1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Bảo Việt, chi nhánh Đà Nẵng

124 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 16,41 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Bảo Việt, chi nhánh Đà Nẵng là nghiên cứu toàn diện hoạt động tín dụng và thực trạng kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại BAOVIETbank Đà Nẵng; qua đố đánh giá những ưu điểm, hạn chế của công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tín dungjt ại BAOVIETbank đà Nẵng đồng thời đưa ra những giải pháp khắc phục những hạn chế của công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng.

Trang 1

TRƯƠNG THỊ HẢI VÂN

KIÊM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHÀN

BAO VIET, CHI NHANH DA NANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Đà Nẵng ~ Năm 2013

Trang 2

TRƯƠNG THỊ HẢI VÂN

KIEM SOAT NOI BO HOAT DONG TiN DUNG TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN

BAO VIET, CHI NHANH DA NANG

Trang 3

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng

.được ai công bổ trong bắt kỳ công tình nào khác

Trang 4

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu -4 Phương pháp nghiên cứu

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VE KIEM SOÁT NOI BO

HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 6

1.1, TONG QUAN VE KIEM SOÁT NỘI BỘ TRONG CAC NGAN HANG

‘THUONG MAL 6

1.1.1 Cơ sở lý luận về kiểm soát nội bộ 6

1.12 Kiểm soát nội bộ trong NHTM B

12 KIEM SOAT NOI BO HOAT BONG TIN DUNG TRONG NGAN

HANG THƯƠNG MAI 19

1.2.1 Tín dụng ngân hàng, 19

1.22 Rủi ro tín dụng 21

Trang 5

2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP BẢO VIỆT - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 3

'.1.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Bảo Việt - Chỉ nhánh Đà Nẵng 35 3.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Bảo Việt

- Chỉ nhãnh Ba Ning 39

2.2 THUC TRANG KIEM SOAT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI

BAOVIET Bank DA NANG 41

2.2.1 Công tác tổ chức thực hiện kiểm soát nội bộ hoạt động

2.2.2 Công tác kiểm tra, kiểm soát thường xuyên của Bạn

2.2.3 Công tác kiểm tra, kiểm soát định kỳ của Ban kiểm soát 45

2.3, PHAN TICH CAC NHAN TO ANH HUONG DEN KIEM SOAT NOI

BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI BAOVIET Bank ĐÀ NẴNG 32

2.3.1 Mỗi trường kiểm soát 3

2.3.2 Đánh giá rủi ro, 3s

2.3.3, Hoạt động kiểm soát sẽ

2.3.4 Thông tin và truyền thông, 9

2.3.5 Giám sát sp

2.4, DANH GIA KET QUA DAT BUGC VA HAN CHE CUA KIEM SOAT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI BAOVIET Bank ĐÀ NẴNG 61

-.4.1 Những kết quả đạt được ol

2.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân ol

(CHUONG 3: GIAI PHAP TANG CƯỜNG KIEM SOAT NỌI BỘ HOAT ĐỘNG TÍN DỤNG TAL NGAN HANG TMCP BẢO VIỆT - CN ĐÀ

NẴNG 6

3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT DONG TIN DUNG CUA NGÂN HÀNG BẢO

VIET ~ CHI NHANH DA

Trang 6

3.1.2 Định hướng và mục tiêu phát tri

đoạn 2014-2016 %6

3.1.3 Nhiệm vụ của cơng tác kiểm sốt nội bộ hoạt động tín dụng của

'Ngân hàng TMCP Bảo Việt trong thời gian đến “

32 CÁC GIẢI PHÁP NHÀM TÃNG CƯỜNG KIÊM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP BẢO VIỆT- CHI

hoạt động tín dụng trong giai

NHANH DA NANG 68

3.2.1 Hồn thiện mơi trường kiém sốt 68

3.2.2 Hồn thiện công tác đánh giá rủi ro n 3.23 Tăng cường các thủ tục kiểm soát hoạt động tín dụng nhằm hạn

chế rủi ro tín dụng 9

3.2.4 Hồn thiện cơng tác thông tin và truyền thông 83 3.2.5, Ning cao chất lượng công tác giám sát hoại động tín dụng 4

3.3 MỘT SÔ KIÊN NGHỊ 84

3.3.1 Đối với Chính phủ, các Bộ ngành 84

3.3.2 Đối với NHNN Việt Nam 84

3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Bảo Viet 88

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 87

KẾT LUẬN 88

Trang 7

“Chữ viết tắt tiếng Việt dung TCID Tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà Nước Ngân hàng Nhà Nước NH ‘Naan hing

BAOVIETBank Ngân hing TMCP Bao Vi

-— |Ngân hàng TMCP Bảo Việt - Chỉ BAOVIETBank Đà Nẵng nhánh Ba Ning

CV QHKH Chuyên viên Quan hệ Khách hàng, Chữ viết tất

tiếng Anh k

Uy ban thuộc Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ về việc

chống gian lân về báo cáo tải chính (COSO -

COSO National Commission on Financial reporting hay còn ¬ ‹ gọi là Treadway Commission.)

“Chuẩn mực kiêm toán s6 55 (SAS 55 -Statement on

SAS 55 Auditing Standard)

Tiệp hội Kế tốn viên cơng chứng Hoa Kỳ ( AICPA

AICPA cy ig chứng Hoa Kỹ (

Trang 9

"Tên bằng Trang

Các bộ phận cầu thành hệ thống kiêm soát nội bộ 10 2¡ | Kế quả hoại động kinh doanh của BAOVIET Bank CN] >

DN

2a [5° nh Kế aul hoot ding Kink doank cia BAOVIET [> Bank CN Đà Nẵng qua các năm

23 [Kết quả Kiếm tra định kỹ của Ban kiểm soát tại CNDN | 43 24 [Thỗng kể các si sốttrong hỗ sơtín dụng “ 2s |[Tơnghopế Mỗndính giá vệ tuân thù các qguytìh|.)

quy định nội bộ của chỉ nhánh Đà Nẵng

26 — [Thống Kế trình độ nhân sự tại BAOVIET Bank s 3T [Bảng liệt kế nguôn nủi ro do thông tin bất cân xứng 7 3⁄2 [ Bảng hột kế nguôn rùi ro do khách hàng 7 3.3 [Bảng hột Kê nguôn nủi ro do cin bo NH 74 4 [CH ie điễn cẵn đánh giá tư cách vay nợ của kháeh|

hàng

3⁄5 [Các nội dung cân kiếm tra đối với báo cáo tài chính 76

Trang 11

1 Tính cấp thiết của đề tài

'Ngân hàng thương mại (NHTM) là một doanh nghiệp đặc , là trung gian tài chính của nền kinh tế Nó thực hiện huy động các nguồn vốn trong nền kinh

8, ding thỏi thực hiện việc cung ứng vốn, các dịch vụ bảo lãnh, thanh toán cho khách hàng Trong các hoạt động kinh doanh cia NH thi hoạt động tín dụng là hoạt động quan trong nhất, và tạo ra nhiều lợi nhuận nhất cho NH Tuy nhiên, đây cũng là hoạt động gây ra nhiều rủi ro và tổn thất

Trong 10 năm trở lại đây, hệ thống NHTM tại Việt Nam phat triển nhanh chóng, vượt bậc Số lượng các NHTM mới, các chỉ nhánh cấp l, cấp 2,

phòng giao dịch được thành lập rất nhiều và ảo ạt, kéo theo một số lượng nhân sự tham gia vào ngành NH tăng lên đáng kể Với tính chất rủi ro của

ngành NH, hành lang pháp lý còn nhiều bắt cập, môi trường kinh doanh nhiều

biển động, trình độ nghiệp vụ chưa cao, đặc biệt là thiểu tôn trọng đạo đức nghề nghiệp của các cán bô tín dụng tất yếu sẽ dẫn đến chất lượng tín dung không cao, tỷ lệ nợ xấu của các NHTM ngày một tăng và nghiêm trong hơn ngày cảng có nhiều vụ án liên quan đến tội phạm trong Ĩĩnh vực NH với quy mô cảng lớn Từ thực trạng đó cho thấy cơng tác kiểm sốt nội bộ hoạt động tin dụng đồng một vai trò rất quan trọng trong việc hạn chế rủi ro tín đụng 'Nó giúp cho NH kiểm soát việc tuân thủ các quy trình, quy định của Nhà nước và của nội bộ, giúp hồn thiện mơi trường kiểm sốt, hồn thiện cơng, tác đánh giá rủi ro, các hoạt động kiểm soát và công tác (hông tỉn, truyền thông Mặt khác, từ trước đến nay, có nhiều đề tài viết về nội dung kiểm sốt nơi bộ hoạt động tín dụng tại các NHTM tuy nhiên được viết theo quan điểm

Trang 12

nào

đó, học viên đã lựa chọn đề tài: “Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tai Ngan hing TMCP Bảo Việt ~ Chỉ nhánh Đà Nẵng” và được tiếp cận theo cquan điểm của COSO

về nội dung kiểm soát nội bộ hoạt động,

dụng Với những lý do

2 Mục tiêu nghiên cứu

`Nghiên cứu toàn điện hoạt động tín dụng và thực trạng kiểm soát nội bộ hoạt động tin dụng tại BAOVIET Bank Đà Nẵng Qua đó, đánh giá những ưu điểm, hạn chế của công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tin dung tai BAOVIET Bank Đà Nẵng đồng thời đưa ra những giải pháp khắc phục những hạn chế của công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tin dụng

3 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu và câu hoi nghiên cứu 3.1 Đi tượng nghiên cứu

Đổi tượng nghiên cứu là các nội dung liên quan đến kiểm soát nội bộ hoạt động tin dung tại BAOVIET Bank Đà Nẵng theo quan điểm của Ủy ban 'COSO (tên đầy đủ là Ủy ban thuộc Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ vẻ việc chống

C080)

3.2 Pham vi nghiên cứu

gian lận trên bảo cáo tải chí

Phạm vi nghiên cứu là hệ thống lý luận về kiểm soát nội bộ hoạt động tin dung tai NHTM; thực trạng kiểm soát nội bộ hoại động tin dụng tai BAOVIET Bank Chỉ nhánh Đà Nẵng; định hướng và giải pháp tăng cường kiếm soát nội bộ hoạt động tin dụng tại BAOVIET Bank Đà Nẵng Số liệu được thu thập trực tiếp trên hệ thống kế toán T24 của BAOVIET Bank Chỉ nhánh Đà Nẵng và các hỗ sơ tín dụng dang liu ti tai NH

3.3 Cu hoi nghiên cứu

Trang 13

theo các quy định của pháp luật, các quy trình, các chính sách tín dụng của Hội đồng Quản trị và Ban điều hành đề ra hay không?

"Đánh giá nhận xét các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng của BAOVIET Bank chỉ nhánh Đà Nẵng?

-4 Phương pháp nghiên cứu

"Đồ tài có sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp phân

tích tổng hợp, phương pháp so sánh đối chiếu và phương pháp phỏng vấn trực

tiếp thông qua bang câu hồi

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

~ Về mặt khoa học: Hệ thống được lý luận về kiểm soát nội bộ và kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại NHTM

~ VỀ mặt thực tiễn: Đánh giá được thực trang của công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng, các nhân tổ ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động tin dụng tại BAOVIET Bank chỉ nhánh Đà Nẵng trong khoảng, thời gian từ năm 201 1 đến tháng 6/2013 Từ đó, đề tài rút ra được những kết cquả, những tồn tại và đề ra các biện pháp để tăng cường kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng _ và nhận diện những hạn chế của cơng tác kiểm sốt nội bộ hoạt đông tín dụng tại BAOVIET Bank chỉ nhánh Đà Nẵng

6 Tổng quan về tài

Học viên có tham khảo một số tài iệu sau:

~ Luận văn *Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tin

dụng trong các Ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Bình Dương ” của tác

giả Phan Thuy Thanh Thảo (2007), Đại học Kinh tế TP Hỗ Chỉ Minh Luận

văn phản ánh thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng

trong các Ngân hàng thương mại trên địa bàn tinh Bình Dương trên cơ sở hệ

Trang 14

\ lý luận chương 1 của đề tài này để làm cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu của mình

~ Luận văn “Hoàn thiện cơng tác kiểm sốt nội bộ hoạt động tín dụng tai Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam ” (2013) của tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Tâm Tác giả của luận văn đã đánh giá được thực trạng công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tin dung tại Agribank Việt Nam,

phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt

động tin dung tại Agribank Việt Nam Tuy nhiên, luận văn này viết trên cơ sở lý thuyết về kiểm soát nội bộ theo tiêu chuẩn của SAS 55 Theo SAS 55, chỉ có 3 bộ phận trong hệ thống kiểm soát nội bộ là: Mơi trường kiểm sốt, hệ thống kế toán và các thủ tục kế toán Đây là quan điểm cũ về kiểm soát nội bộ và các luận văn trước đây đều viết theo quan điểm này Hiện nay, các NH, các công ty của các quốc gia trên thể giới cũng như tại Việt Nam đã sử dụng hệ thống lý thuyết về kiểm soát nội bộ theo Báo cáo COSO 1992 để phù hợp với tiêu chuẩn và xu hướng của quốc tế Ủy ban COSO đã đưa ra các khái niệm vé kidm soát nội bộ trên cơ sở quản trị và quản trị rủi ro Các bộ phận của hệ

thống kiểm soát nội bộ gồm có 5 bộ phận Mơi trường kiểm sốt; đánh giá rủi ro; hoạt động kiểm sốt; thơng tin và truyền thông; giám sát Do vậy, luận văn của tác giả được viết lại theo quan điểm của Ủy ban COSO cho phủ hợp với yêu cầu và xu hướng chung của hiện tại

~ Luận văn “Tăng cường kiểm soát nội bộ hoạt động tin dung ciia Ngan ‘hang TMCP Bai Dương (2013) của tắc già Lê Thanh Lũy, Đại học Đà Nẵng

+ Ở phần cơ sở lý luận, tác giả đã phăn ánh khá đẫy đủ các khi niệm cũng như nội dung về kiểm soát nội bộ nói chung và kiểm soát nội bộ hoạt động tín đụng tại một ngân hàng theo quan điểm của SAS 55 Do vậy, luận

văn vẫn chưa đ

Trang 15

+ Ở phần thực trang, luận văn của tác giả Lê Thanh Lay đã lựa chọn phương pháp phỏng vấn thông qua bảng câu hỏi Tuy nhiên, bảng câu hỏi của tác giả lại chưa phản ánh được mục dich cụ thể

la tác giả, chưa có tính logic với phần thực trạng của bài Mặc khác, nội dung của bảng câu hỏi quá đài, khoảng 30 trang A4, gây khó khăn cho người được phỏng vẫn Ngoài ra, các

luận văn trên đều chưa đề cập đến việc kiểm tra hồ sơ cấp bảo lãnh, hỗ sơ đang trong quá trình xử lý nợ để xem xét việc tuân thủ các quy trình quy định, cách thứ xử lý nợ như vậy có an toàn cho NH không và dim bảo quyển lợi cao nhất cho NHỊ

= BB tải nghiên cứu khoa học công nghệ cấp bộ “Giải pháp hạn chế ải ro tín dụng tại các NHĨM trên địa bàn thành phố Đà Nẵng "(2007) của tác giả Thẻ Nguyễn Ngọc Anh Trong để tài nghiên cứu này đã viết khá hoàn

chính về ý thuyết các phương pháp để nhận dạng và đánh giá rủ ro tín dụng,

các giải pháp hồn thiện cơng tác nhận dạng rủi ro và đánh giá rủi ro tín dụng “Tác giả luận văn có sử dụng lại cơ sở của các lý thuyết trên dé vận dụng trong đề tài nghiên cứu

~ Luận văn “Tăng cường kiểm soát nội bộ hoạt động tín dựng của "Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam ~ Chỉ nhánh Đà Nẵng” (2011) của tác giả Phạm Thị Mỹ Ly Trong luận văn này, ở phần cơ sở lý luận tác giả

chỉ nêu được một số khái niệm về kiểm soát nội bộ, phân loại kiểm soát nội bộ, các nguyên tắc hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các NHTM ‘Tuy nhiên các nội dung quan trọng của công tác kiểm soát nội bộ vẫn chưa được nêu trong đề tài Chẳng hạn, các bộ phận chính của hệ thống kiểm sốt nơi bộ bao gồm những bộ phân nào; các nội dung chính của cơng tác kiếm sốt nội bộ của hoạt động tin dụng chưa được nêu trong luận văn

Trang 16

HOAT DONG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

11 TONG QUAN VE KIEM SOAT NỘI BỘ TRONG CÁC NGÂN HANG THUONG MẠI

1.1.1 Cơ sở lý luận về kiểm soát nội bộ

«a Lịch sửphátriễn của hệ thẳng ý luận về hié soát nội ộ nói chung

Khái niệm “&iểm soát nội bó” xuất hiện từ những năm cuối của thế ky

thứ 19, khi đó NH là kênh cung cắp vốn chủ yếu cho nền kinh tế Để có thể

cung cấp vốn, NH cần có những thông tin chính xác trên báo cáo tải chính

“Các kiểm toán viên đã sớm nhận thức rằng chí cẳn chọn mẫu các nghiệp vụ

kế toán để kiểm tra tính chính xác của báo cáo tài chính và dựa vào sự tin

tưởng vào hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị được kiểm toán Vì vậy các kiểm toán viên bắt đầu quan tâm đến “kiểm soát nội bộ”

Đầu tiên, "kiểm soát nội bộ” được xem như là kiểm soát tiền và kiểm tra thông tin về sử dụng vốn Đến năm 1929, Cục dự trữ Liên bang Hoa Ky đã định nghĩa kiểm soát nội bộ là một công cụ để bảo vệ tiền và ti

sản khác, đồng thời thúc đấy nâng cao hiệu quả hoạt động, và đây là cơ sở để phục vụ cho việc lầy mẫu của kiểm toán viên Năm 1936, Hiệp hội KẾ toán viên công chứng Hoa Kỳ (AICPA- American In

đã định nghĩa kiểm soát nội bộ là các biện pháp và cách thức được chấp nhận

itue of Certified Public Accountants)

Trang 17

lý” Sau đó, AICPA đã soạn thảo và ban hành nhiều chuẩn mực kiểm toán đề

cập đến những khái niệm và khía cạnh khác nhau của kiểm soát nội bộ: ~ Năm 1958, Ủy ban thủ tục kiểm toán (CAP- Commitlee on Auditing Procedure) trực thuộc AICPA ban hành báo cáo về thủ tục kiếm toán 29

(SAP- Statement on Auditing Procedure) vé “Pham vi xem xét kiểm soát nội

bộ của kiểm toán viên độc lập”, trong đó lần đầu phân biệt kiểm soát nội bộ về quản lý và kiểm soát nội bộ về kế toán

~ Năm 1972, CAP tiếp tục ban hành SAP 54 (1972) “Tim hiểu và đánh giá kiểm sốt nội bơ” trong đó đưa ra bốn thủ tục kiếm soát kế toán, đó là đảm bảo nghiệp vụ chỉ được thực hiện khi đã được phê chuẩn, ghỉ nhận đúng din moi nghiệp vụ để lập báo cáo, hạn chế sự tiếp cận tài sản và kiểm kê,

“Năư vậy, từ những năm cuối thể kỷ 19 cho đẫn năm 1972, khái niêm kiểm sốt nội bộ đã khơng ngừng được mở rộng ra khỏi thủ tục bảo vệ tài sản và ghỉ chép số sách kỂ toán Trước khi bảo cáo COSO (1992) ra đời, kiếm soát nội bộ chỉ mới dừng lại như là một phương tiện phục vụ cho kiểm toán viên trong kiểm toán báo cáo tài chính

"Đến thập niên 1970-1980, nền kinh tế của Hoa Kỳ và các nước trên thể giới phát triên mạnh mẽ, đồng thời các vụ gian lận về tài chính và báo cáo tài chính ngày cảng tăng, quy mô càng lớn và gây tấn thất đáng ké cho nền kinh

tế Trước tình hình đó, SEC đưa ra bắt buộc các công ty phải báo cáo vẻ kiểm

soát nội bộ đối với công tác kế toán ở đơn vị minh (1979)

Trang 18

don vi có thể xây dựng hệ thống kié

những hướng dẫn nhằm giám đi sự khác biệt về quan điểm Một tổ chức được thành lập để đáp ứng yêu cầu đó là, Uy ban thuộc Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ về việc chống gian lận trên báo cáo tài chính, tên viết tắt là Ủy ban COSO hay

soát một cách hữu hiệu, và đưa ra

côn gọi là Ủy bạn Treadway

Uy ban COSO được thành lập vào năm 1985 dưới sự bảo trợ của Š tổ chức nghề nghiệp, đó là: Hiệp hội Kế tốn viên cơng chứng Hoa Ky (AICPA), Hiệp hội KẾ toán Hoa Kỳ (AAA- American Accounting Association), Hiệp hội Quản tri viên tải chính (FEI- Financial Executives Institute), Hiệp hội Kế toán viên Quản trị (IMA- Institute of Management Accountants), Hiệp hội Kiểm toán viên nội bộ (IIA- Institute oF Internal Auditors)

“Trước tiên, COSO đã sử dụng chính thức từ kiểm soát nội bộ thay vì kiếm soát nội bộ về kế toán Sau đó, AICPA cũng chính thức không sử dụng thuật ngữ kiểm soát kế toán và kiểm soát quản lý Đến năm 1988, nhiều chuẩn mực kiểm toán ra đời, trong đó 6 SAS 55, SAS 55 đưa ra ba bộ phân của kiếm soát nội bộ là: Môi trường kiểm soát, hệ thống kế toán và các thủ tục kiếm soát Dây cũng là cách tiếp cận của một số luận văn thạc sỹ về kiểm soát nội bộ trước đây

Năm 1992, COSO đã phát hành báo cáo Khuôn mẫu lý thuyi

soát nội bộ hay còn gọi là báo cáo của COSO 1992, Đây là tà liệu về kiểm soát nội bộ tương đối hoàn chỉnh và được nhiễu nước trên thể giới sử dụng,

5 Những điểm nỗi bậc nhất cña hệ thống lý luận về kiểm soát nội bộ theo Báo cáo của COSO 1992 so với các If luận trước đâp

~ Báo cáo của COSO 1992 là tải liệu đầu tiên trên thể giới nghiên cứu và định nghĩa về kiểm soát nội bộ một cách đây đủ và có hộ thẳng

Trang 19

liên quan đến báo cáo tài chính mà còn được mở rộng ra cho các phương điện hoại động và tuân thủ

~ Báo cáo của COSO nhắn mạnh tink quản trị và quản trị rủi rở trong hệ thống kiếm soát nội bộ và đưa ra năm bộ phận của hệ thắng kiểm sối nội bộ, đơ là: Mơi trường

iém sốt; đánh giá rủi ro, hoạt đơng kiểm sốt; thơng tn và truyền thông; giám sát Quan điểm của Ủy ban COSO hoàn toàn khác với các quan điểm trước đây và quan điểm của SAS 55 Quan điểm của SAS 35 chỉ đưa ra ba bộ phận của kiểm soát nội bộ là: Môi trường kiểm soát, hệ thống kế toán và các thủ tục kiểm soát; mà không đỀ cập đến tính quản trị và quản tr rủi ro

~ Ủy ban COSO đã để cập đến yếu tố đánh giá núi ro và hoạt động

nhân dạng, phân

ro có thể đe doa đến việc đạt được mục tiêu của tổ chức Cỏn hoạt động kiểm

kiểm soát Đánh giá rủi ro tức là ví và quản lý ei sốt khơng chi bao gồm các chính sách và thủ tục kiểm soát mà còn nhấn mạnh hoạt động kiêm sốt diễn ra trong tồn bộ tổ chức ở mọi cáp độ “hoạt động ~ Báo cáo COSO 1992 yêu cầu thực hiện giám sắt định Kỹ để phát hiện mọi ra những khiếm khuyết của hệ thông kiểm soát nội bộ bằng cách yêu cầu toàn thể cán bộ trong tổ chức tham gia thảo luận hoặc trả lời báng câu hỏi Các

quan điểm trước đây về kiểm soát nội bộ chưa để cập đến nội dung này

Với tính đây đủ có hệ thống và phù hợp với tình hình phát triển của xã tội, tác giả đã lựa chọn sử dụng hệ thống lý thuyết vẻ kiểm soát nội bộ theo ‘bao cáo COSO 1992 để làm cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu của mình

lung của kiểm soát nội bộ theo Báo cáo của COSO 1992 [3]

Trang 20

quản trị và các nhân viên của đơn vị, nó được thiết lập để cung cấp một sự

aim báo hợp lý nhằm đạt được các mục

+ Swe hitu hiệu và hiệu quả của ho tt động tiêu sau đây:

+ Sự tin cậy của báo cáo tài chính

+ Sue tudn thi phap luật và các quy dink,” ~ Các yếu tổ cấu thành hệ thong kiém soát nội bộ:

“Theo báo cáo của COSO về Khui

đề cập đến 5 yếu tố chính của hệ thống, ôn mẫu hệ thống kiểm soát nội bộ có

kiểm soát nội bộ Đó là: Mơi trường,

kiếm sốt đánh giá rủ ro, hoạt động kiểm sot; thông in và truyễn thông; giám sắt Băng I.1: Các bộ phận cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ [13|

BO phin | Noi dung cha ya Che ahin

Tuo ra cio sic tii chung [> Tinh chin uve, gif Wi Gao due của một tổ chức; chỉ phối | và trình độ chuyên môn của HĐQT,

đến ý thức kiểm soát của | Ban Kiểm sốt và tồn thể cán bộ

Mại -| MEW ong tổ chức |cia một ức

là nền tảng cho mọi bộ|~ Tất lý quản lý và phong cách trường 398 | phn khic cia kiém soát điễu hành của ban lãnh đạo :

Kiem uy ~ _ Cơ cầu tổ chức, phân định quyền

= "hạn và trách nhiệm của mỗi bộ phận

- — Chính sách về nhân sự: chính sich tuyển dụng, khen thưởng, chế tà,

Dinh git | Dinh gi nữ ro là việ|~ Thi Hp mục tiêu của đơn vì rủiro [nhân dạng, phân tích và | Là điều kiện tiên quyết để kiểm soát

Trang 21

mục tiêu của tổ chức Đơn vị phải nhận biết và a phố với các rủi ro bằng cách thiết lập mục tiêu của tổ chức và hình thành cơ chế để nhận dạng, phân tích và quản ý các rủi ro có liên quan trình lập đĩ lập lại và thường nằm trong kế hoạch của một đơn vi Rủi ro được nhận dạng ở mức độ toàn đơn vị hay rủi ro chỉ ở một bộ phận "hay một hoạt động nào đó

= Phan tich và đánh giá rủi ro Gồm các bước: Đánh gid tim quan trọng của rủi ro; đánh giá khả năng có thể xây ra rủi ro; xem xét phương, pháp quản trị rủi ro Hoạt động kiếm Hoạt động kiếm soát là tập hợp các chính sách và thủ tục đảm bảo cho các chỉ thị của nhà quản lý được thực hiện, là các hành đông cin thiết được thực hiện để đối phó với

rủi ro đe dọa đến việc đạt

được mục tiêu của tổ chức

Hoạt động kiểm soát ở mọi bộ phân, mọi cấp độ tổ chức trong một đơn vị ~ Xt về mục đích có 3 loại hoạt động kiểm soát kiểm soát phòng c năng, có các loại hoạt động kiểm soát

+ Phin chỉa trách nhiệm diy đủ + Kiểm soát quá trình xử lý thông tin: Gồm kiểm soát chung và kiếm soái tùng hệ thống, nghiệp vụ cụ thể

+ Kiểm soát vật chất

-+ Kiểm tra độc lập việc thực hiện + Phin tích rà soát hay soát xết lại việc thực hiện so với kế hoạch để có

Trang 22

Thông, tin va

thông

viên trong đơn vị có khả năng nắm bắt và trao đổi thong tin cần thiết cho

việc điều hành, quản trị và kiểm soát các hoạt

động

~ Truyền thông: Là thuộc tính của hệ thống thông tin Truyền thông là

việc trao đổi và truyền đạt các thông

tủn cần thếttới ác bên có liên quan củ trong lẫn ngoài doanh nghiệp Giám sát, gồm có giám sát thường, xuyên và định kỳ Giám sát là quá trình đánh giá chất lượng của hệ thống KSNB theo thời gian Mục tiêu chính của giám sát là nhằm phát hiện mm những khiếm khuyết của hệ thống KSNB, từ đó báo cáo cho cấp trên để xử lý, dam bảo hệ thống KSNB luôn hoại động hữu hiệu Toàn bộ quy tình hoạt động phải được giám sat và điều chỉnh khi cẩn thiết Hệ thống phải có khả năng phản ứng năng, động, được thay theo môi trường bên trong và

môi trường bên ngoài

~ Giảm sắt thường xuyên: Dược thực hiện đồng thời ngay trong các hoạt động hằng ngày của đơn vị ~ Giám sắt định kỳ: Giúp đơn vị có một cách nhìn khách quan, độc lập hơn về tính hữu hiệu của toàn hệ thống kiếm soát nội bộ, đánh gi hữu hiệu của việc giám sát thường,

Trang 23

người ở nhiều bộ phận khác nhau nhằm cung cấp đến sự bảo đảm hợp lý,

hướng đến sự đạt được cúc mục tiêu của tổ chức và thích ứng với cẩu trúc của tô chức Các thành phần của kiểm soát nội bộ có mỗi liên hệ chặt chẽ: Mãi thành phần áp dụng đối với cá ba mục tiêu; mỗi mục tiêu hỗ trợ bởi năm thành phần; các thành phần có mối quan hệ mật thiết với nhau

1.1.2 Kiém soát nội bộ trong NHTM

.a Cơ sở lý luận về kiếm soát nội bộ ngân hàng theo Báo cáo Basel ~ Định nghĩa về kiểm soát nội bộ ngân hàng [13, tr 12]

Báo cáo COSO 1992 là tải liệu lý thuyết rất cơ bản về kiểm soát nội bộ

được sử dụng khá phổ biến trên thể giới Uy ban Basel về giám sát ngân hing (BCBS ~ Basel Committee on Banking Supervision) cing dya trén báo cáo 'COSO 1992 để đưa ra lý thuy sm soát nội bộ ngân hàng

Báo cáo Basel 1998 đã định nghĩa kiểm soát nội bộ trong ngân hàng, bi bởi Hội đồng Quản cao cắp và nhân viên Nó không chỉ là một thủ tục hay

như sau: “Kiểm soát nội bộ là một quá trình bị chi pl trị, các nhà quản

chính sách được thực hiện tại một thời điểm cụ thể mà là một hoạt động liên tục ở mọi cấp trong NH Hội đẳng Quản trị, các nhà quản lý cao cấp có trách nhiệm thiết lập một nễn văn hóa thích hợp để trợ giúp cho quá trình kiểm soát nội bộ cũng như liên tục giảm sát sự hiữu hiệu của nó, tuy nhiên mỗi cã nhân rong tổ chức phải tham gia quá trình này Các mục tiêu chính của kiém soát nội bộ được phân loại như sau:

-+Sự hữu hiệu và hiệu quả của các hoại động

+ Sự tin cậy, đầy đủ và kịp thi của thông tin tải chỉnh và quản tri ¬+ Sự tuân thủ pháp luật và các quy định liên quan.”

Trang 24

-+Các hoạt động kiểm soát và phân chia trách nhiệm, + Thông tin và truyền thông,

+ Giám sắt và điều chỉnh sai sót

Như vậy, báo cáo Basel (1998) không đưa ra những lý luận mới mà chỉ vận dụng lý luận cơ bản của COSO trong lĩnh vực NH

~ Các nguyên tắc của hệ thống kiểm soát nội bộ ngân hàng [7]

Basel đề ra 13 nguyên tắc thiết kế và đánh giá hệ ống kiểm soát nội bộ ngân hàng VỀ cơ bản, các nguyên tắc này tương tự như các yếu tố cầu thành hệ thống kiếm soát nội bộ theo báo cáo của COSO Cụ thể như sau:

+ Giám sát điều hành và văn hóa kiểm soát

Nguyên tắc 1: Hội đồng quản trị có trách nhiệm xét duyệt và kiểm tra định kỳ toàn bộ chiến lược kinh doanh và những chính sách quan trọng của 'NH, hiểu rõ những rủi ro trọng yếu của NH, xây dựng mức độ có thể chấp nhận được đối với các rủi ro này và đảm bảo rằng Ban điều hành đã thực hiện các công việc cần thiết đẻ xác định, đo lường, theo dõi và kiểm tra những rủi to này; xét duyệt cơ cấu tổ chúc; đảm bảo rằng Ban diéu hành đang giám sát

sự hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ Hội đồng Quản trị chịu trách nhiệm sau cùng về việc thiết lập và duy trì một hệ thống kiếm soát nội bộ đầy đủ và hiệu quả

'Nguyên tắc 2: Ban điều hành chịu trách nhiệm thực hiện những chiến lược và chính sách mà Hội đồng Quản trị đã phê duyệt, nâng cao việc xác

dịnh, đo lường, the dai vã kiểm soát những rủ ro phat sinh trong hoạt động

Trang 25

cán bộ thấy 16 tim quan trong của kiểm soát nội bộ Tắt cả các nhân viên đều soát nội bộ và phải tham gia vào quá trình đó

tham gia quá trình kí

+ Nhan bit và đánh giá rũ r:

Nguyên tắc 4: Một hệ thống kiểm soát nội bộ hiệu quả đòi hỏi phải nhận biết và đánh giá liên tục những rủi ro trọng yếu có thể ảnh hưởng đến việc hoàn thành kế hoạch của NH Sự đánh giá này phải bao trùm tắt cả các

rủi ro trong hoạt động của NHI Kiểm soát nội bộ cẳn xem lại những rủi ro

chưa được kiểm soát trước đây cũng như mới phát sinh + Hoạt động kiểm sốt và sự phân cơng, phân nhiệm

"Nguyên tắc 5: Hoat déng kiém soát phải là một công việc quan trọng trong các hoạt động hằng ngày của NH Một hệ thống kiểm soát hiệu quả đòi hỏi thiết lập một cơ cấu kiểm soát thích hợp, trong đó sự kiểm soát được xác định ở mỗi mức độ hoạt động Những điều nay bao gồm kiểm tra ở mức độ cao nhất, kiểm tra hoạt động đổi với các bộ phân, phòng ban khác nhau, kiểm

kê, kiểm tra sự tuân thủ những quy định ban hành và theo đõi sự không tuân

thủ: một hệ thống đã được phê duyệt; một hệ thống kiếm tra và đối chiều 'Nguyên tắc 6: Một hệ thống kiểm soát nội bộ hiệu quả đòi hỏi phân công hợp lý, các công việc của một nhân viên không mâu thuẫn nhau Những "xung đột về quyền lợi phải được nhận biết, giảm thiểu tối đa và tùy thuộc vào sự kiểm soát độc lập và thận trọng,

+ Thông tin va truyén thong:

Trang 26

yếu của NH Hệ thống này phải được lưu trữ và sử dụng bằng máy tính, an

toàn và được theo dõi độc lập và được kiểm tra đột xuất, đầy đủ

"Nguyên tắc 9: Một hệ thống kiểm soát nội bộ hiệu quả đòi hỏi kênh trao đối thông tin hiệu quả dễ đảm bảo rằng tắt cả các nhân viên dã hiểu đầy lính sách và các thủ tục có liên quan đến trích

đủ và tuân thủ triệt để các c

nhiệm và nhiệm vụ của họ và đảm bảo rằng những thông tin cần thiết khác

cũng đã được phổ biến đến các nhân viên có liên quan “+ Giám sát và sửa chữa những sai sót

Nguyên tắc 10: Hiệu quả toàn diện của bệ thống kiểm soát nội bộ là việc theo dõi, kiểm tra phải liên tục Việc theo dõi những rủi ro trọng yếu phải là công việc hing ngày của NH, cũng như việc đánh giá định kỳ của bộ phận kinh doanh và kiểm toán nội bộ

'Nguyên tắc 11: Phải có kiểm toán nội bộ toàn diện, hiệu quả và được thực hiện bởi những người có năng lực, được đào tạo thích hợp và có thể lâm việc độc lập Cơng việc kiểm tốn nội bộ cũng là việc theo dõi hệ thống kiểm soát nội bộ, phải được báo cáo trực tiếp cho Hội đồng Quản trị, Ban kiểm soát

‘va Ban điều hành

Nguyên tắc 12: Những sai sót của hệ thống kiêm soát được phát hiện bởi bộ phân kinh doanh, kiểm toán nội bộ, hoặc các nhân viên khác thì phải được báo cáo kịp thời cho cấp quản lý thích hop va ghi nhân ngay lập tức Những sai sốt trọng yếu của kiểm soát nội bộ phải được báo cáo cho Hội đồng

Quan trị và Ban điều hành

Trang 27

đẫy đủ hay không, khi đó các NH sẽ đưa ra cách xử lý thích hợp,

Như vậy, quan điểm vẻ khải niệm kiếm soát nội bộ và các nguyên tắc

của hệ thẳng kiểm soát nội bộ trong NHTM theo Basel 1998 có nội dung hoàn toàn giống với Báo cáo của COSO

5 Cơ sở lý luận về kiểm soát nội bộ trong NHTM theo quy định tại Việt Nam

Tại Việt Nam, hiện nay có một số văn bản quy định về kiểm soát nội bộ

trong NHTM như: Quyết định số 36/2006/QĐ-NHNN ngày 01/08/2006 về việc ban hành quy chế kiểm tra, kiểm soát nội bộ của TCTD và thông tư số -44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ của NHTM Nhìn chung, nội dung như khái niệm, mục tiêu cũng như các nguyên tắc hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ theo

vyêu cầu của hai văn bản này gắn giống với nội dung của Basel 2 quy định “Thông tư số 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 có quy định các

soát nội bộ của NHTM như sau:

~ Nguyên tắc 1: Các rùi ro có nguy cơ ảnh hưởng xấu đến hiệu quả và

nguyên tắc của hệ thống,

mục tiêu hoạt động của NHTM phải được nhận dạng, do lường, đánh giá thường xuyên, liên tục để kịp thời phát hiện, ngăn ngừa và có biện pháp quản lý rải ro thích hợp Khi có sự thay đổi về mục tiêu kinh doanh, sản phẩm, dịch vụ và hoạt động kinh doanh mới, NHTM phải rà soát, nhận dang rủi ro liên quan để xây dựng, sửa đổi, bổ sung các quy trình, quy định kiếm soát nội bộ phù hợp

Trang 28

nhiệm cùng một lúc những cương vị, nhiệm vụ có mục đích, quyền lợi mâu thuẫn hoặc chồng chéo với nhau; đảm báo mọi cán bộ trong NHTM không có điều kiện để thao túng hoạt động, không minh bạch thông tỉn phục vụ cho mục đích cá nhân hoặc che giấu hành vi vi phạm quy định của pháp luật và quy định nội bộ của NHTM

~ Nguyên tắc 4: Bảo đảm chấp hành chế độ hạch toán, kế toán theo quy

định và phải có hệ thống thông tin nội bộ về tải chính, về hoạt động, về tỉnh "hình tuân thủ trong NHTM và tình hình kính tế, thị trường bên ngoài hợp lý, tin cậy, kịp thời nhằm phục vụ cho công tác quản tr, điều hành hiệu quả

- Nguyên tắc 5: Hệ thống thông tin, công nghệ thông tin của NHTM: phải được giám sát, bảo vệ hợp lý, an toàn và phải có cơ chế quản lý dự phòng độc lập nhằm xử lý kịp thời những tỉnh huống bất ngỡ, bao gỗ:

thiên tai, cháy, nổ, hệ thống bị xâm nhập, đảm bảo tuân thủ các quy định về an toàn, bảo mật hệ thống công nghệ thông tin của ngành ngân hàng, đảm bảo hoạt động kinh doanh thường xuyên, liên tục của tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hang nước ngoài

- Nguyên tắc 6: Bảo đảm cán bô, nhân viên của NHTM đều phải hiểu được tầm quan trọng của hoạt động kiểm soát nội bộ; vai trò của từng cá nhân trong quá trình kiểm soát nội bộ có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ được giao và phải thực hiện đầy đủ, hiệu quả các quy định, quy trình kiểm soát nội bộ liên quan

Trang 29

~ Nguyên tắc §: Cá nhân, bộ phận ở các cấp của NHTM phải thường

xuyên, liên tục kiểm tra và tự kiểm trả việc thực hiện các quy định, quy trình

nội bộ có liên quan và phải chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện hoạt động nghiệp vụ được giao trước NHTM và trước pháp luật

~ Nguyên tắc 9: Lãnh đạo đơn vị, bộ phận của NHTM phải báo cáo về

kết quả tự đánh giá vẻ hệ thống kiểm soát nội bộ tại đơn vị mình; để xuất biện

pháp xử lý đối với những tần tại, bất cập (nếu cô) gửi lãnh đạo cấp quản lý trực tiếp theo định kỳ hoặc đột xuất, theo yêu cầu của lãnh đạo cấp quản lý trực tiếp,

“Như vậy, từ bảo cáo của Basel 1998, quy định của NHNN liệt Nam (Quyết định số 36/2006/QĐ-NIINN và thông tự số 44/2011/TT-NINN) về hệ thống kiếm soát nội bộ có nội dung hoàn toàn giống với Báo cáo của COSO

Kiểm soát nội bộ trong NHTM là một tiến trình linh hoạt và lặp di lặp lại, với

sự tham gia của nhiều bộ phận của một tổ chức cùng hướng dén dat được các mục tiêu của tổ chức Các nguyên tắc của hệ thẳng kiểm soát nội bộ ngân hang 06 nội dung gẫn giống với các bộ phân của hệ thống kiểm sốt nội bộ Trong đơ, kiểm soát nội bộ được tổ chức, thiết kế thực hiện ngay trong mọi quy trình nghiệp vụ tại tắt cả các bộ phận của NHI

1.2 KIEM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG NGÂN HANG THUONG MAL

1.2.1 Tín dụng ngân hàng a Khải lệm tín dụng ngân hàng

“Tín dụng xuất phát từ chữ latin là Creditum, có nghĩa là sự tỉn tưởng,

tín nhiệm, VỀ mặt hình thứ, tín dụng là sư vay mượn lẫn nhau giữa người

Trang 30

nhượng tạm thời quyền sử dụng một lượng giá trị có thể biểu hiện bằng tiền

hoặc bằng hiện vật từ chủ thể này sang chủ thể khác với điều kiện hoàn trả

theo những thỏa thuận trước giữa hai bên Nội dung chính của sự thỏa thuận

đó là: Thời hạn phải trả, số tiền lãi phải tr, cách thức phải trả [2]

b Chức năng và vai trồ cũa tín dụng ngân hàng - Chức năng của tin dụng NH [2]

+ Tín dụng NH phân phối lại vốn tiền tệ trong nền kinh tế trên cơ sở tiến hành tập trung, huy động vốn nhàn rồi tạm thời rong nền kinh tế, đồng thời

n hành cho vay lại

+ Tín dụng NHI góp phẩn tiết kiệm tiền trong lưu thông

+ Tín dụng NH có chức năng kiểm soát các hoạt động trong nền kinh tế Chúc năng này được thực hiện qua việc sử dụng và phân tích các chỉ tiêu .vẻ huy động vồn, cho vay vén từ đó cho phép kiểm soát được

= Vai trò của tín dụng NH [2]

+ Tín dung NH thie day sản xuất phát triển Các NH tập trung đại bộ phận vốn nhàn rồi trong xã hội và đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn bổ sung cho đầu tư phát triển các doanh nghiệp và qua đó tạo điều kiện cho quá trình sản

xuất được li

we, không bị gián đoạn, thúc đẩy quá trình chu chuyển của vốn

++ Tin dung NH gop phần thay đổi cơ cầu sin x

phát triển nền kinh

18 theo mục ti nhiệm vụ đất ra, Vai trở này được thực hiện thông qua việc phân phối vốn tin dụng với các chính sách ưu tiên cho các ngành, lĩnh vực

nhất định như ưu tiên về lã suất, hạn mức tín dụng,

+ Ngoài ra, tin dung NH g6p phan én định tiền tệ, ôn định giá cả; củng cổ chế độ hạch toán kế toán ở doanh nại

; làm giảm chỉ phí lưu thông tiền

mặt và tạo điều kiện cho việc điều hỏa lưu thông tiễn mặt, tăng cường các

Trang 31

Cie nguyén tắc tín dụng ngân hàng [2J

'Tín dụng NH cần đâm bio ba nguyên tắc cơ bản sau đây: ~ Vốn vay phải có bảo đảm tiền vay

~ Vốn vay phải có mục đích sử dụng hợp pháp, sử dụng vốn vay đúng mục đích và hiệu quả

~ Vốn vay phải được hoàn trả cả gốc lẫn lãi 1.22 Rủi rõ tín dụng

.a Một số khái niệm

- Khái niệm rủi ro: Là một sự cổ không chắc chắn xây ra hoặc ngày giờ xây ra không chắc chắn

~ Khải niệm rủi mo trong kinh doanh ngân hàng: Là những biến cố không mong đợi mà khi xảy ra sẽ dẫn đến sự tổn thất về tài sản của NH, giảm sút lợi nhuận thực tế so với dự kiến, hoặc phái bỏ thêm ra một khoản chỉ phí để hoàn thành được một nghĩa vụ tải chính nhất định

~ Khái niệm rủi ro tin dụng: Là rủi ro phát sinh trong trường hợp NH không thu được cả gốc lẫn lãi của các khoản vay, hoặc và việc thanh toán nợ gốc và

i vay khOng đúng hạn

~ Khái niệm rủi ro hoạt động tin dung: Là bao gồm các rủi ro liên quan đến hoạt động tín dụng như rủi ro tín dụng, rủi ro tỷ giá, rủ ro lãi suất, rủi ro thị trường,

% Phân loại rải ro tin dung

~ Nếu căn cứ vào nguyễn nhân phát sinh, rủi ro tín dụng được phân thành các loại sau:

Trang 32

©_ Rủi ro lựa chọn: Là loại rủi ro do quá trình đánh giá, phân tích, lựa

chon khỉ ác nghiệp chưa tốt Chẳng hạn như: Phần tích, đánh giá khách hàng

thiếu bao quát, còn nhiều sơ hở; phân tích, lựa chọn phương án vay vồn của khách hàng còn lòng léo, qua loa; lựa chọn phương dn thu ng, thiểu cân nhắc có nhiều sơ hở dẫn đến rủi ro

e Rủi ro bảo đâm: Là rủi ro liên quan đến vấn để đảm bảo tài sản

mục tài sản đảm bảo thiếu tính cụ thể; hình thức đảm bảo và phương pháp xử

lý tải sin còn bất cập

©_ Rủi ro nghiệp vụ: Là rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản

vay và hoạt động cho vay, bao gằm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rồi ro và kỹ thuật xử lý các khoản vay có vẫn đề

+ Rai ro danh muc: La loại rủi ro tín dụng phát sinh trong quản lý danh "mục cho vay của ngân hàng Rủi ro danh mục là loại rủi ro vừa mang tính chủ

quan, lại vừa tác động của các nhân tổ khách quan Rủi ro danh mục bao gồm

tri ro nội tại và rủ ro tập trung

© Rủi ro nội tại: Rủi ro nội tại xuất phát từ các yếu tổ, các đặc điểm riêng có, mang tính riêng biệt trong mỗi chủ thể đi vay hoặc ngành, lĩnh vực

kinh tế, Nó xuất phát từ đặc điểm hoạt động hoặc đặc điểm sử dụng vốn của khách hàng vay vốn Rui ro nội tại xuất phát từ các rủi ro bên trong của mỗi khách hàng vay vốn, ngành nghề kinh doanh, lĩnh vực hoại động

o_ Rũi ro tập trung: Là rũi ro phát sinh trong trường hợp ngân hàng tập trung vốn cho vay quá nhiều đối với một số khách hàng, cho vay quá nhiều doanh nghiệp hoạt động trong cùng một ngành, lĩnh vực kinh ; hoặc trong cùng một vùng địa lý nhất định; hoặc cùng một loại hình cho vay có rồi ro cao

-Néu cn cứ vào chủ thể gây ra rủi ro thì có các loại rủi ro tín dụng,

Trang 33

+ Rủi ro tín đụng đặc thù (Fim-specjfc Credit Risk/ Ungystematie Credit Risk) là rủi ro tín dụng của một người vay cụ thé phát sinh do những, kiểu đặc thủ của rủi ro dự án mà người vay thực hiện

+ Riii ro tin dung hệ thông (Systematic credit risk): a ri 10 tin dụng phat sinh do bồi cảnh chung của nên kinh tế hoặc những điều kiện vĩ mô tác động lên toàn bộ các người vay, chẳng hạn như suy thoái kinh tế, lạm phát

Những nguyên nhân dẫn đến rai ro [3] ~ Nhóm nguyên nhân thuộc về phía NH

-+ Do không quản lý chặt chẽ thanh khoản dẫn đến mắt khả năng chỉ trả + Cho vay và đầu tư quá liều lĩnh, cụ thể cho vay tập trung quá nhiều vào một doanh nghiệp hoặc một ngành kinh tế nào đó

+ Do thiểu am hiểu về thị trường, thiểu thông tin hoặc phân tích thông tin khong dy đủ dẫn đến cho vay hoặc đầu tư không hợp lý

-+ Do hoại động kinh doanh trái pháp luật, hoặc tham ô

+ Do cán bộ thiểu đạo đức nghề nghiệp, yếu kém về trình độ

~ Nhóm nguyên nhân thuộc về phía khách hàng:

-+Do khách hàng vay vôn thiểu năng lực pháp lý -+Sử dụng vốn sai mục đích và kêm hiệu quả

-+Do kênh thu nhập lỗ liên tụe, hàng hóa không tiêu thụ được + Quan ly vén khéng hợp lý dẫn đến thiếu thanh khoản

-+Chủ doanh nghiệp vay vẫn thiếu năng lực điều hanb, tham 6, lta déo ~ Nhôm nguyên nhân khách quan có liên quan đến môi trường hoạt động kinh doanh:

+Do thiên tai, hỏa hoạn

Trang 34

-+Mỗi trường pháp lý không thuận lợi

.4L Ảnh hưởng của rải ro dén hoạt động kinh doanh của NH và của nên kinh tế- xã hội [3]

~ Rủi ro sẽ gây tốn thất về tài sản cho NH Những tốn thất thường gặp, là mắt vốn khí cho vay, giảm sút giá trị của tài sản,

~ Rủi ro lâm giảm uy tin của NH, sự tín nhiệm của khách hàng và có thể đánh mắt thương hiệu của NH

- Rui ro khiến NH bị thua lỗ, bị phá sản, sẽ ảnh hưởng đến hàng ngân người gửi tiền vào NH, hàng ngàn doanh nghiệp không được đáp ứng nhu cầu vốn, lm cho nền kinh tế bị suy thoái, giá cả tăng, sức mua giảm, thất nghiệp tăng, gây rối trật tự xã hội và hơn nữa sẽ kéo theo sự sụp đỗ của hằng, loạt NH trong nước và khu vực

- Hơn nữa, sự phá sản của một NH sẽ dẫn đến sự hoãng loạn của hàng

loạt các NH khác, và ảnh hưởng xấu đến toàn bộ nền kinh tế

- Ngoài ra, rủi rõ in dụng cũng ảnh hưởng đến nền kinh tế thể giới, vì

trong điều kiện hội nhập và toàn cầu hóa kinh tế thế giới hiện nay, nền kinh tế

của mỗi quốc gia đều phụ thuộc vào nền kinh tế khu vực và thể giới Mặt khác, mỗi liên hệ về tiền tế, đâu tư giữa các nước phát triển rất nhanh nên ủi o tín dụng tại một nước luôn ảnh hướng rực tiếp đến nền kinh tế các nước có

liên quan

1.2.3 Nội dung kiếm soát nội bộ hoạt động tín dụng trong NHTM “Theo quan điểm của COSO, Basel 1998 và thông tư 44/2011/TT-

'NHNN ngày 29/12/2011 quy định về kiểm soát nội bộ là phải được thiết kế

cải đặt ngay trong mọi quy trình nghiệp vụ của tắt cả các bộ phân Chính vì vay, chiing ta có thể hiểu rằng kiêm soát nội bộ hoạt động tín dụng là bao gồm kiểm soát tắt cả các hoạt động liên quan dén tin dụng như thẩm định tín dụng,

Trang 35

việc tổ chức, thực hiện kiểm tra kiểm soát các chỉ nhánh của Ban kiểm soát

tiết

Dưới đây là nội dung c

Các nội dung kiểm tra thường xuyên của Ban kiểm soát

~ Mục tiêu kiếm tra thường xuyên của Ban kiểm soát: Là giám sắt tỉnh hình thực hiện hoạt động tín dụng của các chỉ nhánh trên cơ sở theo dõi, phân tích dữ liệu hoạt động trên chương trình phần mềm kế toán T24 và các báo cáo nghiệp vụ của các phòng ban tại Hội sở, Sở giao dịch, chỉ nhánh gửi đến định kỳ hoặc theo yêu cầu đột xuất của Ban kiểm soát

~ Phương thúc kiểm tra: Từ xa ~ Các nội dung kiém tra thường xuyên

¬+ Kiểm tra ình hình thanh toán nợ gốc, lãi đến hạn; danh mục cho vay, giới hạn tín dung, dư nợ cho vay so với giá tị tải sản đảm bảo của tất cả khách hàng ti các Chỉ nhánh của toàn hệ thông

+ Trên eơ sở kiểm tra thường xuyên kết hợp với kết quả kiểm tra định kỳ cũng như kiểm tra đột xuất, Ban kiểm soát sẽ nhận dạng và đánh giá rủi ro tín dụng để từ đó có những cảnh báo, đề xuất hướng xử lý đến các bộ phận có liên quan và đến Ban lãnh đạo, Ngoài ra, theo Báo cáo COSO, Basel 1998 và các văn bản quy định cia NHNN Vigt Nam, và theo tác giả nhận thấy công tác nhận dạng và đánh giá rủi ro còn được thực hiện ở các khâu thẩm định, ái thấm định, quản lý rủ ro và xử lý nợ do nhiễu bộ phận khác nhau thực hiện

¬+ Tổ chức (hực hiện đánh giá tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ để phát hiện những khiếm khuyết của hệ thống từ đó đưa ra những hướng điều chỉnh và thay đổi nhằm hoàn thiện hệ thống kim soát nội bộ

+ Kiểm tra việc sửa chữa sai sót sau mỗi đợt kiểm tra định kỳ tại các

chỉ nhánh,

5, Các nội dung Kiểm tra định kỳ của Ban kiễm soát:

Trang 36

chính là việc kiểm tra lại việc thực hiện các quy trình nghiệp vụ được cải đặt

trong tắt cả các nghiệp vụ có in quan đến hoạt động tín dụng từ khâu c

dụng, giải ngân, quản lý khoản vay, thu hồi nợ, lưu trữ hỗ sơ, trích lập dự phòng và xử lý nợ Trên thực tế, các công việc này đã được các bộ phân của NH thực hiện hằng ngày và Ban kiểm soát định kỳ kiểm tra lại sự tuân thủ theo quy định của các bộ phân

~ Mục tiêu kiểm tra, kiểm soát định ky của Ban kiểm soát: La kiểm tra tính tuân thủ các quy trình quy định của Nhà nước và của nội bộ về hoạt động tín đụng tại các đơn vị kinh doanh, các chỉ nhánh

~ Phương thức kỉ

- Cá tra: Tại chỗ

nôi dung kiểm tra định kỳ:

+Kiém tra hồ sơ tín dụng: Là kiêm tra các chứng từ trong hồ sơ tín dụng có tuân thủ các quy định của Nhà nước, quy trình cấp tín dụng, quy trình tác nghiệp tín dụng của BAOVIET Bank

ø- Quy trình cấp tín dụng: Trong quy trình cấp tín dụng có rất nhiều bước, bao gồm: Bước tiếp xúc khách hàng, Tham định và tái thẩm định khách "hàng, Phê duyệt; Giải ngân; Kiểm tra sau vay

(© Quy trinh tác nghiệp tín dụng: Trong quy trình tác nghi dụng bao gồm các bước: Kiểm tra tính đúng, đầy đủ của các hỗ sơ; soạn thảo hợp đồng tin dung, hop ding thể chấp; công chứng và nhập kho tai sản đảm bảo

© Trong hồ sơ tín dụng gồm các chứng từ sau: Giấy đề nghị vay

vốn; phương án vay vốn; tờ trình thâm định; giấy tờ chứng minh mục đích sử cdụng vốn; giấy tờ chứng mình tài sản đảm bảo,

+Kiểm tra đối chiếu với khách hàng về: Số sách kế toán, xác nhận nợ vay, tải sản đảm bảo, tình hình sử dụng vốn vay

Trang 37

định ky hay không? Việc đánh gia cho điểm có đúng thực tế và đúng với tỉnh

tình thực tế hay không? Việc chấm điểm xếp hạng khách hàng có ý nghĩa rat

‘quan trọng trong cho vay, công việc này được xem như lä một cơng cụ để kiểm sốt rủi ro

+Kiểm tra việc lưu trữ hồ sơ tín dụng: Kiểm tra việc lưu trữ các hồ sơ

‘tin dung có tuân thủ quy trình về báo quản tài sản của NH hay không?

+Kiểm tra tỉnh hình xử lý nợ xấu của các Chỉ nhánh: Kiểm tra đối chiếu với khách hàng về tình hình tài chính, tài sản đăm bảo thực tế của khách hàng; đánh giá tình hình trả nợ trong thời gian vừa qua và tỉnh hình thanh toán nợ sau khi đã được cơ cấu, gia hạn nợ của khách hàng

1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát nội bộ hoạt động tín

dụng trong NHTM

Mơi trường kiém sốt

~ Tính chính trực, giá trị đạo đức và trình độ chuyên môn của Hội đồng (Quan tri, Ban Kiểm soát và toàn thể cán bộ của NH

~ Triết lý quản lý và phong cách điều hành của Hội đồng Quan tri, Ban Kiểm soát và Ban điều hành của NH

~ Cơ cấu tổ chúc, phân cấp, phân công quyền hạn và trách nhiệm của mỗi bộ phân và mỗi cá nhân

~ Chính sách về nhân sự: Quy định rõ về quy tình tuyển dụng, khen thưởng, chễ tài xử phạt đối với những trường hợp vi phạm các quy định của NH

5 Đánh gi

“Theo Báo cáo của COSO về Khuôn

ng kiểm soát nội bộ như đã trình bảy ở Bảng 1.1 có nêu 10: “ Đánh giá rủi ro là quá trình nhận dang và phân tích những rủi ro ảnh hưởng đến việc đại được mục tiêu, từ đó có thể quản trị được rủi ro” Trong NHTM, mục tiêu hoạt động của lĩnh vực cho vay hay các lĩnh vực khác đều phải đảm bảo mục tiêu an toàn, hiệu quả và

Trang 38

phải đổi mặt đó là rủi ro tín dụng Đó có thể là rủi ro giao địch, rủi ro đanh mục, một trong những dang của rủi ro tín dụng, Nhưng xét chung lại, đó có thể là rủi ro do khách hàng gay ra, ri ro do NH gay ra hay ri ro do thong tin bất cân xứng gây ra

6 day, đánh giá rủi ro tín dụng chính là quá trình nhận dạng rủi ro và phân tích rủi ro tín dụng ở nhiễu khâu từ khi bắt đầu thẩm định, tái thẩm định, giải ngân, giảm sit smu vay cho đến khẩu thu hồi nợ, xữ lý nợ và đồ là công việc của nhiễu bộ phân QHKH, Tác nghiệp Tín dụng, Giám sát và Quản lý rủi ro, Ban kiểm soát

+ Nhân đạng rủi ro tin dụng: La quá trình xác định liên tục và có hệ thống các rủi ro tin dụng đã, dang và sẽ xây ra đối với các NH Nguyên nhân gây ra rũ ro tin dụng có thể do khách hàng, NH hoặc do môi trường vĩ mô hoặc do thông in bất cân xứng Có các phương pháp nhận dạng rủi ro tín cdụng như sau

© Phân tích hồ sơ cấp tín dụng: Là phương pháp kiểm tra, đánh giá dựa trên những chứng từ do khách hàng cung cấp

© Phương pháp phân tích báo cáo tải chính: Là phương pháp phân tích đánh giá tải sản, nguồn vốn, đánh giá các chỉ tiêu liên quan đến hiệu quả sử:

dụng vốn, tài sản, tỷ suất sinh lời của công ty qua các năm và tính đến thời điểm hiện tại để đánh

những rủi ro có thể phát sinh trong tương lai

© Phương pháp thanh tra hiện trường: Là phương pháp theo dõi, kiểm á về tình hình tải chính của khách hàng và dự báo về

tra đánh giá trực tiếp các bộ phận doanh nghiệp, trong cơ sở sản xuất để từ đó phân tích, nhận dạng các rủi ro

Trang 39

© Phương pháp lưu đổ: Là phương pháp NH tiến hành xây dựng một dây lụa đỗ các khâu trong quy trình cho vay và so sánh với quy trình của các NH để nhận dạng và phân tích rủi ro có tÌ trình cho vay

ay ra tại khâu nào trong quá

+ Phân tích rủi ro tín đụng: Quá trình phân tích rủi ro gồm các bước sau: Đánh giá tầm quan trọng của rủi ro; đánh giá khả năng rủi ro có thể xảy

ra; xem xét các phương pháp quản trị rủi ro cần thực hiện để giảm thiểu rủi ro

[13, tr 75] C6 4 kỹ thuật để quản trị hay kiểm soát rủi ro là: Né tránh từ bỏ, giảm thiểu, ngăn ngừa và chuyển giao rủi ro, Còn để đánh giá khả năng rủi ro có thể xây ra, chúng ta có thể sử dụng các mô hình đo lường rủi ro tin dụng Các mô hình đo lường rủi ro tín dụng được phát triển theo hai hướng: do lường rủ ro tin dụng riêng biệt và đo lường rủ ro danh mục cho vay

ø Đồi với rủi ro tin dụng riêng biệt: Có hai mô hình định tính và định lượng

(i) Mô hình định tính gồm có mô hình 6C và mô hình SP Mô hình 6C là mô hình NH thường sử dụng để phân tích tín nhiệm của người đi vay “Trong đó: Character (tư cách của người vay), Capacity (nang lực), Cash (thu nhập), Collateral (bảo dim), Conditions (diéu kign) va Control (kiém sốt) Mơ hình 5P gồm có các tiêu chi sau: Purpose (muc dich vay vốn), Payment (khả năng thanh toán), Proctection (khả năng bảo vệ), Policy (chính sách phát triển của doanh nghiệp/KH) và Pricing (định giá)

(ï) Mô hình định lượng gồm có: Mô hình điểm số Z; mô hình điểm số

Trang 40

X2: Ty s6 loi nhuận giữ lại tổng tài sản

-X3: Tỷ số lợi nhuận trước thuế và tiền Ising tai sin, X4: Tỷ số thị giá cổ phiểu/giá trị ghỉ số của ng dai han XS: Ty 86 doanh thuđống tài sản

"Nếu Z<1,8: Khách hàng có khả năng xây ra rủi ro cao Nếu 1,8<Z<3: Không xác định được

'Nếu Z>3: Khách hàng không có khả năng vỡ nợ Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng:

trên hệ thống thông qua các thông tin của khách hing cá nhân vay tiêu dùng

à mô hình chấm điểm tự động

cung cấp, trên cơ sở kết qua chim diém sẽ quyết định có đồng ý cấp tín dụng cho khách hàng cá nhân đó Các yếu tố quan trọng liên quan đến khách hang sit ‘dung mé hình cho điểm tin dung tiêu ding bao gồm: hệ số tín dụng, tuổi đời, trạng thái tài sản, số người phụ thuộc, sở hữu nhà, thu nhập, điện thoại cổ định, thời gian công tác, số loại tài khoản Mô

cho điểm tín dụng thường được sử dụng từ 7 đến 12 hạng mục, mỗi hạng mục cho điểm từ 1 đến 10 [10]

Mô hình cấu trúc kỳ hạn rủi ro tín dụng: Là phương pháp dựa trên yếu tố thị trường để đánh giá rủi ro tín dụng và phân tích “mức thưởng chấp nhận rủi ro” gắn liền với mức sinh lời của khoản nợ công ty hay khoản tín cdụng NH đối với những người vay có cùng mức độ rủi ro [10]

© Đối với các rủi ro danh mục cho vay: Các mô hình đơn giản về rủi ro cho vay lập trung như:

() Mô hình phân tích chuyển hạng,

(ii) MO inh xác định tỷ lệ cho vay tối đa một người vay hay một lĩnh 'vực cụ thế trên danh mục cho vay

Hoạt động Kiểm soát

“Trên cơ sở những lý luận của COSO

Ngày đăng: 26/08/2022, 12:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN