1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo Sát Khả Năng Sinh Trưởng Của Các Bê Sinh Ra Từ Đàn Bò Hmông Hạt Nhân Nuôi Tại Huyện Pắc Nặm Tỉnh Bắc Kạn.pdf

62 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 378,83 KB

Nội dung

nguyen minh tuan ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN MINH TU ẤN Tên đề tài KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA CÁC BÊ SINH RA TỪ ĐÀN BÒ H’MÔNG H ẠT NHÂN NUÔI T ẠI HUYỆN PẮC NẶM, TỈNH BẮC[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN MINH TUẤN Tên đề tài: KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA CÁC BÊ SINH RA TỪ ĐÀN BỊ H’MƠNG HẠT NHÂN NUÔI TẠI HUYỆN PẮC NẶM, TỈNH BẮC KẠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi thú y Khoa: Chăn nuôi - Thú y Khóa học: 2011 - 2015 Thái nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN MINH TUẤN Tên đề tài: KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA CÁC BÊ SINH RA TỪ ĐÀN BỊ H’MƠNG HẠT NHÂN NI TẠI HUYỆN PẮC NẶM, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni thú y Lớp: K43 - CNTY Khoa: Chăn ni - Thú y Khóa học: 2011 - 2015 Giáo viên HD: T.S Nguyễn Hưng Quang Thái nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Qua bốn tháng thực tập sở suốt thời gian học tập ghế Nhà trường, nhờ giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn, bạn bè nỗ lực thân em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp để chuẩn bị trường Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi -Thú y, tới thầy giáo, giáo tận tình dìu dắt em suốt thời gian học tập Trường Đặc biệt em xin cảm ơn quan tâm, giúp đỡ thầy giáo T.S Nguyễn Hưng Quang - người tận tình dìu dắt em suốt trình thực tập giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cũng qua đây, cho phép em gửi lời cảm ơn sâu sắc tới toàn thể ban lãnh đạo tồn cán cơng tác phịng Nơng Nghiệp – huyện Pắc Nặm – tỉnh Bắc Kạn tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Sinh Viên Nguyễn Minh Tuấn ii LỜI NÓI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp nội dung cuối chương trình đào tạo trường đại học nói chung Đại học Nơng Lâm Thái Ngun nói riêng Đây khoảng thời gian quan trọng với sinh viên, hội để áp dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Đồng thời khoảng thời gian quý báu để sinh viên học hỏi, thu thập kiến thức, hành trang bước vào sống với cơng việc Xuất phát từ nguyện vọng thân, yêu cầu sở, đồng ý Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi - Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, giúp đỡ giảng viên hướng dẫn T.S Nguyễn Hưng Quang em tiến hành nghiên cứu đề tài "Khảo sát khả sinh trưởng bê sinh từ đàn bị H'Mơng hạt nhân ni huyện Pắc Nặm, tỉnh Bắc Kạn " Do thời gian trình độ cịn hạn chế, bước đầu cịn bỡ ngỡ với công tác nghiên cứu khoa học nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý Q thầy bạn để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Sinh Viên Nguyễn Minh Tuấn năm 2015 iii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 4.1 Khối lượng bị H'Mơng hạt nhân 40 Bảng 4.2 Kích thước chiều đo bị đực H'Mơng hạt nhân 41 Bảng 4.3 Kích thước chiều đo bị H'Mơng hạt nhân 41 Bảng 4.4 Khối lượng thể bê sinh từ đàn hạt nhân lứa đẻ thứ 42 Bảng 4.5 So sánh khối lượng thể bê sinh từ đàn sinh sản bê sinh từ đàn hạt nhân lứa đẻ thứ 43 Bảng 4.6 Tăng khối lượng trung bình bê sinh từ đàn hạt nhân lứa đẻ thứ qua giai đoạn 44 Bảng 4.7 Kích thước chiều đo cao vây bê sinh từ đàn hạt nhân lứa đẻ thứ 45 Bảng 4.8 Kích thước chiều đo vòng ngực bê sinh từ đàn hạt nhân lứa đẻ thứ 46 Bảng 4.9 Kích thước chiều đo dài thân chéo bê sinh từ đàn hạt nhân lứa đẻ thứ 47 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Cs: Cộng CTV: Cộng tác viên KL: Khối lượng VN: Vòng ngực DTC: Dài thân chéo CV: Cao vây CSDT: Chỉ số dài thân CSKL: Chỉ số khối lượng CSTM: Chỉ số trịn CSTX: Chỉ số to xương UBND: Ủy ban nhân dân HĐND: Hội đồng nhân dân v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI NÓI ĐẦU ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở khoa học việc nghiên cứu di truyền tính trạng bị 2.1.2 Đặc điểm sinh trưởng bò 2.1.3 Đặc điểm sinh sản bò 14 2.2 Đặc điểm chung giống bò H'Mông 19 2.2.1 Nguồn gốc phân loại 19 2.2.2 Ngoại hình 20 2.2.3 Một số đặc điểm chăn ni bị H'Mơng 23 2.3 Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội huyện Pắc Nặm 24 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 24 2.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 28 vi 2.4 Tình hình phát triển chăn ni bị ngồi nước 35 2.4.1 Tình hình phát triển chăn ni bị nước ngồi 35 2.4.2 Tình hình phát triển chăn ni bị Việt Nam 35 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đối tượng nghiên cứu 37 3.2 Địa điểm nghiên cứu 37 3.3 Nội dung nghiên cứu 37 3.3.1 Đánh giá số tiêu sinh trưởng đàn bị H'Mơng hạt nhân 37 3.3.2 Đánh giá khả sinh trưởng bê sinh từ đàn bò hạt nhân 37 3.4 Phương pháp nghiên cứu 37 3.4.1 Quản lý đàn bò hạt nhân 37 3.4.2 Theo dõi khả sinh trưởng phát triển đàn bê sinh 37 3.4.3 Đánh giá tương quan khối lượng bò bố bò mẹ với khối lượng bê sinh 39 3.5 Xử lý số liệu 39 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 Đánh giá số tiêu sinh trưởng đàn bị H'Mơng hạt nhân nuôi huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn 40 4.1.1 Khối lượng đàn bị H’Mơng hạt nhân 40 4.1.2 Kích thước số chiều đo thể đàn bị H’Mơng hạt nhân 41 4.2 Khối lượng, kích thước thể đàn bê sinh từ đàn hạt nhân lứa đẻ thứ 42 4.2.1 Khối lượng thể bê sinh từ đàn hạt nhân lứa đẻ thứ 42 4.2.2 Kích thước số chiều đo thể bê sinh từ đàn hạt nhân lứa đẻ thứ 45 PHẦN 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 50 vii 5.1 Kết luận, tồn đề nghị 50 5.1.1 Kết luận 50 5.1.2 Tồn 51 5.1.3 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Bị H’Mơng (hay cịn gọi bị Mèo) giống bị q, có suất chất lượng thịt cao nuôi nhiều vùng núi cao tỉnh Hà Giang, Bắc Kạn, Cao Bằng Giống bị H'Mơng vật ni phổ biến đồng bào Mơng có nhiều đặc điểm ưu việt, người Mơng chọn lọc, dưỡng từ lâu đời Bị thích ứng với điều kiện sống vùng cao núi đá, khí hậu lạnh khan thức ăn, nước uống Bò vàng vùng cao vốn gen giống địa phương đặt tên theo người nuôi phổ biến người H'Mơng Điều hồn tồn phù hợp với quan điểm FAO phân loại giống vật nuôi nay, là: Một nhóm động vật vùng địa lý có số đặc điểm sinh học giống nhân dân địa phương xem kiểu hình xem giống Thực tiễn cho thấy, bị H'Mơng gắn liền với văn hóa người Mơng, vật đời sống tâm linh, nguồn sức kéo quan trọng thích hợp với canh tác nương rẫy vùng cao nên người Mông trân trọng ni dưỡng, chăm sóc chu đáo Có thể nói kinh nghiệm ni bị, huấn luyện bị để cày, kéo người Mông coi tốt cộng đồng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Con bị niềm kiêu hãnh nhiều gia đình người Mơng, dù sống họ cịn nhiều gian khó Trong năm qua, đất nước phát triển, giao lưu kinh tế xã hội phát triển rộng khắp vùng miền, nhiều giống vật nuôi có giống bị xâm nhập trao đổi nguồn gen với bị H'Mơng dẫn tới xu hướng lai tạp Mặt khác, giao lưu văn hóa dân tộc điều kiện tăng lên góp phần tác động làm cho giống bị H'Mơng đứng trước 39 Phương pháp xác định kích thước chiều đo: - Dài thân chéo: khoảng cách từ chỗ lồi phía trước xương bả vai đến phía sau xương u ngồi (dùng thước dây, thước gậy) - Vòng ngực: chu vi quanh ngực tiếp giáp với phía sau xương bả vai, sát nách chân trước (dùng thước dây) - Cao vây: khoảng cách từ mặt đất đến u vai (dùng thước gậy) - Vòng ống: đo chu vi 1/3 phía xương bàn chân trước bên trái chỗ nhỏ (cm), (dùng thước dây) 3.4.3 Đánh giá tương quan khối lượng bò bố bò mẹ với khối lượng bê sinh Sử dụng phương trình hồi quy để biểu thị tương quan khối lượng bò bố, bò mẹ với khối lượng sơ sinh bê khối lượng sơ sinh với khối lượng bê giai đoạn sinh trưởng 3.5 Xử lý số liệu Số liệu xử lý theo phương pháp thống kê sinh học, sử dụng phân tích phương sai (ANOVA) với hàm tuyến tính tổng quát General Linear Model (GLM) Minitab Version 14.0, sử dụng Tukey để so sánh sai khác giá trị 40 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đánh giá số tiêu sinh trưởng đàn bị H'Mơng hạt nhân ni huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn 4.1.1 Khối lượng đàn bị H’Mơng hạt nhân Bảng 4.1 Khối lượng bị H'Mơng hạt nhân Tuổi (năm) Bò đực n (con) X ± mx (kg/con) Bò n (con) X ± mx (kg/con) 283,26 ± 25,89 397,83 ± 0,00 261,86 ± 7,70 5 398,38 ± 30,82 275,41 ± 16,07 20 289,03 ± 18,90 Qua bảng 4.1 cho thấy khối lượng trung bình đàn bị đực H’Mơng chọn làm bị đực hạt nhân có khối lượng năm tuổi 397,83 398,38 kg, khối lượng trung bình đàn bị H’Mơng chọn làm bị hạt nhân có khối lượng 3, 4, năm tuổi 283,26, 261,86, 275,41 289,03 kg Các số liệu số liệu đánh giá thời điểm để lựa chọn đàn bò làm đàn hạt nhân, có số liệu bị năm thứ thứ nhỏ năm thứ Theo Đào Lan Nhi (2012) [7], bị H'Mơng có khối lương sơ sinh đực 17-18 kg 14-16 kg Lúc năm tuổi đực đạt khối lượng 233-275 kg đạt 216-225 kg Đến bò trưởng thành (5 năm tuổi) đực đạt 382-388 kg đạt 250-270 kg Từ kết bảng 4.1 cho thấy khối lượng đàn bị H’Mơng chọn lọc làm đàn hạt nhân khối lượng trung bình tốt kết nghiên cứu 41 4.1.2 Kích thước số chiều đo thể đàn bị H’Mơng hạt nhân Bảng 4.2 Kích thước chiều đo bị đực H'Mơng hạt nhân Kích thước ( X ± m x ) (cm) Tuổi bò (năm) n (con) CV VN DTC 132,50 ± 0,71 174,00 ± 0,00 146,00 ± 0,00 5 132,80 ± 1,30 173,40 ± 4,93 147,00 ± 2,91 Bảng 4.3 Kích thước chiều đo bị H'Mơng hạt nhân Kích thước ( X ± m x ) (cm) Tuổi bò (năm) n (con) CV VN DTC 3 109,67 ± 2,52 156,67 ± 4,73 128,00 ± 4,00 108,50 ± 1,38 153,17 ± 2,23 124,00 ± 0,89 109,43 ± 3,10 155,86 ± 2,73 125,86 ± 3,29 20 112,95 ± 2,87 157,70 ± 3,25 129,00 ± 4,59 Qua bảng 4.2 4.3 cho thấy kích thước chiều đo là: Cao vây, vòng ngực, dài thân chéo đàn bò đực hạt nhân, vịng ngực ln ln lớn chiều đo cao vây dài thân chéo năm tuổi Kích thước chiều đo khác đực theo quy luật sai khác tính biệt Các bị H’Mơng chọn làm bị hạt nhân có kích thước chiều đo cao vây, vịng ngực dài thân chéo tốt giúp đánh giá tổng quan đàn bị H’Mơng địa phương 42 4.2 Khối lượng, kích thước thể đàn bê sinh từ đàn hạt nhân lứa đẻ thứ 4.2.1 Khối lượng thể bê sinh từ đàn hạt nhân lứa đẻ thứ Khối lượng đặc trưng trình sinh trưởng, khối lượng bê H’Mông theo dõi từ sơ sinh đến 12 tháng tuổi Kết trình bày bảng sau: Bảng 4.4 Khối lượng thể bê sinh từ đàn hạt nhân lứa đẻ thứ (kg) Hạt nhân Tháng tuổi Sơ sinh 12 Tính biệt Đực Cái Đực Cái Đực Cái Đực Cái Đực Cái n (con) 18 16 18 16 17 15 11 10 X ± mx 16,04 ± 1,34 15,54 ± 0,83 45,25 ± 5,06 43,61 ± 4,26 85,56 ± 4.08 85,03 ± 4,92 116,41 ± 4,41 116,25 ± 4,34 138,33 ± 4,49 133,92 ± 7,05 Khối lượng sơ sinh tính trạng chịu ảnh hưởng di truyền phẩm giống, giống khác có khối lượng sơ sinh khác Hệ số di truyền tính trạng cao h2 = 0,34 - 0,41 (Nguyễn Văn Thiện, 1995) [10] Kết bảng 4.6 cho thấy: lúc sơ sinh, khối lượng bê đực 16,04 kg, bê 15,54 kg, đến tháng 12 khối lượng bê đực 138,33 kg, bê 133,92 kg Qua cho thấy khả sinh trưởng bê đực lớn bê giai đoạn tuổi, thể sai khác tính biệt gia súc Kết cho thấy khối lượng bê đực bê từ sơ sinh đến tháng tuổi gần ngang chưa thành thục 43 tính nên chưa có phát triển mạnh bê đực, tháng 10 trở bê đực phát triển mạnh khối lượng kích thước thể Số liệu tính theo công thức: P(kg) = 89,8 x VN2 x DTC Chế độ dinh dưỡng chăm sóc ni dưỡng bị mang thai vấn đề quan trọng liên quan tới khối lượng sơ sinh bê lai Khối lượng sơ sinh tính trạng có hệ số di truyền cao song tính trạng chịu tác động yếu tố ngoại cảnh chế độ chăm sóc ni dưỡng bị mẹ mang thai Vì giống đực điều kiện chăm sóc ni dưỡng bị mang thai cho khối lượng sơ sinh thấp, nên có chế độ chăm sóc ni dưỡng hợp lí cho bị mang thai góp phần nâng cao khả sinh trưởng bê sau sinh góp phần nâng cao hiệu kinh tế bảo vệ tốt nguồn gen quý 4.2.1.1 So sánh khối lượng thể bê sinh từ đàn sinh sản bê sinh từ đàn hạt nhân Bảng 4.5 So sánh khối lượng thể bê sinh từ đàn sinh sản bê sinh từ đàn hạt nhân lứa đẻ thứ (kg) Khối lượng X Tháng tuổi Sơ sinh tháng tháng tháng 12 tháng Tính biệt Đực Cái Đực Cái Đực Cái Đực Cái Đực Cái n (con) 25 25 24 24 24 23 22 20 14 13 Sinh sản 14,91 14,88 40,17 40,21 81,06 79,80 109,59 107,85 131,82 127,88 n (con) 18 16 18 16 17 15 11 10 Hạt nhân HN/SS (%) 16,04 15,54 45,25 43,61 85,56 85,03 116,41 116,25 138,33 133,92 107,59 104,40 112,65 108,45 105,55 106,55 106,22 107,78 104,94 104,72 44 Qua bảng cho thấy khác khối lượng đàn bê hạt nhân đàn bê thương phẩm, tháng tuổi khối lượng đàn bê hạt nhân lớn đàn bê thương phẩm Từ cho thấy nguồn gen đàn bị hạt nhân tốt đàn bò thương phẩm, chế độ chăm sóc ni dưỡng đàn bê sinh từ đàn bò hạt nhân tốt đàn bê sinh từ đàn thương phẩm từ sinh đến 12 tháng tuổi Vậy cần ý đến nguồn gen từ đàn bị hạt nhân, giữ gìn phát triển nguồn gen quý nhằm cải tạo suất khả sinh trưởng đàn bò địa phương 4.2.1.2 Tốc độ sinh trưởng bê sinh từ đàn hạt nhân lứa đẻ thứ Bảng 4.6 Tăng khối lượng trung bình bê sinh từ đàn hạt nhân lứa đẻ thứ qua giai đoạn (gr/con/ngày) Giai đoạn (Tháng tuổi) SS - 3-6 6- 9 – 12 Hạt nhân Tính biệt Đực Cái Đực Cái Đực Cái Đực Cái n (con) 18 16 17 15 11 10 X ± mx 324,55 ± 5,06 311,87 ± 4,26 477,88 ± 4.08 460,30 ± 4,92 342,79 ± 4,41 346,86 ± 4,34 243,56 ± 4,49 196,33 ± 7,05 Qua bảng cho thấy khả tăng khối lượng trung bình đàn bê hạt nhân cao, có khác cá thể bê đực bê Tăng khối lượng bê đực lớn bê lứa tuổi tương ứng, cho thấy rõ sai khác tính biệt sinh trưởng đàn bê, tăng khối lượng đàn bê từ lúc sơ sinh đến tháng tuổi tăng mạnh Bò phát triển theo quy luật sinh trưởng gia súc nói chung đại gia súc nói riêng, quy luật phát 45 triển khơng đồng giai đoạn, bò phát triển mạnh thời kỳ sinh, sau giảm dần qua mốc tuổi, nhiều tuổi kích thước thước chiều đo phát triển chậm 4.2.2 Kích thước số chiều đo thể bê sinh từ đàn hạt nhân lứa đẻ thứ 4.2.2.1 Kích thước cao vây bê sinh từ đàn hạt nhân lứa đẻ thứ Bảng 4.7 Kích thước chiều đo cao vây bê sinh từ đàn hạt nhân lứa đẻ thứ (cm) Hạt nhân Tháng tuổi Sơ sinh 12 Tính biệt n (con) Đực Cái Đực Cái Đực Cái Đực Cái Đực Cái 18 16 18 16 16 16 11 10 X ± mx 43,56 ± 2,23 43,50± 1,79 62,67 ± 2,35 62,31 ± 1,70 74,06 ± 2,20 74,00 ± 2,03 85,55 ± 1,86 84,60 ± 1,90 89,89 ± 1,45 88,33 ± 2,34 Kết bảng 4.7 cho thấy : lúc sơ sinh, tháng tuổi, tháng, tháng 12 tháng tuổi cao vây bê đực 43,56; 62,67; 74,06; 85,55 89,89 cm, bê đạt tương ứng 43,50; 62,31; 74,00; 84,60 88,33 cm Qua cho thấy số cao vây bê đực cao bê tháng tuổi tương ứng Điều thể rõ sai khác tính biệt sinh trưởng bê H’Mông đực lớn nhanh điều kiện nuôi dưỡng tốt bị mẹ chăm sóc hộ chăn ni 46 4.2.2.2 Kích thước vịng ngực bê sinh từ đàn hạt nhân lứa đẻ thứ Vòng ngực tiêu quan trọng để đánh giá khả sinh trưởng giống Vòng ngực thể độ to, tròn hình thể khối lượng thể Chu vi vịng ngực có tương quan lớn với khối lượng thể, người ta sử dụng chu vi vịng ngực để tính khối lượng gia súc xác Trong thực tế, theo công thức nghiên cứu cho loại gia súc, người ta sử dụng vòng ngực để xác định khối lượng bê mà khơng cần phải cân trực tiếp phức tạp khó Số liệu kích thước vịng ngực đàn bê hạt nhân từ sơ sinh đến 12 tháng tuổi bảng sau: Bảng 4.8 Kích thước chiều đo vòng ngực bê sinh từ đàn hạt nhân lứa đẻ thứ (cm) Hạt nhân Tháng tuổi Sơ sinh 12 Tính biệt n (con) X ± mx Đực 18 60,00 ± 2,61 Cái 16 59,81 ± 1,51 Đực 18 86,11 ± 3,69 Cái 16 85,31 ± 3,46 Đực 16 105,28 ± 2,76 Cái 16 104,57± 3,09 Đực 11 117,36 ± 1,75 Cái 10 116,50 ± 1,72 Đực 126,44 ± 2,07 Cái 125,83 ± 2,79 Kết bảng 4.8 cho thấy : vòng ngực bê đực qua tháng tuổi từ lúc sơ sinh, tháng, tháng, tháng 12 tháng tuổi 60,00; 86,11; 105,28; 117,36 126,44 cm, số đo bê tương ứng 59,81; 85,31; 104,57; 116,50 125,83 cm Qua số liệu cho thấy kích thước vịng ngực bê đực cao bê giai đoạn tuổi tương ứng 47 Theo Vũ Văn Nội Cs, (1995) [48], chiều đo vịng ngực có tương quan chặt chẽ với khối lượng bò, thực tế thường sử dụng chiều đo vòng ngực để xây dựng cơng thức tính khối lượng bị từ đánh giá chung khả sinh trưởng hiệu kinh tế bê 4.2.2.3 Kích thước dài thân chéo bê sinh từ đàn hạt nhân lứa đẻ thứ Cũng cao vây vịng ngực, dài thân chéo có tương quan chặt chẽ với khối lượng gia súc thay đổi độ dài phụ thưộc trình sinh trưởng vật Chiều đo dài thân chéo sử dụng để xây dựng công thức xác định khối lượng vật Kết kích thước chiều đo dài thân chéo bê H’Mông đực từ sơ sinh đến 12 tháng tuổi trình bày bảng sau: Bảng 4.9 Kích thước chiều đo dài thân chéo bê sinh từ đàn hạt nhân lứa đẻ thứ (cm) Hạt nhân Tháng tuổi Sơ sinh 12 Tính biệt Đực Cái Đực Cái Đực Cái Đực Cái Đực Cái n (con) 18 16 18 16 16 16 11 10 X ± mx 49,67 ± 2,47 48,00 ± 1,67 67,67 ± 2,33 66,56 ± 2,37 86,00 ± 1,87 85,00 ± 1,71 93,27 ± 3,26 92,02 ± 2,04 96,22 ± 1,48 93,86 ± 1,60 48 Kết bảng 4.9 cho thấy : kích thước dài thân chéo tăng dần theo tháng tuổi từ sơ sinh đến 12 tháng tuổi, số đo kích thước dài thân chéo bê đực qua tháng tuổi 49,67; 67,67; 86,00; 93,27 96,22 cm, số đo bê tương ứng qua tháng tuổi 48,00; 66,56; 85,00; 92,02 94,86 cm Qua cho thấy số liệu kích thước dài thân chéo bê đực qua tháng tuổi lớn bê giai đoạn tuổi Sự phát triển kích thước dài thân chéo bê đực bê đồng qua giai đoạn tuổi từ sơ sinh đến 12 tháng Chiều dài thân tăng theo quy luật sinh trưởng phát dục theo giai đoạn gia súc 4.3 Ảnh hưởng khối lượng bò bố, bò mẹ đến khối lượng sinh từ đàn sinh sản đàn hạt nhân lứa đẻ thứ Bảng 4.10 Ảnh hưởng khối lượng bò bố, mẹ đến khối lượng sinh từ đàn sinh sản đàn hạt nhân lứa đẻ thứ Khối lượng bò (kg) Sinh sản Hạt nhân 364,43 398,22 Loại bò Bò bố Bò mẹ 244,85 281,37 14,91 14,88 40,17 40,21 81,06 79,80 109,59 107,85 131,82 127,88 16,04 15,54 45,25 43,61 85,56 85,03 116,41 116,25 138,33 133,92 Bò Tháng tuổi Sơ sinh 12 Tính biệt Đực Cái Đực Cái Đực Cái Đực Cái Đực Cái 49 Qua bảng ta thấy ảnh hưởng khối lượng bò bố, mẹ ảnh hưởng lớn đến khối lượng đàn bê sinh ra, khối lượng bị bố mẹ lớn đàn sinh có khối lượng lớn đàn bê sinh từ đàn bị bố mẹ có khối lượng nhỏ Từ cho thấy nên chọn cá thể bố mẹ có khối lượng tốt để giao phối nhằm tạo đàn bê có khối lượng tốt Nhiều nhà khoa học nghiên cứu ảnh hưởng mối quan hệ khối lượng bố mẹ với khối lượng sơ sinh tốc độ sinh trưởng bê khẳng định có tương quan thuận khối lượng sơ sinh khối lượng thể bố mẹ 50 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận, tồn đề nghị 5.1.1 Kết luận - Đã có đầu tư chăn ni bị H’Mơng huyện Pắc Nặm (về chuồng trại, thức ăn ) Tuy nhiên phương thức chăn ni cịn mang tính quảng canh, quy mơ chăn ni cịn nhỏ, chưa mang tính chất hàng hóa, chưa có đầu tư kỹ thuật thỏa đáng cho đàn bò - Đàn bò hạt nhân trọng chăn ni nhằm góp phần bảo vệ nguồn gen quý địa phương, nâng cao suất cho người chăn ni góp phần cải thiển vấn đề kinh tế nông hộ - Qua kết điều tra đàn bê sinh từ đàn bò hạt nhân cho thấy đàn bê có ưu điểm vượt trội đàn bò hạt nhân bố mẹ, qua cho thấy việc chọn lọc đàn bị hạt nhân góp phần nâng cao phẩm chất đàn bị H’Mơng địa phương, góp phần bảo vệ phát triển nguồn gen q địa phương - Bị H'Mơng có tầm vóc lớn, khối lượng bị đực trưởng thành trung bình đạt 398,38 kg/con, bị 289,03 kg/con, đàn bê sinh có tầm vóc lớn 12 tháng tuổi đực 138,33 kg 133,92 kg - Việc chọn lọc bò đực khối lượng lớn phối với bò khối lượng lớn nâng cao khối lượng sơ sinh tốc độ sinh trưởng bê Khối lượng bê (kg/con) đàn chọn làm đàn hạt nhân cao khối lượng bê đàn sinh sản từ sơ sinh đến 12 tháng tuổi với kết cụ thể bê đực đàn hạt nhân 16,04 kg 138,33 kg cao so với 14,91 kg 127,88 kg bê đực đàn sinh sản, bê đàn hạt nhân 15,54 kg 133,92 kg cao so với 14,88 kg 127,88 kg bê đàn sinh sản 51 5.1.2 Tồn Trong khuôn khổ thời gian nghiên cứu phép, luận văn theo dõi sinh trưởng đời sinh tới tháng tuổi, chưa khảo sát khối lượng trưởng thành chưa xác định ảnh hưởng chọn phối theo tầm vóc tới tính trạng khác ảnh hưởng tới hệ kế tiếp, kết đưa chưa thật hoàn thiện Do số lượng đàn bê theo dõi khảo sát cịn khơng theo giõi hết trình phát triển đàn bê nên kết thu kết luận đưa mang tính sơ xác Kinh nghiệm nghiên cứu khoa học thân hạn chế giúp đỡ tận tình thầy hướng dẫn song cịn nhiều thiếu sót nghiên cứu 5.1.3 Đề nghị Nhà nước cần có chương trình bảo tồn nguồn gen nay, nhiều giống bị nhập nội xâm nhập vào quy trình chăn nuôi hộ nông dân địa bàn huyện Pắc Nặm, đặc biệt việc sử dụng tinh đông lạnh khơng có theo dõi nghiêm túc, làm cho tình trạng đồng huyết tăng, làm giảm suất chất lượng giống đàn bị H’Mơng huyện Tiếp tục nghiên cứu sinh trưởng bê giai đoạn sinh trưởng khuyến khích áp dụng biện pháp tăng cường ni dưỡng, chăm sóc đàn bê để khai thác tiềm sinh trưởng đàn bê sinh sau chọn lọc Đưa việc chọn phối theo tầm vóc vào giải pháp quản lý kỹ thuật ni bị địa phương với chủ trương giải pháp thích hợp để khắc phục tình trạng phối giống tùy tiện nguy suy thối nguồn gen bị H'Mơng địa phương 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đặng Vũ Bình (2002), Di truyền số lượng Chọn giống vật ni, Giáo trình sau Đại học, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Đặng Vũ Bình (2007), Giáo trình giống vật nuôi Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Đức Hưng, Nguyễn Minh Hồn, Lê Đình Phùng, (2008), Giáo trình chọn giống nhân giống vật ni, Nxb Đại học Huế Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường, Nguyễn Tiến Vởn, (1992), Chọn giống nhân giống gia súc Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 90-126 Trần Đình Miên, Phan Cự Nhân, Nguyễn Văn Thiện Trịnh Đình Đạt (1994), Di truyền chọn giống Động vật, Giáo trình cao học Nơng Nghiệp, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Phan Cự Nhân (1977), Cơ sở di truyền chọn giống Động vật, Nxb KHKT, Hà Nội Đào Lan Nhi (2012), Đa dạng sinh học bảo tồn nguồn gen Dự án GEF SGP Trung tâm đa dạng an toàn sinh học Nguyễn Văn Niêm, Đỗ Hữu Hoan, Lưu Công Khánh, Đỗ Xuân Cổn (1999), Một số đặc điểm sinh học, khả sản xuất phát triển chăn ni giống bị vùng cao Hà Giang tỉnh vùng núi phía bắc, Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi Vũ Văn Nội, Vũ Chí Cương Phạm Kim Cương (1995), “Kết nghiên cứu xác Định cơng thức tính khối lượng bê, bò F1 hướng thịt (giữa bò Địa phương Đã cải tạo với bò Đực chuyên dụng thịt) từ số Đo vịng ngực dài thân chéo”, Ni bị thịt kết nghiên cứu bước Đầu Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 53 10 Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học số lượng ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Thưởng, Lê Viết Ly, Vũ Văn Nội, Nguyễn Quốc Đạt, Nguyễn Văn Niêm, Hồ Khắc Oánh, Phạm Kim Cương Văn Phú Bộ (1995), “Kết nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhằm tăng nhanh suất thịt đàn bị nước ta”, Ni bị thịt kết bước đầu Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Đàm Thuyên (2012), Nghiên cứu số đặc điểm sinh trưởng khả sản xuất thịt bị H’Mơng ni huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang, Luận văn Thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông lâm Thái Nguyên 13 Trần Xuân Vũ (2012), Nghiên cứu số đặc điểm sinh sản bị H’Mơng ni huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang, Luận văn Thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học Nơng lâm Thái Ngun TÀI LIỆU NƯỚC NGỒI 14 Holroyd (1988), “Reproductive performance of 50% Bos indicus cattle grazing the Mitchell grasslands of north Queensland 1973 - 80”, Proc Aust, Rangle, Soc,

Ngày đăng: 26/06/2023, 08:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN