UỶ BAN NHÂN DÂN UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH VĨNH PHÚC Độc lập Tự do Hạnh phúc Số /KH UBND Vĩnh Phúc, ngày tháng 3 năm 2015 KẾ HOẠCH Phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2016 202[.]
UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TỈNH VĨNH PHÚC Số: /KH-UBND Vĩnh Phúc, ngày tháng năm 2015 Dự thảo KẾ HOẠCH Phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 - 2020 tỉnh Vĩnh Phúc Phần I KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NĂM 2011-2015 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011-2015 Vĩnh Phúc thực bối cảnh có số thuận lợi: Việt Nam hội nhập ngày sâu, rộng vào kinh tế giới khu vực; thừa hưởng thành tựu 25 năm đổi 10 năm thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước; tình hình trị xã hội ổn định; nhiều chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước nghị quyết, chương trình, nhiều chế, sách tỉnh phát huy hiệu quả; hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật tỉnh có bước phát triển, an sinh xã hội đảm bảo Tuy vậy, thời kỳ khó khăn khó khăn nhiều thách thức kể từ tái lập tỉnh như: tình hình an ninh, trị nhiều nơi giới diễn biến phức tạp; suy giảm kinh tế toàn cầu khủng hoảng nợ công xảy phạm vi rộng rộng tất quốc gia, khu vực có Việt Nam Vĩnh Phúc; thảm hoạ thiên tai (động đất, sóng thần, lũ lụt ) xảy nhiều nơi giới Nhật, Thái Lan ảnh hưởng trực tiếp đến tỉnh; số yếu tố kinh tế vĩ mô chưa ổn định; lạm phát tăng cao, thị trường sản xuất tiêu thụ bị thu hẹp, thị trường bất động sản “đóng băng” thời kỳ dài; thiên tai, dịch bệnh diễn biến phức tạp; giá loại vật tư, nguyên, nhiên, vật liệu tăng giảm thất thường,… ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất, đời sống nhân dân tăng trưởng kinh tế tỉnh Trong bối cảnh đó, lãnh đạo sát Tỉnh uỷ, giám sát có hiệu HĐND tỉnh, đạo liệt UBND tỉnh quan tâm, giúp đỡ Chính phủ Bộ, ngành TW, đồng thời với nỗ lực cố gắng khắc phục khó khăn cấp, ngành, thành phần kinh tế tầng lớp nhân dân tỉnh nên kinh tế tỉnh giữ ổn định tiếp tục có tăng trưởng, Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nước, bình quân tăng 6,2%/năm, đó: nơng - lâm nghiệp - thủy sản tăng 3,4%/năm, công nghiệp - xây dựng tăng 9,4%/năm dịch vụ tăng 7,6%/năm; Quy mô GRDP theo giá hành tăng dần qua năm, đứng thứ 16 nước nằm nhóm trung bình tỉnh Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, ước đạt 73,7 nghìn tỷ đồng vào năm 2015 GRDP/người nằm nhóm cao so với nước, ước đến năm 2015 đạt 70 triệu đồng; Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, tỷ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng năm 2015 ước chiếm 62,1%; dịch vụ chiếm 28,5% nông, lâm nghiệp, thuỷ sản chiếm 9,4% Các lĩnh vực văn hóa xã hội, an sinh xã hội có nhiều tiến bộ; bảo vệ môi trường tăng cường, quốc phòng củng cố, an ninh trật tự an tồn xã hội ổn định; ước đến năm 2015 có 28/28 tiêu chủ yếu đạt vượt kế hoạch (so với mục tiêu Kế hoạch chưa điều chỉnh có 13/28 tiêu đạt, vượt kế hoạch) Kết cụ thể sau: I KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH, LĨNH VỰC Sản xuất nông, lâm nghiệp thuỷ vượt qua nhiều khó khăn, đạt kết Kinh tế nông nghiệp tỉnh tiếp tục tăng trưởng, tỷ trọng chăn nuôi - thủy sản tăng, lâm nghiệp phát triển ổn định Cơ cấu trồng, vật nuôi, giống, thời vụ chuyển biến tích cực, hướng, đem lại hiệu ngày cao Chăn nuôi thực trở thành ngành sản xuất Sản xuất nơng nghiệp đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhân dân có sản phẩm hàng hố Các loại dịch bệnh trồng, vật ni kiểm sốt tốt; diễn biến bất thường thời tiết đối phó có hiệu Ước bình qn giá trị sản xuất (giá ss 2010) tăng 3,3%/năm, đạt mục tiêu đề (KH: 3-3,5/năm); cấu nội ngành nông nghiệp đến năm 2015 ngành trồng trọt chiếm 40,8% giảm 4,9% và chăn nuôi chiếm 52,2% tăng 4,1% so với năm 2010 Kết cụ thể lĩnh vực sau: - Ngành trồng trọt chuyển dịch mạnh cấu trồng mùa vụ theo hướng sản xuất hàng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm, giá trị thu nhập đơn vị diện tích tăng dần qua năm ước đến năm 2015 đạt 135 triệu đồng/ha (năm 2010 84,7 triệu đồng/ha) Các sách tỉnh phát triển trồng trọt hỗ trợ giống trồng, hỗ trợ vùng trồng trọt sản xuất hàng hóa, hỗ trợ trồng vụ Đơng,… khuyến khích người dân gieo trồng, hạn chế nơng dân bỏ ruộng Diện tích trồng có giá trị kinh tế cao rau, hoa, quả…từng bước mở rộng Một số vùng sản xuất tập trung như: su su, dưa chuột, bí đỏ, bí xanh, cà chua, khoai tây, ớt, chuối, long ruột đỏ hình thành Nhiều mơ hình sử dụng giống lúa ( 1) cho suất chất lượng cao, hiệu kinh tế tăng từ 3-5 triệu đồng/ha, cá biệt có số nơi tăng từ 8-10 triệu đồng/ha Toàn tỉnh hình thành 307 vùng trồng trọt sản xuất hàng hóa với diện tích gần 2,6 nghìn ha, tập trung chủ yếu vào số trồng: bí đỏ, bí xanh, dưa chuột, dưa lê, khoai tây, ớt, su su Năng suất loại trồng không ngừng tăng lúa bình quân đạt 54,4 tạ/ha (giai đoạn 2006-2010 đạt 50,3 tạ/ha) Tổng diện tích gieo trồng hàng năm đạt trung bình 95,87 nghìn (giai đoạn 2006-2010: 96,2 nghìn ha/năm) Sản lượng lương thực có hạt đến năm 2015 ước đạt 39,3 vạn tấn, đạt mục tiêu (MT từ 39 đến 40 vạn tấn) - Chăn nuôi tiếp tục phát triển chất lượng, nhiều giống có chất lượng tốt đưa vào sản xuất, bước gắn với an toàn dịch bệnh vệ sinh an toàn thực phẩm Các tiến kỹ thuật áp dụng rộng rãi Nhiều khu chăn nuôi tập trung có qui mơ lớn phương thức chăn ni tiên tiến, đại ( ) Toàn tỉnh có 585 mơ hình, diện tích gần 5,9 nghìn tập trung vào giống QR1, RVT, Hoa Ưu 109, PC6, HT1, GS9 TH3 ? hình thành Vệ sinh, phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm thực giám sát chặt chẽ Quy mô đàn trâu, bị đàn lợn có xu hướng giảm, song đàn bị sữa tăng nhanh, ước đạt 5,7 nghìn vào năm 2015 tăng 178,04% so với năm 2011; đàn gia cầm phát triển ổn định Tổng sản lượng thịt xuất chuồng ước đến năm 2015 đạt 103,24 nghìn tấn, bình quân tăng 2,4%/năm - Lâm nghiệp: Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng triển khai tồn diện Cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng, ngăn chặn xâm hại tài nguyên rừng thực chủ động, tích cực Sản xuất nơng lâm kết hợp tích cực đầu tư góp phần nâng cao khả phịng hộ bảo vệ mơi trường Tổng diện tích trồng rừng tập trung năm ước đạt 3,77 nghìn ha, nâng tỷ lệ che phủ rừng từ 22,4% năm 2010 lên đạt 25% năm 2015 - Sản xuất thủy sản phát triển khá, sản lượng thủy sản ni trồng năm 2015 ước đạt 18 nghìn ha, tăng bình quân 4%/năm Sản xuất cung ứng cá giống tăng mạnh, bình qn tăng 13,9%/năm Hình thức ni trồng chuyển dần sang thâm canh bán thâm canh, suất sản lượng tăng cao Sản xuất công nghiệp tiếp tục khẳng định vai trị tảng kinh tế Ngành cơng nghiệp-xây dựng phát triển chậm, từ năm 2012 đến ảnh hưởng từ tình hình kinh tế giới, khu vực nước, với tập trung lãnh đạo, đạo sâu sát, kịp thời cấp ủy đảng, quyền việc tháo gỡ khó khăn, vướng mắc doanh nghiệp địa bàn nên hoạt động sản xuất ngành công nghiệp – xây dựng phát triển theo hướng bền vững có xu hướng tăng trở lại, sản phẩm công nghiệp chủ yếu tỉnh Giá trị sản xuất ngành công nghiệp –xây dựng giai đoạn 2011-2015 tăng bình qn 9,6%, giai đoạn 2012-2015 tăng 5,1%, thấp nhiều so giai đoạn 2006-2010 Tính riêng ngành cơng nghiệp giai đoạn 2011-2015 tăng bình qn 9,2%/năm, cơng nghiệp nhà nước tăng 8,2%/năm; cơng nghiệp ngồi nhà nước tăng 15,6%/năm, cơng nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tăng 8,1%/năm Về sản phẩm, tô xe máy tiếp tục sản phẩm chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn giá trị sản xuất tồn ngành cơng nghiệp, có đóng góp lớn cho tăng trưởng kinh tế tỉnh (Về GTSX giai đoạn 2006-2010 chiếm 72,8% giai đoạn 2011-2015 chiếm 71,8% GTSX ngành công nghiệp; Về GTTT giai đoạn 2006-2010 chiếm 69,3%, đóng góp khoảng 65-70% tăng trưởng chung tỉnh giai đoạn 2011-2015 chiếm 53,1%, đóng góp khoảng 60-65% cho tăng trưởng chung tỉnh) Sản lượng sản xuất số sản phẩm công nghiệp chủ yếu như: xe ô tô 5-14 chỗ ngồi tăng 5,8%/năm, xe máy tăng 3,0%/năm, gạch ốp lát tăng 7,1%, quần áo loại tăng 8,8%, thức ăn gia súc, gia cầm tăng 14,4% Các sản phẩm tăng thêm gồm sản phẩm công nghiệp hỗ trợ linh kiện điện tử công nghiệp tiêu dùng sản phẩm lắp ráp điều hoà, tủ lạnh, bồn chứa nước, thuốc chữa bệnh, với quy mô nhỏ, sản lượng giá trị thấp Về tiểu thủ công nghiệp - làng nghề: tồn tỉnh có 77 làng có nghề, 24 làng nghề đạt chuẩn cơng nhận (có cụm cơng nghiệp làng nghề tiến hành đầu tư xây dựng sở hạ tầng với diện tích 81 ha) Các làng nghề truyền thống như: gốm Hương Canh; mộc Thanh Lãng, An Tường, Minh Tân; rèn Lý Nhân, rắn Vĩnh Sơn, đá Hải Lựu; mây tre đan Triệu Đề, Văn Quán, bảo tồn, trì phát triển Tỉnh triển khai sách hỗ trợ như: Tập trung nguồn lực đầu tư để phát triển ngành nghề; hỗ trợ kinh phí đào tạo, truyền nghề, mơ hình trình diễn, khuyến khích doanh nghiệp đầu mối đảm nhận khâu tiêu thụ sản phẩm; qua giúp làng nghề phát triển hiệu Các làng nghề tạo việc làm cho 42 nghìn lao động, nâng cao thu nhập mức sống cho nhân dân vùng nông thôn Các ngành dịch vụ tiếp tục phát triển Ước tổng giá trị sản xuất (giá ss 2010) tăng bình quân 7,2%/năm, số lĩnh vực tăng thương mại sửa chữa tăng 12,7%/năm, vận tải kho bãi tăng 9,0%/năm Kinh doanh thương mại tiếp tục phát triển; nhiều trung tâm thương mại (Big C, Co.op Mark, HC, Media ) khai thác tạo nhiều kênh mua sắm cho nhân dân; chợ truyền thống tiếp tục đầu tư khai thác tốt; công tác quản lý thị trường tăng cường; giá địa bàn ổn định Tổng mức bán lẻ hàng hóa tăng bình qn 18,9%/năm, xấp xỉ đạt mục tiêu (KH tăng 19%/năm) Hoạt động xuất cịn khó khăn song nhờ nỗ lực doanh nghiệp việc trì đơn hàng ký phát triển thị trường nên tổng kim ngạch ước đến năm 2015 đạt 1,96 tỷ USD (KH: đạt 1,5-2,0 tỷ USD), bình quân tăng 30%/năm giai đoạn 2011-2015 Kim ngạch nhập đến năm 2015 ước đạt 2,25 tỷ USD, tăng 6,9%/năm, sản phẩm nhập chủ yếu nguyên vật liệu, linh kiện, phụ tùng phục vụ sản xuất máy móc thiết bị để hình thành tài sản cố định doanh nghiệp Dịch vụ du lịch có nhiều tiến bộ; cấp, ngành tích cực triển khai thực Nghị Quyết số 01-NQ/TU ngày 04/11/2011 Tỉnh ủy phát triển dịch vụ, du lịch; danh thắng quan tâm đầu tư khu danh thắng Tây Thiên, khu du lịch Đại Lải, khu du lịch Tam Đảo I, khu Đầm Vạc trở thành trung tâm thu hút khách du lịch; hoạt động quảng bá triển khai mạnh mẽ, sở kinh doanh du lịch tăng cường sở vật chất, nâng cao chất lượng phục vụ, lễ hội truyền thống hàng năm tổ chức ngày hấp dẫn du khách, ước đến năm 2015 doanh thu du lịch đạt khoảng 1,1 nghìn tỷ đồng, bình quân tăng 7,7%/năm Dịch vụ vận tải đáp ứng tốt nhu cầu cho sản xuất, kinh doanh nhu cầu lại nhân dân Chất lượng phục vụ cải thiện, số lượng phương tiện vận tải gia tăng sở hạ tầng giao thơng nâng cấp Bình qn giai đoạn 2011-2015, hàng hóa khối lượng vận chuyển tăng 8,2%/năm, khối lượng luân chuyển tăng 3,7%/năm; hành khách, vận chuyển tăng 2,1%/năm, luân chuyển tăng 4,7%/năm Dịch vụ bưu chính, viễn thơng tiếp tục phát triển Tỉnh hồn thiện hệ thống cáp quang mạng ngoại vi, mạng truyền dẫn; nhiều dịch vụ viễn thông cung cấp như: truyền hình HD, dịch vụ chứng thực điện tử, dịch vụ tài ngân hàng điện tử, Hệ thống hội nghị truyền hình trực tuyến, thư điện tử, phần mềm quản lý văn điều hành, cổng thơng tin điện tử vận hành góp phần quản lý điều hành tỉnh tốt Doanh thu tồn ngành ước đạt gần nghìn tỷ đồng, tăng bình qn 7-7,5%/năm Dịch vụ tín dụng, ngân hàng đáp ứng tốt cho nhu cầu xã hội Nguồn vốn huy động tổ chức tín dụng tăng trưởng khá, bình qn tăng 24,3%/năm Các tổ chức tín dụng thực hiệu nhiều biện pháp tháo gỡ khó khăn thủ tục cho vay vốn, thực khoanh nợ, giãn nợ để thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh Dịng vốn tín dụng tập trung vào lĩnh vực ưu tiên chủ yếu vào khu vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đầu tư phát triển (chiếm 95%); tốc độ tăng trưởng tín dụng bình quân tăng 13%/năm Nợ xấu kiềm chế bước đầu xử lý, đến cuối năm 2015 chiếm khoảng 3% Thu ngân sách nhà nước đạt cao, chi ngân sách đáp ứng kịp thời phát triển kinh tế - xã hội địa phương Thu ngân sách nhà nước tiếp tục tăng trưởng tỉnh đề kịp thời biện pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh tạo nguồn thu, tăng cường đơn đốc thu số thuế cịn nợ nộp ngân sách, đẩy mạnh kiểm tra chống thất thu thuế đặc biệt số doanh nghiệp đóng góp số thu lớn cho tỉnh có sản lượng tiêu thụ Toyota, Honda Đến năm 2014 thu ngân sách tỉnh vượt mốc 20 nghìn tỷ đồng, đứng thứ nước tổng thu, thứ miền Bắc thu nội địa ước đến năm 2015 tổng thu đạt 22,1 nghìn tỷ đồng (riêng khu vực FDI đạt 17,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 77,8% tổng thu), bình qn giai đoạn 20112015 tăng 7,6%/năm, thu nội địa tăng 12,1%/năm; riêng thu khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tăng 13,3%/năm Cơng tác quản lý chi ngân sách tăng cường, kiểm soát chi chặt chẽ, quản lý chi theo dự toán, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Ước giai đoạn 2011-2015 tổng chi ngân sách bình qn tăng 0,9%/năm Cơng tác đối ngoại, xúc tiến thu hút đầu tư có nhiều đổi mới, vận động thu hút vốn ODA NGO triển khai tích cực, hạ tầng khu công nghiệp tập trung đầu tư - Hoạt động đối ngoại, xúc tiến thu hút đầu tư: Trước khó khăn ảnh hưởng suy thối kinh tế, số lực cạnh tranh cấp tỉnh tụt giảm năm 2011, 2012 ảnh hưởng đến thu hút đầu tư, tỉnh đặc biệt trọng đến công tác xúc tiến đầu tư, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, coi trọng hoạt động xúc tiến đầu tư chỗ giải pháp quan tâm giải khó khăn cho doanh nghiệp đầu tư tỉnh để phát triển thuận lợi Về cải cách thủ tục hành chính, tỉnh thành lập quan đầu mối xúc tiến, hỗ trợ đầu tư (IPA); thành lập Ban Giải phóng mặt Phát triển quỹ đất cấp tỉnh; ban hành sách hỗ trợ công nghiệp phụ trợ; xây dựng Đề án cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI); có giải pháp cụ thể, tháo gỡ vướng mắc liên quan đến bồi thường, giải phóng mặt dự án lớn, dự án đầu tư hạ tầng khu công nghiệp; đạo liệt thu hồi đất giao cho Tập đồn Compal Khu cơng nghiệp Bá Thiện để giao cho BQL Khu công nghiệp quản lý góp phần hạ mặt giá thuê hạ tầng có sức cạnh tranh với tỉnh lân cận; điều chỉnh quy hoạch Khu cơng nghiệp Bình Xun II để kêu gọi thu hút Tập đoàn Sumitomo Nhật Bản vào đầu tư Vì vậy, thu hút đầu tư đạt kết đáng ghi nhận, năm 2014 thu hút FDI đạt cao nhiều năm trở lại đây, có nhiều dự án đầu tư vào lĩnh vực tỉnh trọng lĩnh vực công nghiệp phụ trợ cho sản xuất linh kiện điện tử, sản xuất ô tô xe máy; sản xuất vật liệu xây dựng… Một số nhà đầu tư có lực đăng ký đầu tư tỉnh như: Tập Đoàn SCJ Thái Lan (mua lại tập đoàn Prime); Tập đoàn Pegasus, Tập đoàn Tal - HongKong; số nhà đầu tư Hàn Quốc lĩnh vực sản xuất linh kiện điện tử tới Tập đồn Sumitomo đầu tư vào Khu cơng nghiệp Bình Xun II; Tập đồn FLC đầu tư vào KCN Tam Dương II Khu B; Công ty Vitto đầu tư vào Khu công nghiệp Tam Dương II Khu A; Một số nhà đầu tư chuẩn bị đầu tư Tập đoàn đầu tư phát triển Việt Nam; Tập đoàn Vingroup; Tập đoàn Betixco kết hội quan trọng để phát triển công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp giai đoạn tới - Công tác vận động thu hút dự án ODA tỉnh đặc biệt quan tâm đạt kết bước đầu Thành lập Ban quản lý ODA nhằm hình thành máy chuyên trách vận động điều phối dự án Tiếp tục đạo triển khai thực dự án ODA (2) tăng cường vận động tranh thủ nguồn vốn nhà tài trợ như: WB, ADB, nguồn vốn OFID, nguồn vốn Hungary Kết quả, đến có 03 dự án nhà tài trợ chấp thuận văn Trong kỳ, tỉnh khơi thông nguồn vốn bổ sung nguồn vốn cho đầu tư khu hạ tầng kỹ thuật thiết yếu tỉnh, kích thích nguồn vốn đầu tư từ khu vực tư nhân - Kết viện trợ tổ chức phi Chính phủ nước ngoài: Từ năm 2010 đến thời điểm địa bàn tỉnh tiếp nhận 199 khoản viện trợ, với tổng giá trị 34,43 triệu USD, cam kết viện trợ 12,92 triệu USD, giải ngân 11,65 triệu USD (bao gồm: 150 khoản viện trợ 60 tổ chức NGOs, với tổng giá trị 32,83 triệu USD, cam kết 11,32 triệu USD, giải ngân 10,05 triệu USD; 49 khoản viện trợ 36 công ty, đơn vị, hiệp hội nước ngoài, việt kiều với tổng giá trị 1,62 triệu USD, cam kết 1,61 triệu USD giải ngân 1,58 triệu USD) Các lĩnh vực tài trợ chủ yếu tập trung vào lĩnh vực hỗ trợ nhân đạo dạy nghề, phát triển cộng đồng, bảo vệ thiên nhiên - Phát triển khu công nghiệp: UBND tỉnh đạo rà soát, điều chỉnh quy hoạch khu công nghiệp đưa khỏi danh mục 02 khu công nghiệp Hội hợp (150 ha) Vĩnh Tường (200 ha) Giai đoạn 2011 – 2015, toàn tỉnh dự kiến thành lập khu công nghiệp (Tam Dương II, Tam Dương I Sông Lô I) ? ( ) dự án ODA gồm: (1) Dự án Cải thiện môi trường đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc; (2) Dự án phát triển sở hạ tầng nơng thơn bền vững tỉnh phía Bắc; (3) Dự án nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc; (4) Dự án nâng cao chất lượng an tồn sản phẩm nơng nghiệp phát sinh chương trình khí sinh học 02 dự án điện nông thôn gốc mở rộng tiến hành bồi thường giải phóng mặt bằng, xây dựng hạ tầng Luỹ hết năm 2015 tồn tỉnh có 10 Khu cơng nghiệp thành lập, có Khu cơng nghiệp vào hoạt động (3) với tổng vốn đăng ký FDI đạt 214,5 triệu USD, vốn đăng ký DDI đạt 7,65 nghìn tỷ đồng, vốn thực ước đạt 87 triệu USD (đạt tỷ lệ 40,6%) 3,32 nghìn tỷ đồng (đạt tỷ lệ 43,4%) Tỷ lệ lấp đầy KCN diện tích đất cơng nghiệp thu hồi giao đất xây dựng hạ tầng KCN đến năm 2015 dự kiến đạt 78,01% Phát triển doanh nghiệp hợp tác xã - Phát triển doanh nghiệp quan tâm tỉnh quan tâm, doanh nghiệp vừa nhỏ; Tỉnh ủy ban hành Nghị số 04/NQ-TU, UBND tỉnh cụ thể hóa thành chương trình, kế hoạch, thị cấp, ngành chủ động triển khai nên bước đầu có kết Hàng năm tỉnh tổ chức đối thoại lãnh đạo Tỉnh, sở ngành với cộng đồng doanh nghiệp nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp Đặc biệt, việc đẩy mạnh cải cách thủ tục hành (thành lập vận hành hiệu phận cửa liên thông chung tỉnh - IPA, trì tốt phận cửa liên thông lĩnh vực đăng ký kinh doanh, đăng ký thuế ) tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đăng ký, gia nhập thị trường Kết đăng ký doanh nghiệp bình quân đạt 567 doanh nghiệp/năm, lũy hết năm 2015 toàn tỉnh có 6.619 doanh nghiệp (tăng 600 doanh nghiệp so với mục tiêu Nghị 04-NQ/TU Tỉnh ủy), tổng vốn đăng ký 45,0 nghìn tỷ đồng Hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đầu kỳ có nhiều khó khăn có dấu hiệu hồi phục - Kinh tế hợp tác xã hoạt động ngày hiệu Tính đến hết năm 2015 tồn tỉnh có 710 hợp tác xã với 155,3 nghìn thành viên 70 nghìn lao động; hợp tác xã huy động tốt nguồn vốn thành viên để mở rộng sản xuất kinh doanh; liên kết với Viện nghiên cứu, doanh nghiệp; đa dạng hóa ngành nghề; làm tốt khâu dịch vụ (cung ứng giống, vật tư nông nghiệp, dịch vụ thủy lợi, điện…); từ góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế hộ, chuyển giao khoa học kỹ thuật, góp phần giảm nghèo phân công lại lao động nông nghiệp nông thôn Quản lý nhà nước đầu tư xây dựng nâng lên bước Thực Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ tăng cường quản lý đầu tư xây dựng dự án sử dụng vốn NSNN Trái phiếu Chính phủ, Chỉ thị giải pháp chống nợ đọng XDCB địa phương Tỉnh chủ động xây dựng kế hoạch XDCB hàng năm theo tinh thần đạo Thủ tướng Chính phủ Việc bố trí vốn đầu tư cấp, ngành theo hướng tập trung hơn, tỷ lệ số cơng trình hồn thành tăng, số cơng trình giảm mạnh Cụ thể sau: - Công tác đạo điều hành: Công tác quản lý đầu tư XDCB tỉnh quan tâm, đạo từ khâu quy hoạch, xây dựng kế hoạch, phân bổ vốn, quản lý ( ) KCN gồm Kim Hoa (50ha), Khai Quang (214,57ha), Bình Xuyên (287,7 ha), Bá Thiện (327 ha), Bá Thiện II (308 ha), Bình Xuyên II (45,63 ha), Tam Dương (giai đoạn I) ? đầu tư Giai đoạn 2011 – 2015, tỉnh tổ chức triển khai thực nghiêm Chỉ thị 1792/CT-TTg ngày 15/10/2011 Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị số 27/CTTTg ngày 10/10/2012, Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 28/6/2013,… theo người định đầu tư phê duyệt dự án cân đối nguồn vốn, đồng thời yêu cầu chủ đầu tư, nhà thầu thực theo mức vốn giao, ưu tiên bố trí vốn cho dự án hồn thành, dự án chuyển tiếp, góp phần giảm nợ đọng XDCB, sớm hồn thành cơng trình, phát huy hiệu vốn đầu tư Triển khai điều chỉnh phân cấp định đầu tư, ban hành Quyết định số 24/2014/QĐ-UBND ngày 16/6/2014 việc thực phân cấp định đầu tư địa bàn tỉnh (thay Quyết định số 43/2009/QĐ-UBND ngày 8/7/2009 Quyết định số 57/2009/QĐ-UBND ngày 6/11/2009) nhằm tháo gỡ khó khăn, giải tồn đặc biệt tăng cường phân cấp, phân quyền gắn với trách nhiệm, tránh phê duyệt tràn lan gây nợ đọng XDCB; Đồng thời đạo cấp, ngành tiếp tục rà soát dừng, giãn tiến độ cắt giảm dự án đầu tư xây dựng để tập trung xử lý nợ đọng XDCB Các cơng trình trọng điểm tỉnh quan tâm đầu tư, UBND tỉnh phân công cụ thể đồng chí lãnh đạo đạo, đơn đốc triển khai cơng trình trọng điểm, qua hồn thành nhiều dự án như: Đường Hợp Châu – Đồng Tĩnh, Đường Yên Lạc – Vĩnh Yên, Đường tỉnh lộ 305 (Quán Tiên – TT Lập Thạch), khu công viên quảng trường tỉnh, - Công tác chuẩn bị đầu tư thực kế hoạch hóa cao so với giai đoạn trước, hạn chế tối đa dự án phát sinh kế hoạch (giai đoạn 2011-2014 49% số dự án (617/1.256 dự án) 59% giá trị (16.641/27.712 tỷ đồng) so với giai đoạn 2006-2010) - Công tác thẩm tra thiết kế kỹ thuật BVTC - dự toán thực tốt phát huy có hiệu quả, từ Nghị định 15/2013/NĐ-CP ngày 6/02/2013 Chính phủ quản lý chất lượng cơng trình xây dựng có hiệu lực, qua thẩm tra chấn chỉnh quy trình thủ tục quản lý xây dựng, hạn chế việc lãng phí khâu thiết kế, tiết kiệm đáng kể nguồn vốn đầu tư xây dựng - Công tác đầu thầu, thẩm định kế hoạch đấu thầu dự án thực tốt, 100% kế hoạch thẩm định thời hạn xong trước thời gian quy định; hình thức lựa chọn nhà thầu kế hoạch đấu thầu xem xét kỹ trình thẩm định quan thẩm định áp dụng tiêu chí, điều kiện theo quy định Đã thực thí điểm đấu thầu qua mạng 02 đơn vị (Sở Giao thông vận tải UBND thành phố Vĩnh Yên), nhiên, q trình triển khai cịn gặp phải số khó khăn đường truyền mạng đấu thầu bị nghẽn Bên cạnh đó, UBND tỉnh đạo sở, ngành hướng dẫn quy trình đấu thầu, chào hàng cung ứng sản phẩm dịch vụ công theo Quyết định số 32/2013/QĐ-UBND số 33/2013/QĐ-UBND ngày 23/12/2013 UBND tỉnh - Công tác bồi thường - giải phóng mặt có nhiều chuyển biến, tổng diện tích ước đạt 1.386,8 ha; số dự án quan trọng gặp vướng mắc giai đoạn trước đến hoàn thành, bàn giao cho nhà thầu dự án đường điện 500kV Sơn La - Hiệp Hoà, đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai, đường Nguyễn Tất Thành – Vĩnh Yên, Trung tâm lễ hội Tây Thiên, đường Hợp Châu Đồng Tĩnh, Khu cơng viên quảng trường tỉnh Ngồi tỉnh giành 460 tỷ đồng để giải phóng mặt trường học, với tổng diện tích đất mở rộng 229,8 - Công tác phân bổ vốn đầu tư xây dựng tiếp tục có nhiều tiến bộ, hầu hết nguồn vốn phân khai chi tiết từ đầu năm, hạn chế tối đa việc phân khai sau; cơng trình bố trí vốn có đầy đủ thủ tục XDCB, mức vốn bố trí đảm bảo chế hỗ trợ tỉnh; tỷ lệ số cơng trình hồn thành tăng, số cơng trình giảm mạnh, hàng năm tỷ lệ giải ngân đạt 90% - Công tác quản lý nhà nước chất lượng xây dựng đạo liệt, kịp thời uốn nắn, nhắc nhở xử lý chủ đầu tư vi phạm chất lượng cơng trình xây dựng địa bàn, triển khai thực nghiêm Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 6/2/2013 Chính phủ Thơng tư số 10/2013/TTBXD ngày 25/7/2013 Bộ Xây dựng việc Quy định chi tiết số nội dung quản lý chất lượng công trình xây dựng Cơng tác giám sát, đánh giá đầu tư có nhiều chuyển biến tích cực vào thực chất có Chỉ thị số 07/CT-UBND ngày 10/5/2013 UBND tỉnh, đến hầu hết chủ đầu tư chấp hành nghiêm túc việc nộp báo cáo giám sát, đánh giá đầu tư định kỳ đột xuất phải điều chỉnh dự án - Cơng tác tốn vốn đầu tư tiếp tục có bước chuyển biến tích cực, năm 2013 UBND tỉnh thành lập Đoàn kiểm tra dự án chậm toán, đến toán xong dự án có đầy đủ hồ sơ gửi đến quan QLNN Ngoài ra, tỉnh đạo cấp, ngành rà sốt cơng trình, hạng mục chưa làm thủ tục toán đề xuất số giải pháp xử lý chủ đầu tư, nhà thầu theo Chỉ thị số 27/CT-TTg ngày 27/12/2013 Thủ tướng Chính phủ Tính đến hết năm 2014 cịn 1.916 dự án, gói thầu chậm tốn Phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật - Hạ tầng giao thông tiếp tục quan tâm đầu tư Các tuyến quốc lộ chạy qua tỉnh (04 tuyến) có chiều dài 116km nhựa hoá, chất lượng mặt đường tốt (đạt 100%) Việc Trung ương hoàn thành đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai qua địa bàn tỉnh, hoàn thành cầu Vĩnh Thịnh giúp hệ thống giao thông ngoại tỉnh nội tỉnh đồng thuận lợi 18 tuyến đường tỉnh có chiều dài 330km rải nhựa bê tông xi măng; hệ thống đường đô thị có chiều dài 181km cứng hóa; tuyến đường giao thơng nơng thơn kiên cố hóa đến năm 2015 đạt 100%; giao thông nội đồng kiên cố hóa 28,8% Ngồi ra, năm 2014 tuyến đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai chạy qua tỉnh có chiều dài 41,4km thông xe điều kiện quan trọng để kết nối Vĩnh Phúc với tỉnh phía Bắc - Hạ tầng điện địa bàn phát triển rộng khắp, đảm bảo cho nhu cầu sản xuất tiêu dùng nhân dân 100% xã phủ lưới điện quốc gia, 99,8% dân số dùng điện lưới (còn lại 0,2% dân số chưa sử dụng điện lưới hộ dân thuộc Vườn quốc gia Tam Đảo – không thuộc điểm quy hoạch dân cư) - Hạ tầng cấp, thoát nước: tỉnh quan tâm đầu tư nhiều nguồn vốn Hiện nay, tồn tỉnh có 11 nhà máy cấp nước với tổng công suất 78.100 m3/ngày đêm đảm bảo cấp nước cho đô thị Vĩnh Yên, Phúc Yên thị trấn huyện lỵ Hệ thống thoát nước hầu hết chưa đầu tư đồng bộ, nước thải sinh hoạt xử lý cục hộ gia đình, chưa có hệ thống xử lý chất thải tập trung, tỉnh đầu tư nhà máy xử lý nước thải nguồn vốn JICA - Hạ tầng thông tin truyền thông đáp ứng cho nhu cầu phát triển Mạng phục vụ Bưu phát triển rộng khắp, bán kính phục vụ 1,72km/điểm Hạ tầng viễn thơng phát triển rộng khắp với 1.380 trạm BTS, tăng 522 trạm so năm 2010, sóng thơng tin di động 3G phủ 100% địa bàn, internet phủ đến trung tâm xã; hệ thống mạng ngoại vi, mạng truyền dẫn chuyển đổi sang cáp quang hoàn thiện Đã phủ sóng wifi miễn phí tồn khu du lịch Tam Đảo tạo thuận lợi cho khách du lịch việc truy cập thông tin Hạ tầng kỹ thuật CNTT quan Đảng nhà nước đầu tư đồng đáp ứng nhu cầu ứng dụng CNTT hoạt động quan đảng nhà nước, góp phần tích cực cải cách thủ tục hành nâng cao số lực cạnh tranh tỉnh Công tác lập, quản lý tổ chức thực quy hoạch tiếp tục quan tâm Công tác quy hoạch tỉnh giai đoạn bố trí nguồn lực triển khai cách khoa học, đồng Đến nay, tỉnh hoàn thành phê duyệt hầu hết quy hoạch: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội cấp tỉnh, cấp huyện; Quy hoạch ngành, lĩnh vực; Quy hoạch xây dựng: từ Quy hoạch Vùng tỉnh, quy hoạch chung đô thị Vĩnh Phúc, đến Quy hoạch phân khu theo quy hoạch chung đô thị Vĩnh Phúc, quy hoạch phân khu khu chức hành lang kinh tế, quy hoạch chung khu chức du lịch dịch vụ (bắc Ngọc Thanh, hồ Làng Hà, hồ Vân Trục, hồ Bò Lạc), quy hoạch khu du lịch Tam Đảo I hồn thành cơng bố Cùng với Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 ba cấp, Quy hoạch xây dựng nông thôn hoàn thành, đến quy hoạch xây dựng phủ kín tồn tỉnh, làm sở cho việc triển khai xây dựng hạ tầng, dự án cách đồng quản lý chặt chẽ 10 Phát triển đô thị xây dựng nông thôn - Phát triển đô thị: Trong thời gian qua, tỉnh tích cực triển khai cơng tác lập quy hoạch đầu tư phát triển đô thị Xây dựng triển khai thực Chương trình tổng thể xây dựng phát triển đô thị Vĩnh Phúc đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 nhằm bước hồn thiện hệ thống đô thị Vĩnh Phúc theo định hướng quy hoạch vùng, quy hoạch chung đô thị Vĩnh Phúc phê duyệt Tập trung bước xây dựng tầng khung đô thị, gồm đường 10