Ai trong chúng ta mà không từng trải qua những kỉ niệm ngọt ngào của tuổi thơ hồn nhiên nhí nhảnh, cái thời con nít vô tư, bình thản hay ngồi lặng yên trên chiếc võng lắng nghe những câu chuyện cổ tích qua lời kể ấm áp yêu thương của bà, của mẹ. Những câu chuyện ấy là cả một chân trời mới đầy ấp những điều kỳ thú lạ lẵm mà vui tươi rồi từ lúc nào cái thế giới cổ tích thần tiên kỳ lạ ấy đưa tôi chìm sâu vào giấc ngủ. Năm tháng tuổi thơ dần qua đi, tuổi thơ ấy cũng trôi dần vào quá khứ, nhưng tôi làm sau có thể nào quên được những câu chuyện của thế giới truyện cổ tích với muôn hình vạn vẽ của thế giới thần tiên, những giấc mơ, những nhân vật diệu kỳ trong mỗi câu chuyện kể, bao hình ảnh ấy luôn sống dậy trong tôi như chưa một lần mai một. Lớn lên được bước chân vào cánh cửa đại học tôi được tiếp xúc, tìm hiểu với rất nhiều thể loại văn học khác nhau vậy mà tình yêu cổ tích trong tôi vẫn âm ĩ cháy trong lòng khi nhớ về những sự tích của tuổi thơ từng nghe nào là sự tích Trầu cau, cô Tấm diệu hiền trong truyện Tấm cám, Nàng Tô Thị hóa đá chờ chồng hay anh chồng tội nghiệp trong Ai mua hành tôi… bao hình ảnh ấy dần đi vào thế giới của tuổi thơ tôi. Từ đó tôi yêu truyện cổ tích vì thế giới thần tiên diệu kỳ, với chất thơ bay bổng, với ước mơ lãng mạn, đến với cổ tích ta tìm thấy ước mơ khao khát hạnh phúc cuộc sống mà ở hiện thực ta không tìm thấy đồng thời qua đó tôi còn học được về cách đối nhân xử thế, bài học nhân sinh quý giá qua mỗi câu chuyện kể. Là một thể loại tương đối đồ sộ, truyện cổ tích được chia thành nhiều mảng nhỏ, nhiều tiểu loại, nhiều kiểu khác nhau, mỗi kiểu điều có nét hấp dẫn, thu hút, lôi cuốn riêng của nó. Trong đó truyện cổ tích thần kỳ về nhân vật “người đội lốt vật” là một kiểu truyện nhỏ của truyện cổ tích, kiểu truyện này đã đem đến cho tôi sự say mê bởi thế giới kỳ lạ của con người khi mang hình dạng nửa người nửa vật mà lại biết nói tiếng người, biết hành động, yêu thương như người hay những con người có bề ngoài xấu xí mà chất chứa một tấm lòng cao đẹp. Là một sinh viên chuyên ngành Ngữ văn tôi có điều kiện tìm hiểu sâu hơn về truyện cổ tích đặc biệt là cổ tích thần kỳ với thế giới thơ mộng do vậy tôi không ngần ngại khi chọn cho mình đề tài đặc điểm kiểu truyện “người đội lốt vật” trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam để làm luận văn tốt nghiệp cho mình. Mong rằng trong quá trình nghiên cứu tôi sẽ có dịp tìm hiểu rõ và sâu sắc hơn để hoàn thiện phần kiến thức còn hạn chế của mình đồng thời giúp tôi chuẩn bị tốt vốn kiến thức cho quá trình giảng dạy sau này định hướng cho học sinh hiểu đúng tinh thần và ý nghĩa của truyện cổ tích mà cha ông đã để lại. 2. Lịch sử vấn đề Với một kho tàng đồ sộ truyện cổ tích trở thành một thể loại quan trọng nhất trong văn học dân gian, từ lâu truyện cổ tích đã được ghi chép, sưu tầm. Dõi theo quá trình nghiên cứu ta biết được nhiều công trình nghiên cứu, được ghi chép công phu. Từ thế kỉ XV, một số truyện đã được biên soạn và được giới thiệu trong Lĩnh Nam chích quái. Trước Cách mạng tháng Tám, tập truyện cổ tích có dung lượng phong phú hơn cả là tập Truyện cổ nước Nam gồm 2 tập (xuất bản lần đầu năm 1928) của Nguyễn Văn Ngọc. Sau Cách mạng, việc sưu tầm, giới thiệu và nghiên cứu truyện cổ tích Việt Nam rất được chú ý. Hàng loạt công trình biên soạn, ngh iên cứu truyện cổ tích các dân tộc đã được xuất bản đáng lưu ý là bộ Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam của Nguyễn Đổng Chi gồm 5 tập với 201 truyện cùng nhiều dị bản được in và tái bản nhiều lần , Truyện cổ dân tộc Mèo, Truyện cổ Vân Kiều, Truyện cổ Bana, Truyện cổ các dân tộc thiểu số miền Nam, Sợ bộ tìm hiểu những vấn đề của truyện cổ tích Việt Nam qua truyện Tấm Cám. Trên cơ sở những thành tựu sưu tầm, công việc nghiên cứu truyện cổ tích bắt đầu từ những bài, những chương sách có tính chất giới thiệu chung nhất về thể loại này. Có thể kể đến những bộ giáo trình về văn học dân gian của các trường đại học và hàng loạt những chuyên khảo mở ra các hướng tiếp cận nhằm đi cụ thể vào các vấn đề của truyện cổ tích. Trong những vấn đề nghiên cứu của truyện cổ tích V iệt Nam, vấn đề kiểu truyện cổ tích là vấn đề quan trọng góp phần phân chia ranh giới một cách cụ thể chuyên biệt của các kiểu, các loại truyện cổ tích. Tuy nhiên, kiểu truyện cổ tích thần kỳ về nhân vật “người đội lốt vật” là một kiểu nhỏ của tiểu loại truyện cổ tích thần kỳ. Tìm hiểu, khảo sát về kiểu truyện này chưa được mấy ai quan tâm nghiên cứu.
12345679 12345671 6 KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ĐẶC ĐIỂM KIỂU TRUYỆN “NGƯỜI ĐỘI LỐT VẬT” TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KỲ VIỆT NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC NGUYỄN TRÚC LY Hậu Giang – Năm 2014 12345679 12345671 6 KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC ĐẶC ĐIỂM KIỂU TRUYỆN “NGƯỜI ĐỘI LỐT VẬT” TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KỲ VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS TRẦN VĂN NAM NGUYỄN TRÚC LY MSSV: 1056010006 Lớp: Đại học Ngữ văn Khóa: Hậu Giang – Năm 2014 LỜI CẢM ƠN Mới thời gian bốn năm đại học trôi qua, bảng đen, giảng đường, hai buổi đến trường cịn tơi kỉ niệm Cũng bao bạn bè trang lứa, q trình thực hồn thành luận văn tốt nghiệp mình, cơng việc với tơi đầy mẽ, gặp nhiều khó khăn đổi lại vơ bổ ích giúp tơi tích lũy hồn thiện nhiều kiến thức cịn hạn hẹp Trên thực tế chẳng có hồn thiện mà không trãi qua cố gắng thân giúp đỡ, hỗ trợ dù ích hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp người xung quanh Trong q trình thực luận văn, tơi gặp khơng khó khăn nhờ giúp đỡ gia đình, th ầy bạn bè tơi hồn thành tốt luận văn Lời tơi xin gửi lời cảm ơn cha mẹ ủng hộ tinh thần tạo điều thuận lợi để tơi hồn thành tốt luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu trường Đại học Võ Trường Toản quý thầy cô Khoa tạo điều kiện tốt cho làm luận vă n Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Trần Văn Nam, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn giải nhữ ng khó khăn vướng mắc cho tơi suốt q trình làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin m ơn bạn bè người động viên giúp đỡ nhiều thời gian nghiên cứu đề tài Sinh viên thực (Kí ghi rõ họ tên) Nguyễn Trúc Ly i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Sinh viên thực (Kí ghi rõ họ tên) Nguyễn Trúc Ly ii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu .5 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .6 Chương TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KỲ NGƯỜI VIỆT VÀ KIỂU TRUYỆN “NGƯỜI ĐỘI LỐT VẬT” 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KỲ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm chung 1.1.3 Phân loại truyện cổ tích thần kỳ 10 1.1.3.1 Nhóm truyện nhân vật tài giỏi dũng sĩ 10 1.1.3.2 Nhóm truyện nhân vật bất hạnh .13 1.2 KIỂU TRUYỆN “NGƯỜI ĐỘI LỐT VẬT” 16 1.2.1 Khái niệm kiểu truyện .16 1.2.2 Khái niệm kiểu truyện “người đội lốt vật” 17 Chương ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG CỦA KIỂU TRUYỆN “NGƯỜI ĐỘI LỐT VẬT” .18 2.1 SỰ CHIẾN THẮNG CỦA CÁI THIỆN VÀ TÌNH YÊU TỰ DO 18 2.1.1 Sự chiến thắng thiện 18 2.1.2 Sự chiến thắng tình yêu tự .25 2.2 SỐ PHẬN CỦA NHỮNG CON NGƯỜI THẤP HÈN .28 2.2.1 Kiểu nhân vật bất hạnh 28 2.2.2 Kiểu nhân vật xấu xí mà có tài 30 Chương ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRUYỆN “NGƯỜI ĐỘI LỐT VẬT” 37 3.1 CỐT TRUYỆN 37 3.1.1 Type truyện 38 3.1.2 Các Motif truyện 41 3.1.2.1 Motif sinh nở thần kỳ 42 iii 3.1.2.2 Motif mang hình hài dị dạng, xấu xí 43 3.1.2.3 Motif thử thách 43 3.1.2.4 Motif tài 45 3.1.2.5 Motif kết hôn .47 3.1.2.6 Motif gây tai họa kẻ gây tai họa 47 3.1.2.7 Motif phù trợ vật phù trợ 48 3.1.2.8 Motif đoàn viên .49 3.2 NHÂN VẬT .50 3.2.1 Nhân vật diện 50 3.2.2 Nhân vật phản diện 55 3.3 XUNG ĐỘT TRUYỆN 59 3.4 KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT 62 3.4.1 Không gian nghệ thuật .62 3.4.2 Thời gian nghệ thật 65 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ai mà không trải qua kỉ niệm ngào tuổi thơ hồn nhiên nhí nhảnh, thời nít vơ tư, bình thản hay ngồi lặng yên võng lắng nghe câu chuyện cổ tích qu a lời kể ấm áp yêu thương bà, mẹ Những câu chuyện chân trời đầy ấp điều kỳ thú lạ lẵm mà vui tươi từ lúc giới cổ tích thần tiên kỳ lạ đưa tơi chìm sâu vào giấc ngủ Năm tháng tuổi thơ dần qua đi, tuổi thơ trôi dần vào khứ, tơi làm sau qn câu chuyện giới truyện cổ tích với mn hình vạn vẽ giới thần tiên, giấc mơ, nhân vật diệu kỳ câu chuyện kể, bao hình ảnh ln sống dậy chưa lần mai Lớn lên bước chân vào cánh cửa đại học tiếp xúc, tìm hiểu với nhiều thể loại văn học khác mà tình u cổ tích tơi âm ĩ cháy lòng nhớ tích tuổi thơ nghe tích Trầu cau, Tấm diệu hiền truyện Tấm cám, Nàng Tơ Thị hóa đá chờ chồng hay anh chồng tội nghiệp Ai mua hành tơi… bao hình ảnh dần vào giới tuổi thơ tơi Từ tơi u truyện cổ tích giới thần tiên diệu kỳ, với chất thơ bay bổng, với ước mơ lãng mạn, đến với cổ tích ta tìm thấy ước mơ khao khát hạnh phúc sống mà thực ta khơng tìm thấy đồng thời qua tơi cịn học cách đối nhân xử thế, học nhân sinh quý giá qua câu chuyện kể Là thể loại tương đối đồ sộ, truyện cổ tích chia thành nhiều mảng nhỏ, nhiều tiểu loại, nhiều kiểu khác nhau, kiểu điều có nét hấp dẫn, thu hút, lơi riêng Trong truyện cổ tích thần kỳ nhân vật “người đội lốt vật ” kiểu truyện nhỏ truyện cổ tích, kiểu truyện đem đến cho say mê giới kỳ lạ người mang hình dạng nửa người nửa vật mà lại biết nói tiếng người, biết hành động, yêu thương người hay người có bề ngồi xấu xí mà chất chứa m ột lòng cao đẹp Là sinh viên chuyên ngành Ngữ văn tơi có điều kiện tìm hiểu sâu truyện cổ tích đặc biệt cổ tích thần kỳ với giới thơ mộng không ngần ngại chọn cho đề tài đặc điểm kiểu truyện “người đội lốt vật” truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam để làm luận văn tốt nghiệp cho Mong q trình nghiên cứu tơi có dịp tìm hiểu rõ sâu sắc để hồn thiện phần kiến thức cịn hạn chế đồng thời giúp tơi chuẩn bị tốt vốn kiến thức cho trình giảng dạy sau định hướng cho học sinh hiểu tinh thần ý nghĩa truyện cổ tích mà cha ơng để lại Lịch sử vấn đề Với kho tàng đồ sộ truyện cổ tích trở thành thể loại quan trọng văn học dân gian, từ lâu truyện cổ tích ghi chép, sưu tầm Dõi theo q trình nghiên cứu ta biết nhiều cơng trình nghiên cứu, ghi chép công phu Từ kỉ XV, số truyện biên soạn giới thiệu Lĩnh Nam chích quái Trước Cách mạng tháng Tám, tập truy ện cổ tích có dung lượng phong phú tập Truyện cổ nước Nam gồm tập (xuất lần đầu năm 1928) Nguyễn Văn Ngọc Sau Cách mạng, việc sưu tầm, giới thiệu nghiên cứu truyện cổ tích Việt Nam ý Hàng loạt cơng trình biên soạn, ngh iên cứu truyện cổ tích dân tộc xuất đáng lưu ý Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Nguyễn Đổng Chi gồm tập với 201 truyện nhiều dị in tái nhiều lần , Truyện cổ dân tộc Mèo, Truyện cổ Vân Kiều, Truyện cổ Bana, Truyện cổ dân tộc thiểu số miền Nam, Sợ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích Việt Nam qua truyện Tấm Cám Trên sở thành tựu sưu tầm, cơng việc nghiên cứu truyện cổ tích bài, chương sách có tính chất giới thiệu chung thể loại Có thể kể đến giáo trình văn học dân gian trường đại học hàng loạt chuyên khảo mở hướng tiếp cận nhằm cụ thể vào vấn đề truyện cổ tích Trong vấn đề nghiên cứu truyện cổ tích V iệt Nam, vấn đề kiểu truyện cổ tích vấn đề quan trọng góp phần phân chia ranh giới cách cụ thể chuyên biệt kiểu, loại truyện cổ tích Tuy nhiên, kiểu truyện cổ tích thần kỳ nhân vật “người đội lốt vật” kiểu nhỏ tiểu loại truyện cổ tích thần kỳ Tìm hiểu, khảo sát kiểu truyện chưa quan tâm nghiên cứu mặc bay” Đại diện cho phận người vô công rỗi nghề xã hội lúc giờ, cần lên án mạnh mẽ Nhân vật xuất kèm theo thái độ khinh khi, chế giễu, xem thường chà đạp danh dự, nhân phẩm c người nghèo nói chung, nhân vật “người đội lốt vật” nói riêng Điển hai cô chị truyện Lấy chồng Dê, cô gái đầu lòng “nguýt mẹ Dê rõ dài hối vào, không quên buông câu nói vọi: - Úi dào, chồng người chả lấy lại lấy chồng dê! ” [1; tr 82] Cịn thứ hai không phần khinh chàng Dê, hỏi cô trả lời: “thưa cha người lấy dê ” Hay truyện Sọ Dừa cô út nhận lời lấy Sọ Dừa hai chị ác mồm ác miệng chế giễu, cười cợt em mình: “Rõ mày hồi thân mà lấy đồ yêu quái ” [9; tr 237] Nhưng đến nhân vật “người đội lốt vật” hóa thành chàng trai khơi ngơ tuấn tú, đỗ đạt giàu sang, sau trút bỏ hình dạng xấu xí, kỳ quái bẩn thỉu nhân vật nhanh chóng thay đổi thái độ Từ chế giễu, khinh khi, xem thường, xa lánh, chuyển sang thái độ ân cần dịu dàng, niềm nở, yêu thương muốn chiếm hữu làm riêng Các cô ả hối tiếc, ganh tị với hạnh phúc em có Với chất nham hiểm ác độc sẳn có, người nhẩn tâm lừa dối giết hại em với mưu đồ cướp chồng em Trong truyện Sọ Dừa phần phản ánh thủ đoạn nham hiểm cô chị: hai ả “thường lân la sang chơi, tìm cách hãm hại ” Để khơng chút ngần ngại, hai ả đẩy thuyền em dịng nước lớn để em bị nước Sau với vẽ mặt u buồn giã tạo, hai đến nhà “khóc thúc thích” kể lại cho Sọ Dừa nghe mà không quên “đưa mắt tống tình quan trạng ” với mong muốn thay em làm bà trạng Khơng độc ác, ích kỷ, xấu xa mà người chị đánh lương tâm tay giết chết em ruột cách khơng thương tiếc Chỉ lịng đố kỵ, chạy theo danh lợi mà quên tình nghĩa chị em, quên câu “máu chảy ruột mềm ” hay câu “một giọt máu đào ao nước lả ” mà ông cha thường hay day dỗ Hậu việc lừa chị dối em thất bại nặng nề, chí chết Nhân dân ta muốn thể quan điểm “ác lai ác báo” hay “gieo gió gặp bão ” Như kết thúc câu chuyện Lấy chồng Dê trả giá thích đáng hai cô chị: 56 “người chị vừa thẹn vừa sợ, nhân lúc người không ý, lên bước khỏi cổng Nhưng chúng chưa quãng đường bị thần Sét nhảy xuống đánh chết” [1; tr 85] Tác giả nhân gian mượn hình ảnh nhân vật để nói lên vấn đề đạo đức xuống cấp trầm trọng nước ta Đồng thời không quên nhắc nhở người truyền thống tốt đẹp “chị ngã em nâng ” hay “anh em thể tay chân” gia đình người Việt Nam phải có đồn kết u thương nhau, thuận hịa sống phải trung thực đừng tiền tài mà bán rẽ lương tâm, phá vỡ tình thân mà có, phải trân trọng gia đình gia đình điểm tựa bình yên người, đừng chạy theo phù phiếm xa hoa Có xà hội mớ i tốt đẹp, nhà nhà yên vui, hạnh phúc mĩm cười với người Đại diện thứ hai cho nhân vật phản diện kiểu truyện ông bố vợ giàu sang, xuất thân từ tầng lớp quý tộc Tiêu biểu cho tầng lớp thống trị lúc giờ, thân quỷ hút máu dân đen, quen thói hóng hách, cậy quyền cậy thế, trọng phú khinh bần, tham lam, keo kiệt nhẫn tâm độc ác Như nhân vật Lão phú hộ truyện Sọ Dừa: “Bà cụ bụng to, phải làm quần quặt suốt ngày ” cảnh “ăn đói mặc rách” Sọ Dừa sinh “trong ổ rơm gốc vườn ” Hắn biết vơ vét, nghĩ đến lợi nhuận thân mà khơng h ề quan tâm đến vất vả, khổ cực người làm công nghèo khổ đáng thương Thậm chí, chúng cịn bóc lột đến tận cùng, cho dù bà lão cảnh bụng mang chửa mà mẹ Sọ Dừa không giảm bớt phần cơng việc mà trái lại cịn phải gánh ln phần cơng việc chồng mình, phần việc người Ln có thái độ khinh người nghèo, chế giễu, xa lánh hất hủi nhân vật “người đội lốt vật ” Tiêu biểu nhân vật Lão phú ông truyện Sọ Dừa, hay tin Sọ Dừa sinh với hình hài dị dạng, khơng giống người: “lão phú ông cho yêu quái, bắt bà già đem chôn sống cục thịt đi, bà cụ không nghe Phú ông đuổi bà cụ túp lều ngồi vườn sắn, vào làm, khơng cho nhà nữa” [9; tr 232] Bên cạnh ông bố vợ người phản đối kịch liệt hôn nhân tạo nhiều khó khăn thử thách cho nhân vật “người đội lốt 57 vật” kiểu truyện Thông qua tác giả dân gian nhân vật “người đội lốt vật ” thể hết tài phi thường để chinh phục thử thách cách dễ dàng nhanh chóng Như truyện Sọ Dừa, nghe mẹ Sọ Dừa trình b ày việc lão nghỉ thầm: “thằng Sọ Dừa trơng gớm chết ma lịng lấy Chắc ba đứa ta chẳng đứa thèm” [9; tr 235] Phú ông “bĩu môi cười khẩy ” thách cưới thật cao Thực lão muốn trêu ghẹo vào nỗi đau nghèo nàn, dị dạng Sọ Dừa mà Nếu lúc đầu thái độ xem thường, xa lánh, chế giễu, phản đối hôn nhân sau nhân vật “người đội lốt vật ” khơng cịn nghèo hèn mà trở nên giàu có mà có đủ số lễ vật theo yêu cầu, nhân vật nhanh chóng đổi thái độ đồng ý nhân họ Đây nhân vật điển hình cho tầng lớp thống trị xã hội lúc “thượng đội hạ đạp” “trọng phú khinh bần” Tóm lại: Các nhân vật kiểu truyện cổ tích không tác g iả xây dựng giới nội tâm, khơng có q trình diễn biến tâm lý mà nhân vật xây dựng nên hành động Ta hiểu nhân vật có tính cách nhờ vào hành động nhân vật Đây hạn chế kiểu truyện loại truyện cổ tích khác Mỗi nhân vật truyện đại diện cho kiểu người, hạng người xã hội Nó chưa tác giả ý xây dựng thành cá thể với tính cách riêng biệt Nhân vật lý tưởng luôn đối chiếu, so sánh vớ i kẻ đối kháng đạo đức tài Biện pháp tương phản truyện cổ tích thần kỳ sử dụng hình thức nghệ thuật quan trọng, góp phần đắc lực vào việc triển khai cốt truyện, xây dựng nhân vật chủ đề tác phẩm Một loạt đặc điểm nh ân vật tô đậm mức liệt đối lập tuyến nhân vật Một là, đại phận tính cách nhân vật truyện cổ tích thần kỳ điều dạng tĩnh Rất rạch rịi, nhân vật thuộc hai cực đạo đức: tốt xấu Hầu kh ơng thể tìm thây “đỗi chổ ”, giằng co tốt xấu nhân vật Hai truyện cổ tích thần kỳ nói riêng, mặt khái qt đậm mặt cá thể, chung mang chất xã hội lấn áp cá tính Do trục tương phản nhân vật xung đột hai cực đạo đức, thiện ác, ánh sáng bóng tối 58 M.Gorki nhận xét xuất sắc rằng: “Tơi lớn lên thấy khác rõ rệt truyện cổ tích với sống tẻ nhạt, nghèo nàn đầy tiếng thở than người tham lam khơng đầy lịng ghen tị đến thành Trong truyện truyện cổ tích, người ta bay khơng trung, ngồi lên thảm biết bay, hài bảy dặm, phục sinh người chết cách rắc nước thần lên họ Trong đêm xây dựng lâu đài, nói chung, truyện cổ tích mở trước mắt cánh cửa sổ để trông vào sống khác – có lực lượng tự khơng biết sợ tồn hoạt động, mơ tưởng đến đời tốt đẹp ” 3.3 XUNG ĐỘT TRUYỆN Trong Từ điển thuật ngữ văn học tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử Nguyễn Khắc Phi biên soạn có định nghĩa xung đột sau: “Xung đột đối lập, mâu thuẩn dùng nguyên tắc để xây dựng mối quan h ệ tương tác hình tượng tác phẩm nghệ thuật ” [6; tr 431] Thuật ngữ xung đột thường dùng nói đến tác phẩm kịch tự sự, tức nghệ thuật tạo hình động Là sở động lực thúc đẩy hoạt động xung đột quy định giai đoạn phát triển cốt truyện Các xung đột thường xuất dạng va chạm, tức đụng độ trực tiếp, chống đối lực hoạt động miêu tả tác phẩm, tính cách với hồn cảnh, tính cách với nh au, phương tiện khác tính cách Xét chung tồn truyện cổ tích xét riêng tác phẩm tiêu biểu thể loại truyện cổ tích thần kỳ truyện Thạch Sanh, Tấm Cám, Sọ Dừa, Lấy chồng Dê ,… thấy bật lên hai nét lớn , hai tính chất khác đối lập tính chất bi kịch nội dung thực xã hội phản ánh truyện tinh thần lạc quan tác giả, tức nhân dân thể phần kết thúc toàn kết cấu tác phẩm Như phần nói, truyện cổ tích đời phát triển song song với trình tan rã gia đình thị tộc, mẫu hệ, hình thành gia đình phụ quyền q trình phân hóa giai cấp xã hội Phản ánh, lý giải mối quan hệ, xung đột mâu thuẩn người người trình lịch sử gia 59 đình xã hội nói chức thể loại cổ tích Phần lớn truyện cổ tích tiêu biểu quen thuộc quảng dân xoay quanh đề tài sinh hoạt gi a đình, phản ánh lý giải xung đột mâu thuẩn có tính chất riêng tư phổ biến (chứ cá biệt), anh em trai (Cây Khế), chị em gái (Sọ Dừa, Lấy chồng Dê), dì ghẻ chồng chị em cha khác mẹ (Tấm Cám), đẻ ni (Thạch Sanh)… Hoặc xung đột có tính chất bi kịch nhân gia đình (Trầu Cau, Đá Vọng Phu)… Những xung đột xã hội diễn bên ngồi quan hệ gia đình thân tộc truyện cổ tích ý phản ánh thường muộn hơn, tập trun g ích có tác phẩm tiêu biểu nhân dân lưu truyền ham thích Như vậy, phần miêu tả xung đột truyện cổ tích thần kỳ, bản, giới thiệu, mơ tả đạo đức, tài nhân vật lí tưởng để thực mơ ước nh ân dân Mĩ học folklore truyện cổ tích thần kỳ mĩ học tâm hồn đạo đức Nhân dân lí giải mâu thuẩn xã hội góc độ ln lí, đạo đức chủ yếu, chưa thấy rõ nguồn gốc mâu thuẫn đối kháng giai cấp gay gắ t lĩnh vực đời sống Trình độ nhận thức xã hội nhân dân biểu cụ thể việc chọn lọc, xây dựng đạo đức, tài nhân vật lí tưởng để đối lập với đặc điểm kẻ thù đối kháng Xung đột truyện cổ tích thần kỳ xung độ t tốt bụng thói gian tham, hiền lành chất phác xảo quyệt, tàn bạo, lòng chung thủy phản bội, trí thơng minh ngu ngốc… Với nhân dân cơng lí xã hội, trở nên tốt đẹp gửi gấm vào nhân vật lí tưởng, v ừa thầm kín, vừa mãnh liệt Truyện cổ tích thần kỳ ca hướng tới tương lai, hướng tới người hoàn hảo Đạo đức, sức khỏe, tài năng, trí thơng minh – nhân vật lí tưởng có tất phẩm chất cần đạo đức tài mình, nhân vật lí tư ởng đem lại cho người nghe không niềm đồng cảm, thương yêu, mà cảm phục niềm tin vào người, vào tương lai, ước mơ nhân thiết c nhân dân lao động để thực hiệ n đổi đời Truyện cổ tích hành động nhân vật xuất phát từ xung đột quan hệ gia đình Hành động phát triển ngồi phạm vi gia đình, chí xa, vào tận cung vua sang giới kì ảo (như lên trời, xuống thủy phủ, âm phủ…) tất bất nguồn từ xung đột gia đình 60 mối quan hệ chi phối thúc đẩy Cuối xung đột gia đình giải xong hành động chấm dứt tác phẩm thực kết thúc Trong truyện Tấm Cám hành động cô Tấm gắn liền với xung đột quan hệ dì ghẻ chồng quan hệ chị em cha khác mẹ Từ buổi bắt tép với Cám, hành động Tấm phát triển liên tục rộng dần, nhiều lúc phạm vi gia đình (gặp Bụt, dự hội, gặp Vua…), trước sau quan hệ gia đình c hi phối Ở hai loại mâu thuẫn cụ thể quan hệ gia đình kết chặt với làm cho xung đột truyện thêm gay gắt liệt (mâu thuẫn dì ghẻ chồng mâu thuẫ n hai chị em cha khác mẹ) Nếu thấy xung đột dì ghẻ chồng mà không thấy xem nhẹ mâu thuẫn Tấm Cám không Từ tên truyện đến chi tiết quan trọng truyện nói lên điều Tại nhân dân gọi truyện “Tấm Cám ” khơng phải “dì ghẻ chồng” hay tên khác? Tại nguyền rủa Tấm lại tập trung chĩa thẳng vào nhân vật Cám? Như lời nguyền rủa Tấm hóa thân vào chim vàng anh hay khung cởi: “giặt áo chồng tao, phơi lao phơi sào, phơi bờ rào, rách áo chồng tao” hay “Cót ca cót két, lấy tranh chồng chị, chị khoét mắt ra” [20; tr 660] Và tác giả dân gian lại Tấm trừng trị Cám cách nặng nề liệt vậy? Nếu thấy xung đột dì ghẻ chồng khơng thể giải đáp câu hỏi Nếu có mâu thuẫ n dì ghẻ chồng (tức mâu thuẫ n lớp già lớp trẻ) vấn đề trở nên đơn giản dễ g iải Nhưng mâu thuẫ n chị em cha khác mẹ, tức mâu thuẫn người hệ Có nhiều chuyện cổ tích Việt ý phản ánh xung đột gia đình nhữn g người trẻ tuổi hệ như: hai anh em truyện Cây Khế, vợ chồng Sọ Dừa hai người gái phú ông truyện Sọ Dừa,… Do tập trung ý quan hệ chị em cha khác mẹ nên truyện Tấm Cám tác giả dân gian xung đột bắt đầu nổ hành động Cám đánh lừa Tấm lấy hết giỏ cá để tranh phần yếm đỏ Tấm Tuy xung đột Tấm với mụ dì ghẻ Tấm với Cám phát triển song song kết chặt với đến mức khó tách mâu thuẫn Tấm Cám có tính chất trực tiếp, liệt bật 61 Sự đối lập nhân vật “đàn em” “đàn anh”, “bề dưới” “bề trên” cổ tích đề tài gia đình đồng dạng thống đối lập nhân vật “thiện” “ác”, diện phản diện truyện cổ tích đề tài xã hội Và triết lí “ở hiền gặp lành, ác gặp ác ” tồn triết lí chung tồn truyện cổ tích Những xung đột mang tính chất gia đình mà truyện cổ tích truyện cổ tích thần kì phản án h thực chất xung đột có tính giai cấp thời kì đầu xã hội hình thành giai cấp 3.4 KHƠNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT Thế giới người tồn không gian thời gian định, giới văn chương nghệ thuật thế, tồn khơng gian thời gian nghệ thuật Trong kiểu truyện cổ tích thần kỳ nhân vật “người đội lốt vật” này, hai đặc điểm không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật hai đặc điểm không phần quan trọng việc tạo nên nét độc đáo, đặc sắc hấp dẫn bạn đọc người nghe Khơng gian thời gian hình thức phản ánh nghệ thuật thực cổ tích Nó góp phần tạo nên giới riêng, màu sắc riêng đậm chất cổ tích khơng giống phản ánh thể loại khác Truyện cổ tích xây dựng nhiều hệ thống nhân vật đặc biệt nhân vật tồn hoạt động không gian thời gian đặc trưng 3.4.1 Không gian nghệ thuật Trong Từ điển thuật ngữ văn học tác giả Lê Bá Hán, Tr ần Đình Sử Nguyễn Khắc Phi biên soạn khơng gian nghệ thuật là: “làm cho ước mơ cơng lí thực dễ dàng, ngôn ngữ không gian nghệ thuật đa dạng phong phú ” [6; tr 160] Không gian nghệ thuật khái niệm thi pháp học hì nh thức tồn giới nghệ thuật, mơ hình hóa giới tác giả Thơng qua việc tìm hiểu khơng gian nghệ thuật, hiểu quan niệm thẫm mỹ, trình độ tư tâm lý sáng tạo người thời điểm địa điể m mà tác phẩm đời Khái niệm không gian nghệ thuật ứng dụng để tìm hiểu nhiều loại hình văn học khác nhau, có truyện cổ tích Các nhà nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam, đường thi pháp học (qua cơng trình cụ thể 62 Đỗ Bình Trị, Lê Trường Phát) điều thống quan niệm: Truyện cổ tích xây dựng hai loại không gian chủ yếu khơng gian trần khơng gian kỳ ảo Đó kết luận xác đáng khẳng định hài hòa thống hai yếu tố thực kỳ ảo t rong giới cổ tích Khơng gian trần cịn gọi khơng gian thực Trong truyện cổ tích nói chung kiểu truyện này, không gian chủ yếu làng q bình n ả Trong có nhiều hình ảnh quen thuộc, đậm phong vị nơng thơn Việt Nam: Cây đa, giếng nước, mái đình, ngày hội làng hay cánh đồng bát ngát… Chính khơng gian đem đến “hơi ấm nhân sinh, màu sắc dân tộc, đầy dân dã ” cho câu chuyện kể Qua ta thấy quê hương Việt Nam ta bình giàu đẹp Khơ ng gian trần cổ tích thường phiếm chỉ, tên làng, tên đất thường trừu tượng hóa, khơng có tên cụ thể, nêu “ở làng ” hay “một vùng xa xơi ”… Tính chất phiếm hóa cổ tích khiến truyện mang tính chất chung chung, gần gũi, phổ biến quen thuộc đời sống người Ví dụ truyện Lấy chồng Dê Có khơng gian trần “ở vùng gần biển” hay “Dê bước sân”… Cịn truyện Người lấy Cóc thì: “có đám ruộng lúa chín vàng đẹp mắt ” “hội ngày xuân ” Truyện Sọ Dừa có “người vợ vào rừng hái củi ” hay “lưng chừng núi, chỗ đàn dê ăn cỏ”… Mặc dù đơi lúc chuyện có mở rộng khơng gian hoang đảo xa xơi đó, khơng gian hoang đảo – nơi mà vợ Sọ Dừa trơi t đến sống thời gian nơi hoang đảo mà vợ chàng Dê sinh sống Nhưng xét cho đa phần câu chuyện điều xây dựng hình ảnh làng quê êm ả, bình dị đất nước Việt Nam Điều đồng nghĩa với vắng mặt loại không gian nghệ thuật nguy nga, tráng lệ trốn cung đình tịa lâu đài sang trọng thường xuất đa số chuyện cổ tích phương Tây Khơng gian kỳ ảo: Là sáng tạo mang tính chất nghệ thuật người chịu chi phối q uan niệm tính ngưỡng, tơn giáo Đó quan niệm tính nhiều tầng giới: Thế giới cung đình, long cung, âm phủ… khơng gian rộng khơng có thực 63 Khơng gian kỳ ảo: Là khơng gian rộng, có thực Khơng gian trời, mặt đất, lịng đất, d ưới nước Chúng thông tỏ với không cản trở hoạt động nhân vật Con người lên trời, khám phá bí mật đại dương, vào lòng đất hay chu du khắp nơi mặt đất Họ chuyển dễ dàng, nhanh chóng dường khơng có vật c ản Không gian thượng giới nơi người hưởng hạnh phúc, không lo âu buồn phiền trường sinh bất lão Không gian thủy phủ lung linh nhiều màu sắc, người tìm thấy giàu có, phong cảnh kỳ thú thơ mộng Không gian âm phủ tối tăm, ghê sợ, nơi người phải đối mặt với tội lỗi mà nhìn lại toan tính, bon chen đen tối mình, đánh giá lại hành vi để sống tốt đẹp, nhân hậu Những hình thức khơng gian khơng tồn thực tế tồn ý thức, quan niệm người mang tính chất biểu trưng Khơng thế, khơng gian kỳ ảo nơi thể khát khao lý tưởng sống tốt đẹp, hạnh phúc nhân dân lao động Trong kiểu truyện này, không gian kỳ ảo th ể đan xen cách chặt chẽ với không gian trần Trong truyện Sọ Dừa , khơng gian kỳ ảo khơng gian Sọ Dừa hóa phép thành: “một niên tuấn tú độ mười sáu, mười bảy tuổi thổi sáo, ngồi võng đào mắc vào hai cành ” [9; tr 233], truyện Chàng Chuối khơng gian kỳ ảo chốn thủy cung nơi sinh sống chàng Chuối… Không gian trần không gian kỳ ảo kiểu truyện tác giả dân gian sử dụng cách hài hịa, tác động hỗ trợ lẫn nha u Khơng gian trần sợi dây vững kết nối câu chuyện với thực tế sống, cịn khơng gian kỳ ảo cứu cánh cho tác giả dân gian giải tồn động mà thực tế sống khơng giải Khơng thế, sử dụng thủ pháp nghệ thuật làm tăng hứng thú, say mê người đọc người nghe Đồng thời chúng tạo nên cân tâm lý người, giúp người giải tỏa áp lực sống mà mơ ước đến tương lai tốt đẹp hơn, tươi sáng Không gian nghệ thuật kiểu truyện không xác định cách rõ ràng, cụ thể Mặc dù nói khơng gian chủ yếu xảy kiện không 64 gian làng quê, cụ thể làng q khơng đề cập Đó phiếm chỉ, ước lệ k hông gian tạo nên cảm giác mơ hồ cho người đọc, người nghe đồng thời tạo nên không gian cổ tích hư hư, thực thực 3.4.2 Thời gian nghệ thật Trong Từ điển thuật ngữ văn học tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử Nguyễn Khắc Phi biên s oạn thời gian nghệ thuật là: “Hình thức nội hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể Cũng không gian nghệ thuật miêu tả trần thuật văn học nghệ thuật xuất phát từ điểm nhìn định thời gian trần thuật diễn thời gian, biết qua thời gian trần thuật Sự phối hợp hai yếu tố thời gian tạo thành thời gian nghệ thuật, tượng ước lệ có thời gian nghệ thuật, khác với thời gian khách quan đo đồng hồ lịch Thời gian nghệ thuật đảo ngược, quay khứ, bay vượt tới tương lai xa xơi, dồn nén khoảng thời gian dài chốc lát Lại kéo dài chốc lát thành vô hạn thời gian nghệ thuật đo nhiều t hước đo khác nhau, lặp lại điều đặn tượng đời sống ý thức: sống, chết, gặp gỡ, chia tay, mùa này, mùa khác… tạo nên nhịp điệu tác phẩm”[6; tr 322] Với phương thức tự sự, tác giả dân gian kể lại chuyện xảy t rong khứ Vì câu mở đầu hầu hết thời gian “ngày xửa…ngày xưa…” hay “thuở cách lâu lắm” “một ngày ”… Mọi việc diễn biến câu chuyện điều gói gọn khoảng thời gian khứ xa xôi, không xác định cách cụ thể, rõ ràng Đặc điểm tạo nên nét đặc trưng truyện cổ tích, lần nghe hay đọc đến cụm từ “ngày xửa…ngày xưa…” liền nghĩ đến truyện cổ tích, nghĩ đến giới thần tiên diệu kỳ câu chuyện kể Mở đầu thời gian khứ mang tính phiếm chỉ, phù hợp có lợi cho việc đặt tên truyện kể truyện tự tác giả dân gian Đồng thời dễ nhớ dễ hiểu, dễ cảm nhận bạn đọc hay người nghe truyện Sau giới thiệu chung thời gia n xảy truyện, tác giả dân gian vào việc giới thiệu nhân vật tường thuật hành động, việc làm nhân vật 65 thể không giống truyện Như truyện Sọ Dừa từ bà mẹ vào rừng uống nước sọ người mà cọp bỏ lại hốc Sọ Dừa cưới vợ, đỗ quan trạng sứ trở về, thời gian khoảng hai mươi năm Thời gian nghệ thuật truyện cổ tích có hai loại: Thời gian thực thời gian kỳ ảo Thời gian thực khứ: thời gian nhân vật sống, hoạt động cộng đồng Nó biến đổi theo nhịp độ bình thường, mang thở sống trần Thời gian thực truyện Người lấy Cóc thời gian: “Nó thường trị truyện mua vui cho nhà, lại chăm sóc việc giúp bố mẹ ” hay thời gian Cóc giữ lúa “đám ruộng lúa nhà em chín sớm, lại bên đường Nên bố mẹ em sai em canh giữ ban ngày ” [1; tr 46] Cịn truyện Lấy chồng Dê thời gian thực “Dê ăn nhanh chóng lớn lại biết trơng gà, chăn lợn giúp đỡ cho mẹ việc vặt t rong nhà” [1; tr 81] Thời gian kì ảo: biến đổi kì lạ, khơng theo nhịp độ thơng thường, nhờ tham gia giới kì ảo Thời gian có lúc trơi qua nhanh, chớp mắt nhân vật xây xong tịa lâu đài, chuyển dời thành phố từ nơi sang nơi khác đêm, biến hóa nhiều thứ nháy mắt… Thời gian có lúc lại trơi chậm, dường ngưng đọng, khơng biến đổi, người khơng có khái niệm thời gian Nhân vật ngủ giấc dài trăm năm, nhân vật sống trẻ trung, đến tuổi già vương quốc “trẻ khơng già ” Thời gian có lúc biến đổi với người này, nơi mà không biến đổi với người khác, không gian khác Trong truyện Lấy chồng Dê có thời gian kì ảo: “Lập tức gia nô xuất trước mặt chàng đông, họ đội đến đủ số vàng bạc dắt đủ số trâu, bò, lợn biến mất” [1; tr 83] Truyện Người lấy Cóc thời gian kì ảo thể chi tiết: “Chỉ chớp mắt, giá mâm đầy đủ thứ nem, giò, chả, bung, xào… mùi thơm phưng phức” anh học trị “chưa kịp mắt nhìn, thấy từ bụi bước cô gái da trắng, môi son, mày ngài, mắt phượng làm anh ngơ ngác ” [1; tr 49] 66 Trong truyện cổ tích thần kỳ thời gian phân liệt theo nhân vật, tạo nhịp điệu hành động có cao trào, có thoái trào tạo chờ đợi căng thẳng cho người nghe đầu truyện thỏa mãn cho họ cuối truyện Thời gian nghệ th uật không gian nghệ thuật tro ng kiểu truyện đồng hay tái truyện ngắn, tiểu thuyết đại Tác giả dân gian kể lại việc, kiện xảy địa điểm sang địa điểm khác, thời gian phát theo trực tính (tuyến thẳng) tạo nên cảm giác dể nhớ, dể hiểu Trong câu chuyện, không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật có mối quan hệ mật thiết, tỉ lệ thuận với Thời gian dài việc diễn biến nhiều không gian hoạt động nhân vật rộng Như truyện Người lấy Cóc xảy khoảng thời gian tương đối ngắn tiết, kiện truyện xảy tương đối giản đơn so với câu truyện khác (khơng có chi tiết gặp nạn nhân vật chồng nàng Cóc) Vì khơng gian câu chuyện gói gọn khoảng từ nhà đến cánh đồng, đến trường học mà thơi Cịn câu chuyện khác như: Sọ Dừa , Lấy chồng Dê … khơng gian trải rộng từ làng q nơi nhân vật sinh sống đến nơi hoang đảo nơi mà nàng út gặp nạn, lánh nạn Vì câu chuyện có phần d ài đồng nghĩa với tình tiết, diễn biến câu chuyện phong phú hơn, phức tạp Không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật truyện cổ tích thực, lại đậm màu kì ảo, chúng đan cài, quấn quyện với khiến cho truyện cổ tích trộn lẫn hư thực, thực hư Nó làm thành khơng khí riêng, độc đáo hấp dẫn truyện người nghe bao hệ Không gian – thời gian góp phần phản ánh ước mơ bay bổng lãng mạn người Người ta khám phá giới khác, trẻ khơng già, khơng biết đến chết, khiến vật vận động theo chi phối người Tóm lại: Đặc điểm nghệ thuật kiểu truyện “người đội lốt vật” truyện cổ tích thần kỳ người Việt đặc sắc, độc đáo hấp dẫn v ề: Cốt truyện có chứa nhiều yếu tố hư cấu tưởng tượng xây dựng thực, chúng đan xen vào tạo nên đặc sắc, hấp dẫn Các motif 67 truyện phong phú, đa dạng tùy vào dung lượng, diễn biến truyện mà motif có ích hay nhiều Nhân vật chia làm hai tuyến: tuyến diện phản diện Tác giả dân gian không xây dựng giới nội tâm trình diễn biến tâm lý nhân vật, mà nhân vật xây dựng nên hành động Ta hiểu nhân vật có tính chất phải dựa vào hành động nhân vật hạn chế kiểu truyện loại truyện cổ tích khác Xung đột truyện cổ tích thần kỳ lên hai xung đột xung đột xã hội xung đột người với trở lực thiên nhiên, giải nhờ can thiệp lực lượng thần kỳ Nhân dân lý giải mâu thuẩn xã hội góc độ ln lí, đạo đức c hủ yếu đơng thời hướng tới tư ơng lai người hoàn hảo, đạo đức, sức khỏe, tài trí tuệ, thơng minh Khơng gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật có tính phiếm chỉ, ước lệ tạo nên cảm giác mơ hồ, dễ nhớ dễ cảm nhận người đọc, người nghe Bên cạnh đó, khơng gian thời gian nghệ thuật khơng có đồng tái hay tái truyện ngắn, tiểu thuyết đại Thời gian nghệ thuật khơng gian nghệ thuật có mối quan hệ mật thiết, tỉ lệ thuận với Thời gian dài diễn biến câu chuyện nhiều không gian hoạt động nhân vật rộng 68 KẾT LUẬN Kiểu truyện cổ tích thần kỳ nhân vật “người đội lốt vật” người Việt kiểu truyện hấp dẫn, lôi người nghe, người đọc tình tiết ly kỳ, bất ngờ thú vị Là mảng nhỏ truyện cổ tích thần kỳ, mặt thể loại kiểu truyện phận thể loại tự dân gian, sản phẩm tác giả dân gian không tên tuổi, với phương thức tồn lưu truyền chủ yếu truyền miệng Truyện cổ tích thần kỳ chiếm phần khơng nhỏ kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, với nhân vật trung tâm truyện nhân vật “người đội lốt vật”, kiểu truyện sản phẩm mang tính thời đại phản ánh cách chân thực, cụ thể lãng mạn hóa kiếp người phải chịu nhiều bất công, oan trái xã hội thời cổ Kiểu truyện c ũng tiếng nói phản kháng nhân dân bất cơng xã hội ấy, tiếng nói địi tự dân chủ, địi bình đẳng, địi u thương, chia sẽ… Ra đời hoàn cảnh xã hội bắt đầu hình thành phân chia giai cấp, phân chia vị xã hội, kiểu truyện cổ tích thần kỳ nhân vật “người đội lốt vật” người Việt tranh phản ánh cách chân thực, phong phú, đa dạng sinh động đời sống gia đình đời sống xã hội lúc Thông qua hệ thống nhân vật với tình tiết diễ n biến kiểu truyện, tác giả dân gian thể cách rõ ràng quán quan điểm thẩm mĩ nhân dân lao động Đồng thời thông qua việc xây dựng hình tượng nhân vật trung tâm kiểu truyện – nhân vật “người đội lốt vật” cho ta thấy tinh thần nhân đạo sâu sắc quan điểm hợp lý, đắng, tiến tình u vấn đề nhân gia đình nhân dân Đó nội dung mà tác giả dân gian gửi gắm kiểu truyện này, giá trị bất hữu Về thi pháp, kiểu truyện có thành cơng định đáng ghi nhận đặc điểm Cốt truyện kiểu truyện chứa nhiều yếu tố hư cấu, tưởng tượng thực đan xen vào tạo thành nét đặc sắc, độc đáo Truyện có cốt kể có nhiều dị Motif truyện phong phú, đa dạng tùy vào dung lượng, diễn biến câu chuyện mà motif có ích hay nhiều Với 69 câu chuyện có cốt kể tương đối đơn giản, diễn biến motif góp mặt ích Các motif giúp cho câu chuyện lôi hấp dẫn đọc giả Về nhân vật chia thành hai tuyến rõ ràng Nhân vật diện tác giả dân gian miêu tả theo khuynh hướng “lí tưởng hóa ” người vào địa vị rẻ rúng gia đình xã hội ng lại có phẩm chất đạo đức tốt đẹp, có tài năng, đơi có tài phi thường, người đẹp người đẹp nét, tốt từ đầu đến cuối câu chuyện nhằm mục đích thi vị hóa sống Cịn nhân vật phản diện mang tính chất “cực đoan”, khơng có giằng co xấu tốt nhân vật Các nhân vật không tác giả xây dựng giới nội tâm, khơng có q trình diễn biến tâm lý mà nhân vật xây dựng nên hành động Khơng gian phiếm chỉ, ước lệ, tạo nên cảm giác mơ hồ cho n gười đọc, người nghe đồng thời tạo nên không gian cổ tích hư hư thực thực Cịn thời gian theo tuyến thẳng tạo nên cảm giác dễ nhớ, dễ hiểu Thời gian nghệ thuật không gian nghệ thuật kiểu truyện khơng có đồng hay tái truyện ngắn, tiểu thuyết,… đại Có thể thấy rằng, kiểu truyện cổ tích thần kỳ nhân vật “người đội lốt vật” kiểu truyện lưu hành phổ biến khắp nơi nước Nên tránh khỏi nét tương đồng dị biệt câu chuyện củ a dân tộc Kinh dân tộc thiểu số khác nước, nhân vật cốt truyện Mỗi dân tộc có cách xây dựng riêng để phù hợp với tạp quán, phong tục, tín ngưỡng, tơn giáo trình độ thẩm mỹ Truyện dân tộc có nét độc đáo, hấp dẫn đặc sắc ri êng Kiểu truyện cung cấp cho hiểu biết vô quý giá đời sống vật chất, đời sống tinh thần đặc biệt học nhân sinh sâu sắc giá trị người Vì người viết nhận thấy đề tài kiểu truyện cổ tích thần kỳ nhân vật “người đội lốt vật ” người Việt vấn đề vô lý thú cần tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu Và mong thời gian tới, có nhiều trang viết, cơng trình nghiên cứu vấn đề 70