Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Viện Vệ sinh dịch tể Tây Nguyên

114 4 0
Tài liệu ảnh, khi tải xuống sẽ không sao chép được nội dung tài liệu
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Viện Vệ sinh dịch tể Tây Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BO GIAO DUC VA DAO TAO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VŨ TRUNG BỬU HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO ỊN NHÂN LỰC TẠI VIỆN VỆ SINH DICH TE Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH 2014 | PDF | 113 Pages buihuuhanh@gmail.com Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VÕ XUÂN TIÊN Đà Nẵng - Năm 2014 LOI CAM DOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bồ bắt kỳ cơng trình khác Tác giả luận văn 'VŨ TRUNG BỬU MUC LUC Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG — www VN đề tài Mục tiêu nghiên cứu 1: MQT SO VAN DE LÝ LUẬN ve ĐÀO TẠO NGUON NHAN LUC TRONG TO CHUC 1.1 KHAI QUAT VE DAO TAO NGUON NHAN LUC 1.1.1 Các khái niệm — 1.1.2 Ý nghĩa công tác đào tạo nguồn nhân lực 1.1.3 Đặc điểm ngành y tế ảnh hưởng đến công tác đào tạo nguồn nhân lực seseeee TÍ 12 NỘI DUNG CỦA ĐÀO TẠO NGUON NHAN LỰC 12 1.2.1 Xác định mục tiêu dio tao "— 1.2.2 Xác định nội dung kiến thức đào tạo 14 1.2.3 Xây dựng kế hoạch đảo tạo sec Tổ 1.2.4 Lựa chọn phương pháp đào tạo 23 1.2.5 Kinh phí cho đào tạo 27 1.2.6 Đánh giá kết đảo tạo 29 13 CAC NHAN TO ANH HUONG DEN CONG TÁC DAO TAO NGUON NHÂN LỰC TH HH Ha rao " ST 1.3.1 Các nhân tố thuộc môi trường xã hội ".13.2 Các nhân tố thuộc vẻ tổ chức 1.3.3 Các nhân tố thuộc người lao động ssssc2 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGUÒN NHÂN N LỰC 'VIỆN VỆ SINH DỊCH TẺ TÂY NGUYÊN sẻ "— 2.1 ĐẶC DIEM CƠ BAN CUA VIEN VSDTTN ANH HUONG DEN CONG TAC DAO TAO NGUON NHAN LUC 2.1.1 Đặc điểm công tác tô chức 2.1.2 Định hướng kế hoạch hoạt động 35 TẠI 37 - 37 a 41 51 TL 2.1.3 Đặc điểm nguồn nhân lực 244 2.2 THUC TRANG CONG TAC DAO TAO NGUON NHAN LUC TAL VIEN VSDTTN _ — 49 2.2.1 Thực trạng xác định mục tiêu đào tạo 49 2.2.2 Thực trạng xác định kiến thức cần đào tạo .51 2.2.3 Thực trạng xây dựng kế hoạch đào tạo Viện VSDTTN thời gian qua 35 2.2.4 Thực trạng lựa chọn phương pháp đào tạo thời gian qua cou 2.2.5 Thực trạng kinh phí sử dụng cho đào tạo 63 2.2.6 Cơng tác đánh giá kết đảo tạo 65 2.3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO TẠI VIÊN VSDTTN 69 2.3.1 Thành công hạn chế 69 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẢM HỒN THIỆN CƠNG TAC ĐÀO TẠO NGUÔN NHÂN LỰC TẠI VI NGUYÊN — tan 3.1 CƠ SỞ ĐÊ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1.1 Căn chiến lược phát triển Viện VSDTTN 3.1.2 Can chiến lược phát triển NNL Viện VSDTTN 74 74 -.7§ 3.1.3 Một số quan điểm có tính ngun tắc xây dựng giải pháp 75 3.2 MOT SO GIAI PHAP CU THE 3.2.1 Hoan thiện việc xác định mục tiêu đào tạo 3.2.2 Hoàn thiện lựa chọn kiến thức đảo tạo 3.2.3 Hoàn thiện xây dựng kế hoạch đảo tạo 3.2.4 Hoàn thiện lựa chọn phương pháp đào tạo 3.2.5 Giải pháp kinh phí đảo tạo 3.2.6 Hồn thiện cơng tác đánh giá kết sau đào tạo KẾT LUẬN T1 79 81 88 90 91 KHereeeerree 96 ĐANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO - 98 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI (Bản sao) PHỤ LỤC DANH MUC CAC CHU VIET TAT CBCNV : Cán công nhân viên DN : Doanh Nghiệp DH, CD Đại học, Cao đẳng KHCN : Khoa học công nghệ NLD : Người lao động : Nguồn nhân lực SXKD : Sản xuất kinh doanh VSDTTN : Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên DANH MUC CAC BANG Số hiệu _ Ko - Tên bảng Trang 11 2n Mơ hình đánh giá tiến sĩ Donalk Kirkpatrick | ˆ 30 Số lượng cầu lao động theo tính chất cơng ã việt ¿2 — | SỐMơngvàcơcu ođộngtheogiớiúnhvađộ | „„ tuổi Viện VSDTTN qua năm Cơ cầu NNL theo trình độ chun mơn cửa Viện | on 'VSDTTN qua năm Số lượt NLĐ đảo tạo Viện V§DTTN qua 50 năm 25 Nội dung kiến thức đào tao cho NLD qua cdc nim $1 2o —_ | Kết Khảo sát chương tình dio tao da tham | 37 28 + 2.10 2.11 2.12 31 gia cla NLD Vién VSDTTN thời gian qua | Kết Quả khảo sắt mức độ phù hợp kiến thúc đào tạo với trình độ học viên [Số lượng NLĐ đào tạo phân theo thời gian | SỐ MơngNEP đầotạo cia Vign VSDTTN | qua năm [ Số lượng đào tạo nơi làm việc [Ngân sách đào tạo Viện VSDTTN qua năm | _ | Danh gid két chương trình đào tạo Dự báo NNL Viện VSDTTN đên năm 2020 s 36 62 64 66 T6 32 Xác định mục tiêu dao tạo Viện VSDTTN T§ 33 Định hướng nội dung đào tạo 80 3.4 3.5 3.6 37 | Bảng mô tả công việc [Xác định nhu câu đào tạo phận | Xác định nhu câu dio tao | Đinhgiákế công việ đề xác định nhú cầu đào tạo 3.8 | Phiểu đánh giá nhân viên 3.9 — [Kế hoạch đào tạo năm 319 | Phiếu đính giácủa nhân viên chương trình dao tao 3.11 _ | Phigu nhận xét kết công việc nhân viên 33 84 s 86 88 |.) 9% So hiệu inh Tên hình Trang 1.1 | Phương pháp xác định mục tiêu đào tạo 1.2 _ | Phương pháp xác định kiễn thức đào tạo +¡ | S0 đồbộ máy tố chức Viện Vệ ính địh tế | Tây Nguyên _ | Cơ cầu lao động theo tính chất cơng việc 4s 23 49 'Viện VSDTTN qua năm Co cau NNL theo trinh độ chuyên môn 13 15 Viện VSDTTN qua năm 3A Mức độ phù hợp nội dung đào tạo với công việc 2.5 | Kết kiểm tra đánh giá sau đào tạo 26 | Mite độ hài lịng NLĐ đổi với cơng việc 3.1 | Tiến trình phân tích cơng việc 68 68 §2 MO BAU Tính cấp thiết đềt Ngày nguồn nhân lực yếu tố định thành công hay thất bại tổ chức, doanh nghiệp Do tổ chức, doanh nghiệp ln quan tâm tìm cách phát triển nguồn nhân lực Thực tế tổ chức có nguồn nhân lực phát triển mục tiêu tổ chức nhanh chóng, hồn thành đạt hiệu Vì tổ chức, doanh nghiệp tìm cách hồn thiện nguồn nhân lực Việc phát triển nguồn nhân lực thực thơng qua nhiều cách tự phát triển hay thông qua đào tạo nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực có nhiều cách, đảo tạo ln biện pháp bản, lâu đài để hoàn thiện nguồn nhân lực Trong năm qua ngành y tế nước ta không ngừng phát triển, thu thành tựu to lớn cơng tác y tế dự phịng, khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe ban đầu Hầu hết số sức khỏe đạt so với mục tiêu quốc gia đẻ Tuy nhiên, với sức ép gia tăng dân số, thay đổi mô hình bệnh tật theo chiều hướng ngày phức tạp, tiến không ngừng khoa học công nghệ, ngành y tế đối mặt với nhiều thách thức, ma thách thức lớn thiếu hụt, mắt cân đối nguồn nhân lực y tế Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên đơn vị khoa học nghiên cứu vẻ y tế dự phịng vừa có tính đa ngành vừa có tính chun sâu, đứng chân địa bàn chiến lược kinh tế - xã hội an ninh quốc phòng đất nước, giữ vai trị quan trọng việc chăm sóc bảo vệ sức khoẻ cộng đồng khu vực Tây Nguyên, để đáp ứng u cầu nhiệm vụ địi hỏi nguồn nhân lực có chất lượng cao đào tạo chuyên sâu mang tính cấp thiết Trong thời gian qua, Viện Vệ sinh dịch tỄ Tây Nguyên có phát triển đáng kể nguồn lực, đào tạo nguồn nhân lực giữ vị trí a1 ~ Bố trí đủ kinh phí để thực có hiệu chế độ đảo tạo, bồi dưỡng theo quy định ~Có chế sách đãi ngộ phù hợp, ban hành chế độ hỗ trợ cho người học nâng cao trình độ chun mơn; chế độ khuyến khích học sau đại học, tu nghiệp nước ngoài; điều chỉnh định mức hỗ trợ cho cán bộ, công chức, viên chức cử đào tạo; có chế độ đãi ngộ thỏa đáng cán có tài có nguyện vọng phục vụ lâu dài cho đơn vị, ~Tăng kinh phí thường xuyên cấp cho ngành y tế, đẩy mạnh công tác xã hội hóa y tế Tranh thủ kinh phí dự án hợp tác, dự án đầu tư Sur dung Quỹ dự phòng, quỹ phát triển nghiệp tài trợ cho dao tao 3.2.6 Hồn thiện cơng tác đánh giá kết sau đào tạo - Đánh giá công tác dao tao cần thực bắt đầu q trình đào tạo thơng qua hình thức lượng giá kiến thức học viên Lãnh đạo cần có kiểm tra, giám sát việc áp dụng kiến thức, kỹ đào tạo công việc ~ Tăng cường công tác giám sát, đánh giá hoạt động đào tạo cách sử dụng mơ hình đánh giá hiệu tiến sĩ Donald Kir Patrick nhu di trình bày bảng 1.1 Cụ thể cần phải triển khai công việc sau: + Kiểm tra cuối khoá để đánh giá mức độ tiếp thu người học nội dung chương trình đảo tạo thơng qua kiểm tra + Đánh giá phản ứng học viên: sau kết thúc khóa đào tạo, phận tơ chức đảo tạo cần phải tìm hiểu phản ứng mức độ hài lịng học viên thơng qua sử dụng bảng câu hỏi nhằm đề đánh giá mức độ nắm bắt kiến thức đảo tạo thay đổi nhận thức học viên + Đơn vị sử dụng mẫu phiếu đánh giá nhân viên chương trình đảo tạo nội dung, phương pháp cơng tác tô chức lớp học bảng 3.10: Bảng 3.10: Phiếu đánh giá nhân viên chương trình đào tạo Nội dung Mức độ Nội dung giảng dạy đáp ứng mụctiêu [TT T3 T khố học Tính thiết thực cơng việc 1|2|3|4 Mức độ phù hợp khối lượng kiến thức | [ | | với thời lượng chương trình đảo tạo Nội dung khố học có ứng dụng vào thực tễ | [ | [4 Những kiên thức mn học thêm khóa học Những kỹ mong muốn học thêm khóa học Các đề mn trao đổi, góp ý II | Giảng viên Giảng viên Trình bày để hiệu IỊ2T3T4 Sin sing chia sé kinh ngiệm với học viên | [ | | Giải đáp thoả dáng thắc mắc học 1|2|3|4 viên Tạo điêu kiện cho học viên thích thú tham 21314 21314 gia hoạt động học tập lớp Quan tâm đến việc tiếp thu học học | viên Phương pháp Sử dụng hoạt động học tập giúp học ITỊ2T3T4 93 wo} wo] | a] al al al al wll ol of oy BỊ mỊ vl} oy} wl a] wl | —| II Thoi gian phan bd hop lý cho chủ đề hoạt động học tập lớp Đánh giá chung bạn giảng day Tổ chức khoá học chất lượng phục vụ "Thời gian thuận tiện Phòng học trang thiết bị tốt Tải liệu học tập, thông tin Khoa hoe day da "Thái độ phục vụ nhân viên chu đáo Đánh giá chung bạn tơ chức khố vo] | vién thich thi va dé tiép thu học IV Đánh giá chung tồn khố học Đánh giá chung bạn khoá học Ghi chú: 1.Tốt 2.Khá 3.Trung bình - Đánh 4.Yếu 5.Kém giá mức độ học tập học viên tô chức trước sau khóa học lấy kết so sánh với Học viên trước đưa vào đào tạo phải làm kiểm tra kiến thức, kỹ thông qua bai thi lý thuyết thực hành Kết so sánh với thi học viên làm sau kết thúc khóa đảo tạo Mục đích kiểm tra xác định học viên nắm vững nguyên tắc, kỹ năng, vấn đẻ theo yêu cầu khóa đào tạo chưa - Đánh giá thay đổi học viên công việc ngày - Đánh giá ảnh hưởng khóa đào tạo tới kết hoạt động Viện, học viên đạt mục tiêu đảo tạo không, suất lao động chất lượng làm việc có tăng lên khơng, yếu tố tăng lên có nghĩa việc đào tạo đạt hiệu Để đánh giá kết công việc sau đào tạo cần lập phiếu nhận xét kết công việc sau: Băng 3.11: Phiếu nhận xét kết công việc nhân viên Họ tên nhân viên Người theo dõi nhận xét TT Nội dung đánh giá Hiệu cơng việc Khối lượng cơng việc hồn thành so với kế hoạch giao Chất lượng cơng việc: thực xác, kỹ lưỡng Kiến thức Trình độ chun mơn Ngoại ngữ, vi tinh Học tập, cập nhật kiến thức nâng cao nghiệp vụ chuyên môn eye] sy eps) II Công Kỹ nghiệp vụ Khả lập thực kế hoạch Sáng tạo công việc Kỹ phân tích nghiên cứu Kỹ làm việc theo nhóm Kỹ xử lý tình huỗng Sự động, linh hoạt Khả dim phán thuyết phục Khả giao tiếp, diễn dat Công việc: Đơn vị: Chức danh: Don vị Trọng | Điểm số | chuẩn Thue tế (1-10) Ghi 9% IV Y Cộng thire thái độ làm việc Tinh than trách nhiệm Ý thức tổ chức, chấp hành nội quy LD Dao dire nghề nghiệp Tuân thủ đạo cap Tinh than hop tác Y thức tiết kiệm bảo vệ tài Sản quan Ÿ thức xây dựng tập thé Tác phong làm việc Trật tự ngăn nip cong việc Công Tông cộng ~ Đơn vị có thê sử dụng kết phiếu để đánh giá mức độ thành công khoá đảo tạo rút kinh nghiệm cần hoàn thiện Đồng thời phiếu cần lưu vào hồ sơ cơng việc cá nhân đề giúp ích cho lần dao tạo sau ~ Lãnh đạo đơn vị phải xem đánh giá kết đảo tạo công cụ quan trọng phải làm thường xuyên Đánh giá trình thực đào tạo sau đảo tạo xong, tìm ưu điểm để phát huy khuyết điểm đề khắc phục ~ Đơn vị cần tạo động lực cho nhân viên học tập, khuyến khích học tập để nâng cao nghiệp vụ chun mơn Kết học tập để khen thưởng, đề bạt chức vụ KET LUAN “Trong xu hội nhập quốc tế đổi không ngừng khoa học công nghệ để đáp ứng mục tiêu phát triển địi hỏi tổ chức, doanh nghiệp phải coi trọng nguồn lực, nguồn nhân lực quan trọng Giải pháp hàng đầu dé tổ chức phát triển nguồn nhân lực phải tập trung đầu tư cho công tác đảo tạo nguồn nhân lực Trong năm qua, nhận thức tầm quan trọng nguồn nhân lực, Viện Vệ sinh dịch tế Tây Nguyên quan tâm chăm lo phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nâng cao trình độ cho cán quản lý, cán chuyên môn khoa học Viện Tuy nhiên, công tác đảo tạo thời gian qua tồn nhiều bất cập hạn chế định, chưa khai thác hết tiềm đội ngũ cán viên chức có để đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ đề ra, quan hệ đào tạo phát triển chưa thật rõ ràng, nguồn nhân lực chưa đáp ứng kip thời với phát triển Viện, để khắc phục tình trạng hồn thiện cơng tác đảo tạo nguồn nhân lực Viện Vệ sinh dịch tễ Tay Nguyên tác giả mạnh dạn đưa giải pháp nghiên cứu nói Luận văn: “Hồn thiện cơng tác đào tạo nguồn nhân lực Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên ” hoàn thành nghiên cứu số nội dung sau: Hệ thống hóa lý luận đào tạo nguồn nhân lực, sở phân tích thực trạng cơng tác đào nguồn nhân lực Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên thời gian vừa qua ‘Da phan tích thực trạng nguồn nhân lực, đánh giá thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên Xác định số nguyên nhân chủ yếu, làm rõ thành công hạn chế công tác đào tạo nguồn nhân lực Viện Vệ sinh dịch tế Tây Nguyên ‘Thong qua lý luận thực trạng, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo nguồn nhân lực Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên thời gian tới, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức có chất lượng, đáp ứng nhu cầu phát triển hồn thành nhiệm vụ trị giao Trong trình nghiên cứu thu thập số liệu phân tích, với vốn kiến thức khả nghiên cứu cịn hạn chế, tác giả khơng tránh khỏi thiếu sót định Rắt mong nhận ý kiến đóng góp Hội đồng phản biện anh chị học viên nhằm giúp tác giả hoàn thiện đề tài nghiên cứu 9g DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [I] Đào Cơng Bình (2008), Thực hành kỹ quản trị nguồn nhân lực, NXB Trẻ TPHCM [2] PGS.TS Trần Xuân Cầu PGS.TS Mai Quốc Chánh (đồng chủ biên) (2008), Giáo trình Kinh tế Ngn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [3] TS.Bùi Văn Danh, MBA Nguyễn Văn Dung, Thể Lê Quang Khơi (2011), Giáo trình Quản trị nguận nhân lực, NXB Phương Đông [4l Đặng Ngọc Dinh, Vũ Trọng Rỹ (2009), Dự báo cầu nguôn nhân lực [5] [6] [7] [8] qua đào tạo phát triển Kinh tế - Xã câu đặt ra, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 5Ì PGS.TS Trần Kim Dung (2011), Quản trị nguồn nhân lực (Human resource Management), NXB Tang hgp TP.Hé Chi Minh TS Đoàn Gia Dũng, Các nhân tổ rác động tới khuynh hướng thay đổi nguồn nhân lực, Tạp chí khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng số l5 ThS Nguyễn Vân Điềm, PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2010), Giáo «rink quản trị nguồn nhân lực, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên), TS Nguyễn Xuân Lăn, ThS Nguyễn Phúc Nguyên, ThS Nguyễn Thi Loan (2011), Quén trj học, NXB Tài [9] GS Pham Minh Hac (1996), Vấn để người cơng nghiệp hóa đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [10] Tạ Ngọc Hải, Một số nội dung vé nguôn nhân lực phương pháp đánh giá nguôn nhân lực, Viện Khoa học Tổ chức Nhà nước [11] Duong Anh Hoàng (2009), VẺ khái niệm nguon nhân lực phát triển nguôn nhân lực, NXB TP.Hồ Chí Minh [12] Phan Văn Kha (2007), Đào tạo sử dụng nguôn nhân lực nên kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [13] ThS Nguyễn Văn Long (2010), Phát lu; nguôn nhân lực động lực thúc đẩy (Promoting human resources by means of motivation), Tap chí Khoa học công nghệ, Đại học Đà Ning-Sé 5(40) [14] Nguyễn Lộc (2010), Một số vấn đề lý luận vẻ Phát triển nguẫn nhân lực, Tạp chí Khoa học Giáo dục [15] TS Pham Thanh Nghị Vũ Hoàng Ngân (2004), Quản lý nguồn nhân lực VN, NXB Khoa học xã hội [16] GS.TS Bùi Văn Nhơn (2006), Quản lý phát triển nguồn nhân lực, NXB Tư pháp, Hà nội [I7] GS.TS Nguyễn Ngọc Phú (2010), Thực trạng nguôn nhân lực nhân tài đất nước vấn đề đặt ra-giải pháp, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [I8] PGS.TS Đỗ Văn Phức (2005), Quản ý nhắn lực doanh nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [19] Nguyễn Văn Tài (2003), Nguôn nhân lực VN-ấn đề đào tạo, thu hút sử đụng, Kỷ yếu hội thảo Quản lý nguồn nhân lực VN, Mới số vấn đề lý luận thực tiễn, TPHCM [20] PGS.TS Võ Xuân Tiến (2008), Quản tri nguồn nhân lực, Tập giảng [21] PGS.TS Võ Xuân Tiến (2008), Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho số ngành kinh tế - kỹ thuật ngành công nghệ cao địa bàn Thành phố Đà Nẵng, Báo cáo khoa học 100 [22] PGS.TS Võ Xuân Tiến (2010), Một số vấn đề vẻ đào tạo phát triển nguôn nhân lực đăng tạp Khoa học Công nghệ, Đại học Da Nẵng số 5(40) [23] PGS.TS Võ Xuân Tiến (2012), Phát triển nguồn nhân lực từ đổi giáo dục đại học, Tạp Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số (57) [24] PGS.TS Võ Xuân Tiến (2007), Đào tạo nguôn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế biển Đà Nẵng, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số (21) [25] Nguyễn Tiệp (2008), Giáo trình nguồn nhân lực, NXB Lao Động — Xa Hội, Hà Nội [26] TS Nguyễn Quốc Tuấn (2006),Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thông kê [27] TS Nguyễn Quốc Tuắn, Đồng tác giả: TS Đảo Hữu Hòa, TS Nguyễn Thị Bích Thu, ThS Nguyễn Phúc Nguyên, ThS Nguyễn Thị Loan (2007), Giáo trình Quản trị Nguồn nhân lực, NXB Thống kê [28] Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế Việt Nam giai đoạn đến 2010 tầm nhìn đến 2020, Chính phủ (2006) [29] Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2008), Phát triển người phát triển nguôn nhân luc, Trung tam thong tin-Tw liệu, Hà nội 101 PHY LUC PHIEU DIEU TRA Xin chào quý Anh/Chị ! Tôi tên Vũ Trung Bửu, học viên Cao học ngành Quản tri kinh doanh, Đại học Đà Nẵng, Hiện thực đề tài “Hoan thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tợi Viện Vệ sinh địch tễ Tây Nguyên” cho luận văn tốt nghiệp Xin quý Anh/Chi vui lịng cung cấp số thơng tín cho câu hỏi điều tra Tôi xin đảm bảo thông tin mà Anh/Chị cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu Trân trọng cảm ơn cộng tác quý Anh/Ch Anh/Chị đánh dấu ¥ vao [_] phù hợp với lự chọn củ thơn Trình độ chun môn [ _] Trên đại học [_ ] Cao đẳng, Trung cấp [_ ] Đại học, [ ] Sơcấp Thời gian công tác Viện [_ ] Dưới 1năm [_] Từ1 đến năm [_] Từ đến năm [_ ] Từ đến 10 năm [_] Trên 10 năm Anh chị có hài lịng với cơng việc khơng [_ ] Rất hài lịng [_] Hài lịng [_ ] Bình thường [_ ] Khơng hài lịng [_ ] Rất khơng hài lịng Anh/Chị hài lịng với cơng việc yếu tố sau _ ] Điều kiện làm việc [_ ] Công việc phù hợp với chuyên [ _] Thu nhập [ ] Cơ hội thăng tiến 102 Trong thời gian cơng tác Anh/ Chị có tham gia khố đào tạo bồi dưỡng không ? (Nếu không xin chuyển qua câu 19) lức độ enh ewe Không tham | Ítkhi gia Thỉnh | Thường thoảng | xuyên Ngắn hạn (dưới tháng) Trung hạn (từ tháng-1 năm) Dài hạn (trên năm) Nếu có, Anh/Chị tham gia khóa địo tạo su [ ] Sau đại học [_ ] Đại học, [ [_ ] Chứng ngắn hạn ] Cao dang/ Trung cấp [_ ] Tập huấn, bồi dưỡng Khoá đào tạo, bồi dưỡng có hữu ích với cơng việc Anh/Chị khơng? [_ ] Rất hữu ích [_] Hữch [_] Íthữch [_ ] Khơng hữu ích Sự phù thời gian dao tạo va kiến thức đòo tạo, bồi dưỡng ? [_ ] Thời gian nhiều [_ ] Thời gian phù hợp L_] Thời gian Sự phù hợp ngành nghề đào tạo với yêu cầu công việc [_ ] Rất phù hợp [_ ] Khá phù hợp [_ ] Phù hợp [_ ] Khơng phù hợp [ ] Ítphù hợp 103 10 Mức độ phù hợp kiến thức đào tạo với trình độ anh (chị) [_ ] Rất phù hợp [_ ] Phù hợp [_ ] Khá phù hợp [_ ] Khơng phù hợp [ ] Ítphù hợp 11 Mức độ phù hợp kiến thức đào tạo với yêu cầu công việc [_ ] Rất phù hợp [_ ] Phù hợp [_ ] Không phù hợp [_ ] Rất không phù hợp 12 Khả làm việc sau tham gia khoá đào tạo, bồi dưỡng? [ ] Tốt nhiều [ ] Tốt [_] Khơng đổi 13 Việc [_ [_ 14 Kinh kiểm tra, đánh giá sau đào tạo Viện VSDT Tây Nguyên? ] Thường xun [_ ] Thỉnh thoảng ] Khơng có phí tham gia khố địo tạo, bồi dưỡng ? [_ ] Cơ quan hỗ trợ 100% [_ ] Cơ quan hỗ trợ phần L ] Tự túc 15 Mức độ tạo điều kiện (kinh phí, thời gian) tham gia khố đào tạo, bồi dưỡng [ ] Rất tốt [ ] Trung bình [ ] Tốt [ ]yYếu [ ] Kém 16 Nếu không xin Anh/Chị cho biết vi ? [_ ] Khơng hữu ích cho cơng việc [_ ] Khơng có thời gian [_] Khác [_ ] Khơng có nhu cầu [_ ]Tài 104 17 Anh/Chị có muốn tham gia khố đào tạo tương lai khơng ? [ ] Rất muốn [ ] Muốn [_ ] Khơng muốn [_ ] Khơng có ý định 18 Động củo Anh/Chị tham gia khoá đào tạo [_] An tồn [_ ] Nang cao trình độ chun môn nghiệp vụ [_] Thu nhập [ ] Cơ hội thăng tiến 19 Anh/Chị mong muốn điều quan việc nơng cao trình độ ? [ _] Khơng cần phí [_ ] Hỗ trợ phần học phí [_] Hỗ trợ thời gian học [_ ] Hỗ trợ toàn học [_ ] Hưởng nguyên lương thời gian học 12 Nếu có hội, Anh/Chị có muốn thay đổi cơng việc khơng ? []Có [_] Không XIN VUI LONG CHO BIẾT THÊM MỘT SỐ THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ vờ tên: Tuổi: Chuyên ngành địo tạo: Bộ phận cơng tác: Chức vụ: “Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị giúp chúng tơi hồn thành phiếu điều tra này.!

Ngày đăng: 26/06/2023, 12:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan