1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Báo Chí Học, Truyền Hình Thực Tế, Việt Hóa, Truyền Thông Đại Chúng.pdf

183 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 3,68 MB

Nội dung

Vấn đề Việt hóa các chương trình Truyền hình thực tế mua bản quyền nước ngoài ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐỖ VIẾT HÙNG QUÁ TRÌNH VIỆT HÓA CÁC CHƢƠNG TRÌNH[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - ĐỖ VIẾT HÙNG Q TRÌNH VIỆT HĨA CÁC CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH THỰC TẾ MUA BẢN QUYỀN NƢỚC NGỒI (Khảo sát chƣơng trình: The Voice – Giọng hát Việt, Bước nhảy hoàn vũ, Người mẫu Việt Nam - Vietnam's Next Top Model, Cuộc thi tìm kiếm tài Việt - Vietnam’s Got Talent, Cuộc đua kỳ thú, từ năm 2011 đến 2014) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60.32.01.01 Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - ĐỖ VIẾT HÙNG Q TRÌNH VIỆT HĨA CÁC CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH THỰC TẾ MUA BẢN QUYỀN NƢỚC NGỒI (Khảo sát chƣơng trình: The Voice – Giọng hát Việt, Bước nhảy hoàn vũ, Người mẫu Việt Nam - Vietnam's Next Top Model, Cuộc thi tìm kiếm tài Việt - Vietnam’s Got Talent, Cuộc đua kỳ thú, từ năm 2011 đến 2014) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60.32.01.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Minh Thái Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận “ Q trình Việt hóa chương trình Truyền hình thực tế mua quyền nước ngồi ” cơng trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu dẫn chứng luận văn có sở rõ ràng trung thực Tác giả luận văn Đỗ Viết Hùng LỜI CẢM ƠN Luận văn “Q trình Việt hóa chương trình Truyền hình thực tế mua quyền nước ngồi” kết q trình học tập tơi trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy giáo tận tình giảng dạy tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thái, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài, hoàn chỉnh luận văn Mặc dù thân có nhiều cố gắng, song chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy giáo đóng góp ý kiến, bổ sung để luận văn tơi hồn chỉnh Tác giả luận văn Đỗ Viết Hùng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Truyền hình thực tế: THTT Nhà sản xuất: NSX Ban tổ chức: BTC Đài truyền hình: ĐTH Chương trình truyền hình: CTTH Huấn luyện viên: HLV Ban giám khảo: BGK Biên tập viên: BTV Giọng hát Việt: GHV Vietnam's Got Talent: VNGT Vietnam's Next Top Model: VNTM Bước nhảy hoàn vũ: BNHV Cuộc đua kỳ thú: CĐKT Nhà xuất bản: NXB MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: VIỆT HĨA CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH THỰC TẾ MUA BẢN QUYỀN NƢỚC NGỒI - TỪ GĨC NHÌN LÝ LUẬN & THỰC TIỄN 1.1 Truyền hình thực tế tƣợng truyền hình giới kỷ 20 1.2 Truyền hình thực tế du nhập làm truyền hình Việt Nam 26 1.3 Việt hóa truyền hình thực tế từ góc nhìn văn hóa truyền thơng 28 TIỂU KẾT CHƢƠNG 44 Chƣơng 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VIỆT HĨA CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH THỰC TẾ MUA BẢN QUYỀN NƢỚC NGỒI (QUA CHƢƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU TỪ NĂM 2011 ĐẾN 2014 Ở VIỆT NAM) 45 2.1 Tiêu chí lựa chọn chƣơng trình để phân tích thực trạng Việt hóa 45 2.2 Vài nét format chƣơng trình đƣợc chọn để khảo sát 46 2.3 Thực trạng Việt hóa chƣơng trình truyền hình thực tế mua quyền nƣớc 54 TIỂU KẾT CHƢƠNG 86 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG VIỆT HĨA CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH THỰC TẾ MUA BẢN QUYỀN NƢỚC NGOÀI 87 3.1 Đánh giá chung chƣơng trình truyền hình thực tế mua quyền nƣớc 87 3.2 Giải pháp nâng cao chất lƣợng Việt hóa truyền hình thực tế 101 3.3 Mơ hình Việt hóa Truyền hình thực tế mua quyền nƣớc 113 TIỂU KẾT CHƢƠNG 115 KẾT LUẬN 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong vài thập niên trở lại đây, truyền hình thực tế (THTT) (tên tiếng anh: Reality Television) trở thành thể loại, phương thức sản xuất chương trình đặc biệt ưa chuộng nhiều nước giới (dù manh nha đời từ năm 1940), đặc biệt quốc gia có truyền hình phát triển mạnh Mỹ, Anh, Hà Lan Sức hút THTT đến từ chương trình truyền hình người thật, việc thật, cảm xúc thật, trải nghiệm thật qua kích thích, khởi dậy người xem khả học hỏi, r n luyện vượt qua khó khăn, th thách sống để ngày hồn thiện Sự phát triển mạnh THTT nhận định xu hướng tất yếu truyền hình giới, tượng văn hóa đại chúng tồn cầu kỷ 20 Sau đạt nhiều thành công vang dội nước phương Tây tính mẻ thu hút số lượng người xem khổng lồ tạo nguồn lợi nhuận khơng nhỏ, “cơn sóng” THTT bắt đầu lan sang quốc gia châu Á, có Việt Nam Khi chương trình Khởi nghiệp lên sóng ĐTH Việt Nam vào năm 2005, Phụ nữ kỉ 21 vào năm 2006, THTT khái niệm mẻ mơ hồ với phần lớn công chúng Việt Nam Nhưng sau khoảng năm, đến nay, THTT trở thành cụm từ quen thuộc với công chúng nước Khơng nhiều số lượng mà chương trình cịn đa dạng nội dung, hình thức, mang tới cho cơng chúng ăn tinh thần mẻ, hấp dẫn, bối cảnh game show truyền hình truyền thống thối trào Các chương trình ăn khách công ty tư nhân liên kết với nhà Đài để sản xuất chúng chiếm lĩnh sóng vàng hai Đài truyền hình lớn nước Đài truyền hình Việt Nam VTV Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh HTV Một thực tế đáng ý hầu hết chương trình THTT thu hút nhiều quan tâm ý khán giả truyền thông khoảng vài năm trở lại chương trình có ý tưởng format người Việt sáng tạo ra, mà chủ yếu chương trình có tính giải trí cao mua quyền nước ngồi Ước tính số lượng chương trình có format ngoại lên tới khoảng 50 chương trình Một số đáng kinh ngạc cho thấy phát triển với tốc độ nhanh THTT Việt Nam Vì vậy, việc nghiên cứu kĩ lưỡng đa chiều THTT nhu cầu thiết Mặt khác, hầu hết chương trình nói dù đạt thành cơng lớn lợi nhuận nhờ quảng cáo tin nhắn bình chọn khán giả, cịn tồn khơng bất cập nội dung hình thức khâu Việt hóa chưa tốt Điều xuất phát từ việc thân chương trình truyền hình đời quốc gia phù hợp với sinh hoạt văn hóa đối tượng tiếp nhận cơng chúng quốc gia Được sáng tạo sản xuất nước ngoài, người nước dành cho khán giả nước ngoài, nên mang Việt Nam, format chương trình cần phải chế biến theo cách Việt, nghĩa Việt hóa nhuần nhuyễn, thích hợp với phong mỹ tục, thị hiếu tâm lí tiếp nhận người Việt Đây điều tất yếu Nếu khơng, chương trình gây cú sốc văn hóa, khó khán giả địa tiếp nhận, chí bị tẩy chay sau giây phút ban đầu họ tị mị, hứng khởi theo dõi Bản địa hóa ngun tắc chung q trình chuyển giao quyền format chương trình truyền hình từ nước sang nước khác, riêng Việt Nam Thực tế cho thấy, THTT có quyền nước ngồi gặp khơng rào cản q trình "nhập gia tùy tục" với văn hóa Việt Nam, khác biệt văn hóa Và số chương trình, thời điểm tại, tương đối mẻ bỡ ngỡ với mà khán giả Việt quen tiếp nhận truyền hình Đây nguyên dẫn tới scandal, tai tiếng tranh luận trái chiều liên quan tới THTT Việt suốt thời gian qua Gần đây, nước láng giềng Việt Nam Trung Quốc, Tổng cục Báo chí, Xuất bản, Phim truyện, Phát Truyền hình nước định hạn chế số lượng chương trình THTT tìm kiếm tài ca hát truyền hình để tránh đơn điệu, màu Theo Ủy ban này, thi tìm kiếm tài có quyền nước ngồi lũng đoạn CTTH, có ảnh hưởng không tốt đến phát triển ngành truyền hình Trung Quốc nói chung Vậy phải Việt Nam, cấp quản lý không quan tâm, chí vơ cảm với phát triển q nóng THTT Liệu chương trình THTT mua quyền nước bùng nổ Việt Nam thời gian ngắn nhanh chóng rơi vào nhàm chán, bão hòa, phải dừng sản xuất sau vài mùa phát sóng Những nhà quản lý báo chí Việt Nam cần phải điều chỉnh để THTT khơng vượt khỏi tầm tay Đội ngũ người sản xuất chương trình THTT Việt Nam cần rút học kinh nghiệm cho Những câu hỏi nêu lý tác giả lựa chọn đề tài luận văn "Quá trình Việt hóa chương trình truyền hình thực tế mua quyền nước ngồi" lựa chọn chương trình THTT tiêu biểu để làm tư liệu khảo sát phân tích cho vấn đề nghiên cứu luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Báo chí truyền hình nói chung lĩnh vực nhiều tác giả nước nghiên cứu Tuy nhiên, tài liệu truyền hình nước ngồi thường viết cách trừu tượng, nặng lý thuyết tương đối khó hiểu Tại Việt Nam, kể tới số sách khái quát dễ đọc Giáo trình Báo chí Truyền hình PGS,TS Dương Xuân Sơn (NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009), Sản xu t chương trình truyền hình tác giả Trần Bảo Khánh (NXB Văn hóa Thơng tin Hà Nội, 2003) Về THTT nói riêng, với lịch s hình thành phát triển khoảng 70 năm, THTT trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều nhà báo, nhà nghiên cứu truyền thơng, xã hội học nước ngồi Có thể kể tới số đầu sách tiêu biểu như: Reality Television - Merging the Global and the Local tác giả người Mỹ Amir Hetsroni, nhà xuất Nova Science Publishers phát hành năm 2010; TV Formats Worldwide: Localizing Global Programs tác giả Albert Moran, Intellect Books phát hành Australia năm 2009; Reality TV: The Work of Being Watched (Critical Media Studies: Institutions, Politics, and Culture) Mark Andrejevic, nhà xuất Rowman & Littlefield Publishers phát hành năm 2003; Reality TV: Audiences and popular factual television nhà nghiên cứu người Anh Annette Hill, nhà xuất Routledge ấn hành năm 2005… Đặc biệt, sách tác giả Amir Hetsroni Albert Moran đề cập sâu sắc cụ thể tới vấn đề địa hóa format truyền hình quốc tế chúng "xuất khẩu" "nhập khẩu" từ quốc gia sang quốc gia khác, mà format THTT phận quan trọng Đáng tiếc sách chưa dịch xuất Việt Nam Trên số trang báo mạng điện t , báo in, tạp chí Việt Nam thời gian qua có nhiều báo phóng viên, nhà nghiên cứu kể độc giả đề cập tới phát triển đến bùng nổ THTT Việt Nam nói chung, đặc biệt phê phán biểu chạy theo lợi nhuận, lợi dụng chiêu trò thu hút quảng cáo, khơng trọng mức đến việc "Việt hóa" gây “thảm họa” THTT khiến dư luận xúc… Năm 2007, Học viện Báo chí Tuyên truyền, sinh viên Trần Thái Thủy thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài "Thực trạng triển vọng chương trình truyền hình thực tế Việt Nam" (Khảo sát chương trình: Khởi nghiệp (VTV3) từ tháng 11/2005 đến tháng 2/2006; Phụ nữ kỷ 21 (VTV 3) từ tháng 7/2006 đến tháng 10/2006; Ước mơ (VTV 3) từ tháng 3/2007 đến tháng 5/2007), hướng dẫn Tiến sĩ Tạ Bích Loan Đây cơng trình nghiên cứu THTT từ sớm Tuy nhiên vào thời điểm THTT Việt Nam non trẻ chưa phát triển bùng nổ nên kết nghiên cứu khóa luận cũ Đầu năm 2013, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, học viên Nguyễn Thị Hằng bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ Nghi n c u truyền hình thực tế Việt Nam” (Khảo sát số chương trình truyền hình thực tế tiêu biểu: S Việt Nam – Hương vị sống, Con lớn khôn Người mẫu Việt Nam – Vietnam’s Next Top Model), PGS, TS Nguyễn Đức Dũng hướng dẫn Luận văn đưa phác thảo bước đầu hình thành phát triển, ưu điểm nhược điểm chương trình THTT nói chung Việt Nam Tháng 7/2014, học viên Nguyễn Thu Hương bảo vệ luận văn đề tài "Truyền hình thực tế Việt Nam góc nhìn văn hóa Việt" (Khảo sát chương trình: Giọng hát Việt (The Voice), Người mẫu Việt Nam (Vietnam's Next Top Model), Thần tượng âm nhạc (Vietnam Idol), Tìm kiếm tài Việt Nam (Vietnam's Got Talent), Cặp đôi Trong số chương trình truyền hình thực tế VN, thi tài chiếm số lượng lớn, khoảng 30% Tài đâu phải có, mà thi nhiều, có nhiều gương mặt xoay vòng vòng từ thi đến thi khác Đó lý mùa thi sau thường đuối mùa thi trước (chương trình Cặp đơi hồn hảo, Bước nhảy hồn vũ, Giọng hát Việt hay Tìm kiếm tài VN khơng cịn khán giả hồ hởi đón nhận ban đầu) Điểm qua thi tài lên sóng tình trạng: cạn thí sinh Thần tượng âm nhạc VN - Vietnam Idol cho thí sinh “đuối” năm trước lẫn sắc Trong đêm biểu diễn - đề c chương trình Học viện ngơi (vừa lên sóng VTV6 ngày 25-3) cho thấy chất lượng giọng ca q bình thường Cịn với Ngơi Việt (lên sóng hơm 15-3) “khơng khí Hàn” gần bao trùm lên thi này: hợp tác với Hàn Quốc, thí sinh đoạt giải thưởng đào tạo Hàn Quốc, đơn vị tài trợ công ty Hàn Quốc, thành viên ban giám khảo nghệ sĩ Hàn, thí sinh hát nhiều ca khúc tiếng Hàn Đến nỗi có khán giả nhận x t YouTube: “Ngôi Việt lấy Hàn làm mồi ” Bên cạnh đó, nhiều ý kiến cho số chưa thấy tài thật Có ý kiến cịn chua chát: “Show làm để K-pop hơn” Khi “đuối” tài năng, nhà sản xuất đành phải bù đắp nhiều chiêu trị, chí “trị bẩn” để tạo ý từ dư luận Tuy nhiên, dù “bùa ph p” THTT phải giữ lại “tính thực tế” hấp dẫn người xem Ông Thái Trần Minh - người tham gia sản xuất số chương trình THTT Tôi người dẫn đầu,Thử thách bước nhảy giám đốc sản xuất chương trình cho kênh HTV3 - nhận định: “Nhược điểm dễ thấy THTT VN thiếu yếu tố thật mắt người xem Ngun nhân có nhiều: đạo diễn chưa thật giỏi, biên tập dàn dựng chưa tốt, kỹ người chơi thiếu ” Vậy nên từ việc mang đến cho người xem nhiều trải nghiệm cảm xúc thú vị, nhiều chương trình THTT dừng lại mức mua vui, giúp khán giả ảnh nhỏ “giết thời gian” ngày cuối tuần Khán giả khơng cịn q tin hay quan tâm nhiều vào kết chung cuộc, không tin vào tài người chơi, không tin vào diễn Thay chờ đợi tài năng, sáng kiến thú vị hay sáng tạo đặc sắc từ THTT, giới truyền thông lẫn khán giả lại dần chuyển sang thái độ mong ngóng chuyện lùm xùm, chuyện hậu trường, chuyện “ruồi bu” như: giám khảo ăn mặc, trang điểm sao, thí sinh “đấu tố” phản ứng với giám khảo nào, kết h lộ trước Các nhà sản xuất chọn chương trình vơ thưởng vơ phạt, “vui chính” “thuần tính giải trí” để giới thiệu đến khán giả như: Gương mặt thân quen, Tôi dám hát, Đố hát được, Người giấu mặt Nhưng hàng tỉ đồng bỏ để tạo nên chương trình khơng có giá trị đích thực ngồi mua vui, giăng đầy sóng truyền hình khắp nước HOÀNG LÊ - QUỲNH NGUYỄN Những "giao tranh" 04/04/2014 09:20 GMT+7 TT - Ngoài chiến giành sóng, giành giật thí sinh, giám khảo, MC khán giả truyền hình thực tế cịn chứng kiến nhiều bút chiến, chiến, "Facebook chiến" thí sinh chơi truyền hình thực tế (THTT) Những người nghề biết Nhân tố bí ẩn (X - Factor) lẽ lên sóng sớm hơn, chiến mời giám khảo lẫn tìm thí sinh "trụ cột" diễn lâu nên đến hơm chương trình thức mắt khán giả nước Và Chinh phục đỉnh cao thật chương trình "trám sóng" lúc đợi Nhân tố bí ẩn chào sân Chiếm sóng giữ sóng Trong tất chiến mà truyền hình thực tế phải đối mặt, chiến giành sóng cam go Hiện sóng kênh VTV3 vào tối cuối tuần nơi "đại gia truyền hình" tranh giành nhiều Hai, ba năm trước, Cát Tiên Sa (CATS), Multimedia, BHD ba đơn vị độc chiếm kênh vào tối cuối tuần Và chiến giành sóng gay go "ông lớn" Ðông Tây vừa cho hay "vất vả có sóng VTV3 vào cuối năm" Chiếm sóng khó, giữ sóng chương trình chất lượng, có lượng khán giả xem đơng đảo quảng cáo "giội bom" khó Vậy nên ngồi format (định dạng) hấp dẫn, hợp thời, nhân tài - người có khả mang lại "làn gió mát" cho THTT - yếu tố cốt lõi mang đến thành cơng cho chương trình Và chiến giành "nhân tài" (bao gồm giám khảo, thí sinh, khách mời, MC, biên đạo múa, giám đốc âm nhạc, đạo diễn ) diễn ngày khắp sàn quay THTT Hai năm qua, MC Phan Anh phải nhiều lần "phân thân" dẫn dắt Vietnam Idol The Voice khiến người xem nhiều hết thấy thú vị Nhà sản xuất mạo hiểm mời Huy Khánh th sức, thay Phan Anh kết chán nên phải tiếp tục chọn Phan Anh dù anh khơng cịn lựa chọn "như ý nhất" Các chương trình cịn lại loay hoay với Thanh Bạch, Trấn Thành, Nguyên Khang Chương trình nhiều mà người dẫn dắt "có nghề" ít, thường xun "kẹt sơ" nên đơi lúc nhà sản xuất phải chấp nhận giải pháp chương trình "chia đơi", n a đầu nghệ sĩ A dẫn, n a sau nghệ sĩ B dẫn Khởi My Trấn Thành Thử thách bước nhảy Cũng có chương trình nhà sản xuất chấp nhận s dụng người dẫn "non tay" Huy Khánh với Thần tượng âm nhạc VN - Vietnam Idol Người gi u mặt - Big brother lúc tìm kiếm người thích hợp Bà Quỳnh Trang, giám đốc sản xuất chương trình Người mẫu VN - Vietnam’s next top model, khóc rịng: "Tiến độ mắt chương trình bị trì hỗn năm khơng tìm người chủ trì (host) thích hợp" Giám khảo Sau hai năm hợp tác với Vietnam Idol, Quốc Trung phe "đối thủ" The Voice năm vừa qua Phương Uyên gần làm việc hết công suất cho chức danh giám đốc âm nhạc thi The Voice, The Voice Kids, X - Factor Cát Tiên Sa Phía "đối thủ", Huy Tuấn lao động cho Vietnam Idol Ngôi nhà âm nhạc BHD Ðàm Vĩnh Hưng, Hồ Ngọc Hà "chạy sô" làm huấn luyện viên The Voice X - Factor cho đơn vị sản xuất S dụng gần hết "ngôi nước", chương trình THTT phải chiêu dụ thêm nhiều giám khảo Việt kiều (Thanh Bùi, Dương Khắc Linh, John Huy Trần ) giám khảo nước (Chinh phục đỉnh cao, Ngôi Việt ) vào Nỗi lo đoản mệnh Trong số chương trình lên sóng tháng vừa rồi, X - Factor chờ đợi danh tiếng nó, mà cịn thời điểm sơ k o VN lúc Hãng Fox (Mỹ) tun bố xóa sổ chương trình sau ba năm thiếu sinh khí Ðịnh dạng khơng vượt trội, giám khảo gương mặt xuất chương trình tương tự chương trình khơng tìm "nhân tố bí ẩn" đáng giá nên X - Factor phải chào thua đối thủ Kết buồn liệu có lặp lại với X Factor phiên Việt Nỗi lo "đoản mệnh" khơng có sở sau nhiều chia tay lặng lẽ nhiều chương trình trước Ngơi nhà âm nhạc - Star Academy (2012) - chương trình CATS mua từ Singapore, bị khai t sau mùa thi Hợp ca tranh tài - Clash of the choirs (theo format Thụy Ðiển) Công ty BHD mua vào năm 2012 im sau mùa thi Taxi may mắn - Cash cab tạm dừng Nhiều người lo ngại cho số phận chương trình gây nhiều ý kiến trái chiều lượt xem lẫn quảng cáo thấp như: Siêu đầu bếp - Iron chef, Vũ điệu đam mê - Got to dance, Người gi u mặt, Tìm kiếm tài VN - Vietnam’s got talent, Cùng xây nhà mới, Ngôi thiết kế VN - Star fashion, Chinh phục đỉnh cao - Popstar to operastar Việc "đóng c a sớm" chương trình đơi bất đắc dĩ (do người xem, khơng có quảng cáo, tài trợ ) có kế hoạch từ trước nhà sản xuất Hiện nay, việc phát sóng kênh nào, yếu tố quan trọng để làm nên thành bại chương trình Ðể giành sóng kênh giải trí đơng người xem VN (VTV3), khung nhiều người xem (20g-23g), vào ngày thuận tiện (thứ sáu, thứ bảy, chủ nhật), đơn vị sản xuất thường phải ký hợp đồng "mua đứt" sóng năm vài năm với nhà đài Ðổi lại, "quyền lợi" có sóng "nghĩa vụ" phải lấp đủ sóng chương trình liên tiếp Vậy nên số chương trình "đinh" người xem đơi lúc phải chấp nhận chương trình mang tính "lấp sóng" Cơ Thùy Nga, giám đốc Công ty K - Media, chia sẻ: "Ðôi phía chuyển nhượng (các cơng ty giữ quyền chương trình THTT nước ngồi) p phía sản xuất phải mua k m format khơng thật hút muốn có format đình đám Hoặc có để có giá mua hợp lý hơn, đơn vị sản xuất phải mua lúc hai, ba chương trình từ nhà phân phối" Ðó lý dù biết format khơng hay, khơng hợp với người Việt, na ná format khác nhà sản xuất phải "bấm bụng" mua sản xuất Và lý THTT gần "oanh tạc" khắp kênh truyền MC ban huấn luyện: “cái khó” lớn Chiều 3-4, ban tổ chức thi Giọng hát Việt nhí 2014 thức cơng bố chương trình trở lại sóng truyền hình lúc 21g thứ bảy tuần kênh VTV3, ngày 21-6 Tiêu chí nội dung vòng thi năm giống năm ngoái Tuy nhiên, thành phần ban giám khảo MC có nhiều thay đổi Ban huấn luyện viên giám khảo có cặp đơi Hồ Hoài Anh Lưu Hương Giang mùa trước Ca sĩ Cẩm Ly thay vị trí Hiền Thục mùa thi Vị giám khảo lại (do Thanh Bùi đảm trách mùa trước) chưa ban tổ chức xác nhận, nhiều thông tin cho ca sĩ Lam Trường Ông Lại Bắc Hải Đăng - đạo diễn chương trình - cho biết ngồi yếu tố “hạt giống” thí sinh thành phần ban huấn luyện MC “cái khó” lớn để tạo nên chương trình hay, hấp dẫn người xem Ơng Đăng cho biết Cẩm Ly lựa chọn “rất chọn lọc” khó để thuyết phục nữ ca sĩ chưa “gật đầu” với chương trình THTT Giấc mơ ngắn hạn 05/04/2014 05:20 GMT+7 TT - Truyền hình thực tế (THTT) tạo nhiều giấc mơ cho ngƣời chơi cho công chúng Nhƣng giấc mơ thƣờng ngắn hạn Chương trình Người giấu mặt đến VN gây khơng tranh cãi Trong ảnh: thí sinh nam MC Huy Khánh trình diễn điệu múa thiên nga - trò th thách chương trình - Ảnh: T.T.D Năm 1999, giới nghe nhìn tồn cầu chống váng với đời Big brother - thể loại THTT mới, nơi người “trưng dụng” vào trị giải trí mạnh bạo 12 nhân mạng “nhốt” cách sang trọng tuần Ăn ở, ngủ nghỉ, yêu đương, chí làm tình ghi hình hệ thống camera cài đặt khắp nơi Thế giới sốc, thể loại THTT đời lại từ người Hà Lan (công ty sản xuất sản phẩm nghe nhìn Endemol) khơng phải người Mỹ - đất nước mà thời điểm coi nơi khai sinh THTT Dân truyền hình quảng cáo sốc - Big brother hứa hẹn mở hội để kiếm tiền đặt nhiều tranh cãi cho người làm nghề giá trị nhân văn sản phẩm Người xem sốc lần cơng khai nhịm ngó vào sống ngày riêng tư người khác, công khai bình phẩm mà khơng e ngại Chỉ có nhà nghiên cứu xã hội e ngại “con người khơng cịn e ngại gì, miễn có tiền” Bán khả tƣ khán giả cho ngành quảng cáo Năm 2001, nước Pháp, sau hồi d bỉu, chống cự cách tuyệt vọng, ngậm ngùi để Big brother lên sóng M6 với tên gọi Loft story Không thế, Loft story thành công Pháp, mở giai đoạn cho truyền hình: giai đoạn THTT ạt lên sóng Và người Pháp cay đắng nhận rằng: “Cuối cùng, bán khả tư khán giả cho Coca-Cola” (bài phát biểu tổng giám đốc Đài truyền hình tư nhân TF1, Pháp - Patrick Le Lay) Vậy thật có điều thú vị khiến Big brother thành cơng đến Có khiến 70 nước phải bỏ tiền mua để sản xuất phiên khác tên gọi như: Loft story, Secret story, Dilemme Người gi u mặt (khi đến VN) Trở lại năm 2000, người làm truyền hình, hay Endemol, biết thổi vào mà tâm lý xã hội tiêu dùng thiếu: thỏa mãn mong muốn cá nhân, mong muốn thầm kín nhất, tích cực nhất Bạn Khơng quan trọng Bạn có tài Chưa hẳn quan trọng Điều quan trọng bạn dám chia sẻ, dám thể mình, khơng e ngại đưa để trở thành tâm điểm cho công chúng - công chúng phương Tây chán ngán với niêm luật xã hội văn minh trật tự, xã hội mà chủ nghĩa cá nhân đề cao ban tặng lại cô đơn cho người, xã hội khát trò mới, th m có “cuộc cải cách” mà trở thành người tơn vinh, giành lấy hội Ở giai đoạn ban đầu, người ta nghĩ THTT lợi đủ đường cho nhà sản xuất Rẻ sản xuất phim truyền hình, khơng cần kịch bản, không cần sao, không cần tên tuổi lớn Thêm vào đó, với hào hứng cơng chúng lợi nhuận từ ngành quảng cáo giá trị gia tăng mang lại từ chương trình lợi khổng lồ Điều ngày hơm khơng sai, có điều có nhiều hình thái khác thêm nhiều bất trắc Vậy, nhà xã hội học phải băn khoăn giám đốc đài truyền hình tư nhân, nơi cho đời nhiều chương trình THTT tiếng, lại phải lên Liệu có phải “chúng ta bán khả tư công chúng cho ngành quảng cáo” Điều này, đáng tiếc không sai “Chúng ta” không bán, “chúng ta” dụ họ tự nguyện hiến khả tư họ cho “chúng ta”, hân hoan đón nhận mà “chúng ta” tạo ra, vui buồn với kết mà “chúng ta” mang đến “Chúng ta” chủ động đủ thơng minh để điều khiển trị chơi sáng tạo Khán giả khơng cần động não, không cần tư duy, cần mơ “chúng ta” để tạo giấc mơ cho họ Đúng, “chúng ta” tạo giấc mơ cho người chơi cho công chúng “Chúng ta” tạo cung bậc xúc cảm cho đời nhiều tẻ nhạt Chỉ có điều giấc mơ thường ngắn hạn Để qua đói Số phận Loanna - người thắng Loft story mùa - minh chứng buồn cho giấc mơ ngắn hạn Xuất thân vũ nữ Nice, chiến thắng ve vuốt lịng tự người trẻ Pháp tầng lớp bình dân, nhập cư chán nản với nước Pháp coi bảo thủ Loanna thắng cuộc, Loanna có tiền có hội Loanna đóng phim truyền hình, đĩa đơn Nhưng người thắng Loft story mùa thứ hai xuất hiện, giới truyền thông lại bận rộn với họ, nhà đầu tư hình ảnh lại bận rộn với nhân vật mới, hội sinh tiền Loanna - tất nhiên tên cũ Trầm cảm, nghiện ngập, tự hụt tên chìm vào quên lãng giấc mơ không thành Và Loanna tên cho nhiều giấc mơ không thành bước từ trò chơi THTT Điều bình thường! Khơng phải người trẻ sẵn sàng để đối mặt với thật phũ phàng giới giải trí nhà sản xuất có trách nhiệm tạo giấc mơ, khơng có trách nhiệm biến giấc mơ thành thực Với phát triển chương trình THTT ngày nhiều, tần suất xuất “ngôi sao” ngày nhiều, không nhà sản xuất có trách nhiệm phải làm việc Vậy THTT làm THTT mang lại lối cho ngành truyền hình đường bế tắc để phát triển, mang lại lợi khổng lồ cho nhà sản xuất ngành quảng cáo Đãi cơng chúng ăn bình dân bùi miệng mà khách sành ăn từ chối, ăn tiện đủ chất cho người qua đói Cơng mà nói, khơng phải Xã hội cần đến thứ để qua đói, để vui Chỉ có điều, nhìn vào tất thật mà THTT mang đến đừng mơ giấc mơ bền vững LINH SAN Truyền hình thực tế phải chế biến t tế 06/04/2014 08:26 GMT+7 TT - Nhiều chuyên gia, bạn đọc lo mục tiêu định hƣớng văn hóa, nâng cao dân trí ngành truyền hình bị phai nhạt Khơng mong truyền hình thực tế “nấu nướng” t tế, bớt trò câu khách nhuốm màu “tiền”, chuyên gia bạn đọc bày tỏ ý kiến sau loạt “Truyền hình thực tế: khủng hoảng thừa” (Tuổi Trẻ từ ngày 3-4) lo mục tiêu định hướng văn hóa, nâng cao dân trí ngành truyền hình bị phai nhạt Làm ơn đừng để thành “thảm họa truyền hình” Từ năm 2007 đến có khoảng 50 chương trình truyền hình thực tế (THTT) mua quyền từ nước phục vụ cơng chúng nghe - nhìn Việt Trải qua bảy năm phát sóng VN, THTT ngày “mất điểm” trước công chúng Việt, bị công chúng Việt nghi ngại, phiền lịng, quay lưng, chối bỏ đổ vỡ lịng tin vào “tính thực tế” vốn cốt lõi văn hóa THTT Thay thực tế truyền hình phải “Việt hóa” t tế cho phù hợp với văn hóa thưởng thức đặc thù cơng chúng Việt, nhà sản xuất lẫn nhà đài dọn cho cơng chúng Việt ăn nguyên mùi vị thức ăn Tây sống sượng, lẫn lộn nhiều hạt sạn thẩm mỹ Trên sóng Đài truyền hình quốc gia, chiêu trị ngày thơ lậu, chí gọi trò lừa đảo, đến mức xúc phạm người xem Tính vụ lợi lúc lấn át tính thực tế, vốn vẻ đẹp hấp dẫn thân cách định dạng (format) nhiều chương trình THTT thành cơng nước ngồi Nên đến lúc, có phải “khẩn nài” chăng, nhà sản xuất nhà đài phát sóng chương trình THTT VN rằng: làm ơn nấu nướng t tế THTT mua từ nước về, x lý chất liệu tươi sống, làm ơn chế biến theo cách “Việt hóa” đầu bếp Việt, cịn kịp, chưa trễ để giới truyền thơng dư luận người xem truyền hình nước buộc phải gọi tên THTT VN thật “một thảm họa truyền hình” Xin làm ơn, khơng PGS.TS THÁI NGUYỄN THỊ MINH Truyền hình đâu có tiền THTT giới có lộ trình, từ trị có cấp độ đơn giản sang phức tạp nên người chơi lẫn khán giả “nâng cấp” VN khác, nhập giá rẻ, sản xuất giá rẻ đưa trị lên nên dư luận trái chiều hay dở trồi sụt Mà chuyện thuộc kênh truyền hình Họ thụ động, nằm chờ cơng ty đem trị đến cho sóng, khơng chủ động đặt hàng nói khơng thấy khơng phù hợp Khả nhìn xa trơng rộng đơn vị quản lý sóng chỗ Có thể thắng mặt kinh doanh tạm thời, truyền hình, nói cách lý tưởng, đâu có tiền Ngay kênh giải trí mà thành công giới, họ làm sang cách tinh tế Kênh có chương trình t tế, ăn khách sâu chất lượng để đối lại với “rác” mà họ thải Không muốn làm ăn lâu dài mà bày toàn ăn nhanh Ai phải có hàng độc để làm trị, xã hội, lấy nốt thị phần khán giả cao cấp LINH SAN (nhà báo) Có điểm sáng mẻ Không thể phủ nhận vài năm tồn phát triển, chương trình THTT âm nhạc làm khơng điểm sáng Dễ nhận thấy nhất, với dân tộc “người người yêu ca hát” người Việt, dạng chương trình mẻ, hào hứng thật khuấy động đời sống tinh thần họ, khiến sống họ rộn ràng hơn, vui vẻ Cái không khí âm nhạc sơi chương trình THTT âm nhạc thoát hẳn khỏi phong cách âm nhạc chiều - nghĩa nhà đài chọn lọc giới thiệu, khán giả thụ động thưởng thức - vốn dần trở nên cũ môi trường sống đại đòi hỏi tương tác đa chiều Hơn nữa, chương trình mang phong cách riêng, tiêu chí địi hỏi khả âm nhạc đối tượng tham gia khác biệt, tạo đa dạng phong phú cho môi trường sinh hoạt ca hát thi thố chung Và thêm điều bỏ qua: hiệu ứng từ chương trình THTT âm nhạc đời sống âm nhạc thực tế rõ ràng, với nhiều tên sau mùa THTT âm nhạc sau trở thành tên tuổi “đảm bảo phòng v ca nhạc” khơng thua k m giọng hát hàng đầu trải qua nhiều năm phấn đấu khổ luyện Bên cạnh điều “được” vừa nêu, THTT âm nhạc cho thấy tồn Trước hết, chương trình “thuần túy giải trí” áp đảo hẳn so với nhóm chương trình “mang định hướng giáo dục” hay chuyển tải ý nghĩa xã hội - nhân văn, để sau chương trình kh p lại, khán giả nhớ “đã cười trận thỏa thuê”, “đã hứng thú theo dõi” không học thêm n t hay, đẹp thẩm mỹ âm nhạc hay đạo đức cho sống Tồn thứ hai bộc lộ điều tưởng chừng “ưu điểm” chương trình THTT âm nhạc mua format nước ràng buộc chặt chẽ thể lệ thực dẫn đến bất cập áp vào thực tảng văn hóa VN, gây nên số phản cảm không tránh khỏi LÊ ĐỖ QUỲNH HƢƠNG (người dẫn chương trình truyền hình) Ngƣời xem nghĩ gì? Nhà đài đâu? Tôi đến xem buổi thu hình để phát lại thấy nội dung phát sóng khác xa tơi chứng kiến trước Ban tổ chức biên tập, cắt, gh p cho phát lên sóng họ muốn khán giả thấy, để phục vụ nội dung mà họ mong muốn Tôi đến trường quay buổi truyền hình trực tiếp thấy êkip thực điều khiển giám khảo, thí sinh, người dẫn khán Sau lưng ghế giám khảo lúc có “trợ lý” đeo đàm, liên tục nghe “chỉ đạo” truyền đạt lại cho giám khảo Mà tận mắt chứng kiến trường quay chưa tất thật Cịn bí mật phía sau hậu trường, bên hợp đồng mà khán giả Nhưng, điều mà thắc mắc đài truyền hình có vai trị chơi Theo báo Tuổi Trẻ viết cơng ty mua sóng truyền hình dài hạn theo năm nhiều năm họ cung cấp cho nhà đài chương trình mà họ sản xuất theo kiểu “bia k m lạc” - chương trình hấp dẫn k m chương trình khơng hay Vậy sóng truyền hình quốc gia bị cơng ty sản xuất chương trình thao túng Các đài truyền hình có kiểm sốt định dạng, nội dung hay ký hợp đồng thu tiền quảng cáo Nhà đài có chủ động chọn chương trình phù hợp với người Việt, có tính giáo dục, nâng cao dân trí cho người dân hay khơng Quân Nam (Tân Bình, TP.HCM) Truyền hình thực tệ Không phủ nhận THTT làm phong phú ăn giải trí cho khán góp phần làm đổi đời nhiều gương mặt địa phương tỉnh lẻ với tiếng lẫn tiền Chính yếu tố tiếng, tiền làm người chơi bất chấp chiêu trị (thậm chí dùng từ thủ đoạn) miễn ý Đã thế, nhà sản xuất sẵn sàng tiếp tay miễn chương trình truyền thơng thời có tin đăng, chẳng th m kiểm chứng đúng, sai, đong đo tốt, xấu nhắc đến Những chiêu trị có “gợi ý” cho người chơi khơng tiếng tăm khác học theo khơng đủ tiếng nên dùng kiểu ngơn từ thóa mạ, vơ văn hóa để ý đến Báo chí truyền thông chăm chăm khai thác chuyện gây tò mò cho thiên hạ cách Facebook, hay thơng cáo báo chí có phóng viên ch p lại y vậy, giỏi tán thêm vài câu bình luận để người đọc ngơ ngác hỏi: khơng lẽ đời sống văn hóa giải trí tồn chuyện ruồi bu Mới thấy tiếng, tiền mà thiếu tâm người biến THTT ngày trở nên thực tệ hại, THTT thân ban đầu đem thêm ăn cho đời Nên cịn mà khơng dùng quyền người xem dùng remote chuyển kênh, thoát bớt trang báo nhảm nhí Chân thực nửa vời Đối với truyền hình nói riêng hoạt động truyền thông đại chúng nói chung, chức - sứ mệnh cần phải thực truyền tải thông tin phù hợp với phát triển phục vụ phát triển Thơng tin truyền hình phải nhằm vào việc định hướng dư luận, định hướng thái độ, nhận thức hành vi cho công chúng Điều trở thành tiêu chí đánh giá quan trọng - nguyên nhân để có nhiều “ồn ã” xem chương trình THTT Đồng ý rằng: THTT mục tiêu hàng đầu giải trí Nhưng giải trí chương trình truyền hình phải điều tạo tiếng cười cho đời vui hơn, đẹp không nên tiếng cười mỉa mai Người chơi, người xem phải trở nên tin vào thân yêu sống với điều chân thực THTT phải chuyển tải cách chân thực điều diễn bấm máy ghi hình Thế nhưng, chân thực n a mùa làm cho công chúng phát ngán nghi ngờ; người chơi với tất hồn nhiên, sức lực phải đón nhận bẽ bàng kẻ tham gia với mục đích gây ồn để tạo nên danh tiếng trở thành chiêu nhà sản xuất để cay đắng nhận thân kẻ thiệt thịi cơng chúng quay lưng hay khơng mặc áo rộng với mình! Vậy nên, xem khán giả xem có lẽ THTT khơng xem với thái độ trân trọng, mà nhiều tôn trọng không Người ta niềm tin, người ta d bỉu, người ta xem khơng mục đích hồi hộp, thái độ đồng cảm mà tị mị có scandal ồn việc Từ đó, nhiều chương trình THTT, lực người chơi trở thành thứ yếu Và vinh quang thắng không thuyết phục cơng chúng rằng: Tơi có tài! Thế thì, chức “phục vụ cho phát triển” đương nhiên không thực Vậy phải tìm đâu chương trình nghĩa thực tế, nghĩa khai thác ghi nhận công lực người tham gia; người chơi, người xem nở nụ cười mãn nguyện cho chương trình: chân - thiện - mỹ ThS TÔ NHI A (giảng vi n Trường cao đẳng Sư phạm trung ương TP.HCM) Kết luận VTV vụ The Voice trở thành tâm bão (LĐO) N.M - 3:15 PM, 13/09/2012 Trước công văn trả lời báo chí, cơng luận đại diện VTV Cơng ty Cát Tiên Sa (ngày 12.9), cộng đồng mạng có lời kêu gọi tẩy chay “Giọng hát Việt” (The Voice), số chương trình truyền hình thực tế khác phát sóng VTV Mất niềm tin VTV Mặc dù đại diện Đài Truyền hình Việt Nam, ông Nguyễn Hà Nam, Trưởng ban Thư ký Biên tập, khẳng định VTV “không cho ph p dàn xếp kết quả, tác động đến kết thi, chơi truyền hình…”, kết luận vụ scandal Phương Uyên lại trở thành tâm bão Theo ơng Nam, Phương Un khơng có lỗi chuyên môn “những cố chương trình Giọng hát Việt xảy thời gian qua khơng nằm nội dung chương trình mà việc ứng x , phát ngôn” Như vậy, đơn vị chịu trách nhiệm “phủ nhận” tính xác thực video clip, cho dù người cuộcnhạc sĩ Phương Un thừa nhận điều nói, trao đổi qua email với thí sinh, huấn luyện viên đại diện nhà tổ chức Vậy việc khẳng định không “dàn xếp kết quả” thừa Trong ngày qua, dư luận khơng chỉ trích họp báo ngụy tạo Công ty Cát Tiên Sa nhằm giữ Phương Uyên lại “vở kịch”, “trò hề’, mà nêu rõ trách nhiệm nhà đài trước chương trình phát sóng bị tai tiếng ảnh hưởng đến uy tín Cũng theo ơng Nam, dù khơng có đại diện tham dự họp báo ngày 11.9, VTV “đã báo cáo kế hoạch kết gặp gỡ báo chí này” Tuy nhiên, thực hư báo cáo Công ty Cát Tiên Sa người biết, thơng cáo báo chí Cơng ty Cát Tiên Sa g i cho báo đài lần lại xem cảnh dựng lại không thực chất Một lần nữa, BTC khẳng định “Phương Uyên khơng có khơng thể dàn xếp kết quả.” Nhiều độc giả đặt vấn đề trang báo mạng: “Tại VTV kênh có uy tính mà lại lừa dối khán giả, thấy qua việc không nên quan tâm khơng ủng hộ chương trình VTV nữa” Cũng có ý kiến thẳng thừng: “Thực tơi khơng cịn háo hức xem chương trình thực tế VTV Gần chương trình cố tạo scandal để câu view Từ Bước nhảy hoàn vũ, Việt Nam Idol, VN's got talent, The Voice Chấm điểm khơng khách quan Chiêu trị cũ xài xài lại cho khán giả xem” Có khán giả đặt dấu hỏi: “VTV làm niềm tin khán giả, khơng biết có phải bị chi phối nhà tài trợ, quảng cáo ” Cũng có ý kiến cho VTV cắt sóng bên sản xuất vi phạm hợp đồng khẳng định: “Là đài quốc gia, VTV cần có kiến vụ Cịn Cát Tiên Sa gì, họ quảng cáo cho thân họ tiền quảng cáo từ công ty muốn họ quảng cáo thời điểm chương trình vào vàng Đài truyền hình Việt Nam, tiền phí nhắn tin bình chọn “ Càng “xoa dịu” báo giới, nhà sản xuất bị phản ứng Trong nội dung công văn mà Cơng ty Cát Tiên Sa g i báo chí có phần xin lỗi việc khơng kiểm sốt số tình đột biến ngồi dự tính họp báo Cũng theo Cát Tiên Sa, khơng có chuyện “BTC đổ lỗi báo chí đưa thơng tin ngược chiều”, thật hoàn toàn hiểu lầm Nhưng lạ đề nghị phóng viên tiếp cận thơng tin nên xác minh độ xác từ phía chương trình, Cát Tiên Sa lại quên điều BTC cịn bận họp đối phó với tình bất ngờ trả lời báo chí Và vấn đề liệu khán giả tin cậy vào thông tin phát ngôn “gây sốc” đơn vị Truyền hình - Sóng đâu? - Khi vàng thuộc về… đối tác PN - Sau ba năm thực chủ trƣơng xã hội hóa (theo Thơng tƣ 19/2009/TTBTTTT ban hành ngày 28/5/2009 Bộ Thơng tin - Truyền thơng), truyền hình “thay da đổi thịt” Các nhà đài liên kết với đối tác tư nhân đưa chương trình ngày phong phú vào phục vụ công chúng: phim truyền hình, ca nhạc, truyền hình thực tế… Tuy nhiên, phía sau khởi sắc đó, số chương trình bắt đầu chạy theo lợi nhuận, đánh niềm tin khán giả Ai thƣợng đế? Chủ trương đắn, kịp thời Nhà nước nhạy b n tư nhân nhanh chóng biến truyền hình thành thị trường giải trí động, b o bở Các kênh truyền hình nở rộ Các nhà đài từ địa phương đến trung ương có hai kênh, nhiều đến hàng chục kênh liên tục phát sóng Trong xu phát triển kênh truyền hình, việc liên kết, hợp tác với đơn vị tư nhân để sản xuất chương trình phát sóng xem cách làm hiệu nhất, vừa đáp ứng thời lượng phát sóng, vừa tận dụng tối đa tiềm lực từ nguồn xã hội hóa Ở lĩnh vực game show truyền hình thực tế (THTT), có “đại gia” đình đám Cát Tiên Sa, BHD, Đơng Tây Promotion, Multimedia JSC… Giờ giới có gì, Việt Nam có Chỉ thời gian ngắn, hàng loạt game show, chương trình THTT ăn khách nước đến Việt Nam: Vietnam Idol (phiên Pop Idol), Bước nhảy hoàn vũ (Dancing with the stars), Cặp đơi hồn hảo (Just the two of us), Vietnam’s Got Talent (got talent), Hợp ca tranh tài (Clash of the choirs), Vietnam’s next top model (America’s next top model), Giọng hát Việt (The Voice), Iron Chief Việt Nam (Iron Chief)… Sự đời kênh truyền hình, nhà sản xuất chương trình truyền hình góp phần làm thay đổi diện mạo truyền hình Việt Nam, đáp ứng nhu cầu thưởng thức nhiều đối tượng khán giả Nhiều đơn vị tư nhân chịu chi triệu đô mua quyền chương trình THTT, game show tiếng Thoạt nhìn ngỡ khán giả thượng đế, nhà đài đáp ứng nhu cầu, thực tế dường ngược lại Nhà đài, công ty tư nhân bỏ túi khoản lợi nhuận khổng lồ, khán giả ngày chán ngán thấy khơng tôn trọng Được đầu tư tiền tỷ chương trình game show, THTT chăm chăm nhắm đến lợi nhuận phục vụ cho nhu cầu giải trí khán giả Chính thế, game show, chương trình THTT theo xảy chuyện lùm xùm Giọng hát Việt tung clip dàn xếp kết giọt nước làm tràn sức chịu đựng khán giả Chương trình bị “n m đá” người xem ý lợi nhuận nhờ mà tăng vọt Điều lý giải đủ kiểu thảm họa từ hát nh p, chôm giọng, nhái điệu nhảy, ăn mặc phản cảm đàng hoàng lên sóng hút quảng cáo Tiền “bỏ vào”, trách nhiệm “bỏ ra”? Số lượng kênh phát sóng chương trình truyền hình tăng vọt tỷ lệ thuận với gia tăng đơn vị tư nhân thống trị số công ty kênh phát sóng lẫn chương trình truyền hình Từ liên kết thực hiện, nhà đài có xu hướng giao quyền sở hữu kênh truyền hình cho “đối tác” Hầu hết game show, THTT công ty tư nhân giữ quyền tổ chức sản xuất: Vietnam Idol, Hợp ca tranh tài, Cuộc đua kỳ thú, Vietnam’s got talent BHD sản xuất, Bước nhảy hoàn vũ, Cặp đơi hồn hảo, Giọng hát Việt Cơng ty Cát Tiên Sa khai thác quyền; Đồ rê mí, Vietnam’s next top model Multimedia JSC; Chinh phục đỉnh Everest Lasta, Tôi người dẫn đầu, Th thách bước nhảy gắn với tên tuổi Đông Tây Promotion Quy định không cho ph p nhà đài bán sóng mà liên kết để sản xuất chương trình Vì thế, danh nghĩa liên kết, nhà đài thu tóm lợi nhuận khơng nhỏ từ chương trình tư nhân sản xuất Các cơng ty tư nhân phải đầu tư từ A đến Z, nhà đài việc ngồi rung đùi chờ phát sóng ăn chia lợi nhuận từ quảng cáo với nhà sản xuất Bỏ tiền tỷ mua quyền, nhà sản xuất muốn phát sóng khung đẹp để có lượng khán giả cao Ai biết, khả phát sóng vào vàng công ty tư nhân phụ thuộc vào “mối quan hệ” công ty nhà đài Khơng phải tự nhiên mà giới làm nghề có cụm từ “mua sóng”, điểm mặt xác cơng ty “bỏ tiền mua sóng” lại chưa có đủ chứng Về lý thuyết, tư nhân hợp tác sản xuất nhà đài, nhà đài chịu trách nhiệm nội dung, có đại diện đài truyền hình tham gia q trình sản xuất Ngồi ra, trước lên sóng, nhà sản xuất phải g i băng đến đài kiểm duyệt Với chương trình trực tiếp, đài c hai đại diện đến “hiện trường” Quy trình giám sát, liên kết xem chặt chẽ thực tế, toàn nội dung chương trình phía nhà sản xuất định Đó ngun số chương trình lên sóng “lọt sạn”, bị dư luận “n m đá” dội Đáng trách hơn, dù thu lợi nhuận lớn từ công sức “người khác” có cố, nhà đài ln ngoảnh mặt, phủi trách nhiệm, mặc kệ công ty tư nhân xoay xở, giải quyết; mặc kệ cơng chúng tự tìm hiểu thực hư mớ bòng bong thật giả lẫn lộn Điển cố gây tai tiếng Giọng hát Việt, VTV người với văn phát ngôn kiểu “ta vô tội” Trách nhiệm nhà đài tới đâu Vì họ khơng có động thái trước cố ầm ĩ tác động mạnh đến niềm tin khán giả Sau loạt scandal, lợi trước mắt rating tăng đột biến, lâu dài, thả trách nhiệm nhà đài đặt truyền hình giải trí Việt Nam trước nguy bị công chúng tẩy chay Những mâm cỗ để ngắm! * Khán giả Nguyễn Thị Mỹ Trâm - SV Trƣờng ĐH Tôn Đức Thắng TP.HCM: Khán giả cảm thấy bị xúc phạm trước dàn xếp lộ liễu, kịch tạo scandal để thu hút người xem ngày trở nên phổ biến chương trình THTT Game show, chương trình THTT mua quyền nước PR tối đa để tạo tiếng vang, dù phiên Việt chưa thực phù hợp với văn hóa, cảm xúc người Việt Nam Ngược lại, chương trình Việt, đậm chất văn hóa Việt Nam lại chưa quảng bá mạnh để nhiều người biết đến Vẫn biết đài truyền hình cần đến quảng cáo, khán giả khó chấp nhận việc thời lượng quảng cáo “ăn gian” phát sóng kiểu quảng cáo lộ liễu nhà tài trợ chương trình truyền hình * Diễn viên Tuyết Thu: Chương trình THTT tưởng chừng hấp dẫn, có nhiều điều để xem lại đua dính scandal, lộ chuyện hậu trường làm công chúng niềm tin Khán giả bị nhà đài p ngồi vào mâm cỗ ê để ngắm cho vui chẳng hợp vị Khung đẹp kênh truyền hình đa phần dành cho chương trình hot game show, THTT; cải lương, kịch nói bị đẩy vào chẳng cịn muốn xem truyền hình, phát sóng lại khơng ổn định Lâu dần hứng mời làm kịch truyền hình * Ơng Lê Đình Trọng - Tổng Giám đốc Style TV, sản xuất chƣơng trình Iron Chief, Không gian đẹp, Hƣơng vị sống…: Với cơng ty, đài có phương thức hợp tác khác Tùy đài mà kiểm soát nội dung khó hay dễ Tuy nhiên, điểm chung hầu hết đài quy đổi chi phí spot quảng cáo Các đơn vị sản xuất đàm phán với đài, báo giá sản xuất Trên sở đó, đài quy đổi thời lượng tương đương Mỗi đài có cách thực riêng khung có áp dụng riêng Khung có rating thấp dễ, với khung có người xem cao thường đài có địi hỏi cam kết spot quảng cáo Nếu không đạt nhà sản xuất bị phạt

Ngày đăng: 26/06/2023, 11:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w