1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Đề Xuất Các Giải Pháp Phát Triển Rừng Trồng Sản Xuất Nhằm Phục Vụ Đề Án Tái Cơ Cấu Ngành Lâm Nghiệp Tại Huyện Vị Xuyên Tỉnh Hà Giang.pdf

100 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http //www lrc tnu edu vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI ANH TUẤN NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG SẢ[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI ANH TUẤN NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT NHẰM PHỤC VỤ ĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH LÂM NGHIỆP TẠI HUYỆN VỊ XUYÊN TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI ANH TUẤN NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT NHẰM PHỤC VỤ ĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH LÂM NGHIỆP TẠI HUYỆN VỊ XUYÊN TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Lâm nghiệp Mã số: 60620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Huy Sơn THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nêu luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình khác Các thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành theo Chương trình Đào tạo sau đại học khoá 21 giai đoạn 2013 - 2015 trường Đại học Nông Lâm Thái nguyên Trong q trình hồn thành luận văn Thạc sỹ, tơi nhận quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu, Phịng đào tạo Trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên, cán công nhân viên chức nhân dân địa phương nơi nghiên cứu, quan đơn vị nơi công tác Đặc biệt giúp đỡ tận tình PGS.TS Nguyễn Huy Sơn Nhân dịp cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giúp đỡ Trong q trình thực đề tài thân cố gắng kinh nghiệm hạn chế thời gian điều tra thực địa ngắn nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót tồn định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô đồng nghiệp Thái Nguyên, tháng 12 năm 2015 Học viên Bùi Anh Tuấn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.1.3 Thảo luận 17 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 18 1.2.1 Vị trí địa lý 18 1.2.2 Đặc điểm khí hậu - Thủy văn 18 1.2.3 Đặc điểm tài nguyên đất 19 1.2.4 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Vị Xuyên 21 1.2.5 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội huyện Vị Xuyên 23 Chƣơng NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 26 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 26 2.2 Nội dung nghiên cứu 26 2.2.1 Đánh giá thực trạng rừng trồng sản xuất huyện Vị Xuyên 26 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv 2.2.2 Đánh giá thực trạng chế biến gỗ thị trường tiêu thụ sản phẩm gỗ địa phương 26 2.2.3 Đánh giá ảnh hưởng sách áp dụng địa phương 26 2.2.4 Đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng nhằm phục vụ đề án tái cấu ngành 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu tổng quát 27 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 27 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Thực trạng rừng trồng sản xuất huyện Vị Xuyên 31 3.1.1 Thực trạng rừng đất rừng 31 3.1.2 Mục tiêu trồng rừng sản xuất 34 3.1.3 Loài trồng rừng sản xuất chủ yếu 36 3.1.4 Nguồn vốn đầu tư suất đầu tư 37 3.1.5 Khả sinh trưởng suất gỗ mơ hình điển hình 38 3.1.6 Đánh giá hiệu kinh tế số mơ hình rừng trồng sản xuất 46 3.2 Thực trạng chế biến thị trường tiêu thụ sản phẩm gỗ địa phương 51 3.2.1 Tình hình chế biến sản phẩm gỗ địa bàn huyện 51 3.2.2 Thực trạng thị trường tiêu thụ gỗ sản phẩm từ gỗ địa bàn huyện 53 3.3 Ảnh hưởng sách áp dụng địa phương 56 3.3.1 Các sách áp dụng địa phương liên quan đến rừng trồng sản xuất 56 3.3.2 Ảnh hưởng sách đến phát triển rừng trồng 60 3.4 Đề xuất giải pháp phát triển rừng sản xuất nhằm phục vụ đề án tái cấu ngành Lâm nghiệp huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang 63 3.4.1 Những quan điểm định hướng chung 63 3.4.2 Các giải pháp kỹ thuật 63 3.4.3 Giải pháp khoa học công nghệ 66 3.4.4 Các giải pháp sách thể chế 68 3.4.5 Các giải pháp kinh tế - xã hội 70 3.4.6 Các giải pháp thông tin, tuyên truyền phổ cập 71 3.4.7 Giải pháp vốn 72 3.4.8 Giải pháp giao đất, khoán rừng thu mua sản phẩm 74 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 76 Kết luận 76 Tồn 77 Khuyến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 84 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BNN&PTNT : Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn D1.3 : Đường kính ngang ngực thân Dt : Đường kính tán Hvn : Chiều cao vút thân KTLS : Kỹ thuật Lâm sinh LSNG : Lâm sản ngồi gỗ MH : Mơ hình NC : Nhân cơng RSX : Rừng sản xuất TBKT : Tiến kỹ thuật THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Uỷ ban nhân dân  : Tăng trưởng bình qn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng Bảng 3.1 Hiện trạng diện tích đất Lâm nghiệp theo kết điều chỉnh loại rừng huyện Vị Xuyên 32 Bảng 3.2 Hiện trạng diện tích đất Lâm nghiệp huyện Vị Xuyên phân theo chủ quản lý 33 Bảng 3.3 Mục tiêu trồng rừng sản xuất huyện Vị Xuyên 35 Bảng 3.4 Cơ cấu loài trồng rừng sản xuất huyện Vị Xuyên 36 Bảng 3.5 Nguồn vốn đầu tư trồng rừng sản xuất huyện Vị Xuyên 38 Bảng 3.6 Sinh trưởng suất gỗ rừng trồng Keo tai tượng năm tuổi 41 Bảng 3.7 Sinh trưởng tăng trưởng rừng trồng Keo lai năm tuổi 44 Bảng 3.8 Tổng chi phí cho 01 rừng trồng mơ hình đến hết chu kỳ kinh doanh 46 Bảng 3.9 Thu nhập từ khai thác cho 01ha rừng trồng mơ hình cho chu kỳ kinh doanh năm 47 Bảng 3.10 Bảng cân đối thu chi cho 01 rừng trồng mơ hình 48 Bảng 3.11 Hiệu kinh tế cho 01 rừng trồng 49 Bảng 3.12 Chỉ số hiệu tổng hợp mơ hình 51 Bảng 3.13 Thực trạng sở chế biến tiêu thụ sản phẩm từ gỗ địa bàn huyện 52 Bảng 3.14 Phân loại nguyên liệu, sản phẩm gắn với thị trường 53 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình Hình 3.1 Sơ đồ cấu sử dụng đất huyện Vị Xuyên 20 Hình 3.2 Chất lượng rừng trồng Keo tai tượng 42 Hình 3.3 Chất lượng rừng trồng Keo lai 45 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 76 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua thời gian triển khai điều tra, đánh giá thực trạng rừng trồng sản xuất huyện Vị Xuyên - tỉnh Hà Giang, đề tài có số kết luận sau đây: - Diện tích đất Lâm nghiệp huyện Vị Xuyên 121.439,3 ha, gồm đất rừng đặc dụng 26.139,8 ha, đất rừng phòng hộ 28.085,1 ha, đất rừng sản xuất 67.214,4 - Cơ cấu trồng RSX huyện phong phú, số lượng chủ yếu tăng lên qua giai đoạn: trước 1990 có lồi, từ 1990 -1993 có lồi, từ 19931998 có lồi từ 1998 đến 10 loài Tuy nhiên, loài trồng RSX chủ yếu Keo tai tượng Keo lai - Khả sinh trưởng suất gỗ mơ hình điển hình: khả sinh trưởng sau năm trồng Keo lai đường kính trung bình đạt 12,65cm, tăng trưởng bình qn đạt 2,11 cm/năm; Sinh trưởng chiều cao trung bình 14,75m, tăng trưởng bình quân đạt 2,46 m/năm Keo tai tượng có đường kính trung bình 12,18 cm, tăng trưởng bình quân đạt 2,02 cm/năm; Chiều cao trung bình đạt 14,00 m, tăng trưởng bình quân đạt 2,34 m/năm Trữ lượng gỗ đứng rừng trồng Keo lai đạt 108,3 m3, suất bình quân đạt 18,05m3/năm; trữ lượng gỗ đứng rừng trồng Keo tai tượng đạt 99,62 m3, suất bình quân đạt 16,60m3/năm - Thị trường lâm sản rừng trồng sản xuất Vị Xuyên nhìn chung chưa phát triển, số lượng chủng loại sản phẩm cịn ít, đơn điệu, tập trung vào thị trường sản phẩm hình thành từ lâu gỗ trụ mỏ, ván bao bì,… cịn thị trường lâm sản gỗ thị trường cung cấp gỗ nguyên liệu giấy, ván ghép thanh, dăm, dần hình thành, sản phẩm chủ yếu tiêu thụ tỉnh xuất Trên địa bàn huyện có 01 sở sản xuất với quy mơ lớn, 35 doanh nghiệp tư nhân có đăng ký sản xuất kinh doanh mặt hàng gỗ lâm sản ngồi gỗ, cịn lại Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 77 sở sản xuất nhỏ lẻ tư nhân xã khoảng 50 - 60 sở Hầu hết sở chế biến có quy mơ nhỏ, cơng nghệ cịn lạc hậu, trang thiết bị thơ sơ - Các sách có liên quan đến rừng trồng sản xuất huyện Vị Xuyên chia làm nhóm: Các sách quản lý; Các sách đất đai; Các sách đầu tư, tín dụng; Các sách thuế sử dụng đất; Các sách có liên quan quyền lợi nghĩa vụ đối tượng giao đất, thuê đất lâm nghiệp, Tuy nhiều vấn đề cần giải sách đất đại nhiều khe hở, việc triển khai kế hoạch, quy hoạch cịn chậm chồng chéo; sách đầu tư, tín dụng có hướng mở song doanh nghiệp, nên việc thu hút đầu tư cho rừng trồng sản xuất hạn hẹp Tồn - Chưa điều tra, đánh giá mơ hình sản xuất Lâm nghiệp, Nơng Lâm kết hợp khác khu vực nghiên cứu để so sánh đánh giá tổng hợp đề xuất mơ hình sản xuất có hiệu - Với thời gian có hạn, đề tài tập trung đánh giá MH điển hình (Keo tai tượng, Keo lai) với phương thức trồng loài, chưa đánh giá MH trồng hỗn giao - Về phân tích đánh giá hiệu MH trồng RSX dựa suất đứng định mức tạo rừng bình quân theo quy đinh Bộ NN&PTNT Cần phải có nghiên cứu bản, có thời gian lặp lại yếu tố đầu vào tương đối đồng đảm bảo độ xác cao - Các đề xuất, vấn đề liên quan đến kỹ thuật Lâm sinh, đề tài dừng lại mức độ quan sát, phân tích, chưa có thời gian để kiểm chứng thực địa Khuyến nghị - Cần có thêm thời gian phép tiếp tục mở rộng việc đánh giá suất, sinh trưởng hiệu kinh tế số MH rừng trồng sản xuất khác có Vị Xuyên để khuyến nghị cho người dân áp dụng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 78 - Đẩy mạnh công tác khuyến Nông, khuyến Lâm tuyên truyền để người dân thực kỹ thuật gây trồng, Có sách khuyến khích cá nhân, tập thể, nhà đầu tư đến đầu tư vào sản xuất chế biến sản phẩm nông Lâm nghiệp - Nghiên cứu, thử nghiệm lồi trồng khác có hiệu để phổ biến nhân rộng Quy hoạch xây dựng nguồn giống có chất lượng cao, lựa chọn phù hợp cho vùng sản xuất - Vốn điều kiện cần thiết thiếu để hộ nông dân phát triển sản xuất trồng rừng Hiện nhiều hộ nông dân thiếu vốn, nhà nước cần có quan tâm đồng cấp, ngành việc triển khai đầu tư thời vụ, quy hoạch.cần phải có sách hợp lý cho vay với lãi suất ưu đãi, thời hạn vay phù hợp với chu kỳ kinh doanh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Chính phủ (1995), Nghị định số 01/CP ngày 04/01/1995 Chính phủ ban hành quy định việc giao khốn đất sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản doanh nghiệp Nhà nước Chính phủ (1994), Nghị định số 02/CP ngày 15/01/1994 Chính phủ ban hành quy định việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích Lâm nghiệp Chính phủ (1999), Nghị định số 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 Chính phủ giao đất cho thuê đất Lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích Lâm nghiệp Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2013), Quyết định số 1565, ngày 08 tháng 07 năm 2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành phê duyệt “Đề án tái cẩu ngành Lâm nghiệp” Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2006), Chiến lược phát triển giống trồng lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2020 Nguyễn Ngọc Đích (2004), Nghiên cứu xây dựng mơ hình trồng rừng thâm canh số dòng bạch đàn tuyển chọn, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Phạm Thế Dũng cộng tác viên (2003), Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng Bạch đàn đất phèn Thạch hóa - Long An, Thơng tin Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, số 1/2003 Phạm Thế Dũng (2005), Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật thâm canh rừng cho dòng Keo lai tuyển chọn đất phù sa cổ tỉnh Bình Phước làm nguyên liệu giấy, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học năm 2000-2004, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Võ Đại Hải (2006), Trồng rừng sản xuất vùng miền núi phía Bắc, từ nghiên cứu đến phát triển, Nhà xuất Nơng nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 80 10 Võ Đại Hải (2004), “Thị trường lâm sản rừng trồng sản xuất tỉnh Miền núi phía Bắc sách để phát triển” Báo cáo trình bày Hội thảo :Thị trường nông nghiên cứu Nông Lâm kết hợp Miền núi Việt Nam” 11 Võ Đại Hải (2005a), “Kết nghiên cứu lưu thông sản phẩm rừng trồng tỉnh Miền núi phía Bắc”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, (5/2005), Tr 70-72 12 Võ Nguyên Huân (1997), Đánh giá hiệu việc giao đất Lâm nghiệp khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cá nhân, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ Lâm nghiệp giai đoạn 1996-2000, Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội 13 Lê Đình Khả cộng tác viên (2003), Chọn tạo giống nhân giống cho số loài trồng rừng chủ yếu Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 14 Nguyễn Thị Liệu (2004), Điều tra tập đoàn trồng xây dựng mơ hình trồng rừng keo lưỡi liềm Acacia crassicarpar cát nội đồng vùng Bắc Trung Bộ 15 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2000), Chọn giống nghiệp Hà Nội 16 Phạm Xuân Phương (2003), Khái quát sách lâm nghiệp liên quan Bạch đàn Eucalyptus theo sinh trưởng kháng bệnh Việt Nam, Nhà xuất Nông đến rừng nguyên liệu công nghiệp Việt Nam, Báo cáo trình bày hội thảo “Nâng cao lực hiệu trồng rừng công nghiệp”, Hà Giang 17 Nguyễn Xuân Quát (1985), Bước đầu xác định trồng rừng cho vùng kinh tế lâm nghiệp, Một số kết nghiên cứu khoa học lâm nghiệp giai đoạn 1976-1985, Nhà xuất Nơng nghiệp 18 Ngơ Đình Quế CTV (2004), Xây dựng quy phạm kỹ thuật bón phân cho trồng rừng sản xuất lồi chủ yếu Keo lai, Bạch đàn urophylla, Thông nhựa Dầu nước, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, tháng 4/2004, 85 trang 19 Ngơ Đình Quế, Đỗ Đình Sâm cộng (2000), Xác định tiêu chuẩn phân chia lập địa (vi mô) cho rừng trồng công nghiệp số vùng sinh thái Việt Nam, Khoa học công nghệ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, Nhà xuất trị quốc gia Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 81 20 Đỗ Đình Sâm, Phạm Văn Tuấn (2001), Nghiên cứu xây dựng mơ hình trồng rừng cơng nghiệp suất cao 21 Đỗ Đình Sâm, Phạm Ngọc Mậu, Ngơ Đình Quế, Nguyễn Thu Hương cộng (2005), Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng số rừng trồng nhập nội chủ yếu đến môi trường đất Việt Nam, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 2001-2005, Nhà xuất Nông nghiệp 22 Nguyễn Huy Sơn, Nguyễn Xuân Quát Đoàn Hoài Nam (2006), Kỹ thuật trồng rừng thâm canh số loài gỗ nguyên liệu, Nhà xuất thống kê, 128 trang 23 Nguyễn Huy Sơn (2006), Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ để phát triển gỗ nguyên liệu cho xuất Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật Đề tài cấp Nhà nước, mã số: KC.06.05.NN Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 24 Nguyễn Huy Sơn (1999), Nghiên cứu khả cải tạo đất số lồi họ đậu đất Bazal thối hóa Tây Nguyên nhằm phục hồi rừng phát triển công nghiệp, Luận án tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 1999 25 Nguyễn Huy Sơn Đặng Thị Triều (2004), “Đánh giá thực trạng rừng trồng Keo Bạch đàn nước ta năm vừa qua Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, số 2/2004 26 Kiều Thanh Tịnh (2002), Mối quan hệ không gian dinh dưỡng sinh trưởng keo lai (A hybrid) lâm trường Trị An, tỉnh Đồng Nai, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Nơng-Lâm Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh 27 Hoàng Xuân Tý (1976-1980), Đánh giá tiềm hướng dẫn sử dụng đất vùng Trung tâm kinh doanh rừng nguyên liệu giấy, Một số kết nghiên cứu khoa học Lâm nghiệp 1976-1985, Nhà xuất Nông nghiệp 28 Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam (1997), Xác định lồi địa có chất lượng cao để trồng, Dự án STRAP Đại sứ quản Úc tài trợ 29 Vụ KHCN &CLSP (2001) Văn tiêu chuẩn kỹ thuật Lâm sinh Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội năm 2001 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 82 30 Trần Quang Việt, Nguyễn Bá Chất (1999), Xác định cấu trồng xây dựng hướng dẫn kỹ thuật trồng cho số lồi chủ yếu phục vụ chương trình 327, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Tài liệu Tiếng Anh 31 Ashadi and Nina Mindawti (2004), The incentives development on forest plantation in indonesia, paper presented at the workshop on the impact or incentives on plantatinon development in east and south asia organized by APFC, FAO and FSIV in hanoi 32 Campinhos, E va Ikemori, Y K (1988), Selection and management of the basic population Eucalyptus grandis and E urophylla established at Aracruzfor the long term breeding programme In breeding tropical trees, population structure, and genetic improvement strategies in clonal and seedling forestry, Proceeding of the IUFRO Conference, Pattaya, Thailand December 1988 33 Evans J (1992), Plantation Forestry in the Tropics, Clarendon Press- Oxford 34 Herrero, G et al (1988), Effect of dose and type of phosphante on the development of Pinus caribeae var caribeae, I quartizite fertillitic soil Agrotecnia de Cuba 20, pp 7-16 35 Mello, H A (1976), Management prolems in manmade forest of short rotation in South America, Proceedings of the 16th IUFRO Congress, Oslo Div 36 Nambiar, E.K.S and Brown, A.G (1997), Management of soil, water and nutrient in tropical planatation forests, ACIAR Monograph No 43 ACIAR, Canberra, 571p 37 Narong Mahannop (2004), The development of forest plantatin in thailand, Paper presented at the workshop on the impact of incentives on plantatinon development in east and south Asia organized by APFC, FAO and FSIV in hanoi 38 Pandey, D (1983), Growth and yield of plantation species in the tropics, Forest Research Division, FAO, Rome Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 83 39 Pinso Cyril and R, Nasi (1991), "The Potential use of Acacia mangium and Acacia auriculiformis hybrid and Sabah", Breeding Technologies for Tropical Acacia, ACIAR Proceeding (37), pp 17-21 40 Rufelds, C,W (1987), "Quantitative comparison of Acacia mangium willd versus hybrid A auriculiformis", Forest Research Centre Publication Malaysia, (40), pp 22 41 Schonau, A.P.G (1985), Basic silviculture for the establishment of Eucalyptus grandis, South African Forestry Journal No.143 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1: Chất lƣợng rừng trồng ô tiêu chuẩn mơ hình Chất lƣợng STT OTC A% B% C% Mơ hình Keo tai tƣợng 53 32 15 44 28 28 39 32 29 Mơ hình Keo lai 49 34 17 48 38 14 49 40 11 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Phụ lục 02: Dự toán chi phí cho 01ha rừng trồng Keo lai chu kỳ năm Đơn vị tính: Đồng Đơn Số Thành TT Hạng mục Đơn giá vị lƣợng tiền Trồng, chăm sóc bảo vệ năm I 13.800.894 thứ Chi phí trực tiếp 10.066.000 Nhân công (NC) Công 73 100.000 7.300.000 Phân bón (NPK) Kg 300 6.800 2.040.000 Cây giống (cả dặm 10%) Cây 1815 400 726.000 Chi phí chung (40% NC) 2.920.000 Chi phí khác 814.894 Thiết kế, nghiệm thu 703.000 Phí quản lý ( 1% 1+2) 129.860 II Chăm sóc bảo vệ năm thứ hai 2.824.000 Chi phí trực tiếp Cơng 20 100.000 2.000.000 Chi phí chung (40% NC) 800.000 Chi phí khác 24.000 III Chăm sóc bảo vệ năm thứ ba 1.555.400 Chi phí trực tiếp Cơng 11 100.000 1.100.000 Chi phí chung (40% NC) 440.000 Chi phí khác 15.400 IV Bảo vệ rừng năm thứ 424.200 Chi phí trực tiếp Cơng 100.000 300.000 Chi phí chung (40% NC) 120.000 Chi phí khác 4.200 V Bảo vệ rừng năm thứ 100.000 VI Bảo vệ rừng năm thứ 100.000 VII Bảo vệ rừng năm thứ 100.000 Tổng chi phí 18.904.494 Ghi chú: Hệ số lương công nhân bặc 2: 2,13; Hệ số phụ cấp khu vực: 0.1 Mức lương = 1.150.000 đồng/tháng; Một tháng làm việc 26 ngày Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.050.000 x ( 2,13+ 0,1)/26 = 100.000 đồng/ngày Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Phụ lục 03: Dự tốn chi phí cho 01ha rừng trồng Keo tai tƣợng chu kỳ năm Đơn vị tính: Đồng TT Hạng mục Đơn vị Số Đơn giá lƣợng Thành tiền Trồng, chăm sóc bảo vệ năm 14.221.951 thứ Chi phí trực tiếp 10.465.100 - Nhân cơng (NC) Cơng 73 100.000 7.300.000 - Phân bón (NPK) Kg 332 6.800 2.567.600 - Cây giống (cả dặm 10%) Cây 1.815 500 907.500 Chi phí chung (40% NC) 2.920.000 Chi phí khác 836.851 - Thiết kế, nghiệm thu 703.000 - Phí quản lý ( 1% 1+2) 133.851 II Chăm sóc bảo vệ năm thứ hai 3.535.000 Chi phí trực tiếp Cơng 25 100.000 2.500.000 Chi phí chung (40% NC) 1.000.000 Chi phí khác 35.000 III Chăm sóc bảo vệ năm thứ ba 1.838.200 Chi phí trực tiếp Cơng 13 100.000 1.300.000 Chi phí chung (40% NC) 520.000 Chi phí khác 18.000 IV Bảo vệ rừng năm thứ 438.200 Chi phí trực tiếp Cơng 100.000 300.000 Chi phí chung (40% NC) 120.000 Chi phí khác 18.200 V Bảo vệ rừng năm thứ 100.000 100.000 VI Bảo vệ rừng năm thứ 100.000 100.000 VII Bảo vệ rừng năm thứ 100.000 100.000 Tổng chi phí 20.333.351 Ghi chú: Hệ số lương công nhân bặc 2: 2,13; Hệ số phụ cấp khu vực: 0.1 Mức lương = 1.150.000 đồng/tháng; Một tháng làm việc 26 ngày I Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.050.000 x ( 2,13+ 0,1)/26 = 100.000 đồng/ngày Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Phụ biểu 04: Dự toán hiệu kinh tế cho rừng trồng Keo Tai tƣợng huyện Vị Xuyên Năm Ci (Tr đồng) Bi (Tr (1+r)i đồng) BPV CPV Bi-Ci NPV 14.221.915 1,054 13.493.278 -14.221.915 -13.493.278 3.535.000 1,111 3.181.818 -3.535.000 -3.181.818 1.838.200 1,171 1.569.769 -1.838.200 -1.569.769 438.200 1,234 355.105 -438.200 -355.105 100.000 1,301 76.864 -100.000 -76.864 100.000 1,371 72.939 -100.000 -72.939 14.725.000 75,465,000 1,445 52.224.913 10.190.311 60.740.000 42.034.602 Cộng 34.958.315 75,465,000 52.224.913 28.940.086 40.506.685 23.284.828 Lãi vay %năm 5,40% NPV 23.284.828 BPV 52.224.913 BCR 1,8 lần Tỷ suất lãi/vốn (%) 80,5 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Phụ biểu 05: Dự toán hiệu kinh tế cho rừng trồng Keo lai huyện Vị Xuyên Năm Cộng Lãi vay %năm NPV BPV BCR Tỷ suất lãi/vốn (%) Ci (Tr đồng) Bi (Tr đồng) (1+r)i 11.840.169 2.824.000 1.555.400 424.200 100.000 100.000 15.220.000 32.063.769 5,40% 24.643.589 50.773.702 2,06 lần 94,3 0 0 0 73.368.000 73.368.000 1,054 1,111 1,171 1,234 1,301 1,371 1,445 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN BPV CPV 0 0 0 50.773.702 50.773.702 11.233.557 2.541.854 1.328.266 343.760 76.864 72.939 10.532.872 26.130.113 http://www.lrc.tnu.edu.vn Bi-Ci -11.840.169 -2.824.000 -1.555.400 -424.200 -100.000 -100.000 58.148.000 41.304.231 NPV -11.233.557 -2.541.854 -1.328.266 -343.760 -76.864 -72.939 40.240.830 24.643.589

Ngày đăng: 26/06/2023, 08:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN