1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NĂM 2016 – 2020 TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

68 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 622,5 KB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NĂM 2016 – 2020 TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Huế, tháng 09/2015 Các chữ viết tắt PTBV KTXH CNH, HĐH KHCN CNTT DN KKT KCN KTTĐ TTCN NTTS NSNN FDI ODA NGO WTO Phát triển bền vững Kinh tế – xã hội Công nghiệp hóa, hiện đại hóa Khoa học công nghệ Công nghệ thông tin Doanh nghiệp Khu kinh tế Khu công nghiệp Kinh tế trọng điểm Tiểu thủ công nghiệp Nuôi trồng thủy sản Ngân sách nhà nước Đầu tư trực tiếp nước ngoài Hỗ trợ phát triển chính thức Tổ chức phi chính phủ Tổ chức thương mại giới HTX Hợp tác xã THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TDTT Thể dục thể thao XĐGN Xóa đói giảm nghèo BĐKH Biến đổi khí hậu TNMT Tài nguyên – môi trường TCTD Tổ chức tín dụng ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Số: /BC-UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2015 (Dự thảo lần 2) KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ -XÃ HỘI NĂM 2016 - 2020 TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Kế hoạch phát triển KTXH năm 2011 - 2015 diễn bối cảnh những khó khăn và thách thức đều lớn so với dự báo Kinh tế giới phục hồi chậm sau cuộc khủng hoảng tài chính của một số nền kinh tế lớn và sự đổ vỡ của hàng loạt ngân hàng có tên t̉i Q trình điều chỉnh chính sách của nền kinh tế lớn chưa đem lại kết mong đợi Khủng hoảng nợ công tiếp tục lan rộng tại khu vực đồng Euro Căng thẳng địa chính trị Trung Đông, Bán đảo Triều Tiên, Thái Lan, Ucraina… gây bất ổn định chính trị Hoạt động sản xuất của toàn giới nói chung bị ảnh hưởng mạnh, tăng trưởng thương mại giới đã giảm đáng kể Ở nước, suốt hai năm 2011 và 2012, lạm phát và mặt lãi suất tăng cao; nhập siêu lớn, cán cân toán quốc tế thâm hụt, dự trữ ngoại hối giảm mạnh gây áp lực lên thị trường tiền tệ và tỷ giá; giá vàng thị trường biến động bất thường Sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn Các thị trường xuất và thu hút đầu tư chủ yếu của nước ta chưa khỏi tình trạng suy giảm Năm 2014, việc Trung Quốc đưa giàn khoan HD-981 trái phép vào thềm lục địa của Việt Nam biển Đông đã ảnh hưởng xấu đến sản xuất kinh doanh và môi trường đầu tư của nước Trước những tác động tiêu cực, ngoài Nghị về giải pháp chủ yếu điều hành thực hiện kế hoạch phát triển KTXH và dự toán ngân sách hàng năm, Chính phủ đã ban hành nhiều sách kịp thời và đạo thực hiện liệt; nhờ vậy, từ năm 2013 đến kinh tế vĩ mơ trì ổn định, lạm phát và mặt lãi suất đã có xu hướng giảm Đối với Thừa Thiên Huế: Nhiều chủ trương, chính sách lớn của Đảng và Nhà nước tạo hội và điều kiện thuận lợi để Thừa Thiên Huế phát triển và hội nhập; đó: Kết luận 48 – KL/TW ngày 25/05/2009 và Thông báo 175TB/TW ngày 01/8/2014 của Bộ Chính trị là một định hướng lớn của Đảng và Nhà nước về xây dựng, phát triển Thừa Thiên Huế đến năm 2020; chính sách hỗ trợ đầu tư cụ thể, ổn định đến năm 2020 cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị di tích Cố Đô Huế được Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 1880/QĐ-TTg ngày 12/12/2012 Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân đã ban hành nhiều Nghị chuyên đề để đạo tổ chức thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ phát triển của thời kỳ kế hoạch 2011 – 2015 theo hướng xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành trung tâm khu vực miền Trung trung tâm nước văn hố, du lịch; khoa học - cơng nghệ; y tế chuyên sâu giáo dục - đào tạo I KẾT QUẢ THỰC HIỆN BA KHÂU ĐỘT PHÁ CHIẾN LƯỢC Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa a Về hoàn thiện thể chế sở hữu, phát triển thành phần kinh tế, tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng - Về hoàn thiện thể chế sở hữu: Đã triển khai thực hiện chủ trương, ban hành chính sách khuyến khích phát triển hình thức sở hữu, loại hình doanh nghiệp; đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu khác nền kinh tế Đến nay, toàn tỉnh có 6.000 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh1, đó kinh tế tư nhân: 5.731 doanh nghiệp; kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài: 53 doanh nghiệp; kinh tế tập thể, HTX có 257 HTX và 01 Liên hiệp HTX; kinh tế nhà nước có 11 doanh nghiệp có 100% vốn nhà nước Nhằm hoàn thiện thể chế về sở hữu, đã đạo xếp lâm trường quốc doanh thành 04 công ty TNHH Nhà nước 01 thành viên lâm nghiệp2 Công tác xếp, đổi mới doanh nghiệp Nhà nước được đẩy mạnh Đến nay, đã hoàn thành phương án tổng thể xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước theo Quyết định đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Thực hiện xếp cổ phần hóa 117/117 doanh nghiệp3 Sau xếp, đến 11 doanh nghiệp 100% vốn nhà nước; 04 Công ty cổ phần có vốn nhà nước Thực hiện Chỉ thị số 03/CT-TTg ngày 17/01/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc đẩy mạnh tái cấu doanh nghiệp nhà nước và định số 929/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tái cấu doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước giai đoạn 2011- 2015”, tỉnh đã ban hành Quyết định số 2919/QĐ-UBND ngày 31/12/2013 phê duyệt Đề án “Tái cấu doanh nghiệp nhà nước tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013-2015” Theo đó, tiếp tục xếp, đổi mới 11 doanh nghiệp 100% vốn nhà nước với phương án: tái cấu đối với doanh nghiệp nắm giữ 100% vốn điều lệ và thực hiện cở phần hố doanh nghiệp lại Khoảng gần 4.000 doanh nghiệp hoạt động Theo tinh thần Nghị số 28-NQTW của Bộ Chính trị, Nghị định số 200/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về xếp, đổi mới và phát triển lâm trường quốc doanh, đổi mới kinh tế tập thể, phát triển kinh tế trang trại Chuyển thành công ty TNHH Nhà nước 01 TV : 11 DN; cở phần hố: 58 DN; chủn sang đơn vị sự nghiệp: 07 DN; sáp nhập vào DNNN khác: 18 DN; chuyển về làm thành viên Tổng Công ty: 01 DN; giao cho tập thể người lao động: 06 DN; bán 01 DN; giải thể: 10 DN; phá sản: 05 DN Kinh tế tập thể mà nòng cốt là Hợp tác xã tiếp tục có những chuyển đởi phù hợp với tình hình mới Đã quan tâm bố trí nguồn lực hỗ trợ thành lập mới HTX, liên hiệp HTX; hỗ trợ đào tạo, tuyên truyền, vận đợng, phở biến, giáo dục pháp luật Nhìn chung HTX đáp ứng được nhu cầu phục vụ xã viên, dịch vụ bắt buộc ngày càng được củng cố, dịch vụ mang tính mở thu mua chế biến nông sản, tín dụng nội bộ, phục vụ sản xuất ngày càng đem lại hiệu cao cho xã viên Kinh tế hộ, kinh tế trang trại được phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá, mở rộng sản xuất tập trung, chuyên canh Kết rà sốt lại theo quy định tại Thơng tư số 27/2011/TT-BNNPTNT ngày 23 tháng năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, toàn tỉnh hiện có 40 trang trại đạt tiêu chí Hình thức sở hữu của chủ thể nền kinh tế được quan tâm thực hiện Đã ban hành nhiều văn đạo công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tạo sở cho việc xác lập quyền sở hữu đất đai, cơng trình Đến hết năm 2014, tỷ lệ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đạt 96,9%; đó, đất hợ gia đình, cá nhân, cợng đồng dân cư đạt tỷ lệ 95,2%; đất tổ chức, sở tôn giáo đạt tỷ lệ 97,9% b Thực sách hồn thiện thể chế phân phối Đã tổ chức tốt công tác quản lý, điều hành ngân sách mặt như: Phân bổ chi thường xuyên cho lĩnh vực chi theo nguyên tắc, tiêu chí, định mức đã ban hành Rà soát, điều chỉnh phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi và tỷ lệ điều tiết ngân sách cấp phù hợp theo hướng đẩy mạnh phân cấp, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Thực hiện phân cấp nhiệm vụ thu, chi ngân sách cho cấp ngân sách (cấp huyện, xã) để tạo sự chủ động cho cấp ngân sách tập trung khai thác nguồn thu nội địa và thực hiện nhiệm vụ chi tại địa phương Kiểm tra, rà soát quy định đã ban hành về khoản thu phí, lệ phí, huy động đóng góp của nhân dân để sửa đổi, bổ sung ban hành mới cho phù hợp Phân bổ kinh phí, đảm bảo nguồn lực thực hiện chế độ, chính sách Trung ương, địa phương ban hành Việc thực hiện chính sách về thuế được đổi mới, hoàn thiện theo hướng vừa đảm bảo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, vừa khuyến khích đầu tư, đổi mới công nghệ, phát triển sản xuất, nuôi dưỡng nguồn thu và thực hiện công xã hội Thực hiện Nghị 13/NQ-CP ngày 10 tháng năm 2012 của Chính phủ, Thông tư 83/2012/TT-BTC ngày 23 tháng năm 2012 của Bộ Tài chính, UBND tỉnh đã đạo thực hiện chính sách giảm, giãn thuế cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh; kết ba năm 2012 - 2014, số thuế thực hiện giảm, giãn thuế đạt khoảng 300 tỷ đồng Các cơng trình phúc lợi xã hợi được quan tâm đầu tư, lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn được đầu tư tương đối toàn diện Việc thực hiện chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn đã tạo điều kiện phát triển sở hạ tầng phục vụ sản xuất, dân sinh, thúc đẩy giao thương phát triển, tạo thêm việc làm tăng thu nhập cho lao động nông thôn Trong những năm qua, hệ thống sở hạ tầng nông thôn có bước phát triển nhanh Các chương trình kiên cố hố kênh mương, kiên cố hố giao thơng nơng thơn, chương trình nước sạch, vệ sinh mơi trường nơng thơn được trọng Đến nay, 100% số xã có đường ô tô đến trung tâm xã, 100% số xã được phủ sóng điện thoại di động, kết nối Internet, tỷ lệ kiên cố hóa kênh mương đạt 80%; tỷ lệ dân số toàn tỉnh sử dụng nước hợp vệ sinh năm 2014 là 95% - Tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu hoạt động của chủ thể nền kinh tế; đó, trọng đổi mới chế hoạt động và chế tài chính đối với đơn vị quản lý hành chính và đơn vị sự nghiệp công lập địa bàn tỉnh Đến nay, 100% đơn vị sự nghiệp công lập địa bàn tỉnh đã thực hiện chế tự chủ tự chịu trách nhiệm4 c Hoàn thiện thể chế bảo đảm đồng yếu tố thị trường phát triển đồng loại thị trường - Đã tổ chức đa dạng hóa loại thị trường hàng hóa, dịch vụ theo hướng văn minh, hiện đại, trọng phát triển thị trường dịch vụ Xây dựng phương án giá hàng hóa, dịch vụ và kiểm sốt yếu tố hình thành giá đối với hàng hóa, dịch vụ theo thẩm quyền, công bố rộng rãi theo thời kỳ, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tham khảo; phối hợp chống bán phá giá, niêm yết giá và bán theo giá niêm yết Duy trì cơng tác kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ việc chấp hành pháp luật về giá, là giá bán mặt hàng bản, thiết yếu gạo, xăng dầu, gas dịp lễ, tết Xử lý nghiêm trường hợp đầu cơ, lợi dụng kinh tế thị trường để tăng giá bán hàng hoá trái quy định của pháp luật - Hoàn thiện thể chế thị trường bất động sản Đã ban hành chính sách định giá đảm bảo hài hòa quyền lợi của người sử dụng đất, của nhà đầu tư và của Nhà nước trình giải tỏa, thu hồi đất Hằng năm, cứ tình hình thực tế, ban hành khung giá đất làm sở cho việc tính thuế sử dụng đất, tính tiền sử dụng đất và cho thuê đất, tính giá trị quyền sử dụng đất để bồi thường Nhà nước thu hồi đất ; bổ sung, điều chỉnh kịp thời đơn giá cho thuê đất, thuê mặt nước địa bàn Ban hành đơn giá cho thuê đất để đầu tư và kinh doanh kết cấu hạ tầng tại một số Khu công nghiệp Cơ hoàn thành việc xếp, xử lý sở nhà, đất địa bàn tỉnh đảm bảo tiến độ theo quy định của Chính phủ, Bộ Tài chính Thành lập mới, Theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 của Chính phủ về giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính cho đơn vị sự nghiệp công lập kiện toàn tổ chức quản lý quy hoạch và phát triển hạ tầng như: Trung tâm phát triển quỹ đất tỉnh, Ban phát triển khu đô thị mới tỉnh nhằm tăng cường công tác quản lý đầu tư và xây dựng hạ tầng kỹ thuật Đẩy mạnh hoạt động đầu tư, xây dựng sở hạ tầng, phát triển quỹ đất để thực hiện hình thức đấu giá, đấu thầu, lành mạnh hóa thị trường bất động sản, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể sở hữu đất đai, nhà ở, đồng thời tăng nguồn thu cho ngân sách để đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật, đô thị, xã hội - Hoàn thiện thể chế thị trường lao động Hàng năm, cứ khả của ngân sách địa phương và nguồn hỗ trợ từ ngân sách Trung ương, đã bố trí kinh phí thực hiện chương trình giải việc làm, đào tạo nghề nhằm tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình đợ, tay nghề của người lao động Đẩy mạnh giới thiệu, tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động; tăng cường công tác định hướng, tư vấn, giới thiệu việc làm để làm việc tại doanh nghiệp và lao đợng nước ngoài Duy trì thường xun sàn giao dịch việc làm thành phố Huế và huyện, thị xã Nhờ đó, bình quân năm giải cho 15.000 - 16.000 lao động địa bàn tỉnh - Hoàn thiện thể chế thị trường công nghệ, đổi mới chế quản lý khoa học, công nghệ phù hợp với chế thị trường Quan tâm bố trí kinh phí chi thường xuyên cho sự nghiệp khoa học cơng nghệ đảm bảo theo mức dự tốn ngân sách trung ương giao; ưu tiên phân bổ kinh phí thực hiện đề tài, dự án khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương Có chính sách hỗ trợ phát triển tổ chức nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học và công nghệ và nâng cao lực công nghệ của doanh nghiệp, khuyến khích doanh nghiệp đổi mới và ứng dụng công nghệ mới, công nghệ tiên tiến vào sản xuất kinh doanh là nhiệm vụ trọng tâm của chiến lược phát triển khoa học và công nghệ của tỉnh Cùng với q trình đởi mới chế kinh tế, những năm qua, chế quản lý khoa học và công nghệ bước được đổi mới và đạt được một số kết bước đầu Việc xây dựng và tổ chức thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ được đổi mới theo hướng có trọng tâm, trọng điểm, bám sát nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Các đề tài, dự án về khoa học và công nghệ được bố trí tập trung hơn, khắc phục mợt bước tình trạng phân tán, dàn trải Cơ chế tuyển chọn tổ chức, cá nhân thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ theo ngun tắc dân chủ, bình đẳng và cơng khai bước đầu được áp dụng, góp phần nâng cao chất lượng thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ của tỉnh Từng bước tạo lập thị trường dịch vụ khoa học cơng nghệ Thành lập phịng trưng bày công nghệ, thử nghiệm chợ ảo công nghệ, thiết bị mạng Bước đầu phát huy được nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, công nghệ vào sản xuất kinh doanh, chuyển giao ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ đến với tổ chức, doanh nghiệp; chất lượng kiểm định phương tiện đo, kiểm nghiệm chất lượng sản phẩm, hàng hóa, kiểm định hàng hóa xuất ngày càng được nâng cao, tiến tới trở thành một trung tâm lớn của khu vực miền Trung c Hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công xã hội bước, sách phát triển bảo vệ mơi trường Tiếp tục thực hiện chủ trương, chính sách làm giàu đôi với tích cực thực hiện giảm nghèo, vươn lên no ấm, đặc biệt là vùng nông thơn, miền núi Ban hành và thực hiện Chương trình trọng điểm xây dựng nông thôn mới và an sinh xã hội, kế hoạch giảm nghèo bền vững tại xã có tỷ lệ hộ nghèo cao Lồng ghép nguồn lực thực hiện chính sách đầu tư sở hạ tầng, vay vốn phát triển sản xuất, hỗ trợ dạy nghề, hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở, tiếp cận dịch vụ xã hội về y tế, văn hóa, giáo dục góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của hộ nghèo, tạo sự chuyển biến về nhận thức hành động giảm nghèo cấp, ngành và người dân Nhờ đó, tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh qua năm, từ 9,16% vào đầu kỳ giảm xuống 5,3% năm 2014 (chuẩn mới của thời kỳ 2011 – 2015); đã đưa 06/07 xã khỏi danh sách xã có tỷ lệ hợ nghèo cao (hiện cịn xã Hồng Thủy, huyện A Lưới có tỷ lệ hộ nghèo 27,7%) Đã giảm được mức độ chênh lệch nghèo giữa vùng, miền địa bàn tỉnh, cụ thể: năm 2010 tỷ lệ hộ nghèo khu vực thành thị là 5,46%; nông thôn là 14,9%; vùng dân tộc là 28,04% Đến cuối năm 2014, tỷ lệ hộ nghèo vùng tương ứng lại 3,08% - 6,64% -10,94% Đã ban hành đề án khuyến khích xã hội hóa lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục, thể thao Hàng năm bố trí ngân sách, huy động vốn đầu tư cho giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục, thể thao; bảo đảm tỷ lệ chi theo Nghị Quốc hội Thực hiện tốt chính sách về an sinh xã hội, đó ưu tiên đối với những người nghèo, đối tượng chính sách xã hội nhằm bảo đảm những dịch vụ cho nhân dân Đã thực hiện đầy đủ kịp thời chính sách cho Người có công và bảo trợ xã hội; triển khai đồng bợ chương trình, kế hoạch giảm nghèo và an sinh xã hội Đảm bảo chi trả trợ cấp ưu đãi hàng tháng đúng, đầy đủ, kịp thời; tổ chức thăm, tặng quà Tết Nguyên đán đến đối tượng người có công, thân nhân người có cơng, thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ, đối tượng bảo trợ xã hội có hoàn cảnh khó khăn Quan tâm thường xuyên đến công tác xây dựng và sửa chữa nhà tình nghĩa; hoàn thành xây dựng và sửa chữa 27 cơng trình nghĩa trang liệt sỹ, nhà bia ghi danh liệt sỹ địa bàn toàn tỉnh với tổng kinh phí 12,83 tỷ đồng Hỗ trợ kịp thời cho người dân có thiên tai xảy Đảm bảo thực hiện chế độ bảo hiểm thất nghiệp; mỗi năm giải chế độ bảo hiểm thất nghiệp cho 3.500 người với tổng số tiền gần 30 tỷ đồng5 Công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên - môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu có chuyển biến định thông qua việc bước hoàn thiện khung chính sách quản lý về tài nguyên khoáng sản, là đất đai, quy định về kiểm sốt nhiễm, bảo vệ môi trường, thích nghi với biến đổi khí hậu d Hồn thiện thể chế nâng cao vai trị lãnh đạo Đảng, hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước kinh tế, tăng cường tham gia tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, nghề nghiệp nhân dân vào trình phát triển kinh tế - xã hội Đã tổ chức thực hiện nghiêm nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt Đảng, đặc biệt nguyên tắc dân chủ tập trung, tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách; đạo xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ sở tại đơn vị Vai trò, sự tham gia của người dân vào trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được tăng cường công bố công khai, lấy ý kiến cộng đồng xây dựng kế hoạch, quy hoạch, giám sát đầu tư Chức giám sát của HĐND cấp, của tổ chức chính trị - xã hội địa bàn tiếp tục được phát huy Phát triển nguồn nhân lực, tạo chuyển biến chất lượng giáo dục cho phát triển kinh tế tri thức Đã xây dựng Đề án “Đổi mới bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”, kế hoạch xây dựng Thừa Thiên Huế thành trung tâm giáo dục đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao Theo đó, đã trì và giữ vững chất lượng giáo dục phổ thông, tỷ lệ học sinh khá, giỏi, tỷ lệ tốt nghiệp THPT hàng năm, tỷ lệ đội ngũ giáo viên cấp đạt chuẩn và chuẩn cao Đội ngũ cán bộ khoa học - cơng nghệ có trình đợ và lực phát triển nhanh về số lượng; số giảng viên có học hàm, học vị giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ đứng thứ ba so toàn quốc Liên hiệp hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh có 47 tổ chức, với vạn thành viên là đầu mối phát huy nguồn nhân lực khoa học - công nghệ địa bàn Xây dựng kết cấu hạ tầng đồng với số cơng trình đại Thực hiện Nghị số 13-NQ/TW ngày 16/01/2012 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020, Nghị Năm 2013, giải chế độ bảo hiểm thất nghiệp cho 3.548 người/3.760 người đăng ký hưởng bảo hiểm thất nghiệp với tổng số tiền 26 tỷ đồng; năm 2014, giải cho 4.183/4.222 với tổng số tiền 36,1 tỷ đồng số 16/NQ-CP ngày 08/6/2012 của Chính phủ về việc ban hành Chương trình hành đợng triển khai thực hiện Nghị số 13-NQ/TW, Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế đã ban hành Nghị số 13-NQ/TU ngày 02/7/2012 về xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ đến năm 2020, UBND Tỉnh đã có Chương trình hành đợng Thực hiện Nghị số 13-NQ/TU ngày 02 tháng năm 2012 của Ban chấp hành Đảng bợ tỉnh (khố XIV) về xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ đến năm 2020 Công tác phát triển đô thị quản lý xây dựng theo quy hoạch có chuyển biến: Đã thành lập thị trấn Phú Đa theo Nghị số 82/NQ-CP ngày 30/5/2011 của Chính phủ; thành lập thị xã Hương Trà theo Nghị số 99/NQ-CP ngày 15/11/2011 của Chính phủ Đến nay, toàn tỉnh có 01 đô thị loại I, 03 đô thị loại IV, 07 đô thị loại V, tỷ lệ dân cư đô thị đến năm 2014 ước đạt 51,3% Hạ tầng đô thị ưu tiên đầu tư tập trung đô thị trung tâm đô thị vệ tinh: - Thành phố Huế: Được tập trung nguồn lực để đầu tư cải tạo, nâng cấp, chỉnh trang hệ thống giao thơng nợi thị, vỉa hè, nước, điện chiếu sáng, xanh phường nội thành; xúc tiến di dời, giải tỏa, tái định cư hộ dân sống vùng bảo vệ di tích; chỉnh trang, nạo vét một số sông chính (Ngự Hà, Đơng Ba, An Cựu, ), xử lý nước điểm ngập úng Hoàn thành xây mới cầu Dã Viên, cầu Ga, nâng cấp hệ thống cầu qua sông An Cựu, sông Đông Ba…; hoàn thành chỉnh trang một số đường trục chính thành phố Huế và một số tuyến đường đến điểm di tích, làng đại học Tiếp tục đầu tư một số trục giao thông chính khu đô thị An Vân Dương Xúc tiến giải toả, chỉnh trang khu vực hai bên Quốc lộ 1A đoạn Huế -Tứ Hạ Đầu tư xây dựng khu chung cư, khu nhà hình thành quỹ nhà xã hội; hoàn thành xây dựng ký túc xá sinh viên Đại học Huế, Cao đẳng Y tế, Sư phạm Hệ thống công sở, trụ sở quan được xếp, cải tạo; hoàn thành xây dựng khu hành chính tập trung thành phố Huế - Thị trấn Thuận An được ưu tiên đầu tư xây mới, nâng cấp cơng trình hạ tầng để đạt chuẩn đô thị loại IV Các trung tâm tiểu vùng Điền Lộc, Vinh Hiền, Vinh Thanh được đầu tư đạt chuẩn đô thị loại V - Công tác xây dựng và chỉnh trang thị xã Hương Thủy, Hương Trà, thị trấn Phú Đa, thị trấn Sịa và đô thị khác được đẩy nhanh Nhiều công trình cơng cợng được ưu tiên đầu tư; hạ tầng giao thơng, hệ thống cấp nước, nước, nâng cấp hè phố, điện chiếu sáng được ưu tiên đầu tư xây dựng Bước đầu hình thành khu đô thị mới An Cựu, Phú Mỹ Thượng Hạ tầng giao thông: Đã quan tâm phát triển giao thông kết nối liên vùng; phối hợp và hỗ trợ Bộ Giao thông và Vận tải triển khai dự án nâng cấp đường nguyên nước, giấy phép xả nước thải vào nguồn nước Xây dựng quy định về hoạt động khí tượng thủy văn Lĩnh vực tài nguyên khoáng sản: Xây dựng đề án quy hoạch khoáng sản thay quy hoạch khơng cịn phù hợp với Luật Khống sản 2010 Khoanh định khu vực cấm khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh Sử dụng tiết kiệm, hiệu tài nguyên khoáng sản, hạn chế xuất khống sản dưới dạng ngun liệu thơ Lĩnh vực Mơi trường: Xây dựng quy định, quy chế bảo vệ môi trường, là quy định bảo vệ môi trường q̀n thể di sản văn hố giới - Cơ Đô Huế, khu du lịch sinh thái biển Lăng Cô; khu vực đầm phá Tam Giang – Cầu Hai Triển khai kế hoạch hành động bảo vệ môi trường và thích nghi với biến đổi khí hậu gắn với xã hợi hố hoạt đợng bảo vệ mơi trườn g Tở chức quan trắc mơi trường, hình thành sở dữ liệu môi trường Thừa Thiên Huế Tiếp tục giải triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định 1788/QĐ-TTg ngày 01/10/2013 của Thủ tướng Chính phủ Tổ chức thực hiện di dời sở gây ô nhiễm môi trường trung tâm đô thị, cụm dân cư tập trung Kiểm tra, giám sát phương án bảo vệ môi trường, xử lý chất thải của sở sản xuất kinh doanh vào hoạt động Đẩy mạnh cơng tác ký quỹ mơi trường khai thác khống sản, thu phí bảo vệ môi trường Ưu tiên đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước sinh hoạt và vệ sinh mơi trường Tiếp tục thực hiện chương trình trồng rừng, phát triển dải xanh gắn với điểm dân cư Tổ chức thu gom và xây dựng hệ thống xử lý rác thải; xây dựng cơng trình xử lý nước thải KCN, cụm công nghiệp và làng nghề, khu đô thị, khu du lịch; xây dựng hệ thống xử lý chất thải y tế đạt tiêu chuẩn môi trường; thực hiện quy hoạch hệ thống nghĩa trang Tiếp tục triển khai dự án xử lý khẩn cấp chống sạt lở bờ sông, bờ biển; xử lý bồi lắng cửa sông, cửa biển, hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai; xử lý tình trạng xâm thực và biến đởi dòng chảy cảng Thuận An, Tư Hiền Lĩnh vực biển đầm phá: Triển khai thực hiện Kế hoạch phân vùng sử dụng tổng hợp đới bờ; dự án Quản lý tổng hợp đới bờ giai đoạn II Điều tra, đánh giá tài nguyên, địa chất vùng ven biển, đầm phá; khảo sát lập đồ vùng nguy nước biển dâng, xói lở bờ biển để xây dựng phương án phịng tránh, xây dựng mơ hình cợng đồng thích ứng với biến đổi khí hậu, nước biển dâng Xúc tiến đầu tư trạm quan trắc môi trường biển Cải cách hành Mục tiêu: Xây dựng mơi trường kinh doanh thuận lợi, thực sự thơng thống, minh bạch, hấp dẫn, đáp ứng tốt nhu cầu của doanh nghiệp và người 53 dân; tập trung nâng cao vị trí xếp hạng của số liên quan đến cải cách hành chính PCI, PAPI, PAR INDEX Một số tiêu chủ yếu: 100% hồ sơ kê khai thuế được nộp qua mạng và doanh nghiệp thực hiện thông quan điện tử, 100% sở, ban ngành, UBND cấp huyện cung cấp dịch vụ công trực tuyến qua mạng mức độ 3,4, 100% văn của tỉnh được truyền qua mạng từ cấp tỉnh đến xã Nhiệm vụ giải pháp: Cơ hoàn thành và vận hành diện rộng Chính quyền điện tử cấp theo mơ hình: Thơng tin, giao tiếp, tương tác, giao dịch và chuyển hóa Vận hành Trung tâm dịch vụ hành chính cơng cấp tỉnh và cấp hụn Rà sốt, hoàn thiện hệ thống sở dữ liệu chuyên ngành gắn với vận hành đồng bộ, thông suốt hệ thống thông tin địa lý của Tỉnh (GISHue) và vận hành đồng bộ phần mềm dùng chung Ưu tiên phát triển ứng dụng GIShue vào việc hỗ trợ du lịch - dịch vụ, cấp phép xây dựng và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo hướng sở dữ liệu dùng chung Kiện toàn tổ chức bộ máy đảm bảo tinh gọn, hợp lý và vận hành hiệu Triển khai thực hiện Đề án thí điểm thi tủn cán bợ lãnh đạo, quản lý cấp phịng và tương đương thuộc sở, ban, ngành cấp tỉnh và UBND cấp huyện Tăng cường công tác tra, kiểm tra kịp thời phát hiện, chấn chỉnh hoạt động của quan nhà nước, góp phần bảo đảm chất lượng hoạt động, tuân thủ nghiêm túc kỷ luật, kỷ cương hành chính của đội ngũ cán bộ tỉnh Cải thiện mối quan hệ giữa quan nhà nước và người dân, doanh nghiệp thông qua chế đối thoại, đẩy mạnh khảo sát mức đợ hài lịng về chất lượng dịch vụ nhằm tiếp tục cải tiến, không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ tại quan, đơn vị Rà sốt, bở sung hoàn thiện theo hướng đơn giản hóa quy trình, thủ tục hành chính về đăng ký kinh doanh, cấp phép xây dựng, khai báo nộp thuế, Rà sốt, hoàn thiện quy trình liên thơng giải thủ tục hành chính liên quan đến đầu tư, đất đai, xây dựng Tiếp tục thực hiện Đề án “Xây dựng, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 quan hành chính nhà nước” Công tác đối ngoại Tăng cường quan hệ ngoại giao kinh tế và ngoại giao văn hóa phục vụ phát triển KTXH gắn với củng cố quốc phòng - an ninh Tiếp tục củng cố và mở rộng quan hệ đối ngoại, coi trọng và củng cố quan hệ truyền thống Việt - Lào; hoàn thành công tác tăng dày và tôn tạo hệ thống mốc quốc giới giữa tỉnh Thừa Thiên Huế với nước bạn Lào; thiết lập quan hệ hợp tác thiết thực, hiệu với quốc gia thành viên ASEAN và quốc gia có quan hệ truyền thống 54 Tăng cường xúc tiến, kêu gọi đầu tư nước ngoài, tranh thủ sự trợ giúp đỡ của tổ chức quốc tế; nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA, NGO Tăng cường công tác đối ngoại nhân dân; phối hợp liên ngành hoạt động đối ngoại Tiếp tục thực hiện tốt Nghị 22 của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế, Quyết định số 208 của Thủ tướng Chính phủ về Chiến lược ngoại giao văn hóa, tạo điều kiện cho hoạt động đối ngoại hỗ trợ phát triển kinh tế Định hướng phát triển vùng Tập trung lập, rà soát, điều chỉnh quy hoạch xây dựng theo hướng phát triển đô thị, tạo sự liên kết giữa đô thị động lực và chùm đô thị vệ tinh Thúc đẩy phát triển vùng kinh tế trọng điểm gắn với phát triển hệ thống đô thị, tạo điều kiện phát triển nhanh vùng đầm phá ven biển, vùng gò đồi miền núi Quy hoạch phát triển khu dân cư mới, chỉnh trang khu dân cư hiện có theo hướng văn minh, bảo tồn sắc văn hóa Quy hoạch xếp, bố trí lại điểm dân cư nông thôn gắn với việc xây dựng công nghiệp, dịch vụ và phát triển đô thị vùng Triển khai chương trình xây dựng nơng thơn mới theo 19 tiêu chí đã được quy định60 Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn Tiếp tục thực hiện chương trình hỡ trợ nhà cho người nghèo và đối tượng chính sách, chương trình nhà cho đồng bào vùng bão, lũ; bố trí lại dân cư khỏi vùng ngập lũ, vùng sạt lở núi, ven sông, ven biển Xây dựng quỹ nhà cho khu vực đô thị, xây dựng nhà cho người có thu nhập thấp, ký túc xá sinh viên Phát triển đô thị: Ưu tiên đầu tư hạ tầng, chỉnh trang đô thị Huế và cụm đô thị động lực đạt chuẩn; phát triển hệ thống đô thị vệ tinh kết nối với thành phố Huế và cụm thị đợng lực để thúc đẩy tiến trình thị hóa toàn tỉnh Xây dựng và phát triển đô thị Huế theo hướng “thành phố vườn, đô thị di sản, văn hóa, sinh thái, cảnh quan thân thiện với môi trường” Xây dựng đô thị Huế mối quan hệ hữu với thành phố Đà Nẳng trở thành hai trung tâm lớn về kinh tế, văn hóa, du lịch của miền Trung Nâng cấp, mở rộng hệ thống giao thông nội đô gắn kết với hệ thống giao thông đối ngoại Tiếp tục chỉnh trang bộ mặt đô thị; tạo không gian xanh, sạch, đẹp phát huy điểm mạnh của một đô thị vườn, phong cách sống giao hịa với thiên nhiên Xây dựng hệ thống nước thải và cải tạo môi trường nước; xây dựng hệ thống công viên, khu vui chơi giải trí Xây dựng khơng gian văn hố phục vụ Festival, hình thành không gian tổ chức hoạt động Festival định kỳ và chuyên đề Hoàn thành di dời, tái định cư hộ dân Thượng Thành; giải triệt để tình trạng lấn chiếm cơng trình 60 Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ 55 di tích, bảo vệ cảnh quan, môi trường Thành phố Kinh tế của thành phố Huế được phát triển nền tảng kinh tế tri thức Phát triển nhanh dịch vụ du lịch, tài chính, CNTT, viễn thông và thương mại điện tử, dịch vụ y tế, giáo dục, KHCN, tư vấn pháp lý ; Khuyến khích xây dựng nhà hàng, siêu thị, trung tâm mua sắm theo hướng hiện đại Hỗ trợ phát triển ngành nghệ thuật điện ảnh, hội hoạ, điêu khắc, văn học, kiến trúc Phát triển ngành công nghiệp theo hướng công nghệ sạch, phát triển ngành nghề thủ công gắn với phát triển du lịch… Thu hút hội nghị, hội thảo có tầm quốc gia và quốc tế, nâng cao lực phục vụ đạt trình độ chuyên nghiệp để khẳng định vị trí trung tâm đối ngoại Đầu tư phát triển thị xã Hương Thủy thành trung tâm công nghiệp - TTCN, thương mại - dịch vụ, trung tâm đào tạo nghề, đầu mối giao thông hàng không và hỗ trợ cung cấp dịch vụ đô thị cho thành phố Huế và vùng kinh tế biển, đầm phá; ưu tiên đầu tư chỉnh trang hệ thống giao thông nội đô, hệ thống điện chiếu sáng, đèn tín hiệu giao thông tại nút giao thông chính; hoàn thiện hệ thống xanh tuyến đường chính, xây dựng công viên hồ Ba Cửa, xây mới khu vui chơi giải trí Hoàn thành xây dựng nhà máy xử lý rác thải công nghiệp và chất thải y tế tại Phú Sơn Xúc tiến xây dựng hệ thống nước thị, hệ thống nghĩa trang Quy hoạch, xây dựng khu dân cư, khu đô thị mới gắn với quản lý đô thị và kiến trúc đô thị Kêu gọi đầu tư phát triển mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại, dịch vụ theo hướng văn minh, hiện đại; đầu tư hạ tầng cụm công nghiệp - làng nghề gắn với kêu gọi đầu tư và phục vụ di chuyển sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường nội đô Xây dựng thị xã Hương Trà trở thành trung tâm công nghiệp đa ngành, đa lĩnh vực, trung tâm thương mại, dịch vụ sở phát triển nhanh ngành công nghiệp vật liệu xây dựng, thủy điện, công nghiệp phụ trợ, công nghiệp chế biến thực phẩm… KCN Tứ Hạ, cụm công nghiệp và làng nghề là trung tâm thu hút và chuyển giao công nghệ; khuyến khích phát triển hệ thống phân phối hiện đại gồm trung tâm thương mại, siêu thị trở thành trung tâm chuyển giao và phát nguồn hàng về phía Bắc của Tỉnh và là điểm kết nối dịch vụ tuyến hành lang Đông Tây gắn với phát triển loại hình du lịch Xây dựng Thuận An trở thành thị xã với chức chính là trung tâm du lịch, dịch vụ, là một hai cửa ngõ biển Đông của Tỉnh Đô thị Thuận An là một những trung tâm dịch vụ nghề cá lớn của Tỉnh gắn với phát triển công nghiệp chế biến thủy sản; dịch vụ du lịch biển, đầm phá tiếp tục được đầu tư khai thác và phát triển nhanh đưa Thuận An trở thành trung tâm văn hóa – du lịch đặc trưng của vùng biển, đầm phá Xây dựng trung tâm tiểu vùng An Lỗ, Phong Thu, Thành Hà, Điền Lộc, Vinh Thanh, La Sơn… trở thành đô thị vệ tinh, trung tâm công nghiệp – 56 TTCN, đầu mối phát triển nguồn nhân lực, phổ biến thông tin, truyền bá kiến thức, chủn giao cơng nghệ Đối với vùng đồng bằng, hình thành ngành công nghiệp, dịch vụ đảm nhận chức đầu tàu; phát triển cụm, nhóm sản phẩm công nghiệp và dịch vụ công nghệ cao gắn với phát triển đô thị trở thành trung tâm kinh tế của Tỉnh, của vùng miền Trung Cơ cấu lại ngành nông nghiệp, tổ chức lại sản xuất với quy mô hợp lý gắn sản xuất với chế biến và thị trường Phát triển vùng sản xuất hàng hoá tập trung, thực hiện đầu tư thâm canh, áp dụng giống và quy trình sản xuất mới có chất lượng và hiệu kinh tế cao; đầu tư công nghệ bảo quản, chế biến, nâng cao chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm và giá trị gia tăng của nông sản hàng hóa Sử dụng đất nông nghiệp, đặc biệt là đất lúa tiết kiệm, có hiệu để đảm bảo an ninh lương thực Đối với vùng gò đồi, miền núi, khai thác hiệu tiềm thủy điện và khoáng sản; xây dựng hệ thống hồ chứa, phát triển thủy lợi kết hợp thủy điện, hình thành cụm cơng nghiệp – làng nghề theo quy hoạch Tiếp tục phát triển kinh tế rừng gắn với phát triển du lịch và bảo vệ môi trường Phát triển vùng sản xuất lâm nghiệp, công nghiệp, ăn tập trung và chăn nuôi đại gia súc tạo vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất sở phát triển hình thức gia trại và trang trại Tiếp tục hỡ trợ chuyển giao kỹ thuật canh tác, nhân rộng mơ hình sản xuất qua thử nghiệm có kết tốt gắn với thực hiện chính sách hỗ trợ giảm nghèo, nâng cao đời sống đồng bào vùng dân tộc thiểu số Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư khai thác, phát triển du lịch sinh thái; phát triển nhanh dịch vụ y tế, giáo dục, thương mại; thực hiện chính sách khuyến khích phát triển kinh tế đối ngoại 61 địa bàn huyện A Lưới và xã biên giới; đẩy nhanh tiến độ đầu tư KKT cửa A Đớt Mở rộng, nâng cấp thị trấn Khe Tre, thị trấn A Lưới Vùng đầm phá ven biển được tập trung xây dựng thành vùng kinh tế biển mạnh của nước; đó, ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, coi là vùng kinh tế động lực của Tỉnh năm tới Lấy du lịch làm ngành kinh tế mũi nhọn gắn với phát triển nông nghiệp bền vững; đó, trọng trồng rừng phịng hợ ven biển, phát triển NTTS mức hợp lý, hoàn thành xếp nò sáo gắn với thực hiện chính sách “treo thuyền” Phát triển ngành công nghiệp chế biến; khôi phục và phát triển công nghiệp chế biến thủy sản Phát triển đa dạng ngành dịch vụ biển: dịch vụ xuất nhập khẩu, dịch vụ nghề cá, dịch vụ hàng hải, Huy động nhiều nguồn lực, hoàn thành một bước kết cấu hạ tầng thiết yếu của Vùng về giao thông, thủy lợi, nước sinh hoạt, trường học, trạm y tế theo hướng đáp ứng yêu cầu sơ cứu tại chỗ, ứng cứu thuận tiện và đảm bảo sẵn sàng với những tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng Cơ 61 Theo Quyết định số 482/QĐ-TTg ngày 14/4/2010 của Thủ tướng Chính phủ 57 hoàn thành cấp nước sinh hoạt đến xã ven biển Xây mới bến thuyền, cảng du lịch nội đầm phá, ven biển Quy hoạch và xây dựng chuỗi đô thị ven biển gồm thị xã Thuận An, thị trấn Điền Lộc, Thanh Hà, Vinh Thanh, Vinh Hiền Gắn phát triển kinh tế biển với bảo đảm quốc phòng, an ninh bảo vệ chủ quyền biển và hợp tác quốc tế Khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô (KKT): Phát triển Khu kinh tế trở thành địa điểm giao thương quốc tế gắn với du lịch, nghỉ dưỡng cao cấp nhằm khai thác tốt danh hiệu “Vịnh đẹp Lăng Cô” Phấn đấu tổng vốn đầu tư thu hút vào KKT đạt 12 nghìn tỷ đồng, chiếm 10 – 15% tổng vốn đầu tư toàn Tỉnh Đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh để doanh thu địa bàn Khu đạt khoảng 45.000 tỷ đồng, nộp ngân sách khoảng 1.500 tỷ đồng Tiếp tục tập trung nguồn lực để xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng, bước hình thành khu chức theo Quy hoạch chung, đó tập trung hoàn thành trục giao thông kết nối giữa phân khu và trục đường chính phân khu chức Hoàn thành khu tái định cư Lộc Thủy phục vụ di dời, giải phóng mặt Xây dựng hệ thống thoát nước thải, xử lý nước thải KCN, khu phi thuế quan; xây dựng nhà máy cấp nước Lộc Thuỷ công suất 55.000m3/ngày đêm; xúc tiến đầu tư đê chắn sóng cảng Chân Mây Hoàn thành dự án Bến số - cảng Chân Mây đưa vào hoạt động vào năm 2018; xúc tiến xây dựng Bến số vào giai đoạn 2018-2020 Hỗ trợ nhà đầu tư hoàn thành xây dựng Khu du lịch Laguna (giai đoạn II và III) và dự án du lịch nghỉ dưỡng khu vực biển Lăng Cô; đẩy nhanh tiến độ dự án hạ tầng Khu công nghiệp và Khu phi thuế quan Sài Gòn - Chân Mây (giai đoạn 1) nhằm đưa vào khai thác cuối năm 2016 Xây dựng trường đào tạo nghề Chân Mây Đẩy mạnh xúc tiến đầu tư vào KKT; đó tập trung thu hút đầu tư dự án hạ tầng cho Khu công nghiệp số 2, thu hút khoảng 03 dự án lớn thuộc lĩnh vực dịch vụ, du lịch, 1-2 nhà đầu tư hạ tầng thị, bước đầu hình thành thiết chế của đô thị loại III tương lai Chú trọng đào tạo nghề và hỗ trợ chuyển đổi nghề, ổn định kinh tế trước mắt và lâu dài cho nhân dân KKT, là hộ diện di dời, giải tỏa Tăng cường quản lý quy hoạch, quản lý đô thị, quản lý tài nguyên và môi trường… đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững địa bàn KKT Định hướng xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật Xây dựng hệ thống giao thông kết nối đồng bộ giữa đô thị vệ tinh với cụm đô thị động lực, hệ thống giao thông Quốc gia và tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây Phát triển mạng lưới giao thông đường bộ theo hướng cải tạo, nâng cấp tuyến đường hiện có đôi với xây dựng thêm tuyến mới phục vụ 58 phát triển kinh tế, mở rộng đô thị và giãn dân Phát triển giao thông đường thủy vùng đầm phá gắn với phát triển du lịch Về giao thông đối ngoại: Phối hợp đơn vị Trung ương dự án xây dựng đường bộ cao tốc Cam Lộ - Túy Loan; dự án nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 1A… Giao thông đối nội: Ưu tiên hoàn thành trục giao thông từ thành phố Huế đến trung tâm huyện lỵ; đầu tư chỉnh trang, mở rộng hệ thống giao thông kết nối cụm đô thị động lực và giao thông nội thị thành phố Huế, thị xã Hương Thủy, đô thị Tứ Hạ, Thuận An, Bình Điền … Nâng cấp, mở rợng tuyến giao thông đến cụm, điểm du lịch Mở rộng cửa ngõ phía Bắc thành phố Huế Xúc tiến xây dựng cầu Vĩnh Tu, tuyến đường cứu hộ, cứu nạn Xây dựng một số cầu mới để thay cầu yếu tuyến quan trọng, ưu tiên đầu tư khắc phục hệ thống cầu yếu địa bàn thành phố Huế Xây dựng hệ thống giao thông tĩnh nội đô thị Huế, trung tâm huyện, thị xã và khu dân cư tập trung Phát triển hệ thống giao thông nông thôn; ưu tiên nâng cấp, xây mới hệ thống giao thông rẽ nhánh đến xã ven phá và tuyến đường ngang nối đường Tây phá Tam Giang với Quốc lộ 1A, giải tình trạng chia cắt cục bợ mùa mưa bão Hoàn thành bê tông hóa giao thông nông thôn, là hệ thống đường liên thôn, liên xã Hệ thống thuỷ lợi: Phát triển theo hướng đa mục tiêu, đảm bảo điều tiết nguồn nước, hạn chế lũ lụt, ngăn mặn và cung cấp nước cho sản xuất, phòng chống cháy rừng và ngành kinh tế khác Tiếp tục xây dựng và củng cố hệ thống hồ, đập; kiên cố hóa hệ thống đê biển, nâng cấp hệ thống đê phá, đê sông, đê bao đồng, đê nội đồng; nạo vét sông hói chính, nâng cấp hệ thống kênh mương Tiếp tục xây dựng hệ thống tưới tiêu vùng hạ du sơng Hương, sơng Ơ Lâu, hệ thống đê bao vùng đầm phá và nội đồng, hệ thống đê biển và chống xói lở bờ sơng Hương, sơng Bồ, sơng Ơ Lâu; ưu tiên đầu tư hệ thống thủy lợi vùng trũng Quảng Điền, Phú Vang; bao gồm thủy lợi cho nuôi trồng thuỷ sản Cấp nước: Cấp điện: Xây dựng hạ tầng viễn thông CNTT theo hướng cáp quang, ngầm hóa và dùng chung hạ tầng mạng vừa đáp ứng yêu cầu cung cấp dịch vụ ứng dụng có chất lượng cao vừa đảm bảo mỹ quan môi trường đô thị và khu dân cư Xây dựng hạ tầng kỹ thuật CNTT theo hướng hiện đại hoá và hoàn thiện về số lượng, chất lượng, tốc độ, băng thông và độ tin cậy; đáp ứng yêu cầu vận hành “Chính quyền điện tử” cấp chính quyền và phục vụ giao dịch điện tử Xây dựng hệ thống xử lý chất thải: Hoàn thành đầu tư 07 điểm xử lý chất thải rắn huyện, 06 điểm chôn lấp chất thải rắn trung tâm tiểu vùng; 59 đầu tư giải vấn đề thoát nước và xử lý chất thải KCN, khu du lịch, khu đô thị VI CÁC GIẢI PHÁP TỔNG HỢP Đột phá phát triển kinh tế Đẩy mạnh cải cải hành chính, tạo hình ảnh mới về phong cách phục vụ theo hướng đáp ứng tốt sự hài lòng của người dân và doanh nghiệp; cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh để huy động mạnh mẽ nguồn lực đầu tư phát triển Tăng cường xúc tiến đầu tư có trọng điểm, có chọn lọc Tập trung thu hút nhà đầu tư chiến lược, tạo “cú hích” phát triển kinh tế địa phương Chú trọng thu hút đầu tư, tạo đột phá cung cấp dịch vụ du lịch, sân bay, cảng biển Ưu tiên đầu tư hạ tầng kinh tế - kỹ thuật, hỗ trợ sản xuất kinh doanh Đổi mới tư cung cấp dịch vụ từ kiểu định hướng sản phẩm/dịch vụ sang tư định hướng khách hàng, cố gắng phục vụ và thỏa mãn tối đa yêu cầu của khách hàng Chủn đởi chế/mơ hình hoạt đợng đội ngũ nhân viên của một số đơn vị cung cấp dịch vụ theo hướng coi sự hài lòng của khách hàng là thước đo chất lượng sản phẩm; chun nghiệp hóa “nụ cười” dịch vụ Chủn mơ hình Trung tâm Festival Huế sang hoạt đợng theo mơ hình cơng ty Đởi mới mơ hình quản lý và khai thác kinh doanh di tích của Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế theo hướng mạnh dạn thực hiện xã hội hóa, tạo điều kiện tham gia của nhà đầu tư có thương hiệu Thay đổi chế và cấp quản lý đối với bãi biển có thương hiệu địa bàn đảm bảo phát triển kinh tế biển có chiến lược, là đối với lĩnh vực dịch vụ, du lịch Thực hiện chuyển giao Bệnh viện Đa khoa phía Bắc theo hướng tối ưu hóa hoạt động cung cấp dịch vụ y tế của sở Tiếp tục thực hiện nhiệm vụ tạo ba đột phá chiến lược của Trung ương; đó, tập trung trọng tâm tái cấu đầu tư công, doanh nghiệp nhà nước và hệ thống ngân hàng Huy động sử dụng hiệu các nguồn lực Để đạt tốc độ tăng GDP đề ra, thời kỳ 2016 – 2020 cần huy đợng khoảng 100 nghìn tỷ đồng vốn đầu tư toàn xã hội, đó đầu tư từ ngân sách nhà nước khoảng 20 - 25%; vốn tín dụng 30 - 35%; vốn doanh nghiệp nước 10 15%; đầu tư trực tiếp nước ngoài 10%, ODA và nguồn viện trợ khác khoảng - 6% Khuyến khích, tạo điều kiện để thành phần kinh tế tham gia phát triển kết cấu hạ tầng khu đô thị, KCN, khu du lịch, khu thương mại, phát triển nhà thị theo hình thức kinh doanh Thực hiện chính sách khuyến khích, kêu gọi đầu tư phát triển ngành nghề phi nông nghiệp Tiếp tục thực hiện chính sách xã hội hóa, thu hút đầu tư từ khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước, khu 60 vực dân cư và đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực giáo dục - đào tạo, y tế, văn hóa, thể thao, tham gia xây dựng những cơng trình cơng hình thức góp vốn liên doanh, BOT, BT, PPP… Có chế thu hút và hướng nguồn vốn FDI vào lĩnh vực khả hấp thụ vốn nhanh và tạo bước đột phá phát triển, là lĩnh vực phát triển kết cấu hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực; trọng đến chất lượng dự án (ngành, nghề, đối tác đầu tư, trình đợ cơng nghệ, mức độ sử dụng tài nguyên và nguồn lực quý hiếm, mối liên kết với doanh nghiệp nước, tác động lan tỏa, thân thiện với môi trường.v.v.) Sử dụng nguồn vốn từ ngân sách nhà nước để xây dựng cơng trình hạ tầng kỹ thuật thiết yếu Rà soát, xếp thứ tự ưu tiên đầu tư từ nguồn ngân sách hợp lý để tạo bước đột phá phát triển Ưu tiên đầu tư cho dự án hạ tầng có tác động thúc đẩy sản xuất, phát triển kinh tế Ưu tiên ngân sách để tở chức lập, rà sốt, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch, là quy hoạch thuộc cụm đô thị động lực, quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng, quy hoạch chi tiết khu đô thị mới, quy hoạch điểm dân cư nông thôn, để quản lý sự phát triển theo quy hoạch Nâng cao chất lượng công tác quản lý xây dựng tất khâu trình đầu tư xây dựng, từ quy hoạch, kế hoạch đầu tư phát triển, đến chuẩn bị đầu tư dự án cụ thể, giải phóng mặt bằng, tổ chức thi công, giám sát Chấn chỉnh công tác theo dõi, giám sát, đánh giá dự án đầu tư công để nâng cao hiệu đầu tư; phòng ngừa kịp thời trường hợp tham ô, lãng phí, vi phạm pháp luật Tạo lập môi trường đầu tư sản xuất kinh doanh thơng thoáng, minh bạch cạnh tranh bình đẳng, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp, coi chiến lược lâu dài để phát triển bền vững Nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính Duy trì đối thoại chính sách theo chuyên đề giữa doanh nghiệp với lãnh đạo Tỉnh và ngành liên quan Chấn chỉnh kỷ cương kỷ luật hành chính Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý nhà nước Thực hiện công khai minh bạch chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, là chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế Khuyến khích phát triển đa dạng hình thức sở hữu, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu khác nền kinh tế Tiếp tục thực hiện chủ trương, chính sách khuyến khích thành phần kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh, làm giàu hợp pháp gắn với nâng cao trách nhiệm với xã hội, là bảo vệ môi trường, hỗ trợ giảm nghèo Tiếp tục thực hiện chương trình liên kết ngân hàng – doanh nghiệp 61 Xây dựng chế, chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp, là doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp có hàm lượng công nghệ cao, doanh nghiệp sản xuất “sạch”, doanh nghiệp đầu tư vào vùng nông thôn, miền núi Hoạt động trợ giúp hướng vào việc tạo hành lang pháp lý thuận lợi, hỗ trợ đào tạo, cung cấp thông tin, xúc tiến thương mại, xây dựng hạ tầng kỹ thuật đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, kinh doanh Hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh thơng qua hỡ trợ đào tạo nâng cao trình độ quản lý, đổi mới công nghệ, xây dựng thương hiệu, mở rộng thị trường v.v đó, trọng việc phát triển hệ thống dạy nghề, đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đồng thời với nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông, tạo lập xã hợi học tập Thúc đẩy hình thành liên kết giữa viện nghiên cứu, trường đại học với doanh nghiệp việc nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao công nghệ, không phân biệt sở hữu Có chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ theo hướng sử dụng công nghệ hiện đại, công nghệ “sạch”, thân thiện với môi trường, tiết kiệm lượng, nguyên vật liệu Tiếp tục hình thành phát triển loại thị trường Tích cực tìm kiếm và mở rợng thị trường gắn với nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, bảo đảm chủ động hội nhập khu vực và quốc tế Khai thác mọi tiềm của thị trường nước về hàng hố, lao đợng, dịch vụ, bất đợng sản Thường xuyên chăm lo thị trường nông thôn Có biện pháp kích thích sức mua của dân, là vùng nông thôn, cấp tín dụng xây dựng nhà ở, mua trang thiết bị kỹ thuật, hàng tiêu dùng Thực hiện tốt chủ trương người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam Phát triển KHCN, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tăng cường quan hệ hợp tác, liên kết với quan nghiên cứu khoa học Trung ương, hợp tác quốc tế nghiên cứu, ứng dụng, tiếp nhận chuyển giao công nghệ tiên tiến để nâng cao trình đợ KHCN của ngành, lĩnh vực; ưu tiên đầu tư nâng cao trình đợ lực Khuyến khích đởi mới cơng nghệ sản xuất, ứng dụng công nghệ thông tin; áp dụng chính sách hỗ trợ đơn vị đổi mới và ứng dụng công nghệ tiến bộ vào sản xuất kinh doanh; gắn hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ với với hoạt động của doanh nghiệp Tranh thủ sự giúp đỡ của Bộ Khoa học và Công nghệ, quan của Chính phủ, hoàn thành quy hoạch để sớm hình thành Khu cơng nghệ cao theo Kết luận 48-KL/TW của Bộ Chính trị Thông qua Đại học Huế để đẩy mạnh hợp tác với trường đại học nước ngoài đào tạo, phát triển nhanh nguồn nhân lực có chất lượng; gắn với hỗ trợ, thúc đẩy hệ thống đào tạo nghề phát triển 62 Có chính sách, chương trình đào tạo xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ lãnh đạo - quản lý giỏi, đội ngũ công chức quản lý hành chính chuyên nghiệp; đào tạo, bồi dưỡng tạo nguồn bổ sung để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước từ phường, xã; đào tạo, chuẩn bị đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước của chính quyền đô thị Thực hiện chính sách đào tạo, sử dụng và phát huy có hiệu đội ngũ cán bộ khoa học Gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học để hình thành đợi ngũ chun gia, cán bộ KHCN đầu đàn ngành, lĩnh vực mũi nhọn và lợi của Tỉnh Xây dựng và phát triển đội ngũ doanh nhân giỏi, nghệ nhân, đội ngũ lao động lành nghề Xây dựng và thực hiện chương trình, đề án đào tạo nhân lực chất lượng cao cho ngành, lĩnh vực mũi nhọn, lợi của tỉnh; đẩy mạnh đào tạo nghề, bước nâng cao chất lượng lao động, trọng đào tạo nghề khu vực nông thôn Có chính sách ưu đãi, thu hút học sinh, sinh viên, là học sinh, sinh viên giỏi sau tốt nghiệp trở về công tác tại tỉnh Ưu tiên đầu tư cho giáo dục phổ thông và đào tạo nghề tạo chuyển biến về chất lượng nguồn nhân lực Xây dựng xã hội học tập Gắn tăng trưởng kinh tế với giảm nghèo đảm bảo an sinh xã hội Xây dựng hệ thống an sinh xã hội và hệ thống phúc lợi xã hội vận hành hiệu quả, bảo đảm cho tầng lớp dân cư, đặc biệt là hộ dân nghèo, hộ dân dễ bị tổn thương, có cuộc sống an toàn và được tiếp cận công dịch vụ xã hội Tổ chức thực hiện tốt chính sách hỗ trợ cho người nghèo, chính sách an sinh xã hội nhằm hỗ trợ thiết thực những đối tượng dễ bị tởn thương q trình phát triển, đảm bảo giảm nghèo bền vững Tiếp tục lồng ghép nguồn vốn thực hiện có hiệu chương trình mục tiêu quốc gia; chương trình nhà xã hợi, nhà cho người nghèo, dự án để hỗ trợ phát triển sản xuất, ổn định đời sống đối với người nghèo, vùng nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số khó khăn, vùng bị thiên tai Bảo đảm cuộc sống tốt cho người dân Nhà nước thu hồi đất Thực hiện đồng bộ và có hiệu biện pháp phịng chống dịch bệnh, chủ đợng đối phó với dịch bệnh người Chủ đợng phịng chống thiên tai, kịp thời tở chức tìm kiếm cứu nạn, giảm mức thấp thiệt hại về người và tài sản của nhân dân thiên tai gây Giải có hiệu vấn đề xã hội bức xúc; đặc biệt là tình trạng tợi phạm, ma t, tai nạn giao thông, ách tắc giao thông 63 Nâng cao hiệu lực hiệu quản lý nhà nước, phịng chống tham nhũng, lãng phí Thực hiện chế “một cửa”, "một cửa liên thông" quan hành chính, KCN và KKT Đơn giản hoá thủ tục hành chính và làm tốt công tác hệ thống hố văn pháp lý, hồ sơ cơng việc Tăng cường tính công khai, minh bạch trình xây dựng, ban hành và tở chức thực hiện chủ trương, chính sách; cải thiện chất lượng tham gia của nhân dân vào trình lập văn quy phạm, thực hiện nghiêm túc việc tổ chức xin ý kiến rộng rãi từ giai đoạn lập văn Gắn trình chuẩn bị, trình, ban hành định, văn hành chính với việc cải cách thủ tục hành chính Minh bạch thông tin, là thông tin phục vụ phân tích chính sách và xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quan nhà nước Đẩy mạnh biện pháp quản lý, cân đối ngân sách để tăng hiệu chi tiêu công, là đối với lĩnh vực chi thường xuyên Đẩy mạnh khoán chi cho đơn vị hành chính và việc chuyển đổi tổ chức sự nghiệp sang hoạt động theo chế tự chủ kinh doanh Chú trọng đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ chuyên môn kỹ thuật, chuẩn bị bợ máy cho việc hình thành thị tương lai; quan tâm đào tạo nâng cao lực đội ngũ cán bộ công chức khu vực nông thôn Đổi mới mạnh mẽ công tác kế hoạch hoá Các Kế hoạch cần được cụ thể hóa thành Chương trình phát triển theo ngành, lĩnh vực, có quy định rõ đơn vị chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện gắn với cân đối nguồn lực để đảm bảo tính hiệu lực, hiệu quản lý và tổ chức thực hiện Tiếp tục phân cấp, phân quyền gắn với phát huy dân chủ sở trình lập, tở chức thực hiện, kiểm tra, theo dõi và đánh giá Kế hoạch phát triển kinh tế xã hợi Nâng cao vai trị lãnh đạo của Đảng, hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước về kinh tế; là vai trò điều hành quản lý, trách nhiệm của người đứng đầu quan, đơn vị Tạo thuận lợi để phát huy cao sự tham gia của tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, nghề nghiệp và của toàn dân vào trình phát triển kinh tế - xã hội./ 64 PHỤ LỤC Phụ lục I: Giai đoạn 2011 – 2015 Biểu 1: Một số tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu Biểu 2: Nông lâm nghiệp, thủy sản Biểu 3: Công nghiệp Biểu 4: Năng lực tăng thêm ngành công nghiệp Biểu 5: Dịch vụ Biểu 6: Xuất nhập Biểu 7: Giáo dục - đào tạo và Khoa học công nghệ Biểu 8: Lĩnh vực xã hội Biểu 9: Tổng hợp vốn địa bàn Biểu 10: Đầu tư nguồn NSNN và TPCP phân theo ngành, lĩnh vực Biểu 11: Cân đối ngân sách Nhà nước địa bàn Biểu 12: Đầu tư trực tiếp nước ngoài Biểu 13: Đăng ký thành lập doanh nghiệp Biểu 14: Sắp xếp doanh nghiệp nhà nước và phát triển doanh nghiệp ngoài nhà nước Biểu 15: Kinh phí xây dựng dự án quy hoạch Phụ lục II: Giai đoạn 2016 – 2020 Biểu 1: Một số tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu Biểu 2: Nông lâm nghiệp, thủy sản Biểu 3: Công nghiệp Biểu 4: Năng lực tăng thêm ngành công nghiệp Biểu 5: Dịch vụ Biểu 6: Xuất nhập Biểu 7: Giáo dục - đào tạo và Khoa học công nghệ Biểu 8: Lĩnh vực xã hội Biểu 9: Tổng hợp vốn địa bàn Biểu 10: Đầu tư nguồn NSNN và TPCP phân theo ngành, lĩnh vực Biểu 11: Cân đối ngân sách Nhà nước địa bàn Biểu 12: Đầu tư trực tiếp nước ngoài Biểu 13: Đăng ký thành lập doanh nghiệp Biểu 14: Sắp xếp doanh nghiệp nhà nước và phát triển doanh nghiệp ngoài nhà nước Biểu 15: Kinh phí xây dựng dự án quy hoạch 65 MỤC LỤC KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ -XÃ HỘI NĂM 2016 - 2020 TỈNH THỪA THIÊN HUẾ I KẾT QUẢ THỰC HIỆN BA KHÂU ĐỘT PHÁ CHIẾN LƯỢC Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Phát triển nguồn nhân lực, tạo chuyển biến về chất lượng giáo dục cho phát triển kinh tế tri thức Xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bợ với mợt số cơng trình hiện đại II KẾT QUẢ THỰC HIỆN TÁI CƠ CẤU KINH TẾ, CHUYỂN ĐỔI MƠ HÌNH TĂNG TRƯỞNG 11 Tình hình ban hành chính sách, phát luật về đầu tư công, doanh nghiệp nhà nước và hệ thống ngân hàng 11 Kết thực hiện 12 III TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ, MỤC TIÊU CỦA KẾ HOẠCH NĂM CỦA TỈNH 15 Những thành tựu chủ yếu 15 Những hạn chế, yếu 28 Nguyên nhân hạn chế, yếu 32 Các bài học kinh nghiệm 34 IV PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NĂM 2016 – 2020 34 Quan điểm phát triển 34 Mục tiêu và tiêu phát triển 35 Các chương trình trọng điểm 36 V ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 36 Phát triển ngành kinh tế 36 Phát triển văn hóa – xã hội 43 Tài nguyên môi trường và phát triển bền vững Cải cách hành chính 54 Công tác đối ngoại, quốc phòng an ninh 55 Định hướng phát triển vùng 56 Định hướng xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật VI CÁC GIẢI PHÁP TỔNG HỢP 52 60 61 Đột phá phát triển kinh tế 61 Huy động và sử dụng hiệu nguồn lực 62 Tạo lập môi trường đầu tư sản xuất kinh doanh thơng thống, minh bạch và cạnh tranh bình đẳng, hỡ trợ phát triển doanh nghiệp, coi là chiến lược lâu dài để phát triển bền vững 63 Phát triển KHCN, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 64 Gắn tăng trưởng kinh tế với giảm nghèo và đảm bảo an sinh xã hội 64 Nâng cao hiệu lực và hiệu quản lý nhà nước, phòng chống tham nhũng, lãng phí 65 66 67

Ngày đăng: 13/03/2021, 00:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w