Mục tiêu của đề tài Hoàn thiện kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt - Chi ngánh Quảng Bình là đề xuất các giải pháp hoàn thiện KSNB hoạt động tín dụng KHCN tại ngân hàng TMCP Bưu điện - Liên Việt.
Trang 1
HOAN THIEN KIEM SOAT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN
DUNG KHACH iG CA NHAN TẠI NGÂN HÀNG TMCP
Trang 2NGUYEN HA LIN
HOAN THIEN KIEM SOAT NOI BO HOAT DONG TIN
DUNG KHACH HANG CA NHAN TAI NGAN HANG TMCP BUU DIEN LIEN VIET- CHI NHANH QUANG BINH
LUAN VAN THAC SI KE TOAN Mã số: 8.34.03.01
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐƯỜNG NGUYÊN HƯNG
Đà Nẵng - Năm 2021
Trang 3Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cu của riêng tối
Các số liệu, kết quả phương án nêu trong luận văn là trưng thực và chưa từng được ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác
"Tác giả luận văn
Lhe Nguyễn Hà Linh
Trang 4MO BAU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4, Phuong pháp nghiên cứu
5 Ý nghĩa thực tiễn của luân văn
6 Bố cục của Luận văn
bun
ke
7 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIÊM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG
TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MAL 10 1.1 Tổng quan về hoạt động tín dụng của khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại - 10 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của tín dụng cá nhân 10 1.1.2 Các hình thức tín dụng cá nhân 12 1.1.3 Các loại rủi ro xuất phát từ hình thức tín dụng cá nhân 1B 1.2 Kiểm soát nội bộ hoạt động tin dung khách hàng cá nhân tại ngân hing thương mại l6
1.2.1 Tổng quan về kiểm soát nội bộ tín dụng khách hàng cá nhân tại
ngân hàng thương mại l6 1.2.2 Nhân diện rủi ro trong hoạt động tín dụng KHCN tại NHTM 21 1.2.3 Thủ tục kiểm soát - 23
1.24 Hệ thống thông tin 26
Trang 5CHUONG 2 THỰC TRẠNG KIEM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỌNG TÍN
DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP BƯU DIEN LIEN VIET CHI NHANH QUANG BÌNH 29 2.1 Tổng quan về ngân hảng TMCP Bưu Điện Liên Việt chỉ nhánh Quảng
Bình 29 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 29
2.1.2 Đặc điểm và cơ cấu tô chức 30
Trang 660 2.4.1 Phương pháp đánh giá tỉnh hữu hiệu của kiểm soát nội bộ 69 2.4.2 Kết quá đánh giá sự hữu hiệu của kiểm soát nội bộ 69
2.5 Nhận xét ưu điểm và hạn chế về kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng
khách hàng cá nhân tại LPB chỉ nhánh Quảng Bình n 2.5.1 Ưu điểm 72 2.5.2 Hạn chế T73 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế T4 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIÊM St ĐỘNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG C; I BỘ HOẠT NHÂN TẠI NGÂN HÀNG:
TMCP BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH T6
3.1 Quan điểm hoàn thiện kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân tại LPB chỉ nhánh Quảng Bình đến năm 2025 - T6 3.1.1 Định hướng tăng cường hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân 76
3.1.2 Quan điểm hoàn thiện kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng khách
hàng cá nhân T6 3.2 Giải pháp nâng cao tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ hoạt đông tín dụng cá nhân tại ngân hàng TMCP bưu điện Liên Việt chỉ nhánh Quảng Bình 77
Trang 7
3.3.1 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà Nước 88
Trang 8
BIDV "Ngân hàng thương mại cô phân đâu tư Việt Nam cic "Trung tâm thông tin tin dung
CVGSHD | Chuyén vign gidm sit hoat dong
CVHTPTKD | Chuyén vign ho tro phat triển kinh doanh CVKH “Chuyên viên Khách hàng
DVKD Đón vị kinh doanh TTD Top dng tin dung IFAC Liên đồn kế tốn quốc tế KH Khách hàng,
KHCN Khách hàng cá nhân
1PB "Ngân hàng thương mại cỗ phần Bưu Điện Liên Việt NHNN Ngân hàng nhà nước
NHM "Ngân hàng thương mại RRTD Rai ro tin dung,
TCID "Tổ chức tin dung
Trang 9
Bảng 2.1 Tinh hinh huy dng vốn tại LPB chỉ nhánh Quảng Bình 33 Bang 2.2 Tình hình tin dụng tại LPB chỉ nhánh Quảng Bình, giai đoạn 2017 ~ 2019 36 Bảng 23 Tỷ lệ nợ xấu và nợ quá han trong cho vay KHCN tại LPB chỉ nhánh Quảng Bình 4 Bảng 2.4 Đánh giá của các đối tượng khảo sắt về công tác nhận điện các loại rủ ro
trong tín dụng KHCN tại LPB Quảng Bình 5s Bảng 2.5 Đánh giá của các đối tượng được khảo sát về các thủ tục đối phó rủi ro tại LPB chỉ nhánh Quảng Bình 59 Bang 2.6 Đánh giá của các đối tượng được khảo sát với hệ thống thông tỉn phục vụ cho các thủ tục kiểm soát tại LPB chỉ nhánh Quảng Bình “ Bảng 2.7 Đánh giá của các cán bộ nhân viên về môi trường kiểm soát tai LPB chỉ nhánh Quảng Bình 68 Bảng 2.8 Bang két qua sai s6t hd sơ cho vay KHCN tại LPB Quang Binh, 0 Bảng 2.9 Tỷ lệ nợ xấu đối với KHCN tại LPB chỉ nhánh Quảng Bình, 7
Trang 10
Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức tại LPB chỉ nhánh Quảng Bình 30 Hình 22 Kết quả hoạt động kinh doanh của LPB chỉ nhánh Quảng Bình giai đoạn 2017-2019 39 Hình 2.3 Số lượng KHCN và tốc độ tăng trường KHCN tại LPB chỉ nhánh Quảng Bình 40 Hình 2.4 Dư nợ tín dụng KHCN và tỷ lệ dư nợ tín dụng KHCN của LPB Quảng Bình 40 Hình 2.5 Cơ cấu dư nợ tín dụng KHCN theo thai han tai LPB Quảng Bình 41 Hình 26 Cơ cấu dư nợ tín dụng KHCN theo tải sản bảo đảm tại LPB chỉ nhánh Quảng Bình Al Hình 2.7 Doanh số cho vay KHCN tại LPB chỉ nhánh Quảng Bình 4“ Hình 2.8 Quy trình trước khi cho vay đối với KHCN 4 Hình 2.9 Quy trình giải ngân cho vay đối với KHCN 46
Trang 11Trong mô hình quản trị ngân hàng thương mại, hệ thống kiểm soát nội bộ
được ví như “thần kinh trung ương” đảm bảo cho ngân hàng hoạt động an toàn,
hiệu quả Một hệ thống kiểm soát nội bộ vững mạnh sẽ đem lại cho ngân hàng
thương mại nhiều lợi ích: Giảm bớt nguy cơ rủi ro tiểm ẩn trong quá trình hoạt
động (rủi ro tín dụng, rủi ro tải chính, rủi ro hoạt đông, rủi ro bắt thường ); bảo vệ tài sản ngân hàng khỏi bi hư hỏng, mắt mát bởi hao hụt, gian lận; đảm bảo
tính chính xác của các số liệu kế toán và báo cáo tài chính; đảm bảo mọi thành
viên tuân thủ nội quy, quy chế, quy trình hoạt động của ngân hàng thương mại cũng như các quy định của pháp luật; đảm bảo tổ chức hoạt đông hiệu quả, sit
dụng tối ưu các nguồn lực và đạt được mục tiêu đặt ra
Trong quản trị ngân hàng thương mại, kiểm soát nội bộ là một thành phần
không thể thiếu, đảm bảo cho ngân hàng hoạt động an toàn, hiệu quả Hoạt động,
kiểm soát nội bộ tốt sẽ đảm bảo các quy trình nghiệp vụ được thực hiện theo
đúng các quy định của pháp luật, của ngành và của từng ngân hàng, phát hiện, cảnh báo và ngăn chặn rủi ro; đảm bảo ngân hàng đạt được các mục tiêu lợi
nhuận và phát triển bền vững Tín dụng là hoạt động có vị trí rất quan trọng
trong hoạt động kinh doanh của mỗi ngân hàng thương mại, là hoạt động mang,
lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hảng, nhưng đồng thời cũng là hoạt động rủi ro nhất Do vậy, kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng là hết sức cần thiết, an toàn trong hoạt động tín dụng mang lại sự phát triển bền vững cho ngân hàng
Ngày nay các ngân hàng đều đây mạnh dịch vụ ngân hàng bán lẻ, trong đó
có hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân Dư nợ tín dụng khách hàng cá nhân tại các NHTM nói chung và tại ngân hàng TMCP Bưu Điện- Liên Việt
Quảng Bình nói riêng ngày càng có xu hướng gia tăng cả về mặt gi
Trang 12dụng KHCN đã tiếp tục tăng lên và đạt 50,9% Tín dụng cá nhân đóng vai trò rất quan trọng trong việc tạo nguồn thu nhập cho khách hàng, đa dạng hóa nguồn
thu nhập và giảm thiểu rủi ro cho NHTM Tuy nhiên, đối với khách hàng cá
nhân, phần lớn khoản cấp tín dụng cho cá nhân là nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu
cđùng Đặc điểm rủi ro tín dụng giải ngân kinh doanh đối với khách hàng cá nhân
của NHTM được thể hiện như sau: Khoản vay thường có giá trị nhỏ nhưng số
lượng các khoản vay lớn; Các khoản cho vay có độ rủi ro cao; Rủi ro liên quan
đến người đứng đầu, Rủi ro thiếu vốn; Rủi ro thiếu hd so theo dBi; Rai ro do
thơng tin kế tốn cl
trọng hơn bao giờ hết đối với hoạt động tín dụng KHCN tại LPB chỉ nhánh 'Quảng Bình cảng trở lên quan trọng
lượng kém Do đó, kiểm soát nội bộ cảng trở lên quan
Nhận thức được tầm quan trọng của kiểm soát nội bộ đối với hoạt động
tín dụng KHCN tại ngân hàng, Chỉ nhánh đã tăng cường công tác kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng KHCN chỉ nhánh và đã đạt được những kết quả
khả quan trong việc kiểm soát được chất lượng tín dụng đối với KHCN Tuy nhiên, cơng tác kiểm sốt nội bộ vẫn còn gặp nhiều hạn chế như Công tác kiểm
tra, kiểm soát đối với các nghiệp vụ tín dụng còn chưa chặt chế, liên tục, Nhân lực cho công tác kiểm tra, KSNB còn mỏng, chưa phát huy được hiệu qủa, tỷ lễ
nợ xấu đối với tín dụng KHCN còn cao hơn so với mặt bằng chung
Xuất phát từ thực tế đó, đẻ tài “Hoàn thiện kiểm soát nội bộ hoạt động
tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân Hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt- chỉ nhánh Quảng Bình” được chọn để nghiên cứu cho luận văn nhằm đánh giá
và đề ra các giải pháp khắc phục những tổn tại và hạn chế của hệ thống trong vai
trò kiểm soát và giảm thiểu rủi ro đối với hoạt động tín dụng KHCN 2 Mục tiêu nghiên cứu
Trang 13* Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
~ Phân tích thực trạng kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng KHCN tai LPB
chỉ nhánh Quảng Bình giai đoạn 2017 — 2019 Đánh giá được những kết quả đạt
được, hạn chế và tìm hiểu nguyên nhân hạn chế
- Từ những hạn chế nêu trên đưa ra các đề xuất biện pháp hoàn thiện
KSNB hoạt động tín dụng KHCN tại ngân hàng TMCP Bưu Điện- Liên Việt “Các câu hỏi nghiên cứu được đặt ra cụ thể như sau:
- Thực trạng kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng KHCN tại LPB chi
nhánh Quảng Bình giai đoạn 2017 - 2019 như thế nào? Hoạt động KSNB hoạt
động tín dụng KHCN tại Chỉ nhánh đạt được những kết quả nào? Hạn chế ra sao? Nguyên nhân nào dẫn đến những hạn chế đớ?
~ Để hoàn thiện hoạt động KSNB hoạt động tin dụng KHCN tại LPB chỉ
nhánh Quảng Bình đến năm 2025, Chỉ nhánh cẳn thực hiện các giải pháp nào? 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đắi tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng
KHCN tại Ngân Hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt- chỉ nhánh Quảng Bình 3.2 Pham vi nghién cứu
- Phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại LPB chỉ nhánh Quảng Bình
~ Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thu thập dữ liệu thứ cấp trong 3 năm
2017 ~ 2019 Dữ liệu sơ cấp được thu thập dự kiến từ tháng 10/2020 đến hết
tháng 11/2020 Các giải pháp được đề xuất đến năm 2025
~ Phạm vi nội dung: Nghiên cứu tập trung phân tích kiểm soát nội bộ hoạt
động tín dụng KHCN theo 3 giai đoạn: (1)
Trang 14
.4 Phương pháp nghiên cứu * Thu thập dữ liệu - Dữ liệu thứ cấp:
'Dữ liệu thứ cắp được thu thập từ các nguồn như sau: Các báo cáo tổng kết
hoạt động kinh doanh của LPB chỉ nhánh Quảng Bình các năm 2017, 2018, 2019 Các báo cáo nội bộ về quá trình hình thành phát triển, cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ, hoạt động tín dụng và công tác kiếm soát tín dụng tại chỉ
nhánh,
Mục đích của thu thập dữ liệu thứ cấp nhằm đánh giá thực trạng KSNB
đối với hoạt động tín dụng KHCN trong giai đoạn 2017 ~ 2019 Đánh giá được
những kết quả đạt đươc, hạn chế và nguyên nhân hạn chế
- Dữ liệu sơ cấp:
'Dữ liệu sơ cắp được thu thập thông qua khảo sát bằng bảng hỏi
Đối tượng khảo sát: các cán bộ thuộc bộ máy kiểm soát nội bội của chỉ
nhánh và các cán bộ có liên quan (Cán bộ tín dụng, giao dịch viên Mục đích khảo sắt đánh giá công tác kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng KHCN tại chỉ nhánh
Xây dựng bảng hỏi: Bảng hỏi được xây dựng dựa trên ý kiến của các
chuyên gia và nội dung liên quan đến hoạt động KSNB Các câu hỏi đánh giá là
những câu hỏi đóng với 5 mức trả lời: (1) Rắt không đồng ý; (2) Không đồng ý;
(3) Trung lập; (4) Đồng ý; (5) Rất đồng ý
Kích thước mẫu: toàn bộ 36 cán bộ nhân viên liên quan trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng KHCN theo phương
pháp chọn mẫu thuận tiện
Trang 15hàng,
* Phương pháp phân tích dữ liệu
~ Phương pháp hệ thống hóa; phân tích và tổng hợp; quy nạp và diễn dịch được sử dụng trong xây dựng cơ sở lý luận và đề xuất giải pháp
- Phương pháp thống kê mô tả được sử dụng để mô tả các giá trị trung
bình, độ lệch chuẩn, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất Phương pháp này được sử
dụng để tổng hợp các ý kiến đánh giá và mô tả các đánh giá của cán bộ nhân
viên ngân hàng đối với hoạt động KSNB tại chỉ nhánh
- Phương pháp so sánh được thực hiện bao gồm so sánh theo chiều dọc (xác định xu thế của các chỉ tiêu đánh giá), so sánh theo chiều ngang (so sánh các chỉ tiêu đánh giá của chỉ nhánh NHTM này với các chỉ nhánh khác hoặc trung bình ngành) để lâm rõ hơn về hoạt động tín dụng KHCN và KSNB hoạt
động tín dụng KHCN Từ đó, đánh giá được những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân hạn chế
5 Ý nghĩa thực tiễn của luân văn
'Kết quả nghiên cứu của luận văn là cơ sở quan trọng để giúp các nhà quản
tri của LPB chỉ nhánh Quảng Bình đưa ra các giải pháp để hoàn thiện KSNB hoạt động tin dụng KHCN, nâng cao chất lượng tín dụng KHCN tại Chỉ nhánh
đến năm 2025
6 Bồ cục của Luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, luận văn được kết cấu bao gồm
3 chương:
“Chương 1: Cơ sở lý luận về kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng khách hàng, cá nhân tại ngân hàng thương mại
Trang 167 Téng quan tai iên cứu
“Trước đây cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu ví
soát nội bộ hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân tại LPB chi nhánh Quảng Bình”, tôi đã tham khảo và nghiên cứu nhiều tải liệu, trong đó tiêu biểu
Pham Thanh Thủy (2017) trên Tạp chí Tài chính đã dura ra bai viét “Mor số vấn để bu nại loàn thiện kiểm
ê hệ thống kiểm soát nội bộ tại các ngân hàng thương mại Việt Nam” Bài viết khảo sát, phân tích va đưa ra một số đánh giá về hệ thống kiểm
soát nội bộ tại các ngân hàng thương mại hiện nay so với quy định của Ngân
hàng Nhà nước và thông lệ quốc tế, phân tích thực trạng những yếu kém vẻ KSNB của các NHTM Việt Nam theo 5 cấu phần chính: Môi trường kiểm soát,
nhận diện và đánh giá rủi ro, hoạt đông kiểm sốt, thơng tin và truyền thông, hoạt động giám sát
Trần Thị Minh Thảo (2017) với luận vin thac si “Hodn thiện cổng the
kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu Liệt Nam” của trường Đại học Kinh tế Đả Nẵng Tác giả luận văn đã hệ thống hóa cơ: sở lý thuyết về cơng tác kiểm sốt nội bộ hoạt động tín dụng bao gồm: khái
niệm, mục tiêu, phân loại và nội dung kiểm soát nội bộ hoạt động
dụng Theo đó, nội dung ki
soát nội bộ hoạt động tin dụng được phân tích dựa trên các
thành phần của hệ thống kiểm soát nội bộ bao gồm: Môi trường kiểm soát; Đánh giá rủi ro; Hoạt động kiểm soát, Hệ thống thông tin và hoạt động giám sát Trên
cơ sở đó, tác giả đã đi sâu vào phân tích thực trạng kiểm soát nội bộ hoạt động
tín dụng tại Eximbank giai đoạn 2014 - 2016 theo các nội dung được đẻ cập ở
trên Đánh giá được những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân hạn chế
“Tuy nhiên trong luận văn lại đi sâu vào phân tích các thành phần của hệ thống kiếm soát nội bộ tin dụng mà lai it quan tâm và đi sâu vào phân tích kiểm soát
Trang 17của KHCN,
Nguyễn Thị Hoa (2018) với dé tài luận văn thạc sĩ “Kiểm soát nội bộ hoạt
dong tin dụng tại ngân hàng TMCP Công thương - chỉ nhánh Đà Nẵng" của
trường Đại học Kinh tế Đả Nẵng Luận văn đã hệ thống hóa được cơ sở lý: thuyết về kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng của NHTM Theo đó, luận văn đã
đưa ra được các khái niệm, mục tiêu, nội dung của kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng của NHTM Trên cơ sở đó, đánh giá thực trạng kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tai Vietinbank chỉ nhánh Đà Nẵng trong giai đoạn 2015 - 2017
Đề xuất một số giải pháp đẻ hoàn thiện kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại
chỉ nhánh Tuy nhiên, bài viết đi sâu vào phân tích kiểm soát nội bộ hoạt động
tín dụng theo các thành phần của hệ thống kiểm sốt nội bộ Ngồi ra, đề tài
cũng mới chỉ tập trung nghiên cứu đối với hoạt động tín dụng nói chung của chỉ nhánh mà chưa đi sâu vào phân tích với hoạt động tín dụng KHCN
“Trương Thị Hồng Phương (2019) với bài viết "Hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng cá nhân tại các ngân hàng thương mại cô phân” được đăng
trên tạp chí Tài chính kỳ 2 tháng 11/2019 Bài viết đã hệ thống hóa cơ sở lý 1g ngân hàng Theo đó, KSNB sách, quy trình, cơ cấu của tổ thuyết về hệ thống kiểm soát nội bộ trong hệ hoạt động tín dụng là tập hợp các cơ chế, cl
dung được xây dựng và tổ chúc thực hiện nhằm phòng ngừa, phát hiện,
xử lý kịp thời rủi ro tín dụng Hệ thống KSNB theo chuẩn COSO bao gồm 5 bộ
phân chính: Mơi trường kiểm sốt; Đánh giá rủi ro; Hoạt động kiểm sốt; Thơng
chức
tin và truyền thông; Hoạt động giám sát Theo đó, tác giả đã đi sâu vào đánh giá
Trang 18quốc tế COSO” của Nguyễn Thị Quỳnh Hương (2020) được thực hiện tại học
viên ngân hàng Bài viết đã hệ thống hóa được cơ sở lý thuyết về hệ thống kiểm
soát nội bộ của ngân hàng thương mại như khái niệm, mục tiêu, các thành phần của hệ thống kiểm sốt nội bơ Trên cơ sở đó, luận án đi sâu vào phân tích thực
trạng các thành phần của hệ thống kiểm soát nội bộ của Agribank, so sánh và
đánh giá mức độ đạt tiêu chuẩn quốc tế COSO và đưa ra các giải pháp để hoàn
thiện Tuy nhiên, bải viết cũng mới chỉ tập trung nghiên cứu vào hệ thống kiểm soát nội bộ cho tắt cả các hoạt động chung của một ngân hàng thương mại mà
chưa đi sâu vào phân tích hoạt động kiểm soát nội bộ rủi ro tín dụng KHCN của một chỉ nhánh NHTM
Lê Thị Vinh Hạnh (2020) với đề tài luận văn thạc
hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Liên doanh Liệt Nga, chỉ nhánh Đà Nẵng”
*Kiểm soát nội bộ
Luận văn đã thực hiện mô tả các vấn đề liên quan đến thực trạng kiểm soát nội
bộ hoạt động tín dụng tại Chỉ nhánh thông qua các nội dung về nhận điện rủi ro,
thủ tục kiểm sốt, hệ thống thơng tin và mơi trường kiểm sốt trong giai đoạn 2017 — 2019 Đánh giá được những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân hạn chế Trên cơ sở đó, đề xuất 5 nhóm giải pháp để hồn thiện kiểm sốt nội bộ hoạt động tín dụng tại Chỉ nhánh đến năm 2025
Tổng hợp các công trình nghiên cứu có liên quan cho thấy, các công trình nghiên cứu cũng đã hệ thống hóa được cơ sở lý thuyết về kiểm soát nội bộ, hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại Các để tài nghiên cứu đi sâu vào phân tích thực trạng hoạt động kiếm soát nội bội đối với hoạt động tin dụng tại các NHTM khác nhau, đánh giá
Trang 19(¡) Các nghiên cứu mới chỉ đề cập đến kiểm soát nội bộ hoạt động tín
dung chung của cả NHTM hoặc chỉ nhánh NHTM mà chưa đi sâu vào phân tích hoạt động kiểm soát nội bộ hoạt động tin dụng KHCN của chỉ nhánh NHTM
(ii) Noi dung về kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng chưa thống nhất giữa
các công trình nghiên cứu Theo đó, có những công trình nghiên cứu đưa ra các
nội dung nghiên cứu chính là các thành phần của hệ thống kiểm soát nội bộ Bên cạnh đó cũng có một số công trình nghiên cứu đi theo các nội dung bao gồm
nhận dạng, đo lường, kiểm soát hoạt động tín dụng
(iii) Các công trình nghiên cứu được thực hiện tại các chỉ nhánh khác nhau, thời gian khác nhau sẽ có những phát hiện khác nhau Từ đó đưa ra các giải pháp đặc thù cho từng chỉ nhánh NHTM Tuy nhiên, các đề xuất đưa ra còn chung chung, chưa có tính đặc thù áp dụng riêng cho từng NHTM, chỉ nhánh 'NHTM khác nhau
(v) Chưa có một công trình nghiên cứu nào về kiểm soát nội bộ tại ngân
hàng TMCP bưa điện Liên Việt Chỉ nhánh Quảng Bình
“Theo đó, trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, tác giả đi hệ thống hóa
cơ sở lý thuyết về kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân tại
ngân hàng thương mại Trên cơ sở đó đi sâu vào phân tích thực trạng kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng KHCN tại ngân hàng TMCP bưu điện Liên Việt Chỉ nhánh Quảng Bình giai đoạn 2017 - 2019 và để xuất một số giải pháp đặc thù
Trang 20CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIÊM SOÁT NỘI BỘ HOẠT
ĐỘNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
1.1 Tổng quan về hoạt động tín dụng của khách hàng cá nhân tại ngân
hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm và đặc diém cia tin dung cá nhân
“Theo Nguyễn Minh Kiều (2007), Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một thời hạn
nhất định với một khoản chỉ phí nhất định Theo Luật các tổ chức tín dụng năm
2010 thì "Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một
khoản tiền hoặc cam kết sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu,
cho thuê tải chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cắp tín
dụng khác” Có nhiều cách định nghĩa nhưng tựu trung lại thì tin dụng ngân
hàng chứa đựng ba nội dung: (i) Có sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ
người sở hữu sang người sử dụng; (
Sự chuyển nhượng này có thời hạn; và (ii) Sự chuyển nhượng này có kèm theo chỉ phí và rủi ro
“Tín dụng cá nhân là khoản tiền hoặc tải sản mà các tổ chức tín dụng cung,
cấp cho một cá nhân sau khi đã đánh giá rủi ro về cá nhân này và tổ chức cung cấp tín dụng này sẽ nhận được khoản tiền gốc và lãi cho vay sau một khoản thời
gian nhất định theo thỏa thuận (Smullens và công sự, 2005) Đây cũng là khái
niệm được sử dụng rộng rãi trên thể giới
Theo các cách hiểu trên về tín dụng ngân hàng và tín dụng cá nhân và
theo phạm vi nghiên cứu của đề tải này, có thể hiểu tín dụng cá nhân là "hình thức tin dung mà trong đó tổ chức tín dụng đóng vai trò là người chuyển nhượng, quyền sử dụng vốn của mình cho khách hàng cá nhân hoặc hộ gia đình sau khi
Trang 21
cho vay sau một khoản thời gian nhất định theo thỏa thuận” Đây cũng chính là định nghĩa được sử dụng trong đề tài này,
Về cơ bản, tín dụng có thể thể hiện dưới các hình thức khác nhau: tín
dụng bằng tiền (cho vay), tín dụng bằng tài sản (cho thuê tài chính), tín dụng
bằng chữ tín (bảo lãnh) Tuy nhiên, trong hoạt đông tín dung, cho vay là hoạt
động quan trọng nhất và chiếm tỷ trọng lớn nhất tại các ngân hàng thương mại
Do dé, thuật ngữ tín dung và cho vay thường được dùng dan xen và thay thé cho nhau,
Từ định nghĩa trên cho thấy tin dụng cá nhân là một loại hình của tín
dụng, vì vậy nó mang những đặc điểm chung của tín dụng Có ba đặc điểm
chung như sau:
Thứ nhất, tín dụng dựa trên cơ sở lòng tin Ngân hàng chỉ cấp tin dung
cho khách hàng, cá nhân hay doanh nghiệp, khi có lòng tin vào việc khách hàng
sẽ sử dụng vốn vay đúng mục đích đã cam kết trong hợp đồng tín dụng, hiệu quả và có khả năng trả nợ (gốc và lãi) đúng hạn
“Thứ hai, tín dụng là việc chuyển nhượng một lượng giá trị có thời hạn 'Ngân hàng là trung gian tài chính, vừa đóng vai trỏ là người đi vay, vừa là người
cho vay Nguồn vốn ngân hàng sử dụng để cho vay được lấy từ nguồn vốn huy động, do vậy, tất cả các khoản tín dụng ngân hàng cấp cho khách hàng đều phải
có thời hạn, đảm bảo cho ngân hằng có thể hoàn trả vốn huy động
Thứ ba, tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị trên
nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi Đây chính là thuộc tính riêng có của tín dụng
Người đi vay phải trả thêm một khoản lãi ngoài gốc, là chỉ phí của việc sử dụng,
vốn vay Đây là nguồn để ngân hàng bù đắp chỉ phí hoạt động, cũng như tạo ra
lợi nhuận cho ngân hàng
Trang 22'Thứ nhất, xét về mặt quy mô Quy mô các khoản vay nhỏ nhưng số lượng các khoản vay lớn Các khoản tín dụng cấp cho khách hàng cá nhân là tương đối nhỏ so với tín dụng cấp cho doanh nghiệp Hầu hết khách hàng tìm đến ngân hàng khi đã có số vốn tương đối và chỉ bổ sung phần còn thiếu Tuy nhiên đối
tượng vay là tắt cả các cá nhân trong xã hội với nhu cẩu hết sức đa dạng Do đó tổng quy mô các khoản tín dụng cá nhân là cũng khá lớn
Thứ hai, xét về mặt lãi suất Lãi suất cho vay cá nhân thường cao hơn cho vay đối với doanh nghiệp Số lượng các khoản vay thường rất lớn, nhưng quy
mơ mỗi khốn vay lại nhỏ Để bù đắp chỉ phí và thu lợi nhuận, ngân hàng
thường đặt ra mức lãi suất cao hơn so với cho vay doanh nghiệp Tuy nhiên,
khách hàng thường quan tâm đến si mà khách hàng phải chịu
“Thứ ba, xét về nhu cầu vay Nhu cầu vay của khách hàng cá nhân thường, ìn mà khách hàng phải trả hơn là lãi su
nhạy cảm theo chu kỳ kinh tế, tăng lên khi nền kinh tế mở rộng và giảm xuống khi nền kinh tế suy thoái
Thứ tư, xét về nguồn trả nợ Nguồn trả nợ của khách hàng chủ yếu phụ
thuộc vào nguồn thu nhập từ lương cho thuê tải sản, và thu nhập từ kinh doanh
Nguồn trả nợ này có thể có những biến động lớn, phụ thuộc vào quá trình làm
việc, kĩ năng và kinh nghiệm đối với công việc của họ Sự kiểm soát các ng
thu này nhiều khi rất khó khăn
Thứ năm, ở khía cạnh rủi ro Các khoản vay cá nhân thường có độ rủi ro cao do chất lượng thông tin tài chính khách hàng cung cắp thường không cao 1.1.2 Các hình thức tín dụng cá nhân
'Có thể phân loại tín dụng khách hang cá nhân tại Ngân hàng thương mại theo những tiêu chi sau
Phân loại theo thời hạn tín dụng
Tín dụng ngắn hạn: Là khoản tin dụng có thời hạn tín dụng,
12 tháng
Trang 23“Tín dụng trung đài hạn: Là khoản tín dụng có thời hạn tín dụng trên 12 tháng
Phân loại theo mục đích sử dụng vốn
Tín dụng sản xuất kinh doanh: Là khoản tín dụng mà vốn vay được khách hàng sử dụng để bổ sung vốn cho nhu cầu mua sắm, xây dựng tài sản cố định phục vụ cho sản xuất kinh doanh
Tin dung sinh hoạt tiêu đùng: Là khoản tín dụng mà vốn vay được khách
hàng sử dụng để phục vụ nhu cầu mua sắm tư liệu tiêu dùng, xây dựng hoặc sửa
chữa nhà ở
Phân loại theo tính chất bảo đảm nợ vay
Tín dụng tín chấp: Là hình thức tín dụng khách hàng không cần phải có tài sản thế chấp, cằm cố hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba, việc tín dụng chỉ
đưa vào uy tin của bản thân khách hàng hoặc sự bảo lãnh bằng uy tín của bên thứ ba
Tin dụng có đảm bảo bằng tài sản: Là hình thức tín dụng mà trong đó bên
vay phải sử dụng tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền quản lý của mình để đảm bảo nợ vay thông qua thể chấp, cằm cố hoặc bảo lãnh bằng tài sản
1
Các loại rãi ro xuất phát từ hình thức tín dụng cá nhân
Theo Miller (2012), thông thưởng hình thức tin dụng cá nhân có thể gây
ra một số rủi ro như rủi ro tín dụng, rủi ro vẻ chỉ phí giao dịch, rủi ro về thong tin bắt cân xứng, rủi ro về tác nghị
và rủi ro không trả được nợ vay a Rủi ro tín dụng
“Theo Nguyễn Minh Kiểu (2007), Rủi ro tín dụng là loại rủi ro phát sinh do khách hàng vay nợ có thể mắt khả năng trả nợ một khoản vay nào đó
‘Theo Thong tr 02/2013/TT-NHNN, “Rai ro tin dung trong hoạt động,
ngân hàng là tổn thất có khả năng xảy ra đối với nợ của tổ chức tín dụng, chỉ
nhánh ngân hàng nước ngồi do khách hàng khơng thực hiện hoặc không có khả
Trang 24Khi khách hàng được tài trợ tín dụng của ngân hàng, khách hàng nói chung và khách hàng cá nhân được theo di và phân loại nợ (phân loại rủi ro tín dụng) theo hai phương pháp phân loại là định tính và định lượng (Thông tư 02/2013/TT-NHNN) Theo phương pháp định lượng được trình bày trong Thông, tư 02/2013/TT-NHNN, nợ được phân loại thành Š nhóm như sau:
~ Nhóm 1: No đủ tiêu chuẩn (Đủ khả năng thu héi nợ đúng han)
~ Nhóm 2: Nợ cần chú ý (Nợ quá hạn < 90 ngày, nợ cơ cấu)
~ Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn (Nợ qua hạn từ 90-180 ngày; nợ cơ cầu) - Nhóm 4: Nợ nghĩ ngờ (Nợ quá hạn từ 181-360 ngày; nợ cơ cầu)
~ Nhóm S5: Nợ có khả năng mắt vốn (Nợ quá hạn > 360 ngày)
“Theo phương pháp định tính (Thông tư 02/2013/TT-NHNN), nợ cũng, được chia làm năm nhóm như sau:
~ Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đẩy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn
~ Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm: Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cá nợ gốc và lãi nhưng có dấu hiệu khách
hàng suy giảm khả năng trả nợ
~ Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ được tổ chức tín
và lãi khi đến hạn Các
khoản nợ này được tô chức tín dụng đánh giá là có kha nang ton thất một phần
dụng đánh giá là không có khả năng thu hồi nợ
nợ gốc và lãi
~ Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là khả năng tổn thất cao
~ Nhóm $ (Nợ có khả năng mắt vốn) bao gồm: Các khoản nợ được tổ
chức tín dụng đánh giá là không còn khả năng thu hồi, mắt vốn
Trang 25b Rủi ro vé chi phi giao dich
Rủi ro về chỉ phí giao địch là rủi ro xây ra khi chỉ phí cấu thành giao dich tăng với tốc độ tăng lớn hơn lợi nhuận Tín dụng cá nhân thường có quy mô giao
địch nhỏ nhưng số lượng giao dịch lớn và phân tán rộng khắp khiến cho việc
giao dịch không được thuận tiện (Nguyễn, 2007) và như vậy ngân hàng phải mở
thêm nhiều chỉ nhánh hoặc các dịch vụ trực tuyến khác để phục vụ cho đặc điểm này của khách hàng cá nhân Điều đó có thể dẫn đến rủi ro tăng chỉ phí trong khi hiệu quả đem lại không thê bù đắp được
© Rủi ro thông tin bắt cân xứng
Khi tiến hành giao dịch với khách hàng cá nhân, thông thường tổ chức tín
dụng gặp rủi ro về thông tin bắt cân xứng (Heffernan, 2005) hơn so với khách hàng tổ chức do việc thu thập chính xác thông tin vẻ loại khách hàng này là rất
khó khăn đồng thời nguồn trả nợ chủ yếu của khách hàng cá nhân là từ thu nhập
én định ở thời điểm hiện tại Do vậy, nếu người vay gặp vấn đề về sức khoẻ, mắt việc làm hay gặp các biến cố bắt ngờ ảnh hưởng đến thu nhập thì sẽ không trả
được nợ vay cho ngân hàng dd Rũi ro tác nghiệp
Rai ro về tác nghiệp nảy sinh do đặc điểm của tín dụng cá nhân là quy mô
mỗi khoản vay nhỏ nhưng số lượng khoản vay lớn, vì vậy để có thẻ đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng nhằm nâng cao kết quả công việc đỏi hỏi sự phục vụ
nhanh chóng của cán bộ tín dụng (Nguyễn, 2007) Do đó, trong quá trình thắm
định hồ sơ tín dụng các cán bộ tín dụng thường hay chủ quan khi tiền hành thám
định khách hàng
Cac rủi ro về thông tin bắt cân xứng, rủi ro về tác nghiệp và một số điều
Trang 261.2 Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại
1.2.1 Tổng quan về kiểm soát nội bộ tín dụng khách hàng cá nhân tại ngân
“hàng thương mại
a Kiém soát nội bộ trong lĩnh vực ngân hàng theo Base!
Theo Uy ban Basel (1998), KSNB la qua trinh được thực hiện bởi HĐQT,
'Ban điều hành và toàn thê nhân viên Đó không chỉ là một thủ tục hoặc một
chính sách được thực hiện tại một thời điểm nảo đó, mà còn tiếp diễn ở tắt cả các cấp trong ngân hàng HĐQT và Ban điều hành chịu trách nhiệm thiết lập
môi trường văn hoá tạo thuận lợi cho quá trình KSNB được hiệu quả và việc
theo dõi sự hiệu quả đó được diễn ra liên tục Mỗi cá nhân trong một tổ chức
phải tham gia vào quá trình đó KSNB có 3 mục tiêu chính
(i) Muc tiêu hoạt động: nhằm đảm bảo các hoạt động trong ngân hằng an toàn và hiệu quả
(ii) Mục tiêu thông tin: nhằm đảm bảo các thông tin quản trị và tài chính
đầy đủ, kịp thời và đáng tin cây;
đi) Mục tiêu tuân thủ: nhằm đảm bảo các hoạt động của ngân hàng tuân thủ các quy định của pháp luật và đạo đức kinh doanh
Ủy ban Basel chịu trách nhiệm xây dựng và phát triển các chuẩn mực về
giám sát ngân hãng được quốc tế công nhận Các tiêu chuẩn này trên thực tế đã trở thành những tiêu chuẩn tối thiểu, mang ý nghĩa rằng buộc trong hoạt động
giám sát ngân hàng Ủy ban Basel đã đề ra 13 nguyên tắc thiết kế và đánh giá hệ
thống KSNB ngân hàng, chia thành 5 nhóm yếu tổ có quan hệ chặt chẽ với nhau 'Tủy thuộc vào quy mô, bản chất, mức độ phức tạp của hoạt động kinh doanh, vị trí địa lý, khuôn khổ pháp lý và quy định nội bộ của ngân hàng, các ngân hàng
Trang 27
'COSO Cụ thể như sau: (1) Giám sát điều hành và văn hóa kiểm soát; (2) Nhận
biết và đánh giá rủi ro; (3) Hoạt động kiểm soát và sự phân công nhiệm vụ; (4) “Thông tin và truyền thông; (5) Giám sát và sửa chữa những sai sót; (6) Đánh giá
hệ thống KSNB thông qua cơ quan thanh tra ngân hảng
b Khái niệm về kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng khách hàng cá
nhân tại ngân hàng thương mại
Kiểm sốt nội bộ
Theo Liên đồn kế toán quốc tế (IFAC), kiểm soát nội bộ là “tắt cả các
chính sách, thủ tục do nhà quản lý của tổ chức lựa chọn áp dụng đẻ đảm bảo đạt
được các mục tiêu quản trị, quản lý có hiệu quả hoạt động kinh doanh, bao gồm
cả việc tham gia vào các chính sách quản trị, bảo vệ tải sản, ngăn ngừa và phát hiện các gian lận và sai sót, đảm bảo sự phù hợp và toàn vẹn của các số sách kế
toán, báo cáo một cách đáng tin cậy về các thông tin tài chính”
Uy ban Basel về giám sát hoạt động ngân hàng cho rằng "kiểm soát nội
bộ là một cơ chế để giảm thiểu gian lận, sai sót, biển thủ tài sản và nhằm vào tất cả các rủi ro mà ngân hàng đang phải đối mặt” Nó không đơn thuần chỉ là
một thủ tục hay chính sách được thực hiện ở một thời điểm nào đó mà là một hoạt đông liên tục diễn ra tại mọi cắp trong ngân hàng Theo Khoản 404 Luật Sarbanes-Oxley (Mỹ, 2002), kiểm soát nội bộ là "một quá trình, do ban giám
đốc, ban quản trị và các nhân sự khác của một tổ chức xây dựng và thực hiện,
được thiết kế đẻ đảm bảo một cách hợp lý rằng tổ chức có thể đạt được các mục tiêu theo các khía cạnh:
~ Tính hiệu lực và hiệu quả của các hoạt động - Sự đáng tin cậy của các thông tỉ tài chính - Sự tuân thủ luật pháp và các quy định hiện hành
Khái niệm này chỉ ra kiểm soát nội bộ là phương tiện để nhà quản lý kiểm soát các hoạt động của tổ chức, bao gồm tập hợp các hoạt động gắn liền với hoạt
Trang 28doanh của đơn vị: do người của tổ chức thực hiện; đảm bảo một cách hợp lý trắng tổ chức sẽ đạt được các mục tiêu của mình Nhà quản lý luôn theo đuổi việc giám sát và giảm bớt rủi ro không đạt được mục tiêu của tổ chức do các thể lực, nhân tổ và sức ép bên ngoài Kiểm soát nội bộ phụ thuộc vào những rủi ro mà nhà quản lý nhận định
Tóm lại, có thể hiểu “kiểm soát nội bộ là một quá trình giám sắt xuyên
suốt và liên tục gắn liễn với các hoạt động hàng ngày của một tổ chức, đề đảm
bảo tính hiệu quả cho các hoạt động, duy trì sự tuân thủ các quy định, quy chế
và đảm bảo độ tin cậy của các thông tin tài chính trong tổ chức ”
Trong phạm vi nghiên cứu của Luận văn, quan điểm của tác giả về kiểm
soát nội bộ tại NHTM như sau “Kiểm soát nội bộ là một quá trình giám sát xuyên suốt và liên tục gắn liền với các hoạt động hàng ngày của ngân hàng
thương mại, để đảm bảo tính hiệu quả cho các hoạt động, duy trì sự tuân thủ các quy định, quy ché và đảm bảo độ tin cậy của các thông tin tai chỉnh trong ngân hàng thương mại ”
'Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng KHCN
'Quá trình kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng KHCN được thực hiện cho
cả 3 giai đoạn: Giai đoạn trước khi cho vay; Giai đoạn trong khi cho vay và giai đoạn sau khi cho vay Từ khái niệm kiểm soát nội bộ tại NHTM, quan điểm của tác giả về kiểm soát nội bộ hoạt đông tín dụng KHCN được định nghĩa như sau: *Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng KHCN là một quá trình giám sát xuyên
suốt và liên tục quá trình cho vay đối với KHCN từ trước khi cho vay, trong khi
cho vay và sau khi cho vay để đảm báo giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng KHCN, nâng cao chất lượng tin dụng KHCN và hiệu quả hoạt động của ngân hang”
e Sự cần thiết và vai trò của kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng
'KIICN tại ngân hàng thương mại
Trang 29thanh lý Hoạt động tín dụng lại là máng hoạt động chủ đạo của mỗi ngân hang
thương mại Rủi ro tín dụng luôn ấn chứa trong mỗi hoạt động kinh doanh của ngân hàng Như vậy một khi xảy ra rủi ro sẽ tác động rất lớn tới rủi ro mắt mát
tải sản của ngân hàng mà tình huống xấu hơn nữa là rủi ro phá sản của ngân
hàng Đây không phải chỉ là đề cập vấn đề có thể xảy ra mả nó đã xảy ra trong
quá khứ
Năm 2008 đánh giá dấu hiệu hậu quả rủi ro hoạt động
dụng mà các ngân hàng thương mại Mỹ phải gánh chịu khi các ngân hằng này phải gánh chịu những khoản nợ kếch xủ Đây cũng là năm bùng nỗ cuộc khủng hoảng tài chính
toàn cầu Ngân hàng thương mại lớn nhất nước Mỹ — Washington Mutal Inc
(WaMu) di sup đổ do sức nặng của những khoản nợ xấu kếch xù đồng cửa như Ocala National Bank có tổng tải sản 223,5 triệu USD, Ngân hàng Suburban Federal có tổng tài sản 306 triệu USD
Điều đó thể hiện rằng rủi ro mà ngân hàng gặp phải là rất lớn và gây hậu
quả hết sức nặng nẻ
Công việc quản lý của ngân hàng là rất khó khăn, khối lượng công việc
quản lý của các nhà quản lý là rất lớn do ngân hàng thưởng có quy mô mạng,
lưới hoạt động rộng khắp Điều đó dẫn đến một vấn đề đặt ra là liệu nhân viên
tín dụng của mình có làm đúng nguyên tắc, đám bảo tính đầy đủ về mặt pháp lý
trong hoạt động hay chưa? Công tác điều hành quản lý có mang tính khả th và
đem lại hiệu quả tốt chưa? Rồi rủi ro tín dụng mà ngân hàng phải gánh chịu đang ở mức độ nào? Kiểm soát nội bộ chính là bộ phận giải quyết được các yêu cầu trên, là phương tiện vả công cụ đắc lực trong công tác quản lý điều hành cho
ban lãnh đạo ngân hàng
Bằng chức năng, nhiệm vụ và hoạt động cụ thể của mình, kiểm soát nội bộ
góp phần nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng Bởi vì kiểm
soát nội bộ thực hiện kiểm tra giám sát hoạt động tín dụng của ngân hàng, kip
Trang 30ngân hàng Trên cơ sở đó phát hiện kịp thời những sai sót, những hạn chế trong hoạt động tín dụng làm cho hoạt động tín dụng mang lại hiệu quả cao hơn Đảm bảo cho hoạt động tín dụng tuân thủ đúng các chuẩn mực, chính sách, quy định của pháp luật
Vi thé kiém soát nội bộ hoạt động tín dụng là công cụ quan trọng giúp ngân hàng dự đoán, nhân biết và kiểm soát được các rủi ro tín dụng một cách hiệu quả
d Vải trò
Trong nền kinh tế thị trường, các NHTM phải hoạt động trong một môi
trường kinh doanh hết sức gay gắt đó là áp lực cạnh tranh Và để phát triển thì NHTM phải đứng vững trong các môi trường cạnh tranh gay gắt đó Mặt khác
đối tượng kinh doanh của NHTM có tính nhạy cảm rất cao, những biến động của thị trường theo hướng nào cũng dẫn đến sự thay đổi nhất định đối với Ngân
hàng,
Xuất phát từ nhu cầu phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong kinh doanh tín
dụng, đảm bảo an toàn cho mọi hoạt động Ngân hàng, ngoài việc tuân thủ quy trình tín dụng, phân tích khách hàng một cách kỹ lưỡng và khoa học, áp dụng
những công nghệ tiên tiền trong hoạt động Ngân hàng, thực hiện công tác kiểm
tra, kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng trong Ngân hảng có vai trò hết sức quan trọng Điều này không chỉ tồn tại như một lý thuyết, một giả định mà
kiếm tra, kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng đã được coi là một ch
năng không thể thiểu được của công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ trong Ngân
hàng
Kiểm tra, kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng là một lĩnh vực, một chức năng của kiểm soát nội bộ trong Ngân hàng, là một phần chức năng
quản lý cơ bản của nhà lãnh đạo Ngân hàng Theo quyết định của Thống đốc
Trang 31Giám đốc hoặc Giám đốc được thành lập theo nhu cầu thực tế của các Ngân
hàng,
Với một vị trí và vai tr quan trọng, kiểm soát nội bộ đối với hoạt động
tín dụng đã góp một phần không nhỏ trong việc loại trừ các sai lầm và gian lận
trong kinh doanh tín dụng của Ngân hàng, tìm ra những sai phạm không chỉ
thuộc về bản thân Ngân hàng mà đối với tất cả khách hàng sử dụng vốn tín dụng của ngân hàng Kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng cũng đem lại những tác động to lớn từ việc đưa ra những kiến nghị, tham vấn cho ban lãnh đạo Ngân hàng tìm ra phương pháp giải quyết, giảm thiểu những rủi ro
dụng tiềm tảng, những rủi ro có thể biết trước đảm bảo hoạt động kinh doanh Ngân hàng có hiệu quả
e Cấu thành của hệ thống kiểm soát nội bộ
Cấu thành của KSNB có nhiều phần như: Mơi trường kiểm sốt, đánh giá
rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin va truyền thông, giám sát Tuy nhiên trong,
phạm vi nghiên cứu của đề tải này, tác giả nghiên cứu cấu thành KSNB gồm có 03 thành phần: Mơi trường kiểm sốt, thông tin và thủ tục kiểm soát
1.2.2 Nhận diện rãi ro trong hoạt động tín dụng KHCN tại NHTM
“Các rủi ro chính sẽ được nhận điện theo quy trình của hoạt động tin dung, KHCN tại NHTM bao gồm: Các rủi ro trước khi cho vay; Các rủi ro trong khi cho vay; Các rủi ro sau khi cho vay
~ Các rủi ro trước khi cho vay bao gồm:
+ Rủi ro về pháp lý liên quan đến công tác đánh giá sai, đánh giá không, đầy đủ tư cách pháp lý của khách hàng cá nhân do khách hàng cố ý che dấu,
hoặc bản thân khách hàng chưa hiểu biết đầy đủ về phương thức thực hiện kinh
Trang 32+ Rai ro về phân tích và đánh giá tình hình tải chính, năng lực của khách
hàng, khách hàng cung cấp thông tin sai sự thật, cố ý tạo hồ sơ giao dịch khống
của đầu ra và đầu vào,
+ Rai ro trong thẩm định phương án vay vốn của khách hàng cá nhân vẻ tính khả thi của phương án vay vốn, dòng tiền liên quan đến phương án vay vốn
(Chỉ phí, thu nhập từ dự án )
+ Rai ro trong quá trình thâm định về nhận tài sản thể chấp: Tài sản đảm
bảo do khách hàng cung cấp không đẩy đủ, không đảm bảo tính pháp lý theo
¡ sản thế chấp là quyền đòi nợ: Khách hàng
p là
sơ cung cấp Rủi ro liên quan đến tài sản
luật định Rủi ro liên quan đế:
iao hợp đồng hợp tác không có thực Rủi ro liên quan đến tài sản thế
hàng hóa: Tráo đổi hàng hóa theo
thế chấp là tài sản hình thành trong tương lai, tài sản hình thành từ vốn vay: Tài
sản hình thành của khách hàng không đủ tinh pháp lý để thực thí, không thực thi
+ Rủi ro về năng lực, hành vi của cán bộ thấm định: Thể hiện quan trình
độ, kinh nghiệm, đạo đức của cán bộ thẩm định
~ Các rủi ro trong giải ngân bao gồm
+ Quyết định cho vay không đúng đối tượng: Đây là rủi ro xuất phát
nguyên nhân từ bắt cân xứng thông tin Ngân hàng không có đầy đủ thông tin về đối tượng vay vốn dẫn đến quyết định cho vay sai đối tượng
+ Xác định sai số tiền cho vay, thời hạn cho vay: Rui ro này xuất phát từ năng lực của đội ngũ cán bộ thẩm định Theo đó, cán bộ tín dụng xác định
không đúng nhu cầu vốn vay còn thiếu của KHCN, cho vay nhiều hơn nhu cầu
vày vốn hoặc thấp hơn Thời hạn cho vay không phù hợp với dòng tiền của
phương án vay vốn và phương án trả nợ của khách hàng, + Bộ hồ sơ giải ngân không đầy đủ
Trang 33khách hàng vay vốn để kiểm soát mục đích vay vốn của khách hàng Tuy nhiên,
vẫn có hiện tượng tài khoản được giải ngân không phải là tài khoản thực sự của
đối tác có mối quan hệ mua bán với khách hàng được vay vốn
- Các rủi ro giai đoạn sau cho vay + Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích: + Hoạt động kinh doanh của khách hàng gặp khó khăn, rủi ro ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng “+ Khách hàng cổ 1.2.3 Thủ tục kiểm sốt a.Kh khơng trả nợ
'm chung về thủ tục kiểm soát
Thủ tục kiểm soát là một bộ phận của KSNH Thủ tục kiếm soát phát hiện
rủi ro là làm và hỗ trợ cho mục tiêu của NHTM được thực hiện Dù cho quy mô,
cấu trúc, loại hình hay vi tri dia lý khác nhau, mọi tổ chức đều có rủi ro Rủi ro thức, nên cần phải đánh ‘Van dé quan trong phát sinh từ các nguồn bên ngoài lẫn bên trong của giá và phân tích rủi ro, kế cả các rủi ro hiện hữu lẫn tí
của quản lý luôn là quyết định rằng rủi ro nào có thể chấp nhận và phải làm gì
để quản lý và giảm thiểu tác hại của chúng Nội dung của đánh giá rủi ro bao
gồm:
~ Thiết lập mục tiêu của NHTM:
- Nhận dang và phân tích rủi ro
Một HTKSNB hữu hiệu cằn có khả năng đánh giá các rủi ro Một trong,
những tiền để quan trọng của việc đánh giá rủi ro là phải xác định được mục tiêu
của NHTM, bởi vì, một sự kiện chỉ là rủi ro nếu nó đe dọa đến mục tiêu của
Trang 34“Các thủ tục kiểm soát đối với rủi ro trước khi cho vay cần được thực hiện cụ thể như sau:
+ Đánh giá pháp lý khách hàng thông qua việc thu thập hồ sơ pháp và đánh giá về tư cách pháp nhân khách hàng theo quy định của pháp luật nhằm tránh các loại rủi ro về sự không đảm bảo pháp lý để giao dịch, phát hiện các che dấu hoặc bất lợi cho phía Ngân hàng, đánh giá năng lực, uy tín của người lãnh đạo, điều hảnh, để phát hiện các rủi ro liên quan đến năng lực điều hành
+ Đánh giá tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh nội tại căn cứ vào hồ
sơ tài chính, các hợp đồng, chứng từ giao dich của khách hàng, kiểm tra, xác
mình độ tin cậy của báo cáo tải chính nhằm hạn chế các rủi ro liên quan đến
cung cấp thông tin tài chính sai lệch, thiếu minh bạch, kê khai khống thông tin, tạo hồ sơ tài chính giả
+ Đánh giá phương án vay vốn của khách hàng vẻ tính khả thi, thực thi thông qua hồ sơ khách hảng cung cấp, xác minh và phân tích hiệu quả dự án, phương án nhằm phát hiện kịp thời về rủi ro thực thi của phương án Đánh giá đối tác khách hàng để xem xét nguồn cung ứng đầu ra đầu vào của khách hàng Đối với doanh nghiệp vay dự án thì cằn thêm sự xác minh, kiểm tra các hồ sơ liên quan đến tính pháp lý của dự án nhằm đảm bảo rủi ro về dự án, phương án vay vốn có hiệu quả, nguồn trả nợ đảm bảo
+ Đánh giá tài sản đảm bảo: Tài sản đảm bảo của khách hàng vay hiện rat
đa dạng và tiềm ấn nhiều rủi ro kèm theo Các loại tải sản khách hàng đảm bảo
gồm: Bất động sản, động sản, phương tiện vận tải, hàng hóa, khoản phải thu, hàng tồn kho luân chuyển, quyền đòi nợ, Mỗi tài sản khác nhau thì đánh giá
tính an toàn của tải sản khác nhau Nhân viên phải xem xét đầy đủ tính pháp lý của tài sản theo quy định của pháp luật, kiểm tra tài sản có đủ điều kiện nhận
làm tài sản đảm bảo hay không đã đăng ký thế chấp chưa, có tranh chấp hay
loại dễ hỏng, tính thanh khoản như
Trang 35
trung bình) nhằm phát hiện các rủi ro liên quan đến pháp lý tài sản, rủi ro về
tính thanh khoản của tài sản, rủi ro liên quan đến tính xác thực của tải sản + Xét đoán riêng: Việc thực hiện thủ tục đánh giá rủi ro trong công tác thấm định và xét duyệt cho vay nó còn phụ thuộc vào xét đoán của nhân viên thông qua việc nhận định ngành nghề sản xuất kinh doanh của khách hàng, yếu tố địa bàn, cạnh tranh mã đánh giá thêm các loại rủi ro khác có thễ xảy ra
~ Đối với các rủi ro trong khi cho vay
+ Thẩm định thật kỹ phương án vay vốn từ nguồn thông tin do khách hàng cung cấp, thông tin tự thu thập và điều tra thực tế dé xác định được chính xác nhu:
cầu vay vốn thực tế và khả năng trả nợ theo dòng tiễn của khách hằng
+ Đối với rủi ro bộ hồ sơ giải ngân không đầy đủ, có sai sót:
Người quản lý khoản vay ban giao ban chính hỗ sơ, tài liệu cho GDV
gồm:
s& Giấy đề nghị vay vốn;
3È Báo cáo thâm định;
s& Thông báo/quyết định phê duyệt cho vay;
s& Hợp đồng tín dụng và các phụ lục bổ sung (nếu có);
s& Hợp đồng bảo đảm tiền vay và các phụ lục bổ sung (nếu có); s& Báo cáo đề xuất giải ngân, giấy nhận nợ;
s& Các chứng từ hạch toán giải ngân vốn vay; ¡ sản/Giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, quyền sử dụng vẻ tài sản bảo đảm, 3È Các tài liệu khác trong quy định về luân chuyển, xử lý chứng từ hạch toán kế toán
+ Đối với rủi ro giải ngân sai số tài khoản: ngân hàng kiểm soát kỳ các giấy
tờ đi kèm với giải ngân như các hóa đơn mua bán, các chứng từ chứng minh tài íc mua bán khách hàng
khoản giải ngân là tai khoản của đ
Trang 36+ Thường xuyên kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng sau khí vay vốn + Thường xuyên kiểm tra các hoạt động kinh doanh và thu nhập của khách hàng cá nhân + Có chính sách hỗ trợ cho khách hàng khi khách hàng gặp khó khăn trong
kinh doanh do nguyên nhân khách quan mang lại
+ Có các biện pháp như đôn đốc thu nợ, khiếu kiện trong trường hợp khách "hàng cổ tình không trả nợ
1.2.4 Hệ thống thong tin "Để phục vụ cho hoạt động
dụng KHCN của NHTM hiệu quả, NHTM
đầu tư xây dựng hệ thống thông tin tín dụng chất lượng cao Hệ thống thông tin tín dụng giúp tìm kiếm và phát hiện sớm các khoản tín dụng có vấn đề và đánh giá đúng mức độ rủi ro của các khoản nợ, đồng thời có thể dự đoán về khoản tín dụng có thể chuyển sang nợ xấu Về cơ bản, hệ thống thông tin hỗ trợ cho quá trình thẩm định và xét duyệt cho vay của Ngân hàng bao gồm:
- Thông tỉn khách hàng
- Thông tn tài chính và hoạt động,
~ Thông tin về bảo đảm tiền vay
- Thông tin phi tài chính .Mơi trường kiểm sốt thái chung của một tổ chức, thông qua
việc chỉ phối ý thức kiểm soát của các thành viên Môi trường kiểm soát là nền
tảng cho tất cả các thành phần khác của kiềm soát nội bộ
3k Triết lý quản lý và phong cách điều hành của nhà quản lý: 3È Tính chính trực va gid tri dao đức
s& Đảm bảo về năng lực
+ Co cau tô chức
Trang 373È Chính sách nhân sự
s& Thiết lập mục tiêu
1.3 Dinh giá sự hữu hiệu KSNB trong hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân cũa ngân hàng thương mại
Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài cho thấy, có mối liên hệ chặt chẽ giữa KSNB và các yếu tố cấu thành KSNB với hiệu quả
hoạt động của DN nói chung và NHTM nói riêng KSNB có tác động thuận
chiều tới hiệu quả hoạt động, điều đó cho thấy trong các NHTM nếu KSNB hoạt
động hữu hiệu sẽ giúp nâng cao hiệu quả hoạt động, hay nói cách khác sự yếu
kém hay thiểu sót của KSNB đều ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả hoạt động
của NHTM
Đối với hoạt đông tín dụng KHCN, việc đánh giá tính hữu hiệu của
KSNB trong công cuộc cho vay KHCN được căn cứ vào kết quả đầu ra trong
cquá trình cho vay của khách hàng thông qua các tiêu chi sau
~ Số lượng hỗ sơ tín dụng KHCN sơ sải, sai sót hàng kỳ qua đánh giá kiểm soát của phòng KSNB, thanh tra Ngân hàng nhà nước Định kỳ, đột xuất
và theo chỉ đạo của cắp có thẩm quyền, tất cả các hồ sơ vay vốn của tổ chức tín
dụng được thực hiện kiểm tra với thang đo theo tiêu chuẩn tại tổ chức tín dụng
được ban hành từng thời kỳ và quy định pháp luật hiện hành có liên quan Và các sai sót này xét theo nguyên nhân tạo ra có liên quan đến quá trình phân tích,
thẩm định, quyết định cho vay
- Tiêu chí về chất lượng tin dung, dư nợ xấu đối với KHCN hàng năm:
Đối với tiêu chí nợ xấu, các tổ chức tín dụng được giới hạn tỷ lệ nợ xấu theo
thông tư số 19/2017/TT-NHNN ngày 28/12/2018 vẻ việc Sửa đổi, bổ sung một
số điều của Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20 tháng 11 năm 2014 của
“Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước quy định các giới hạn, tỷ lê bảo đảm an toàn
Trang 38kinh doanh không thực thí, không hiệu quả của khách hàng mà nhân viên thẩm định ngân hàng không đánh giá hết được, năng lực thẩm định yếu kém Hoặc khách hàng cổ ý lừa đảo, tẩu tán mọi thứ có chủ ý từ ban đầu, các nguyên nhân
khác Chỉ tiêu về chất lượng tín dụng, dư nợ xấu hàng năm phản ảnh phần lớn
kết quả trong khâu thắm định và đánh giá rủi ro về hồ sơ vay của ngân hàng - Tiêu chí về hồ sơ bị khởi kiện, thua kiện, các thiệt hại xảy ra phát sinh
tại Ngân hàng: Khi hoạt động tín dụng KHCN có hạn chế, sai sót thì rủi ro về khởi kiện, thậm chí thua kiện sẽ xảy ra trong quá trình vay vốn của khách hàng
- Tiêu chí về sự tăng trưởng lợi nhuận của NHTM từ hoạt động tín dụng KHCN, khi rủi ro từ hoạt động tín dụng KHCN xảy ra sẽ phát sinh các khoản nợ
khó đôi, sự ứ đọng vốn dẫn đến giảm vòng quay vốn ngân hàng Mặt khác, khi có quá nhiều các khoản nợ khó hoặc không thu hồi được sẽ phát sinh các khoản
chỉ phí quản lý, giám sát, thu nợ các chỉ phí này cao hơn khoản thu nhập từ việc tăng lãi suất nợ quá hạn, vì đây chỉ là những khoản thu nhập ảo, một trong,
những biện pháp xử lý của ngân hàng, thực tế ngân hàng rất khó có thể thu hồi đầy đủ chúng Bên cạnh đó, ngân hàng vẫn phải trả lãi cho các khoản tiền huy
động trong khi một bộ phận tài sản của ngân hàng không thu được lãi cũng như
không chuyển được thành tiền cho người khác vay và thu lãi Kết quả là lợi
Trang 39CHUONG 2 THYC TRANG KIEM SOAT NQI BQ HOAT DONG
TIN DUNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP
BUU DIEN LIEN VIET CHI NHANH QUANG BINH
2.1 Téng quan vé ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt chi nhánh Quảng Bình
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Ngân Hàng TMCP Bưu Diện Liên Việt- chỉ nhánh Quảng Bình Chính thức có mặt trên địa bàn Quảng Bình từ tháng 10 năm 2013; Có trụ sở đặt tại 01
‘Trin Hung Đạo - thành phố Đồng Hới - tỉnh Quảng Bình, có giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh số 6300048638-004 cấp ngày 25 thắng 10 năm 2013 do Sở
kế hoạch đầu tư tỉnh Quảng Bình cấp
Là đơn vị thành viên trực thuộc LPB chỉ nhánh Quảng Bình (Việt Nam), chức năng chủ yếu của LPB chỉ nhánh Quảng Bình là kinh doanh tiền tệ gồm
huy động vốn bằng tiền đồng Việt Nam và ngoại tê, thực hiện nghiệp vụ tín
dụng cho vay, bảo lãnh, chiết khắu thực hiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt,
kinh doanh ngoại tệ, kiều hối, đổi tiền, thanh toán xuất nhập khẩu, chuyển tiền
trong và ngoài nước
Với cơ cấu tổ chức ban đầu chỉ có 01 Chỉ nhánh độc lập gồm có 04
phòng: Phòng Kế toán ngân quỹ, Phòng khách hàng, Phòng Hành chính - Tổng hợp, phòng Giám sát hoạt động kinh doanh Số lượng CBNV là 42 người, trong
đó: Ban Giám đốc có 02 người, cán bộ lãnh đạo cấp phỏng có 04 người Đến nay, bộ máy tô chức của Chỉ nhánh gồm có 11 phòng: Phòng Kế toán ngân quỹ,
Trang 40còn thấp, nguồn vốn ít ỏi, số lượng khách hàng còn ít Sau 7 năm gây dựng và
phát triển, LPB chỉ nhánh Quảng Bình đã mở rộng mạng lưới hoạt động, kiện toàn bộ máy, dio tao tuyển dụng những cán bộ có năng lực, định hướng những
chính sách kinh doanh đúng đắn Vì vậy Chỉ nhánh đã đạt được những kết quả rất đáng khích lệ
3.1.2 Đặc điểm và cơ cấu tổ chức
Bồ máy tổ chức của LPB chỉ nhánh Quảng Bình do Tổng Giám đốc ky
quyết định hoặc có thể linh động thay đổi do Giám đốc chỉ nhánh sắp xếp bồ trí trình Tổng Giám đốc phê duyệt Bộ máy tổ chức của LPB chỉ nhánh Quảng
Bình được tổ chức theo mô hình quản lý tập trung và thống nhất tại Trụ sở theo sơ đồ sau c P.Kế P Giám phòng toán sát hoạt P ch | Í giao dich ngân quỹ động tảng (7 phòng kinh Gb) doanh
Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức tại LPB chỉ nhánh Quảng Bình
Nguôn: Phòng Hành chính tổng hợp -LPB chỉ nhánh Quảng Binh