều tra, xét xử, việc nhận định, đánh giá sai lầm dẫn đến án oan bỏ xót tội phạm + Lỗi logic sử dụng phán đốn có điều kiện Phán đốn có điều kiện giả dối phán đốn ngun nhân (điều kiện) chân thực cịn phán đốn hệ giả dối Cơng thức phán đốn có điều kiện: K = a → b Sai làm nhà làm luật áp dụng pháp luật sử dụng phán đốn có điều kiện nhằm dự báo, nhận định quan hệ nhân đối tượng nghiên cứu lại nhầm lẫn quan hệ nhân hệ nhân Họ nhận định quan hệ vốn không nhân – Footer Page 100 of 107 96 Header Page 101 of 107 quan hệ nhân – quả, từ dẫn đến xác định sai lầm nguyên nhân tượng nghiên cứu + Lỗi logic sử dụng phán đốn tương đương Cơng thức: a ↔ b = [(a → b) ˄ (b → a)] Phán đoán tương đương chân thực phán đốn thành phần giá trị, sai lầm hai thành phần trái giá trị Tức là, phán đoán tương đương tuân thủ theo nguyên tắc sai sai, đúng Điều cần lưu ý phán đốn thành phần khơng tương đương giá trị, chân lý mà đồng phương diện nội dung Điều có nghĩa có a suy b ngược lại có b suy a + Lỗi logic sử dụng phán đoán phủ định Phán đoán phủ định phán đoán phức tạo thành nhờ thực phép phủ định phán đoán Khi sử dụng phán đoán phủ định nhiều dễ dẫn đến lỗi logic Từ phán đoán đơn, thực phép phủ định phủ định chất lượng Trong số trường hợp đặc biệt phủ định phán đoán đơn có chất chuyển sang chất đối lập, cịn lượng khơng thay đổi (vì chủ từ có đối tượng nên khơng thay đổi) Từ tượng đặc biệt với cách diễn đạt tiếng Việt khơng có phân biệt rõ ràng dấu hiệu phủ định tồn phán đốn phủ định chất hay phủ định vị từ chúng, dẫn đến nhầm lẫn đáng tiếc * Lỗi logic suy luận - Các lỗi logic suy luận trực tiếp + Lỗi logic suy luận đảo ngược mở rộng tính chu diên thuật ngữ kết luận so với tiền đề Suy luận trực tiếp dạng diễn dịch, tức rút kết luận cá biệt từ tiền đề nhận định khái qt Vì lẽ dạng diễn dịch kết luận không vượt tiền đề Nếu tiền đề, thuật ngữ không chu diên kết luận phải khơng chu diên Tuy nhiên, thuật ngữ tiền đề chu diên kết luận theo chiều hướng cá biệt hóa thành khơng chu diên hồn tồn hợp logic Khi suy luận đảo ngược kết luận hẹp khả cho phép kết luận Tuy nhiên, suy luận đảo ngược có dấu hiệu mở rộng tính chu diên thuật ngữ sai lầm Footer Page 101 of 107 97 Header Page 102 of 107 + Lỗi logic suy luận trực hình vuông logic Trong logic, người ta mô tả quan hệ phán đốn đơn thuộc tính hình vng logic Căn vào tính chất quan hệ phán đốn, từ phán đốn biết suy tính chân thực hay giả dối phán đoán khác Tuy nhiên, thực tế khả suy đốn có giới hạn, khuôn khổ quy tắc xác định Trong thực tế vận dụng, dễ sai lầm vi phạm quy tắc + Suy luận sai logic nhận diện sai lầm phán đoán Các phán đốn dạng ngơn ngữ thơng thường nhận diện nhờ từ đặc trưng cho cấu trúc nó, từ thể như: tất cả, mọi, thiểu số, đa số, nếu, vì, dẫn đến, thì, tương đương, khi… Tuy nhiên cách diễn đạt phán đốn ngơn ngữ tự nhiên nhiều vắng thiếu từ cụm từ báo hiệu cấu trúc Người ta cần phải nhận diện phán đốn thơng qua ý nghĩa, tính chất thơng tin hàm chứa phán đốn - Các lỗi logic suy luận có điều kiện suy luận phân liệt + Thứ nhất: Suy luận thực chất sai sơ đồ logic Lỗi thường xuất người sử dụng nhớ khơng xác sơ đồ logic, áp dụng sơ đồ na ná, gần giống sơ đồ chuẩn quy vào sơ đồ chuẩn + Thứ hai: Đồng vô kết luận với suy luận Một suy luận tức suy luận hợp logic (tuân thủ theo quy tắc ứng với sơ đồ suy luận chuẩn đó) tiền đề tất yếu chân thực Từ hai điều kiện trên, suy luận cho kết luận tất yếu chân thực mà khơng cần q trình chứng minh hay kiểm nghiệm khác Vậy suy luận hợp logic kết luận chưa tất yếu tiền đề không chân thực Còn suy luận cho kết luận Trái lại suy luận cho kết luận chưa suy luận hợp logic, chưa suy luận Song thực tế, người hay bị chi phối thói quen tâm lý hiệu tức cuối tốt tốt Khi gặp kết luận đúng, người ta vội đồng kết luận với suy luận mà không chịu suy Footer Page 102 of 107 98 Header Page 103 of 107 xét cẩn thận Lâu ngày nếp tư sai logic trở nên ổn định, gây hậu cho hoạt động thực tiễn + Thứ ba: Suy luận sơ đồ logic kết luận vượt khả loại hình suy luận Về bản, người suy luận nắm kiến thức, kỹ tư logic Lập luận, suy nghĩ theo sơ đồ logic chuẩn Nhưng sơ suất xuất nhầm lẫn kết luận mang tính tuyệt đối kết luận khả dự báo Sai phạm thường xảy suy luận có điều kiện suy luận phân liệt mà sơ đồ logic cho kết luận tương đối, xác suất + Thứ tư: Lỗi khơng sử dụng hết khả loại hình suy luận cho phép Lỗi bị vi phạm mà từ sơ đồ logic chuẩn cho phép rút kết luận mang tính tuyệt đối chắn Nhưng nhà thực thi pháp luật lý hạn chê tư vơ tình hay lý cố ý rút kết luận hạn chế mang tính dự báo Lỗi trường hợp thơng thường người ta thường tặc lưỡi bỏ qua Nhưng số trường hợp lỗi logic dẫn đến hậu khó lường - Những lỗi logic quy nạp Trong hoạt động xây dựng văn pháp luật cần tránh số lỗi logic quy nạp sau: Thứ nhất: Lỗi khái quát vội vàng, thiếu tiêu biểu Trên sở nghiên cứu số đối tượng, nhà làm luật rút kết luận cho tập hợp đối tượng Kết luận có xác suất cao đối tượng nghiên cứu đủ lớn đối tượng lựa chọn nghiên cứu mang tính ngẫu nhiên phải đảm bảo tính tiêu biểu, đặc trưng cho tập hợp đối tượng nghiên cứu Vi phạm yêu cầu trên, nhà làm luật rút kết luận không đáng tin cậy, lại sử dụng chân lý, từ dẫn đến sai lầm khác Thứ hai: Lỗi biến kết luận xác suất thành kết luận tất yếu Quy nạp kể thông thường hay khoa học cho kết luận mang tính xác suất Điều có nghĩa kết luận nhận định mang tính đốn, dự báo, cho dù độ xác cao đến đâu Nhà làm luật, lãng qn điều vơ tình biến dự Footer Page 103 of 107 99 Header Page 104 of 107 báo thành chân lý bất khả xâm phạm mà xây dựng nên điều luật trời, không vào sống Thứ ba: Lỗi logic bắt nguồn từ phép quy nạp, từ thông tin khơng chất, bỏ sót điều kiện khách quan Khi nghiên cứu quan hệ xã hội để xác định quy phạm pháp luật điều chỉnh, nghiên cứu chưa sâu sắc, chưa đưa thông tin chất quan hệ xã hội mà áp dụng suy luận khoa học dẫn đến sai lầm Biểu phổ biến lỗi logic lỗi bỏ sót điều kiện, sót phương án, từ quy kết trở nên hồ đồ Do đó, dẫn đến tình trạng xuất văn pháp luật mâu thuẫn, chồng chéo nhau, không thống Tiểu kết chƣơng Phương pháp hình thức hóa đem đến cho người tri thức đắn đối tượng thời điểm định Thế giới vận động phát triển, không xem xét đối tượng hồn cảnh cụ thể người khơng thể nhận thức chất đối tượng trạng thái xác định tồn q trình phát triển đối tượng Vận dụng phương pháp hình thức hóa giúp người nhận thức đối tượng cách xác thời điểm quan hệ xác định đối tượng Trong đời sống xã hội, tất lĩnh vực, phương pháp hình thức hóa giúp người tiếp cận với chất vấn đề, khai thác đối tượng biến đổi chúng theo nhu cầu mục đích người Sự phát triển ngành khoa học, đặc biệt khoa học tự nhiên ngôn ngữ nhân tạo sử dụng lĩnh vực máy tính điện tử, phương pháp hình thức hóa đưa người bước vào thời đại văn minh xã hội loài người Khi sử dụng phương pháp hình thức hóa vào thẩm định tính logic mệnh đề văn pháp luật ta xác định cụ thể vấn đề tồn mệnh đề hệ thống văn pháp luật Việt Nam Với việc sử dụng phương pháp hình thức hóa sở tuân thủ yêu cầu quy tắc logic hình thức góp phần khắc phục hạn chế hướng tới xây dựng hệ thống văn pháp luật hoàn thiện Footer Page 104 of 107 100 Header Page 105 of 107 KẾT LUẬN Nhà nước pháp quyền nhà nước thượng tơn pháp luật việc tổ chức tồn đời sống kinh tế, xã hội quốc gia Nhà nước pháp quyền đòi hỏi hệ thống pháp luật hoàn thiện phù hợp với thực tiễn đời sống Xây dựng hệ thống pháp luật hồn thiện địi hỏi điều kiện tiên nhà nước pháp quyền Tuy nhiên, hệ thống pháp luật nước ta q trình hồn thiện phát triển cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn Và q trình đó, hệ thống pháp luật nước ta có phát triển mạnh mẽ, với nhiều thành tựu to lớn khơng hạn chế cịn tồn văn pháp luật hành Một hạn chế lớn tính thiếu logic mệnh đề văn pháp luật Tính thiếu logic mệnh đề nguyên nhân dẫn đến tình trạng mâu thuẫn, khơng thống nhất, khơng rõ ràng, thiếu hệ thống văn pháp luật nước ta Do đó, việc sử dụng phương pháp hình thức hóa cách thức để kiểm tra tính đắn văn pháp luật thơng qua việc kiểm tra tính logic mệnh đề văn pháp luật yêu cầu cấp bách cần thiết Tuy nhiên, phương pháp hình thức hóa khơng phải cơng cụ vạn cho phép loại trừ sai phạm logic tư tưởng Phương pháp hình thức hóa phát huy tác dụng việc phát sai phạm logic chuỗi lập luận thẩm định tính chặt chẽ logic lập luận mà Tức là, chuỗi tư tưởng gắn kết theo trật tự logic định suy luận logic áp dụng phương pháp hình thức hóa nhằm thẩm định tính logic suy luận Nhưng, khơng dùng phương pháp hình thức hóa để kiểm tra chuỗi suy luận sai phạm logic không phát giá trị logic tư tưởng giai đoạn xác định khơng kiểm chứng Mặc dù cịn nhiều hạn chế, những giá trị mà phương pháp hình thức hóa đem lại khơng nhỏ Nhờ việc ứng dụng phương pháp hình thức hóa mà hạn chế văn pháp luật phần phát giải góp phần hồn thiện hệ thống văn pháp luật nước ta Vì vậy, việc ứng dụng phương pháp hình thức hố việc thẩm định tính lơgíc mệnh đề văn pháp luật có vai trị đặc biệt quan trọng Nó không Footer Page 105 of 107 101 Header Page 106 of 107 đáp ứng yêu cầu thực tiễn mà khoa học đặt ra, việc giải vấn đề liên ngành mà cụ thể vấn đề logic học luật học, từ mở hướng nghiên cứu cho ngành khoa học, giải vấn đề triết học thực tiễn Bên cạnh đó, nội dung mà đề tài nghiên cứu góp phần nâng cao chất lượng văn pháp luật nâng cao lực quản lý quan chức năng, hiệu thực thi văn pháp luật đời sống xã hội Tuy nhiên, hướng nghiên cứu mà luận văn hướng tới bước đầu nghiên cứu vấn đề liên ngành logic học luật học nên không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, kính mong nhận nhận xét, đóng góp q thầy người quan tâm đến vấn đề để tác giả phát triển vấn đề nghiên cứu Footer Page 106 of 107 102 Header Page 107 of 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ann Seidman, Robert B Seidman (2003), Soạn thảo luật pháp tiến xã hội dân chủ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật hình nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ luật lao động nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1994 (2007), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà nội Ngô Huy Cương (2006), Dân chủ pháp luật dân chủ, Nxb Tư pháp, Hà Nội Ngơ Huy Cương (2006), Góp phần bàn cải cách pháp luật Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà nội Hà Hùng Cường (2009), “Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, 139 – 140 (2 + 3), 17 – 25 Vương Tất Đạt, (2002), Logic học đại cương, Nxb Đại học quốc gia Hà nội, Hà nội 10 Đặng Thị Thuý Diệu (2008), Vấn đề quy luật tư logic học phương Tây, Luận văn thạc sĩ Triết học, Trường Đại học KHXH NV (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội 11 Edgar Morin (2008), Phương pháp 4: tư tưởng: nơi cư trú, sống, tập tính, tổ chức tư tưởng, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 E V Ilencôv (2003), Lôgic học biện chứng, Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội 13 Đỗ Ngọc Hải (2005), Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa hoạt động lập pháp, lập quy Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Phan Mạnh Hân (1985), Kỹ thuật lập pháp, Nxb Pháp lý, Hà Nội Footer Page 107 of 107 103 Header Page 108 of 107 15 Hoàng Minh Hiếu, Trần Thị Ninh (2009), “Tiêu chí xem xét, đánh giá chương trình xây dựng luật, pháp lệnh”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, tập 143 (số 6), 10 – 15 16 Mai Thị Kim Huế (2009), “Một số quan điểm quan trọng luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, tập138 (số 1), 28 – 32 17 Nguyễn Lai (1997), Những giảng ngôn ngữ học đại cương, tập 1, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 18 L.Montesquineu (1996), Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật (2008), Nxb Tư pháp, hà Nội 20 Luật giao thông đường (2009), NXB Tư pháp, Hà Nội 21 Luật nhân gia đình năm 2000 (2006), Nxb Tư pháp, Hà Nội 22 Luật phòng, chống tham nhũng (2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Luật sở hữu trí tuệ (2010), NXB Lao động, Hà Nội 24 Luật thi hành án dân (2010), NXB Lao động, Hà Nội 25 Ngô Đức Mạnh (2009), Tiếp tục hồn thiện quy trình, thủ tục làm việc Quốc hội, Tạp chí nghiên cứu Lập pháp, 141 (4), – 13 26 Hồ Chí Minh (2000), Bàn nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 M.M.Rôđentan (1962), Nguyên lý logic biện chứng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 Phan Thanh Quang (1995), Giai thoại toán học, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Duy Quang (2008), Đại cương nhà nước pháp luật, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 30 Bùi Thanh Quất, Nguyễn Tuấn Chi (1994), Giáo trình logic học hình thức, Nxb Trường Đại học Tổng hợp, Hà nội 31 Hoàng Thị Kim Quế (2005), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật Nxb ĐHQGHN, Hà nội Footer Page 108 of 107 104 Header Page 109 of 107 32 Bùi Ngọc Sơn (2005), Góp phần nghiên cứu hiến pháp nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp, Hà Nội 33 Bùi Ngọc Sơn (2006), Những góc nhìn lập pháp, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 34 Hà Thiên Sơn (1999), Mối quan hệ quy nạp diễn dịch nhận thức khoa học, LATS Triết học, Viện Triết học 35 Stép-tu-lin (1989), Phương pháp nhận thức biện chứng, Nxb Tiến Nxb Sự thật, Hà nội 36 Nguyễn Thanh Tân (2005), Logic vận động khái niệm tư lý luận, LATS Triết học, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn 37 Phạm Thái (1986), Bình luận luật hình (T1), Nxb Pháp Lý, Hà Nội 38 Tìm hiểu luật dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nxb Thống kê, Hà nội 39 Trường Đại học Luật Hà nội (2006), Giáo trình luật dân Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội 40 Trường Đại học Luật Hà nội (2009), Giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb CAND, Hà Nội 41 Trường Đại học Luật Hà nội (2009), Giáo trình xây dựng văn pháp luật, Nxb CAND, Hà Nội 42 Trường Đại học Luật Hà nội (2013), Giáo trình luật hình Việt Nam, tập 1, Nxb CAND, Hà Nội 43 Nguyễn Anh Tuấn (2004), Ứng dụng logic học hình thức (trong quản lý hành nhà nước), Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 44 Lê Hùng Tiến (1999), Một số đặc điểm ngôn ngữ luật pháp tiếng Việt, Luận án Tiến sỹ Ngữ văn, Nxb Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 45 Nguyễn Thuý Vân, Nguyễn Anh Tuấn (2003), Logic học đại cương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Nguyễn Thuý Vân, Tập giảng, Logic học luật pháp (Bản đánh máy) Footer Page 109 of 107 105 Header Page 110 of 107 47 Nguyễn Cửu Việt (2003), Giáo Trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 48 Nguyễn Cửu Việt (1997), Nhà nước Pháp luật đại cương, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 49 Vũ Văn Viên (1991), Logic học hình thức tư xác, Tạp chí Triết học, (4), 46 – 48 50 Vũ Văn Viên (1997), Vấn đề xác quy luật logic học hình thức, Tạp chí Triết học, tập 100 (số 6), 38-41 51 Vũ Văn Viên (2006), Tư logic phận hợp thành tư khoa học, Tạp chí Triết học, tập 187 (số12), 32-39 52 Vũ Văn Viên (1998), Triết học Aristotle, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Footer Page 110 of 107 106

Ngày đăng: 27/06/2023, 15:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w