Luận Văn Hương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học.pdf

204 4 0
Luận Văn Hương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LI NOI AU Phương pháp nghiên cứu khoa học MỤC LỤC Lời nói đầu tr 2 Phần thứ nhất Hệ thống một số vấn đề chung về NCKH 2 A Những qui định hành chánh và vài nét về lịch sử NCKH 3 B Khoa học và nghiên cứ[.]

Phương pháp nghiên cứu khoa học MỤC LỤC Lời nói đầu Phần thứ : Hệ thống số vấn đề chung NCKH A Những qui định hành chánh vài nét lịch sử NCKH B Khoa học nghiên cứu khoa học C Các hình thức nghiên cứu khoa học D Phương pháp nghiên cứu khoa học E Các kĩ NCKH Phần thứ hai : Một số hường dẫn cụ thể NCKH A Hướng dẫn viết đề cương B Hương dẫn viết cơng trình nghiên cứu C Hướng dẫn viết trình bày báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu D Những lưu ý thực NCKH Phần thứ ba : Một vài tiếp cận thực tiễn NCKH A Dàn mục cơng trình nghiên cứu I Dàn mục tham khảo cho sinh viên II Dàn mục tham khảo cho CBQL III Dàn mục tham khảo số khoá luận, đồ án tốt nghiệp năm 2004 B Lí chọn đề tài - Kết luận C Một vài cơng trình nghiên cứu sinh viên (trích hồn chỉnh) [Có nhận xét, đánh giá] Đề tài Đề tài Đề tài Đề tài tr 2 13 17 17 27 30 32 36 36 36 43 74 79 90 90 95 115 154 LỜI NÓI ĐẦU Theo nhà thống kê, phát triển xã hội loài người vào nửa cuối kỉ 20 tổng phát triển xã hội lồi người trước Sự nghiên cứu cho thấy tri thức động lực quan trọng mang tính định tồn phát triển xã hội Xã hội hình thành mặt đặc trưng : xã hội "dựa vào tri thức" [19], [24], [27], [28] Điều làm cho việc nghiên cứu khoa học, tập dượt nghiên cứu khoa học cho sinh viên hoạt động đào tạo trường đại học cao đẳng ngày trở nên thiết Nghị Trung ương khố có nêu : “ tiếp tục xếp lại mạng lưới trường đại học, cao đẳng viện nghiên cứu để gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học coi trọng công tác nghiên cứu khoa học, nhằm giải đáp vấn đề lí luận thực tiễn giáo dục” (tr.46) Về mặt lí thuyết, có nhiều cơng trình nghiên cứu việc nghiên cứu khoa học, phương pháp luận nghiên cứu khoa học, phương pháp nghiên cứu khoa học nói chung phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục nói riêng [1], [4], [5], [8], [10], [11], [12], [14], [15], [20], [21], [22], [33] Những cơng trình nghiên cứu trình bày cách logic, đầy đủ, giúp người đọc am hiểu vận dụng nghiên cứu khoa học vào thực tiễn Với cơng trình nghiên cứu có được, tác giả nước ta vạch mục đích, yêu cầu, nội dung việc nghiên cứu khoa học nói chung nghiên cứu khoa học giáo dục nói riêng Tuy nhiên, cách trình bày cơng trình nghiên cứu (kể giáo trình để phục vụ cho cơng tác giảng dạy học phần NCKH) cịn nặng lí thuyết mang tính "phương pháp luận" nhiều Điều diễn bất cập NCKH sinh viên : số sinh viên thực chiếu lệ, chép máy móc cơng trình NCKH sinh viên khoá trước; nhiều sinh viên chưa nắm phương pháp nghiên cứu khoa học, lúng túng vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học vào thực tiễn; hình thức biện pháp số qui định chưa xác thực khơng khích lệ, thúc đẩy sinh viên hứng thú, dồn hết công sức để thực cơng tác Mặc khác,loại hình NCKH cho sinh viên thường phong phú, tính đa dạng lại khơng cao điều làm cho sinh viên sau trường, thiếu vận dụng tri thức kĩ nghiên cứu khoa học cần thiết vào thực tiễn, kĩ NCKH có được, mai dần! " PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC" thực khơng nhằm thay giáo trình, cơng trình viết NCKH nói mà nhằm cụ thể hoá, bước thực xác thực nhằm khắc phục bất cập vừa nêu với mong muốn đáp ứng nhu cầu NCKH mang tính cấp bách sinh viên Với mục đích nhiều điều kiện tác động, có việc sơ đồ hoá yêu cầu, thao tác NCKH; chỉnh sữa, nhận xét số sản phẩm NCKH nhằm giúp sinh viên có hội tiếp cận thực tiễn cịn mang tính cập rập, chắn tài liệu cịn nhiều thiếu sót Rất mong thơng cảm đóng góp ý kiến Phần thứ HỆ THỐNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NCKH A NHỮNG QUI ĐỊNH HÀNH CHÁNH VÀ VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ NCKH I Những qui định hành chánh Trên lĩnh vực nghiên cúu khoa học quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học nói chung, dược nhà nước quan tâm qua việc ban hành số văn pháp qui sau : - Luật (dự thảo 8/1995) khoa học công nghệ : qui định hoạt động khoa học công nghệ quản lí hoạt động khoa học - cơng nghệ - Nghị định 35/HĐBT ngày 28/9/92 công tác quản lí hoạt động khoa học - cơng nghệ - Thơng tư liên Bộ 195/TTLB ngày 13.11.92 hướng dẫn đăng kí hoạt động tổ chức nghiên cứu khoa học phát triển khoa học - Quyết định số 324/CT ngày 11/9/92 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng việc tổ chức lại mạng lưới quan nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ - Quyết định số 419/TTg ngày 21.7.95 Thủ tướng Chính phủ chế quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ - Quyết định số 362/TTg ngày 30.5.96 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phương hướng, mục tiêu nhiệm vụ hoạt động khoa học - công nghệ giai đoạn năm 1996 – 2000 - Quyết định 363/TTg ngày 30.5.96 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh mục chương trình khoa học - cơng nghệ nhiệm vụ khoa học - công nghệ trọng điểm giai đoạn năm 1996 – 2000 - Thông tư liên Bộ số 1678/TTLB ngày 7.10.93 Bộ KHCN MT Uûy ban KHNN kế hoạch hoá đầu tư xây dựng ngành khoa học Ngành Giáo dục ban hành Quyết định số 1686/GD-ĐT ngày 16.5.95 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT việc thay đổi điều 22 qui định công tác NCKH – LĐSX trường đại học Mặt khác, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành qui chế 08/2000/QĐ-BGD&ĐT kí ngày 30.3.2000 việc NCKH sinh viên trường đại học cao đẳng Theo điều 11 qui chế : "Bộ Giáo dục Đào tạo phân cấp cho thủ trưởng sở xem xét định cộng thêm điểm vào điểm trung bình chung học tập năm học cho sinh viên có cơng trình đạt Giải thưởng "Sinh viên nghiên cứu khoa học" Bộ tổ chức (trừ sinh viên tốt nghiệp) Tổng số điểm tối đa cho cơng trình : - Giải Nhất : 0,4 điểm - Giải Nhì : 0,3 điểm - Giải Ba : 0,2 điểm - Giải Khuyến khích : 0,1 điểm Điểm trung bình học tập để xét cấp học bổng, xét chuyển tiếp vào bậc cao học quyền lợi khác" Về việc tổ chức xét tặng Giải thưởng "Sinh viên nghiên cứu khoa học" Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành văn số 1907/KHCN kí ngày 13.3.2002 Trong qui định : Các cơng trình NCKH sinh viên dự thi Giải thưởng "Sinh viên nghiên cứu khoa học" xếp để khen thưởng theo 12 nhóm ngành sau : Khoa học Tự nhiên : Toán học, tin học, vật lí, hố học, sinh học, học, khoa học trái đất Khoa học Kĩ thuật : Điện, điện tử, khí, luyện kim, kĩ thuật nhiệt; thực phẩm, q trình cơng nghệ Khoa học Kĩ thuật : Xây dựng, kiến trúc, mỏ, địa chất, giao thông Khoa học xã hội 1a : Kinh tế vĩ mơ, kinh tế trị Khoa học xã hội 1b : Kinh tế vĩ mơ (Kinh tế du lịch, kế tốn) Khoa học xã hội 1c : Kinh tế vĩ mô (các ngành khác) Khoa học xã hội 2a : Ngôn ngữ, văn học Khoa học xã hội 2b : Xã hội học, lịch sử, triết học, luật học, báo chí, thể dục thể thao, văn hố, nghệ thuật, phịng chống tệ nạn xã hội Khoa học giáo dục : - Phương pháp giảng dạy môn học - Giáo dục học, lịch sử giáo dục, lí luận giáo dục, lí luận dạy học - Nội dung, chương trình mơn học - Tâm lí học sư phạm 10 Khoa học Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Ngư nghiệp 11 Khoa học Y - Dược 12 Các lĩnh vực khoa học công nghệ ưu tiên : Công nghệ thông tin, Công nghệ sinh học, Cơng nghệ Vật liệu, Tự động hố, Cơng nghệ xử lí nhiễm mơi trường Tiêu chuẩn chấm điểm cơng trình tính sau : - Nội dung khoa học - Phương pháp nghiên cứu - Hiệu kinh tế, xã hội, giáo dục - Cách trình bày cơng trình Tổng cộng tối đa 10 điểm, phần chấm đến 0.25 điểm Cụ thể : + Nội dung khoa học phương pháp nghiên cứu khoa học : -8 điểm + Ý nghĩa thực tiễn cách trình bày (bố cục, diễn đạt, sơ đồ, hình vẽ, hình thức : - điểm Ngoài ra, Vụ Giáo viên ban hành cơng văn số 578/GV kí ngày 25/01/1999 nhằm đạo, hướng dẫn việc triển khai công tác nghiên cứu khoa học cho sinh viên sư phạm tiểu học vào năm cuối trước trường II Vài nét lịch sử Về mặt lí thuyết, có nhiều cơng trình nghiên cứu việc nghiên cứu khoa học, phương pháp luận nghiên cứu khoa học, phương pháp nghiên cứu khoa học nói chung phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục nói riêng [1], [4], [5], [8], [10], [11], [12], [14], [15], [20], [21], [22], [33] Những cơng trình nghiên cứu phong phú trình bày cách logic, đầy đủ, giúp người đọc am hiểu vận dụng nghiên cứu khoa học vào thực tiễn Với cơng trình nghiên cứu có được, tác giả nước ta vạch mục đích, yêu cầu, nội dung việc nghiên cứu khoa học nói chung nghiên cứu khoa học giáo dục nói riêng Trong ứng dụng nghiên cứu khoa học vào thực tiễn, cơng tác nghiên cứu khoa học quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học, cao đẳng Bộ giáo dục tổ chức hội nghị tổng kết 10 năm (1975 – 1985) Hà Nội, 8.1985 Hội nghị đề cập đến tình hình đặc điểm hoạt động nghiên cứu khoa học, thành tích tồn tại, đề số chủ trương biện pháp lớn công tác nghiên cứu khoa học ngành giáo dục 1986 – 1990 Ngoài số trường đại học, Trung tâm, Viện có báo cáo kinh nghiệm cơng tác nghiên cứu khoa học quản lí nghiên cứu khoa học - Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh : Những học kinh nghiệm công tác quản lí khoa học cơng nghệ phịng Quản lí khoa học - Đại học Mỏ – Địa chất : Một số đặc điểm tình hình hoạt động khoa học công nghệ 91 – 95 kinh nghiệm việc quản lí đề tài khoa học cấp trường - Trung tâm đào tạo Quốc tế Khoa học vật liệu : Tổng kết hoạt động khoa học công nghệ năm 1991 –1995 bồi dưỡng nghiệp vụ quản lí khoa học cơng nghệ - Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội : ý đến nghiên cứu khoa học – công nghệ phục vụ nghiệp đào tạo với chất lượng cao - Đại học Bách khoa Hà Nội : Công tác nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ trung tâm nghiên cứu vật liệu Polyme - Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội : Nhấn mạnh vai trị khoa học cơng nghệ nơng nghiệp, thực trạng, giải pháp kiến nghị hoạt động khoa học công nghệ trường - Đại học Nơng lâm Huế : cơng tác quản lí đề tài nghiên cứu khoa học phục vụ sản xuất - Đại học Tây Nguyên : đề cập đến việc đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học để phục vụ cho phát triển kinh tế – xã hội Tây Nguyên - Viện Khoa học Giáo dục : Vai trị việc quản lí cơng tác nghiên cứu nhằm đảm bảo chất lượng, hiệu nghiên cứu - Đại học Kĩ thuật thành phố Hồ Chí Minh : Những đánh giá kinh nghiệm hoạt động khoa học cơng nghệ, cơng tác quản lí hoạt động trường Những báo cáo kinh nghiệm, cơng trình nghiên cứu nói nói lên quan tâm, nhận thức vị trí, vai trị cơng tác nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Đặc biệt hai công trình nghiên cứu của: - Đại học Kinh tế quốc dân : Hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên giai đoạn 1990 – 1995 việc đổi cơng tác nghiên cứu khoa học sinh viên góp phần nâng cao chất lượng đào tạo - Học viện Kĩ thuật quân : Nghiên cứu khoa học sinh viên biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo Gần Trường Đại học Ngoại thương với “Hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên trường Đại học Ngoại thương” cho thấy nghiên cứu có xu hướngï tiếp cận phát huy tiềm nội sinh viên nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tác động nghiên cứu khoa học từ bên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên Tuy nhiên, việc nghiên cứu khoa học sinh viên chưa cơng trình xem xét mang tính chỉnh thể nội dung, hình thức dạy học thuộc trình dạy học bậc đại học Chúng cho đứng quan điểm hình thành cho sinh viên kĩ nghiên cứu khoa học cần thiết, Từ góp phần quan trọng nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học sinh viên góp phần nâng cao hiệu đào tạo B KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I Khoa học Lịch sử phát triển khoa học từ xưa đến có nhiều quan niệm khác khoa học : - Aristote cho : “Chỉ có tổng quát đáng gọi khoa học” - Furie : “Khoa học phải hướng tới chân lí tổng quát tất yếu đối tượng” - Cuvrie :”Khoa học hệ thống nhận thức nghiên cứu có phương pháp nhằm mục đích khám phá qui luật tổng quát tượng” [17 , 40] - “Khoa học hệ thống tri thức tự nhiên, xã hội tư tích luỹ trình nhận thức sở thực tiễn, thể khái niệm, phán đoán, học thuyết” [17, 41] - “Khoa học hệ thống tri thức loại qui luật vật chất vận động vật chất, qui luật tự nhiên, xã hội, tư duy” (Pierre Auger : Tendences actuelles de la recherche scientifique, UNESCO, Paris, 1961, tr 17-19) [5, 13] - “Khoa học hệ thống tri thức tự nhiên, xã hội tư duy, qui luật phát triển khách quan tự nhiên, xã hội tư duy, hệ thống tri thức hình thành lịch sử không ngừng phát triển sở thực tiễn xã hội” [12, 12] Từ quan niệm ‘khoa học’, có lẽ thống với hai quan niệm sau tác giả : - Nguyễn Sinh Huy - Trần Trọng Thuỷ : “Khoa học toàn hệ thống kiến thức mà nhân loại tích luỹ qui luật phát triển thiên nhiên, xã hội tư duy, biện pháp tác động có kế hoạch đến giới xung quanh đến nhận thức làm biến đổi giới nhằm phục vụ lợi ích cho người” [10, 2] - Từ điển tiếng Việt : “Khoa học hệ thống tri thức tích luỹ q trình lịch sử thực tiễn chứng minh, phản ánh qui luật khách quan giới bên hoạt động tinh thần người, giúp người có khả cải tạo giới thực” [37, 526] Trên sở khái niệm khoa học trình bày, thống tác giả Phạm Viết Vượng quan niệm nội dung khoa học : - Những tài liệu giới quan sát, điều tra, thí nghiệm mà có - Những nguyên lí rút dựa kiện thực nghiệm chứng minh - Những qui luật, học thuyết khái quát tư lí luận - Những phương pháp nhận thức sáng tạo khoa học - Những qui trình vận dụng lí thuyết khoa học vào sản xuất đời sống xã hội II Nghiên cứu khoa học Theo Phạm Viết Vượng : “Bản chất nghiên cứu khoa học hoạt động sáng tạo nhà khoa học nhằm nhận thức giới, tạo hệ thống tri thức có giá trị để sử dụng vào cải tạo giới” [20, 41] Theo Vũ Cao Đàm : “Nghiên cứu khoa học hoạt động xã hội, hướng vào việc tìm kiếm điều mà khoa học chưa biết, phát chất vật, phát triển nhận thức khoa học giới; sáng tạo phương pháp phương tiện kĩ thuật để cải tạo giới” [5, 20] Từ quan niệm NCKH Vũ Cao Đàm quan niệm nội dung khoa học Phạm Viết Vượng nêu trên, cho thấy NCKH có phạm vi vơ rộng lớn nhận thức cải tạo giới Nhưng điều khơng phải dành cho nhà NCKH "chính hiệu” Vậy sinh viên làm hoạt động NCKH mình? C CÁC HÌNH THỨC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Hiện có bốn hình thức NCKH xác định trường lớp đào tạo thuộc hệ thống giáo dục quốc dân nước ta Đó : - Luận án (Tiến sĩ) - Luận văn (Thạc sĩ Đại học) - Khoá luận tốt nghiệp (Đại học) - Bài tập nghiên cứu khoa học Những hình thức trình bày từ cao đến thấp, từ khó đến dễ Theo Lê Khánh Bằng, Vũ Cao Đàm : · Luận án tiến sĩ phải cơng trình độc lập Trên sở nghiên cứu, phải nêu tên lập luận cho luận điểm khoa học tạo nên hướng có triển vọng lĩnh vực khoa học tương ứng Hoặc thể tổng kết lí thuyết giải vấn đề khoa học lớn lao có ý nghĩa quan trọng kinh tế, trị văn hố xã hội · Luận văn tốt nghiệp cơng trình NCKH học sinh tiến hành vào năm cuối khoá học, có giá trị thay tất mơn chuyên môn phải thi tốt nghiệp Luận văn tốt nghiệp phải tác giả trình bày bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Luận văn tốt nghiệp thường dài từ 40-70 trang Luận văn tốt nghiệp sau đại học có yêu cầu cao luận văn tốt nghiệp đại học, thường đòi hỏi phải tiến hành thực nghiệm, phải có khối lượng lớn hơn, thường dài từ 50-100 trang · Khoá luận tốt nghiệp cơng trình NCKH học sinh đại học năm tốt nghiệp có giá trị thay mơn thi tốt nghiệp Yêu cầu khoá luận tốt nghiệp cao nhiều so với tập nghiên cứu thiết phải bảo vệ trước hội đồng chấm khoá luận tốt nghiệp Khoá luận tốt nghiệp thường dài từ 30-60 trang · Bài tập nghiên cứu khoa học làm, công trình nghiên cứu chủ yếu mang tính chất thực hành, tính tập dượt nghiên cứu bước đầu học sinh đại học cao đẳng Nó gồm hệ thống tập từ nhỏ đến lớn, từ đơn giản đến phức tạp, từ năm thứ đến năm thứ ba thứ tư Có thể có hai loại tập nghiên cứu : - Các tập nghiên cứu sau một chương nhằm đào sâu, mở rộng tri thức, làm bước đầu để học chủ đề làm phong phú thêm giảng tài liệu sách báo hay thực tế qua điều tra, tiến hành thử nghiệm Trong trình làm tập nghiên cứu này, học sinh bước đầu bồi dưỡng cách thức thực cơng trình NCKH theo bước Đối với loại tập nghiên cứu này, khơng u cầu học sinh phải có sáng tạo đặc biệt Về khối lượng, loại tập nghiên cứu thường dài từ – 15 trang - Một loại tập nghiên cứu tập nghiên cứu thực sau giáo trình (thường gọi tập lớn khoá luận) Yêu cầu loại tập nghiên cứu cao có dung lượng từ 20 – 40 trang Loại tập nghiên cứu thường tiến hành năm thứ hai ba, thường giáo viên chấm, tổ chức cho bảo vệ Trong hình thức tập nghiên cứu, áp dụng học tập học phần, có tác giả gọi tập niên luận Theo Quyết định 04/1999/QĐ-BGD&ĐT kí ngày11.02.1999 Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành “Qui chế tổ chức đào tạo, kiểm tra, thi công nhận tốt nghiệp đại học cao đẳng hệ qui” có sinh viên đại học đăng kí làm đồ án, khoá luận tốt nghiệp Như sinh viên hệ đại học cao đẳng, sinh viên chọn hình thức sau NCKH : - Đồ án, khoá luận tốt nghiệp - Bài tập NCKH D PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I TỔNG QUAN Cách biểu đạt (liệt kê) - Nhóm phương pháp luận - Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Nhóm phương pháp nghiên cứu tốn học Cách biểu đạt Nhóm phương pháp luận Nhóm PPNC lí thuyết Nhóm PPNC thực tiễn Nhóm PPNC tốn học Mqh thực đề tài thuộc loại đề lí thuyết Cách biểu đạt Nhóm phương pháp luận Nhóm phương pháp luận Nhóm PPNC lí thuyết Nhóm PPNC thực tiễn Nhóm PPNC tốn học Nhóm phương pháp luận Nhóm phương pháp luận lại với Đây bước tương đối khó, đòi hỏi học sinh phải đầu tư, nắm phép liên kết học phân môn Tiếng Việt - Viết thành đoạn văn hoàn chỉnh - Sau viết xong, phải đọc kĩ lại làm để sửa chữa, bổ sung Một số công việc trước cho học sinh làm viết để kiểm tra kết làm văn em: 3.1 Tôi cho đề văn, yêu cầu học sinh lập dàn ý, sau đó, hướng dẫn em lập dàn ý thống nhất, đầy đủ Cụ thể sau: * Đề Văn: Em có cảm nghĩ nhân vật mụ vợ ơng lão truyện cổ Ngan: “Ơng lão đánh cá cá vàng” Puskin kể (Văn 7- tập 1) Dàn ý: I Mở bài: - Giới thiệu truyện cổ Nga “Ông lão đánh cá cá vàng” - Trong truyện, mụ vơ ông lão lên tâm trí em với tính tham lam, bội bạc, đáng ghét II Thân bài: Tóm tắt cốt truyện (ngắn gọn) Trình bày cảm nghĩ: a) Cảm nghĩ tính tham lam mụ vợ ơng lão đánh cá: - Mụ đòi máng lợn - Mụ đòi nhà riêng - Đòi làm phẩm phu nhân - Địi làm nữ hồng - Địi làm Long Vương ( Lịng tham khơng đáy khiến cho đất trời biển thịnh nộ 189 b) Cảm nghĩ thói bội bạc mụ vợ ơng lão đánh cá: - Lợi dụng trả ơn cá vàng mụ tỏ vô ơn chồng cá vàng - Khi làm chủ ngội nhà mụ quát nạt chồng “mày … tao” - Bắt chồng quét chuồng ngựa - sai cận vệ đánh đuổi ông lão - Mắng chửi chồng tát nước vào mặt “Đồ ngốc” - Với cá vàng bạc bẻo với người ân giúp mụ đổi đời: “Đòi làm Long Vương để bắt cá vàng hầu hạ” => Sự trừng phạt thích đáng: “Ơng lão thấy ngơi nhà ngày xưa, bên bậc cửa, mụ vợ ngồi máng lợn” + Liên hệ truyện “Cây khế”, “Cây tre trăm đốt” III/ Kết bài: - Hình ảnh mụ vợ ơng lão đánh cá tâm trí em với đáng ghét - Mong ước khơng cịn kẻ xấu, rút học kinh nghiệm “tham thâm” 3.2 Tổ chức tiết tập nói để rèn luyện kĩ nói trước đám đơng học sinh, đồng thời giúp em phân biệt văn nói với văn viết Từ mà viết tốt Với đề văn trên, tơi thiết lập nhanh lại dàn ý, sau đó, tổ chức theo tập cụ thể: Hãy trình bày miệng trước lớp (phát biểu cảm nghĩ) phần mở Hãy trình bày miệng trước lớp phát biểu cảm nghĩ tính tham lam mụ vơ ơng lão? Trình bày miệng trước lớp phát biểu cảm nghĩ thái độ bội bạc mụ vợ ông lão? Trình bày miệng trước lớp phát biểu cảm nghĩ phần kết bài? Với tập phân lớp làm tổ, tổ làm tập Sau đó, gọi vài học sinh lên trình bày miệng trước lớp, em khác nhận xét Xong, nhận xét lại cho điểm Qua tiết tập nói, tơi nhận thấy em trình bày nói đọc lại khơng biểu lộ lực cảm thụ Cụ thể cảm nghĩ em chưa 190 bộc lộ cách thay đổi giọng điệu, thể cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, … Một điều đáng nói em trình bày dạng liệt kê kiện nên câu thiếu liên kết chặt chẽ làm cho đoạn văn rời rạc Vì thế, để giúp em làm tốt viết có liên kết chặt chẽ lưu ý em số vấn đề liên kết câu Tôi biết rằng, nhân tố định việc biến chuỗi câu trở thành văn liên kết Một chuỗi câu ngẫu nhiên, không nằm mối quan hệ quy định lẫn nhau, tạo thành văn Các mặt liên kết câu văn trình bày khái qt mơ hình sau: Nội Dung Câu - Chủ đề - Logic Câu Câu Các phương tiện liên kết Cho học sinh lớp 7A8 làm kiểm tra viết với đề văn nêu Tôi thu 40/43 làm văn học sinh với kết sau: - đạt điểm - 13 đạt điểm - 10 đạt điểm - đạt điểm - đạt điểm Khơng có trung bình Điều này, xây dựng dàn cách chi tiết, tổ chức tập nói Tuy nhiên, làm học sinh phải mắc phải nhiều sai sót tả, diễn đạt, cú pháp Sau đây, xin dẫn đoạn làm học sinh “Lòng tham mụ vợ ơng lão đánh Mụ địi móng lơn thần biển gợn sóng êm ả, mụ địi tồ nhà đẹp thần cho biển sóng lớn Thần biển sóng dội mụ địi làm phẩm phu nhân sau mụ địi làm Nữ Hồng biển sóng mịt mù đến lúc mụ đòi làm Long Vương cá vàng hầu hạ thần biển tức giận giơng tố khủng khiếp kéo đến sóng vỗ ầm ầm làm rung động lòng tham mụ làm 191 cho đất trời biển thịnh nộ chìm xuống đáy biển tham vọng cuồng ngông mụ” Đoạn văn cho thấy em cịn sai sót lỗi tả, viết hoa tuỳ tiện, câu cú lượm thuộm, dùng từ khơng xác Các em khơng biết cách xếp, tổ chức đoạn văn; ý chồng chéo lên nhau, tầng tầng lớp lớp Từ kết này, tơi thấy cịn non việc đưa giải pháp việc tổ chức thực hiện,, bước đầu đạt số kết khả quan Qua đây, rút số kinh nghiệm cần thiết Bên cạnh giải pháp tơi thực trực tiếp thời gian thực tập, xin đưa thêm số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng học tập làm văn cho học sinh mà việc thực cần có kết hợp hỗ trợ nhà trường, tổ chức đồn thể Đó việc tổ chức thi cho học sinh Tổ chức cho học sinh thi viết văn hay nhằm kích thích tinh thần hứng thú học tập làm làm văn học sinh Tổ chí thi kể chuyện để rèn luyện kĩ nói cho học sinh Thi làm báo tường góp phần rèn luyện kĩ viết văn cách trình bày thẩm mĩ Thi trào lưu tác phẩm văn học nhằm khắc phục sâu kiến thức văn học, vấn đề bản, để từ đó, vận dụng làm văn cho đúng, hay, sát với tác phẩm Thi viết tả II.5/ Đánh giá chung học kinh nghiệm: Với kết bước đầu đạt được, thấy việc thay đổi cách nhìn học sinh mơn học việc nâng cao chất lượng, gây hứng thú học tập cho học sinh chuyển ngày bữa khơng phải việc dễ dàng Nó hỏi giáo viên kiên nhẫn tận tình với trình độ chun mơn lực nghiệp vụ cao; đồng thời, cần hỗ trợ trường, tổ chức Đồn thể việc rèn luyện kĩ nói, viết thông qua việc tổ chức hoạt động ngoại khố, phối hợp giáo viên mơn khác việc ý rèn luyện ngữ ngôn cho học sinh Có thể việc cải biến thực trạng nâng cao chất lượng học tập làm văn cho học sinh đạt hiệu Để làm văn hay đòi hỏi người viết phải có hiểu biết tổng hợp ngơn ngữ, mặt đời sống, chí khơng nắm văn, tiếng Việt mà phải có tư tổng hợp môn học khác Tuy nhiên, tập làm văn, tên đặt cho nó, phân mơn có tính chất thực hành; dạy làm văn thực chất công việc dạy làm, học làm; đó, ngồi việc cung cấp lí thuyết, việc cung cấp (đọc) cho học sinh văn mẫu (mà người ta gọi “thị phạm” dạy tập làm văn) cần thiết Đây thiếu sót việc đề biện pháp tơi phần trước 192 Chắc khơng người thực tâm e ngại cung cấp nhiều làm có sẵn để khiến nhiều học sinh lười biếng suy nghĩ, khơng khéo ta ni dưỡng lười biếng việc cung cấp thành phẩm mà học sinh bỏ nguyên vào làm, để tạo nên hàng loạt “hàng gỏi”, thức hôm chưa hết nhức nhối dạy học chấp tập làm văn Tuy nhiên, việc lựa chọn mẫu cần thận trọng Tôi thấy khơng cần thiết phải nói nhiều loại mang danh “bài mẫu” hay lưu hành lớp học thức học thêm, văn sản xuất cách vội vã, tuỳ tiện, người chưa có quan niệm thật nghiêm chỉnh dạy tập làm văn Mặt khác cần mẫu soạn để in vào học sinh ấn tượng đầu tiên, cuối kiểu văn để nói với học sinh: kiểu em học hay vừa học, thực thực tiễn Một điều cần lư ý mẫu, dĩ nhiên, không nên nêu gương tầm thường, cỏi Nhưng không nên nhân danh yêu cầu chống lại tầm thường hoá để đưa vào nhà trường mẫu xa lạ với yêu cầu thiết thực, cụ thể luyện tập học sinh Hơn nữa, học sinh tập làm văn Nghĩa em phải phần đấu để chiếm lĩnh kĩ làm văn với yêu cầu chưa thể cao chưa thể với nhiều biến hố Và mẫu làm mẫu khơng nên làm nản lịng rối trí học sinh Hình cịn chưa nói, chưa nghĩ đến tác dụng khơng nhỏ tâm lí “kính nhi viễn chi” học sinh trước nhiều mẫu “Rằng hay thật hay” đấy, với em, thứ dường tình trạng người nhìn vận động viên nhảy cao ưỡn lưng qua xà biết tắm tắc xuýt xoa, nhảy để lấy thành tích đành thở dài trở với lối nhảy cũ kĩ, thô sơ mà cịn có Đúng cần bài, gọi mẫu hay tham khảo được, phải vừa tầm với học sinh, phải có khả đưa lại cho em niềm tin học, theo thật tiến bộ, thật thành công biết gắng công theo học Quả thật, mặt đó, có sức động viên họ nhiều nhất, có tác dụng thị phạm khơn sánh khơng thể thay lại làm tốt em, trang tập làm văn, nói theo cách nói Thanh Lam, giống luống cày vạch tay người học tập Trong nhiều lần làm, học sinh triển khai ý Ý câu trùng với ý câu khác, ý đoạn trùng với ý đoạn khác Bài văn trở nên lẩn quẩn, ý dâm chân chỗ, nội dung văn không phát triển Các ý thiết bị hụt, lộn xộn, mâu thuẫn … Trong đó, giáo viên lại chưa trang bị đầy đủ số vốn lý luận lĩnh vực việc giảng dạy việc chữa cho học sinh chủ yếu dựa kinh nghiệm thân tích luỹ qua việc viết đọc văn “mẫu” Tất nhiên, kinh nghiệm đáng quí đáng trân trọng khơng thể thiếu, song, khơng thể thay cho lý luận 193 Việc đưa tiết tập làm văn nói vào chương trình tập làm văn việc làm cần thiết có tác dụng to lớn Nó góp phần rèn luyện kĩ làm văn cho học sinh, làm cho phân môn làm văn đỡ khô cứng Mặc dù, Bộ đưa tiết tập nói vào chương trình, song, số trường chưa tiến hành dạy, có trường đưa vào số giáo viên lại xem nhẹ, không quan tâm khơng ý đầu tư vào tiết dạy chí có người bỏ qua PHẦN THỨ BA KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Chủ trương dạy học lấy người học làm trung tâm Điều cần thiết người học có tính chân thành, mơn văn tính chân thành cần thiết Học văn mà thiếu chân thành đừng học cịn Mà nguyên tắc, chân thành điều không dạy “tạo ra” “kiểm soát” chân thành chừng 50% có lẽ đại thắng Do đó, cho em nói lên “ý” riêng trước “nghĩa” chung, em có quyền nói điều người khác thấy “sai” Trẻ em có quyền có quyền “sai” Copernic hàng triệu học trò bị nhà thờ bắt phải nhắc lại lời thầy Trái Đất đứng im không quay Copernic không nhắc lại lời thầy Copernic nói “sai” lẽ phải thơng thường đương thời Sau này, sợ chế nên nhà bác học phải nhận “sai” Thế vừa tới cửa tồn án ơng lại bực dọc khăng khăng anh nói lắp “dựng mà, mà, mà mà mà có quay” Khơng phải tồn học sinh trở thành Copernic Nhưng đầu óc, tình cảm trăm phần trăm trẻ qua nhà trường, trăm phần trăm học văn nhà trường thiết phải mang chân thành Copernic Do đó, dạy tập làm văn giáo viên khơng nên áp đặt học sinh mà kể cho em thể lịng chân thành có cải tạo thực trạng chán học tập làm văn Nếu nhại thầy tí điểm cao, mai nhại nhiều để điểm cao hơn, cuối khơng có thiếu lễ độ hơn, nói to trước điều thầy nói Cái sức ghi tạc vào đầu óc em, kiểm tra gắt gay em có lại thân văn chương mà nhận định chung chung, khô cứng, mơ hồ khơng phải xác văn chương Môn học phải xanh tươi, qua nhiều tiết văn, bị hoá thành mờ xám Làm học sinh u thích học thiếu cụ thể, rạch ròi mà lại mờ xám ấy? Điều trớ trêu vơ tình mà thể muốn trêu trợt chúng ta, em hay nhắc nhắc lại làm: “Văn học nhân học”, “Văn học cuống sách giáo khoa đời sống” Nhưng theo làm cho em thật cần đến môn văn, cần đến văn cho nhu cầu sống sống đẹp đời? 194 Ở đây, điều tơi mong muốn nói đến giáo viên dạy tập làm văn nói việc làm phải đơi với Chúng thường nói với em văn chương khám phá sáng tạo mà lại tiến hành việc phân tích văn khơng khớp với lời nói, khơng với chất văn chương Và vậy, học sinh khơng thể tính chân thành Dạy văn giáo viên phải thể sáng tạo học sinh bộc lộ lòng chân thành em, học sinh thật yêu mến môn học Một điều quan trọng cần lưu ý giáo viên dạy văn khâu chấm bài, trả cho học sinh Ở khâu thể cao tinh thần trách nhiệm giáo viên Văn có u cầu giáo viên đối thoại với học sinh qua chấm Đối thoại “Ngoài việc chấm cho điểm, mục nhận xét giáo viên, giáo viên có đơi lời nói lên cảm nhận người đọc với người viết Một câu “bút phê” “Cô cảm ơn em làm cô xúc động đọc đoạn văn em viết” … làm xao động em điểm mười Vấn đề xúc cần nhiều cố gắng có giải pháp cụ thể, xác thực để khắc phục thực trạng Là sinh viên thực tập giáo viên tương lai, qua việc tìm hiểu thực trạng dạy học tập làm văn trường trung học sở Lý Thường Kiệt, xin mạn phép đề xuất số ý kiến cỏi để cải thiện thực trạng dạy tập làm văn trường trung học sở sau: Đối với giáo viên: Tất mong muốn cho học sinh viết nhiều văn hay, lời lẽ sáng, nội dung súc tích, bố cục chặt chẽ, kết cấu rõ ràng Để làm điều đó, học sinh cần phải có rèn luyện tỉ mỉ cẩn thận lâu dài, tức phải “hành nhiều” Nhưng trước “hành” cần phải “học” cần phải nắm vững vấn đề lí luận việc sử dụng câu để cấu tạo nên Giáo viên lại cần điều để kết hợp với kinh nghiệm phong phú mà truyền đạt cho học sinh Điều có nghĩa địi hỏi trước giáo viên Ngữ Văn, giáo viên mơn nào, phải có trình độ chun mơn cao sâu, vững vàng, có truyền đạt cho học sinh cách đầy đủ, xác Hiện nay, tồn khơng giáo viên cơng nghệ phân tích văn chương mà thực chất cần mẫn nhằm quy đồng tượng khác “mẫu số chung”, phạm trù chung Để đến lượt em học sinh, thờ buồn chán lại ngán công thức bất động làm cho em thêm chán ngán Trên thực tế đến tình trạng nhiều học sinh nghe văn điều mà chẳng cần có tượng văn học em biết Đến nước, có khơng học sinh đốn trước được, lòng chân thành học văn 195 Việc cải tạo hình ảnh mơn văn mắt học sinh vấn đề đáng đặt cịn mong muốn mơn học chinh phục lịng tin u học sinh em chấp nhận Công việc không chút dễ dàng dĩ nhiên phải thực đơng đảo giáo viên Song, trước hết, phải phát động đảm bảo cấp lãnh đạo, nhà khoa học Một thực tế cho thấy rằng, lâu nhà trường trẻ em học để biết ngôn ngữ nhiều dạy đầy đủ ngôn ngữ Tập làm văn trước hết địi hỏi u cầu ngơn ngữ Trình độ học sinh trường trung học sở nói chung, trường trung học sở Lý Thường Kiệt nói riêng Tiếng Việt nhìn chung cịn thấp Bên cạnh học sinh biết nói, biết viết rõ ràng, xác, mạch lạc cịn nhiều học sinh chưa biết dùng tiếng Việt cách thành tạo để diễn đạt: phát âm sai, viết tả sai, dùng từ không đúng, đặt câu, chấm câu Chẳng thế, số thầy cô giáo cịn sai sót cách nói, cách viết nói giáo viên lại phát âm khơng tả Điều bắt nguồn từ ngun âm như: thói quen ngơn ngữ địa phương, miền, ảnh hưởng môi trường xung quanh, thân giáo viên không thực trọng việc phát âm phải tả nói … Tuy nhiên, nguyên nhân chủ yếu thân nhà trường, thân ngành giáo dục Nói vậy, khơng có nghĩa phải phủ định thành nhà trường trung học sở mang lại nhiều năm qua Những cố gắng, trăn trở trường, nhiệt tâm giáo viên cải thiện nhiều thực trạng ngôn ngữ cho học sinh, học sinh phần ý thức việc học mình, có nhiều hứng thú, thích học phần mơn làm văn Mặc dù vậy, tình trạng học sinh chán học, học yếu tập làm văn trung học sở Hơn đâu hết, tổ chức cho trẻ em học văn, chấm văn, người thầy cần có ý thức đến “tính dễ vỡ” tình cảm văn Hệt lời bộc lộ nhà thờ Pháp Prudhomme thơ “Cái bình vỡ” “Thường nguyên vẹn trước nghìn mắt Song vết thương sâu thẳm nhỏ nhoi Đang nhỏ lệ âm thầm u uất Xin nhẹ tay, vỡ rồi” Trên số vấn đề mà xin đưa lưu ý trình dạy tập làm văn giáo viên Bên cạnh đó, qua buổi trị chuyện, hỏi học sinh xin đề xuất thêm vấn đề nhỏ giáo viên cần tranh thủ (nếu có thể) phương tiện, đồ dùng dạy học để gây hứng thú học tập cho học sinh; đồng thời, tăng cường tổ chức hoạt động ngoại khoá cho em 196 Đối với học sinh: Tập làm văn phân môn tổng hợp hiểu biết ngôn ngữ, ngữ pháp, văn chương số hiểu biết số mơn học khác đời sống Do đó, đòi hỏi người học sinh muốn học làm tốt cần phải trau dồi, nâng cao hiểu biết Muốn vậy, em phải học tốt trước hết tiếng Việt, Văn học … đồng thời, đọc sách báo văn chương, sách báo đời sống Có vậy, tầm hiểu biết mở rộng, từ đó, hỗ trợ đắc lực cho học tập mơn tập làm văn Một tình trạng học sinh trung học sở nói chung học sinh trung học sở Lý Thường Kiệt nói riêng lười đọc, em thích xem tivi, truyện tranh Và khơng đem lại lợi ích việc nâng cao kiến thức, làm mai khả tư em dẫn đến tình trạng học văn yếu Một điều đáng mừng có khơng học sinh học giỏi văn, xác định động học tập Việc nâng cao chất lượng học tập làm văn trách nhiệm thuộc người giáo viên Song, định học sinh Vì vậy, để nâng cao kết học tập mình, em học sinh cần phải : - Xác định động cơ, thái độ học tập đắn - Nghe giáo viên giảng bài, học theo phương pháp giáo viên hướng dẫn theo phương pháp thích hợp mang lại hiệu cao - Thường xuyên đến thư viện đọc loại sách, báo, tài liệu văn học, tham khảo văn hay - Tham gia đầy đủ thi, buổi sinh hoạt ngoại khoá trường, lớp tổ chức tham gia cách tích cực - Có thể học tập theo nhóm, tổ - Phải có ý thức học tập Đối với trường: - Trường cần cố gắng trang bị thêm phương tiện, đồ dùng dạy học (bảng phụ, phim đèn chiếu, …) - Tổ chức thường xuyên hoạt động ngoại khoá cho học sinh Cuối để kết thúc tơi muốn nói việc cải biến thực trạng dạy học tập làm văn trung học sở nêu việc làm quan tâm đề xuất nhiều Song, thực trạng vấn đề chưa giải thoả đáng Vì thế, cịn niềm trăn trở, nỗi băn khoăn cho Bộ, Ngành giáo dục, trường, quan tâm nhà sư phạm Bản thân sinh viên thực tập chưa có kinh nghiệm, tơi khơng tránh khỏi bỡ ngỡ khiếm khuyết Tuy nhiên, việc nghiên cứu đề tài này, mạnh dạn đề xuất vài ý kiến mà tính chắn phải chứng minh thực tiễn ứng dụng Nhưng tơi mong tính chất khơng chắn ý kiến bù đắp lại tính hấp dẫn đề tài mà tơi nghiên cứu mỹ học Runmani (I Iansosi) nói “Nếu khơng hướng tới 197 chắn cơng trình nghiên cứu đề nghĩa Nhưng không bộc lộ điểm không chắn sức hấp dẫn” (Nhận xét : Chú ý sử dụng văn phong nghiên cứu khoa học, giảm tự sự) PHỤ LỤC PHỤ LỤC SỐ 01 Kế hoạch quan sát tiết dạy tập làm văn Nội dung quan sát Buổi quan sát tiết dạy lý thuyết Cách tổ chức, việc vận dụng phương pháp dạy học tập làm văn giáo viên, tinh thần trách nhiệm giáo viên, thái độ tiết trả mức độ tiếp thu bài viết học học sinh Các mặt quan sát Thời gian - Tổ chức, tiến trình dạy học lí thuyết giáo viên - Thái độ học tập học sinh - Mức độ tiếp thu học sinh - Tiến trình trả - Nội dung làm - Kết làm học học sinh Tiết … Lớp … Ngày … Tháng … Năm … Giờ … Ngày … Ghi Đánh giá cụ thể PHỤ LỤC SỐ 01 PHIẾU QUAN SÁT Họ & tên giáo viên: ………………………………………………………………………………………… Tiết thứ: …………………… Ngày: ……………………… Lớp: Nội dung quan sát: cách tổ chức, việc vận dụng phương pháp dạy học tập làm văn, tinh thần trách nhiệm giáo viên thái độ mức độ tiếp thu học học sinh Kết quan sát …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………Đánh giá chung: …………………………………………………………………………………………… Người quan sát 198 PHỤ LỤC SỐ 03 Phiếu hỏi ý kiến học sinh nhận thức, thái độ, hứng thú học tập phân môn tập làm văn PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH Để giúp nắm nhận thức, hứng thú học tập phân mơn làm văn, xin vui lịng trả lời câu hỏi sau đâu (xin chân thành cảm ơn) I/ Đánh dấu x vào ( sau câu trả lời phù hợp em: (Chú ý: đánh dấu x vào câu trả lời câu hỏi) Đối với em, tập làm văn phân mơn: a Rất khó b Cũng môn học khác c Nhẹ môn học d Khỏi cần đầu tư học làm Môn tập làm văn theo em là: a Rất có ích học tập đời sống hàng ngày b Khơng có ích lợi gì, cơng thời gian Trong tập làm văn, em thường: a Buồn ngủ, hay ngủ gục b Làm việc khác, nói chuyện c Trốn tiết d Học cách miễn cưỡng e Cảm giác bực bội, khó chịu g Hưng phấn, thích thú Em thường làm để làm văn hay, đạt điểm cao? a Đọc thêm sách báo văn học đời sống đồng thời, nắm vững lý thuyết b Tham khảo van mẫu, diễn đạt theo cách c Chỉ cần ghi lại văn mẫu thêm vài câu d Khơng cần cả, vơ tư làm Ngoài đề giáo viên yêu cầu làm, em có thường tự tìm số đề khác để làm khơng? a Hồn tồn khơng b Thỉnh thoảng có c Thường làm thêm đề làm văn khác để rèn luyện kĩ làm văn 199 Em có nhận xét hoạt động giáo dục nhà trường nhằm rèn luyện kĩ văn học? TRẢ LỜI CÁC HOẠT ĐỘNG a Khơng có b Có khơng thường xun c Thường xun b Có c Rất thường Sinh hoạt ngoại khoá Phụ đạo, bồi dưỡng học sinh Viết báo tường Thi hùng biện Khi làm văn, em có thường mắc lỗi sau đây? (Dựa vào lời phê giáo viên kiểm tra) TRẢ LỜI CÁC LỖI Dùng từ sai Sai tả Đặt câu sai, lượm thuộm câu văn rời rạc, không liên tục Giữa đoạn văn thiếu liên kết Tách đoạn sai cách tách đoạn a Khơng có II/ Trả lời ngắn gọn vào phần để trống: Theo em, để học tốt môn văn làm văn hay, người học sinh cần làm gì? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Em thấy cách dạy giáo viên có phù hợp chưa? Theo em, phải để em dễ tiếp thu? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Em hài lòng với kết học tập môn tập làm văn chưa? Hướng phấn đấu để học tập tốt môn tập làm văn em nào? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC SỐ 04 CÂU HỎI HỌC SINH YẾU KÉM PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN Ngun nhân em học phân mơn tập làm văn 200 Trong phân môn văn (Văn học, Tiếng Việt, tập làm văn) với em phân mơn khó nhất? Sự quan tâm giúp đỡ giáo viên môn em nào? Em có muốn phấn đấu để làm văn tốt khơng? Em làm để đạt mục đích này? PHỤ LỤC SỐ 05 CÂU HỎI GIÁO VIÊN BỘ MƠN VĂN Xin cho biết nhận xét tình hình học tập làm văn học sinh? Nguyên nhân làm cho học sinh yếu phân môn làm văn Thầy (cô) làm để nâng cao phát huy lực làm văn học sinh? Trong vấn đề có khó khăn gì? Bài học kinh nghiệm nào? Thầy (cơ) có suy nghĩ trách nhiệm, cơng việc người giáo viên trường hợp học sinh yếu kém? Sắp tới thầy (cơ) có dự định để nâng cao chất lượng làm văn học sinh? Có đề nghị với nhà trường? PHỤ LỤC SỐ 06 CÂU HỎI PHÓ HIỆU TRƯỞNG Xin thầy cho biết nhận xét tình hình dạy học môn văn khối lớp 7? Chủ trương, kế hoạch nhà trường góp phần nâng cao hiểu biết, rèn luyện kĩ nói viết cho học sinh? Những thuận lợi, khó khăn, ưu điểm, khuyết điểm tổ chức ngoại khoá cho học sinh? PHỤ LỤC SỐ 07 CÂU HỎI TỔ TRƯỞNG TỔ VĂN – GIÁO DỤC CÔNG DÂN Xin thầy cho biết nhận xét tình hình dạy học phần mơn tập làm văn khối lớp 7? Nguyên nhân làm cho học sinh chán học, học tập làm văn? Thầy, tổ có giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học tập làm văn? Có thuận lợi, khó khăn, ưu điểm gì? Trong thời gian tới, thầy (cơ) dự định đưa giải pháp để cải tiến thực trạng nâng cao hiệu dạy học tập làm văn? DANH MỤC VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO “Hướng dẫn dạy tập làm văn trường phổ thông cấp 2” – Nhà xuất giáo dục 1987 Phạm Tồn – “Cơng nghệ dạy văn” 3.”Nghĩ từ công việc dạy tập làm văn” – Nhà xuất giáo dục 1998 Nguyễn Trọng Bầu, Nguyễn Quang Ninh, Trần Ngọc Thêm – “Ngữ pháp văn việc dạy tập làm văn” – Nhà xuất giáo dục 1985 “Phương pháp dạy học Tiếng Việt” – Nhà xuất giáo dục 2001 201 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Khánh Bằng, Vũ Cao Đàm (1984), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Hà Nội Nguyễn Đình Chỉnh, Phạm Trung Thanh (1999), Kiến tập Thực tập sư phạm (Giáo trình đào tạo giáo viên THCS hệ CĐSP), NXB.GD Hồ Ngọc Đại (1991), Giải pháp giáo dục,NXB.GD, Hà Nội Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học – Kỹ thuật, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học – Kỹ thuật, Hà Nội Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỉ XXI, NXB CTQG, Hà Nội He – Bóc Smit – Man (1984), Nghiên cứu học tập nào,NXB Thanh niên, Hà Nội Đặng Vũ Hoạt, Hà Minh Đức (1998), Phương pháp luận khoa học giáo dục, Hà Nội Hà Sĩ Hồ (1985), Những giảng quản lí trường học tập II, NXB.GD, Hà Nội 10 Nguyễn Sinh Huy, Trần Trọng Thuỷ (1999), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Cơng Khanh (2001), Các phương pháp chọn mẫu, Tạp chí Giáo dục, (số 3), tr.14-16 12 Nguyễn Văn Lê (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Trẻ 13 RaJa Roy Singh (1994), Nền giáo dục cho kỉ hai mươi mốt : triển vọng Châu Á – Thái Bình Dương (bản dịch), Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 14 Vũ Trọng Rỹ (2000), Bài giảng Nghiên cứu khoa học lớp cao học Giáo dục khoá 2000 15 Phương Kì Sơn (2001), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB CTQG, Hà Nội 16 Phạm Trung Thanh (1998), Phương pháp học tập, nghiên cứu sinh viên cao đẳng – đại học, NXB.GD 17 Phạm Trung Thanh, Nguyễn Thị Lý (2000), Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, NXB KH&KT, Hà Nội 18 Nguyễn Công Khanh (2001), Thực hành nghiên cứu đánh giá đo lường khoa học xã hội, Viện Khoa học Giáo dục Hà Nội 19 Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực : kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, NXB.CTQG, Hà Nội 20 Phạm Viết Vượng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (Giáo trình dành cho học viên cao học nghiên cứu sinh) NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Phạm Viết Vượng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (Giáo trình dành cho trường cao đẳng Đại học sư phạm), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 22 Phạm Viết Vượng (1996), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục (Dùng cho trường Đại học Cao đẳng sư phạm), Hà Nội 202 23 Báo cáo trị Đảng tỉnh An Giang lần thứ (01.2001) 24 Báo cáo phát triển người 1999 (2000), NXB CTQG, Hà Nội 25 Bước vào kỉ 21 (1999), NXB.CTQG Hà Nội 26 Chương trình cao đẳng sư phạm đào tạo giáo viên tiểu học “Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục” (Ban hành theo QĐ số 2493/GD-ĐT ngày 25.7.1995), Bộ Giáo dục Đào tạo 27 Khoa học công nghệ kĩ 21 (Đề tài KHXH.03.09) (2000), Hà Nội 28 Kinh tế tri thức (Đề tài KHXH.03.09) (2000), Hà Nội 29 Luật Giáo dục (1998), NXB CTQG, Hà Nội 30 Mục tiêu, kế hoạch, chương trình cao đẳng sư phạm đào tạo giáo viên tiểu học (Ban hành theo QĐ số 2493/GD-ĐT ngày 25.7.1995), Bộ Giáo dục Đào tạo 31 Nền kinh tế tri thức (2000), Viện nghiên cứu quản lí kinh tế TƯ – Trung tâm thông tin liệu NXB Thống kê, Hà Nội 32 Phát triển người từ quan niệm đến chiến lược hành động (2000), NXB.CTQG, Hà Nội 33 Phương pháp thống kê nghiên cứu khoa học giáo dục - tập (1996), Trường cán quản lí giáo dục TP.HCM 34 Quyết định số 193/QĐ/TH-DN “Về việc ban hành qui chế thi, kiểm tra, xét lên lớp, xét tốt nghiệp trường, lớp trung học chuyên nghiệp dạy nghề (hệ dài hạn tập trung)” (1993), Bộ Giáo dục Đào tạo 35 Quyết định số 04/1999/QĐ-BGD&ĐT việc ban hành “Qui chế tổ chức đào tạo, kiểm tra, thi công nhận tốt nghiệp Đại học cao đẳng hệ qui” (1999), Bộ Giáo dục Đào tạo 36 Quyết định số 08/2000/QĐ-BGD&ĐT việc ban hành "Qui chế nghiên cứu khoa học sinh viên trường đại học cao đẳng" (2000), Bộ Giáo dục Đào tạo 37 Từ điển tiếng Việt (1988), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Từ điển tiếng Việt (1998), NXB Thanh Hóa, Thanh Hóa 39 Hán Việt từ điển (1996), NXB.TP.HCM 40 Đại từ điển tiếng Việt (1999), NXB.VHTT, TP.HCM 41 Từ điển Bách khoa Việt Nam tập (1995), Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội 42 Le Petit Larousse Larousse (1993), Paris 43 Kỉ yếu Hội nghị khoa học lần thứ II (2003), Trường ĐHSP TP HCM 203

Ngày đăng: 22/06/2023, 16:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan