Nhân vật phản diện được xây dựng ở địa vị xã hội cao hơn nhân vật chính diện. Có 8 nhân vật thuộc giai cấp thống trị, đó là: viên quan, phú ông, tên nhà giàu, viên đại thần. Họ là những người có tiền có quyền. Họ lợi dụng sức mạnh của quyền lực, địa vị và sự giàu có để bắt nạt những người sức yếu thế cô. Truyện Vua Heo, tên viên quan ỷ vào quyền lực của mình bắt cô hầu gái bỏ độc vào cơm để giết hại chàng Heo. Vì chàng có chính nốt ruồi trên lưng, hắn cho đó là tai họa về sau nên phải diệt trừ. Khi không thể giết chết chàng Heo bằng thuốc độc hắn ta quyết đuổi theo và giết cho bằng được chàng. Truyện Chàng đốn củi, vì chót hứa ai cứu được công chúa sẽ gả nàng cho nhưng khi gặp chàng trai nghèo khổ nhà vua muốn nuốt lời nên đặt ra thử thách để anh bỏ ý định lấy công chúa. Bắt anh phải thi bắn cung với các hoàng tử, nhưng vị vua không ngờ được chàng đốn củi có thể thắng, đành gã công chúa cho. Nhưng sau đó, nhà vua cho người đóng một cái bè thả hai vợ chồng công chúa trôi sông để đuổi hai người ra khỏi vương quốc. Truyện Ai mua hành tôi, nhà vua vì si mê sắc đẹp của người vợ của anh chàng nghèo mà bất chấp, sai quan đại thần và một trăm thị vệ đi tìm cho bằng được người phụ nữ trong tranh đem về. Không quan tâm gì đến người chồng than van khóc lóc. Không chỉ đối lập quyền lực và địa vị, những nhân vật phản diện gây hại trực tiếp còn đối lập về đạo đức, tính cách với nhân vật chính diện. Nếu nhân vật chính diện là đại diện cho những phẩm chất đạo đức tốt đẹp thì nhân vật phản diện lại đại diện cho cái xấu, cái ác. Người em út hiền lành chăm chỉ bấy nhiêu thì người anh cả, người chị dâu lười biếng, tham lam bấy nhiêu. Vì lòng ích kỉ mà họ quên tình cảm ruột thịt. Những nhân vật phản diện thuộc giai cấp thống trị vì sự ích kỉ của bản thân mà sẵn sàng gây hại cho nhân vật chính diện. Các cách gây hại trực tiếp có thể quy về một số kiểu như sau: Nhân vật phản diện tìm cách ăn trộm, đánh tráo đồ vật thần. Kiểu gây hại này có 1 nhân vật. Đó là tên viên quan, hắn nhân lúc đi tuần, ghé ngang xem thử thấy con mãng xà nằm chết. Hắn liền nảy ý định đánh cấp đầu con mãng xà vào cung nhận thưởng và lấy công chúa. Khi đến cung vua hỏi “ai giết mãng xà” tên viên quan nhận là hắn giết, sau đó hắn được vua phong tước và gã công chúa trong truyện Tiêu diệt mãng xà. Đây là nhân vật tiêu biểu cho hạng người lừa lọc, xảo quyệt trong xã hội. Nhân vật phản diện lừa dối nhân vật chính diện. Chúng có thể cướp công, vợ đẹp của nhân vật chính diện. Những con người nhỏ bé, yếu thế, hiền lành, thật thà trở thành nạn nhân, phải rơi vào hoàn cảnh hết sức khó khăn. Truyện Thạch Sanh,
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC HỆ THỐNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KỲ NGƯỜI VIỆT VÕ THỊ MINH THƯ Hậu Giang, tháng 05 năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC HỆ THỐNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KỲ NGƯỜI VIỆT Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS TRẦN VĂN NAM VÕ THỊ MINH THƯ Hậu Giang, tháng 05 năm 2013 LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành luận văn hồn chỉnh hơm nay, tơi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu trường Đại học Võ Trường Toản quý thầy cô khoa Khoa học bản, với tất giáo viện tạo điều kiện cho thực hồn thành luận văn Tơi chân thành cảm ơn thầy Trần Văn Nam nhiệt tình hướng dẫn dạy tơi suốt q trình làm luận văn Sinh viên thực LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Sinh viên thực Võ Thị Minh Thư MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài ……………………………………………………………… Lịch sử vấn đề…………………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu…………………………………………………………… Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………………….6 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………….6 Chương TRUYỆN CỔ TÍCH VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KỲ 1.1 Khái niệm, nguồn gốc phân loại truyện cổ tích…….…………… 1.1.1 Khái niệm nguồn gốc truyện cổ tích……………….……………… 1.1.1.1 Khái niệm truyện cổ tích…… ………………………… ……….7 1.1.1.2 Nguồn gốc chuyện cổ tích……………………………………… 1.1.2 Phân loại truyện cổ tích……………………………………………… 12 1.1.2.1 Vấn đề phân loại…… 12 1.1.2.2 Phân loại ……………………………………………………… 14 1.2 Đặc điểm truyện cổ tích thần kỳ…………………………………… 14 1.2.1 Đối tượng miêu tả……………………………………………………….14 1.2.1.1 Nhân vật người………………………………………………….14 1.2.1.2 Những xung đột xã hội người………………………………16 1.2.2 Những nét độc đáo nghệ thuật…………………………………… 19 1.2.2.1 Sử dụng lối kể theo trình tự trước sau………………………… 19 1.2.2.2 Sử dụng yếu tố kỳ ảo hoang đường…………………………… 20 1.2.2.3 Sự kết hợp truyện cổ tích với loại hình ca dao, tục ngữ 21 Chương CÁC LOẠI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KỲ 2.1 Nhân vật diện ……………………………………………………… 24 2.1.1 Nhân vật diện nhân vật trung tâm…………………………… 25 2.1.2 Nhân vật diện nhân vật phụ ………………………………….30 2.2 Nhân vật phản diện …………………………………………………… 32 2.2.1 Nhân vật phản diện gây hại trực tiếp ………………………….………33 2.2.2 Nhân vật phản diện gây hại gián tiếp……………………….………… 36 2.3 Lưc lượng thần kỳ………………………………………………………… 38 2.3.1 Lực lượng thần kỳ tuyến diện…………………………………….38 2.3.2 Lực lượng thần kỳ tuyến phản diện…………………………………… 41 Chương CÁC KIỂU NHÂN VẬT TIÊU BIỂU TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KỲ 3.1 Kiểu nhân vật dũng sĩ diệt quái vật cứu người đẹp………………………43 3.1.1 Kiểu nhân vật tài giỏi, dũng sĩ …………………………………………43 3.1.2 Nhân vật dũng sĩ diệt quái vật cứu người đẹp motif thường gặp 44 3.2 Kiểu nhân vật người riêng (trong quan hệ mẹ ghẻ - chồng)……48 3.2.1 Kiểu nhân vật người bất hạnh …………………………………………48 3.2.2 Nhân vật người riêng motif thường gặp ………………… 50 3.3 Kiểu nhân vật người xấu xí mà có tài…………………………………… 52 3.3.1 Nhân vật tài giỏi xấu xí ………………………………………….52 3.3.2 Nhật vật người mang lốt vật…………………………………………… 54 KẾT LUẬN …………………………………………………………………57 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Truyện cổ tích thể loại văn học dân gian, phương tiện để tác giả dân gian thể tình cảm, niềm vui nỗi buồn người sống với quan điểm nghệ thuật lý tưởng thẩm mỹ Truyện cổ tích mang đặc trưng điển hình với câu chuyện đậm chất dân gian, nhân dân lao động xây dựng nên hệ thống nhân vật phong phú sinh động để truyền tải giá trị nội dung hình thức tác phẩm đến người tiếp nhận Trong truyện nhân vật đại diện cho kiểu người với hình thức đám đơng, mà nhìn vào nhân vật người tiếp nhận nhìn thấy thân hình ảnh người xung quanh Vì vậy, nghiên cứu hệ thống nhân vật cách để giúp tiếp cận tác phẩm cách sâu sắc trọn vẹn Trong văn hóa tinh thần dân tộc lưu giữ văn học nghệ thuật cổ truyền phong phú với đầy đủ thể loại Đặc biệt, bỏ qua kho tàng truyện cổ tích dân gian Nó chứa đựng nhiều bí ẩn mang theo vẻ đẹp khuất sâu bên để khẳng định giá trị tinh thần vốn có Là sinh viên chun ngành Ngữ Văn tơi có điều kiện tìm hiểu sâu truyện cổ tích Đặc biệt truyện cổ tích thần kỳ, chứa đựng giới thơ mộng kỳ ảo, giúp tác giả dân gian thổi vào linh hồn dân tộc Với khát vọng cháy ước mơ sống tốt đẹp mà thực khơng thể mang lại cho họ Trong q trình nghiên cứu hồn thành đề tài, tơi hồn thiện phần kiến thức cịn hạn chế Chuẩn bị tốt cho trình giảng dạy sau này: định hướng cho học sinh hiểu tinh thần ý nghĩa truyện cổ mà cha ông ta để lại Từ lý nêu trên, người viết chọn đề tài “Hệ thống nhân vật truyện cổ tích thần kỳ người Việt” để nghiên cứu Lịch sử vấn đề Truyện cổ tích tranh sinh động thể đời sống người xưa Thông qua hệ thống nhân vật, tác giả dân gian gửi gắm tư tưởng tình cảm với lý tưởng cao đẹp Đồng thời, nhằm đáp ứng nhu cầu nhận thức tính thẩm mỹ người qua giai đoạn lịch sử Thế giới nhân vật truyện cổ tích nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu với nhiều khía cạnh khác Trong q trình nghiên cứu vấn đề, chúng tơi tìm thấy số sách viết có liên quan đến đề tài: * Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam Đinh Gia Khánh chủ biên, tác giả tổng hợp số kiểu nhân vật: nhân vật thông minh tài giỏi, nhân vật có sức khỏe phi thường, đứa trẻ mồ côi, đứa riêng chồng hay vợ, đứa út gia đình Những nhân vật bất hạnh, người phải chịu ách thống trị chế độ phong kiến nhân vật trung tâm truyện cổ tích Tiêu biểu có số truyện như: Tấm Cám, Phượng hoàng khế, … * Trong Văn học dân gian Việt Nam, Hoàng Tiến Tựu giới thiệu chung truyện cổ tích Tác giả chia nhân vật truyện cổ tích thần kỳ làm hai loại Đó nhân vật thần kỳ hay nửa thần kỳ nhân vật người Đồng thời, tác giả so sánh nhân vật với thể loại truyện cổ tích Việt với Cổ tích lồi vật khác với cổ tích thần kỳ chỗ khơng có nhân vật lý tưởng hóa cách tuyệt đối Nếu tất nhân vật diện cổ tích thần kỳ thường thụ động, bất lực trước thử thách sống nhân vật truyện cổ tích sinh hoạt có tính tích cực chủ động giải khó khăn mà sống dành cho họ * Cuốn Văn học dân gian Việt Nam, Lê Chí Quế tìm hiểu, nhận xét truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam theo tiến trình lịch sử làm rõ số vấn đề: - Những truyện gia đình, tác giả tập trung vào mãng bi kịch quan hệ huyết thống xoay quanh nhân vật nam - nữ qua hai truyện cổ tích Sự tích trầu cau voi Sự tích đá vọng phu - Truyện đứa trẻ mồ côi đề tài bật hệ thống truyện cổ tích thần kỳ “Đó phản ánh xung đột xã hội phản ánh mối quan hệ người với người thay cho xung đột người với thiên nhiên.”[25;tr.122-123] - Loại truyện nhân vật đội lớp thú phổ biến Họ “thường thụ phép thần linh nên làm việc phi thường vượt qua thử thách cuối họ đạt điều họ ước muốn.”[25;tr.126] - Loại truyện người dũng sĩ: ông xoay quanh nhân vật dũng sĩ, yêu quái, cô gái Trong truyện cịn có yếu tố thần thoại nghi lễ cổ truyền * Cuốn Lịch sử văn học Việt Nam, (tập 1) cơng trình nghiên cứu nhóm biên soạn thuộc tổ Văn học Việt Nam Đại học sư phạm Hà Nội Đại học sư phạm Vinh Cơng trình tổng cộng có tập Trong tập kể ln phần mở đầu có mười chương Riêng chương Nguyễn Ngọc Côn giới thiệu truyện cổ tích Tuy gói gọn chương tác giả giới thiệu cách bao quát truyện cổ tích Đầu tiên Nguyễn Ngọc Cơn giới thiệu sơ lược đại cương tình hình sưu tầm nghiên cứu, phân loại sưu tầm truyện thần kỳ Kế đến, Nguyễn Ngọc Côn đưa nhiều cách nhìn, cách phân loại truyện cổ tích với loại truyện khác, từ đúc kết khái niệm truyện cổ tích Trong phần giới thiệu đặc điểm truyện cổ tích Nguyễn Ngọc Cơn từ nét chung truyện cổ tích với loại truyện cổ tích dân gian đến đặc điểm riêng biệt truyện cổ tích Nguyễn Ngọc Cơn đưa cách phân loại truyện cổ tích, ơng vào giới thiệu phần trọng tâm truyện cổ tích: nội dung, nghệ thuật ý nghĩa truyện cổ tích Phần kết luận ơng khẳng định: “Truyện cổ tích đời đánh dấu bước ngoặt phát triển nghệ thuật Nghệ thuật khơng cịn phong vị hào hùng mà giảm phần thấm thía, ảo tưởng kỳ diệu bắt đầu nhường chỗ cho quan sát xã hội Trong khuôn khổ xã hội cũ, tiếng nói nghệ thuật có lúc tiếng than thở có lúc tiếng thét giận ln ln tiếng nói lý trí sáng suốt tình cảm dạt”[22;tr.152] * Cuốn Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian Đỗ Bình Trị trình bày đặc điểm thi pháp chung thể loại truyện cổ tích, đặc điểm cụ thể truyện cổ tích thần kỳ là: người em út, người riêng, người mồ côi, người mang lốt vật, người ở, dũng sĩ, người có tài Nhân vật truyện cổ tích sinh hoạt nhân vật đức hạnh, nhân vật xấu xa, nhân vật mưu trí nhân vật khờ khạo Chuyện cổ tích lồi vật, nhân vật vật * Thi pháp văn học dân gian Lê Trường Phát sâu nghiên cứu xoay quanh thi pháp thể loại truyền thuyết, cổ tích như: hệ thống nhân vật, lựa chọn xây dựng xung đột, kết cấu, không gian thời gian truyện * Nguyễn Xuân Đức, Thi pháp truyện cổ tích thần kỳ người Việt, đưa khái niệm truyện cổ tích thần kỳ, khái quát đặc điểm cách xây dựng nhân vật, cốt truyện phong cách ngơn ngữ truyện cổ tích thần kỳ Ở chương có viết: “Cổ tích nghệ thuật đích thực nên có hệ thống nhân vật phân thành nhiều tuyến: diện/ phản diện; cấp độ: chính/ phụ; thành dạng: hữu hình/ vơ hình, dạng người/ dạng vật/ dạng đồ vật ”[8;tr.37] * Cuốn Yếu tố thần kỳ truyền thuyết truyện cổ tích người Việt Nam Trung Bộ Nguyễn Định gồm ba chương khái quát chung yếu tố thần kỳ Ở chương ba có đề cập đến truyện cổ tích, nhóm tác giả đưa định nghĩa cách phân loại truyện cổ tích, với dạng yếu tố thần kỳ truyện cổ tích người Việt Nam Trung Bộ Với khẳng định: “Yếu tố thần kỳ truyện cổ tích thần kỳ yếu tố nghệ thuật “hư cấu có chủ tâm mang tính nghệ thuật””.[6;tr.20] * Cuốn “Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam” Phan Đặng Nhật chia truyện cổ tích dân tộc thiểu số làm ba loại chính, mâu thuẫn xã hội nhân vật trung tâm truyện cổ tích tiêu biểu cho mâu thuẫn làm trục phân loại Đó là: truyện người mồ côi, người em út, người riêng, người đội lốt xấu xí, truyện người dũng sĩ truyện người bị bóc lột Do cuốc sách viết văn học dân tộc thiểu số nên chừng mực có thể, tác giả làm rõ phần đặc điểm số kiểu nhân vật truyện cổ tích hai dân tộc Tày – Nùng * Võ Quan Nhơn “Văn học dân gian dân tộc người Việt Nam” bước đầu nhận xét khái quát truyện cổ tích dân tộc thiểu số có truyện cổ tích Tày - Nùng Tác giả xây dựng mơ hình nhân vật theo tiến trình truyện dân gian dân tộc người: nhân vật thần, nhân vật người khỏe, nhân vật bất hạnh (nhân vật mồ côi, riêng, út ), nhân vật người vùng lên đấu tranh, nhân vật anh hùng lịch sử * Nguyễn Thị Huế, Nhân vật xấu xí mà tài ba truyện cổ tích Việt Nam, đề tài hướng người đọc có nhận thức sâu sắc chất đặc trưng truyện cổ tích, qua việc nghiên cứu hình tượng nhân vật tác giả khẳng định: “Cốt truyện phạm trù thẩm mỹ quan trọng truyện cổ tích hình tượng nhân vật khơng thể tách rời khỏi yếu tố định cốt truyện”[11;tr.13] Nhân vật truyện người xấu xí ln ước mơ sống tốt đẹp Họ vượt qua khó khăn thử thách nhờ vào tài thần linh vật thiêng phù trợ nên chiến thắng lực đen tối xã hội tìm cho hạnh phúc Giải thích nguồn gốc nhân vật truyện * Triều Nguyên, Tổng tập văn hóa dân gian xứ Huế, tập 1: Thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn Tác giả đề cập đến việc sưu tầm tác phẩm văn học dân gian, dựa phương thức phản ánh chia làm bốn nhóm: Tự sự, lý luận, trữ tình, nhận biết Trong đó, truyện cổ tích thuộc thể tự chia làm hai loại cổ tích thần kỳ cổ tích sinh hoạt Truyện cổ tích thần kỳ “Thể phản ứng, bất phục người bình thường trước lực siêu nhiên” [23;tr.22] như: Cải số trời, Thần hoàng mắc bẫy Một số truyện khác đặt nhân vật mối quan hệ gia đình: Người anh tham lam, Người chị keo kiệt thể tính khí khơng bình thường nhân vật đẩy họ vào bi kịch, đồng thời chúng góp phần khẳng định tuyến nhân vật có tính cách ngược lại: tốt bụng, hiếu thảo, nhường nhịn * Đỗ Hồng Kỳ, Văn học dân gian ÊĐê, Mơ Nông, đưa số đặc điểm truyện cổ tích, hình ảnh vị thần người nhân vật kỳ quái, dị thường đại diện cho thiện – ước mơ công lý người lao động, hình ảnh người dũng sĩ, nhân vật mồ cơi truyện cổ tích Mơ Nơng nạn nhân bị đẩy Tiêu biểu truyện Chàng đánh cá Yang dân tộc M’nông Truyện kể rằng: Yang chàng mồ côi, làm nghề đánh cá Một hôm, Yang gặp cô gái lâu đài chàng giết chết ác long, cứu công chúa Chàng từ biệt công chúa Công chúa giữ lại đuôi khố để tìm ân nhân Vua truyền lệnh tìm người giết ác long Tất chàng trai kéo đến đo khố Nhưng khơng có mẩu khố giống vậy, không nhấc đầu quái vật Cuối đến lượt Yang chàng nhẹ nhàng nhấc đầu ác long lên So đuôi khố chàng với mảnh khố công chúa cắt vừa vặn in Cơng chúa nhận người cứu Đám cưới Yang công chúa tổ chức tưng bừng, hai người từ biệt cung đình làng cũ làm ăn Về hình tượng rắn Trong truyện cổ tích có hai loại: rắn hiền rắn ác, hai loại phản ánh hai thuộc tính khác nước Nước hịa thuận, làm lợi cho người, hồng tử rắn kết hôn với cô gái trần gian, đưa vợ xuống thủy cung sống hạnh phúc Nước gây thủy tai làm hại người thể dạng ác long, rắn ác Muốn cho ác long làm mưa thuận gió hịa, bảy năm lần phải nộp cho hàng trăm gia súc, gia cầm cô gái đẹp (Truyện Chàng đánh cá Yang) Con xà tinh truyện Ba chàng dũng sĩ (Bana) giữ ba viên ngọc trời Nó giơ viên ngọc thứ nhất: giơng bão lên, gió rào thét điên cuồng; giơ viên ngọc thứ hai; sông nước cuồn cuộn dâng lên, trôi hàng chục buôn làng; giơ viên ngọc thứ ba: khói lửa rừng rực bốc lên, thiu trụi vật Như sức mạnh xà tinh thực chất tượng trưng cho sức mạnh tàn bạo tự nhiên, nước, lũ, lụt lửa Nếu rắn, ác long, xà tinh tượng trưng cho thủy tai dũng sĩ diệt rắn ước mơ chinh phục thủy tai nhân dân dân tộc Cũng giống Thạch Sanh, chàng dũng sĩ diệt rắn vô tư, dù có người đẹp trẻ em tất cộng đồng Kết cấu motif dũng sĩ diệt rắn ác thường đơn giản motif dũng sĩ diệt rắn ác truyện Thạch Sanh Các nhân vật dũng sĩ thường đối lập với ác vật không đối mặt với người anh em (Lí Thơng) Truyện có nhân vật vua, cơng chúa nhân vật thấp thống tượng trưng cho vị trí cao quý bậc khơng có ý nghĩa đối lập với dũng sĩ Ở truyện Thạch Sanh bị lừa gạt mà đến miếu chằn bất ngờ phải đối mặt với chằn tinh dũng sĩ truyện cổ dân tộc thường gặp cô gái đẹp gặp nạn trước Sau đó, chàng tự nguyện giết ác vật cứu người đẹp cộng đồng Hành động trước nhấn mạnh tài nhân vật, hành động sau nhấn mạnh tinh thần cứu người vô tư nhân vật 45 Kết thúc motif dũng sĩ diệt rắn ác truyện Thạch Sanh, chàng dũng sĩ bị tranh cơng, bị lừa gạt Kết thúc mở đường cho nhân vật Nhân vật lại vào giới kỳ ảo tiếp tục phiêu lưu Còn motif dũng sĩ diệt rắn ác dân tộc người theo sau dũng sĩ lập công diệt rắn, chàng kết hôn với người đẹp, sống hạnh phúc Sự đóng lại nhân vật cốt truyện kết thúc phổ biến truyện cổ tích Nó đồng thời làm cho cốt truyện đơn giản cốt truyện hoàn chỉnh * Motif dũng sĩ diệt đại bàng: Motif dũng sĩ diệt đại bàng motif quen thuộc Nhà nghiên cứu Cao Huy Đỉnh trình bày motif này, tác giả chứng minh motif dũng sĩ diệt đại bàng tồn phát triển phong phú Ngoài truyện Chàng Rok dân tộc Kor, Đươm Tơ Rít dân tộc Catu, Hai ông vua giao chiến dân tộc Thái, Adít đánh bại đại bàng dân tộc Giarai Rokxét dân tộc Bana Ta cịn tìm thấy motif dũng sĩ diệt đại bàng Êđê truyện Hơbia Arế, Tia Oong tư chim đại bàng dân tộc Bana, Cô gái thứ mười dân tộc H’rê, Nàng Kacây dân tộc Khơ me, Sự tích núi Ba Vì núi Tam Đảo dân tộc Cao Lan, Cũng truyện Thạch Sanh, truyện kể có nhân vật dũng sĩ có sức khỏe người, có khả sử dụng vũ khí kỳ diệu, có lịng dũng cảm, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu khơng suy tính riêng cho thân Nhưng truyện khác với truyện Thạch Sanh chỗ, Thạch Sanh giết đại bàng lời nhờ cậy Lí Thơng xa phục tùng ý nguyện nhà vua Còn đa phần dũng sĩ dân tộc tham gia với tinh thần chiến đấu vô tư Truyện Hơbia Arế (Êđê) kể bảy anh em nghèo chia tìm “rừng hiền đất lành” để sinh sống Người em đến buông làng vắng vẻ, chàng biết hàng nghìn chim ác bay đến bắt dân làng ăn thịt Chàng liền dừng lại diệt hết lũ chim ác không nghĩ đến nguy hiểm chết Truyện Chàng Dít Mặc dù, Hơ bia gái đẹp, Pơ tao Pơ tao hứa gả gái cho giết đại bàng cứu Nhưng chàng Dít cứu khơng phải để hưởng công mà hành động nhân nghĩa “giữa đường thấy chuyện bất mà tha” thôi, sau giết chết đại bàng, chàng Hơ bia đuổi theo giữ lại không được, kịp cắt đuôi khố giữ lại cán gươm để tìm ân nhân sau Trong truyện có motif dũng sĩ diệt đại bàng đa số có kết cấu ba nhân vật: Dũng sĩ – chim đại bàng – người đẹp Nhưng tất truyện kiểu có đủ ba Tất nhiên, dũng sĩ chim đại bàng thiếu, thiếu hai nhân vật khơng thành motif Do đó, nhân vật vắng mặt “người đẹp”, nhân vật để dũng sĩ chiến đấu giải cứu, đối 46 tượng dùng làm cầu nối bộc lộ chất nhân vật thiện ác Thay “người đẹp”, nhân vật thứ ba cộng đồng dân Truyện Tia Oong tư chim đại bàng kể rằng: Tia Oong tư chủ làng giàu mạnh không bì kịp Bn làng chàng sống n vui hạnh phúc Một hôm, người buôn làng bên cạnh đến nhờ chàng giúp họ diệt trừ chim Cơ ling giang khổng lồ tàn phá sớm làng họ Tia Oong tư nhận lời Đôi vợ chồng chim to bụng chứa mặt trăng, mặt trời, buôn rẫy, rừng suối Cuộc chiến đấu chàng với chim thần diễn thật ác liệt, cuối chàng giành phần thắng Nếu theo lơgic motif chàng phải chiến đấu người đẹp sau chiến thắng phải kết hôn với cô ta với vài người đẹp bn làng mà chàng cứu thoát khỏi chim ác Nhưng nàng buôn làng chàng cứu, không thấy cần có kết Chàng trở bn làng lấy hai người vợ xinh đẹp Bia Voong Bơ gái thần Nước mà buôn làng cho đẹp đơi với chàng Ở truyện Sự tích núi ba Vì núi Tam Đảo dân tộc Cao Lan Nội dung tóm tắt sau: Có đôi vợ chồng sống với lâu mà Một hơm chồng lên rừng chặt mây làm nhà, chẳng may gặp phải chim khổng lồ Chim quật ơng chết ăn thịt Ơng báo mộng cho vợ hi vọng ngày sau ông giết chim ác Người vợ tìm xác chồng, khát nước uống nước hốc cạnh mộ Sau đó, bà mang thai hạ sinh bé trai Đứa bé ăn khỏe dân làng phải giúp thêm khoai, gạo để bà nuôi Lớn lên đứa bé lên rừng tìm ác điểu Con chim ác quen bắt người ăn thịt Năm dân làng phải thay phiên nộp mạng cho Họ thù ác điểu khơng làm Chàng trai tâm “trả thù cho cha bắt núi rừng chuyển đồng bằng” Cuối chim ác điểu chết Chàng chặt to làm đòn xóc gánh bên hịn núi to mang q Địn gánh rơi, đầu xuống phía nam sơng Hồng thành núi Tản Viên – Ba Vì, đầu rơi xuống phía bắc tạo thành dãy Tam Đảo * Motif dũng sĩ chống giặc ngoại xâm bảo vệ công chúa cộng đồng Motif chống giặc ngoại xâm làm chủ đề bật truyện cổ tích Tuy nhiên, nhân dân ta từ sớm phải đương đầu với lực xâm lấn nên chủ đề chống giặc ngoại xâm có mặt tất thể loại văn học dân gian dân tộc Việt dân tộc người Tiêu biểu số truyện: Chàng câu cá (Thái), Tiếng hát người đá (Raglai Tây Nguyên), Thạch Sanh (Kinh) Truyện Chàng câu cá mở đầu motif xuống thủy cung Chàng câu cá chữa khỏi bệnh cho Thượng Hoàng khỏi bệnh Long Vương tặng chàng chảo “cầu ước thấy” dùi gỗ để gõ vào chảo muốn ước điều Nhờ đó, chàng lấy cơng chúa Khi đất nước có giặc ngoại xâm, 47 giặc mạnh, chàng câu cá xin đánh giặc Chàng đeo chảo lưng, dùng bảo kiếm chảo thần giết giặc chết rạ Đất nước trở lại bình, chàng phong chức tể tướng Truyện Tiếng hát người đá (Raglai) kể cô gái Nai Ngọc Đây truyện có kết hợp nhiều motif: motif sinh đẻ thần kỳ, motif âm nhạc thần kỳ motif chống xâm lược bảo vệ cộng đồng Cơ hóa thân từ tản đá hình người núi cao Tiếng hát cô hay “lũ chim muông thú vật nhảy múa theo tiếng hát” Khi kẻ xâm lược đến cướp phá buôn làng nương rẫy, Nai Ngọc cất tiếng hát trầm bổng khiến lũ giặc buông hết vũ khí ngủ say chết Chiến thắng quân thù, Nai Ngọc núi biến thành đá Truyện Thạch Sanh (Kinh), chàng Thạch Sanh thành hôn với công chúa, 18 nước chư hầu lấy cớ đến hỏi tội cướp lại công chúa, chàng Thạch Sanh dùng tiếng đàn thần kỳ để đánh tan quân giặc, trước tiễn quân 18 nước chư hầu chàng mời họ ăn cơm Cả vạn quân sĩ thấy niêu cơm q nhỏ qn lính bĩu mơi chẳng thèm cầm đủa, Thạch Sanh biết ý, chàng đố họ ăn hết nêu cơm trọng thưởng Chúng sức ăn ăn hết nhiêu cơm lại đầy nhiêu, chúng đành chịu thua với tâm phục Cùng với kết cấu tương phản niêu nhỏ bé với khả chứa vô tận nó, thách đố kết thúc với thất bại đối thủ nhấn mạnh thần kỳ niêu khẳng định tài giỏi nhân vật thiện Sau đuổi quân giặc nước chàng Thạch Sanh nhà vua nhường ngôi, chàng công chúa sống hạnh phúc Qua cốt truyện, motif chống xâm lược cứu người đẹp cộng đồng nằm cuối truyện thường kết hợp với nhiều motif khác Chủ đề chống xâm lược nội dung mang tính dân tộc, giải mâu thuẫn dân tộc với dân tộc khác Tác giả dân gian muốn phản ánh đấu tranh xã hội, chủ đề bật quen thuộc truyện cổ tích Đồng thời, thơng qua hành động chống ngoại xâm để khẳng định tính thiện lịng dũng cảm nhân vật 3.2 Kiểu nhân vật ngƣời riêng (Trong quan hệ mẹ ghẻ - chồng) Chủ đề “dì ghẻ chồng” chủ đề quen thuộc truyện cổ tích, gái mồ côi nhân vật quen thuộc với truyện cổ tích, nhân vật phần lớn người bất hạnh bị gia đình xã hội từ bỏ 3.2.1 Kiểu nhân vật ngƣời bất hạnh Truyện cổ tích đời thời kỳ công xã thị tộc nguyên thủy, đặc biệt phát triển xã hội có giai cấp Cơng xã thị tộc tan rã xuất gia đình riêng lẻ với chế độ tư hữu Trong giới cổ tích, thấy vấn đề vận mệnh cá nhân với bao chơng gai sóng gió xã hội có giai cấp Cá nhân người bị bóc lột, chèn ép địa vị thấp Trước hết 48 người lao động nghèo khổ xã hội, người vợ lẽ, đứa nuôi, đứa trẻ mồ cơi, đứa em út gia đình Thường xuất truyện Vợ vợ lẽ, Phượng hoàng đậu khế, Tấm Cám, Hình ảnh đứa trẻ mồ cơi bị dì ghẻ áp bách hại phổ biến Trong xã hội cũ, gia đình cũ, đứa trẻ mồ côi kẻ đau khổ Với đời đầy sóng gió, mịt mờ Tác phẩm văn học nhân dân muốn đặt vấn đề vận mệnh đứa trẻ mồ côi giải theo quan điểm nhân dân Vì vậy, chủ đề “dì ghẻ chồng” chủ đề truyện cổ tích Truyện Tấm Cám (Kinh), Tua Gia Tua Nhi (Tày), Ý Ưởn Ý Noong (Thái), … phản ánh đấu tranh lực áp (mụ dì ghẻ) kẻ bị áp (đứa mồ cơi) Sự áp bức, bóc lột mụ dì ghẻ nhân vật mồ côi biểu nhiều khía cạnh: truyện Tấm Cám thể từ việc nhỏ việc Cám trút tép Tấm, tước đoạt đến cạn tàu máng bắt cá bống cuối Tấm ni giếng làm thịt ăn Đó hành hạ mục đích hành hạ trộn lẫn hạt thóc vào gạo, bắt Tấm nhặt để khơng cho Tấm có thời gian xem hội Đó khinh bỉ Tấm thử giầy dè biểu rằng: “Chng khánh cịn chẳng ăn – Nữa mảnh chĩnh vứt ngồi bụi tre” Đó hành động thái độ mụ dì ghẻ Cám Tấm cịn nằm kiểm sốt chúng Truyện Tua Gia Tua Nhi, mụ dì ghẻ để Tua Gia ngủ sàn nhà, bắt cô làm tất việc nặng nhọc nhà, mụ trộn vừng gạo để cô dự hội, Tua Gia lấy hoàng tử sống hạnh phúc hai mẹ Tua Nhi ganh tị tìm cách hãm hại … Trong tâm thức tác giả dân gian cô gái họ cô gái hiền lành, chân chất Vì họ ln bị kẻ gian ác lừa hãm hại Tác giả dân gian phản ánh sống thái độ tinh vi tế nhị Một cô gái ngây thơ, khơng có người để nương tựa, khó làm khác việc chấp nhận hành hạ áp bọn gian ác Sự tàn bạo mụ dì ghẻ đẩy gái hiền lành nhân hậu đến việc kháng cự, chống lại áp giả man Cơ Tấm hóa thân thành chim vàng anh vạch tội việc làm cẩu thả Cám “Giặt áo chồng tao, giặt cho – phơi áo chồng tao, phơi sào – Chớ phơi bờ rào, rách ao chồng tao” Khi hóa vào khung cửi cô Tấm lần phản kháng lại việc cảnh báo Cám “Cót ca cót két – Lấy tranh chồng chị - Chị khoét mắt ra”… truyện Gâu Nà (Mơng), Gâu Nà hóa vào chim hót “Đĩ rạc đĩ rầy – Sao dám cướp chồng tao”… Trong truyện, nhân vật chết trở để nguyền rủa kẻ gây tội ác Nhưng đây, tác giả dân gian khơng cho nhân vật có chút ánh sáng lương tâm 49 khiến chúng có cảm giác dằn vặt Chúng lo sợ, khơng hối tiếc chúng gây Hơn nữa, mẹ mụ dì ghẻ ngày trượt sâu xuống vũng bùn tội ác Nhưng sau chết, nhân vật thiện truyện khơng bóng ma ám ảnh chúng Tác giả dân gian gái sống lại, hình thức lồi vật, cối cuối trở lại thành người để chống lại chiến thắng chúng Qua đó, nhân dân muốn thể nguyện vọng mình, ý chí đấu tranh hình tượng nhân vật trải qua nhiều kiếp bị vùi dập, ngã xuống lại đứng dậy, không chịu khuất phục trước lực xấu xã hội 3.2.2 Nhân vật ngƣời riêng motif thƣờng gặp Trong giới truyện cổ tích, nhân vật người riêng đứa trẻ phải chịu cảnh mồ côi, bơ vơ đời, bị hành hạ lực đen tối xã hội Ta tìm thấy số motif quen thuộc số truyện dân tộc: + Motif giầy kỳ diệu: Đây motif quan trọng, giầy khiến cho chàng trai tìm gái xinh đẹp Điều dễ hiểu: bàn chân xinh xắn dấu hiệu chứng tỏ cô gái người đẹp, trở thành vật báu đem lại hạnh phúc cho cô gái Trong truyện Tấm Cám nhờ vào giầy xinh đẹp mà có hạnh ngộ Tấm nhà vua Truyện Tua Gia Tua Nhi (Tày), lúc dự hội về, qua cầu, vội vã nên đánh giầy xuống suối Hoàng tử nhờ vào giầy mà tìm người vợ xinh đẹp * Motif miếng trầu kỳ diệu: Motif làm nên vẻ đẹp riêng cho dân tộc ta Với ý nghĩa nét văn hóa có từ lâu đời, gắn liền với sống nhân dân Miếng trầu thiếu diệp cúng tổ tiên, giao tiếp hàng ngày đưa vào câu tục ngữ: Miếng trầu đầu câu truyện, đặc biệt miếng trầu quan trọng việc cưới xin, trở thành vật giao duyên chàng trai cô gái Trong truyện Tấm Cám ta, sau bao gian truân cách trở nhà vua tìm lại người vợ hiền nhờ vào miếng trầu cánh phượng nghỉ chân hàng nước bên đường Nhìn thấy miếng trầu nhà vua nhận vợ têm, với khẳng định tuyệt đối Tấm sống đời Truyện Tua Gia Tua Nhi, miếng trầu câu chuyện có vai trị vật định tình mà chàng hoàng tử trao cho Tua Gia, lúc gặp nàng chăn vịt Nó thứ để hai người mở sống đầy hạnh phúc * Motif chết sống lại: Nhân vật chết sống lại nhiều lần Nó thể chỗ nhân vật trải qua nhiều kiếp sống nhiều hình thức, mà kiếp sau lại nhắc lại đau khổ 50 bị vùi dập kiếp trước Tác giả dân gian vận dụng hình thức để biểu tinh thần đấu tranh nhân vật Cô Tấm phải trải qua nhiều kiếp sống: nhà ăn giỗ cha bị mụ dì ghẻ giết chết Nhưng đâu chết hẳn, sống lại hình thức chim vàng anh để quở trách Cám Mụ dì ghẻ bắt chim ăn thịt Lập tức từ chỗ vứt lông chim lại mọc lên soan đào, bọn chúng chặt lấy gỗ làm khung cửi Cô Tấm lại hóa vào khung cửi nguyền rủa Cám Chúng lại đốt khung cửi thành tro đổ xa, nơi mọc lên thị từ thị Tấm chui sống lại kiếp người đẹp trước Mẹ Cám kiên giết Tấm, biết âm mưu độc ác họ, Tấm phản kháng liệt để tìm lại sống cho Truyện Ú Cao (Hơ rê), Ú thăm cha bệnh, để thực ước muốn cha nàng leo trầu bị Cao chặt giết chết Hồn Ú hóa vào chim bị giết chết, đem chơn xương ngồi vườn, chỗ mọc lên cà, Cao ăn hết chừa vài hột Ria đem hột trồng mọc lên thành cam, có bà lão ngang qua đem nhà Từ cam Ú sống với bà lão Tìm Ria chàng sống hạnh phúc Truyện Gâu Na (Mông), chuyện có hai chi tiết hóa thân: người mẹ thương chồng nên tình nguyện hóa thân thành bị để cày ruộng; đến Gầu Nà hóa thân thành nhiều kiếp: sau Gầu Nà bị Gầu Rềnh giết chết bờ sơng, nàng hóa thành chim với chồng Rềnh bắt chim làm thịt, hai bố Nù Náng đem chôn hai chân chim trước cửa vào Hôm sau, chỗ mọc lên ba bương Rềnh qua đánh mạnh vào Rềnh lại chặt đốt cây, nàng hóa vào nhẫn sau trở lại làm người * Motif trừng phạt: Motif thường chia thành hai motif nhỏ: motif thứ người chết bị giọi nước soi; motif thứ hai mẹ ăn thịt Trong truyện mẹ Cám nhiều lần hãm hại Tấm nhằm chiếm đoạt hạnh phúc cô Trong đấu tranh dai dẳng, liệt, Tấm đứng lên đấu tranh lại mẹ Cám để tìm ngày tháng yên bình Cám chết, ham muốn thân ước mong trở nên xinh đẹp Tấm, mù qng khơng phân biệt điều không nên Chi tiết Tấm lấy thịt Cám làm mắm gởi mụ dì ghẻ, bà ta ăn ngon miệng có quạ bay đến kêu “Ngon ngỏn ngịn ngon, mẹ ăn thịt con, có cịn xin miếng” Đến ăn hết hủ mắm bà ta thấy đầu gái mình, sợ lăn đùng chết Truyện Ý Ưới Ý Nọong, mẹ Ý Nọong sau nhiều lần hãm hại Ý Ưới, nàng trở với chồng tìm cách trả thù mẹ họ Ý Nọong thấy chị đẹp nên hỏi thử, nấu nước sôi, nằm vào máng nhờ Ý Ưới dội hộ Ý Nọong chết khơng 51 kịp nói tiếng Sau đó, Ý Ưới đem thịt em làm mắm đem cho mụ dì ghẻ ăn, thấy đầu bà rú lên tiếng ngả chết Truyện Ú Cao, để vợ quay với mình, Ria giết Cao làm ăn mời mẹ vợ qua dự tiệc Khi ăn uống no nê Ria đưa cha mẹ Cao vào thăm con, vừa mở chiếu ra, người rú lên nhìn thấy đầu Cao đỏ máu Ria mở hủ ong ra, ong xông vào đốt cha mẹ Cao Họ chạy vấp phải chông lăng đừng chết Đây trừng phạt cơng bằng, sịng phẳng Với quan điểm “ác giả ác báo” nhân dân xưa làm điều ác hại người phải nhận lấy hậu tương ứng với việc làm trước 3.3 Kiểu nhân vật xấu xí mà có tài Truyện Nhân vật xấu xí mà có tài cốt truyện kể nhân vật cô gái trẻ, bà góa nghèo, hai vợ chồng nghèo khổ uống phải thứ nước lạ, ăn thức ăn lạ mà sinh ra; người mang vẻ ngồi xấu xí khác thường cục thịt, gù, ghẻ lở, mang hình hài lồi sinh vật thấp hèn Cóc, Dê, Khỉ, Nhân vật biết nói tiếng người, biết làm việc người, bị cộng đồng xã hội xua đuổi Trải qua đau khổ, thử thách khó khăn, nhờ thần linh vật thiên phù trợ, nhân vật thể tài thần kỳ lấy người vợ đẹp Nhân vật lao động chăm sống với vợ hạnh phúc, êm đềm thường trút bỏ lớp xấu xí hóa thành chàng trai xinh đẹp, khỏe mạnh 3.3.1 Nhân vật tài giỏi nhƣng xấu xí Nhân vật tài giỏi xấu xí thường xuất cách thần kỳ, hình thức nứt từ chỗ thể người mẹ từ loại trồng, giống Truyện Vua Ếch (dân tộc Mèo) nhân vật đôi vợ chồng nghèo, con: “Bà vợ đau ngón chân cái, ba năm nứt ếch”; Truyện Chàng Rùa (dân tộc H’Mông) nhân vật đôi vợ chồng do: “đầu gối vợ tự nhiên sưng to, không chữa khỏi, sau đau nhức nhối, điên dại, da rạn nứt, rùa bò ” Bất kể xuất nhân vật từ nguồn gốc nhân vật phải mang vẻ ngồi xấu xí, thấp hèn, bị người xa lánh, hắt hủi Tên gọi nhân vật thường đơi với hình dạng xấu xí Trong cốt truyện, nhân vật phải mang lốt vật mang lốt của người có khuyết tật gọi tên vật loại người dị tật Nhân vật phải mang hình hài xấu xí dị dạng vậy, mơ ước lấy cô gái đẹp làm vợ Ở truyện Sọ Dừa, chàng trai muốn 52 kết hôn với cô út, xinh đẹp ba cô gái lão Phú ông Ở truyện khác vậy, nhân vật thường mơ ước lấy cô gái út, cô gái thứ ba, xinh đẹp, nết na nhà phú ơng giàu có Hay cao mơ ước lấy cô công chúa vua Mơ ước nhân vật thực hiện, nhân vật lấy cô gái đẹp vượt qua thử thách vơ khó khăn ơng bố vợ tương lai, tên nhà giàu, phú ơng, nhà vua có cô gái xinh đẹp Họ người không chấp nhận kẻ dị dạng xấu xí mà dám ao ước lấy gái họ Nên họ trở thành đối tượng thử thách, đưa thách thức nặng nề nhằm mưu hại hay làm cho nhân vật dị dạng bỏ ý định với gái Trong truyện Sọ Dừa: chàng trai phải đàn trâu ba trăm cho Phú ông Khi chăn tốt Phú ông đồng ý gả gái cho Sọ Dừa, lại đưa lễ thách cưới cao với vàng bạc châu báu tương tự truyện khác, nhân vật phải trải qua thử thách: chăn trâu thuê cày ruộng ba mươi trâu truyện Chàng Chồn, phải làm nhà cao cửa rộng truyện Chàng Rùa, phải đắp đường lớn với nhiều voi lớn để đón dâu truyện Cóc Hơ bia phu Cùng với thử thách, nhân vật phải trải qua lễ thách cưới oăm phiền toái lễ cưới phải đủ bạc vàng châu báu, tiệc dọn phải toàn ngon vật lạ để đãi họ hàng, truyện Lấy chồng Dê (Kinh), phú ông đồi mẹ Dê “phải đủ sính lễ trăm trâu bị, trăm lợn, mâm vàng, mâm bạc đón dâu về”; Trong truyện Con Rùa vàng (Tày), Chúa làng thách cưới Rùa “Một ngựa chín hồng mao, gà trống chín cựa mười hai ống mở châu chấu”; Để vượt qua thử thách đối tượng thử thách đưa ra, nhân vật dị dạng phải có tài vật phù phép: tài nhân vật xấu xí dị dạng thường là: hóa phép thành chàng trai, có sức khỏe, trẻ đẹp, hoàn mỹ, nên lo đủ lễ cưới vượt qua thử thách khó khăn Sọ Dừa hóa thành chàng trai đẹp, biết thoải sáo hay để chăn đàn trâu lớn, lại chặt củi, kiếm nhiều dây mây, Chàng Ếch biết kéo nhị giỏi đánh giặc giỏi truyện Ếch lấy vua Các tài vật phù phép giúp cho nhân vật vượt qua thử thách khó khăn ơng bố vợ thử thách cao có đủ sính lễ để cưới cô gái xinh đẹp làm vợ Kết nhân vật lấy cô gái đẹp vợ chồng sống hạnh phúc Các nhân vật sức lao động tài khẳng định địa vị, đạt ước mơ với kết tốt đẹp: từ nhân vật trút bỏ vĩnh viễn lốt xấu xí, dị dạng phải mang để trở 53 thành chàng trai đẹp sống hạnh phúc, có người làm quan, làm vua trị thiên hạ Đa phần nhân vật xấu xí bộc lộ tài dừng lại Song có số nhân vật cịn bộc lộ thêm số việc khác ghen ghét lực ác gây ra, để đe dọa hạnh phúc nhân vật người vợ trẻ Chi tiết có giá trị thử thách buộc nhân vật thể khả phi thường tài người Đó người chị em gái vợ - người nhạo báng, xúc phạm nhân vật xấu xí, dị dạng – ghen tức, thèm muốn địa vị người em út mà lập mưu giết em để hồng chiếm lấy chàng rể, tranh giành chồng em Ở truyện Sọ Dừa, hai người chị lập mưu gái rủ em chơi biển đẩy em xuống biển; truyện Lấy chồng Dê, hai cô chị đẩy em xuống biển Để vượt qua tai họa này, nhân vật thường lườn trước tai họa, xa, họ đưa cho vợ vật tùy thân mà đa số truyện thường là: dao, đá đánh lửa, trứng, Truyện Sọ Dừa dân tộc Kinh, Phò mã Sọ Dừa dân tộc Chàm, Chàng Rùa dân tộc Xê Đăng, Nhờ tài vật phù phép, người vợ cứu sống, lực lượng gây tai họa bị trừng phạt, chết xấu hổ, biến thành vật kỳ quái Với nhiều cách thể nhân vật xấu xí mà có tài, tác giả dân gian tỏ thái độ ca ngợi lao động, ca ngợi người lao động Lực lượng thần linh, vật siêu nhiên phù trợ cho nhân vật sử dụng nhằm phát huy tài người lao động 3.3.2 Nhân vật ngƣời mang lốt vật Hình thức nhân vật xấu xí mà có tài thể motif người mang lốt vật Đây motif quan trọng xuất phổ biến mang tính đặc trưng thể loại Chính phổ biến đặc trưng mà nhà nghiên cứu Chu Xuân Diên Truyện cổ tích mắt nhà khoa học có gợi ý cách gọi tên kiểu truyện viết truyện Sọ Dừa: “Có thể gọi kiểu truyện kiểu truyện Người đội lớp vật Trong truyện Sọ Dừa, nhân vật Sọ Dừa (cũng nhân vật Dê, Cóc, Ếch, Nhái truyện khác) thuộc loại nhân vật “hèn kém” truyện cổ tích thần kỳ có hình dạng xấu xí” [tr.303] Motif người mang lốt vật giống motif “người chết sống lại kiếp loài vật cỏ cây” (như truyện Tấm Cám) hay motif “nộp mạng người định kì cho vật thành tinh” (trong Thạch Sanh) Trong kết cấu nhân vật xấu xí mà có tài, motif người mang lốt thường có mặt phần đầu câu chuyện, sau motif sinh nở thần kỳ Motif người mang lốt vật thường thể hình thức: 54 Người mang lốt cục thịt, bọc thịt “một cục thịt trịn hình bầu” (Chàng Bầu), “một cục thịt trịn lơng lốc hình sọ, có mặt mũi mồm khơng có chân tay” (Sọ Dừa), “một đứa bé khơng chân khơng tay, trịn dừa” (Phị mã Sọ Dừa), Người mang lốt vật – hình thức phổ biến nhất, phong phú cốt truyện – Đó hình thức vật Lợn (Chàng Lợn), Dê (Lấy chồng Dê, Con dê vàng), Chồn (Chàng Chồn), Người mang lốt xấu xí: ghẻ lở (Chàng hủi Klút), gầy cịm (Ơng tướng Gầy), lơng (Chàng rể Khỉ), Tất lốt thể trạng thái xấu xí ban đầu nhân vật, làm nên đặc điểm bật cho nhân vật Họ sinh từ hoàn cảnh éo le, bất hạnh (cha mẹ bị già yếu xã hội hắt hủi, không nơi nương tựa, khơng cịn nhận giúp đỡ cộng đồng) Hình hài xấu xí nên bị cộng đồng xa lánh, tăng thêm mối ác cảm với người Trong cốt truyện, việc xuất hình thức khơng bình thường nhân vật kể tỉ mỉ chi tiết sinh động, thực nói rõ rẻ lạnh xã hội người có lốt ngồi xấu xí Trước tiên cách đánh giá nhân vật bộc lộ qua nỗi thất vọng, tủi hổ bố mẹ nhân vật Hai vợ chồng già truyện Lấy chồng Dê cầu khẩn khắp nơi để mong có con, bà vợ đẻ bọc, mở người mà dê đực, người cha chết buồn phiền Tiếp đến rẻ lạnh, xua đuổi xã hội Bà mẹ góa truyện Sọ Dừa, bà sinh cục thịt trịn lơng lốc, lão phú ơng nghe tin bà cụ đẻ quái thai bắt bà đem chôn sống, bà không nghe, lão đuổi bà túp lều tranh cuối vườn Những nhân vật xấu xí xuất việc giúp ơng bà, cha mẹ cô gái làm việc tốt, hữu ích Nhưng nhân vật nhận ghê sợ, khinh rẻ số đông người xung quanh xã hội Cái nhìn nhận cụ thể hóa qua hình ảnh ơng bố vợ tương lai, người chị gái cô gái đẹp Họ Phú ông, tên nhà giàu, ông vua Họ đại diện cho người thuộc tầng lớp trên, giàu có Họ thể thái độ khơng tơn trọng, đánh giá thấp nhân vật xấu xí hình hài xấu xí, thấp hèn, bẩn thỉu, vơ tích Chính họ người đại diện cho xã hội định đoạt số phận, vị trí nhân vật xấu xí – số phận nơ lệ, tớ, kẻ đợ, làm mướn khơng cơng Đồng tình với thái độ thái độ xa lánh, khinh bỉ nhân vật xấu xí người chị em gái cô gái đẹp Việc người chị từ chối hết tiếp xúc với nhân vật xấu xí như: khơng chịu đưa cơm, có nhận đưa 55 cơm khơng chịu đem đến tận nơi, khơng bố mẹ mà xem xét tới lời cầu hôn nhân vật Cũng họ đẩy em gái vào tình khó khăn phải thay nhận lời lấy nhân vật xấu xí để cha mẹ, thay nhận cơng việc tiếp xúc với nhân vật mà theo họ cơng việc bẩn thỉu, ghê tởm Những hành động nói lên thái độ xua đuổi, không tôn trọng nhân vật xấu xí, vừa nói lên thói ích kỉ, nhỏ nhen đáng lên án Xuất tồn lốt xấu xí, nhân vật ln ln đối tượng ghẻ lạnh toàn xã hội: bố mẹ thất vọng, tủi hổ, người xung quanh xa lánh, kẻ có cải địa vị khinh bỉ, gái ghê sợ Chỉ có người – người gái út có cách đánh giá khác nhân vật xấu xí Cơ thấy tư cách người qua hình thức vật, hình thức xấu xí vật, người đón nhận nhân vật với thái độ khác với người Dần dần với diễn tiến câu chuyện, chất người thực nhân vật bộc lộ nhìn cô gái đẹp Motif người mang lốt vật sáng tạo nghệ thuật độc đáo tác giả dân gian Đây biểu có tính chất khác thường nhân vật, họ đại diện cho xấu xí, hèn kém, bẩn thỉu Motif người mang lốt vật thể khái quát hóa hình tượng hóa cho mâu thuẫn, cho cách nhìn nhận sai lầm, cách đánh giá trái ngược xã hội tầng lớp người bị vùi dập, thấp hèn Cái lốt motif người mang lốt vật hình thức tạm thời nhân vật ẩn Cái lốt ẩn chủ động tự nhiên nhân vật kể hậu nhân thần muốn đầu thai lốt vật vào gia đình Cái lốt ẩn bắt buộc: nhân vật sinh phải mang lốt Cái lốt vỏ bộc ngoài, tạm thời đồng thời thực nhân vật khơng tồn độc lập, khơng tách rời khỏi nhân vật Cái lốt motif người mang lốt vật có ý nghĩa thử thách để khẳng định tư cách hình thức vật – vật xấu xí Cái lốt thể cách nhìn nhận, đánh giá giai cấp đối kháng Trong sống, lốt nhân vật xấu xí mà có tài mang ý nghĩa đấu tranh cho tồn loại người Trong hôn nhân lốt nhân vật xấu xí thử thách ghê gớm người muốn sống đồng loại muốn bảo vệ tình u đáng Cái lốt cởi bỏ nhân vật xấu xí mà có tài chiến thắng, đạt hạnh phúc Tiểu kết: Trong trình tìm hiểu motif nhận thấy quy luật lựa chọn, phân chia kết hợp chúng để tạo thành kết cấu chung kiểu truyện, tạo thành tính đặc trưng dân tộc 56 KẾT LUẬN Nhân dân ta có kho tàng truyện cổ tích Việt Nam phong phú đa dạng, phản ánh nhiều khía cạnh đời sống xã hội Thơng qua hình tượng nhân vật, nhân dân ta gửi vào khát vọng niềm mơ ước sống yên bình hạnh phúc, xã hội cơng Truyện cổ tích thường đề cập đến số phận nhỏ bé, bất hạnh xã hội Họ phải đấu tranh với khó khăn thử thách để bảo vệ hạnh phúc Tác giả dân gian khẳng định đề cao thiện chống ác, với quan niệm: dù lực ác có mạnh đến đâu thiện chiến thắng Đó đạo lí mn đời Dựa cách phân chia truyền thống nhân vật truyện cổ tích thần kỳ chia thành ba tuyến chính: nhân vật diện, nhân vật phản diện lực lượng thần kỳ Mỗi tuyến nhân vật có đặc trưng riêng tạo nên phong phú giới nhân vật truyện cổ tích thần kỳ người Việt Đặc biệt, yếu tố thần kỳ thủ pháp nghệ thuật góp phần xây dựng truyện, thúc đẩy tình tiết truyện phát triển Nghiên cứu “Hệ thống nhân vật truyện cổ tích thần kỳ người Việt” giúp ta có nhìn bao qt giới truyện sống đời thường người lúc Từ thấy tinh thần kiên cường sức sống mạnh mẽ nhân dân ta Đồng thời, khám phá, phát thêm nhiều vẻ đẹp câu truyện cổ kho tàng truyện cổ tích Việt Nam 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Bi, Văn học dân gian Ê Đê – M nông, Nxb Văn học dân tộc, 2011 Nguyễn Đỗng Chi, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Nxb Giáo dục, 2000 Chu Xuân Diên, Mấy vấn đề văn hóa văn học dân gian Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh, 2004 Chu Xuân Diên, Nghiên cứu văn hóa dân gian, phương pháp, lịch sử, thể loại, Nxb Giáo dục, 2008 Chu Xuân Diên (Chủ biên) – Lê Văn Chưởng – Nguyễn Ngọc Quang – Phạm Thị Yến Tuyết – Phan Xuân Viện, Văn học dân gian Sóc Trăng, Nxb Văn hóa Thơng tin, 2012 Nguyễn Định, Yếu tố thần kỳ truyền thuyết truyện cổ tích người Việt Nam Trung Bộ, Nxb Khoa học xã hội, 2010 Cao Huy Đỉnh, Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam; người anh hùng làng Gióng; Tìm hiểu thần thoại Ấn Độ, ba tác phẩm nhận giải thưởng Hồ Chí Minh (Đợt – 1996), Hà Nội, Văn học toàn tập, 1998 Nguyễn Xuân Đức, Thi pháp truyện cổ tích thần kỳ người Việt, Nxb Văn hóa dân tộc, 2011 Nguyễn Thiện Giáp, Dẫn luận ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007 10 Nguyễn Bích Hà, Thạch Sanh kiểu truyện dũng sĩ truyện cổ Việt Nam Đông Nam Á, Nxb Giáo dục, 1998 11 Nguyễn Thị Huế (Chủ biên), Trần Thị An, Tinh hoa văn học dân gian người Việt: Truyện cổ tích thần kỳ, Khoa học xã hội, Hà Nội, 2009 12 Đinh Gia Khánh, Lịch sử văn học Việt Nam, Tập 1, Văn học dân gian, Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1977 13 Đinh Gia Khánh, Văn học dân gian, Tập 2, Đại học trung học chuyện nghiệp, Hà Nội, 1977 14 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn, Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 15 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Lịch sử văn học Việt Nam: Văn học dân gian, 2002 16 Đinh Gia Khánh, Đinh Thị Minh Hằng, tuyển tập, Tập 1, Văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007 17 Đinh Gia Khánh, Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám, Hà Nội, 1968 18 Đỗ Hồng Kỳ, Văn học dân gian ÊĐê – M’Nông, Nxb Lao động, 2012 19 Phan Đặng Nhật, Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa, 1981 20 Tăng Kim Ngân, Cổ tích thần kỳ người Việt: Đặc điểm cấu tạo cốt truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 21 Bùi Mạnh Nhị (Chủ biên) – Hồ Quốc Hùng – Nguyễn Thị Ngọc Điệp, Văn học dân gian cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000 22 Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Ngọc Côn, Nguyễn Nghĩa Nhân – Lý Hữu Tấn – Hồng Tiến Tựu – Đỗ Bình Trị - Lê Trí Viễn, “Lịch sử văn học Việt Nam”, Tập 1, Văn học dân gian, phần 1, Nxb Giáo dục, 1978 23 Triều Nguyên, Tổng tập văn học dân gian xứ Huế, Tập 1: Thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, ngụ ngơn, Nxb Quốc gia, Hà Nội, 2010 24 Võ Quang Nhơn, Văn học dân gian dân tộc người Việt Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1983 25 Lê Chí Quế, Nguyễn Hữu Vĩ, Võ Quang Nhơn, Văn học dân gian Việt Nam, ĐH Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội, 1998 26 Hoàng Quyết, Truyện cổ tích Tày Nùng, Nxb Văn hóa, 1974 27 Hà Đình Thành (Chủ biên), Văn học dân gian Tày – Nùng Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 28 Đỗ Bình Trị, Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 29 Hoàng Tiến Tựu, Bình giảng văn học dân gian (Tuyển chọn bình giảng), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 30 Hồng Tiến Tựu, Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy nghiên cứu văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 31 Hoàng Tiến Tựu – Nguyễn Hữu Sơn – Phan Thị Đào – Võ Quang Trọng, Một vài vấn đề văn học dân gian (Sưu tầm giới thiệu), Nxb Văn hóa dân tộc, 2012 32 Nhiều tác giả, Tổng tập văn học dân gian người Việt, Tập 6, Truyện cổ tích thần kỳ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2004