1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tìm hiểu về công nghệ gird computing và ứng dụng

52 823 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Nội dung:Tìm hiểu về công nghệ Gird Computing ứng dụng Nơi thực tập : Viện CNTT&TT-CDIT Người hướng dẫn : Cô Lê Thị Hà Người báo cáo : S.v Phạm Ngọc Dũng Hànội, Ngày 16 Tháng 7 Năm 2012 1 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo thực tập này không thể thiếu sự hỗ trợ của các thầy cô, các cô chú tại đơn vị thực tập. Em xin bày tỏ lòng biết ơn: Ban Giám Hiệu HV CN BC-VT giới thiệu em đến cơ quan thực tập là trung tâm công nghệ CDIT Ban Giám Đốc trung tâm CDIT đã đồng ý cho em thực tập tại trung tâm . Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới Cô Lê Thị Hà, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này. Xin chân thành cảm ơn các Thầy cô giáo trong Khoa CNTT I - Học viện Công nghệ bưu chính viễn thông - những người đã trang bị cho em những kiến thức quý báu trong quá trình học tập. Với thời gian thực tập tại trung tâm có hạn, với sự hướng dẫn nhiệt tình của cán bộ kỹ thuật tại Trung tâm em đã cố gắng tìm hiểu về đề tài thực tâp đã được giao, củng cố thêm kiến thức thực tế cho bản thân, em mong muốn rằng được sự chỉ bảo của các thầy cô trong bộ môn em sẽ có kiến thức vững vàng hơn để phục vụ tốt cho công việc sau này. Do trình độ còn nhiều hạn chế, nên Báo cáo của em chưa phản ánh được đầy đủ, chính xác các nội dung như mong muốn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong các thầy cô giáo các bạn đóng góp ý kiến để Báo cáo của em được đầy đủ hoàn thiện hơn. 2 MỤC LỤC MỤC LỤC___________________________________________________________________3 Phần A : GIỚI THIỆU ĐƠN VỊ THỰC TẬP__________________________________________6 I. Lịch sử thành lập:___________________________________________________________6 II. Chức năng lĩnh vực hoạt động_____________________________________________6 III. Tổ chức__________________________________________________________________6 Phần B : NỘI DUNG THỰC TẬP_________________________________________________7 I. Phần giới thiệu chung________________________________________________________7 -Tên chủ đề thực tập___________________________________________________________7 II. Tổng quan về công nghệ Grid Computing______________________________________8 1.Gird Computing là gì?_____________________________________________________8 2. Lợi ích của Gird Computing________________________________________________9 2.1 Khai thác tài nguyên xử lý________________________________________________9 2.2 Khả năng xử lý song song_______________________________________________10 2.3 Sự cộng tác các tài nguyên ảo tổ chức ảo_________________________________10 2.4 Sự truy cập tớ các tài nguyên khác_________________________________________11 2.5 Cân bằng tài nguyên____________________________________________________11 2.6 Độ tin cậy____________________________________________________________12 2.7 Khả năng quản lý______________________________________________________13 3. Tìm hiểu phân loại Grid Grid potology.___________________________________14 3.1 Các kiểu Gird computing________________________________________________14 3.1.1 Gird tính toán (Computation Gird)_______________________________________14 3.1.2 Gird dữ liệu (Data Gird)_______________________________________________15 3.1.3 Scavenging Gird_____________________________________________________15 3.2 Đồ hình Gird (Gird potology)_____________________________________________15 3.2.1 SimpleGird_________________________________________________________16 3.2.2 IntraGird___________________________________________________________17 3.2.3 ExtraGird___________________________________________________________17 3.2.4 InterGird___________________________________________________________18 4. Các thách thức ,yêu cầu của công nghệ Gird Computing_______________________18 4.1 Quản lý tài nguyên_____________________________________________________19 1.Tài nguyên thuộc nhiều vùng quản trị khác nhau 19 2. Tài nguyên đa dạng hỗn tạp 19 3. Việc tồn tại của tài nguyên trong Grid thay đổi theo thời gian 20 4.Vấn đề phối hợp cấp phát tài nguyên 20 5. Vấn đề điều khiển trực tuyến, theo thời gian thực (online) 20 4.2 Bảo mật______________________________________________________________21 1.Đăng nhập một lần (Single sign-on) 21 2.Cho phép ủy quyền 21 3.Có khả năng tích hợp được với các chính sách bảo mật cục bộ 21 4.Sử dụng các quan hệ tin cậy lẫn nhau dựa theo người dùng 21 5.Hỗ trợ bảo mật liên lạc nhóm 21 3 6.Đảm bảo tính riêng tư 21 7.Cho phép có nhiều cài đặt khác nhau 22 4.3 Quản lý thông tin______________________________________________________22 4.4 Quản lý dữ liệu________________________________________________________22 4.5 Phát triển ứng dụng____________________________________________________23 5. Ích lợi ứng dụng_______________________________________________________23 1.Khai thác, tận dụng các tài nguyên nhàn rỗi.__________________________________23 2. Sử dụng CPU song song__________________________________________________24 3.Cho phép hợp tác trên toàn thế giới 24 4.Cho phép chia sẻ, sử dụng tất cả các loại tài nguyên 24 5.Tăng tính tin cậy cho các hệ thống máy tính 24 6.Tăng khả năng quản trị các hệ thống 25 III . Giới thiệu về bộ Globus Toolkit 4.0__________________________________________25 1 . Tổng quan về Globus Toolkit 4.0___________________________________________25 2. Các thành phần thường trực_______________________________________________25 2.1 Java WS core_________________________________________________________26 2.2 C WS Core___________________________________________________________26 2.3 Python WC Core_______________________________________________________26 3. Các thành phần bảo mật__________________________________________________26 3.1 Thẩm định cấp phép WS______________________________________________27 3.2 Thẩm định cấp phép Pre – WS_________________________________________27 3.3 Dịch vụ cấp phép cộng đồng_____________________________________________27 3.4 Dịch vụ ủy quyền______________________________________________________27 3.5 SimpleCA____________________________________________________________27 3.6 GSI Open-SSH________________________________________________________27 4. Các thành phần quản lý dữ liệu____________________________________________27 4.1 GirdFPT_____________________________________________________________28 4.2 Truyền tệp tin cậy______________________________________________________28 4.3 Dịch vụ mô hình hóa địa chỉ______________________________________________29 4.4 Dịch vụ sao lưu dữ liệu__________________________________________________29 4.5 Các dịch vụ kiểm tra khám phá thông tin_________________________________29 4.6 Index Service_________________________________________________________30 5. Các thành phàn thi hành__________________________________________________30 5.1 WS GRAM___________________________________________________________30 IV. Phát triển cài đặt Globus Toolkit 4.0______________________________________30 1. Download Globus Toolkit 4.0______________________________________________30 2. Cài đặt Globus Toolkit 4.0_________________________________________________31 2.1 Cài đặt cá phần mềm cho Globus Toolkit 4.0________________________________31 2.2 Cấu hình môi trường linux cho Globus Tookit 4.0____________________________31 2.3 Cài đặt Globus Tookit 4.0_______________________________________________33 3. Cấu hình thử nghiệm môi trường Gird____________________________________33 3.1 Cấu hình các biến môi trường____________________________________________33 3.2 Cấu hình bảo mật______________________________________________________34 3.3 Cấu hình Java WS Core_________________________________________________37 3.4 Cấu hình kiểm tra GirdFPT____________________________________________37 4 4. Gỡ bỏ Globus Tookit 4.0__________________________________________________38 V .Phân tích thiết kế xây dựng dịch vu Gird: Bài toán số nguyên tố___________________39 1. Mô tả hệ thống__________________________________________________________39 2. Phân tích hệ thống_______________________________________________________40 3. Thiết kế hệ thống________________________________________________________43 4.Kết quả thử nghiệm_______________________________________________________47 4.1 Viết mã chương trình___________________________________________________47 4.2 Giao diện chương trình client_____________________________________________48 4.3 Chạy chương trình_____________________________________________________48 5.Kết luận về bài toán số nguyên tố___________________________________________50 VI. Lời kết__________________________________________________________________50 Tài liệu tham khảo___________________________________________________________50 5 Phần A : GIỚI THIỆU ĐƠN VỊ THỰC TẬP I. Lịch sử thành lập: Trung tâm Công nghệ Thông tin CDIT được Tổng giám đốc Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam ký quyết định thành lập số 636/QĐ.TCCB-LĐ ngày 22 tháng 3 năm 1999, trên cơ sở sắp xếp lại hai đơn vị thành viên của các đơn vị trực thuộc Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông : 1 1) Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Phần mềm thuộc Viện KHKT Bưu điện. 2 2) Trung tâm Đào tạo Phát triển Phần mềm thuộc Trung tâm Đào tạo BCVT1 (cũ). II. Chức năng lĩnh vực hoạt động Trung tâm Công nghệ Thông tin CDIT có nhiệm vụ: nghiên cứu, phát triển, triển khai sản phẩm, chuyển giao công nghệ đào tạo trong lĩnh vực Công nghệ Thông tin phục vụ Ngành Bưu chính Viễn thông xã hội.Các chức năng chính 1. Nghiên cứu khoa học công nghệ; 2. Phát triển, triển khai công nghệ sản phẩm; 3. Sản xuất phần mềm thiết bị; 4. Tiếp nhận chuyển giao công nghệ; 5. Đào tạo bồi dưỡng nhân lực. III. Tổ chức 6 Phần B : NỘI DUNG THỰC TẬP I. Phần giới thiệu chung -Tên chủ đề thực tập Tìm hiểu về Công nghệ Gird Computing ứng dụng -Mục tiêu Nghiên cứu Gird Computing phần mềm Globus Toolkit 4.0 Lịch Làm Việc Họ tên sinh viên (nhóm sinh viên): Phạm Ngọc Dũng Lớp: D08HTTT1 Địa chỉ liên hệ: Khu 5 Thị Trấn Kim Tân Thạch Thành Thanh Hóa Điện thoại: 097595120 E-mail: dungpn195@gmail.com Đơn vị thực tập tốt nghiệp: VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRUYỀN THÔNG\ CDIT Người hướng dẫn trực tiếp: Lê Thị Hà Chức vụ: Nghiên cứu viên Chủ đề: Tìm hiểu về Công nghệ Gird Computing ứng dụng KẾ HOẠCH THỰC TẬP: TT Nội dung thực tập Thời gian Mục tiêu Ghi chú 1 Làm đề cương thực tập Từ ngày 5/6 đến ngày 10/6 - Soạn đề cương thực tập 2 Tìm hiểu tổng quan về Grid Computing Từ ngày 11/6 đến ngày 24/6 - Giới thiệu tổng quan về Grid computing - Lợi ích của Grid computing 3 Tìm hiểu phân loại Grid Grid potology. Từ ngày 25/6 đến ngày 30/6 Các kiểu Grid,đồ hình grid - ích lợi ứng dụng grid _Kiến trúc Grid chuẩ hóa grid - 4 Giới thiệu về bộ Globus Toolkit 4.0 Từ ngày 1/7 đến ngày 8/7 - Các công nghệ chuẩn liên quan - Kiến trúc của Globus Toolkit 4.0 - Các thành phần 7 5 Phát triển ứng dụng Globus Toolkit 4.0 Từ ngày 9/7 đến ngày 15/7 -Triển khai cài đặt hệ thống 6 Phân tích thiết kế,cài đặt thử nghiệm ứng dụng Từ ngày 15/7 đến ngày 22/7 7 Viết báo cáo thực tập Từ ngày 23/7 đến ngày 29/7 Tổng hợp tài liệu báo cáo II. Tổng quan về công nghệ Grid Computing Mở Đầu Hiện nay, Mạng lưới tính toán (Grid Computing) đang là “điểm nóng” công nghệ trên các diễn đàn công nghệ thông tin trên khắp thế giới. Trên thế giới, công nghệ Grid (Grid Technologies) đang được giới khoa học – công nghệ nghiên cứu, phát triển sôi nổi. Grid Computing hiện đang là nền tảng công nghệ chủ đạo của mạng Internet thế hệ mới, giữ vai trò giống như giao thức TCP/IP đối với mạng Internet hiện nay. Ở Việt Nam hiện nay, Grid Computing đang còn là một vấn đề khá mới mẻ. Đã có một số nhóm, tổ chức nghiên cứu về Grid Computing, tuy quy mô điều kiện nghiên cứu còn rất hạn chế. Nhận thấy những ý nghĩa thiết thực của Grid Computing có thể mang lại trong tương lai, nhóm sinh viên chúng tôi quyết định đi vào nghiêu cứu Grid Computing về công nghệ phát triển ứng dụng mang tính thực tiễn trong cuộc sống. Các chương trình chạy trên môi truờng mạng lưới có một số ưu điểm nổi trội hơn so với các chương trình chạy trên máy tính thông thường. Chẳng hạn như: thời gian xử lý công việc ngắn hơn nhờ khả năng tính toán song song, hiệu suất sử dụng tài nguyên tính toán cao hơn nhờ khả năng phân tán tài nguyên. v.v 1.Gird Computing là gì? Có nhiều cách khác nhau để định nghĩa thế nào là Mạng tính toán lưới (Grid Computing). Để có thể hình dung Grid Computing là gì, chúng ta có thể tưởng tượng nó như một mạng lưới điện mà mọi người chỉ cần cắm phích điện vào để sử dụng mà không cần biết nguồn điện từ đâu đến.Tương tự như vậy, trong Grid Computing, một người dùng nào đó có thể truy nhập vào các tài nguyên (bao gồm: bộ xử lý, ổ lưu trữ, dữ liệu ) mà không cần biết các tài nguyên này nằm ở đâu, chúng dùng công nghệ gì, cấu hình phần cứng như thế nào,.v.v. Grid computing đã phải trải qua nhiều công đoạn hợp nhất các công nghệ giải pháp để đạt được thành quả như hiện nay. Nhân tố cơ bản của Grid là công nghệ phân tán các thiết bị tính toán. Với công nghệ này, ta có thể chia sẻ tài nguyên liên kết các tổ chức lại với nhau. Đây còn gọi là công nghệ ảo hóa. Để có được một môi trường hỗn hợp có thể chia sẻ tài nguyên, ngoài công nghệ ảo hóa, Grid còn dùng các công nghệ khác trong các lĩnh vực lập lịch, tài chính, bảo mật,.v.v. 8 Sự ảo hóa trong môi trường grid có nhiều cấp độ khác nhau. Mỗi cấp độ phụ thuộc vào phạm vi tính đồng nhất của tổ chức. Hình 1 mô tả từng cấp độ của sự ảo hóa từ đơn giản đến phức tạp khi đi theo chiều từ trái sang phải. Ở hình trái nhất là tổ chức đồng nhất, đơn tài nguyên. Tài nguyên ở đây có thể là CPU, ổ lưu trữ,các thiết bị chương trình. Tiếp đến là hệ thống hỗn hợp gồm nhiều tài nguyên khác nhau. Cấp độ ảo hóa phức tạp hơn là ảo hóa trong một xí nghiệp. Hình dưới đây là mức độ ảo hóa cao nhất với phạm vi trên toàn mạng Internet, bao gồm các đa tổ chức hỗn hợp. 2. Lợi ích của Gird Computing 2.1 Khai thác tài nguyên xử lý Một trong những tính năng cơ bản của tính toán mạng lưới là khả năng chạy một chương trình trên nhiều máy tính khác nhau. Trong một mạng lưới bao gồm nhiều máy tính, có một số máy ở trạng thái bận do khối lượng công việc lớn, một số khác ở trạng thái rỗi do khối lượng công việc nhỏ. Trong hầu hết các tổ chức, luôn có những khối lượng lớn những tài nguyên dùng để tính toán. Trung bình mỗi ngày, mỗi máy tính có thời gian trung ở trạng thái thái bận là 5%. Điều đó chứng tỏ khối lượng tài nguyên rỗi trong một mạng là rất lớn. Grid cung cấp một khung làm việc (framework) để tận dụng những tài nguyên này vì thế có thể tăng hiệu quả trong việc sử dụng các tài nguyên. Ngoài tài nguyên xử lý, tài nguyên lưu trữ cũng được sử dụng hiệu quả hơn nhờ Grid computing. Grid tận dụng các dung lượng đĩa cứng còn trống trong các máy tính để tập hợp thành một tài nguyên lưu trữ ảo trọng mạng. Hình 1: Sự ảo hóa với nhiều cấp độ 9 2.2 Khả năng xử lý song song Khả năng kết hợp nhiều CPU cùng xử lý song song là một tính năng hấp dẫn của Grid computing. Các chương trình chạy trên môi trường Grid sử dụng các thuật toán để phân chia công việc xử lý thành nhiều thành phần độc lập. Mỗi CPU trên mỗi máy tính trong mạng đảm nhận việc xử lý một hay nhiều thành phần đó. Tính độc lập của các thành phần càng cao thì chương trình càng dễ dàng được mở rộng trên phạm vi mạng lưới nhiều máy tính hơn. Một mạng lưới được gọi là hoàn hảo nếu với mười máy tính, tốc độ xử lý của mạng tăng lên gấp mười. Tuy nhiên, trên thực tế không có mạng lưới hoàn hảo. Có hai lí do chính để mạng lưới trên thực tế không thể trở thành hoàn hảo. Thứ nhất là: việc sử dụng thuật toán phân chia công việc ảnh hưởng lớn đến hiệu năng tính toán chung của mạng. Thứ hai là: các thành phần của công việc không hoàn toàn độc lập với nhau. Không phải ứng dụng nào cũng có thể chuyển đổi để Grid có thể xử lý song song. Hơn nữa, không có một công cụ nào có thể chuyển đổi một ứng dụng bất kỳ sang dạng chạy song song trên grid. Khả năng xử lý song song của một chương trình trên mạng lưới phụ thuộc vào người thiết kế, đó không phải là công việc đơn giản. 2.3 Sự cộng tác các tài nguyên ảo tổ chức ảo Một khả năng khác của grid computing là tạo nên môi trường cộng tác rộng lớn, đồng nhất. Mỗi môi trường đó được gọi là một tổ chức ảo. Grid computing thậm chí có khả năng tạo nên một môi trường rộng lớn hơn bằng cách kết hợp các tổ chức ảo, không đồng nhất với nhau để cùng cộng tác với nhau. Hình 2 mô tả môi trường không đồng nhất đó. Mỗi người sử dụng mạng lưới được phân bổ vào một tổ chức ảo nào đó. Các tổ chức ảo này có thể chia sẻ tài nguyên với nhau như một mạng lưới lớn. Chia sẻ tài nguyên bắt đầu với dữ liệu dạng tệp hay cơ sở dữ liệu. Lưới dữ liệu có thể mở rộng dữ liệu theo nhiều cách khác nhau. Đầu tiên, tệp hay cơ sở dữ liệu có thể được trải rộng trên nhiều hệ thống tạo nên dung lượng lớn hơn rất nhiều so với hệ thống đơn. Cách trải dữ liệu này có thể tăng tốc độ truyền dữ liệu với công nghệ striping. Dữ liệu thường xuyên được sao lưu phục vụ cho việc khôi phục dữ liệu. Ngoài việc chia sẻ tài nguyên là các tệp cơ sở dữ liệu, ta có thể chia sẻ nhiều tài nguyên khác, như các thiết bị chuyên dụng, phần mềm, dịch vụ, Những tài nguyên này được “ảo hóa” để giữ chúng đồng bộ trong một hệ thống mạng luới không đồng nhất. Các tài nguyên đó gọi là các tài nguyên ảo. Những người tham gia hay sử dụng grid là một thành viên trong một tổ chức nào đó. Grid có thể yêu cầu người dùng đó tuân thủ các luật lệ, quyền hạn sử dụng, từ đó có thể giải quyết được các vấn đề về ưu tiên, bảo mật, 10 [...]... triển ứng dụng, tạo điều kiện đưa công nghệ Grid Computing vào thực tế 5 Ích lợi và ứng dụng Một số ích lợi khi sử dụng công nghệ Grid Computing 1.Khai thác, tận dụng các tài nguyên nhàn rỗi Hầu hết các tổ chức đều có một lượng lớn các tài nguyên tính toán nhàn rỗi, các máy tính cá nhân thường chỉ sử dụng hết 5% thời gian xử lý CPU, ngay cả các server cũng thường “rảnh rỗi” Grid có thể tối ưu sử dụng. .. để các tổ chức khác có thể chia sẻ hay sử dụng 13 Hình 5: Nhà quản trị có thể điều chỉnh chính sách thích hợp với tài nguyên 3 Tìm hiểu phân loại Grid Grid potology 3.1 Các kiểu Gird computing Công nghệ Grid Computing có thể được sử dụng theo nhiều cách khác nhau để giải quyết các loại yêu cầu ứng dụng Thông thường Grid được phân loại bởi kiểu của ứng dụng cần giải quyết Có 3 loại Grid như trình... thiệu một số ích lợi khi sử dụng công nghệ Grid Computing, Grid còn mang lại rất nhiều lợi ích khác mà không thể kể hết ở đây, tuỳ vào tình huống cụ thể mà đem lại các lợi ích khác nhau Vấn đề là phải hiểu rõ bản chất Grid, sử dụng tốt các công cụ nhằm khai khác tốt nhất trong các tình huống cụ thể III Giới thiệu về bộ Globus Toolkit 4.0 1 Tổng quan về Globus Toolkit 4.0 Bộ công cụ Globus Toolkit 4.0... nối Internet WAN Trong dạng Grid này, cấp độ bảo mật cao nhất cần được áp dụng để ngăn ngừa các khả năng bị tấn công gián điệp InterGrid cung cấp khả năng trao đổi, mua bán, tìm kiếm tài nguyên ở mức toàn cầu Các tài nguyên có thể được mua từ các nhà cung cấp tin cậy Hình 11 minh hoạ các InterGrid Hình 11: Các minh họa về đồ hình InterGrid 4 Các thách thức ,yêu cầu của công nghệ Gird Computing 18... chẽ đặc tả rõ ràng giữa các bên cung cấp sử dụng về những gì được chia sẻ, ai được phép chia sẻ, ở điều kiện nào thì việc chia sẻ được thực hiện 2 Tài nguyên đa dạng hỗn tạp Grid phải quản lý nhiều tài nguyên không đồng nhất về bản chất, sử dụng nhiều công nghệ, các hệ thống quản lý tài nguyên cục bộ khác nhau Ngay cả khi có 2 site cùng sử dụng một công nghệ, một hệ quản lý tài nguyên cục bộ nhưng... quyết vấn đề độ tin cậy dựa nhiều hơn vào các công nghệ phần mềm hơn là các phần cứng đắt tiền Grid là sự khởi đầu cho các công nghệ đó Các hệ thống trong Grid thường rẻ phân tán theo địa lý, do đó, nếu có sự cố về nguồn điện hay các lỗi hệ thống khác tại một vị trí, toàn bộ phần còn lại không bị ảnh hưởng Các phần mềm quản trị Grid có khả năng thực thi lại công việc trên một node khác khi phát... triển ứng dụng Việc xây dựng Grid gặp khó khăn hơn nhiều so với các ứng dụng bình thường hiện nay, cần phải đưa ra các mô hình, phương pháp giải quyết các vấn đề như chia sẻ, chia nhỏ, phân tích, di chuyển , bảo mật, quản lý, dữ liệu, đồng bộ hoá các tiến trình, công việc,… nhằm tận dụng tối đa khả năng của hệ thống Cần xây dựng các mô hình, các môi trường lập trình, các bộ công cụ phát triển ứng dụng. .. gồm các API công cụ thi hành các chuẩn WSRF WS-Notification trên nền ngôn ngữ Java Các thành phần đó trở thành nền tảng cho một số dịch vụ trong Grid computing Ngoài ra, Java WS Core còn cung cấp các thư viện công cụ cho việc phát triển các dịch vụ WSRF Hình 13 thể hiện mối quan hệ giữa Java WS Core các dịch vụ khác Hình 13: Mối quan hệ giữa Java WS Core các dịch vụ trong Grid computing. .. hostcert.pem đè lên tệp có sẵn trong thư mục /etc/grid-security tại Host A d- Đăng ký xác nhận chứng thực người dùng Tương tự như host, mỗi người dùng khi tham gia vào mạng Grid đều phải đăng ký chứng thực được xác nhận chứng thực người dùng Ví dụ để đăng ký xác nhận chứng thực với người dùng auser1 tại Host A Để đăng ký chứng thực: [auser1@hosta]$ grid-cert-request Enter your name, e.g., John Smith:... các tài nguyên dịch vụ đó ở các nốt trên mạng Grid tập hợp thông tin của chúng vào một nơi 5 Các thành phàn thi hành Globus Tookit 4.0 cung cấp một số công cụ nhằm mục địch quản lý thi hành trong mạng Grid Công cụ tiêu biểu của thành phần này là WS GRAM 5.1 WS GRAM WS GRAM là một dịch vụ Grid cung cấp khả năng thực thi từ xa quản lý trạng thái các công việc Khi một client yêu cầu công việc, yêu . HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Nội dung :Tìm hiểu về công nghệ Gird Computing và ứng dụng Nơi thực tập : Viện. tốt nghiệp: VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG CDIT Người hướng dẫn trực tiếp: Lê Thị Hà Chức vụ: Nghiên cứu viên Chủ đề: Tìm hiểu về Công nghệ Gird Computing và ứng dụng KẾ HOẠCH THỰC. tạo và bồi dưỡng nhân lực. III. Tổ chức 6 Phần B : NỘI DUNG THỰC TẬP I. Phần giới thiệu chung -Tên chủ đề thực tập Tìm hiểu về Công nghệ Gird Computing và ứng dụng -Mục tiêu Nghiên cứu Gird

Ngày đăng: 26/05/2014, 18:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w