1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn Đề Đạo Đức Cách Mạng Của Cán Bộ - Đảng Viên Hiện Nay (Qua Thực Tế Ở Tỉnh Thanh Hóa.docx

90 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 78,1 KB

Nội dung

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG 1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Hơn bảy thập kỷ lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta đã cùng nhân dân ta vượt qua bao gian nan thử thách, đưa cách mạng từ thắng lợi này đến t[.]

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hơn bảy thập kỷ lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta nhân dân ta vượt qua bao gian nan thử thách, đưa cách mạng từ thắng lợi đến thắng lợi khác, viết tiếp trang sử vẻ vang dân tộc Sự lãnh đạo đắn sáng suốt Đảng nhân tố định thắng lợi cách mạng Việt Nam Những thành tựu đạt trình đổi Đảng khởi xướng lãnh đạo lần chứng minh phát triển trưởng thành Đảng Thành tựu to lớn đáng tự hào Bác Hồ thường nói: "Cán gốc việc" công việc thành công hay thất bại cán có đạo đức tốt hay kém, người cách mạng phải có đạo đức cách mạng, khơng có đạo đức cách mạng tài giỏi không lãnh đạo nhân dân Đạo đức tảng, gốc người cán bộ, đảng viên Có đạo đức cách mạng, có lối sống giản dị, sạch, lành mạnh cán đảng viên có uy tín, có điều kiện hồn thành tốt nhiệm vụ mình.Trong giai đoạn cách mạng suy thối tư tưởng, trị, đạo đức, lối sống cán bộ, đảng viên nguy đe dọa tồn vong Đảng, sống chế độ Đại hội VII Đảng đánh giá suy thoái đạo đức lối sống cán bộ, đảng viên : “Sự suy thoái phẩm chất đạo đức phận cán bộ, đảng viên nghiêm trọng, tình hình đồn kết xảy nhiều tổ chức Đảng” [16, tr.48] Đại hội VIII khẳng định suy thối đạo đức, lối sống khơng cịn phận mà: “một phận không nhỏ cán bộ, đảng viên thiếu tu dưỡng thân, phai nhạt lý tưởng, cảnh giác, giảm sút ý chí, ý thức tổ chức kỷ luật, sa đọa đạo đức, lối sống” [17, tr.137] Tại Hội nghị Trung ương lần thứ khóa IX Đảng ta tiếp tục rõ: “Tình trạng quan liêu tham nhũng, lãng phí, nhũng nhiễu dân, suy thối tư tưởng trị phẩm chất đạo đức, lối sống số cán bộ, đảng viên nghiêm trọng” [23, tr.80-81] “Cần nhận thức rằng: vận động xây dựng,chỉnh đốn Đảng chưa tạo chuyển biến bản, chưa ngăn chặn đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí” [23, tr.81] Vấn đề đặt mức độ suy thoái đạo đức lối sống phận cán bộ, đảng viên lại tăng lên không ngừng nỗ lực ngăn chặn ? Phải chưa có biện pháp sát hợp để đẩy lùi nó? chưa có nhận thức tác hại suy thoái đạo đức, lối sống từ đội ngũ này, dù vấn đề xúc dân chúng toàn xã hội ? Vấn đề cấp bách cần phải tiếp tục nghiên cứu sâu để có giải pháp hiệu cơng tác giáo dục đạo đức cách mạng cho cán -đảng viên Xuất phát từ u cầu tơi chọn đề tài: “Vấn đề đạo đức cách mạng cán - đảng viên (qua thực tế tỉnh Thanh Hóa)” Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng đặc biệt quan tâm trình đào tạo bồi dưỡng, rèn luyện đội ngũ cán bộ, đảng viên Nhiều viết, nói Người để lại tập hợp cơng trình nghiên cứu đạo đức cách mạng như: “Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng”, Nxb Sự thật 1976; “Chủ Tịch Hồ Chí Minh với vấn đề đạo đức cách mạng”, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1986; “Học tập đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh”, Nxb Thông tấn, Hà Nội, 2004 Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, số tác giả nghiên cứu sở học tập đạo đức, phong cách làm việc Người, đề xuất giải pháp xây dựng đạo đức mới: “Đạo đức, phong cách, lề lối làm việc công chức theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 Thang Văn Phúc chủ biên; “Mấy vấn đề đạo đức cách mạng”, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1978 Vũ Khiêu Một số tác giả có viết mối quan hệ kinh tế đạo đức đồng thời khẳng định giá trị đạo đức chịu tác động hai mặt từ môi trường kinh tế Các tác giả phức tạp vấn đề đạo đức xã hội: Đạo đức vừa phải đấu tranh với hệ thống đạo đức khác, vừa phải đấu tranh tự đổi điều kiện mới: “Quan hệ kinh tế đạo đức việc định hướng giá trị đạo đức nay” Nguyễn Thế Kiệt, Tạp chí Triết học, tháng 6/1996; “Sự tác động hai mặt chế thị trường đạo đức người cán quản lý” Nguyễn Tĩnh Gia, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, tháng 2/1997; “Quan hệ kinh tế đạo đức với việc xây dựng đạo đức cho cán bộ, đảng viên sở (qua thực tế Thành phố Hồ Chí Minh)" Dương Xuân Lộc, Luận văn thạc sĩ Triết học, Hà Nội, 2000 Trong năm gần số tác giả vào nghiên cứu vấn đề đạo đức, đạo đức người cán điều kiện kinh tế thị trường: “Vấn đề nâng cao đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán lãnh đạo quản lý Nhà nước giai đoạn nay” Phạm Văn Hùng, Luận văn Thạc sĩ Triết học, 2000; “Vấn đề xây dựng đạo đức cho cán sở điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam qua thực tế tỉnh Thái Bình” Đặng Thanh Giang, Luận văn Thạc sĩ Triết học, 2001; Đạo đức người cán chủ chốt cấp sở tỉnh Bình Định điều kiện kinh tế thị trường - vấn đề giải pháp” Lê Ngọc Danh, Luận văn thạc sĩ Triết học, 2002; “Vấn đề xây dựng đạo đức cách mạng cho người cán chủ chốt sở tỉnh Đăk Lăk điều kiện kinh tế thị trường nay” Nguyễn Tuyên Quang, Luận văn Thạc sĩ Triết học, 2003; Xây dựng đạo đức cho cán lãnh đạo, quản lý điều kiện kinh tế thị trường nước ta (qua thực tế tỉnh Kiên Giang)” Nguyễn Văn Quyết, Luận văn Thạc sĩ Triết học, 2000; “Vấn đề xây dựng đạo đức cho cán bộ, đảng viên điều kiện kinh tế thị trường tỉnh Hà Giang nay” Trương Văn Thắng, Luận văn thạc sĩ Triết học, Hà Nội, 2003; “Vấn đề đạo đức cách mạng cán bộ, đảng viên điều kiện kinh tế thị trường (qua thực tế tỉnh Hưng Yên)", Bùi Văn Hà, Luận văn thạc sĩ Triết học, Hà Nội 2004 Trong cơng trình này, tác giả đưa chuẩn mực đạo đức, nguyên tắc yêu cầu đạo đức cách mạng cán bộ, đảng viên Các tác giả thống luận giải việc giáo dục đạo đức nói chung giáo dục đạo đức cách mạng nói riêng phải sở mơi trường kinh tế văn hóa, xã hội định, từ đưa giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao đạo đức cách mạng cán bộ, đảng viên Thực tế cho thấy tình trạng suy thối đạo đức, lối sống phận cán bộ, đảng viên năm qua không giảm Vấn đề đặt nguyên nhân sâu xa khiến cho giải pháp đề chưa thực hiệu quả? Những năm qua Thanh Hóa, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy xây dựng Đề án: “Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên tình hình mới”; sở Ban Thường vụ Tỉnh ủy Chỉ thị 15 CT-TU tăng cường công tác giáo dục đạo đức cách mạng giai đoạn nay.Các văn thể quan điểm đạo cấp thiết, mạnh mẽ Ban chấp hành Đảng tỉnh công tác giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên tình hình Để luận giải sâu sắc nguyên nhân yếu kéo dài thực trạng đạo đức nhận định Đảng qua nhiều văn kiện tính chất phức tạp vấn đề đạo đức, tác giả muốn sâu làm rõ đề giải pháp cần xem xét góc độ triết học cho đối tượng riêng: đảng viên cán Những cơng trình tác giả trước sở có ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu vấn đề đạo đức cách mạng cho cán - đảng viên (qua thực tế tỉnh Thanh Hóa) Mục đích, nhiệm vụ luận văn * Mục đích: Qua thực tế tỉnh Thanh Hóa, luận văn phân tích thực trạng cơng tác giáo dục đạo đức cách mạng nguyên nhân việc giáo dục đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ-đảng viên chưa đạt yêu cầu đề ra.Từ đó, đề xuất số giải pháp ngăn chặn biểu tiêu cực đạo đức lối sống nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức cho cán bộ- đảng viên * Nhiệm vụ: - Trình bày yêu cầu đạo đức cách mạng cán bộ-đảng viên - Đánh giá thực trạng đạo đức cách mạng cán bộ-đảng viên qua thực tế tỉnh Thanh Hóa - Đánh giá việc thực nghị Đảng đạo đức, lối sống cán bộ-đảng viên năm qua Phân tích nguyên nhân hạn chế thiếu sót cơng tác - Đề giải pháp nhằm tăng cường công tác giáo dục đạo đức cách mạng cho cán - đảng viên giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu luận văn đạo đức cách mạng đảng viên đảng viên cán * Phạm vi nghiên cứu luận văn vấn đề giáo dục đạo đức cách mạng cán bộ-đảng viên nước ta qua thực tế tỉnh Thanh Hóa Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận trực tiếp luận văn quan điểm chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam đạo đức người cán bộ, đảng viên - Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp CNDVBC CNDVLS, phương pháp lơgíc lịch sử, điều tra xã hội học để thực Đạo đức cách mạng cán - đảng viên vấn đề nêu văn kiện, nghị Đảng có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Do vậy, tác giả vào văn kiện, nghị Đảng, kế thừa số kết nghiên cứu cơng trình trước thực tiễn công tác tư tưởng, công tác kiểm tra, công tác tổ chức Đảng Đảng tỉnh Thanh Hóa q trình thực Những đóng góp khoa học luận văn - Qua khảo sát thực trạng đạo đức cán bộ-đảng viên tỉnh Thanh Hóa nguyên nhân khiến cho việc giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ-đảng viên thời gian qua chưa đạt yêu cầu đề - Đề xuất giải pháp nhằm giáo dục hiệu đạo đức cách mạng cho cán bộ-đảng viên giai đoạn Ý nghĩa luận văn - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc giáo dục đạo đức cách mạng cán bộ-đảng viên nói chung cán bộ-đảng viên tỉnh Thanh Hóa nói riêng giai đoạn - Luận văn làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu giảng dạy, học tập đạo đức trường học tỉnh Thanh Hóa Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu, luận văn có chương, tiết Chương TÍNH CẤP THIẾT VÀ YÊU CẦU ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CỦA CN B - NG VIấN HIN NAY 1.1 Đạo đức cách mạng yêu cầu đạo đức cách mạng cán - đảng viên giai đoạn 1.1.1 Đạo đức cách mạng Đạo đức hình thái ý thức xã hội, xuất từ buổi bình minh lịch sử lồi người Nó phát triển, hoàn thiện sở chế độ kinh tế - xã hội nối tiếp từ thấp đến cao Trong q trình phát triển đó, với vận động biến đổi tồn xã hội, đạo đức có biến đổi, tồn nhiều quan niệm đạo đức khác nhau, chí đối lập lịch sử Quan điểm tâm tôn giáo cho đạo đức nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực rút từ lực lượng siêu nhiên hay tính trừu tượng "ý niệm tuyệt đối", "thượng đế" … đem áp dụng vào đời sống thực người mà không xuất phát từ điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội, từ quan niệm xã hội thực để suy lĩnh vực tư tưởng có tư tưởng đạo đức Ngay nhà vật trước Mác vào nghiên cứu vấn đề đạo đức, họ chưa thoát khỏi quan điểm tâm lại rơi vào quan điểm siêu hình Những quan niệm đạo đức trước Mác có hạn chế hồn cảnh lịch sử, địa vị giai cấp nhận thức, có đóng góp định cho quan niệm đắn, khoa học đạo đức sau Theo quan niệm Mác xít: Đạo đức hình thái ý thức xã hội, tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội, nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người quan hệ với quan hệ với xã hội, chúng thực niềm tin cá nhân, truyền thống sức mạnh dư luận xã hội [31, tr.8] Đạo đức với tư cách hình thái ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội, phản ánh thực đời sống đạo đức xã hội Theo Mác - Ănghen người hoạt động tức sản xuất tư liệu vật chất cần thiết cho đời sống trước sáng lập thứ lý luận nguyên tắc bao gồm triết học luân lý học Chế độ kinh tế - xã hội nguồn gốc quan điểm đạo đức người Sự phát sinh phát triển đạo đức xét đến trình phát triển phương thức sản xuất định Đạo đức phương thức điều chỉnh hành vi người, loài người sáng tạo nhiều phương thức điều chỉnh hành vi người: phong tục, tập quán, tôn giáo, pháp luật, đạo đức… Đối với đạo đức, đánh giá hành vi người theo khuôn chuẩn mực quy tắc đạo đức biểu thành khái niệm thiện ác, vinh nhục, nghĩa phi nghĩa Những khuôn phép quy tắc đạo đức yêu cầu xã hội giai cấp định để đề cho hành vi cá nhân Trong xã hội có giai cấp, đạo đức biểu lợi ích giai cấp định Sự điều chỉnh đạo đức mang tính tự nguyện, xét chất, đạo đức tự lựa chọn người Đạo đức có vai trị lớn đời sống xã hội, đời sống người, đạo đức vấn đề thường xuyên đặt giải nhằm bảo đảm cho cá nhân cộng đồng tồn tại, phát triển Sống xã hội, người phải suy nghĩ vấn đề đạo đức để tìm đường, cách thức phương tiện hoạt động nhằm kết hợp lợi ích cộng đồng, từ bảo đảm cho tồn tại, phát triển cộng đồng Đạo đức trở thành mục tiêu đồng thời động lực để phát triển xã hội Vai trị đạo đức cịn biểu thơng qua chức đạo đức: điều chỉnh hành vi, giáo dục, nhận thức Đạo đức phương thức điều chỉnh hành vi Đạo đức thúc đẩy phát triển xã hội, làm cho hành vi người phù hợp với phát triển xã hội Chức điều chỉnh hành vi đạo đức dư luận xã hội lương tâm trở thành đặc trưng để phân biệt đạo đức với hình thái ý thức khác, tượng xã hội khác Con người sản phẩm lịch sử, đồng thời chủ thể lịch sử Hệ thống đạo đức người tạo ra, sau đời hệ thống đạo đức tồn khách quan hóa tác động, chi phối người Chức giáo dục đạo đức cần hiểu mặt " giáo dục lẫn cộng đồng", cá nhân cộng đồng; mặt khác, " tự giáo dục" cấp độ cá nhân lẫn cấp độ cộng đồng Với tư cách hình thái ý thức xã hội, đạo đức có chức nhận thức thông qua phản ánh tồn xã hội Nhận thức đạo đức trình vừa hướng ngoại vừa hướng nội Nhận thức hướng ngoại lấy chuẩn mực, giá trị, đời sống đạo đức xã hội làm đối tượng Đó hệ thống giá trị thiện ác, trách nhiệm nghĩa vụ, hạnh phúc ý nghĩa sống Nhận thức hướng nội ( tự nhận thức) lấy thân - chủ thể đạo đức - làm đối tượng nhận thức Đây trình tự đánh giá, tự thẩm định, tự đối chiếu nhận thức, hành vi, đạo đức với chuẩn mực giá trị chung cộng đồng Từ cách nhận thức mà chủ thể hình thành, phát triển thành quan điểm nguyên tắc sống: sáng tạo hay thụ động, hy sinh hay hưởng thụ, vị tha hay vị kỷ, hướng thiện hay sa vào ác … Trong tự nhận thức, vai trò dư luận xã hội lương tâm lớn Dư luận xã hội bình phẩm, đánh giá từ phía xã hội chủ thể, cịn lương tâm tự phê bình Cả hai giúp chủ thể tái tạo lại giá trị đạo đức - giá trị mà xã hội mong muốn Tự nhận thức giúp chủ thể ý thức trách nhiệm sẵn sàng để hồn thành trách nhiệm Tóm lại, đạo đức yếu tố cốt lõi nhân cách người, có vai trị quan trọng đời sống xã hội, phương thức điều chỉnh hành vi người, làm cho cá nhân xã hội tồn phát triển Chính mà giai cấp, tập đoàn xã hội tiến sử dụng đạo đức công cụ động lực để thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Đạo đức cộng sản giai đoạn cao đường tiến lên đạo đức lồi người Nó chứa đựng đặc điểm tốt đẹp đạo đức thời đại trước, đạo đức quần chúng nhân dân Đạo đức cộng sản bước phát triển chất, mặt tinh thần người tiêu diệt chế độ bóc lột lập nên xã hội cộng sản chủ nghĩa Theo Lênin, đạo đức cộng sản "những góp phần phá hủy xã hội cũ bọn bóc lột góp phần đoàn kết tất người lao động xung quanh giai cấp vô sản sáng tạo xã hội người cộng sản" [41, tr.41] Vì vậy, đạo đức cộng sản phản ánh lợi ích giai cấp vô sản cách mạng vô sản, vũ khí tinh thần giúp giai cấp cơng nhân xóa bỏ xã hội cũ, xây dựng xã hội - xã hội xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa Trên sở tiếp thu quan niệm đạo đức cộng sản chủ nghĩa, kế thừa tinh hoa văn hóa nhân loại, đạo đức truyền thống dân tộc, Hồ Chí Minh xây dựng lý luận đạo đức cách mạng Đồng thời Người gương sáng ngời đạo đức cách mạng Đạo đức cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh đề xướng, xây dựng vun đắp đạo đức mang chất giai cấp công nhân kết hợp với truyền

Ngày đăng: 27/06/2023, 10:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa (1998), Lịch sử Đảng bộ tỉnh, Tập 1, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnh
Tác giả: Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
2. Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa (1999), Bác Hồ với Thanh Hóa, Thanh Hóa làm theo lời bác, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bác Hồ với Thanh Hóa,Thanh Hóa làm theo lời bác
Tác giả: Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1999
3. G. Bandxedlaze (1985), Đạo đức học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức học
Tác giả: G. Bandxedlaze
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1985
4. Nguyễn Văn Biết (2004), "Giải pháp ngăn chặn tệ tham nhũng, tiêu cực, lãng phí", Tạp chí Xây dựng Đảng, (11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp ngăn chặn tệ tham nhũng, tiêu cực,lãng phí
Tác giả: Nguyễn Văn Biết
Năm: 2004
5. Lê Đức Bình (2002), "Đánh giá đúng con người: Khâu quan trọng đầu tiên của công tác cán bộ", Tạp chí Cộng sản, (19) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá đúng con người: Khâu quan trọng đầutiên của công tác cán bộ
Tác giả: Lê Đức Bình
Năm: 2002
6. Lê Đức Bình (2002), "Về chế độ nhận xét, đánh giá cán bộ", Tạp chí Cộng sản, (35) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về chế độ nhận xét, đánh giá cán bộ
Tác giả: Lê Đức Bình
Năm: 2002
7. Lê Đức Bình (2004), "Nhân dân giám sát tổ chức Đảng và cán bộ, đảng viên", Tạp chí Xây dựng Đảng, (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân dân giám sát tổ chức Đảng và cán bộ, đảngviên
Tác giả: Lê Đức Bình
Năm: 2004
8. Lê Bỉnh (2004), "Về những nhân tố tác động đến quá trình nâng cao bản lĩnh chính trị, năng lực hoạt động thực tiễn của đội ngũ cán bộ Đảng, cán bộ chính trị trong quân đội ta hiện nay", Tạp chí Khoa học và xã hội, (4/68) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về những nhân tố tác động đến quá trình nâng cao bảnlĩnh chính trị, năng lực hoạt động thực tiễn của đội ngũ cán bộĐảng, cán bộ chính trị trong quân đội ta hiện nay
Tác giả: Lê Bỉnh
Năm: 2004
9. Võ Chí Công (2002), "Kiên quyết đấu tranh chống bệnh quan liêu và đẩy lùi tham nhũng trong bộ máy Đảng, Nhà nước", Tạp chí Cộng sản, (16) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiên quyết đấu tranh chống bệnh quan liêu và đẩy lùitham nhũng trong bộ máy Đảng, Nhà nước
Tác giả: Võ Chí Công
Năm: 2002
10. Lê Ngọc Danh (2000), Đạo đức người cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Bình Định trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay - vấn đề và giải pháp, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức người cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnhBình Định trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay - vấn đề vàgiải pháp
Tác giả: Lê Ngọc Danh
Năm: 2000
11. Phan Diễn (2002), "Một số vấn đề quan trọng về công tác tổ chức và cán bộ của Đảng hiện nay", Tạp chí Cộng sản, (31) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề quan trọng về công tác tổ chức và cánbộ của Đảng hiện nay
Tác giả: Phan Diễn
Năm: 2002
12. Nguyễn Thị Doan (2002), "Tăng cường công tác kiểm tra của Đảng góp phần ngăn chặn và đẩy lùi tham nhũng", Tạp chí Cộng sản, (12) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường công tác kiểm tra của Đảng gópphần ngăn chặn và đẩy lùi tham nhũng
Tác giả: Nguyễn Thị Doan
Năm: 2002
13. Nguyễn Thị Doan (2004), "Tăng cường công tác giám sát trong Đảng", Tạp chí Cộng sản, (22) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường công tác giám sát trong Đảng
Tác giả: Nguyễn Thị Doan
Năm: 2004
14. Lê Duẩn (1976), Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Tác giả: Lê Duẩn
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1976
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1986
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1991
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện hội nghị lần thứ 3 Ban Chấphành Trung ương khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện hội nghị lần thứ 5 Ban Chấphành Trung ương khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện hội nghị lần thứ 6 (lần 2) Ban Chấp hành, Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện hội nghị lần thứ 6 (lần 2) BanChấp hành, Trung ương khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1999

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w