báo cáo tổng hợp tin thị trường và phát triển

143 318 0
báo cáo tổng hợp tin thị trường và phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bản quyền: Ngân hàng Phát triển Châu Ngân hàng Phát triển Châu giữ quyền với sách Quan điểm trình bày sách quan điểm tác giả Những quan điểm không thiết phản ánh quan điểm sách Ngân hàng Phát triển Châu hay Ban điều hành Ngân hàng hay phủ mà nhà quản lý ngân hàng đại diện Ngân hàng Phát triển Châu không đảm bảo tính xác liệu trình bày ấn phẩm không chịu trách nhiệm hậu việc sử dụng liệu gây Việc sử dụng thuật ngữ đất nước, nước không hàm ý bình luận tác giả ngân hàng Phát triển Châu tư cách pháp nhân hay vị khác cđa bÊt cø vïng l·nh thỉ nµo PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com Báo cáo tổng hợp tin Thị trường Phát triển Hà Nội, 2007 PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com Mục lục Lời nói đầu Bản tin Thị trường Phát triển: Nghiên cứu Thảo luận việc Nâng cao hiệu Thị trường cho người nghèo Việt Nam năm 2004-2007 Kinh nghiƯm vµ học rút từ việc xuất Bản tin Thị trường Phát triển (MDB) 17 Tăng giá trị ngành gạo Việt Nam Tăng thu nhập cho người nghèo 21 Sản xuất nông nghiệp theo hợp đồng hình thức liên kết người nông dân với thị trường 31 §Èy nhanh viƯc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông th«n 41 NhÃn, mác thương hiệu cho nông sản Việt Nam - giải pháp để cải thiện sống nông dân nghèo 51 B­íc phát triển tiếp theo: Chuyển đổi hộ kinh doanh cá thể thành doanh nghiệp 61 Lao động nhập cư lao động địa phương: Vị héi 71 Sự tham gia người nghèo vào Siêu thị Chuỗi Phân phối gia tăng giá trị khác 81 Chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp: ảnh hưởng đa chiều tới ng­êi nghÌo 89 Để hành động tập thể mang lại hiệu cho người nghèo 99 Quan hÖ hợp tác khu vực công cộng tư nhân nhằm cải thiện dịch vụ sở hạ tầng Việt Nam 107 §Ĩ thị trường hoạt động hiệu đáy kim tù th¸p 117 Di cư thị trường lao động nông thôn: Tác động Giải pháp 127 Ên phÈm M4P 141 PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com Lời nói đầu N âng cao hiệu Thị trường cho người nghèo Dự án hỗ trợ kỹ thuật khu vực ADB, DFID, AusAID Viện nghiên cứu ADB có trụ sở Tokyo đồng tài trợ Tại Việt Nam, M4P hỗ trợ nghiên cứu điều tra nhà nghiên cứu nước tiến hành với trợ giúp chuyên gia quốc tế Trong trình đó, dự án giúp xây dựng lực cho nghiên cứu định hướng sách quốc gia thúc đẩy đối thoại quan phủ, quan liên quan, khối tư nhân đối tác phát triển Những nghiên cứu tập trung vào lĩnh vực mà chế thị trường chưa phát triển mức chưa hoạt động lợi ích người nghèo Kết hoạt động nghiên cứu phổ biến thông qua nhiều loại ấn phẩm, bao gồm Kỷ yếu Hội thảo, Sách, Báo cáo dự án, Tài liệu tham luận Tóm lược tổng quan Một số vấn đề lên từ nghiên cứu tổng kết xuất "Bản tin Thị trường Phát triển" (MDB) tháng kỳ với phối hợp Chương trình Phát triển Kinh tế Tư nhân (MPDF - IFC), Viện Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư Thông tin loạt Bản tin Thị trường Phát triển trình bày theo cách khác so với ấn phẩm khác M4P Bản tin Thị trường Phát triển viết theo ngôn ngữ gần gũi, thẳng vào vấn đề, nêu bật khía cạnh cụ thể kết nghiên cứu Bản tin Thị trường Phát triển ấn phẩm tương đối ngắn với trang, trang trình bày kết từ nghiên cứu trang lại dành cho "thảo luận" - ý kiến bình luận, gợi ý từ đối tượng liên quan xung quanh chủ đề Bản tin Việc có ý kiến thảo luận từ bên liên quan khiến Bản tin trở nên thú vị hơn, với nhiều luồng quan điểm khác xung quanh chủ đề Đến tổng cộng đà có 180.000 in số Bản tin phổ biến cho đối tượng liên quan nước Những ý kiến phản hồi từ lực lượng độc giả rộng lớn đà sử dụng để cải tiến chất lượng Bản tin để đảm bảo chủ đề thực hợp lý mang lại nhiều thông tin có ích cho người đọc Cuốn sách tập hợp đầy đủ 12 số Bản tin Thị trường Phát triển xuất thời gian từ năm 2004 - 2007 Mỗi Bản tin bao gồm phần tóm tắt kết nghiên cứu phần "thảo luận" xung quanh chủ đề Chúng muốn giới thiệu sách tới bạn đọc - người quan tâm đến hoạt động thị trường Việt Nam bối cảnh hội nhập nói chung, tác động lên người nghèo nãi riªng PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com Bản tin Thị trường Phát triển Bản tin Thị trường Phát triển: Nghiên cứu Thảo luận việc Nâng cao hiệu Thị trường cho người nghèo Việt Nam năm 2004-2007 Giới thiệu Dự án Nâng cao Hiệu Thị trường cho người nghèo Nâng cao hiệu Thị trường cho người nghèo Dự án hỗ trợ kỹ thuật khu vực với thời gian năm ADB, DFID Viện nghiên cøu cđa ADB cã trơ së chÝnh ë Tokyo ®ång tài trợ Tại Việt Nam, M4P hỗ trợ nghiên cứu điều tra nhà nghiên cứu nước tiến hành với trợ giúp chuyên gia quốc tế Trong trình đó, dự án giúp xây dựng lực cho nghiên cứu định hướng sách quốc gia thúc đẩy đối thoại quan phủ, quan liên quan, khối tư nhân đối tác phát triển Những nghiên cứu tập trung vào lĩnh vực mà chế thị trường chưa phát triển mức chưa hoạt động lợi ích người nghèo Mục đích phát triển tổng quát M4P hỗ trợ phát triển thị trường nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế mang lại lợi ích cho người nghèo theo hướng bền vững lợi ích từ phát triển phân chia cách công đóng góp vào công xoá đói giảm nghèo Mục tiêu M4P (a) thực phân tích vận hành thị trường mức ®é ng­êi nghÌo cã thĨ ®­ỵc lỵi tõ ®ã, (b) xây dựng thể chế thông qua hoạt động nghiên cứu, mạng lưới thúc đẩy đối thoại sách nước vùng dự án Những hoạt động nghiên cứu quan Việt Nam thực hỗ trợ M4P có chủ đề bao quát nhiều vấn đề sách liên quan đến phát triển thị trường theo hướng giảm nghèo, bao gồm: (1) Thị trường yếu tố sản xuất, tập trung vào mối quan hệ thị trường đất, thị trường lao động, tăng trưởng giảm nghèo; (2) Thị trường Sinh kế: phát triển thử nghiệm phương pháp đáng giá sinh kế thị trường có tham gia người dân khu vực thành thị nông thôn Việt Nam; (3) Sự tham gia người nghèo chuỗi giá trị Nông nghiệp, bao gồm nghiên cứu dựa hàng hoá (gạo, chè, luồng, sắn), nghiên cứu cắt ngang vai trò siêu thị chuỗi giá trị, sản xuất nông nghiệp theo hợp đồng, hành động tập thể, nhÃn mác thương hiệu; (4) Các vấn đề cắt ngang, bao gồm vai trò thể chế liên quan đến thị trường tăng trưởng dài hạn; thức hoá doanh nghiệp, nghiên cứu điển hình doanh nhân, mối quan hệ nghiên cứu phát triển sách, thị trường cung cấp dịch vụ phát triển hoạt động truyền thông hiệu cho M4P PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com Bản tin Thị trường Phát triển Bản tin Thị trường Phát triển Số lượng hoạt động nghiên cứu thực M4P mang lại khối lượng lớn kết nghiên cứu loạt chủ đề khác Một thách thức với M4P phải làm để ngày nhiều đối tượng liên quan tiếp cận với kết nghiên cứu thảo luận với hình thức thích hợp với họ Trang web Dự án (www.markets4poor.org) nguồn hoàn chỉnh thông tin tài liệu Dự án Tiếng Anh Tiếng Việt Tuy nhiên, M4P nhận thấy việc tiếp cận Internet tương đối hạn chế Việt Nam, đặc biệt ®èi víi ng­êi nghÌo, vµ nhiỊu ng­êi vÉn thÝch nhËn tài liệu in nhận điện tử Vì thế, ấn phẩm in nhiều hình thức khác tiếp tục tạo thành trục hoạt động truyền thông kết nghiên cứu Dự án, đặc biệt độc giả Việt Nam Kết hoạt động nghiên cứu phổ biến thông qua nhiều loại ấn phẩm, bao gồm Kỷ yếu Hội thảo, Sách, Báo cáo dự án, Tài liệu tham luận Tóm lược tổng quan Một số vấn đề lên nghiên cứu tổng kết xuất "Bản tin Thị trường Phát triển" (MDB) tháng kỳ với phối hợp Chương trình Phát triển Kinh tế Tư nhân (MPDF - IFC), Viện Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư Thông tin loạt Bản tin Thị trường Phát triển trình bày theo cách khác so với ấn phẩm khác M4P Bản tin Thị trường Phát triển viết theo ngôn ngữ gần gũi, thẳng vào vấn đề, nêu bật khía cạnh cụ thể kết nghiên cứu Bản tin Thị trường Phát triển ấn phẩm tương đối ngắn với trang, trang trình bày kết từ nghiên cứu trang lại dành cho "thảo luận" với ý kiến bình luận, gợi ý từ đối tượng liên quan xung quanh chủ đề Bản tin Việc có ý kiến thảo luận từ bên liên quan khiến Bản tin trở nên thú vị hơn, với nhiều luồng quan điểm khác xung quanh chủ đề Điều khuyến khích tranh cÃi thảo luận người đọc Bản tin Cho đến nay, đà có 12 Bản tin Thị trường Phát triển xuất bản, số trung bình có 16.000 in Bản tin gửi đến tất tỉnh, thành phố nước, tới 2/3 số xà Việt Nam, tới đối tượng có liên quan tổ chức trường đại học, quan báo chí, viện nghiên cứu, thư viện Đại đa số Bản tin in Tiếng Việt Quyển sách tập hợp lại đầy đủ Bản tin đà phát hành, bao gồm phần kết nghiên cứu, phần thảo luận Dưới phần tóm tắt ngắn nội dung 12 số Bản tin: Số 1: Tăng giá trị ngành gạo Việt Nam Tăng thu nhập cho người nghèo - Việt Nam nước xuất gạo lớn thứ hai giới xét khối lượng, lại xếp hàng thứ tư giới xét giá trị xuất Việt Nam hoàn toàn tăng giá trị gạo xuất cải thiện chất lượng gạo để bán giá cao Tuy nhiên, việc nâng cao chất lượng gạo đòi hỏi ngành gạo Việt Nam có thay đổi hệ thống chế biến tiếp thị Một vấn đề khác thập kỷ qua, nhờ gia tăng đáng kể suất số vùng, Việt Nam đà đạt PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com Bản tin Thị trường Phát triển kỷ lục khu vực sản lượng lúa lợi nhuận tính theo hecta, song hầu hết nông dân ®Ịu chØ cã diƯn tÝch trång lóa nhá nªn sÏ thoát nghèo trồng lúa Số 2: Sản xuất nông nghiệp theo hợp đồng hình thức liên kết người nông dân với thị trường - Hợp đồng chế quan trọng để điều phối việc sản xuất, phân phối tiêu thụ sản phẩm, công cụ gắn kết chủ thể chuỗi giá trị Hiện nay, ngành nông nghiệp Việt Nam trình đại hoá thương mại hoá nên chuỗi giá trị nông nghiệp ngày trở nên quan trọng Bản tin thảo luận vấn đề liên quan đến sản xuất nông nghiệp theo hợp đồng Việt Nam Đó là: mối quan hệ bên tham gia vào hợp đồng, tổ chức thành viên tham gia hệ thống hợp đồng, tính hợp lý loại sản phẩm để thực hợp đồng, hình thức hợp đồng sử dụng Những vấn đề đóng vai trò quan trọng thành công việc phát triển hệ thống sản xuất nông nghiệp theo hợp đồng Việt Nam Số 3: Đẩy nhanh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông thôn Việt Nam đà đạt tiến lớn viƯc cÊp giÊy chøng nhËn qun sư dơng ®Êt cho hộ gia đình nông thôn Có quyền sử dụng đất thức giúp người nghèo yên tâm đầu tư lâu dài Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất làm tăng tiện ích kinh tế đất người dân có quyền chấp, cho thuê, trao đổi chuyển giao quyền sử dụng Việc thực giao dịch đất đai thị trường tương đối nhanh thuận tiện Tuy nhiên có tiến vậy, nhiều hộ gia đình nghèo nông thôn gặp phải nhiều rào cản muốn tham gia vào thị trường đất thức Bản tin đề cập vấn đề thị trường đất không thức nông thôn, nguyên nhân giải pháp Số 4: NhÃn, mác thương hiệu cho nông sản Việt Nam - giải pháp để cải thiện sống nông dân nghèo - Việc phát triển nhÃn, mác thương hiệu cho sản phẩm Việt Nam, đặc biệt mặt hàng nông sản, đà đẩy mạnh năm gần Việc góp phần cải thiện rõ rệt giá trị hình ảnh hàng hóa Việt Nam thị trường nội địa giới Do người nghèo tham gia vào trình sản xuất phần lớn sản phẩm này, nên họ hưởng lợi từ việc phát triển nhÃn, mác thương hiệu cho hàng nông sản Tuy nhiên, điều quan trọng phải nhận thức việc phát triển nhÃn, mác thương hiệu cho sản phẩm phải coi phần toàn trình nâng cấp chuỗi giá trị cho sản phẩm Số 5: Bước phát triển tiếp theo: Chuyển đổi hộ kinh doanh cá thể thành doanh nghiệp Từ Luật Doanh nghiệp có hiệu lực năm 2000 đà có số lượng lớn hộ kinh doanh cá thể đăng ký trở thành doanh nghiệp Mặc dù trình diễn mạnh năm qua, khu vùc kinh tÕ c¸ thĨ (bao gåm kinh doanh c¸ thĨ) chiÕm mét tû träng lín kinh tế Việt Nam Phần đầu tin cung cấp số thông tin tổng quan tình hình hộ kinh doanh cá thể Việt Nam Phần đề cập tới số lợi ích chi phí việc chuyển thành doanh nghiệp Bản tin nêu lên yếu tố ảnh hưởng đến định chuyển từ hộ kinh doanh cá thể thành doanh nghiệp Phần cuối tin đưa số đề xuất quản lý nhà nước cấp trung ương địa phương nhằm tạo điều kiện thúc đẩy cho trình chuyển đổi hộ kinh doanh thành doanh nghiƯp PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com B¶n tin Thị trường Phát triển Số 6: Lao động nhập cư lao động địa phương: Vị hội - Trong năm gần đây, dòng di chuyển lao động Việt Nam tăng lên mạnh nhu cầu đầu tư tốc độ đô thị hoá diễn nhanh chóng Lao động nhập cư đà trở thành phận đáng kể cấu thành lực lượng lao động nhiều doanh nghiệp doanh nghiệp khu công nghiệp Các sách nhà nước nguyên tắc áp dụng phân biệt người lao động địa phương lao động nhập cư Tuy nhiên thực tế, vị héi cđa lao ®éng nhËp c­ so víi lao ®éng địa phương luôn giống nhiều nguyên nhân khác Bản tin đề cập đến thực tế khác biệt chủ yếu tập trung vào vấn đề lao động làm việc ngành công nghiệp Việt Nam Bên cạnh đó, nguyên nhân kiến nghị sách cho vấn đề liên quan phân tích thảo luận Số 7: Sự tham gia người nghèo vào Siêu thị Chuỗi Phân phối gia tăng giá trị khác - Với ưu điểm tiện dụng, bán sản phẩm tiêu chuẩn, giá niêm yết rõ ràng hấp dẫn tính đại, siêu thị ngày chiếm thị phần lớn thị trường cung cấp thực phẩm cho số lượng ngày tăng người tiêu dùng đô thị Từ số vào năm 1990, Việt Nam đà có 120 siêu thị với trung tâm bán buôn Với nhiều cải tiến tăng trưởng quy mô kinh tế, siêu thị có tác động mạnh đến chuỗi cung cấp địa phương nhu cầu nguồn cung cấp thường xuyên quy mô lớn sản phẩm rau đạt tiêu chuẩn Điều đặt thách thức đồng thời hội cho người nghèo Bản tin tóm lược nghiên cứu gần M4P Malica (Quan hệ Thị trường Nông nghiệp cho thành phố châu á) có thảo luận thách thức nói đề xuất số giải pháp Đồng thời, tin thảo luận tác động siêu thị người nghèo ba vai trò: người tiêu dùng, người buôn bán người nông dân Số 8: Chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp: ảnh hưởng đa chiều tới người nghèo - Việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang mục đích sản xuất kinh doanh vấn đề lớn ảnh hưởng tới nhiều hộ gia đình nghèo vùng nông thôn ven đô Việt Nam Quá trình chuyển đổi tác động tới vấn đề nghèo đói theo nhiều hướng khác Khó khăn việc tiếp cận đất với giá hợp lý rào cản lớn cho phát triển cđa khu vùc kinh tÕ t­ nh©n – khu vùc coi động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm giảm nghèo Chuyển đổi đất nông nghiệp tạo nguồn cung cấp đất quan trọng cho khu vực tư nhân Tuy nhiên, chuyển đổi đất đai có nhiều tác động tiêu cực tới hộ dân bị di dời bị phá vỡ sinh kế phải thay đổi môi trường văn hoá xà hội Ngoài ra, vấn đề an ninh lương thực vấn đề quan tâm sau có chuyển đổi diện tích đất trồng lúa lớn Bản tin ®Ị cËp ®Õn mét sè vÊn ®Ị chÝnh liªn quan đến quy trình thủ tục hành chuyển đổi đất nông nghiệp tác động lên hộ sản xuất nông nghiệp doanh nghiệp Ngoài ra, tin đưa gợi ý nhằm cải thiện việc thực thi quy trình Những nội dung thảo luận tin dựa kết nghiên cứu Trung tâm Quản lý Đô thị (UMC - Đại học Kiến trúc Hà Nội), Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) Trung tâm Điều tra PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com Bản tin Thị trường Phát triển Di cư thị trường lao động nông thôn: Tác động Giải pháp Cùng với trình công nghiệp hoá đô thị hoá tiếp diễn Việt Nam, khu vực thành thị tiếp tục mở rộng vùng nông thôn ngày bị thu hẹp lại áp lực khu vực nông thôn gia tăng vậy, tránh khỏi tồn dòng di cư lao động lớn từ nông thôn thành thị thời gian tới Trong khuôn khổ Dự án Nâng cao Hiệu Thị trường cho người nghèo (M4P) nghiên cứu "Thị trường lao động nông thôn vấn đề di cư" đà thực để xem xét tác động việc di cư lên khu vực nông thôn có người lao động Bản tin phản ánh tình hình chung thị trường lao động nông thôn vấn đề di cư lao động nông thôn Việt Nam, số tác động, đưa vài kiến nghị giải pháp vấn đề I Tổng quát thị trường lao động nông thôn vấn đề di cư lao động nông thôn vài năm gần Sự phát triển kinh tế nông thôn thành thị năm gần đà thúc đẩy nông thôn Việt Nam phát triển mà đặt số thách thức cho khu vực Về Việt Nam nước nông nghiệp với 73% dân số sống nông thôn (số liệu năm 2005)1 Tỷ lệ dân số nông thôn có giảm xuống thập kỷ qua quy mô giảm không lớn Trong giai đoạn 1996-2004 tỷ lệ giảm xuống khoảng 5% Cũng khoảng thời gian lực lượng lao động nông thôn tăng lên, trung bình mức 0,5% triệu người/năm Năng suất nông nghiệp tăng cao thời gian qua, mặt đà giúp đảm bảo an ninh lương thực cho đất nước, mặt khác tạo dôi dư lao động nông thôn Với điều kiện khan diện tích đất, đặc biệt đất nông nghiệp, tăng trưởng dân số cao nông thôn so với khu vực thành thị, vấn đề dư thừa lao động ngày cộm trở nên nghiêm trọng khu vực nông thôn suốt 20 năm qua Thất nghiệp bán thất nghiệp đà trở thành vấn đề lớn khả tạo việc làm cho lao động nông thôn yếu Mặc dù sè thÊt nghiƯp chÝnh thøc ë khu vùc n«ng th«n thực tế thấp khu vực thành thị (1,2% nông thôn so với 5,6% thành thị năm 2004), thực chất tình trạng bán thất nghiệp khan việc làm xảy phổ biến nông thôn Tất nhân tố với khoảng cách thu nhập thành thị nông thôn đà sinh dòng di cư từ nông thôn thành thị Niên giám Thống kê 2005 (Tổng cơc Thèng kª) PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com 127 Bản tin Thị trường Phát triển Tình hình ph©n bè ng­êi di c­ theo vïng2 128 Theo kÕt nghiên cứu M4P, lao động di cư diễn mạnh vài năm gần với nơi đến hai đầu Nam Bắc Hầu hết người di cư từ vùng nông thôn chủ yếu lý kinh kế XÐt theo ph©n bè ng­êi di c­ theo vïng, tû lệ người di cư vùng Duyên hải Nam Trung Bé chiÕm cao nhÊt so víi c¸c vïng miỊn khác với 3,3% lực lượng lao động địa phương năm 2004.3 Tỷ lệ khu vực Đồng sông Hồng, ven biển Bắc Trung Bộ Đồng sông Cửu Long xấp xỉ 1% Xét nơi đến, Đông Nam Bộ vùng có tỷ lệ người di c­ ®Õn lín nhÊt so víi khu vùc khác nước chiếm đến 4,2% tổng số lao động địa phương Ngoài ra, khu vực nơi tiếp nhận 67% số lượng người lao động di cư Việt Nam, khu vực Đông Bắc Bộ Đồng sông Hồng với tỷ lệ lao động di cư đến chiếm 11% 8% cấp địa phương, tỉnh công nghiệp hoá mạnh đích đến lao ®éng di c­, ®ã ®Þa ®iĨm quan träng Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bình Dương, Quảng Ninh Đà Nẵng Hai vùng đồng nước có dư thừa lớn lao động thời gian lao động nông nhàn cao dẫn đến mức độ tương đối cao di cư lao động nội vùng Kết nghiên cứu cho thấy 77% người lao động di cư đến Hà Nội từ tỉnh khác khu vực Đồng sông Hồng, đó, lao động đến từ khu vực Đồng sông Cửu Long di cư đến Thµnh Hå ChÝ Minh cịng cã mét tû lƯ đáng kể đạt 31,4% Lao động nông thôn di cư chủ yếu lao động trẻ, học vấn tay nghề thấp Một điều không ngạc nhiên người lao động di cư hầu hết trẻ lực lượng lao động nông thôn trẻ Theo số liệu Điều tra Di cư năm 2004 (Tổng cục Thống kê), 66,2% người di cư khu vực Đồng sông Hồng, 68,4% vùng Đông Nam Bộ gÇn 80% ng­êi di c­ ë khu vùc däc bê biển Bắc Trung Bộ (cao nước) 30 tuổi Có thể hiểu lao động trẻ có nhiều động để di cư tỷ lệ cao phản ánh nhu cầu lớn lao động trẻ khu đô thị hay khu công nghiệp Xét trình độ học vấn, người lao động đến từ khu vực Đồng sông Hồng vùng Đông Bắc Bộ có trình độ học vấn trung bình cao 35,53% lao động di cư từ Đồng sông Hồng 25,9% lao động di cư từ vùng Đông Bắc Bộ có trình độ phổ thông trung học; 5,8% 2,9% lao động di cư từ vùng có trình độ đại học Một điều đáng ý tỷ lệ người lao động di cư Việt Nam đà qua trình độ trung học phổ thông 30,4%, tỷ lệ khu vực Đồng sông Cửu Long cao nguyên Trung Bộ 19% 15,6% Trong số lao động di cư từ vùng cao nguyên Trung Bộ Đồng sông Cửu Long, 80% hoàn thành giáo dục trung học sở Trong hoàn cảnh kinh tế phát triển động vùng Đông Nam Bé, viƯc tû lƯ ng­êi lao ®éng di c­ ®Õn có trình độ học vấn mức tiểu học thấp tỷ lệ trung bình nước cho thấy tình hình khó khăn tỉnh miền Nam việc huy động Một số thuật ngữ dùng tin sau: i) Người di cư vĩnh viễn: Là người khỏi xà (hoặc đến xÃ) năm không dự định quay lại quê cũ; ii) Người di cư tạm thời: người năm qua khỏi xà (hoặc đến xÃ) hai tháng liên tiếp di cư vĩnh viễn iii) Người di cư đi: nói tới người di cư địa phương họ xuất phát (điểm đi); iv) Người di cư đến: nói tới người di cư ®iĨm tiÕp nhËn di c­ (®iĨm ®Õn) Tû lƯ nµy áp dụng với đối tượng từ 15 tuổi trở lên PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com Bản tin Thị trường Phát triển lao động có trình độ học vấn cao Trong năm 2004, tỷ lệ lao động có trình độ trung học sở di cư ®Õn khu vùc nµy lµ 46% tû lƯ trung bình nước 51,3% Điều cho thấy vùng công nghiệp hoá mạnh, lao động di cư thường có trình độ học vấn tương đối thấp phần lớn họ làm việc không đòi hỏi nhiều kỹ Động lực người lao động để tìm kiếm việc làm để có điều kiện sống tốt Lý để người lao động di cư khác vùng, phản ánh xu hướng chung Theo kết Điều tra di cư năm 2004 (Tổng cục Thống kê), lý quan trọng để người lao động di cư đến Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh để tìm kiếm việc làm (47% người hỏi Hà Nội 59% người hỏi Thành phố Hồ Chí Minh) Đối với vùng Đông Nam Bộ cao nguyên Trung Bộ, 48% 50% người hỏi lại trả lời để có điều kiện sống tốt Tìm viƯc lµm cịng lµ lý quan träng thø hai cho người lao động di cư từ vùng Đông Nam Bộ Khi kết hợp lại, hai lý tìm kiếm việc làm điều kiện sống tốt ®éng lùc chÝnh ®Ĩ ng­êi lao ®éng di c­ Nh÷ng kết từ điều tra M4P cho thấy tình hình tương tự, chí đậm nét Trong số xà điều tra, động quan trọng di cư vòng năm gần tìm kiếm việc làm Gần 90% người di cư tạm thời chuyển đến khu vực khác để làm việc người di cư vĩnh viễn, tỷ lệ lên tới 75,6% Ngoài có lý khác để di cư kết hôn học tập, lý việc di cư II Tác động di cư tới thị trường lao động nông thôn phát triển nông thôn Mặc dù đà có nhiều nghiên cứu phân tích khía cạnh khác di cư Việt Nam, vai trò di cư phát triển thị trường lao động phát triển nông thôn nhìn chung chưa quan tâm mức Những tác động tích cực tiêu cực di cư địa phương có dân vấn đề cần thiết phải tìm hiểu Những lợi ích tiềm di cư bao gồm (i) Giải vấn đế lao động dư thừa địa phương, (ii) Tiền người lao động gửi về, (iii) Các kỹ thu được, (iv) Đầu tư4 Những tác động tiêu cực có (i) Chảy máu chất xám người lao động có trình độ học vấn tương đối cao, (ii) Thiếu lực lượng lao động nông nghiệp, (iii) Các vấn đề xà hội khác Di cư liên tỉnh giúp giảm lượng lao động dư thừa khu vực nông thôn mức độ hộ gia đình, việc di cư gây việc thiếu lao động tạm thời Điều đặc biệt thị trường lao động nông thôn Việt Nam chưa thực phát triển Tình trạng lao động di cư với việc phân bố đất điều chỉnh cách linh hoạt khiến số khu vực đất nông nghiệp, đặc biệt miền Bắc, đà bị bỏ không Điều dẫn đến thiệt hại lớn cho toàn xà hội Nhưng kết nghiên cứu M4P cho thấy sản lượng nông nghiệp năm gần không bị ảnh hưởng nhiều từ di cư Điều đưa gợi ý lao động di cư đơn giản giảm bớt lượng lao động dư thừa khu vực nông thôn Lợi ích số (iii) (iv) có người di cư trở PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com 129 Bản tin Thị trường Phát triển Những kết nghiên cứu thu đa dạng Trước hết, cho thấy việc làm từ khu vực nông nghiệp phi nông nghiệp khu vực nông thôn không giải vấn đề việc làm cho lao động địa phương di cư chủ yếu dòng di chuyển tỉnh Trong số xà điều tra, di cư chủ yếu di cư tỉnh khác Gần 70% người lao động tạm thời di cư đến tỉnh khác, tỷ lệ người di cư vĩnh viễn khoảng 50% Dòng di chuyển quan trọng dòng di cư tìm việc làm, đa số người di cư thuộc nhóm có thu nhập trung bình Trong số người di cư đi, trung bình 64,1% người di cư tạm thời 47% người di cư vĩnh viễn n»m nhãm cã thu nhËp trung b×nh Thùc tÕ nói lên điều người nghèo chí đủ khả (cả tài điều kiện khác trình độ văn hóa tối thiểu) để di cư khỏi địa phương Tiền người lao động gửi sử dụng chủ yếu cho tiêu dùng hàng ngày 130 Tiền người lao động gửi chủ yếu sử dụng chi tiêu cho tiêu dùng hàng ngày tỉnh Trong năm vừa qua, tất mục chi tiêu, 90% (thậm chí gần 100%) số tiền người lao động di cư gửi sử dụng phạm vi tỉnh, trừ chi tiêu cho giáo dục (tỷ lệ chi tiêu tỉnh thấp chút Ýt ë møc 81,5%) Trong néi bé c¸c tØnh, tiỊn người lao động gửi sử dụng chủ yếu cho tiêu dùng hàng ngày, sửa chữa xây dựng nhà cửa, trả nợ toán tiền học Lượng tiền chi cho tiêu dùng hàng ngày chiếm đến phần ba tổng số chi tiêu từ tiền người lao động gửi Điều cho thấy số tiền quan trọng đời sống hàng ngày hộ gia đình có người lao động di cư ¶nh h­ëng cđa di c­ tíi sư dơng lao ®éng doanh nghiệp hộ gia đình Một phát thú vị có khan công nhân có tay nghề cao cán quản lý hay chuyên môn 32,3% doanh nghiệp điều tra đồng ý với điều Mức độ khó tìm cán quản lý đứng thứ với 23,5% doanh nghiệp đồng ý Về mặt sách thu hút lao động, doanh nghiệp cho tăng lương biện pháp quan trọng để hạn chế tình trạng lao động di cư Tuy vậy, đến 76,5% doanh nghiệp hỏi thừa nhận không gặp khó khăn có nhiều người di cư khỏi địa phương, có 5,9% doanh nghiệp hỏi cho họ "bị ảnh hưởng nhiều" 17,7% cho biết họ "bị ảnh hưởng Điều lần khẳng định khu vực nông thôn, lượng lao động dôi dư lớn so với nhu cầu doanh nghiệp Hơn nửa hộ gia đình khảo sát cho khó thuê lao động vào lúc mùa vụ Xét phân bố địa lý xà miền Nam gặp nhiều khó khăn việc thuê mướn lao động thời điểm vụ không vụ Các hộ gia đình có người di cư tin có nhiều người di cư tốt Các hộ gia đình người di cư đại diện xà chia sẻ quan điểm với mức độ khẳng định mạnh mẽ Một nửa số doanh nghiệp điều tra nghĩ nhiều lao động không kỹ di cư có tác động tốt đến môi trường kinh doanh địa phương Đại diện xà đồng ý với hộ gia đình nên khuyến khích chí lao động tay nghỊ cao di c­ C¸c ý kiÕn cịng cho r»ng di cư tốt cho thành viên khác gia đình Tuy nhiên điều không với trường hợp trẻ em PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com Bản tin Thị trường Phát triển III Các khuyến nghị lại địa phương thời điểm nay, nhu cầu loại lao động cấp xà thấp, chưa tạo điều kiện khai thác tối đa hiệu nhóm lao động Điều hoàn toàn không mâu thuẫn với số sách khuyến khích thu hút số lượng vừa đủ lao động có kỹ lại cấp xà Lao động di cư trở thành vấn đề thực cần giải năm gần Để khu vực nông thôn nói chung thị trường lao động nông thôn nói riêng có phát triển tốt nhất, nghiên cứu xin đưa đề xuất sách sau: à Một mặt, di cư lao động nông thôn nên khuyến khích để giải lượng lao động dôi dư Mặt khác cần có biện pháp khuyến khích lao động lại vùng nông thôn Đồng thời, biện pháp tăng suất lao động nông nghiệp phi nông nghiệp nên ý để giảm tải tình trạng thiếu lao động tạm thời nông thôn di cư à Di cư lao động làm thay đổi lực lượng lao động cấp hộ gia đình việc phân phối đất sản xuất nông nghiệp theo chế trở nên hiệu Điều cần làm phải thiết lập thị trường quyền sử dụng đất nông nghiệp linh hoạt hiệu Khi đó, đất nông nghiệp sử dụng hiệu Một giải pháp tăng thời gian hiệu lực quyền sử dụng đất nông nghiệp à Mặc dù phần lớn đối tượng (trong nghiên cứu) địa phương ®Òu cã sù nhÊt trÝ r»ng di c­ ®i khái nông thôn đà mang lại tác động tích cực phát triển kinh tế địa phương, tác động gián tiếp thông qua khấm hộ gia đình có người di cư Vì vậy, phát triển bền vững địa phương dựa lợi ích có từ di cư Phát triển sở hạ tầng với nhiều hội việc làm phi nông nghiệp thu hút đầu tư giải pháp quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế cấp xà à Không nên trọng vào sách giữ lao động có tay nghề à Nên sẵn có thông tin nơi đến bao gồm hội việc làm, thủ tục đăng ký, khả tiếp cận đến dịch vụ xà hội hỗ trợ xà hội v.v cấp xà để nhờ hộ gia đình có định di cư Trong nhiều trường hợp, điều giúp họ tránh rủi ro thiếu thông tin hay thông tin sai lệch Cần xây dựng số điểm hỏi đáp thông tin địa phương có nhiều người di cư à Các cấp quyền cần cung cấp nhiều hội giáo dục đào tạo nên coi biện pháp then chốt để giúp đỡ người di cư Một chiến lược đào tạo công nhân có kỹ với giáo trình có tính thực tế cao nên xem nhiệm vụ cấp bách à Con em người di cư, đặc biệt người di cư tạm thời nên quan tâm nhiều vấn đề đà bị lÃng vùng nông thôn Chính quyền cấp xÃ, cấp thôn, hiệp hội địa phương đóng vai trò tích cực việc Thậm chí giáo viên vùng có tỷ lệ di cư cao rơi vào tình trạng thất nghiệp bán phần em cđa nh÷ng ng­êi di c­ di chun với gia đình họ Trong dài hạn, phát triển cân vùng nên nhấn mạnh việc đầu tư tốt sở hạ tầng nông thôn để từ hạn chế dòng di c­ lín tõ khu vùc n«ng th«n PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com 131 Bản tin Thị trường Phát triển Thảo luận Thị trường lao động nông thôn vấn đề di cư lao động nông thôn Tôi đà làm xưởng sắt năm mét anh cïng quª giíi thiƯu víi chđ x­ëng ở xưởng sắt có nhiều đồng hương làm việc với hợp với người chủ Thu nhập cao so với nhà Việc ruộng đồng nhà đà có bố mẹ, anh chị lo Đến vụ gửi tiền nhà để thuê thêm người làm Vì kinh tế địa phương chưa phát triển nên phải Cuộc sống khác hoàn toàn quê: ăn uống đảm bảo sức khoẻ hơn, biết cách ăn mặc Cơ hội phát triển đâu vậy: phải tìm tòi Nhưng có nhiều hội để gặp gỡ bạn bè, học hỏi nhà Làm nông nghiệp nhà chân lấm tay bùn mà đầu óc không mở mang nhiều Đi tiếp xúc có nhìn rộng Tôi học xong cấp làm quê nhiều niên tầm tuổi làm, chủ yếu lái xe, xây dựng v.v người làm máy hành học thức chưa cao Nguyễn Tá Đại, Công nhân xưởng sắt, Thôn Trung Lạc, huyệnYên Phong, tỉnh Bắc Ninh 132 Hiện địa phương có tượng dư thừa lao động trước thôn có 100 mẫu đất bị thu hồi nên bà ruộng Một số người dân tham gia chợ búa, dịch vụ; số làm thuê cho chủ gỗ, chủ sắt, số lổng, tụ tập quậy phá, nghiện hút, cờ bạc gây tình hình phức tạp Một số đối tượng làm thuê địa phương khác có thu nhập ổn định từ 1-1,2 triệu/tháng Đối tượng có trình độ có hội tìm công việc thu nhập ổn định; người trình độ thường làm thuê, bốc vác với thu nhập thấp, vất vả không ổn định Nguyễn Văn Lương, Tổ trưởng Công an thôn Phù Lưu, xà Tân Hồng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Tôi nghĩ không nên gọi di cư, mà nên gọi dòng di chuyển lao động từ nông thôn đô thị, lớn dòng lao động thành phố lớn tìm việc làm khu vực không thức Dòng di chuyển lao động tăng lớn lý Thứ khu công nghiệp phát triển xu hướng đô thị hoá ngày tăng khiến số việc làm khu vực đô thị tăng nhanh tạo sức hút di dân Hiện dân cư đô thị chiếm 26-28% tương lai mở rộng lên Lý thứ hai lực đẩy di dân tham gia khu vực nông nghiệp tổng GDP giảm mạnh (năm 2005 chiếm 20,9% năm 18-19%) Hiện diện tích đất nông nghiệp có khoảng 9,3 triệu ha, dïng hÕt 22 triƯu lao ®éng, khu vùc nông thôn có 30 triệu lao động Như có khoảng 10 triệu lao động dư thừa Điều tạo lực đẩy tạo thành dòng lao động từ nông thôn đô thị dòng xuất lao động Lý thứ tác động điều phối áp lực thị trường theo quan hệ cung cầu giá Phân hoá giàu nghèo diễn mạnh tạo xu hướng tự điều chỉnh đầu người lao động phải tìm chỗ làm có thu nhập cao để giảm mức độ phân hoá, không muốn phải đưa công nghệ, vốn vào để tăng suất, chất lượng sản xuất nông nghiƯp TiÕn sÜ Ngun H÷u Dịng, ViƯn tr­ëng ViƯn Khoa học Lao động Xà hội, Bộ Lao động Thương binh vµ X· héi PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com Bản tin Thị trường Phát triển Theo nghiên cứu gần Tổng cục Thống kê Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc, nguyên nhân khiến dòng lao động nông thôn, đặc biệt lao động trẻ di chuyển thành phố lý kinh tế, để tìm kiếm việc làm khu công nghiệp đô thị, khu vực kinh tế không thức Đối với hộ gia đình nông thôn, việc gửi vài thành viên thành phố làm việc coi chiến lược tạo thu nhập, họ kiếm tiền thành phố để dùng cho đầu tư chi tiêu nhà RoseMarie Greve, Giám ®èc qc gia, Tỉ chøc Lao ®éng Qc tÕ t¹i Việt Nam Tác động di cư lên thị trường lao động nông thôn phát triển nông thôn nhà trông vào mùa vụ, nên thu nhập gửi cho bố mẹ chủ yếu để phục vụ sống hàng ngày để thuê nhân công để giúp công việc đồng đến thời vụ Một tháng chắt chiu gửi khoảng 800.000 đồng Số tiền so với bình thường với nhà lại cao Đối với người lao động di cư nông thôn Bắc Ninh đâu tỉnh, tỉnh đủ hội để người Bắc Ninh làm việc Cũng có người di cư làm việc Hà Nội đòi hỏi phải có học thức cao Nguyễn Tá Đại, Công nhân xưởng sắt, thôn Trung Lạc, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh xà Đại Đồng người dân làm nông nghiệp Nhà nông sào ruộng mà sào cấy tạ thóc/vụ không thu nhiều tiền vụ tháng trời Tiền ăn uống, sinh hoạt, việc học hành chủ yếu dựa vào tiền gửi Tôi kiếm đủ chi tiêu hàng ngày, để ít, năm vài ba triệu Ngay tiền học hành cho hay xây nhà vay mượn nhiều, làm không đủ xà người ta làm quanh năm, trừ ngày mùa quay Cũng có người làm xa, vợ làm ruộng nương họ quanh năm Những người có trình độ cao họ dễ làm thoát ly Vì tuổi nhiều (trên 40), nên cần ổn định quen làm để kiếm cơm Đối tượng trẻ có thời gian để học nghề vài năm được, bọn cần làm luôn, thêm vài ba năm Nguyễn Đình Lăng, thôn Đại Thượng, xà Đại Đồng, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Di cư kinh tế thị trường tượng bình thường, yếu tố tích cực ®Ĩ n©ng cao møc sèng ng­êi d©n nh­ng cịng cã số tác động tiêu cực dòng di chuyển lao động từ nông thôn thành thị điều tiết tự theo quy luật thị trường mà chưa có quản lý tổ chức Nhà nước Tác động tiêu cực thứ người lao động chịu nhiều rủi ro, công việc không ổn định, thu nhập thấp, không bảo vệ, không hưởng sách phúc lợi xà hội, học hành không đảm bảo Thứ hai, người lại chủ yếu đối tượng đà 35 tuổi, người già, phụ nữ, trẻ em Điều làm ảnh hưởng đến suất nông nghiệp, khiến việc áp dụng công nghệ cao hay tăng suất để tổ chức sản xuất hàng hoá nông nghiệp gặp nhiều khó khăn nguồn nhân lực thiếu đào tạo Một tác động thứ vấn đề xà hội phát sinh, phận lao động di cư sa vào tệ nạn xà hội nghiện hút, mại dâm, làm cấu xà hội, gia đình nông thôn biến động Tiến sĩ Nguyễn Hữu Dũng, Viện trưởng Viện Khoa học Lao động Xà hội, Bộ Lao động Thương binh Xà hội PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com 133 Bản tin Thị trường Phát triển Các khuyến nghị xà hội thương binh có truyền đạt công văn tuyển lao động nước Malaixia thông tin công việc xung quanh địa phương lại Nếu xà không giới thiệu việc làm, tự anh em phải tìm qua anh em khác Trong xà có số tệ nạn nảy sinh hút hít, trộm cắp, cờ bạc thiếu công ăn việc làm Tỷ lệ xà có công văn hay có thông tin việc làm giới thiệu cho đối tượng tốt Có thể đưa thông tin công ăn việc làm tới họ nhiều cách, ví dụ giới thiệu dịch vụ Internet Nguyễn Tá Đại, Công nhân xưởng sắt, thôn Trung Lạc, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Tác ®éng cđa viƯc di chun lao ®éng nµy lµ rót bớt lao động khỏi nông nghiệp nông thôn chuyển sang lĩnh vực khác, nhờ tập trung hoá đất đai mở rộng quy mô sản xuất Những người có sức lao động vốn khả quản lý nên chuyển thành lao động chuyên nghiệp lĩnh vực khác để dành đất cho người có vốn, có khả quản lý, có điều kiện sản xuất hàng hoá lớn 134 Quy mô đất nông nghiệp Việt Nam manh mún giới Với quy mô áp dụng tiến khoa học kỹ thuật hay giới hoá Để tăng khả cạnh tranh nông sản phải tập trung hoá đất đai, muốn tập trung hoá đất đai phải rút bớt lao động Đây quy luật tất yếu hai vế vấn đề Trong sách ngành nông nghiệp, quan điểm chung phải rút nhanh tốt lao động khỏi nông thôn để tập trung hoá sản xuất quy mô lớn, chuyển kết cấu nông thôn từ nông sang đa dạng hoá theo hướng phi nông nghiệp Tuy nhiên điều kiện kết cấu công việc đô thị công nghiệp chưa hoàn chỉnh có hướng khác tạo thêm nhiều việc làm phi nông nghiệp, dịch vụ, thủ công nghiệp nông thôn để người dân li nông bất li hương Nhờ lao động n«ng th«n vÉn chun khái n«ng nghiƯp nh­ng chun chậm đô thị phù hợp với sức hút, sức chứa đô thị Tiến sĩ Đặng Kim Sơn, Viện trưởng, Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn Cách giải tạo điều kiện để người dân làm ngành nghề khác địa phương, tức công nghiệp hoá, đô thị hoá nông thôn Cần phát triển thị trường lao động nông thôn thông qua việc phát triển công nghiệp nhỏ vừa, công nghiệp chế biến, dịch vụ để phát triển ngành nghề, giúp người nông dân chuyển dịch sang công nghiệp chỗ Với người làm nông nghiệp cần hướng dẫn đưa công nghệ (nhất công nghệ sinh học) chuyển sang cấu trồng vật nuôi có giá trị cao Về mặt sách, cần đảm bảo việc di chuyển lao động theo quy luật, có hỗ trợ nhà nước bảo vệ Biện pháp cụ thể xây dựng giá đỡ mặt xà hội, phát triển hệ thống giới thiệu dịch vụ việc làm kết nối với người lao động (hệ thống thông tin thị trường lao động đáp ứng 15-20% nhu cầu) Ngoài cần cã chÝnh s¸ch vỊ x· héi nh­ gi¸o dơc cho người lao động, nhà cửa, y tế, vệ sinh môi trường Cần phải có chương trình phát triển nông thôn gắn với xoá đói giảm nghèo Thứ để đa dạng sinh kế cđa PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com B¶n tin Thị trường Phát triển người nghèo thông qua chương trình phát triển sinh kế, dịch vụ Thứ hai hỗ trợ lao động nông thôn tham gia thị trường lao động có trả công Thứ ba cần phát triển cộng đồng gắn với cải tạo môi trường, cung cấp dịch vụ xà hội bản, xây dựng công trình phúc lợi dân sinh Đối với lao động nông thôn trình độ cao, học xong, tìm cách thành phố phải cạnh tranh lớn, nhiều người phải làm trái ngành nghề Theo điều tra đối tượng có trình độ đại học nông thôn, 50% muốn lại thành phố, 40% đâu miễn thành thị có 5% thực muốn địa phương Về sách tiến hành đào tạo chỗ, cử tuyển Ngoài thực số sách khuyến khích giáo viên tăng lương tạo hội phát triển, đồng thời phát triển công nghiệp nhỏ vừa địa phương để tạo thị trường cho lao động trình độ cao trở Tiến sÜ Ngun H÷u Dịng, ViƯn tr­ëng ViƯn Khoa häc Lao động Xà hội, Bộ Lao động Thương binh Xà hội Trong sản xuất nông nghiệp nên xem xét tiến hành ứng dụng giới hoá tiến công nghệ để bù đắp lại thiếu hụt lao động Ví dụ mùa thu hoạch hạt điều Bình Phước, nhiều nông dân người thu mua than phiỊn vỊ thiÕu lao ®éng ®Ĩ thu hoạch, bán vận chuyển hạt điều Việc giới hoá lúc diễn cách dễ dàng Nhưng ví dụ hạt điều, hoạt động sản xuất tiến hành cách có tổ chức hợp tác xà hay hiệp hội để trình giới hoá cách thuận lợi Chất lượng dịch vụ việc làm hỗ trợ lao động di cư nên cải thiện Quảng NgÃi bắt gặp trường hợp thú vị: trung tâm đào tạo nghề thực trung tâm dịch vụ việc làm Trung tâm có chức kết hợp: họ nắm nhu cầu thị trường lao động yêu cầu doanh nghiệp, từ tổ chức buổi tập huấn trước di cư cho lao động nông thôn đến trung tâm tìm việc Việt Nam có đơn vị hỗ trợ việc làm cho người lao động Phòng Lao động Thương binh Xà hội, Công đoàn người lao động nhà máy lại thường tới Các thông tin hỗ trợ quyền lợi người lao động, hình thức, quyền lợi hợp đồng giải tốt thông qua sách hỗ trợ việc làm, hoạt động tư vấn lao động, công đoàn Với sách đầu tư Chính phủ sách chủ động thu hút đầu tư nước tỉnh, công nghiệp hoá ngày mở rộng mở nhiều hội cho người lao động Nếu người lao động nông thôn làm việc thành phố Hồ Chí Minh thu nhập $40-60/tháng điều kiện sống an ninh không ý họ sẵn sàng làm việc quê Quảng NgÃi với mức lương $52/tháng Hiện thị xà Đồng Xoài tỉnh Bình Phước có nhiều hội, người ta tiến hành xây dựng trung tâm đào tạo có tính chất thương mại để tư vấn cho doanh nghiệp nhỏ việc quản lý, đào tạo, việc làm Đó họ nhìn thấy nhiều hội đây, từ người đổ đến làm ăn từ lao động địa phương muốn lại quê làm việc Trong việc lập kế hoạch đầu tư, quan chức nên dự đoán hướng phát triển thị trường lao động nông thôn coi nội dung sách đầu tư phát triển doanh nghiệp Nếu chất lượng lao động địa phương không PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com 135 Bản tin Thị trường Phát triển đáp ứng đủ yêu cầu, nên có kế hoạch đào tạo nghề để nâng cấp lao động nông thôn cho mục đích công nghiệp hoá Chính sách công nghiệp hoá nông thôn nên ý đến yếu tố lao động, vấn đề chưa chó ý ®óng møc Kees VAN DER REE, Cè vÊn trưởng, Tổ chức Lao động Quốc tế Việt Nam 136 Việc cung cấp thông tin hội có cho người lao động quan trọng Hiện có nhiều hội mở người lao động không thông tin đầy đủ Một số biện pháp cụ thể làm phổ biến rộng rÃi thông tin hội míi, giíi thiƯu cho c¸c häc sinh tr­êng häc hoạt động kinh doanh hướng sinh kế mới, xây dựng hội việc làm phi nông nghiệp, nâng cấp hoạt động sản xuất nông nghiệp Hiện công nghệ đưa lại cho hoạt động sản xuất tiếp thị người nông dân nhiều hội, ví dụ số nông dân Nhật Bản bán thẳng hàng hoá cho nhà hàng thành phố lớn thông qua Internet, hay nghe nói số nông dân châu Phi sử dụng Internet để bán sản phẩm phạm vi toàn cầu không phạm vi quốc gia Người nông dân cần thông tin loại sản phẩm bán thị trường nào, theo tiêu chuẩn chất lượng nào, vấn đề liên quan đến nhÃn mác, kế hoạch tiếp thị Với nhóm thông tin này, cần có dịch vụ phát triển kinh doanh để cung cấp thông tin hỗ trợ người kinh doanh địa phương Hiện hầu hết người lao động trẻ tìm kiếm việc làm thông qua người thân gia đình, họ hàng, bè bạn không thông qua kênh thức Điều có lợi ích họ nhận hỗ trợ bảo vệ có hạn chế không thông tin hội có Chính hệ thống thông tin thị trường lao động cần thiết, mối liên hệ nhà trường, sở đào tạo cộng đồng doanh nghiệp HƯ thèng t­ vÊn nghỊ nghiƯp c¸c tr­êng häc nên củng cố Những người lao động trẻ cần biết hội mình, công việc có thị trường họ phải làm để chuẩn bị cho công việc Tại nhiều quốc gia giới nay, người lao động trẻ không đào tạo đủ để phù hợp cho loại công việc cụ thể mà họ đào tạo để có khả chủ động tham gia vào thị trường việc làm Đó khả tự học không ngừng để tích luỹ kỹ mới, để chuyển dễ dàng từ lĩnh vùc nµy sang lÜnh vùc cđa nỊn kinh tÕ Nền kinh tế thay đổi, công nghệ hệ thống sản xuất thay đổi nên người lao động cần linh hoạt để thích nghi với thay đổi Đào tạo để có khả chủ động tham gia vào thị trường việc làm để mang cho họ khả RoseMarie Greve, Giám ®èc Qc gia, Tỉ chøc Lao ®éng Qc tÕ t¹i ViƯt Nam PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com ẤN PHẨM M4P Cơ quan đại diện thường trú Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) Việt Nam thực Dự án hỗ trợ kỹ thuật khu vực Việt Nam, Lào, Campuchia mang tên "Nâng cao Hiệu Thị trường cho Người nghèo" (M4P) Mục tiêu M4P (a) thực phân tích vận hành thị trường mức độ người nghèo lợi từ đó, (b) xây dựng thể chế thông qua hoạt động nghiên cứu, liên kết mạng lưới thúc đẩy đối thoại sách nước vùng dự án Với mục đích đưa kết hoạt động nghiên cứu đến với nhiều người hơn, M4P xuất số ấn phẩm chính, là: · Bản tin Thị trường Phát triển (MDB): mắt tháng số với chủ đề liên quan đến thị trường Bản tin mắt với hợp tác Viện Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) Chương trình Phát triển Kinh tế Tư nhân (MPDF) · Tóm lược tổng quan: tài liệu ngắn, khoảng trang tóm tắt lại công trình nghiên cứu M4P Tài liệu dành cho đối tượng độc giả không chuyên · Tham luận: báo cáo chuyên sâu công trình nghiên cứu, từ 20-30 trang, bao gồm thông tin phương pháp, kết nghiên cứu gợi ý sách Tài liệu dành cho người làm việc hay nhà hoạch định sách lónh vực · Báo cáo khác BẢN TIN THỊ TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN (MDB) Số Tăng giá trị ngành gạo Việt Nam tăng thu nhập cho người nghèo Số Sản xuất nông nghiệp theo hợp đồng Số Đẩy nhanh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông thôn Số Nhãn mác thương hiệu cho nông sản Việt Nam Số Bước phát triển tiếp theo: Chuyển đổi hộ kinh doanh cá thể thành doanh nghiệp Số Lao động nhập cư lao động địa phương: Vị hội Số Sự tham gia người nghèo vào siêu thị chuỗi gia tăng giá trị khác Số Chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất sản xuất kinh doanh: Ảnh hưởng đa chiều tới người nghèo Số Để hành động tập thể mang lại hiệu cho người nghèo PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com 137 B¶n tin Thị trường Phát triển Soỏ 10 Quan heọ hụùp tác công tư nhằm cải thiện dịch vụ sở hạ tầng Việt Nam Số 11 Để thị trường hoạt động hiệu đáy kim tự tháp (BOP) Số 12 Thị trường lao động nông thôn vấn đề di cư Số 13 Cải thiện việc quản lý hỗ trợ hàng rong Hà Nội Số 14 Hợp tác công tư để cải thiện việc rửa tay xà ngăn ngừa bệnh trẻ em TÓM LƯC TỔNG QUAN Số Kết nối nông dân nghèo với chuỗi giá trị ngành gạo Số Chính thức hoá khu vực tư nhân Việt Nam vai trò quyền địa phương Số Tác động quy trình giao dịch thị trường đất đai người nghèo Số Sự tham gia người nghèo vào chuỗi giá trị ngành chè Số Hiệu hiệu lực tài vi mô Việt Nam Số Khái niệm Hợp đồng: Những áp dụng với chuỗi giá trị Việt Nam Số Các học chuyển đổi giúp hiểu rõ vận hành thị trường Số Các chức thị trường sinh kế người nghèo Số Các chiến lược cải cách xã hội nhà nước đạo: Quản lý theo Đặc quyền, Mua công nghệ Tăng trưởng dài hạn Số 10 Thương mại hoá việc giảm đói nghèo Số 11 Đánh giá sinh kế thị trường có tham gia người dân Đà Nẵng Số 12 Phân đoạn thị trường lao động Chính sách giảm nghèo Số 13 Sự tham gia người nghèo vào siêu thị chuỗi phân phối gia tăng giá trị khác Số 14 Thị trường đất công nghiệp kinh doanh tác động lên người nghèo Số 15 Tạo điều kiện thuận lợi cho người nghèo vùng cao tham gia vào thị trường thông qua chuỗi giá trị tre: Cải thiện chiến lược nhóm sản xuất địa phương Số 16 Thị trường lao động nông thôn vấn đề di cư 138 THAM LUẬN Số Sự tham gia người nghèo vào chuỗi giá trị ngành chè Số Chính thức hoá khu vực tư nhân Việt Nam vai trò quyền địa phương Số Tác động quy trình giao dịch thị trường đất đai người nghèo Số Hệ thống thị trường xã nghèo Số Thị trường yếu tố sản xuất Việt Nam: Vốn - Đất đai - Lao động PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com Bản tin Thị trường Phát triển Soỏ Chieỏn lược truyền thông: Thu hút kết nối người Số Thương mại hoá Nông nghiệp, chuỗi giá trị việc giảm đói nghèo Số Đánh giá sinh kế thị trường có tham gia người dân Đà Nẵng Số Nâng cao Hiệu Thị trường cho người nghèo - Giới thiệu khái niệm Số 10 Phân loại thị trường lao động Chính sách giảm nghèo Số 11 Sự tham gia người nghèo vào siêu thị chuỗi phân phối gia tăng giá trị khác Số 12 Làm để can thiệp phát triển dựa nghiên cứu có tác động hiệu đến sách thực hành? Số 13 Việt Nam: Tiến tới bảo trợ xã hội toàn diện: Cơ chế tư nhân để đến với người nghèo Số 14 Thị trường đất công nghiệp kinh doanh tác động lên người nghèo Số 15 Tạo điều kiện thuận lợi cho người nghèo vùng cao tham gia vào thị trường thông qua chuỗi giá trị tre: Cải thiện chiến lược nhóm sản xuất địa phương Số 16 Mạng lưới trao đổi gắn kết giúp người nghèo tỉnh An Giang nào? Số 17 Các xu hướng mức độ biến đổi theo vùng mô hình tiêu dùng hộ gia đình Việt Nam Số 18 Thị trường lao động nông thôn vấn đề di cư CÁC ẤN PHẨM KHÁC Con đường doanh nhân - Vươn lên từ khó khăn (15 trường hợp nghiên cứu điển hình) Những thể chế quan trọng cho tăng trưởng dài hạn Việt Nam? Dự án Nâng cao Hiệu Thị trường cho người nghèo: Báo cáo Hội thảo khởi động Kết nối nông dân với thị trường thông qua Sản xuất Nông nghiệp theo Hợp đồng Tuần lễ M4P 2005 Con đường doanh nhân - Vươn lên từ khó khăn (30 trường hợp nghiên cứu điển hình) Siêu thị người nghèo Việt Nam Con đường doanh nhân: Các trường hợp nghiên cứu điển hình Sổ tay đánh giá sinh kế thị trường có tham gia người dân (PMA) 10 Sổ tay chuỗi giá trị 11 Sản xuất nông nghiệp theo hợp đồng: 30 trường hợp nghiên cứu điển hình 12 Kỷ yếu Hội thảo Hợp tác công tư (PPPs) 13 Kỷ yếu Hội thảo Phát triển hội thị trường đáy kim tự tháp (BOP) 14 Tuần lễ M4P 2006 15 Sách tập hợp Bản tin Thị trường Phát trieån (MDB) PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com 139 Bản tin Thị trường Phát triển www.markets4poor.org Xin haừy ghé thăm website M4P thường xuyên để có điện tử báo cáo thông tin kiện, hoạt động hội với M4P Chúng mong nhận phản hồi tham gia từ bạn! Hầu hết ấn phẩm M4P có Tiếng Anh Tiếng Việt Bản in lấy Trung tâm Thông tin ADB (GF02, 23 Phan Chu Trinh, Hà Nội), điện tử tải xuống địa www.markets4poor.org Để có thêm thông tin, xin liên hệ với: Dự án Nâng cao Hiệu Thị trường cho người nghèo (M4P) Ngân hàng Phát triển Châu Á GF02, 23 Phan Chu Trinh, Hà Nội Điện thoại: (844) 933 1374 Fax: (844) 933 1373 Email: info@markets4poor.org 140 PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com GiÊy phÐp xuÊt số 163-2007/CB/312-05/GTVT, Nhà xuất Giao thông vận tải cấp ngày 1/8/2007 In 1000 cuốn, khổ A4, thiết kế Công ty in Hoàng Minh PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com ... version www.pdffactory.com B¶n tin Thị trường Phát triển Kinh nghiệm học rút từ việc xuất bản tin thị trường phát triển (MDB) Giới thiệu chung Bản tin Thị trường Phát triển MDB Khối lượng lớn hoạt... Bản tin Thị trường Phát triển Hộp 1: Thông tin Phản hồi THÔNG TIN PHảN HồI Bản tin Thị trường Phát triển ý kiến phản hồi, quan điểm nhận xét quí vị giúp làm cho tin trở nên hiệu hấp dẫn để tin. .. đối tác phát triển Những nghiên cứu tập trung vào lĩnh vực mà chế thị trường chưa phát triển mức chưa hoạt động lợi ích người nghèo Mục đích phát triển tổng quát M4P hỗ trợ phát triển thị trường

Ngày đăng: 27/05/2014, 00:44