Nghiên Cứu Tình Hình Phát Triển Nông – Lâm – Thủy Sản Tỉnh Yên Bái.pdf

75 1 0
Nghiên Cứu Tình Hình Phát Triển Nông – Lâm – Thủy Sản Tỉnh Yên Bái.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN LỜI CẢM ƠN Khóa luận được hoàn thành dưới sự hướng dẫn khoa học của cô giáo, TS Đỗ Thúy Mùi Em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới cô giáo đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo để gi[.]

LỜI CẢM ƠN Khóa luận hồn thành hướng dẫn khoa học cô giáo, TS Đỗ Thúy Mùi Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới giáo tận tình hướng dẫn, bảo để giúp em hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo góp ý, chỉnh sửa giúp đỡ em hồn thành khóa luận Để có tư liệu cần thiết nghiên cứu khóa luận, em nhận giúp đỡ Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Yên Bái, UBND tỉnh Yên Bái Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cô bác cung cấp số liệu giúp em trình nghiên cứu Em xin cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Tây Bắc, phịng ban, trung tâm Thơng tin thư viện trường Đại học Tây Bắc, Ban chủ nhiệm khoa Sử Địa tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn bạn bè, gia đình người thân ln động viên em q trình nghiên cứu Khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận bảo, góp ý, giúp đỡ thầy giáo để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2014 Tác giả khóa luận Trần Ngọc Đỉnh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt STT Đọc CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CN Cơng nghiệp DV Dịch vụ ĐKTN Điều kiện tự nhiên GDP Tổng sản phẩm quốc dân HTX Hợp tác xã KT – XH Kinh tế - xã hội KHKT Khoa hoc kĩ thuật TNTN Tài nguyên thiên nhiên 10 UBND Ủy ban Nhân dân DANH MỤC BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ STT Tên đồ, biểu đồ Trang Bản đồ hành tỉnh Yên Bái 19 Bản đồ địa hình Yên Bái 21 Biểu đồ nhiệt độ lương mưa thành phố Yên Bái 24 Biểu đồ số vốn đầu tư ngành nông - lâm – thủy sản tỉnh 31 Yên Bái giai đoạn 2005 – 2012 Biểu đồ suất lúa tỉnh Yên Bái, giai đoạn 2005 - 2012 36 Biểu dồ số lượng bò tỉnh Yên Bái, giai đoạn 2005 - 2012 44 DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU STT Số bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Các đơn vị hành tỉnh Yên Bái 18 Bảng 2.2 Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Yên Bái 23 Bảng 2.3 Cơ cấu sử dụng lao động Yên Bái, thời kì 2005 28 – 2012 Bảng 3.1 Cơ cấu kinh tế tỉnh Yên Bái, giai đoạn 2005 - 2012 31 Bảng 3.2 Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp Yên Bái, 34 giai đoạn 2005 - 2012 Bảng 3.3 Diện tích, sản lượng lúa tỉnh Yên Bái, giai đoạn 36 năm 2005 - 2012 Bảng 3.4 Diện tích, sản lượng, suất ngô tỉnh Yên Bái, 37 giai đoạn năm 2005 - 2012 Bảng 3.5 Diện tích, sản lượng, suất khoai lang tỉnh Yên 37 Bái, giai đoạn năm 2005 - 2012 Bảng 3.6 Diện tích, sản lượng, suất sắn tỉnh Yên Bái, 38 giai đoạn năm 2005 - 2012 10 Bảng 3.7 Diện tích, sản lượng, suất công nghiệp 38 hàng năm tỉnh Yên Bái, giai đoạn năm 2005 - 2012 11 Bảng 3.8 Diện tích, sản lượng, chè phân bố theo huyện thị, 39 thành phối, giai đoạn năm 2005 - 2012 12 Bảng 3.9 Diện tích, sản lượng, số ăn có nguồn 41 gốc nhiệt đới cận nhiệt đới Yên Bái, giai đoạn năm 2005 - 2012 13 Bảng 3.10 Số lượng gia cầm tỉnh Yên Bái, giai đoạn 2005 - 2012 43 14 Bảng 3.11 Sản lượng mật ong kén tỉnh Yên Bái, giai 43 đoạn 2005 - 2012 15 Bảng 3.12 Giá trị sản xuất lâm nghiệp theo nghành tỉnh Yên 44 Bái, giai đoạn 2005 - 2012 16 Bảng 3.13 Tình hình khai thác thủy sản tỉnh Yên Bái, giai đoạn 2005 - 2012 46 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi khóa luận 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 2.3 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu 3.2 Phương pháp thực địa 3.3 Phương pháp sử dụng công nghệ thông tin đồ 2.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NGÀNH NÔNG - LÂM - THỦY SẢN 1.1 Quan niệm vai trò 1.1.1 Quan niệm 1.1.2 Vai trò 1.2 Đặc điểm 1.2.1 Đất tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt thay 1.2.2 Đối tượng sản xuất nông – lâm – thuỷ sản thể sống 10 1.2.3 Sản xuất nông nghiê ̣p có tính thời vụ 11 1.2.4 Sản xuất nông nghiê ̣p phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên 12 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông – lâm – thuỷ sản 12 1.3.1 Vị trí địa lí 12 1.3.2 Nhân tố tự nhiên 12 1.3.3 Nhân tố kinh tế - xã hội 14 CHƢƠNG 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP TỈNH YÊN BÁI 18 2.1 Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ 18 2.2 Các nguồn lực tự nhiên 20 2.2.1 Địa hình 20 2.2.2 Tài nguyên đất 22 2.2.3 Tài nguyên khí hậu 23 2.2.4 Tài nguyên nước 24 2.2.5 Tài nguyên sinh vật 25 2.3 Các nguồn lực kinh tế xã hội 26 2.3.1 Dân cư nguồn lao động 26 2.3.2 Cơ sở hạ tầng 28 2.3.3 Khoa học công nghệ công nghiệp chế biến 29 2.3.4 Nguồn đầu tư 31 2.3.5 Chính sách phát triển nơng nghiệp 31 2.3.6 Thị trường tiêu thụ 32 2.4 Đánh giá chung 32 2.4.1 Những thuận lợi 32 2.4.2 Những khó khăn 32 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP TỈNH YÊN BÁI 34 3.1 Vai trị ngành nơng nghiệp cấu kinh tế tỉnh Yên Bái 34 3.2 Thực trạng phát triển phân bố ngành nông nghiệp tỉnh Yên Bái 35 3.2.1 Khái quát chung 35 3.2.2 Các ngành nông nghiệp 35 3.3 Đánh giá chung 46 3.3.1 Những thành tựu đạt 46 3.3.2 Những tồn 47 CHƢƠNG 4: ĐINH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁ T TRIỂN VÀ PHÂN ̣ BỐ NÔNG NGHIỆP TỈ NH YÊN BÁI 49 4.1 Quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển 49 4.1.1 Quan điể m phát triể n 49 4.1.2 Mục tiêu phát triển chủ yếu 50 4.1.3 Định hướng phát triển 52 4.2 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển phân bố nông nghiệp tỉnh Yên Bái 54 4.2.1 Các giải pháp chung 54 4.2.2 Các giải pháp cụ thể cho ngành 59 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nơng nghiệp ba ngành kinh tế quan trọng kinh tế Theo nghĩa hẹp nông nghiệp hợp thành việc trồng trọt chăn nuôi, theo nghĩa rộng bao gồm lâm nghiệp ngư nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xuất sớm có vai trị to lớn tới đời sống sinh hoạt sản xuất người mà không ngành kinh tế thay Nơng nghiệp đóng góp 10% GDP thu hút gầ n 50% lao động Trong công CNH – HĐH đất nước vị nông nghiệp không bị suy giảm mà ngược lại ngành nông nghiệp nước ta có bước phát triển mạnh mẽ đặc biệt nước ta gia nhập WTO Nông nghiệp dần trở thành ngành sản xuất hàng hóa; nội ngành có chuyển dịch cấu theo hướng tích cực, đại, nhiều ngành nơng sản nước ta có sức cạnh tranh tìm chỗ đứng đủ tiêu chuẩn chất lượng vào thị trường khó tính (lúa gạo, cà phê, hồ tiêu, cao su,…) Trong xu phát triển ngành nông nghiệp nước, sản xuất nông nghiệp tỉnh Yên Bái có bước phát triển đáng kể vùng nơng nghiệp trung du miền núi phía Bắc nói riêng nước nói chung Yên Bái là tỉnh có nhiề u điề u kiê ̣n th uâ ̣n lơ ̣i để trồ ng công nghiê ̣p , chăn nuôi đa ̣i gia súc, nhấ t là các loa ̣i đă ̣c sản Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh điều kiện thuận lợi phát triển loại trồng cận nhiệt và ôn đới Nguồ n nước phong phú , đô ̣ ẩ m không khí cao thuâ ̣n lơ ̣i để phát triể n nông nghiê ̣p nhấ t là trồ ng lương thực , thực phẩ m, cơng nghiê ̣p Tuy có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, song sản xuất nơng nghiệp tỉnh n Bái cịn nhiều hạn chế , phát triển chưa tương xứng với tiềm Vì vậy, xuất phát từ mục đích khoa học đánh giá tổng hợp nguồn lực sâu phân tích thực trạng phát triển nơng nghiệp tỉnh Yên Bái , từ đề xuất giải pháp phù hợp, góp phần thúc đẩy tăng trưởng nơng nghiệp nói riêng kinh tế tỉnh nói chung, tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu tình hình phát triển nơng – lâm – thủy sản tỉnh n Bái” làm khóa luận tớ t nghiê ̣p Mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi khóa luận 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Dựa sở lí luận địa lí kinh tế - xã hội nói chung, địa lí nơng nghiệp nói riêng, khóa luận tập trung đánh giá nguồn lực, phân tích thực trạng phát triển nơng nghiệp, từ đề giải pháp hợp lí góp phần đẩy mạnh phát triển sản xuất nơng nghiệp tỉnh Yên Bái 2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, đề tài có nhiệm vụ chủ yếu là: - Tổng quan có chọn lọc sở lí luận nơng nghiệp địa lí nông nghiệp để vận dụng vào địa bàn tỉnh Yên Bái - Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp tỉnh n Bái - Phân tích thực trạng sản xuất nơng nghiệp theo ngành phân hóa theo lãnh thổ tỉnh Yên Bái - Đề xuất giải pháp góp phần phát triển sản xuất nơng nghiệp tỉnh Yên Bái hiệu bền vững 2.3 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dụng: nghiên cứu nông nghiệp tỉnh Yên Bái theo nghĩa rộng bao gồm nông – lâm – ngư nghiệp mặt: + Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp tỉnh Yên Bái + Phân tích thực trạng sản xuất, cấu phân hóa lãnh thổ sản xuất nơng nghiệp tỉnh n Bái - Về phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu lãnh thổ tồn tỉnh có phân hóa tới cấp huyện, bao gồm đơn vị hành chính: thành phố Yên Bái, thị xã Nghĩa Lộ, Yên Bình, Lục Yên, Văn Yên, Trấn Yên, Văn Chấn, Mù Cang Chải, Trạm Tấu, với diện tích 6.899,49 km2 - Thời gian nghiên cứu tình hình phát triển nơng nghiệp từ năm 2005 – 2012 tỉnh Yên Bái, đề xuất số giải pháp phát triển nông nghiệp cho tỉnh đến năm 2020 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu Phương pháp sử dụng phổ biến tất nghiên cứu Việc vận dụng phương pháp đảm bảo tính kế thừa nghiên cứu trước đó, sử dụng thơng tin kiểm nghiệm, cơng nhận xã hội hóa, tiết kiệm thời gian cơng sức Việc phân loại, phân nhóm phân tích liệu giúp phát nhiều vấn đề trọng tâm, nhiều khía cạnh cần tiếp cận vấn đề Tài liệu cần thu thập gồm tài liệu phịng tài liệu ngồi thực tế Trên sở tài liệu thu thập, việc phân tích, tổng hợp giúp hệ thống hóa cách toàn diện khái quát vấn đề nghiên cứu 3.2 Phương pháp thực địa Thực địa phương pháp đặc thù nghiên cứu địa lí Việc tiếp cận trực tiếp đối tượng nghiên cứu cho phép thu thập thông tin cập nhật, cụ thể xác mà tài liệu thành văn đồ khơng có ưu Với phương pháp này, chủ động quan sát, điều tra thu thập, vấn vấn đề quan tâm nghiên cứu Các kết kiểm tra sở quan trọng để thẩm định lại tài liệu số vấn đề giới quan trình nghiên cứu 3.3 Phương pháp sử dụng công nghệ thông tin đồ Trong q trình nghiên cứu hồn thiện khóa luận, đề tài sử dụng số công cụ hỗ trợ phần mềm: Mapinfo, Microsoft (Word, Excel,…) Các công cụ hỗ trợ đắc lực việc đánh giá tượng xu hướng phát triển tượng, đồng thời sở liệu để thành lập hệ thống đồ, biểu đồ nhằm xác định đặc điểm phân bố, mức độ tập trung đối tượng nghiên cứu theo khơng gian thời gian Ngồi khóa luận cịn sử dụng số phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp dự báo, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh,… Nâng nguồn thu từ hoạt động, chế phát triển sạch, du lịch sinh thái, phòng hộ đất đai chống xói mịn, bảo vệ nguồn nước Khoanh vùng ni bảo vệ rừng, trồng rừng kinh tế, rừng phòng hộ, phủ xanh đất trống đồi trọc Trồng năm trung bình 10.000 rừng loại, đa dạng trồng như: keo, bạch đàn, quế, măng Bát Độ Chăm sóc bảo vệ tốt 17.000 rừng sản xuất, 164.708,7 rừng phòng hộ, đặc dụng Triển khai thực đề án giao rừng, cho thuê rừng gắn với giao đất, cho thuê đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho người dân Thục tốt cơng tác phịng chống cháy rừng, cơng tác tuần tra kiểm sốt, quản lí lâm sản 4.1.3.3 Định hƣớng phát triển thủy sản Sản xuất thủy sản đạt hiệu cao lĩnh vực nuôi trồng đánh bắt Chăm sóc bảo vệ tốt đàn cá bố mẹ đảm bảo cho việc sản xuất cá giống Có biện pháp phịng chống rét cho cá, tận dụng mặt nước có, tiếp tục phát triển ni cá lồng số địa phương có lợi như: huyện Lục Yên, huyện Trấn Yên, huyện Yên Bình Tiếp tục thực chuyển đổi ruộng vụ hiệu sang nuôi trồng thuỷ sản nhằm phát huy tốt khả phát triển nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Phấn đấu đến năm 2020 sản lượng thủy sản đạt 6.000 năm 4.2 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển phân bố nông nghiệp tỉnh Yên Bái 4.2.1 Các giải pháp chung 4.2.1.1 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực Tăng cường công tác đào ta ̣o nghề , nhấ t là đào ta ̣o đô ̣i ngũ thơ ̣ bâ ̣c cao sở mở rô ̣ng quy mô và nâng cao chấ t lươ ̣ng đào ta ̣o của các sở da ̣y nghề Khuyế n khích các thàn h phầ n kinh tế tham gia công tác đào ta ̣o nghề và giới thiê ̣u viê ̣c làm Có chế sách cụ thể thu hút nguồn nhân lực có trình độ tay nghề cao cho thành phố Đào ta ̣o nâng cao nhằ m chuẩ n hoá đô ̣i ngũ cán bô ̣ công chức viên chức thành phố đáp ứng yêu cầ u của nhiê ̣m vu ̣ thời kỳ mới Có 54 sách thoả đáng giải quyền lợi người lao động thông qua hoạt đô ̣ng của ̣ thố ng bảo hiể m xã hô ̣i Duy trì tỉ lê ̣ tăng dân số tự nhiên , dự kiế n năm 2015 130.000 người, năm 2020 200.000 người Dân số đô ̣ tuổ i lao đô ̣ng năm 2015 75.400 người Lao đô ̣ng các ngành kinh tế quố c dân năm 2015 56.320 người Khuyế n khić h phát triể n các ngành nghề sử dụng nhiều lao động, đẩ y ma ̣nh xuấ t khẩ u lao đô ̣ng Thực hiê ̣n giảm nghèo, hạn chế gia tăng khoảng cách giàu nghèo, nhấ t là giàu nghèo giữa thành thi ̣và nông thôn , dự kiế n giai đoa ̣n 2015 - 2020 mỗi năm giảm từ 0,5 - 1,5% số hộ nghèo Phát triển nghiệp giáo dục theo hướng sâu rộng , vững chắ c , chuẩ n hoá, hiê ̣n đa ̣i hoá , xã hội hoá, đa da ̣ng hoá các loa ̣i hiǹ h đào ta ̣o Nâng cao chấ t lươ ̣ng giáo du ̣c toàn diê ̣n Xây dựng đô ̣i ngũ cán bô ̣, giáo viên cân đố i về cấ u , chuẩ n hoá về trin ̀ h đô ̣ đào ta ̣o Phát triển trường ngồi cơng lập, kể cả trường dạy nghề Duy trì và nâng cao chấ t lươ ̣ng phổ câ ̣p giáo du ̣c TH và THCS 4.2.1.2 Củng cố xây dựng sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp + Thủy lợi Nâng cấp sửa chữa xây dựng 485 cơng trình đầu mối Giai đoạn 2011 - 2015 xây dựng 233 cơng trình Đến năm 2015 có 977 cơng trình thủy lợi, đảm bảo tưới cho 90% diện tích ruộng vụ + Giao thơng - Đường : Phát triển mạng lưới giao thông thành phố phù hợp với quy hoạch, hạn chế phá vỡ địa hình tự nhiên Năm 2015 có từ 50 - 55%, năm 2020 có 65 - 70% đường đa ̣t tiêu chuẩ n đường đô thi Viê ̣ ̣t Nam Sửa chữa , nâng cấ p đường Yên Bái - Khe Sang , đường Hơ ̣p Minh - Mỵ, quố c lô ̣ 32 C đoa ̣n qua thành phố Năm 2010, bản kiên cố hoá các tuyế n giao thông nông thôn chính thành phố Giai đoa ̣n sau 2015: Xây dựng các tuyế n : Km 10 - cầ u Văn Phú , đường nhánh từ đường Km 10 - cầ u Văn Phú vào trung tâm Km 5, đường Khe Sế n - Lý Thường Kiê ̣t , đa ̣i lô ̣ Xuân Lan , đường Đa ̣i Đồ ng - Tuy Lô ̣c ; Nâng cấ p đường 55 Km - Đa ̣i Đồ ng, đường từ Báo Yên Bái - cầ u Văn Phú; Quố c lô ̣ 37 đươ ̣c nố i từ quố c lô ̣ 70 ngã tư Cảng Hương Lý với cầu Văn Phú theo quốc lộ 32 nố i với quố c lô ̣ 37 ngã ba Hợp Minh Xây dựng và nâng cấ p các tuyế n giao thông nông thôn còn la ̣i và ta ̣i xã sáp nhập Bế n xe: Dự kiế n xây dự ng các bế n xe : bế n xe trung tâm gầ n đa ̣i lô ̣ Xuân Lan, bế n xe liên tin ̉ h ở phiá hữu nga ̣n sông Hồ ng (gầ n cầ u Yên Bái ), bế n xe phiá Nam gầ n Cầ u Văn Phú và mô ̣t bế n xe gầ n quố c lô ̣ 70 Cầ u qua sông Hồ ng: Dự kiế n xây dựng Cầ u Giới Phiên nố i từ Giới Phiên sang Tuầ n Quán , phường Yên Ninh và Cầ u Hồ ng Hà nố i từ khu vực gầ n chơ ̣ Yên Bái sang Giới Phiên Giao thông nô ̣i thành : Quy hoa ̣ch các hướng vào thành phố ta ̣o thành cửa ô: + Cửa ô số 1: Hướng từ Hà Nô ị qua thi ̣trấ n Yên Biǹ h theo đường Km Yên Bin ̀ h vào trung tâm thành phố + Cửa ô số 2: Hướng từ Lào Cai qua xã Minh Bảo vào trung tâm thành phố + Cửa ô số 3: Hướng từ huyê ̣n Trấ n Yên theo đa ̣i lô ̣ Xuân Lan vào trung tâm thành phố + Cửa ô số 4: Hướng từ Sơn La qua Cầ u Yên Bái vào trung tâm thành phố + Cửa ô số 5: Hướng từ Hà Nô ̣i qua Cầ u Văn Phú vào trung tâm thành phố - Đường sắt : Theo quy hoa ̣ch tổ ng thể phát triể n ngành đường sắ t Viê ̣t Nam, tuyến đường sắt qua trung tâm thành phố cải tạo, hướng di chuyể n lên phía Bắ c, chạy song song với đường Lý Thường Kiệt Dự kiế n sau năm 2020 xây dựng nhà ga thành phố ta ̣i xã Tuy Lô ̣c , nâng cấ p ga Văn Phú , xây dựng tuyế n đường sắ t Văn Phú - cảng Hương Lý - Đường thuỷ: Nâng cấ p , cải tạo xây dựng bến cảng : Yên Bái , Văn Phú, Âu Lâu, Tuy Lô ̣c 56 + Hê ̣ thố ng cấ p điê ̣n Xây dựng ̣ thố ng đường dây tải điê ̣n : Đường dây 220 KV từ Nhà máy thuỷ điện Na Hang, Tuyên Quang; đường dây 220 KV từ tra ̣m 220 KV Yên Bái Lào Cai qua thành phố Yên Bái ; đường dây 110 KV ma ̣ch kép từ tra ̣m 220 KV Yên Bái đế n tra ̣m 110/22KV Khu công nghiê ̣p phiá Nam ; đường dây 110 KV ma ̣ch kép từ tra ̣m 110 KV km đến trạm 110/22KV Âu Lâu Xây dựng mới 47 trạm 35/0,4 KV với tổ ng công suấ t 10.660 KVA, 24 trạm 22/0,4 KV tổ ng công suấ t 7.060 KVA và 23 trạm 10 (22)/0,4 KV tổ ng công suấ t 5.300 KVA Nâng công suấ t mô ̣t số tra ̣m 35/0,4 KVA, 10(22)/0,4 KV tổ ng công suấ t 4.900 KVA, cải tạo 19 trạm 10/0,4 KV lên 22/0,4 KV với tổ ng công suấ t 4.400 KVA Tiế p tu ̣c nâng cấ p , cải tạo lưới điện sinh hoạt thành phố , đảm bảo 100% số hô ̣ đươ ̣c cấ p điê ̣n đảm bảo tiêu chuẩ n kỹ thuâ ̣t + Hê ̣ thố ng thông tin liên lac̣ Tiế p tu ̣c đầ u tư nâng cấ p và xây dựng sở vâ ̣t chấ t kỹ thuâ ̣t , đa da ̣ng hoá nâng cao chất lượng dịch vụ bưu viễn thơng Năm 2012, dung lươ ̣ng tổ ng đài kỹ thuâ ̣t số lên 50.000 số ; nâng công suấ t truyề n dẫn của tru ̣c cáp quang thành phớ ; phịng, ban của thành phố đươ ̣c kế t nố i internet và kế t nố i ma ̣ng diê ̣n rô ̣ng của Chiń h phủ ; 80% cán công chức thành phố , 40% công chức xã, phường sử du ̣ng thành tha ̣o máy vi tính và internet Phấ n đấ u đưa thành phố trở thành điạ phương đầ u phát triể n và ứng du ̣ng công nghê ̣ thông tin 4.2.1.3 Huy động sử dụng vốn có hiệu Để thực hiê ̣n các mu ̣c tiêu quy hoa ̣ch đề ra, dự kiế n nhu cầ u vố n đầ u tư phát triể n thời kỳ 2006 - 2015 13.000 tỷ đồng, bình quân năm 1.300 tỷ đồ ng, đó thời kỳ 2006 - 2010 4.000 tỷ đồng , thời kỳ 2011 - 2015 8.400 tỷ đồng Dự kiế n thời kỳ 2016 - 2020 nhu cầ u đầ u tư khoảng 19.000 tỷ đồ ng Nhu cầ u đầ u tư rấ t lớn nên ngoài phát huy nô ̣i lực , thành phố cần có hỗ trơ ̣ của Nhà nước , tổ chức quốc tế , sự đầ u tư tić h cực của các doanh nghiê ̣p tầng lớp nhân dân thành phố 57 - Khuyế n khích các thành phầ n kinh tế đầ u tư phát triể n sản xuấ t công nghiê ̣p, tiể u thủ công nghiê ̣p quy mô vừa và nhỏ ; sản xuất nông lâm nghiệp theo hướng phát triể n các trang tra ̣i quy mô lớn áp du ̣ng c ông nghê ̣ cao ; phát triển mạnh ngành thương mại, dịch vụ du lịch - Liên kế t với các điạ phương , tổng công ty nước đầu tư liên doanh sở các dự án có tiń h khả thi cao , phù hợp với điều kiện thành phớ Đẩy mạnh hình thức đầu tư BOT (xây dựng - kinh doanh - chuyể n giao) - Tiế p tu ̣c thực hiê ̣n cổ phầ n hoá các doanh nghiê ̣p , khuyế n khić h các đơn vị có đủ điều kiện tham gia vào thị trường chứng khốn - Tích cực vận động nguồn vốn tài trợ , tạo môi trường thuận lợi , rút ngắ n thời gian thực hiê ̣n các thủ tu ̣c hành chiń h liên quan đế n công tác đầ u tư theo phân cấ p quy đinh ̣ - Khai thác nguồ n vố n từ đấ u giá các quỹ đấ t , đấ u thầ u các dự á n để xây dựng ̣ thố ng kế t cấ u ̣ tầ ng 4.2.1.4 Khoa ho ̣c công nghê ̣và môi trƣờng Đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến vào lĩnh vực sản xuất Tâ ̣p trung nghiên cứu khoa ho ̣c , phát minh, cải tiến k ỹ thuật nhằ m giải quyế t những yêu cầ u thực tế nảy sinh quá triǹ h sản xuấ t nhằ m nâng cao suấ t , chấ t lươ ̣ng, hạ giá thành , tăng khả ca ̣nh tranh của sản phẩ m thi ̣trường Phấ n đấ u mỗi năm đổ i mới từ 15 - 20% thiế t bi ̣công nghê ̣ sở sản xuất địa bàn Chủ động đáp ứng yêu cầu vệ sinh môi trường hội nhập kinh tế q́ c tế Đế n năm 2015 có 90% hô ̣ gia đình nô ̣i thành và 50% hơ ̣ gia đình ngoa ̣i thành có cơng trình vệ sinh đạt tiêu chuẩn; 100% hơ ̣ gia đình thành thi ̣, 30% hô ̣ gia đình nông thôn , 100% doanh nghiê ̣p có du ̣ng cu ̣ phân loa ̣i rác thải nguồn; 100% khu công cô ̣ng có thùng đựng rác thải 4.2.1.5 Tăng cƣờng sƣ ̣ lãnh đa ̣o Đảng Nhà nƣớc vào việc sản xuất nông nghiệp Tăng cường công tác lañ h đa ̣o của các cấ p uỷ Đảng và chiń h quyề n từ thành phố đến sở Tiế p tu ̣c đổ i mới tư duy, phương pháp quản lý và điề u hành 58 công tác lañ h đa ̣o đạo Thực hiê ̣n nghiêm túc và vâ ̣n du ̣ng sáng ta ̣o chủ trương sách Đảng Nhà nước vào tình hình thực tế thành phố Coi tro ̣ng công tác quy hoa ̣ch và đào ta ̣o cán bô ̣ , đảng viên Thực hiê ̣n có hiê ̣u công tác cải cách hành từ thành phố đến xã , phường Kiên quyế t đấ u tranh chố ng tham nhũng , cửa quyề n , sách nhiễu; xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật ; tạo niềm tin vững cho người dân sự nghiê ̣p xây dựng và phát triể n kinh tế 4.2.1.6 Vấ n đề sản xuấ t nông nghiêp̣ sa ̣ch Để đảm bảo việc phát triển sản xuất bền vững rau an toàn, trước hết xây dựng mơ hình điểm để nâng cao nhận thức, thay đổi tư duy, tập quán, cách nghĩ, cách làm nông dân, sau tiến tới tổ chức tập huấn, chuyển giao tiến kĩ thuật, công nghệ sinh học, giống công nghệ sau thu hoạch vào phát triển sản xuất rau an tồn cơng nghệ cao cho họ canh tác Mặt khác, quan chức thành phố, doanh nghiệp,… tạo mối liên kết chặt chẽ với nông dân, hộ sản xuất vùng nguyên liệu 4.2.1.6 Về thị trƣờng - Củng cố tiếp tục mở rộng thị trường nước thị trường quốc tế, trọng phát triển thị trường vùng nông thơn, vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn nhằm đẩy mạnh giao lưu trao đổi hàng hoá, đồng thời tiêu thụ sản phẩm cho nhân dân, thúc đẩy sản xuất phát triển - Phát triển đồng loại thị trường nhằm tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho nhà đầu tư Từng bước hình thành thị trường bất động sản, thị trường lao động, thị trường khoa học công nghệ phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 4.2.2 Các giải pháp cụ thể cho ngành 4.2.2.1 Giải pháp phát triển ngành nông nghiệp - Quy hoạch các vùng ch uyên canh sản xuất ngơ, chè, bị, Gắn phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng với đặc sản đặc trưng mạnh tỉnh Trên sở quy hoạch vùng chuyên canh này, tỉnh tiến hành quy hoạch, lập dự án đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi để đảm bảo nước tới tiêu mùa khô 59 - Hỗ trợ, tạo điều kiện cho người dân áp dụng công nghệ sản xuất mới, sử dụng giống có suất chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu thị trường Đồng thời đẩy mạnh việc đầu tư, xây dựng sở chế biến nông phẩm tạo chỗ, tạo việc làm cho người lao động - Đảm bảo nguồn thức ăn cho chăn nuôi việc phát triển tập đồn thức ăn, tăng diện tích trồng cỏ, tận dụng phụ phẩm ngành trồng trọt; Đồng thời chủ động thức ăn vào mùa đông chế biến cỏ khô, ủ thân ngô làm thức ăn cho trâu, bò Sử dụng thức ăn hỗn hợp với công thức phù hợp theo giai đoạn sinh trưởng vật ni Đồng thời khuyến khích việc xây dựng nhà máy sản xuất thức ăn vùng chuyên canh gia súc - Tăng cường công tác kiểm dịch, mua bán gia súc , gia cầm, đẩy mạnh tiêm phòng vắcxin bệnh nguy hiểm (như lợn tai xanh, cúm gia cầm, lở mồm long móng, bệnh bò điên ) 4.2.2.2 Giải pháp phát triển ngành thủy sản - Chú trọng trước hết đến khâu sản xuất cung ứng giống Tăng cường đầu tư vốn, nguồn nhân lực cho trung tâm, giống địa bàn tỉnh Thực phương châm xã hội hóa sản xuất, tiếp tục hợp tác với viện, trường để nghiên cứu sản xuất giống thủy sản có suất, chất lượng cao nhằm chủ động cung cấp giống cho nhu cầu tỉnh - Đẩy mạnh ứng dụng chuyển giao công nghệ chăn nuôi chế biến, đánh bắt dịch vụ hậu cần thủy sản - Phát triển công nghiệp chế biến gắn với vùng nuôi thủy sản nhằm cung cấp kịp thời nguồn thức ăn cho nuôi trồng, đồng thời tạo thị trường tiêu thụ ổn định cho loại hàng hóa thủy sản - Bố trí hệ thống cấp nước riêng biệt cho ao ni, phải có ao xử lí nước thải áp dụng xử lí phương pháp vi sinh với chế phẩm sinh học - Phát triển ngành khai thác gắn với việc bảo vệ nguồn thủy sản Tăng cường kiểm tra, hạn chế phương tiện đánh bắt mang tính chất hủy diệt , gây nhiễm môi trường 60 - Quy hoạch vùng không khai thác, quy định thời gian khai thác, tránh đánh bắt vào đầu mùa sinh sản nhằm bảo vệ nguồn lợi thủy sản có nguy cạn kiệt phát triển lâu dài ngành - Chú trọng phát triển loại hải sản có giá trị kinh tế cao cá hồi , ba ba gai,… - Hướng chăn nuôi gắ n với nhu cầ u của thi ̣trường ở tin̉ h c ũng vùng và hướng xuấ t khẩ u 4.2.2.3 Giải pháp phát triển ngành lâm nghiệp - Rà soát, xếp, xây dựng dự án trồng bảo vệ rừng, tăng cường công tác phủ xanh đất trống đồi trọc, khoanh nuôi, bảo vệ, trồng mới, giao đất giao rừng đến tay người dân, đảm bảo diện tích rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng tự nhiên, khu bảo tồn thiên nhiên Vận động tổ chức, cá nhân, hộ gia đình trồng rừng theo phương thức thâm canh, chất lượng cao - Nghiên cứu để xác định cấu trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên tỉnh Trồng rừng theo hướng thâm canh, khép kín diện tích; đảm bảo giống đạt tiêu chuẩn - Đẩy mạnh việc xây dựng sở chế biến gỗ lâm sản chỗ Khai thác rừng hợp lí Tăng cường cơng tác kiểm tra, quản lí đẻ hạn chế tình trạng khai thác bừa bãi mua bán lâm sản trái phép 61 KẾT LUẬN Trong năm qua ngành nông nghiệp tỉnh Yên Bái có bước đắn, đem lại hiệu kinh tế cao, khẳng định vai trò quan trọng ngành kinh tế tỉnh Qua q trình nghiên cứu khóa luận, tác giả rút số kết luận sau: Ngành nông nghiệp tỉnh Yên Bái phát triển nhiều điều kiện thuận lợi tự nhiên lẫn kinh tế - xã hội Đó là: tài nguyên đất đa dạng phong phú, có bồn địa có địa hình phẳng sơng, ngịi bù đắp thuận lợi cho việc phát triển lương thực, thực phẩm, công nghiệp hàng năm loại rau màu Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa kết hợp với độ cao địa hình ta ̣o điề u kiê ̣n cho ngành nơng nghiệp tỉnh n Bái có cấu trồng, vật nuôi đa dạng (từ nhiệt đới, cận nhiệt đến ôn đới) Hệ thống sông, suối, ao, hồ phân bố dày đặc đồng tỉnh thuận lợi cho việc cung cấp nước tưới tiêu phát triển ngành thủy sản Nguồn lao động tỉnh có nhiều kinh nghiệm sản xuất nông - lâm - thủy sản, ngày nâng cao trình độ Hệ thống sở hạ tầng vật chất kĩ thuật ngày hoàn thiện Các sách phát triển nơng nghiệp ln quan tâm ưu tiên thực Trong trình phát triển , ngành nông nghiệp tỉnh Yên Bái có thành tựu đáng kể Giá trị sản xuất nông nghiệp không ngừng tăng lên chiếm 36,58% cấu kinh tế tỉnh năm 2007 Sản xuất nơng nghiệp có những bước ch uyển mạnh sang hướng sản xuất hàng hóa, tập trung, quy mơ lớn, ý phát triển mặt hàng mà tỉnh có lợi so sánh như; lúa, ngô, sắn, ăn Ngành nông - lâm - thủy sản tỉnh Yên Bái có chuyển dịch hướng; giảm tỉ trọng ngành nông - lâm - thủy sản cấu GDP tỉnh, nội ngành có chuyển dịch hướng, giảm tỉ trọng lâm nghiệp, tăng nông nghiệp thủy sản Sự phân bố nơng nghiệp ngày hợp lí hon theo hướng khai thác tối đa lợi so sánh tiểu vùng việc sản xuất sản phẩm chun 62 mơn hóa Trong phân ngành cụ thể bước đầu hình thành vùng sản xuất nông nghiệp tập trung gắn với công nghiệp chế biến tạo nguồn hàng hóa xuất như; chè, sắn, quế, sản phẩm gỗ Các mơ hình liên kết , tổ hợp tác, hợp tác xã , trang trại có hiệu cao ngày càng nhân rộng góp phần huy động tốt nguồn lực sẵn có Bên cạnh kết đạt được, nông nghiệp tỉnh n Bái cịn nhiều khó khăn, thách thức Đó manh mún nhỏ lẻ phân bố đất trồng đẫn đến manh mún sản xuất nơng nghiệp , diện tích đất hoang cịn nhiều khả khai hoang nhiều hạn chế, tượng thời tiết cực đoan diễn thường xuyên, trình độ lao động người dân cịn thấp; tập quán canh tác đồng bào dân tộc thiểu số nhiều lạc hậu Cơ sở vật chất kĩ thuật, sở hạ tầng thấp chưa đồng Thị trường tiêu thụ chưa ổn định làm cho giá nơng sản cịn bấp bênh gây thiệt hại cho người nông dân Để ngành nông nghiê ̣p tin̉ h Yên Bái phát triể n ma ̣nh mẽ cầ n phải thực hiê ̣n đồ ng bô ̣ các giải pháp , sách phát triển kinh tế đến địa phương điạ bàn tin ̣ hướng phát triể n mà tin̉ h đã đề giai ̉ h , theo đúng đinh đoa ̣n 2015 – 2020 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Thanh Bình (chủ biên) - Đinh Ngọc Huy (2010), Địa lí địa phương tỉnh n Bái (Giáo trình Đào tạo giáo viên THCS hệ Cao đẳng Sư phạm), NXB ĐHSP, Hà Nội Nguyễn Văn Hiệp - Trần Thị Kệ, Tập giảng Địa lí địa phương tỉnh Yên Bái (2013) Tịng Quỳnh Hương (2011), Phát triển nơng - lâm - thủy sản tỉnh Sơn La giai đoạn 2000 – 2009, Luận văn Thạc sĩ khoa học Địa lí, trường ĐHSP Hà Nội Đặng Văn Phan (2008), Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Thơng (chủ biên) (2010), Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Thông (chủ biên) – Nguyễn Văn Phú – Nguyễn Minh Tuệ - Lê Mỹ Dung (2012), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB ĐHSP, Hà Nội Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) – Nguyễn Viết Thịnh – Lê Thơng (2004), Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, NXB ĐHSP, Hà Nội Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê tỉnh Yên Bái năm 2011, 2012, NXB Thống kê, Hà Nội Văn kiện Đại hội Đảng Bộ tỉnh Yên Bái lần thứ XVI (2009) 10 Cổng thông tin điện tử tỉnh Yên Bái (2014): yenbai.gov.vn 64 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Dãy Phu Lng Hình 2.2 Cánh đồng Mường Lai Hình 2.3 Sơng Hồng Hình 2.4 Hồ Thác Bà Hình 3.1 Thu hoạch lúa Hình 3.2 Mùa lúa Mù Cang Chải cánh đồng Mường Lai 65 Hình 3.3 Sản xuất rau thành phố Yên Bái Hình 3.4 Vườn cam sành Văn Chấn Hình 3.5 Thu hoạch chè Suối Giàng, Văn Chấn 66 Hình 3.6 Ni cá Tầm hồ Thác Bà Hình 3.7 Chăn ni bị theo quy mơ hộ gia đình Văn Chấn Hình 3.8 Mơ hình trang trại lợn hộ nơng dân thơn Ngọn Ngịi, xã Minh Qn, huyện Trấn n 67 Hình 3.9 Một góc trang trại ni gà siêu trứng gia đình chị Nguyễn Thị Thu, xã Nam Cường (TP.Yên Bái) Hình 3.10 Thu hoạch quế Văn Yên Hình 3.11 Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, xã Nà Hẩu, H.Văn Yên 68

Ngày đăng: 26/06/2023, 09:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan