ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LẠI HOÀNG DŨNG KHAI THÁC KÊNH THÔNG TIN BÁO CHÍ ĐỂ LÀM TRUYỀN THÔNG NỘI BỘ TRONG DOANH NGHIỆP FDI TẠI VIỆT NAM Luận văn thạc sĩ chuyê[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LẠI HOÀNG DŨNG KHAI THÁC KÊNH THƠNG TIN BÁO CHÍ ĐỂ LÀM TRUYỀN THƠNG NỘI BỘ TRONG DOANH NGHIỆP FDI TẠI VIỆT NAM Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học Mã số: 60 32 01 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Quang Hào Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu nghiêm túc cá nhân Các kết nghiên cứu, khảo sát, số liệu công bố Luận văn hồn tồn xác trung thực, khơng trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố ngồi nước, sai phạm, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Lại Hoàng Dũng LỜI CẢM ƠN Trong qu tr nh thực luận văn thạc sĩ b o chí với đề tài “Khai thác kênh thơng tin báo chí để làm truyền thông nội Doanh nghiệp FDI Việt Nam” nhận nhiều quan tâm giúp đỡ nhiệt tình Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Vũ Quang Hào tận tình dìu dắt có ý kiến góp ý chân thành cho tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành c m ơn c c thầy, giáo Khoa Báo chí & Truyền thông, trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, ĐHQGHN c c thầy cô giáo giảng dạy môn bảo tạo điều kiện cho quãng thời gian học tập nghiên cứu Đồng thời, xin gửi lời c m ơn c c anh, chị đồng nghiệp, phóng viên, biên tập viên tịa soạn báo; Các sinh viên báo chí cung cấp cho tơi thơng tin cần thiết phục vụ q trình thực luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đ nh, bạn bè, người ủng hộ, động viên tơi nỗ lực để hồn thành tốt luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng song luận văn cịn nhiều thiếu sót, tác giả mong nhận bảo, giúp đỡ thầy cô, bạn bè… để luận văn hoàn thiện Xin chân thành c m ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Lại Hoàng Dũng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương ph p nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Kết cấu luận văn 10 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TRUYỀN THÔNG NỘI BỘ VÀ VIỆC KHAI THÁC KÊNH BÁO CHÍ TRONG TRUYỀN THƠNG NỘI BỘ DOANH NGHIỆP 11 1.1 Hệ thống khái niệm 11 1.1.1 Báo chí 11 1.1.2 C c loại h nh b o chí 11 1.1.3 Doanh nghiệp doanh nghiệp FDI 11 1.2 Truyền thông truyền thông nội 16 1.2.1 Truyền thông 16 1.2.2 Truyền thông nội 17 1.2.3 Truyền thông nội doanh nghiệp FDI 17 1.3 Kênh báo chí truyền thơng nội 18 1.3.1 Vai trò B o chí truyền thơng 18 1.3.2 Vai trị b o chí với truyền thông nội doanh nghiệp 19 1.3.3 Kh i qu t hoạt động b o chí truyền thông nội c c doanh nghiệp FDI 24 Tiểu kết 30 CHƢƠNG II: KÊNH BÁO CHÍ VỚI TƢ CÁCH LÀ KÊNH HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG NỘI BỘ TẠI CÔNG TY ĐIỆN TỬ SAMSUNG VÀ CÔNG TY YAMAHA MOTOR 31 2.1 Một số nét doanh nghiệp đƣợc khảo sát 31 2.1.1 Lịch sử h nh thành ph t triển 31 2.1.2 T nh h nh hoạt động sản xuất kinh doanh 34 2.1.3 Tr nh độ công nghệ 37 2.2 Thực trạng hoạt động truyền thông 02 doanh nghiệp FDI đƣợc khảo sát 39 2.2.1 Hoạt động truyền thông Công ty Điện tử Samsung Việt Nam 39 2.2.2 Hoạt động truyền thông Công ty Yamaha Motor 52 2.3 Thực trạng sử dụng kênh báo chí truyền thơng nội 02 doanh nghiệp FDI đƣợc khảo sát 62 2.3.1 Kênh báo chí truyền thơng nội Công ty Điện tử Samsung Việt Nam 62 2.3.2 Kênh b o chí truyền thông nội Công ty Yamaha Motor Việt Nam 72 2.4 Đánh giá việc sử dụng kênh báo chí phục vụ truyền thơng nội 02 doanh nghiệp FDI đƣợc khảo sát 74 2.4.1 Những thành đạt 74 2.4.2 Hạn chế tồn 76 Tiểu kết 79 CHƢƠNG III: TÌM LỐI TRUYỀN THƠNG NỘI BỘ HIỆU QUẢ TẠI CÔNG TY ĐIỆN TỬ SAMSUNG VÀ CÔNG TY YAMAHA MOTOR 80 3.1 Vấn đề đặt trình khảo sát 80 3.1.1 Sự cần thiết phải có phận Truyền thông doanh nghiệp 80 3.1.2 Tính chun nghiệp phận Truyền thơng doanh nghiệp FDI 80 3.1.3 Cơ cấu nhân phận Truyền thông doanh nghiệp FDI 81 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động truyền thông doanh nghiệp FDI 84 3.2.1 Nâng cao hiệu hoạt động ph t hành tin nội 84 3.2.2 Cải thiện hoạt động ph t hành tạp chí nội 86 3.2.3 Nâng cao hiệu vận hành website nội 86 3.2.4 Một số giải ph p kh c 87 3.3 Điều kiện thực giải pháp nâng cao hiệu hoạt động truyền thông nội doanh nghiệp FDI 88 Tiểu kết 90 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 97 DANH MỤC BẢNG CHỮ TẮT TRONG LUẬN VĂN VN : Việt Nam TTg : Thủ tướng CT : Chỉ thị FDI : Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi PR : Quan hệ cơng chúng Bộ LĐ-TB&XH : Bộ Lao động Thương binh Xã hội CTTNHH : Công ty tránh nhiệm hữu hạn TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh USD : Đơ la Mỹ ĐTNN : Đầu tư nước DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Bảng kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Yamaha Motor 35 Bảng 2.2: Cơ cấu mẫu điều tra 39 Bảng 2.3: Các công cụ trao dối thông tin nhân viên với nhân viên 43 Bảng 2.4: Công cụ giao tiếp với nhân viên công ty thường sử dụng 44 Bảng 2.5: Các hoạt động vui chơi, giải trí cơng ty thường tổ chức 45 Bảng 2.6: Kết điều tra hoạt động truyền thông Công ty Điện tử Samsung Việt Nam 45 Bảng 2.7: Kết điều tra định hướng bên liên quan 47 Bảng 2.8: Kết điều tra liên kết chiến lược 48 Bảng 2.9: Kết điều tra qu n thông điệp truyền thông 49 Bảng 2.10: Kết điều tra vềsự phối hợp nỗ lực truyền thông hành động 50 Bảng 2.11: Kết điều tra vềcơ sở hạ tầng cho truyền thông 50 Bảng 2.12: Kết điều tra chia sẻ thông tin 51 Bảng 2.13: Cơ cấu mẫu điều tra 52 Bảng 2.14: Các công cụ trao dối thông tin nhân viên với nhân viên 55 Bảng 2.15: Công cụ giao tiếp với nhân viên công ty thường sử dụng 56 Bảng 2.16: Các hoạt động vui chơi, giải trí cơng ty thường tổ chức 57 Bảng 2.17: Kết điều tra hoạt động truyền thông Công ty Điện tử Samsung Việt Nam 58 Bảng 2.18 : Bảng số liệu tần xuất b o liên quan đến Công ty Điện tử SamSung qua tin nội công ty từ ngày 4/12 đến 10/12/2015 71 DANH MỤC BIỂU ĐỒ - HÌNH – SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1: Mẫu phân theo giới tính 40 Biểu đồ 2.2: Mẫu phân theo độ tuổi 41 Biểu đồ 2.3: Mẫu phân theo vị trí làm việc 41 Biểu đồ 2.4: Mẫu phân theo tr nh độ chuyên môn 42 Biểu đồ 2.5: Mẫu phân theothời gian công tác 42 Biểu đồ 2.6: Mẫu phân theo giới tính 53 Biểu đồ 2.7: Mẫu phân theo độ tuổi 53 Biểu đồ 2.8: Mẫu phân theo vị trí làm việc 54 Biểu đồ 2.9: Mẫu phân theo tr nh độ chuyên môn 54 Biểu đồ 2.10: Mẫu phân theothời gian công tác 55 Hình 3.1: Mơ hình cấu nhân phịng truyền thơng doanh nghiệp FDI 81 Sơ đồ 3.1: Quy trình truyền thơng nội 85 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hãng tin AP c c đài truyền hình Nhật Bản truyền thông điệp giàu cảm xúc, chạm đến trái tim hàng triệu người giới hình ảnh Chủ tịch Tập đồn tiếng Toyota vào ngày 24-2-2011: “Sau buổi điều trần trước Quốc hội Mỹ độ an toàn loại xe, Chủ tịch Toyota Akio toyoda gặp gỡ nhân viên, cảm ơn họ ủng hộ công ty khủng khoảng “Khi phải điều trần trước Quốc hội Mỹ, không thấy cô đơn C c bạn, đồng nghiệp toàn nước Mỹ khắp giới bên tôi”, giọng người đứng đầu hãng sản xuất xe Nhật Bản danh tiếng toàn cầu bất ngờ nghẹn lại, bật khóc Khán phịng im lặng, vị chủ tịch khơng thể cất lên lời tồn thể người có mặt vỗ tay khích lệ Ơng chủ tịch Toyota tiếp tục làm người phải rơi lệ “C c bạn có mặt bên tơi, cổ vũ chia sẻ Khơng diễn tả hết lịng biết ơn bạn dành cho tơi, cho cơng ty Tơi nói điều đơn giản này: Cảm ơn c c bạn nhiều Chúng ta, thành viên Toyota toàn giới cần sũy nghĩ lại chuyện hoạt động để giành lại niềm tin kh ch hàng” [33] Một lời xin lỗi chân thành không làm hạ thấp Chủ tịch Toyota mà giữ vững nâng tầm thương hiệu hãng xe danh tiếng Trong trường họp trên, phận truyền thơng Tập đồn Toyota khai thác tốt kênh b o chí để xử lý khủng khoảng điều quan trọng mang lại hiệu truyền thông nội Lời nói cảm ơn chân thành Chủ tịnh Akio Toyoda với nhân viên cơng ty b o chí để lại ấn tượng sâu sắc, làm nhân viên tập đoàn toàn giới hiểu họ làm việc cho ông chủ tuyệt vời công ty tốt Điều mang lại tinh thần đồn kết, đồng lịng, tinh thần cơng hiến nhân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các văn luật Luật đầu tư nước Việt Nam ngày 29 th ng 12 năm 1987 Nghị định 12-CP năm 1997 ngày 18 th ng năm 1997 quy định chi tiết thi hành luật đầu tư nước Việt Nam Hướng dẫn Luật đầu tư nước Việt Nam http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-dinh/Nghi-dinh-12-CP-huongdan-thi-hanh-Luat-dau-tu-nuoc-ngoai-tai-Viet-Nam-vb40416t11.aspx Chỉ thị 1617/CT-TTg năm 2011 tăng cường thực chấn chỉnh công tác quản lý đầu tư trực tiếp nước thời gian tới Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 19 th ng năm 2011 http://thuvienphapluat.vn/archive/Chi-thi/Chi-thi-1617-CT-TTg-chanchinh-cong-tac-quan-dau-tu-nuoc-ngoai-vb129303t1.aspx Sách tham khảo Vũ Quang Hào (2001), Ngơn ngữ báo chí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đinh Thị Thúy Hằng (2007), PR – Kiến thức đạo đức chuyên nghiệp, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội Đinh Thị Thúy Hằng (2014), PR: Lý luận ứng dụng, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội Đinh Thị Thúy Hằng (2010), Ngành PR Việt Nam, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 10.Lê Thị Ngọc Hường (2008), Hoạt động PR doanh nghiệp báo in TP Hồ Chí Minh luận văn thạc sỹ, ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 93 11.Nguyễn Thị Thanh Huyền (2001), Quan hệ cơng chúng báo chí Việt Nam – Một số vấn đề lí luận thực tiễn, ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12.Trần Ngọc Châu, Phó Tổng biên tập Thời báo Kinh tế Sài Gòn, Bài giảng Public Relations 13 PGS.TS Nguyễn Văn Dững (Chủ biên)- Th.S Đỗ Thị Thu Hằng (2006), Truyền thông lý thuyết kỹ bản, Nhà xuất Lý luận Chính trị 14.Định Thị Thúy Hằng (Chủ biên) (208), PR Lý luận Ứng dụng, NXB Lao động – Xã hội 15.Định Thị Thúy Hằng (Chủ biên) (2010), Ngành PR Việt Nam, NXB Lao động – Xã hội 16.Học viện Báo chí Tuyên truyền, 2005, Kỷ yếu Hội thảo “Quan hệ cơng chúng- Lý luận Thực tiễn” NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17.Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2011), Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18.Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thơng đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19.Nguyễn Như Ý (chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành (1998), Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 20.Khoa Báo chí - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (2001), Báo chí - Những vấn đề lý luận thực tiễn, tập 21.Trần Hữu Quang (2000), Chân dung công chúng truyền thông, NXB TP.HCM, TP.HCM 22.Trần Hữu Quang (2008), Xã hội học truyền thông đại chúng, Đại học Mở TPHCM 23.Bài thuyết trình TS Marc Divine, Phó gi o sư trường IAE Paris hội thảo “Vai trò mạng xã hội doanh nghiệp” ngày 15/2/2012 94 24.Hội thảo “Truyền thông mạng xã hội: Cơ hội cho doanh nghiệp vừa nhỏ?” Mạng xã hội Zing Me tổ chức ngày 3/5/2012 25.Hội thảo “Tác động Truyền thông xây dựng thương hiệu sản phẩm” Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh tổ chức năm 20011 26.Hội thảo “Truyền thông thương hiệu xử lý khủng hoảng truyền thông” Viện Quản trị kinh doanh thuộc Đại học FPT tổ chức ngày 17/8/2012 27 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Định nghĩa Đầu tư trực tiếp nước 28 Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF-International Monetary Fund), Định nghĩa Đầu tư trực tiếp nước 29 Từ điển Thuật ngữ Kinh tế thị trường đại, Khái niệm Đầu tư trực tiếp nước ngoài, trang 67 30.Đỗ Chí Nghĩa (2012), Vài trị báo chí định hương dư luận xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật 31.Ngô Minh Cách (chủ biên), (2015), Giáo trình quan hệ cơng chúng, Nxb Tài 32.Nguyễn Thị Thanh Huyền (2014), Quan hệ công chúng lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn, Khóa luận: 33 Lê Ngọc Hường, (2011), luận văn “Hoạt động PR Doanh nghiệp báo in TP HCM”, Khoa Báo chí Truyền thông, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 34 Nguyễn Thị Ánh Ngọc (2012), Một số kinh nghiệm sử dụng mạng xã hội chiến dịch truyền thơng tích hợp doanh nghiệp, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Báo chí Tuyên truyền 95 35.Trần Thị Tú Mai (2010), Vai trị báo chí việc xây dựng quảng bá thương hiệu doanh nghiệp nay, Luận văn Thạc sỹ, Khoa B o chí, ĐH KHXH&NV 36.Lê Minh Thanh (2010), Truyền thơng cá nhân xu bùng nổ thông tin nay, Luận văn Thạc sỹ, Khoa B o chí, ĐH KHXH&NV 37.Lê Thúy Hằng (2010), Báo chí với việc xây dựng quảng bá thương hiệu Việt, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Báo chí Tuyên truyền 38.Dương Thu Hương (2009), Vấn đề xây dựng phát triển thương hiệu VTV, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Báo chí Tuyên truyền 39.Nguyễn Thu Giang (2012), Quảng bá thương hiệu doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Báo chí Tuyên truyền Các báo điện tử website 40.Hùng Lê, SamSung xuất điện thoại đạt gần 24 tỷ đô la Mỹ, http://www.thesaigontimes.vn/111473/Samsung-xuat-khau-dien-thoaidat-gan-24-ti-do-la-My.html 41.http://vnexpress.net/ 42.http://dddn.com.vn/ 43.http://vneconomy.vn/ 44.http://fia.mpi.gov.vn/ 45.http://autopro.com.vn/tin-tuc.chn 46.http://vef.vn/ 47.http://www.ajc.edu.vn/DesktopDefault.aspx 48.http://www.baochivietnam.com.vn 49.http://www.yamaha-motor.com.vn 50.http://samsung.com/vn 96 PHỤ LỤC PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ PHỤ TRÁCH CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG CỦA DOANH NGHIỆP Bà Tơ Thị Phương Thủy, Trưởng phịng Quan hệ Cơng chúng – Công ty điện tử Samsung Việt Nam ––––––––––––––––––––––––––––––––––– A- THÔNG TIN VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG SAMSUNG Anh/Chị giới thiệu phận truyền thông công ty - Bộ phận Quan hệ Công chúng (PR) Samsung thành lập muộn, đến 3/2014 thức thành lập, dựa phận Quan hệ Cộng đồng – Communication với thành viên chính, nay, chúng tơi bao gồm thành viên với Phụ tr ch phòng (Part Leader), Trưởng phịng (Manager), Phó phịng (Assistant Manager) 01 chuyên viên thiết kế Anh/Chị giới thiệu qua việc sử dụng kênh báo chí phục vụ truyền thơng doanh nghiệp? - Truyền thơng DN vị trí vơ quan trọng việc xây dựng thương hiệu, uy tín DN xã hội, khách hàng Ngoài ra, truyền thơng cịn có vai trị xây dựng giá trị văn hóa, kết nối cán bộ, cơng nhân viên công ty thông qua hoạt động nội tổ chức hàng năm Công việc truyền thông bao gồm nhiều hoạt động lớn nhỏ tổ chức kiện, truyền bá thông tin Anh Chị hiểu hoạt động truyền thơng doanh nghiệp có sử dụng kênh báo chi bao gồm hoạt động gì? (Truyền thơng nội bộ, Quan hệ với báo chí, giới thiệu sản phẩm, triển lãm/hội thảo, Vận động hành lang, Tham mưu…).? 97 Có kênh b o chí để phục vụ cho truyền thông nội là: Báo in, Báo hình, Báo mạng báo tiếng, Samsung tiến hành hạng mục trên, hạng mục thứ qu tr nh khảo s t đưa vào thực tế Anh/Chị thấy vị trí việc định chƣơng trình truyền thơng doanh nghiệp nhƣ nào? Căn vào đường lối phát triển công ty, kế hoạch hàng năm Ban lãnh đạo, phận truyền thông xây dựng chiến dịch, chương tr nh truyền thơng cho phù hợp sau tr nh Ban lãnh đạo để phê duyệt Với chiến dịch, cán truyền thơng ln đóng vai trị định hướng hình ảnh cơng ty xuất báo chí tham gia vào hoạt động xây dựng hình ảnh công ty kiện lớn, nhỏ ngồi nước Ban Lãnh đạo cơng ty có thƣờng xuyên yêu cầu anh/chị xây dựng chƣơng trình, chiến dịch truyền thơng u cầu gì? Ban lãnh đạo vào định hướng phát triển công ty để yêu cầu cán chuyên trách tiến hành xây dựng chiến dịch truyền thông Nhưng đặc thù DN sản xuất nên khơng có chiến dịch truyền thơng hàng năm Chúng thường vào hoạt động cụ thể để tiến hành chiến dịch truyền thông Trong chiến dịch truyền thông, định hướng để tạo hình ảnh sáng tạo mang lại hiệu cao Anh/Chị cho biết, ngân sách dành cho việc sử dụng kênh báo chí phục vụ cho hoạt động truyền thông ƣớc chừng khoảng % chi tổng doanh thu doanh nghiệp Anh/Chị có cho rằng, khoản đầu tƣ cho truyền thông đủ? Xin phép bí mật câu trả lời 98 B- VIỆC SỬ DỤNG KÊNH BÁO CHÍ PHỤC VỤ CHO TRUYỀN THÔNG NỌI BỘ TẠI SAMSUNG Anh/Chị hiểu việc sử dụng kênh báo chí phục vụ cho Cơng tác Truyền thơng đơn vị mình? Vốn xuất thân từ dân làm báo (là phóng viên B o Lao động nhiều năm trước làm việc Samsung) tơi ln ý thức vai trị Báo chí hoạt động truyền thơng Cơng ty Đây kênh thông tin hiệu để truyền tải cách tích cực thơng tin hoạt động kinh doanh Cơng ty, gây dựng lịng tin môi trường làm việc lý tưởng thân thiện Đồng thời lắng nghe phản biện sách chế độ Công ty để cải thiện kịp thời Hiện nay, sử dụng c c kênh kh đa dạng để phục vụ Công tác truyền thông Công ty B o in: Ph t hành tạp chí nội với 65K bản/tháng, phối hợp với Trung tâm Galaxy việc tìm hiểu Báo in, Báo mạng - báo mạng viết Samsung c c chuyên mục liên quan, Cập nhật thông tin trang mạng Hiện khảo sát triển khai cập nhật báo phát nội Chúng tơi ln phải lựa chọn hình thức báo chí phù hợp để phục vụ cho đối tượng tiếp nhận Anh/Chị đánh giá hiệu sử dụng kênh báo chí phục vụ cho truyền thơng nội Doanh nghiệp Nhìn chung, hoạt động truyền thơng nội Samsung thơng qua kênh báo chí hiệu Đặc biệt c c đối tượng nhân viên sản xuất trực tiếp thông qua việc tiếp nhận thông tin báo in Kênh mạng xã hội Facebook Công ty quan tâm, cập nhật thông tin phối hợp hiệu tất phận Nhân sự, Hành chính, Quan hệ lao động, Sản xuất để kịp thời tháo gỡ vấn 99 đề khó khăn, giải c c tâm tư nguyện vọng nhân viên cách kịp thời Tuy nhiên, bộc lộ số hạn chế như, chưa nhiều cán chuyên trách học nghiệp vụ báo chí truyền thơng, số lượng ấn chưa đủ để tất c c nhân viên biết Kinh phí cho hoạt động truyền thơng cịn hạn chế C ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG KÊNH BÁO CHÍ PHỤC VỤ CƠNG TÁC TRUYỀN THƠNG NỘI BỘ SAMSUNG Anh/ chị đề xuất giải pháp để cao chất lƣợng sử dụng kênh báo chí phục vụ công tác truyền thông nội doanh nghiệp: + Cần bổ sung cán chuyên nghành báo chí, truyền thông + Cần bổ sung ngân s ch để tăng số lượng ấn tạp chí nội + Cần ý đến nội dung đưa lên c c trang mạng xã hội + Bản tin tổng hợp tin tức báo cần có phân tích chun sâu vấn đề quan tâm + Tiến hành khảo sát nội dung cần cập nhật để làm mới, làm phong phú nội dung c c phương tiện báo chí Và hết, có chế phù hợp tạo điều kiện thuận lợi cho phận truyền thông hoạt động 100 PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ PHỤ TRÁCH CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG CỦA DOANH NGHIỆP Ông Lê Quang Hùng – Trưởng phòng Quan hệ lao động Yamaha Motor Việt Nam ––––––––––––––––––––––––––––––––––– A- THÔNG TIN VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG TRONG DOANH NGHIỆP YAMAHA Anh/Chị giới thiệu phận truyền thông công ty Do đặc thù sản xuất, Công ty YAMAHA thực chưa có phận truyền thơng chuyên trách, mà thực chất hoạt động truyền thông nội nhiều phận thực hiện, ví dụ Hành chính, Nhân sự, Bán hàng, Sản xuất… Anh/Chị giới thiệu qua việc sử dụng kênh báo chí phục vụ truyền thơng doanh nghiệp? Công việc truyền thông chủ yếu thông tin chế độ sách Ban Lãnh đạo Cơng ty cho nhất, trực tiếp qu n Đồng thời nhận ý kiến đóng góp ngược lại Công ty Bản thân xuất phát từ dân kinh tế nên chưa hiểu nhiều việc Anh Chị hiểu hoạt động truyền thông doanh nghiệp có sử dụng kênh báo chi bao gồm hoạt động gì? Tơi thực chưa hiểu nhiều, nhiên theo ý kiến cá nhân tôi, Bất hoạt động liên quan đến việc quảng b DN coi hoạt động truyền thơng truyền thơng nội qua hình thức ph t hành báo nội bộ, mạng xã hội, phát nội công ty … Anh/Chị thấy vị trí việc định chƣơng trình truyền thơng doanh nghiệp nhƣ nào? Căn vào đường lối phát triển công ty, kế hoạch hàng năm Ban lãnh đạo, phận quan hệ lao động đề xuất c c chương tr nh cụ thể, nhiên, 101 việc nhiều phải chờ đợi vào ngân sách thị từ công ty mẹ nên có phần thụ động Ban Lãnh đạo cơng ty có thƣờng xuyên yêu cầu anh/chị xây dựng chƣơng trình, chiến dịch truyền thơng u cầu gì? Khơng có, c c chương tr nh có phát sinh có sản phẩm yêu cầu thị Công ty mẹ Anh/Chị cho biết, ngân sách dành cho việc sử dụng kênh báo chí phục vụ cho hoạt động truyền thông ƣớc chừng khoảng % chi tổng doanh thu doanh nghiệp Anh/Chị có cho rằng, khoản đầu tƣ cho truyền thông đủ? Xin phép bí mật câu trả lời B- VIỆC SỬ DỤNG KÊNH BÁO CHÍ PHỤC VỤ CHO TRUYỀN THÔNG NỌI BỘ TẠI YAMAHA Anh/Chị hiểu việc sử dụng kênh báo chí phục vụ cho Cơng tác Truyền thơng đơn vị mình? Thực không rõ việc kênh b o chí, đơn giản cơng ty tơi tin gửi qua email, thông báo nội qua đài ph t khoảng thời gian nghỉ trưa Anh/Chị đánh giá hiệu sử dụng kênh báo chí phục vụ cho truyền thông nội Doanh nghiệp Thực chưa có nhiều điều để nói việc Việc khơng có phận chun trách, khơng có để sử dụng cơng cụ truyền thông cách hiệu dẫn đến kết cịn khiêm tốn Chủ yếu mang tính chất chiều Ngân sách cho việc truyền thông nội cịn hạn chế Cơng việc chun mơn bận rộn nên tỷ trọng làm truyền thông nội kh 102 C ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG KÊNH BÁO CHÍ PHỤC VỤ CƠNG TÁC TRUYỀN THƠNG NỘI BỘ YAMAHA Anh/ chị đề xuất giải pháp để cao chất lƣợng sử dụng kênh báo chí phục vụ công tác truyền thông nội doanh nghiệp: Theo tơi, quan trọng ý chí Ban lãnh đạo Cơng ty vai trị phận truyền thơng nội bộ, vai trị báo chí truyền thơng nội Tiếp đến cần có cấu định biên nhân chuyên trách cho phận truyền thơng nội đồng thời bố trí ngân s ch mức Cuối cùng, cần có phối hợp c c phòng ban đặc thù sản xuất để có biện pháp truyền thơng sử dụng kênh báo chí phù hợp 103 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN NHÂN VIÊN CƠNG TY Anh /chị vui lịng điền vào phiếu khảo s t Xin lưu ý, khơng có câu trả lời hay sai Tất c c câu trả lời có gi trị c c ý kiến giữ bí mật tuyệt đối Họ tên anh (chị): Điện thoại:……………… Nơi/bộ phận anh (chị) công t c:………… I Hƣớng dẫn trả lời Anh (chị) vui lòng đ nh dấu X vào ô mà m nh lựa chọn C c gi trị từ đến câu hỏi tương ứng mức độ đồng ý tăng dần Ý nghĩa c c gi trị lựa chọn sau: Rất không đồng ý Không đồng ý Tạm đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý II Bảng khảo sát Các nội dung TT Mức độ đồng ý I Định hƣớng bên liên quan Cơng ty có tiếp xúc thường xun với nhân viên Nhân viên công ty xem phần quan trọng tổ chức Công ty có chăm sóc chặt chẽ nhân viên, kh ch hàng, đối tác II Sự liên kết chiến lƣợc Nhân viên ln hiểu rõ tầm nhìn, sứ mệnh công ty 104 Nhân viên hiểu đóng góp vào mục tiêu chung công ty Nhân viên nắm bắt đầy đủ thông tin c c chương trình truyền thơng cơng ty Nhân viên ln nhận thức hình ảnh cơng ty thị trường III Sự quán thông điệp truyền thông Nhân viên hiểu mối liên hệ hợp lí thành phần thương hiệu (logo, web, hiệu ) Nhân viên thấy định ban lãnh đạo giúp thực mục tiêu công ty đề Nhân viên dễ dàng bắt gặp thông điệp tổ chức hoạt động (tuyển dụng, huấn luyện, khen thưởng ) IV Sự phối hợp nỗ lực truyền thông hành động Nhân viên thường xuyên chia sẻ dự định, kế hoạch với đồng nghiệp Các phịng ban cơng ty ln có chế giám sát lập kế hoạch hiệu C c phịng ban cơng ty có tương t c phối hợp hành động với V Cơ sở hạ tầng cho truyền thông Cơng ty có nhiều hình thức truyền tải thơng tin đến với nhân viên Cơng ty có nhiều chế tiếp nhận, phản hồi thông tin từ nhân viên kịp thời Cơng ty khuyến khích trao đổi với trình làm việc 105 Nhân viên dễ dàng tiếp cận nguồn thông tin cơng ty VI Chia sẻ thơng tin Có minh bạch truyền đạt thông tin cấp Cơng ty khuyến khích nhân viên phịng ban tích cực chia sẻ thơng tin với Cơng ty thường xuyên tổ chức nhiều đối thoại, hội nghị… để tham khảo ý kiến từ nhân viên III Tình hình sử dụng cơng cụ truyền thơng (Anh (chị) vui lịng đánh dấu X vào mà lựa chọn.) Anh/ chị thường trao đổi thông tin với nhân viên khác công ty thông qua: Có Email Khơng Có Khơng Có Khơng Web nội Mạng xã hội Có Khơng Điện thoại Cơng ty thường giao tiếp, trao đổi thông tin với nhân viên thông qua: C c họp Web nội Ấn phẩm nội Bảng thông b o, hộp thư thông báo 106 Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Công ty thường tổ chức hoạt động vui chơi, giải trí: Đi dã ngoại Có Khơng C c hội thi vào c c dịp lễ, tết Có Khơng C c hoạt động thể thao Có Khơng IV Một số thơng tin cá nhân Giới tính 1.Nam Nữ Tuổi đời Anh/Chị thuộc nhóm nào? 1.Dưới 25 2.Từ 25 đến 34 3.Từ 35 đến 44 4.Từ 45 trở lên Anh/Chị làm việc tại: 1.Bộ phận văn phòng 2.Bộ phận sản xuất 3.Bộ phận Phục vụ 4.Bộ phận khác Tr nh độ học vấn, chuyên môn Lao động PT: 2.CN kỹ thuật: 3.Trung cấp: 4.Cao đẳng: 5.Đại học trở lên: Thời gian công tác công ty Dưới năm Từ 2-5 năm Từ 5-10 năm Trên 10 năm 107