1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

mri viêm ruột thừa

36 1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 5,61 MB

Nội dung

Siêu âm có ép là phương pháp đầu tiên thích hợp nhất để chẩn đoán VRT ở phụ nữ có thai..  MRI có nhiều ưu điểm hơn CT trong đánh giá VRT cấp: không có nguy cơ do bức xạ, thích hợp cho

Trang 1

BS CAO THIÊN TƯỢNG

Trang 2

Mở đầu

 Độ chính xác chẩn đoán VRT trên lâm sàng 65-82%.

 Hình ảnh học đóng vai trò quan trọng trong cải thiện

độ chính xác chẩn đoán, làm giảm phẫu thuật không cần thiết.

 CT là khảo sát chuẩn ở người lớn, siêu âm ở trẻ em

và phụ nữ có thai.

 MRI là phương pháp thay thế để chẩn đoán.

Trang 3

Vai trò của MRI trong VRT cấp

 Theo tiêu chuẩn thích hợp của Hiệp hội X quang Mỹ,

CT là khảo sát hình ảnh tốt nhất để đánh giá VRT cấp

ở người lớn Siêu âm có ép là phương pháp đầu tiên thích hợp nhất để chẩn đoán VRT ở phụ nữ có thai.

 MRI có nhiều ưu điểm hơn CT trong đánh giá VRT

cấp: không có nguy cơ do bức xạ, thích hợp cho phụ

nữ có thai và trẻ em.

 MRI không phụ thuộc vào người làm như siêu âm.

 MRI hơn siêu âm trong trường hợp bệnh nhân nặng cân, béo phì, phụ nữ có thai, bệnh nhân bụng chướng hơi, ruột thừa sau manh tràng hoặc vị trí bất thường

Trang 4

MRI vs Siêu âm

Độ nhạy (%) Độ chính xác (%) Giá trị dự báo âm (%)

Incesu L, Coskun A, Selcuk MB, et al Acute appendicitis: MR imaging and

sonographic correlation AJR 1997;168:669-74

Trang 5

 Bất tiện cho BS X quang khi đọc cấp cứu

 Còn ít tài liệu trong y văn.

Trang 6

Protocol MRI khi nghi VRT cấp

1 T2W HASTE (SSFSE) 3 mặt phẳng vùng bụng dưới

để định vị ruột thừa.

2 Axial và Coronal TSE T2W FS

3 Axial T1W FS

4 Axial STIR

5 Axial T1W FLASH 3D FS (SPGR) trước và sau tiêm

Các mặt cắt có thể tùy chọn khi BS X quang xem xét khi khảo sát

Trang 7

T2W FS

STIR

-Đường kính <6mm, thành dày < 2mm

-Giảm tín hiệu trên T1W và T2W so với cơ,

không bắt thuốc thành rõ rệt sau tiêm

-Mỡ quanh ruột thừa bình thường, tín hiệu

thấp trên T2W FS

Các vị trí: vùng chậu, trước hồi tràng, sau hồi tràng, sau manh tràng

Trang 8

MRI ruột thừa bình thường

 78% ruột thừa thấy trên T1W (Nikolaidis và cs.), nếu không nhìn thấy trên chuỗi xung này thì không thể nhìn thấy trên các chuỗi xung khác.

 60% ruột thừa nhìn thấy trên chuỗi xung HASTE.

 Nói chung, khả năng nhìn thấy ruột thừa bình

thường trên MRI từ 72-92%.

Trang 9

Các đặc điểm hình ảnh chính của VRT trên MRI

Dấu hiệu MRI

Thay đổi ruột thừa RT dãn , đường kính > 6mm

Lòng RT lấp đầy dịch, tín hiệu cao trên T2W/STIR.Dày thành ruột thừa, tín hiệu cao trên T2W

Bắt thuốc thành RT rõ trên T1W FSThay đổi quanh ruột thừa Tăng tín hiệu mô quanh RT trên T2W/STIR

Gợi ý thủng Khí ngoài lòng RT (tín hiệu thấp đen trên các chuỗi

xung)

Tụ dịch hoặc abscess

Dấu hiệu viêm quanh ruột thừa đặc biệt hữu ích khi

không xác định được ruột thừa.

MRI hạn chế trong việc đánh giá toàn bộ chiều dài RT và sỏi RT.

Trang 10

RT lớn, tín hiệu cao trên T2W FS

Trang 11

RT lớn, bắt thuốc thành rõ rệt

Trang 14

 Nguyên nhân thường gặp nhất trong phẫu thuật

MRI có độ nhạy 100% và độ đặc hiệu 94%

trong chẩn đoán VRT cấp ở phụ nữ có thai

Trang 15

AN TOÀN MRI

Các kiến nghị

 Các tác dụng phụ đến thai chưa được biết.

 Lưu ý về độ an toàn: tích tụ năng lượng

 MRI chỉ sử dụng khi siêu âm không đủ thông tin.

 Nên dùng máy 1.5T, không nên dùng máy 3T

 Phụ thuốc vào nguy cơ/lợi ích:

 Tránh sử dụng MRI ở 3 tháng đầu thai kỳ

 Tránh dùng Gadolinium (FDA nhóm C cho phụ nữ có thai)

Trang 16

Chuẩn bị và tư thế

nghiêng

 Nghiêng trái tốt hơn để tránh ép tĩnh mạch chủ dưới

 Bệnh nhân lớn: 2 phased array hoặc body coil

Trang 17

 Xem xét các chuỗi xung

bổ sung hoặc Gd

Trang 18

Các chuỗi xung bổ sung không

Trang 19

Vị trí RT ở phụ nữ

có thai

Page I Wang et cs, Imaging of Pregnant and Lactating Patients: Part 2,

Evidence-Based Review and Recommendations, AJR, April 2012, Volume 198, Number 4

Trang 20

Dưới mào chậu

Aytekin Oto et al, Revisiting MRI for Appendix Location During Pregnancy, AJR,

March 2006, Volume 186, Number 3

Trang 21

Ngang mức mào chậu

Trang 22

Trên mào chậu

Trang 23

Karen S Lee et al, Localization of the

Appendix at MR Imaging during

Pregnancy: Utility of the Cecal Tilt Angle,

Radiology 2008 Oct;249(1):134-41

,

Trang 26

RT trên MRI

RT thấy ở 10/12 bệnh nhân có thai nghi ngờ VRT

(AJR 2004;183:671-5)

Lát cắt mỏng và đường tham chiếu giúp định vị RT

Trang 27

T2w

T2w FS

Trang 29

Thai 13 tuần

Trang 30

Lucy B Spalluto et al., MR Imaging Evaluation of Abdominal Pain during

Pregnancy: Appendicitis and Other Nonobstetric Causes, Radiographics 2012

Mar-Apr;32(2):317-34

Trang 31

VRT VỠ

Courtesy of Aytekin Oto, M.D.

Trang 32

Chiến lược đọc VRT trên MRI

 Các đặc điểm chẩn đoán: RT lớn, dày thành và viêm

quanh RT.

 Hiện diện viêm vùng hố chậu có thể nghĩ đến VRT khi không tìm thấy RT.

 Có thể loại trừ VRT khi có hình ảnh RT bình thường.

 Kỹ thuật đúng, giảm thiểu ảnh giả do cử động (nhu động ruột và hô hấp).

 Tìm manh tràng và cấu trúc một đầu tịt của RT để phân biệt RT với hồi tràng

 Kỹ thuật xóa mỡ phải đủ để phát hiện bắt thuốc và viêm quanh RT.

Trang 33

Các chẩn đoán phân biệt

 Dịch lấp đầy đoạn cuối hồi tràng.

 Viêmđoạn cuối hồi tràng như bệnh Crohn

 Viêm túi thừa manh tràng

 Viêm túi thừa ruột non

 Dịch hố chậu phải do nang buồng trứng vỡ.

Trang 34

Kết luận

 MRI là kỹ thuật hình ảnh thay thế hữu ích để chẩn đoán VRT, nhất là ở trẻ em và phụ nữa có thai khi siêu âm không xác định.

 Cần tối ưu hóa protocol

 MRI không dùng bức xạ ion hóa, giá trị dự báo âm cao, chẩn đoán VRT và xác đính thêm các nguyên nhân đau bụng khác

Trang 35

Tài liệu tham khảo

1. Michael Lam et al., Magnetic Resonance of Acute Appendicitis: Pearls

and Pitfalls, Curr Probl Diagn Radiol 2008;37:57-66.

2. Chiedozie A Mkpolulu at al., Nontraumatic abdominal Pain in

Pregnancy: Imaging Considerations for a Multiorgan System

Problem, Semin Ultrasound CT MRI 33:18-36, 2012.

3. Lucy B Spalluto et al., MR Imaging Evaluation of Abdominal Pain

during Pregnancy: Appendicitis and Other Nonobstetric Causes,

Radiographics, 2012 Mar-Apr;32(2):317-34

4. Karen S Lee et al, Localization of the Appendix at MR Imaging during

Pregnancy: Utility of the Cecal Tilt Angle, Radiology 2008

Oct;249(1):134-41

5. Aytekin Oto et al, Revisiting MRI for Appendix Location During

Pregnancy, AJR, March 2006, Volume 186, Number 3

6. Page I Wang et cs, Imaging of Pregnant and Lactating Patients: Part 2,

Evidence-Based Review and Recommendations, AJR, April 2012, Volume

198, Number 4

7. Incesu L, Coskun A, Selcuk MB, et al Acute appendicitis: MR imaging

and sonographic correlation AJR 1997;168:669-74

Ngày đăng: 26/05/2014, 21:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w