Viêm ruộtthừaViêmruộtthừa là gì ? Ruộtthừa là một túi nhỏ nhô ra hình con giun của manh tràng (đoạn đầu của ruột già ), dài khoảng vài cm. Nó nằm ở phần dưới phải của ổ bụng. Viêmruộtthừa (appendicitis) là sự viêm của ruột thừa. Nguyên nhân của sự viêm này thường là nhiễm trùng sau nơi tắc nghẽn của ruột thừa. Ðiều này có thể do một mảnh phân cứng (sỏi phân ) mắc kẹt ở ruột thừa. Thêm vào đó, mô bạch huyết ở ruộtthừa trở nên bị viêm và gây tắc ruột thừa. Ở nhiều trường hợp, nguyên nhân viêm cụ thể vẫn không được biết. Khác với các tổn thương do chấn thương, viêmruộtthừa là nguyên nhân đau bụng thường gặp nhất cần phải phẫu thuật cấp cứu. Phần lớn các trường hợp viêmruộtthừa xuất hiện ở lứa tuổi từ 11 đến 20, mặc dù nó có thể xuất hiện ở tất cả các nhóm tuổi. Viêmruộtthừa được điều trị như thế nào ? Nếu viêmruộtthừa được chẩn đoán hoặc rất nghi ngờ, điều trị tốt nhất là phẫu thuật loại bỏ ruộtthừa (cắt ruột thừa). Người ta không biết ruộtthừa đóng vai trò gì trong cơ thể người và cũng không biết những vấn đề sức khoẻ về lâu dài do việc loại bỏ ruộtthừa gây ra. Cắt ruộtthừa cổ điển được thực hiện với gây mê. Một đường rạch nhỏ ở phần dưới của ổ bụng bên phải và qua đó ruộtthừa được loại bỏ. Gần đây, cắt bỏ ruộtthừa qua nội soi ổ bụng đang được thực hiện bởi vài phẫu thuật viên. Cả hai phương pháp là những thủ thuật tốt và việc lựa chọn phương pháp nào phù hợp nhất được quyết định tốt nhất bởi phẫu thuật viên dựa trên nền tảng cá nhân. Nếu ruộtthừa không bị vỡ (thủng) tại thời điểm phẫu thuật, bệnh nhân thường được cho về nhà trong vòng 1 đến 2 ngày. Nếu ruộtthừa bị vỡ, thời gian nằm ở bệnh viện có thể từ 4 đến 7 ngày tuỳ vào mức độ trầm trọng của thủng và viêm phúc mạc. Kháng sinh đường tĩnh mạch được cho trong khi nằm viện để giúp tránh nhiễm trùng thêm và tạo áp xe. Thỉnh thoảng, bệnh nhân có thể không đến bác sĩ cho đến khi viêmruộtthừa đã hiện diện trong nhiều ngày, thậm chí vài tuần. Trong trường hợp này, một ổ áp xe thường được hình thành. Nếu ổ áp xe nhỏ, nó có thể được điều trị ban đầu bằng kháng sinh. Nói chung, ổ áp xe cần phải được dẫn lưu. Nó thường được thực hiện với sự hỗ trợ của siêu âm, hoặc chụp cắt lớp điện toán. Thường không an toàn để loại bỏ ruộtthừa khi một ổ áp xe được hình thành rõ. Ruộtthừa được loại bỏ từ vài tuần đến vài tháng sau khi ổ áp xe đã hồi phục. Cách này được gọi là cắt ruộtthừa lúc nghĩ ( hay cắt ruộtthừa thì 2) và thực hiện để tránh đợt viêmruộtthừa khác. Chụp cắt lớp điện toán Chụp cắt lớp điện toán có thể thấy các dấu hiệu của viêmruột thừa, nhưng thường là bình thường ở giai đoạn sớm. Nó hữu ích nhất trong việc chẩn đoán các biến chứng của viêmruộtthừa như là ổ áp xe. Chụp đại tràng cản quang Chụp đại tràng cản quang là một xét nghiệm với barium (chất cản quang) được bơm vào đại tràng qua lỗ hậu môn. Xét nghiệm này thỉnh thoảng cho thấy các ảnh hưởng của viêmruộtthừa lên các cấu trúc xung quanh và cũng có thể loại trừ những rối loạn khác của ruột giống với viêmruột thừa. Nội soi ổ bụng Nội soi ổ bụng là một thủ thuật với một máy quay phim nhỏ qua sợi quang học được đưa vào trong ổ bụng và ruộtthừa có thể được nhìn thấy trực tiếp. Thủ thuật này thường cần phải gây mê, tuy nhiên, nếu ruộtthừa bị viêm, nó có thể được cắt qua nội soi trong cùng cuộc gây mê. Vì không có một xét nghiệm nào chẩn đoán viêmruộtthừa một cách chắc chắn, một phẫu thuật viên thường sẽ đánh giá bệnh nhân và đề nghị tiến trình hành động. Tiến trình này có thể bao gồm giai đoạn theo dõi, các xét nghiệm như được đề cập ở trên hoặc phẫu thuật. X quang bụng X quang bụng có thể phát hiện sỏi phân (mảnh phân cứng hình hạt đậu) đã gây ra viêmruột thừa. Ðiều này đặc biệt đúng ở trẻ em. Siêu âm Siêu âm là một kỹ thuật không gây đau, nó dùng sóng âm để giúp nhận dạng các cấu trúc. Nếu ruộtthừa to lên, chẩn đoán viêmruộtthừa rất được gợi ý. Ruộtthừa chỉ có thể thấy ở khoảng 50% các lần siêu âm. Việc không thấy ruộtthừa trong siêu âm không loại trừ được viêmruột thừa. Siêu âm có thể hữu ích ở phụ nữ để loại trừ các tình huống đau do buồng trứng, vòi trứng và tử cung, chúng có thể giống các triệu chứng của viêmruột thừa. Phân tích nước tiểu Phân tích nước tiểu là khảo sát vi thể nước tiểu để phát hiện hồng cầu, bạch cầu và vi trùng trong nước tiểu. Nó có thể giúp loại trừ các bệnh như nhiễm trùng tiểu hoặc sỏi thận mà có thể bị lầm lẫn với viêmruột thừa. Số lượng bạch cầu trong máu Số lượng bạch cầu trong máu nói chung sẽ tăng khi bị nhiễm trùng. Trong viêmruộtthừa sớm nó có thể bình thường, nhưng nói chung ít nhất có sự tăng nhẹ số lượng bạch cầu trong máu. Tuy nhiên, viêmruộtthừa không phải là tình trạng duy nhất gây tăng bạch cầu mà hầu như bất kỳ sự nhiễm trùng hoặc viêm nào cũng có thể gây ra số luợng bạch cầu cao bất thường. Viêmruộtthừa là gì ? Ruộtthừa là một túi nhỏ nhô ra hình con giun của manh tràng (đoạn đầu của ruột già ), dài khoảng vài cm. Nó nằm ở phần dưới phải của ổ bụng. Viêmruộtthừa (appendicitis) là sự viêm của ruột thừa. Nguyên nhân của sự viêm này thường là nhiễm trùng sau nơi tắc nghẽn của ruột thừa. Ðiều này có thể do một mảnh phân cứng (sỏi phân ) mắc kẹt ở ruột thừa. Thêm vào đó, mô bạch huyết ở ruộtthừa trở nên bị viêm và gây tắc ruột thừa. Ở nhiều trường hợp, nguyên nhân viêm cụ thể vẫn không được biết. Khác với các tổn thương do chấn thương, viêmruộtthừa là nguyên nhân đau bụng thường gặp nhất cần phải phẫu thuật cấp cứu. Phần lớn các trường hợp viêmruộtthừa xuất hiện ở lứa tuổi từ 11 đến 20, mặc dù nó có thể xuất hiện ở tất cả các nhóm tuổi. Viêmruộtthừa được chẩn đoán như thế nào ? Mặc dù có các kỹ thuật X quang mới, như CT scan và siêu âm, chẩn đoán viêmruộtthừa có thể vẫn còn hơi khó khăn. Hỏi bệnh sử và khám lâm sàng nói chung sẽ đưa đến chẩn đoán chính xác. Bệnh nhân có thể có nhiệt độ tăng. Bệnh nhân thường có phản ứng vừa đến nặng ở phần bụng dưới phải khi bác sĩ ấn chẩn vùng này. Bệnh nhân cũng thường có phản ứng dội. Nghĩa là khi bác sĩ ấn vào bụng rồi buông sức căng ra đột ngột thì đau sẽ nổi bật hơn đau lúc ấn căng. Bệnh nhân viêmruộtthừa có những triệu chứng gì ? Triệu chứng của viêmruộtthừa lúc đầu có thể khó phân biệt với nhễm siêu vi đường ruột mà thường được gọi là viêm dạ dày ruột. Các triệu chứng có thể bao gồm đầy bụng mơ hồ, khó tiêu và đau bụng ít thường được cảm nhận ở vùng quanh rốn (nút lưng quần ). Khi nhễm trùng nặng hơn, đau trở nên nổi bật hơn ở phần dưới phải của bụng. Bệnh nhân thường có buồn nôn, nôn và biếng ăn. Ðau thường liên tục và ngày càng nặng. Bệnh nhân có thể tiêu chảy, sốt và lạnh run. Những triệu chứng này tiến triển vài giờ đến vài ngày. Tuy nhiên, nhiều bệnh nhân có thể không kể lại thứ tự các triệu chứng được nêu ra ở trên. Vì thế một chẩn đoán viêmruộtthừa chính xác thường có thể gặp khó khăn. Ðiều này có thể đúng ở trẻ em rất nhỏ và ở bệnh nhân già. Nhiều bệnh cảnh khác có thể giống viêmruộtthừa như viêm dạ dày ruột, sỏi thận, nhiễm trùng tiểu, và một bệnh viêmruột được gọi là bệnh Crohn. Ở phụ nữ, các bệnh cảnh như u nang buồng trứng và nhiễm trùng khung chậu có thể giống với viêmruột thừa. Nếu nhiễm trùng của ruộtthừa không được điều trị, ruộtthừa sẽ vỡ hoặc thủng. Ðiều này đưa đến các biến chứng như viêm toàn bộ ổ bụng (viêm phúc mạc), hình thành áp xe và tắc ruột. Viêm ruộtthừa ở phụ nữ có thai Chứng viêm ruộtthừa ở các bà bầu thường nặng vì tình trạng thai nghén làm tổn thương ruộtthừa diễn biến nhanh, dễ gây thủng hơn và dẫn đến viêm phúc mạc. Ngược lại, viêmruộtthừa cũng ảnh hưởng tới thai, gây sẩy hoặc đẻ non. Khi thai còn nhỏ, hội chứng viêmruộtthừa cũng có biểu hiện như ở người bình thường: hố chậu phải đau, có phản ứng thành bụng, sốt nhẹ 37,5-38 độ C, buồn nôn, thử máu thấy số lượng bạch cầu tăng . Tuy nhiên, ở phụ nữ có thai thường khó khám vì tử cung to đẩy manh tràng và ruộtthừa lệch khỏi vị trí bình thường, do đó điểm đau không điển hình nữa. Để dễ dàng phát hiện, người ta cho bệnh nhân nằm nghiêng bên trái khiến tử cung đổ sang trái làm lộ hố chậu phải, khi ấn vào sẽ kêu đau nếu ruộtthừa bị viêm; hoặc để bệnh nhân nằm ngửa rồi dùng tay đẩy tử cung sang phải, tử cung chạm vào ruột thừa, gây đau nhói hố chậu phải nếu có viêm. Khi thai đã lớn, điểm đau có thể ở cao dưới góc gan phải hoặc ở thượng vị quanh rốn. Ở 3 tháng đầu mang thai, hiện tượng nôn do viêmruộtthừa có thể bị nhầm với nôn do ốm nghén. Viêm ruộtthừa ở phụ nữ mới mang thai dễ bị nhầm với viêm phần phụ phải, chửa ngoài dạ con, nang buồng trứng xoắn hoặc dọa sảy thai. Ở cuối thai kỳ, chứng viêmruộtthừa không gây co cứng thành bụng mà lại gây co và đau tử cung phía phải, dễ gây nhầm lẫn là xuất huyết sau rau hoặc chuyển dạ. Nếu viêmruộtthừa xảy ra đồng thời với một biến cố về sản khoa kể trên, việc chẩn đoán và xử lý sẽ rất khó khăn và phức tạp. Ngay sau khi đẻ, sản phụ vẫn có thể bị viêmruột thừa. Lúc này, bệnh dễ bị bỏ qua hoặc chẩn đoán chậm do cơ thành bụng bị nhẽo, phản ứng không rõ khi khám, khiến bệnh dễ tiến triển thành nặng. Tất cả các ca viêm ruộtthừa cấp phát hiện trong 36 giờ đầu dù diễn biến thế nào (cả khi có vẻ lành tính) cũng đều phải mổ. Nguyên tắc này áp dụng cho mọi người, dù là trẻ sơ sinh, trẻ lớn hay người già, thai phụ vì nếu để lâu dễ gây biến chứng. Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa thầy thuốc ngoại khoa và sản phụ khoa. Sau khi đã mổ cắt ruộtthừa viêm, sản phụ cần nằm nghỉ tại giường và dùng các loại thuốc an thai trong trường hợp còn giữ được thai. . Viêm ruột thừa Viêm ruột thừa là gì ? Ruột thừa là một túi nhỏ nhô ra hình con giun của manh tràng (đoạn đầu của ruột già ), dài khoảng. của ổ bụng. Viêm ruột thừa (appendicitis) là sự viêm của ruột thừa. Nguyên nhân của sự viêm này thường là nhiễm trùng sau nơi tắc nghẽn của ruột thừa. Ðiều