1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của các tổ chức phi chính phủ việt nam trong phát triển cộng đồng

167 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thuật ngữ phi chính phủ (NGO) được Liên hiệp Quốc sử dụng chính thức vào năm 1945 và được hiểu là mô hình hoạt động các tổ chức xã hội mang tính tự nguyện, phi lợi nhuận do các nhóm công dân thành lập và có vai trò độc lập với các chính phủ. Từ đó đến nay, các tổ chức NGO ngày càng phát triển rộng khắp từ các vùng miền, cho đến các quốc gia và hội nhập toàn cầu, không chỉ phát triển về mặt quy mô, loại hình, sự mở rộng các mối quan tâm và lĩnh vực hoạt động mà bên cạnh đó, còn thực hiện các chức năng xã hội quan trọng, gắn kết các nhóm, cộng đồng, xã hội vì mục tiêu phát triển chung của mỗi quốc gia, dân tộc và nhân loại.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thuật ngữ phi phủ (NGO) Liên hiệp Quốc sử dụng thức vào năm 1945 hiểu mơ hình hoạt động tổ chức xã hội mang tính tự nguyện, phi lợi nhuận nhóm cơng dân thành lập có vai trị độc lập với phủ Từ đến nay, tổ chức NGO ngày phát triển rộng khắp từ vùng miền, quốc gia hội nhập tồn cầu, khơng phát triển mặt quy mơ, loại hình, mở rộng mối quan tâm lĩnh vực hoạt động mà bên cạnh đó, cịn thực chức xã hội quan trọng, gắn kết nhóm, cộng đồng, xã hội mục tiêu phát triển chung quốc gia, dân tộc nhân loại Hoạt động rộng khắp lĩnh vực kinh tế, khoa học, công nghệ, giáo dục, y tế, văn hóa, xã hội, mơi trường, nhân đạo, từ thiện… ngày NGO ngày thể vai trò, tính linh hoạt đa dạng hóa tổ chức hoạt động, trở thành phương thức quan trọng để nhóm xã hội bày tỏ quan điểm, ý kiến, hành động chung, tạo hiểu biết, hiệp thương đồng thuận, hướng tới ổn định phát triển xã hội Sự phát triển NGO tạo điều kiện để phủ, nhà quản lý xã hội lắng nghe đầy đủ hơn, đáp ứng tốt nhu cầu, tâm tư nguyện vọng nhiều nhóm xã hội khác nhau, nhóm yếu thế, nhóm thiểu số, nhằm có giải pháp hợp lý để điều hòa mâu thuẫn xung đột xã hội Tiếng nói đồng thuận chung tổ chức giúp cho hình thành chiến lược xây dựng phát triển cộng đồng bền vững Bên cạnh đó, quốc gia có sức mạnh huy động nguồn vốn xã hội lớn từ cộng đồng nhóm xã hội Nhà nước nào, quốc gia khai thác phát huy sức mạnh NGO giống nhà xã hội học tiếng R.Putnam (1995) gọi “vốn xã hội ngủ” [179] Ở Việt Nam NGO chia làm loại hình: tổ chức phi phủ quốc tế (INGO) tổ chức phi phủ Việt Nam (VNGO) Đối với VNGO nay, chưa có hành lang pháp lý rõ ràng, phần lớn thành lập theo Nghị định 08/2014/NĐ-CP Chính phủ Bộ Khoa học cấp giấy phép, hoạt động theo Luật Khoa học cơng nghệ nên cịn gọi tổ chức khoa học cơng nghệ ngồi cơng lập (gọi tắt Tổ chức 08) Theo số liệu báo cáo Bộ Khoa học Công nghệ năm 2016 nước có gần 2.500 tổ chức khoa học cơng nghệ, 1.111 tổ chức khoa học công nghệ công lập 1.389 tổ chức khoa học cơng nghệ ngồi cơng lập (chiếm 52% tổng số tổ chức Khoa học cơng nghệ) [73] Tính đến 2019, Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt nam (VUSTA) quản lý 487 Tổ chức khoa học cơng nghệ ngồi cơng lập (tổ chức phi phủ) thành lập theo Luật Khoa học công nghệ [55] Theo nhiều nghiên cứu gần đây, VNGO có nhiều đóng góp việc xây dựng, hồn thiện chế, sách pháp luật, tổ chức, thực giám sát, phản biện xã hội chương trình, dự án Nhà nước, Bộ, ngành; tích cực, chủ động tham gia cung ứng dịch vụ cơng Bên cạnh đó, VNGO huy động nguồn tài trợ thực chương trình dự án hướng tới phát triển cộng đồng, phát triển xã hội tuyên truyền vận động nâng cao nhận thức, lực cho cộng đồng, giáo dục đào tạo nghề, chuyển giao cơng nghệ, xây dựng mơ hình phát triển cải tạo thiên nhiên bảo vệ môi trường, nâng cao dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe cộng đồng, cải thiện sinh kế việc làm, xóa đói giảm nghèo… Trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, VNGO ngày tăng nhanh số lượng, phong phú loại hình tổ chức, đa dạng phương thức hoạt động theo tơn chỉ, mục đích, điều lệ hoạt động Vai trị tổ chức ngày trở nên quan trọng đặc biệt động trình tham gia giải vấn đề xã hội mà nhà nước “không với tới”, góp phần làm giảm tác động tiêu cực kinh tế thị trường cộng đồng xã hội Tuy nhiên bên cạnh thành công mặt mạnh, nhiều nghiên cứu thực tế VNGO gặp nhiều khó khăn, thách thức q trình hoạt động có VNGO hoạt động hiệu quả, chưa thực tốt chức năng, vai trị Cũng có số tổ chức lập mang tính hình thức, có tư tưởng ỷ lại, trơng chờ vào Nhà nước, có xu hướng “hành hố” tổ chức hoạt động; chưa hoạt động với tôn mục đích đăng ký, chí có trường hợp chạy theo lợi nhuận đơn thuần, lợi dụng danh nghĩa tổ chức phi lợi nhuận liên kết với tổ chức nước gây bất ổn tổn hại lợi ích xã hội Bên cạnh phát triển không ngừng tổ chức VNGO thực tiễn phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam cịn chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học chuyên ngành liên ngành, tổng hợp phân tích sâu vai trị hoạt động loại hình tổ chức Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu đề tài “Vai trị tổ chức phi phủ Việt Nam phát triển cộng đồng nay” (Nghiên cứu trường hợp Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam) có ý nghĩa cấp thiết mặt lý luận thực tiễn, đặc biệt nghiên cứu, đánh giá vị trí, vai trò VNGO vấn đề phát triển cộng đồng, khó khăn, thách thức mà tổ chức phi phủ gặp phải trình thực tơn chỉ, mục đích, từ đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện chế, sách nhằm quản lý tốt VNGO đồng thời tạo điều kiện cho tổ chức VNGO phát triển phát huy vai trị tích cực loại hình tổ chức Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu, phân tích, đánh giá vai trị tổ chức phi phủ Việt Nam phát triển cộng đồng thông qua nghiên cứu trường hợp tổ chức phi phủ trực thuộc Liên hiệp Hội Việt Nam, từ đề xuất giải pháp, khuyến nghị, góp phần xây dựng, hồn thiện chế, sách phát huy nâng cao vị thế, vai trò tổ chức phục vụ mục tiêu cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, làm rõ số vấn đề lý luận: làm rõ số khái niệm then chốt đề tài, quan điểm lý thuyết sử dụng phân tích đề tài, quan điểm, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước phát huy vai trò tổ chức phi phủ phát triển cộng đồng - Nghiên cứu, điều tra phân tích làm rõ thực trạng vai trị tổ chức phi phủ thuộc Liên hiệp Hội Việt Nam phát triển cộng đồng nay, đưa số liệu thống kê quy mơ, cấu, loại hình, thực trạng hoạt động tổ chức phi phủ thuộc Liên hiệp hội Việt Nam; đánh giá yếu tố tác động, thuận lợi, khó khăn, thành tựu, hạn chế q trình thực tơn chỉ, mục đích vai trị tổ chức phi phủ thuộc Liên hiệp Hội Việt Nam vấn đề phát triển cộng đồng - Đề xuất giải pháp mang tính bền vững nhằm phát huy vai trị tổ chức phi phủ thuộc Liên hiệp Hội Việt Nam phát triển cộng đồng, có giải pháp trực tiếp gián tiếp, giải pháp ngắn hạn dài hạn Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Vai trò VNGO phát triển cộng đồng 3.2 Khách thể nghiên cứu Các tổ chức phi phủ Việt Nam 3.3 Phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Luận án nghiên cứu VNGO thuộc VUSTA Thời gian: Luận án nghiên cứu hoạt động VNGO thời gian năm trở lại (2014-2019) Nội dung: Luận án nghiên cứu vai trị VNGO thuộc VUSTA: + Vai trò xây dựng, phát triển tổ chức + Vai trò nghiên cứu, triển khai dự án phát triển cộng đồng + Vai trị đào tạo, tập huấn, truyền thơng phổ biến kiến thức nâng cao lực cộng đồng + Vai trò kết nối, hợp tác huy động nguồn lực xã hội + Vai trò tư vấn, phản biện, giám định xã hội vận động sách Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa tảng lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, sở lý luận thực tiễn từ chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật nhà nước ta, quan điểm tiếp cận vĩ mô - vi mô, quan điểm hệ thống, quan điểm lịch sử, quan điểm phát triển làm rõ khái niệm vị thế, vai trò tổ chức VNGO phát triển cộng đồng Luận án dựa sở lý luận phương pháp luận cách tiếp cận khoa học tổng tích hợp khoa học liên ngành, lấy tiếp cận xã hội học làm hướng nghiên cứu chủ đạo, vận dụng lý thuyết: lý thuyết vai trò, lý thuyết chức cấu trúc, lý thuyết phát triển cộng đồng, lý thuyết vốn xã hội tiếp cận, giải thích việc triển khai, thực đề tài nghiên cứu Nêu, phân tích luận điểm khoa học đề xuất giải pháp, khuyến nghị nâng cao vai trò VNGO phát triển cộng đồng Cách tiếp cận xã hội học chuyên ngành liên ngành cung cấp cách nhìn tồn diện, phương pháp luận hệ thống, nhiều chiều, sâu sắc khách quan giải thích, phân tích nội dung nghiên cứu Luận án dựa lý luận khoa học liên ngành, đặc biệt tiếp cận lý thuyết phát triển bền vững, góp phần nghiên cứu thuận lợi khó khăn, tồn q trình thực thi chế, sách quản lý vai trò VNGO phát triển cộng đồng, đề xuất giải pháp tăng cường hiệu lực, hiệu sách nhằm thu hút, tận dụng phát huy nguồn lực VNGO phục vụ mục tiêu phát triển cộng đồng phát triển kinh tế - xã hội đất nước 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp điều tra phân tích số liệu định lượng Với tư cách NCS thành viên tham gia đề tài cấp Nhà nước “Hồn thiện quản lý nhà nước hội, tổ chức phi phủ đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” thuộc Chương trình trọng điểm khoa học công nghệ quốc gia giai đoạn 2016 -2020 “Nghiên cứu vấn đề trọng yếu khoa học xã hội nhân văn phục vụ phát triển kinh tế xã hội”, Mã số: KX.01/16-20, TSKH Nghiêm Vũ Khải làm chủ nhiệm đề tài, VUSTA quan chủ trì đề tài NCS Ban chủ nhiệm đề tài giao nhiệm vụ chủ trì điều tra, khảo sát tỉnh thành/phố, cho phép tách riêng phần số liệu NGO thuộc VUSTA phục vụ cho việc thực luận án Về mẫu nghiên cứu đề tài KX.01/16-20: Đề tài khảo sát thực tế tỉnh/thành đại diện miền phạm vi nước - 03 thành phố đại diện Trung tâm Kinh tế - Chính trị - Văn hóa đại diện miền Bắc, Trung, Nam Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh - 06 tỉnh đại diện miền, bao gồm: Lào Cai, Hải Dương, Hà Tĩnh, Bình Định Đồng Nai, Cần Thơ Về cấu mẫu đề tài sau: - Phiếu thống kê (bán cấu trúc): 600 tổ chức Hội tổ chức phi phủ (cấp trung ương địa phương) - Phiếu điều tra cá nhân: 1250 phiếu, cụ thể : + Điều tra thử Hà Nội: 50 phiếu + Điều tra 03 thành phố trung tâm x 200 phiếu : 600 phiếu + Điều tra 06 tỉnh x 100 phiếu : 600 phiếu Do cách tiếp cận sử dụng nguồn số liệu sẵn có từ đề tài nghiên cứu khoa học, với chủ đề rộng Hội tổ chức VNGO lĩnh vực khác nhau, với nhiều chủ đề khác nhau, đồng ý Ban chủ nhiệm đề tài quan chủ trì đề tài, nghiên cứu sinh bước tiến hành sàng lọc, xử lý lại số liệu nói phù hợp với mục tiêu nội dung nghiên cứu luận án Cụ thể trình xử lý lại số liệu thực theo bước sau đây: Bước 1: Nghiên cứu sinh xác lập lại mẫu số liệu phân tích luận án theo tiêu chí chọn đưa vào khung mẫu phân tích tổ chức VNGO thuộc Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam Bước 2: Nghiên cứu sinh đã rà soát lại biến số, báo bảng thống kê (bán cấu trúc), bảng câu hỏi đề tài, đưa vào khung phân tích báo liên quan đến mục đích nội dung nghiên cứu luận án (Các biến số, báo liên quan đến vai trò VNGO hoạt động phát triển cộng đồng Bước 3: Tiến hành sử dụng phần mềm SPSS lọc phiếu điều tra sau sàng lọc kỹ bước bước Kết sau bước sàng lọc, nhập tái xử lý số liệu với tổng số mẫu đưa vào phân tích luận án gồm: Đối với biểu mẫu thống kê bán cấu trúc, điểm điều tra VUSTA, đề tài nhà nước sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống, từ danh sách 487 tổ chức phi phủ trực thuộc VUSTA, tỷ lệ mẫu chọn 25% tổ chức phi phủ chọn theo công thức K = N/n (K khoảng cách lấy mẫu, N tổng đơn vị điều tra theo danh sách, n số lượng mẫu dự tính) Sau nghiên cứu sinh thu thập 121 biểu mẫu từ điều tra, đưa vào kiểm tra phần mềm SPSS có 112/121 biểu mẫu hợp lệ, đầy đủ thơng tin Đối với phiếu trưng cầu ý kiến cá nhân cán NGO thuộc VUSTA 450 phiếu Như tổng hợp số liệu sử dụng Luận án gồm: - Phiếu thống kê bán cấu trúc tổ chức: 112 phiếu - Phiếu khảo sát cá nhân: 450 phiếu 4.2.2 Phương pháp vấn sâu NCS tự tiến hành vấn sâu 40 trường hợp bao gồm 25 lãnh đạo, cán làm việc tổ chức phi phủ, 15 nhà quản lý, hoạch định sách, chuyên gia nghiên cứu…nhằm nghiên cứu sâu, giải thích vấn đề chuyên sâu đặt luận án Để thực phương pháp vấn sâu, NCS xây dựng tiêu chí vấn sâu bản, số câu hỏi linh hoạt phù hợp với đối tượng mời tham gia trả lời vấn NCS sử dụng hình thức vấn trực tiếp vấn điện thoại có ghi âm Các câu hỏi vấn sâu xây dựng tinh thần khai thác thơng tin khách quan, tơn trọng người trả lời, hồn tồn khơng đưa gợi ý, chụp mũ hay quy kết người thực nghiên cứu 4.2.3 Phương pháp phân tích tài liệu: Luận án tiếp cận, khảo cứu nguồn tư liệu khác phân tích chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, trọng thu thập tài liệu, số liệu thống kê, qua báo cáo ban, bộ, ngành, đoàn thể, địa phương, ý luận điểm, phát quan trọng từ cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến đề tài Việt Nam nước giới quan lưu trữ thư viện quốc gia; Bộ Khoa học Công nghệ, Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội, Bộ Nội vụ, VUSTA Truy cập khai thác nguồn tư liệu từ viện nghiên cứu, trường đại học, truy cập nguồn thông tin, tài liệu từ mạng internet Về kỹ thuật, luận án trọng quy trình thao tác, chọn lọc, phân tích tài liệu theo tiêu chí khoa học chuyên ngành nội dung, loại hình tài liệu, mức độ phản ánh thông tin loại tài liệu thứ cấp, đặc biệt trọng mơ hình phương pháp chọn lọc, phân tích nội dung văn theo tiêu chí định tính kết hợp với định lượng nhằm tìm kiếm, phát vấn đề nghiên cứu Tổng hợp, phân nhóm phân tích kết nghiên cứu theo lịch mơ tả, khái qt hóa tranh tồn cảnh chủ đề nghiên cứu từ góc độ tiếp cận nhiều ngành khoa học, đặc biệt xã hội học Thu thập, phân tích báo cáo 2018 -2019 tổ chức VNGOs Để tìm hiểu vai trò VNGO phát triển cộng đồng, nghiên cứu sinh tiến hành thu thập 70 báo cáo tổng kết hoạt động VNGO trực thuộc VUSTA năm 2018 2019 Do mẫu báo cáo tổng kết hoạt động VNGO thu phong phú nội dung (nhất hoạt động dự án tài chính) khơng thống nên NCS lựa chọn phân tích liệu theo phương pháp định tính, có tính chất bổ sung, tham chiếu cho phương pháp khác để đánh giá lực, trình độ, vai trị VNGO hoạt động PTCĐ Trong trình làm việc với tổ chức, nghiên cứu sinh thu thập thêm nhiều sản phẩm khoa học, sản phẩm dự án mà tổ chức đưa vào phân tích 4.3 Câu hỏi nghiên cứu Các VNGO thuộc VUSTA thể vai trò hoạt động PTCĐ? Những yếu tố chủ quan khách quan tác động đến việc thực vai trò VNGO PTCĐ? Cần xây dựng, điều chỉnh chế, sách để phát huy vai trò, hoạt động VNGO vấn đề PTCĐ? 4.4 Giả thuyết nghiên cứu Các VNGO thuộc VUSTA thể vai trò quan trọng PTCĐ vai trò phát triển tổ chức, vai trò thực dự án nghiên cứu, phát triển; vai trò đào tạo, nâng cao lực, truyền thơng phổ biến kiến thức; vai trị huy động nguồn lực xã hội; vai trò tư vấn, phản biện, giám định xã hội vận động sách Nhiều mơ hình hoạt động VNGO thành công hiệu thực tiễn Những đặc điểm quan, tổ chức, trình độ chun mơn, nguồn lực, biện pháp quản lý, mơ hình dự án thực yếu tố trực tiếp tác động việc thực vai trò VNGO PTCĐ Ngoài yếu tố khách quan khác tác động chế, sách, đặc điểm cộng đồng, địa phương, vùng, miền tạo nên đặc trưng khác biệt mơ hình phát triển cộng đồng VNGO Cơ chế, sách VNGO tham gia PTCĐ cịn chưa có đồng nhất, nhiều vướng mắc hạn chế Còn có khác biệt từ sách vĩ mơ đến việc thực sách quan, tổ chức Cần nghiên cứu xây dựng giải pháp để nâng cao vai trò VNGO giải pháp chế sách, giải pháp giáo dục, đào tạo nâng cao lực, giải pháp huy động tổng thể nguồn lực, giải pháp hợp tác quốc tế 4.5 Khung phân tích Mơ tả biến số Biến độc lập - Đặc điểm VNGO: Cơ cấu tổ chức; nhân sự; tơn chỉ, mục đích; lĩnh vực hoạt động; nguồn lực tài chính; đối tác thực dự án; số năm thành lập - Môi trường thông tin giao tiếp xã hội xác lập nhu cầu phát triển cộng đồng: Đài, báo, tivi, mạng xã hội; môi trường truyền thông người Biến số phụ thuộc Vai trị tổ chức phi phủ Việt Nam phát triển cộng đồng: - Xây dựng, phát triển tổ chức: đặc điểm, cấu tổ chức, nhân sự, trình độ, lực, kinh phí hoạt động tổ chức,… - Nghiên cứu, triển khai dự án phát triển cộng đồng: lực chủ trì/thực dự án nghiên cứu phát triển, lĩnh vực dự án, kinh phí thực hiện, thời gian thực hiện, phạm vi thực hiện, hiệu dự án,… - Đào tạo, tập huấn, truyền thông phổ biến kiến thức nâng cao lực cộng đồng: thực trạng hoạt động, hình thức triển khai, hiệu tác động,… - Kết nối, hợp tác huy động nguồn lực xã hội: đối tác phối hợp, nội dung phối hợp, mức độ phối hợp, hiệu quả,… - Tư vấn, phản biện, giám định xã hội vận động sách: thực trạng hoạt động, lĩnh vực tham gia, kết thực hiện,… Biến can thiệp - Cơ chế, sách hoạt động VNGO phát triển cộng đồng 10 - Môi trường kinh tế - trị - văn hóa - xã hội vùng, miền, địa phương nước Khung phân tích: Cơ chế, sách VNGO hoạt động phát triển cộng đồng Đặc điểm tổ chức phi phủ - Cơ cấu tổ chức Vai trò VNGO PTCĐ - Xây dựng, phát triển tổ chức - Nhân - Tơn chỉ, mục đích - Lĩnh vực hoạt động - Nguồn lực tài - Các đối tác dự án - Nghiên cứu, triển khai dự án PTCĐ - Đào tạo, tập huấn, truyền thông phổ biến kiến thức nâng cao lực CĐ - Kết nối, hợp tác, huy động nguồn lực xã hội Môi trường thông tin giao tiếp xã hội - Đài, báo, tivi, mạng xã hội - Truyền thông người Các giải pháp phát huy vai trò VNGO phát triển cộng đồng - Tư vấn, phản biện, giám định xã hội vận động sách Mơi trường Kinh tế - Chính trị - Văn hóa – Xã hội Việt Nam Điểm luận án Trên giới có nhiều nghiên cứu NGO vai trò NGO phủ PTCĐ, nhiên Việt Nam có nghiên cứu đề cập vai trò VNGO đặc biệt lĩnh vực PTCĐ Vì vậy, kết nghiên cứu luận án góp phần vào nhận diện, phân tích đánh giá vị trí, vai trị, khó khăn thách thức

Ngày đăng: 26/06/2023, 11:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w