1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự tham gia của người dân trong bảo vệ môi trường

163 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

Việt Nam là quốc gia nông nghiệp, đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, do đó, phát triển nông nghiệp và nông thôn luôn được các cấp chính quyền từ cơ sở đến trung ương đặc biệt quan tâm. Tại Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Đảng Cộng sản Việt Nam đã nêu rõ “Xây dựng xã hội nông thôn ổn định, hòa thuận, dân chủ, có đời sống văn hóa phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc, tạo động lực cho phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân” 37. Nghị quyết số 26 NQTW cũng nhấn mạnh “Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội hiện đại, cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; dân trí được nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ, hệ thống chính trị ở nông thôn dưới dự lãnh đạo của Đảng được tăng cường”

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia nông nghiệp, trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, đó, phát triển nông nghiệp nông thôn cấp quyền từ sở đến trung ương đặc biệt quan tâm Tại Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Đảng Cộng sản Việt Nam nêu rõ “Xây dựng xã hội nông thôn ổn định, hịa thuận, dân chủ, có đời sống văn hóa phong phú, đậm đà sắc dân tộc, tạo động lực cho phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân” [37] Nghị số 26- NQ/TW nhấn mạnh “Xây dựng nông thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại, cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nơng nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; dân trí nâng cao, môi trường sinh thái bảo vệ, hệ thống trị nơng thơn dự lãnh đạo Đảng tăng cường” [37] Cụ thể hóa nội dung trên, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 800/2010/QĐ-TTg ngày 04/06/2010 phê duyệt Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 Quyết định 800/2010/QĐ-TTg nêu rõ mục tiêu chung mục tiêu cụ thể Chương trình xây dựng nơng thơn Mục tiêu chung “Xây dựng nơng thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội bước đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thơn dân chủ, ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái bảo vệ; an ninh trật tự giữ vững; đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao theo định hướng xã hội chủ nghĩa” [95] Để đảm bảo thực mục tiêu chung này, Chính phủ ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn bao gồm nhóm nội dung cụ thể 19 tiêu chí với 39 số Các nhóm nội dung bao gồm Quy hoạch; Hạ tầng kinh tế xã hội; Kinh tế tổ chức sản xuất; Văn hóa - xã hội - mơi trường Hệ thống trị Thực Chương trình nơng thơn thành cơng với Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn chương trình phát triển tổng thể từ phát triển kinh tế - xã hội, trị an ninh quốc phịng đến vệ sinh mơi trường Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn thực toàn quốc từ năm 2010 đến Kết thực nông thôn đạt nhiều thành công bước đầu Theo Ban Chỉ đạo Trung ương Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn mới, đến hết năm 2018, nước có 3838 xã (chiếm 43,02%) đạt chuẩn nơng thơn mới; bình qn nước đạt 14,57 tiêu chí/xã, có 61 đơn vị cấp huyện đạt chuẩn huyện nông thôn Tuy nhiên, có tiêu chí khó đạt q trình thực nơng thơn Tại Hội thảo Tồn cảnh 10 năm xây dựng nông thôn mới, ý kiến cho thấy tiêu chí khó hồn thành tiêu chí số 17 - mơi trường Theo thứ trưởng Bộ Tài nguyên môi trường cho biết hội thảo “Trong 10 thực Chương trình MTQG xây dựng NTM, có 786 xã đạt tiêu chí Mơi trường An toàn thực phẩm, đạt 34,5% cần thẳng thắn nhìn nhận cơng tác bảo vệ mơi trường nhiều nơi gặp khó khăn, đặc biệt khu vực miền núi phía Bắc” [11:tr.48] Tiêu chí số Mơi tường coi “tiêu chí làm khó khơng địa phương xây dựng NTM” Có ý kiến cho “Nếu hỏi tiêu chí “làm khó” quyền người dân q trình xây dựng NTM chắn câu trả lời tiêu chí 17-một tiêu chí tưởng đơn giản vơ khó khăn” [11] Trong tiêu chí mơi trường tiêu chất thải, nước thải sinh hoạt thu gom xử lý quy định cho thấy kết thực hạn chế, đa số cac địa phương chưa quan tâm đầu tư biện pháp, cơng trình xử lý nước thải; chất thải chăn nuôi chưa xử lý đạt quy chuẩn theo quy định; tỷ lệ thu gom chất thải rắn nhiều địa phương hạn chế [11] Các nghiên cứu nghiên cứu khoa học xây dựng NTM giai đoạn 20102016 cho thấy, tiêu chí Mơi trường Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn tiêu chí khó thực thành cơng Một số nghiên cứu Chương trình MTQG xây dựng NTM, cho thấy, số 19 tiêu chí Bộ tiêu chí Quốc gia NTM dành cho cấp xã tiêu chí số 17 – tiêu chí mơi trường thực chậm gặp nhiều khó khăn Tỷ lệ xã thực thành cơng tiêu chí Mơi trường thấp Kết khảo sát với xã thí điểm xây dựng nơng thơn hạn chế, khó khăn thực khẳng định “Tiêu chí mơi trường: việc quy hoạch nghĩa trang nhân dân, cần phải có thời gian để quy hoạch thuyết phục nhân dân, với nhiều vùng cịn tập quán lâu đời thay đổi thời gian ngắn, Các tiêu chí nước hợp vệ sinh, thu gom rác thải cần thời gian Quy định xã có bãi rác khó, có nơi hình thành đội thu gom rác đội chưa vào hoạt động” (Trần Minh Yến, 2013: 119) Nghiên cứu xây dựng NTM Vùng Duyên hải Nam trung cho thấy, tỷ lệ xã đạt tiêu chí mơi trường thấp Theo nghiên cứu “Cái “khó” thực tiêu chí mơi trường phương diện nước “nghĩa trang” vừa liên quan đến nguồn kinh phí hoạt động, vừa liên quan đến phong tục, thói quen, tập quán bà nông dân sinh hoạt hàng ngày” [38; tr.193] Đến năm 2020 tiêu chí mơi trường xây dựng NTM tiêu chí khó đat được, theo báo cáo tỷ lệ xã đạt tiêu chí mơi trường NTM tăng từ 47,5% năm 2016 lên 62,0% năm 2020 [20: tr.137], tỷ lệ thấp thấp so với tiêu chí khác tiêu chí NTM quốc gia dành cho cấp xã Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế sâu rộng với giới, phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam gây ô nhiễm môi trường, đồng thời ô nhiễm môi trường tác động tiêu cực tới đời sống người dân tới hoạt động phát triển kinh tế xã hội Báo cáo Hiện trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2016 – 2020 Bộ Tài nguyên Môi trường, nhiều hoạt động phát triển kinh tế - xã hội ảnh hưởng làm suy giảm mơi trường tự nhiên thị hóa, phát triển công nghiệp, phát triển nông nghiệp Trong đó, phát triển kinh tế nơng nghiệp làng nghề khu vực nơng thơn có tác động tiêu cực đến mơi trường Tính đến năm 2020, nước có 4575 làng nghề, 1951 làng nghề công nhận Về công tác bảo vệ môi trường hoạt động làng nghề chưa coi trọng mức, làng nghề có hệ thống thu gom rác thải xử lý chất thải rắn; có 16% làng nghề có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt yêu cầu; tỷ làng nghề có điểm thu gom chất thải cơng nghiệp khoảng 20,9% [20; tr.12] Hoạt động phát triển kinh tế nông nghiệp gây ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường Mặc dù giai đoạn 2016 – 2020, ngành kinh tế nơng nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn phát triển với tốc độ tăng trưởng GDP khu vực nơng nghiệp bình qn đạt 2,71%/năm tạo sức ép lớn lên môi trường từ việc sử dụng loại hóa chất hoạt động trồng trọt, thức ăn dư thừa hoạt động chăn nuôi Thực tế sản xuất nông nghiệp cho thấy, việc sử dụng phân bón yếu tố định tới suất, chất lượng nông phẩm Tuy nhiên, sử dụng phân bón cân đối, sử dụng phân hữu cơ, phân vi sinh, thời gian bón phân cách bón phân khơng khoa học tạo nhiễm môi trường, cân sinh thái làm khả sản xuất Đồng thời với lạm dụng phân bón, việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật tràn lan, lượng chất thải rắng phát sinh từ hoạt động trồng trọt, đặc biệt bao bì thuốc bảo vệ thực vật tăng nhanh khó kiểm sốt Theo tính tốn, hàng năm có khoảng 50%-70% lượng phân bón vơ khơng trồng hấp thụ, thải môi trường [20: tr.24] Hoạt động chăn nuôi tạo sức ép lên môi trường, giai đoạn vừa qua nhiều loại dịch bệnh xảy nước dịch tả lợn châu Phi, lở mồm long móng, cúm gia cầm Khi dịch bệnh gia tăng dẫn đến tình trạng người chăn ni vứt lợn chết đường, xuống sông, kênh, gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tới đời sống người dân nông thôn Bảo vệ môi trường nội dung quan phát triển bền vững Chương trình Nghị 30 phát triển bền vững Liên Hợp quốc đưa mục tiêu mội trường, mục tiêu số “Đảm bảo đầy đủ quản lý bền vững tài nguyên nước hệ thống vệ sinh cho tất người” Việt Nam quốc gia thành viên Liên Hợp quốc, tích cực thực 17 mục tiêu, có mục tiêu Kết năm thực mục tiêu phát triển bền vững cho thấy, Việt Nam đạt nhiều thành cơng, có nội dung môi trường Đối với mục tiêu 6, tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nước hợp vệ sinh tăng từ 90% năm 2010 lên gần 96% năm 2018, tỷ lệ tăng thành thị nông thôn Tuy nhiên tỷ lệ hộ gia đình nơng thơn sử dụng nước hợp vệ sinh thấp thành thị (93,7% so với 99,5%) Báo cáo tiến độ thực mục tiêu phát triển bền vững khẳng định, mục tiêu số 6, Việt Nam đạt 3/6 mục tiêu cụ thể, xét tổng thể cịn nhiều khó khăn, thách thức để đạt mục tiêu cụ thể nước vệ sinh mơi trường Hai mục tiêu cụ thể khó đạt mục tiêu cụ thể 6.3 “Kiểm soát chất lượng nguồn nước nô nhiễm nước” mục tiêu cụ thể 6.4 “Hiệu sử dụng nguồn nước” [83] Như vậy, thấy bảo vệ mơi trường đóng vai trị quan trọng việc hồn thành mục tiêu phát triển bền vững số 6, đảm bảo bền vững môi trường Hiện nay, nghiên cứu nông nghiệp, nông dân nông thôn nhiều nhà khoa học nhiều lĩnh vực quan tâm nghiên cứu Chương trình NTM triển khai nhiều năm, nhiên hầu hết nghiên cứu nông thơn chủ yếu tập trung vào tìm hiểu phương thức sản xuất hộ gia đình nơng dân, vai trị nơng dân, biến đổi gia đình nơng dân đó, người dân nơng thơn với tư cách chủ thể q trình xây dựng nơng thơn gần quan tâm nghiên cứu Mặc dù có số nhà khoa học quan tâm nghiên cứu tới chủ đề xây dựng nông thôn mới, chủ yếu chuyên ngành kinh tế học, văn hóa học, tâm lý học với chuyên ngành xã hội học thiếu vắng nghiên cứu hướng tới cắt nghĩa mối quan hệ người dân nông thôn với q trình xây dựng nơng thơn mới, bảo vệ mơi trường nơng thơn Vì vậy, việc tìm hiểu người dân tham gia vào trình xây dựng nơng thơn nói chung bảo vệ mơi trường nơng thơn nói riêng, góc độ tiếp cận xã hội học có đóng góp khơng lý luận mà mặt thực tiễn cho nhà khoa học nhà quản lý Có thể thấy rằng, để thực thành cơng tiêu chí số 17 mơi trường Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn địi hỏi cần phải nghiên cứu tham gia người dân với tư cách chủ q trình xây dựng nơng thơn mới; yếu tố ảnh hưởng đến việc thực tiêu chí mơi trường, từ đưa giải pháp phát huy vai trò quan trọng người dân việc thực tiêu chí Mơi trường Do đó, tác giả lựa chọn vấn đề “Sự tham gia người dân bảo vệ môi trường” (Nghiên cứu trường hợp xây dựng nông thôn tỉnh Nam Định An Giang)” làm đề tài nghiên cứu sinh chuyên ngành Xã hội học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Sự tham gia người dân bảo vệ mơi trường, cụ thể thực tiêu chí mơi trường tỉnh Nam Định An Giang (Giới hạn việc thực tiêu chí mơi trường Bộ tiêu chí Quốc gia Nơng thơn mới) - Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng tới tham gia người dân thực tiêu chí mơi trường tiêu chí quốc gia xây dựng nông thôn Nam Định An Giang 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận xã hội học nghiên cứu tham gia người dân xây dựng nông thôn - Khảo sát thực trạng tham gia người dân thực tiêu chí mơi trường hoạt động thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn - Cung cấp chứng khoa học yếu tố ảnh hưởng tham gia người dân xây dựng nông thơn thơng qua thực tiêu chí mơi trường - Tìm kiếm phương hướng, giải pháp nhằm tăng cường vai trị người dân xây dựng nơng thơn nói chung thực tiêu chí mơi trường nói riêng - Đề xuất sách để phát huy hiệu tham gia người dân xây dựng nông thôn bảo vệ môi trường q trình xây dựng nơng thơn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án tham gia người dân bảo vệ môi trường thơng qua việc thực tiêu chí số 17 “mơi trường” Bộ tiêu chí Quốc gia nơng thôn ban thành theo Quyết định 800-QĐ/TTg 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: Nghiên cứu tiến hành Nam Định An Giang; - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu tiến hành thời gian từ tháng năm 2016 đến tháng 12 năm 2020 - Phạm vi nội dung: Sự tham gia người dân bảo vệ môi trường nông thôn bối cảnh xây dựng nông thôn Cụ thể, nghiên cứu này, luận án phân tích làm rõ tham gia người dân việc thực năm nội dung tiêu chí số 17 tiêu chí quốc gia xây dựng NTM gồm: Sử dụng nước sạch; Thoát nước thải; Thu gom rác thải; Cơng trình VSCC Quản lý nghĩa trang Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu - Câu hỏi nghiên cứu 1: Sự tham gia người dân bảo vệ môi trường thể thông qua hoạt động gì, hình thức mức độ nào? - Câu hỏi nghiên cứu 2: Sự tham gia người dân bảo vệ môi trường Nam Định An Giang có khác biệt gì? - Câu hỏi nghiên cứu 3: Những yếu tố ảnh hưởng đến tham gia người dân thực tiêu chí mơi trường nơng thơn? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu - Giả thuyết nghiên cứu Người dân chủ yếu tham với mức độ thụ động hình thức đóng góp ý kiến, nguồn lực hưởng thụ thực tiêu chí mơi trường nơng thôn - Giả thuyết nghiên cứu Sự tham gia người dân BVMT Nam Định An Giang khác hình thức tham gia, nội dung tham gia, tính tích cực hài lịng trình tham gia - Giả thuyết nghiên cứu Có ba nhóm yếu tố tác động tới tham gia người dân gồm yếu tố cá nhân (tuổi, giới tính, học vấn), yếu tố gia đình (mức sống, số người sinh sống) yếu tố tổ chức thực (tuyên truyền, tập huấn) địa phương Các biến số khung lý thuyết 5.1 Các biến số 5.2.1 Biến số độc lập Nhóm biến số đặc trưng cá nhân: - Tuổi: Được tính theo năm - Giới tính: 1=Nam, 2= Nữ - Học vấn người trả lời: xếp từ cấp thấp đến cao Cụ thể từ tiểu học trở xuống; THCS; THPT; Sau THPT - Nghề nghiệp người trả lời: Trong nghiên cứu tập trung so sánh hai nhóm nghề Nơng dân người khơng phải nơng dân (nghề khác) Nhóm biến số đặc trưng hộ gia đình - Mức sống hộ gia đình xếp từ thấp đến cao Thấp mức “Dưới trung bình” (Nghèo cận nghèo), mức “Trung bình” mức “Trên trung bình” (Khá giàu) - Số người sống chung: Tổng số người sống chung Nhóm biến số đặc trung cho quản lý địa phương Đây nhóm biến số thuộc hoạt động tổ chức thực hiện, hoạt động ban đạo Trong đặc biệt quan tâm cơng tác tuyên truyền, tập huấn trước tiến hành thực - Địa bàn khảo sát: An Giang Nam Định - Công tác tuyên truyền: Trong nghiên cứu quan tâm tới có hay khơng = Khơng tun truyền 1= Có tun tryền - Cơng tác tập huấn: = Khơng tập huấn 1= Có tập huấn 5.1.2 Biến số phụ thuộc Hệ biến số phụ thuộc bao gồm: Hình thức/Nội dung tham gia; Mức độ tham gia - Hình thức tham gia: đo lường xem người dân tham có hoạt động số hoạt động sau: (1) Được thông báo thực hiện; (2) Được cán khuyên làm; (3) Được hỏi ý kiến; (4) Được trao đổi hội họp; (5) Chỉ có ý kiến xã định; (6) Thư góp ý - Nội dung tham gia: Xem xét người dân tham gia vào hoạt động sau đây: (1) Lập kế hoạch; (2) Thiết kế; (3) Vận động tài chính; (4) Đóng góp tài chính; (5) Ra định; (6) Giám sát xây dựng; (7) Giám sát vận hành công trình 10 - Mức độ tham gia: phân tích dựa lý thuyết tham gia Trong gồm ba mức độ từ thấp đến cao gồm: Mức thấp, Mức trung Mức cao 5.1.3 Biến số can thiệp - Các chủ trương, sách phát triển kinh tế-xã hội xây dựng NTM Đảng, Nhà nước quyền địa phương 5.2 Khung phân tích Cơ sở lý luận, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6.1 Cơ sở lý luận, phương pháp luận - Nghiên cứu tham gia người dân bảo vệ môi trường nông thôn dựa phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử làm tảng phương pháp luận phân tích, luận giải kết vấn đề đặt

Ngày đăng: 26/06/2023, 21:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tuấn Anh (2016): Giáo trình Xã hội học môi trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Xã hội học môi trường
Tác giả: Nguyễn Tuấn Anh
Nhà XB: Nxb Đạihọc Quốc gia Hà Nội
Năm: 2016
2. Nguyễn Tuấn Anh (2019): Làng nghề trong bối cảnh xây dựng nông thôn mới ở châu thổ sông Hồng, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề trong bối cảnh xây dựng nôngthôn mới ở châu thổ sông Hồng
Tác giả: Nguyễn Tuấn Anh
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2019
3. Nguyễn Tuấn Anh – Mai Trọng Nhuận – Nguyễn Tài Tuệ (đồng cb.2020): Phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu, thiên tai và hoạt động nhân sinh ở khu vực ven sông Hậu, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu, thiên taivà hoạt động nhân sinh ở khu vực ven sông Hậu
Nhà XB: Nxb Đại học quốc giaHà Nội
4. Nguyễn Thị Loan Anh (2015), “Để phát huy vai trò của nông dân trong phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn mới”, Tạp chí Cộng sản điện tử, tại trang www.tapchicongsan.org.vn , [truy cập ngày 25/02/2018] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để phát huy vai trò của nông dân trongphát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn mới
Tác giả: Nguyễn Thị Loan Anh
Năm: 2015
5. Hoàng Chí Bảo (2002): Về mối quan hệ giữa xã và thôn, quản lý và tự quản. Tạp chí Xã hội học, số 3/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về mối quan hệ giữa xã và thôn, quản lý và tựquản
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Năm: 2002
6. Báo cáo Phát triển Việt Nam 2004: Nghèo, Báo cáo chung của các nhà tài trợ tại Hội nghị Tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghèo
7. Ban Chấp hành Trung ương: Kết luận của Bộ Chính trị về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, số 54-KL/TW, ngày 07 tháng 8 năm 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết luận của Bộ Chính trị về việc tiếp tụcthực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khoá X về nông nghiệp, nông dân,nông thôn
8. Ban Chấp hành Trung ương (2021): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ XIII, tập 1
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia sự thật
Năm: 2021
9. Ban Chấp hành Trung ương: (2022): Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Châp hành trung ương khóa XIII về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn 2045. Nghị quyết số 19-NQ/TW/2022 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứ nămBan Châp hành trung ương khóa XIII về nông nghiệp, nông dân, nôngthôn đến năm 2030, tầm nhìn 2045
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương
Năm: 2022
11.Ban Chỉ đọa Trung ương các chương trình mục tiêu quốc gia – Văn phòng điều phối nông thôn mới Trung ương (2019): Kỷ yếu Toàn cảnh 10 năm xây dựng NTM, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Toàn cảnh10 năm xây dựng NTM
Tác giả: Ban Chỉ đọa Trung ương các chương trình mục tiêu quốc gia – Văn phòng điều phối nông thôn mới Trung ương
Năm: 2019
12.Báo cáo phát triển Việt Nam, 2007: Hướng đến tầm cao mới, Báo cáo chung của các nhà tài trợ tại Việt Nam, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng đến tầm cao mới
13.Benedict J. Tria Kerrkvliet, James Scott, Nguyễn Ngọc và Đỗ Đức Định (sưu tầm và giới thiệu), 2000, Một số vấn đề về nông nghiệp, nông dân, nông thôn ở các nước và Việt Nam, , Nxb. Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về nông nghiệp, nông dân,nông thôn ở các nước và Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Thế giới
14.Mai Huy Bích (2008): Vài nét về xã hội học nông thôn châu Âu qua tạp chí “Sociologia Ruralis”, Tạp chí Xã hội học, số 2/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về xã hội học nông thôn châu Âu qua tạpchí “Sociologia Ruralis”
Tác giả: Mai Huy Bích
Năm: 2008
15.Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Thông tư số 54/2009/TT-Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về hướng dẫn thực hiện bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới, ngày 21/08/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 54/2009/TT-BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn về hướng dẫn thực hiện bộ tiêu chíquốc gia về xây dựng nông thôn mới
16.Nguyễn Trọng Bình, Nguyễn Thị Ngọc Anh (2019) đã công bố bài viết:Sự tham gia của người dân trong quản lý công, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 1, kỳ 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự tham gia của người dân trong quản lý công
17.Bộ Nông nghiệp và PTNT (2013): Thông tư Hướng dẫn thực hiện bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới, số 41/2013/TT – BNNPTNT, ngày 04 tháng 10 năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư Hướng dẫn thực hiện bộtiêu chí quốc gia về nông thôn mới
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và PTNT
Năm: 2013
18.Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2018): Báo cáo Đánh giá kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2018; phương hướng, nhiệm vụ đến năm 2020, Báo cáo số 7303/BC-BNN-VPĐP, ngày 20/9/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Đánh giá kếtquả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mớigiai đoạn 2016-2018; phương hướng, nhiệm vụ đến năm 2020
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2018
19.Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2019): Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện năm 2018 và dự kiến một số nhiệm vụ trọng tâm thực hiện Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới năm 2019, Báo cáo số 707/BC-BNN-VPĐP, ngày 31/1/2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá kếtquả thực hiện năm 2018 và dự kiến một số nhiệm vụ trọng tâm thực hiệnChương trình MTQG xây dựng nông thôn mới năm 2019
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2019
20.Bộ Tài nguyên và Môi trường (2021): Báo cáo Hiện trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2016 - 2020, Nxb Dân trí, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Hiện trạng môi trườngquốc gia giai đoạn 2016 - 2020
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Nhà XB: Nxb Dân trí
Năm: 2021
21.Phan Việt Châu (2015): Thực trạng xây dựng nông thôn mới ở đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Lý luận chính trị, số 8/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng xây dựng nông thôn mới ở đồngbằng sông Cửu Long
Tác giả: Phan Việt Châu
Năm: 2015

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w