1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Giáo dục và khoa cử Nho học Đại Việt thế kỷ XVII XVIII

242 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 242
Dung lượng 3,57 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRỊNH THỊ HÀ GIÁO DỤC VÀ KHOA CỬ NHO HỌC ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XVII -XVIII Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 9.22.90.13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ DUY MỀN Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực Các tư liệu sử dụng Luận án trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Những kết nghiên cứu Luận án chưa cơng bố cơng trình Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Hà Nội, tháng 12 năm 2019 Tác giả Luận án MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoa học luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Cấu trúc luận án Chương 1: TỔNG QUAN TƯ LIỆU VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1 Nguồn tư liệu 1.1.1 Trong nước 1.1.2 Nước ngồi 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2.1 Nhóm cơng trình viết giáo dục khoa cử Nho học Việt Nam 1.2.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu giáo dục khoa cử Nho học Đại Việt kỷ XVII, XVIII 1.3 Tình hình nghiên cứu nước 1.4 Những vấn đề liên quan đến đề tài cơng trình nghiên cứu giải 1.5 Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu Chương 2: GIÁO DỤC NHO HỌC 2.1 Mục đích giáo dục Nho học 2.1.1 Học để làm người 2.1.2 Học để làm quan 2.1.3 Học để lưu danh mn đời 2.2 Giáo dục Nho học Đàng Ngồi 2.2.1 Chính sách giáo dục Nho học quyền Lê -Trịnh 2.2.2 Tổ chức giáo dục Nho học 2.3 Giáo dục Nho học Đàng Trong 2.3.1 Chúa Nguyễn giáo dục Nho học 2.3.2 Tổ chức giáo dục Nho học Tiểu kết chương Chương 3: KHOA CỬ NHO HỌC 3.1 Khoa cử Nho học Đàng Ngoài 3.1.1 Khảo hạch 3.1.2 Thi Hương 3.1.3 Thi Hội 3.1.4 Thi Đình 3.1.5 Các khoa thi khác 3.1.6 Chính sách đãi ngộ dành cho người đỗ đạt 3.2 Khoa cử Nho học Đàng Trong 3.2.1 Xuân thiên quận thí 3.2.2 Thu vi Hội thí (thi Hội vào mùa thu) 3.2.3 Các khoa thi khác TRANG 1 2 9 12 12 12 18 26 28 30 31 31 31 31 32 33 33 36 53 53 57 73 75 75 75 76 83 89 95 98 104 104 105 109 3.2.4 Chính sách đãi ngộ dành cho người đỗ đạt Tiểu kết chương Chương 4: THÀNH TỰU, HẠN CHẾ CỦA GIÁO DỤC VÀ KHOA CỬ NHO HỌC 4.1 Đào tạo, cung cấp đội ngũ trí thức Nho học 4.1.1 Số lượng Tiến sĩ việc bổ dụng Nhà nước 4.1.2 Số Hương cống việc bổ dụng Nhà nước 4.1.3 Hình thành đội ngũ quan chức trung nghĩa, nhà Nho có đức nghiệp 4.1.4 Các Nho sĩ tiêu biểu 4.2 Duy trì phát huy truyền thống hiếu học 4.2.1 Thêm nhiều địa phương có người đỗ đạt 4.2.2 Hình thành nhiều làng khoa bảng, dòng họ khoa bảng 4.3 Một số hạn chế 4.3.1 Coi trọng cấp, đề cao văn chương 4.3.2 Coi trọng học thuộc lòng dạy học thi cử 4.3.3 Các tượng tiêu cực khác 110 113 115 Tiểu kết chương 143 KẾT LUẬN 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 115 115 119 124 128 133 133 134 138 138 139 140 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Danh mục bảng biểu Bảng 3.1: Các khoa thi thời chúa Nguyễn Bảng 4.1: Thống kê số Tiến sĩ chia ba giáp Bảng 4.2: Phẩm hàm chức quan cao Tiến sĩ chia theo giáp triều Lê -Trịnh Bảng 4.3 Chức vụ cao Hương cống triều Lê - Trịnh Trang 108 115 117 120 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cb CTQG ĐHKHXHVNV HN KHXHVN NCLS Nxb QTG QGHN TP.HCM TTHĐ VHKH Tr UBND VHKH VHNT VHTT Chủ biên Chính trị Quốc gia Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hán Nôm Khoa học Xã hội Việt Nam Nghiên cứu Lịch sử Nhà xuất Quốc Tử Giám Quốc gia Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm hoạt động văn hóa Khoa học Trang Ủy ban Nhân dân Văn hóa khoa học Văn hóa Nghệ thuật Văn hóa Thơng tin MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Thế kỷ XVII, XVIII giai đoạn lịch sử “khá đặc biệt” với nhiều biến cố, bật tình trạng cát cứ: vua Lê chúa Trịnh Đàng Ngoài, chúa Nguyễn Đàng Trong Ở Đàng Ngồi, khơng có triều đình Lê -Trịnh đóng Kinh đô Thăng Long tồn theo định chế vừa có Vua lại vừa có Chúa, mà vùng đất Cao Bằng cịn có quản lý nhà Mạc tồn năm 1677 chấm dứt Trong đó, xuất chúa Nguyễn Đàng Trong vùng đất phía Nam đất nước, tồn miền đất mới, lại mang dáng dấp quốc gia độc lập vừa tạo nên đa dạng không phần phức tạp mặt trị Chính bối cảnh trị có tác động khơng nhỏ đến lĩnh vực đời sống xã hội Đại Việt kỷ XVII, XVII Trong đó, giáo dục khoa cử Nho học nhân tố quan trọng vừa tạo nên nét riêng biệt sắc văn hóa vùng miền, với thành tựu giá trị có đóng góp to lớn vào việc tạo nên tính phong phú sắc văn hóa chung dân tộc Việt Nam Nghiên cứu tình hình Đại Việt hai kỷ XVII, XVIII có nhiều cơng trình cơng bố, phản ánh số lĩnh vực quan trọng đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, tơn giáo.v.v… Riêng với vấn đề giáo dục khoa cử Nho học thời kỳ nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Một số vấn đề thuộc giáo dục khoa cử Nho học kỷ XVII, XVIII tìm hiểu dừng lại mức độ phần nội dung cơng trình chun khảo nghiên cứu lịch sử hình thành, phát triển chế độ giáo dục khoa cử thời quân chủ nói chung Hoặc số khía cạnh cụ thể thuộc giáo dục khoa cử Nho học quốc gia, vùng cụ thể (Đàng Ngoài, Đàng Trong) có số cơng trình nghiên cứu đề cập đến Tuy nhiên, cơng trình chủ yếu nghiên cứu riêng lẻ, chưa trình bày cách đầy đủ, bao quát tất vấn đề giáo dục khoa cử Nho học hai kỷ Nhất vấn đề giáo dục khoa cử Nho học chúa Nguyễn Đàng Trong lại chưa giới nghiên cứu quan tâm nhiều, vậy, thấy cịn khoảng trống nghiên cứu giáo dục khoa cử Nho học Việt Nam thời quân chủ Một vấn đề quan trọng tìm hiểu giáo dục, khoa cử xã hội cổ truyền làm để mơ tả thấy tính kế thừa, tiếp nối truyền thống giáo dục, truyền thống khoa bảng gia đình, dịng họ nơi làng xã theo tiến trình lịch sử Trong hai kỷ XVII, XVIII, xảy nhiều biến cố mặt trị, xã hội song sách giáo dục khoa cử Nhà nước, chủ yếu triều Lê -Trịnh Đàng Ngồi góp phần không nhỏ vào việc tiếp tục củng cố phát huy truyền thống hiếu học, đỗ đạt nhiều dòng họ nhiều làng xã, làng xã vùng đồng Bắc Bắc Trung Sau này, triều đình Nguyễn đặt kinh Huế, trung tâm giáo dục nước chuyển vào Huế, giáo dục, khoa cử vùng Đàng Ngồi khơng cịn “khởi sắc” số người đỗ đại khoa triều Nguyễn không nhiều triều đại trước Dù vậy, truyền thống giáo dục Nho học gia đình, dịng họ làng xã nơi tiếp tục trì Do vậy, việc tìm hiểu giáo dục, khoa cử Nho học Đại Việt hai kỷ XVII, XVIII đồng thời sở để thấy tiếp nối truyền thống hiếu học dân tộc ta Xuất phát từ mục đích trên, với mong muốn tìm hiểu cách hệ thống, chi tiết tình hình giáo dục khoa cử Đại Việt hai kỷ XVII, XVIII, thấy nét chung, nét riêng vấn đề vùng không gian (Đàng Ngồi, Đàng Trong), tơi chọn vấn đề “Giáo dục khoa cử Nho học Đại Việt kỷ XVII -XVIII” làm đề tài luận án Tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu giáo dục khoa cử Nho học thời Lê -Trịnh Đàng Ngoài, chúa Nguyễn Đàng Trong kỷ XVII XVIII, luận án làm sáng rõ tình hình tổ chức giáo dục khoa cử Nho học Đại Việt hai miền đất nước Từ đó, thấy đóng góp giáo dục khoa cử Nho học việc phát triển quốc gia Đại Việt hai kỷ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án: Để đạt mục đích trên, đề tài thực nhiệm vụ sau: - Phân tích khái quát bối cảnh trị - xã hội Đại Việt kỷ XVII, XVIII tác động đến sách, tình hình giáo dục khoa cử thời kỳ -Trình bày khái quát mục tiêu giáo dục khoa cử Nho học Đại Việt kỷ XVII, XVIII Tìm hiểu sách giáo dục làm rõ tình hình tổ chức giáo dục thời kỳ thông qua việc lựa chọn kiện lịch sử tiêu biểu tổ chức trường lớp (gồm cấp trung ương địa phương), chương trình học tập, chế độ khảo thí vùng Đàng Ngồi, Đàng Trong, qua làm rõ kế thừa, nét riêng biệt giáo dục hai vùng -Trình bày, phân tích tình hình khoa cử Nho học triều Lê -Trịnh Đàng Ngoài chúa Nguyễn Đàng Trong thơng qua việc tìm hiểu thể lệ thi cử, trình tổ chức khoa thi cụ thể hai quyền Từ góp phần làm rõ đặc điểm khoa cử Nho học vùng miền - Phân tích thành tựu, hạn chế giáo dục khoa cử Nho học Đại Việt hai kỷ XVII, XVIII, chủ yếu thành tựu, để qua đó, thấy vai trị ảnh hưởng tầng lớp trí thức Nho học giáo dục, tuyển chọn qua khoa cử phát triển xã hội nhiều khía cạnh, lĩnh vực trị, văn hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án giáo dục khoa cử Nho học, thực trạng đóng góp giáo dục, khoa cử xã hội Đại Việt kỷ XVII, XVIII 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Đề tài giới hạn nghiên cứu giáo dục khoa cử Nho học quốc gia Đại Việt gồm vùng Đàng Ngoài Đàng Trong Vùng đất Đàng Ngồi giới hạn từ Bắc sơng Gianh trở (phía Bắc huyện Bố Trạch ngày nay), Đàng Trong giới hạn từ vùng đất Nam sông Gianh đến Hà Tiên thời chúa Nguyễn, tương ứng với tỉnh từ Quảng Bình, Quảng Trị đến hết tỉnh Nam Bộ ngày Đàng Ngoài kỷ XVII gồm triều Lê - Trịnh Thăng Long nhà Mạc Cao Bằng trị Tuy nhiên, hạn chế mặt tư liệu nên tác giả luận án giới hạn vấn đề nghiên cứu thuộc phạm vi không gian đặt trị quyền Lê -Trịnh mà chưa tìm hiểu giáo dục, khoa cử vùng khơng gian thuộc nhà Mạc Cao Bằng Vùng đất Đàng Trong từ kỷ XVII hết kỷ XVIII gồm thể chế quyền khác cai trị, ngồi quyền chúa Nguyễn trị từ 1558 đến năm 1777, từ năm 1778 đến 1802 thời kỳ quản lý vương triều Tây Sơn Nguyễn Ánh Tuy nhiên, luận án tác giả chủ yếu nghiên cứu tổ chức giáo dục khoa cử Nho học vùng đất Đàng Trong thời trị chúa Nguyễn, đến hết đời Nguyễn Phúc Thuần (1777) Đây thời điểm Đàng Trong với tư cách khu vực địa - trị ý nghĩa phân biệt, đối sánh đối đầu với khu vực địa lý - trị Đàng Ngồi thức xác lập Đại Việt bị chia cắt làm hai miền hai miền tách biệt Đàng Ngoài Đàng Trong ln có ý thức người Việt Nam, lấy niên hiệu vua Lê Trung hưng để tính thời gian Trong chế độ quan chế chúa Nguyễn có thay đổi, kế thừa, mô theo chế độ quan chế quyền Lê -Trịnh Do đó, luận án khn giới hạn phạm vi khơng gian nghiên cứu giáo dục khoa cử Nho học vua Lê chúa Trịnh Đàng Ngoài, chúa Nguyễn Đàng Trong hệ thống giáo dục khoa cử Nho học thống Về thời gian: Phạm vi thời gian nghiên cứu luận án từ kỷ XVII đến kỷ XVIII Ở Đàng Ngoài, đề tài xác định thời gian nghiên cứu từ kỷ XVII đến hết kỷ XVIII (từ năm 1600 -1799) trình triển khai nội dung luận án, tác giả có điều chỉnh thời gian viết từ năm 1592 tồn triều Lê kết thúc vào năm 1788 Năm 1592 thời điểm họ Trịnh đánh đổ nhà Mạc, nhanh chóng đón vua Lê trở Kinh thành Thăng Long Đây kiện có ý nghĩa quan trọng, đặt tảng để vua Lê, chúa Trịnh bước thiết lập, xây dựng quyền, có vấn đề tổ chức khoa cử Năm 1595 1598, triều Lê -Trịnh cho mở hai khoa thi Hội Thăng Long, sang kỷ XVII vấn đề giáo dục, khoa cử triều đình quan tâm, tổ chức đặn Từ việc tìm hiểu vấn đề nghiên cứu để thấy liền mạch nghiên cứu khoa cử triều Lê -Trịnh, từ thức cầm quyền Thăng Long vương triều bị lật đổ Ở Đàng Trong, năm 1777 quyền chúa Nguyễn bị sụp đổ phong trào Tây Sơn, Nguyễn Ánh rời Thuận Hóa vào Gia Định Vùng đất Đàng Trong từ năm 1777 hết kỷ XVIII đặt quản lý triều Tây Sơn Nguyễn Ánh (vùng Gia Định) Xét mặt thể chế trị, quyền thống họ Nguyễn đóng Phú Xn khơng cịn tồn Nhưng khoa cử Nho học họ Nguyễn tiếp tục trì, vào năm 1788 chúa Nguyễn Ánh cho mở khoa thi Gia Định, tuyển chọn nhiều danh sĩ có đóng góp cho triều Nguyễn sau Tuy nhiên, mục đích nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ tình hình giáo dục khoa cử Nho học Đại Việt, có vấn đề giáo dục, khoa cử quyền chúa Nguyễn Đàng Trong tồn với tư cách quyền độc lập vùng đất phía Nam, đối sánh với triều Lê -Trịnh Đàng Ngoài, vậy, luận án, tác giả không đề cập đến giáo dục khoa cử Nho học vùng đất Đàng Trong thuộc triều Tây Sơn quyền chúa Nguyễn Ánh Gia Định Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu tổ chức giáo dục khoa cử Nho học cư dân người Việt (người Kinh) đặt quản lý quyền vua Lê chúa Trịnh Đàng Ngồi, quyền chúa Nguyễn Đàng Trong Luận án chủ yếu nghiên cứu hoạt động dạy học theo hệ thống trường lớp Nhà nước mở, lớp học Nho sĩ, lớp học tư gia Riêng việc học chữ Nho sở khác nhà chùa, việc học phận cư dân người Khơme, người Chăm luận án chưa đề cập đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận: Đề tài sử dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin làm sở phương pháp luận nghiên cứu Phương pháp vật biện chứng vận dụng luận án nhằm làm rõ mối quan hệ bối cảnh lịch sử xã hội, nhu cầu đào tạo tuyển chọn nhân tài Nhà nước qua khoa cử có tác động tới tình hình giáo dục, khoa cử hai kỷ XVII, XVIII ngược lại Do để có nhận thức đánh giá thành tựu, hạn chế giáo dục, khoa cử thời kỳ cần đặt vấn đề nghiên cứu bối cảnh lịch sử cụ thể Phương pháp vật lịch sử vận dụng luận án nhằm làm rõ trình vận động, phát triển giáo dục, khoa cử Nho học Đại Việt hai kỷ XVII, XVIII tiếp nối từ thời kỳ lịch sử trước Đồng thời thơng qua việc đối sánh giáo dục, khoa cử hai vùng Đàng Ngoài Đàng Trong thời kỳ lịch sử để thấy điểm tương đồng, khác biệt Ảnh 15: Mộ danh sĩ Nguyễn Cư Trinh - xã Lộc Bốn, huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế (Nguồn: http://ditichlichsuvanhoa.com/dttc/MO-NGUYEN-CU-TRINH-a457.ht) Phụ lục: Một đề Chế sách thi Đình triều Lê - Trịnh [Khoa thi năm Vĩnh Thọ thứ (1661)] 222 223 224 225 226 227 228 229 230 231 232 233 234 235 (Nguồn: Nguyễn Văn Thịnh 2010 Văn sách thi Đình Thăng Long - Hà Nội, Tập 1, Nxb Hà Nội) 236

Ngày đăng: 27/06/2023, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN