sinh lý điều nhiệt

41 865 3
sinh lý điều nhiệt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BS.CKI HUỲNH THỊ MINH TÂM KHOA Y TRƯỜNG TRUNG CẤP ÂU VIỆT www.auviet.edu.vn MỤC TIÊU 1. Trình bày được định nghĩa, giá trị bình thường của thân nhiệt trung tâm và thân nhiệt ngoại vi. 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến thân nhiệt 3. Cơ chế điều hòa thân nhiệt. ĐiỀUHÒA THÂN NHIỆT  Điều hòa thân nhiệt là: Một hoạt động chức năng có tác dụng giữ cho thân nhiệt tương đối ổn định trong khi nhiệt độ môi trường sống thay đổi.  Thân nhiệt giao động trong một khoảng hẹp  Đảm bảo cho tốc độ các phản ứng diễn ra trong cơ thể.  Giúp cho quá trình sống diễn ra ổn định. 1. Định nghĩa  Thân nhiệt:  là nhiệt độ cơ thể,  khác nhau tùy theo vùng của cơ thể.  được chia thành hai loại:  thân nhiệt trung tâm  thân nhiệt ngoại vi. a.Thân nhiệt trung tâm:  là thân nhiệt đo được ở vùng nằm sâu trong cơ thể (gan, não và các tạng … còn gọi là phần lõi của cơ thể   là nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ các phản ứng hóa học diễn ra trong cơ thể.  là nhiệt độ rất ổn định và là kết quả của quá trình điều nhiệt. [...]... Do vậy lượng nhiệt tỏa ra phụ thuộc vào thông khí  Bay hơi nước qua đường hô hấp ít có ý nghĩa trong chống nóng 4 Cơ chế điều nhiệtĐiều nhiệt là quá trình điều hòa giữa hai quá trình sinh nhiệt và thải nhiệt để giữ cho thân nhiệt hằng định: SN/TN = 1  Hệ TK điều tiết các chức phận chống lạnh và chống nóng theo các cung phản xạ điều tiết thân nhiệt 4.1 Cung phản xạ điều tiết thân nhiệt  Cơ quan... thân nhiệt càng cao Các yếu tố ảnh hưởng đến thân nhiệt (tt)  Nhiệt độ môi trường: trong môi trường quá nóng hoặc quá lạnh, thân nhiệt cũng tăng lên hoặc giảm đi  Quá trình bệnh lý: trong các bệnh nhiễm khuẩn thường tăng tăng nhiệt, trong bệnh tả thân nhiệt giảm 1 Quá trình sinh nhiệt Chuyển hóa cơ sở ở mọi tế bào, mọi phản ứng hóa học diễn ra trong cơ thể đều sinh nhiệt  Co cơ là nguyên nhân sinh. .. nhiệt quan trọng (khi co cơ chỉ có 25% năng lượng được biến đổi thành công cơ học, còn lại 75% biến thành nhiệt năng)  Hiện tượng run trong co cơ là nguyên nhân sinh năng lượng quan trọng  khi co cơ 80% năng lượng bị mất đi dưới dạng nhiệt Quá trình sinh nhiệt (tt)  Nhiệt độ môi trường bên ngoài là nhiệt năng truyền từ vật có nhiệt độ cao > thân nhiệt như: không khí nóng, vật nóng  Quá trình sinh. .. nóng  Quá trình sinh nhiệt chủ yếu của cơ thể là các phản ứng hóa học trong chuyển hóa cơ sở 2.Quá trình tỏa nhiệt  Trong cơ thể quá trình chuyển hóa diễn ra liên tục Nhiệt lượng sinh ra lại được tỏa ra khỏi cơ thể do vậy thân nhiệt không tăng lên  Nhiệt năng tỏa ra khỏi cơ thể bằng hai cách là truyền nhiệt và bay hơi nước 2.1 Truyền nhiệt  Truyền nhiệt là phương thức trong đó nhiệt năng được truyền... nóng (tt) b Chống nóng Cơ chế chống nóng = giảm sinh nhiệt + tăng thải nhiệt  Giảm sinh nhiệt: làm giảm hoạt động chuyển hóa  cơ thể thiếu năng lượng  mệt mỏi, uể oải, năng suất lao động kém  Tăng thải nhiệt: làm giãn các mao mạo dưới da  nhiệt độ da tăng lên  tăng truyền nhiệt, tăng bài tiết mô hôi Chống nóng (tt)  Ở nhiệt độ môi trường > 30o C, thải nhiệt chủ yếu bằng đường mồ hôi  Tăng khả năng... từ vật nóng sang vật lạnh hơn  Có ba hình thức truyền nhiệt: Truyền nhiệt trực tiếp, truyền nhiệt đối lưu và bức xạ nhiệt Ba hình thức truyền nhiệt  Truyền nhiệt trực tiếp là vật nóng và vật lạnh tiếp xúc trực tiếp với nhau,  Truyền nhiệt đối lưu, vật nóng và vật lạnh tiếp xúc với nhau nhưng vật lạnh luôn chuyển động  Truyền nhiệt bằng bức xạ nhiệt được truyền từ vật nóng sang vật lạnh dưới hình... ngoại thuộc loại sóng điện từ Truyền nhiệt bằng bức xạ nhiệt  Lượng nhiệt được truyền bằng bức xạ nhiệt còn phụ thuộc vào màu sắc của vật  ( vật có màu đen tiếp nhận toàn bộ bức xa nhiệt tới, vật có màu trắng phản xạ toàn bộ lượng nhiệt bức xạ tới) 2.2 Bay hơi nước  Bay hơi là phương thức tỏa nhiệt đặc biệt ích lợi cho cơ thể khi nhiệt độ môi trường cao hơn nhiệt độ da  Trong cơ thể nước bay hơi... Các yếu tố ảnh hưởng đến thân nhiệt  Tuổi tác  Nhịp ngày đêm  Ở phụ nữ  Vận cơ  Nhiệt độ môi trường  Quá trình bệnh Các yếu tố ảnh hưởng đến thân nhiệt  Tuổi tác: càng cao  thân nhiệt càng giảm  Nhịp ngày đêm: nhiệt độ thấp nhất từ 3 – 6 giờ; nhiệt độ cao nhất lúc 14 – 17 giờ  Ở phụ nữ: thân nhiệt tăng lên 0,3 – 0,5 độ ở nửa sau của chu kỳ kinh nguyệt và... thể suy kiệt, nhiễm độc thần kinh và co giật ở trẻ nhỏ TỰ LƯỢNG GIÁ A Trả lời câu đúng/ sai 1 Thân nhiệt trung tâm  A Nhiệt độ ở trực tràng ổn định là: 36, 3 – 37,1 0C  B Nhiệt độ ở miệng ngang với nhiệt độ trực tràng  C Nhiệt độ ở nách thấp hơn ở miệng 1 OC thường dùng theo dõi thân nhiệt  D Thân nhiệt trung tâm giao động trong một khoảng hẹp ... mát, màu trắng, sáng Tắm mát, sử dụng quạt, máy lạnh… 5 Sốt Sốt là trạng thái cơ thể chủ động tăng thân nhiệt do trung tâm điều nhiệt bị tác động bởi các tác nhân gây sốt Sốt thường gặp trong các bệnh nhiễm khuẩn, hoại tử mô, hủy hoại hạch bạch cầu, v.v là do làm tăng sinh nhiệt đồng thời giảm thải nhiệt  Sốt là một phản ứng toàn thân có tác dụng bảo vệ cơ thể  Khi sốt cao kéo dài dễ gây ra rối loạn . bình thường của thân nhiệt trung tâm và thân nhiệt ngoại vi. 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến thân nhiệt 3. Cơ chế điều hòa thân nhiệt. ĐiỀUHÒA THÂN NHIỆT  Điều hòa thân nhiệt là: Một hoạt động. tăng nhiệt, trong bệnh tả thân nhiệt giảm. 1. Quá trình sinh nhiệt  Chuyển hóa cơ sở ở mọi tế bào, mọi phản ứng hóa học diễn ra trong cơ thể đều sinh nhiệt  Co cơ là nguyên nhân sinh nhiệt. nghĩa  Thân nhiệt:  là nhiệt độ cơ thể,  khác nhau tùy theo vùng của cơ thể.  được chia thành hai loại:  thân nhiệt trung tâm  thân nhiệt ngoại vi. a.Thân nhiệt trung tâm:  là thân nhiệt đo

Ngày đăng: 26/05/2014, 22:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SINH LÝ ĐIỀU NHIỆT

  • MỤC TIÊU

  • ĐiỀUHÒA THÂN NHIỆT

  • Slide 4

  • 1. Định nghĩa

  • a.Thân nhiệt trung tâm:

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Thân nhiệt trung tâm thường đo ở ba nơi

  • b.Thân nhiệt ngoại vi

  • Slide 11

  • Các yếu tố ảnh hưởng đến thân nhiệt

  • Các yếu tố ảnh hưởng đến thân nhiệt

  • Các yếu tố ảnh hưởng đến thân nhiệt (tt)

  • 1. Quá trình sinh nhiệt

  • Quá trình sinh nhiệt (tt)

  • 2.Quá trình tỏa nhiệt

  • 2.1. Truyền nhiệt

  • Ba hình thức truyền nhiệt

  • Truyền nhiệt bằng bức xạ nhiệt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan