Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của BIDV Lạng Sơn

106 0 0
Tài liệu ảnh, khi tải xuống sẽ không sao chép được nội dung tài liệu
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của BIDV Lạng Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN —-»2+ÊZÌx&»& -~ -~ NGUYE! THI KIM DUNG QUAN TRI RUI RO TÍN DỤNG DOI VOI DOANH NGHIEP NHO VA VUA CUA BIDV LANG SON CHUYÊN NGÀNH: QUẦN TRỊ DOANH NGHIỆP MÃ NGÀNH: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Nguoi huréng din khoa học: PGS.TS NGO KIM THANH 2018 | PDF | 105 Pages buihuuhanh@gmail.com HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi da đọc hiểu hành vi vi pham trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân rằng, nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cẩu trung thực học thuật Hà Nội, ngày 19 tháng 11 năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Kim Dung LỜI CẢM ƠN “Trước tiên, tác giả luận văn xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới PGS TS Ngo Kim Thanh tận tâm hướng dẫn định hướng khoa học cho tơi suốt q trình nghiên cứu, thu thập số liệu, khảo sát thực tế thực luận văn đồng thời có ý kiến đóng góp q báu đề luận văn hồn thành tốt Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo Khoa Quản trị kinh doanh, thuộc Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tận tình giảng dạy, hướng dẫn, truyền đạt kiến thức suốt trÌnh học tập thực Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Lạng Sơn tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học cao học, thực hoàn thành Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp thuộc Ngân hàng ‘TMCP Diu tw Phát triển Việt Nam - Chỉ nhánh Lạng Sơn Lớp cao học k25 giúp đỡ tơi q trình thực hoàn thành Luận văn Mặc dù cố gắng hoàn thiện Luận văn tắt nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót có phần nghiên cứu chưa sâu Rất mong nhận bảo Thầy cô Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MUC KY HIEU, CHU VIET TAT DANH MUC BANG, SO DO PHAN MỞ ĐÀU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẦN TRỊ RỦI RO TIN DUNG ĐÓI VỚI DNNVV CỦA NHM -22scc 1.1 Rủi ro tín dụng cũa NHTM Keeeeeeeo7 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm tín dụng Ngân hàng Thương mặ 1.1.2 Rủi ro ín dụng NHTM —.— 1.1.3 Các nhân tổ ảnh hưởng đến rủ ro tin dung NHTM vol 1.2 Quản trị rũi ro tín dụng DNNVV NHTM 12 1.2.1 Quản trị rủi ro tín dung NHTM ¬ 1.2.2 Quam tri ri ro tin dung NHTM đổi với DNNVV 18 1.3 Bài học kinh nghiệm công tác quản trị RRTD đối số NHTM lớn địa bàn với DNNVV 1.3.1 Công tác quan tr rai ro dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát t nông thôn Chỉ nhánh Lạng Sơn (Agribank Lạng Sơn) 26 1.3.2 Công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Chỉ nhánh Lạng Sơn (Vietinbank Lạng Sơn) 22:22:22zcczccscceccec27 1.3.3 Bài học kinh nghiệm 221 rirroocoo.27 KET LUAN CHUONG CHƯƠNG 2: THỰC 30 TRẠNG QUẦN T TRỊ RUD RO TIN N DỤNG“DOI VỚI DNNVV CỦA BIDV LANG SON SL 2.1 Khái quát BIDV Lạng Sơn 2.2222eseeseeeeoou3Ð 2.1.1 Quá trình hình thành phát e3! 2.1.2 Mơ hình tổ chức 2.1.3 Chức nhiệm wor vụ - - es — 31 ¬ - 2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh giai đoạn 2013- 2017 35 2.2 Thực trạng cấp tín dụng rủi ro tín dụng DNNVV BIDV Lạng Sơn giai đoạn 2013- 2017 seeseesesoooo.36, 2.2.1 Đặc điểm hoạt động tin đụng BIDV Lạng Sơn 36 2.2.2 Đặc điểm hoạt động khách hàng DNNVV địa bàn tinh Lang Son38 2.2.3 Thực trạng cấp tín dụng DNNVV BIDV Lạng Sơn giai đoạn 2013 - 2017 5s222221121.rroceeo.) 2.2.4 Thực trạng rủi ro tín dụng DNNVV BIDV Lạng Sơn giai đoạn 2013 - 2017 2.3 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng DNNVV BIDV Lạng Sơn 49 2.3.1 Quy trình quản trị RRTD DNNVV BIDV Lạng Sơn 49 2.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị RRTD DNNVV BIDV Lạng Sơn 66 2.3.3 Đánh giá chung quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa BIDV Lạng Sơn 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG 75 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG DOI VOI DNNVV CUA BIDV LẠNG SON GIAI DOAN TOL 3.1 Định hướng mục tiêu tăng cường quản trị rủi ro tín dụng DNNVV BIDV Lạng Sơn 3.1.1 Dinh hướng phát triển BIDV Lạng Sơn giai đoạn 2018 - 2022 .77 3.1.2 Mục tiêu tăng cường quản trị rủi ro tín dụng DNNVV BIDV Lạng Sơn giai đoạn 2018 - 2022 80 3.2 Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng DNNVV cia BIDV Lạng Sơn giai đoạn tới 82 3.2.1 Nâng cao chất lượng thẩm định trước cho vay 82 3.2.2 Nghiên cứu ban hành lại sách tín dụng tiếp tục hồn thiện hệ thống XHTDNB 84 3.2.3 Nâng cao chất lượng tài sản đảm bảo tiền vay qua việc nâng cao công tác đánh giá nhận TSĐB $6 3.2.4 Nâng cao công tác quản lý cán bộ; thường xuyên giáo dục đạo đức, nhân phẩm cán làm công tác tín dụng; đảo tạo, nâng cao kỹ quản lý, phân tích, đánh giá hoạt động doanh nghiệp cho đội ngũ cán quản lý khách hàng, 87 3.2.5 Cải tiến, tăng cường nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nội công tác báo cáo quản lý tín dụng 3.3 Kiến nghị, đề xuất 3.3.1 Đối với Chính phủ, 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 3.33 $9 90 90 với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 93 3.3.4 Đối với doanh nghiệp nhỏ vừa KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 96 98 DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIỆT TAT Từ viết tắt ‘AB bank Ngân hàng thương mại cổ phan An Binh BCTC BIDV BIDV Lạng Sơn Báo cáo tài Agribank CBQLKH CBQLRR DNNVV DPRRTD HD bank KHDN KHCN LienvietPostbank LNIT NHCT NHNN NHTM NQH PGD QLKH QLRR QTTD RRTD Sacombank SHB TCTD TDH TDN Techcombank TMCP TSDB Vietcombank XHTDNB Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt nam - Chỉ nhánh Lạng Sơn Cán quản lý khách hàng Cán quản lý rủi ro Doanh nghiệp nhỏ vừa Dự phịng rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại phần Phát triển nhà thành phố Hồ Chí Minh Khách hàng doanh nghiệp Khách hàng cá nhân Ngân hàng thương mại cổ Bưu điện Liên Việt Lợi nhuận trước thuế Ngân hàng Công thương Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại No qué han Phòng Giao dich Quản lý khách hàng Quản lý rủi ro Quản trị tín dụng Rủi ro tín dung Ngân hàng thương mại phần Sài Gịn - Thương Tín Ngân hàng thương mại cỗ phần Sài Gịn - Hà Nội 'Tơ chức tín dụng ‘Trung dai han Tổng dư nợ Ngân hàng thương mại cỗ phần Kỹ thương Việt Nam Thuong mại cô phần “Tài sản đảm bảo Ngân hàng ngoại thương Xếp hạng tín dụng nội BANG Bang 2.1 Bảng Bang 2.3: Bảng 24: Bang 2.5: Bang 2.6: Bang 2.7: Bang 2.8: Bảng 29: DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐÒ Một số tiêu chủ yếu hoạt động kinh doanh BIDV Lạng Sơn giai đoạn 2013-2017 35 Dư nợ cho vay DNNVV BIDV Lạng Sơn giai đoạn 2013 - 2017 .39 theo kỳ hạn 40 theo loại tiền tệ aL theo ngành kinh tế 4l 2013 - 2017 43 Lạng Sơn giai đoạn 2013 - 2017 44 Lạng Sơn giai đoạn 2013 - 2017 46 BIDV Lạng Sơn giai đoạn 2013 - 2017 47 “Thị phần Tin dụng Ngân hàng địa bàn 37 Dư nợ cho vay DNNVV BIDV Lạng Sơn giai đoạn 2013 - 2017 Dư nợ cho vay DNNVV BIDV Lạng Sơn giai đoạn 2013 - 2017 Du ng cho vay DNNVV tai BIDV Lang Son giai doan 2013 - 2017 Kết phân loại dư nợ DNNVV BIDV Lạng Sơn giai đoạn Tình hình nợ hạn, nợ cấu cho vay DNNVV tai BIDV Tình hình lãi treo cho vay DNNVV BIDV Lạng Sơn giai đoạn 2013 - 2017 45 Bảng 2.10: Tinh hinh trích lập dự phòng rủi ro cho vay DNNVV BIDV Bảng 2.11: Bảng 2.13: Tình trạng tài sản đảm bảo cho khoản vay DNNVV 'Hệ số khả phát mại hệ số chấp nhận xác định giá trị khấu trừ tài sản đảm bảo SƠ ĐỊ 62 Sơ đỗ 2.1: Sơ đỗ 2.2: Mơ hình tổ chức BIDV Lạng Sơn + 37 Sơ đồ 23 Quy trình phê duyệt cắp tín dụng trường hợp phải qua thâm Quy trình phê duyệt cấp tín dụng trường hợp không qua thẩm định rủi ro 55 định rủi ro PHÀN MỞ ĐÀU Tính cấp thiết đề tài Hội nhập kinh tế giới xu yếu yêu cầu khách quan nên kinh tế quốc gia trình phát triển Ngày 07/11/ 2006, Việt Nam thức kết nạp vào tơ chức thương mại giới (WTO) sau gần 12 năm đàm phán Đây kiện có ảnh hưởng mạnh mẽ sâu sắc tới kinh tế, xã hội nước ta; hội giúp kinh tế phát triển, song đặt khơng íL khó khăn, thách thức Ngành ngân hàng ln đóng vai trị quan trọng việc mạnh tiến trình phát triển ngành kinh tế Đặc trưng hệ thống Ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm 70% tổng thu nhập Ngân hàng Tuy nhiên, với việc đem lại thu nhập đáng kể cho ngân hàng lĩnh vực tín dụng lĩnh vực có rủi ro lớn Trong thời kỳ hội nhập, kinh tế phát triển nhanh chóng, hoạt động tín dụng gia tăng mạnh mẽ, rủi ro tín cdụng cảng phức tạp nguyên nhân, hình thức phạm vi tác động Hậu rủi ro tín dụng NHTM thường nặng nề: làm tăng thêm phí, giảm thu nhập gây thất vốn, làm tơn hại đến uy tín vị NHTM Vì vậy, quản trị rủi ro tín dụng nội dung hằu hết ngân hàng đặc biệt quan tâm “Trong năm gần đây, hoạt động ngân hàng nước nói chung địa bàn tỉnh Lạng Sơn nói riêng ngày phát triển mạnh mẽ Thực tế cho năm trở lại địa bàn tỉnh Lạng Sơn có nhiều ngân hàng thành lập mới, dẫn đến cạnh tranh hoạt động diễn vô gay gắt, khốc liệt tiềm ẩn nhiều rủi ro, hoạt động tín dụng Cho vay Doanh ngiệp nhỏ vừa (DNNVV) hoạt động tín dụng quan trọng ngân hàng DNNVV loại hình doanh nghiệp Nhà nước đặc biệt quan tâm tạo điều kiện phát triển, thời gian qua DNNVV có phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng, đóng góp ngày cảng to lớn cho kinh tế quốc dân Tuy nhiên, thủ tục thành lập DNNVV đơn giản dẫn đến việc DNNVV thành lập cách ạt, khó kiểm sốt, nhiều doanh nghiệp thành lập hoạt động không ngành nghề đăng ký, DNNVV thường có quy mơ nhỏ, có nguồn tài hạn hẹp, khơng quan tâm khơng có điều kiện đầu tư sở vật chất kỹ thuật, thiết bị cơng nghệ đại dẫn đến khơng có điều kiện sản xuất thích hợp để tạo sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao, đáp ứng đầy đủ mong đợi người tiêu dùng, DNNVV thường có khả cạnh tranh thấp, thị phần nhỏ bé Bên cạnh đó, chất lượng nguồn nhân lực DNNVV thường khơng cao; DNNVV thường có trình độ quản lý hạn chế, phần lớn chủ doanh nghiệp chưa đào tạo bản, chủ yếu hoạt động dựa kinh nghiệm, khả tiếp cận nguồn thơng tin cịn hạn chế nên DNNVV dễ bỏ lỡ hội kinh doanh DNNVV thường hình thành từ mơ hình cơng ty gia đình nên thiếu minh bạch vẻ tài chính, chưa tách biệt nguồn vốn kinh doanh tài sản chủ sở hữu; chưa hoạt động cách bản, chuyên nghiệp; tính tuân thủ quy định pháp luật chưa cao „ nghiên cứu, đánh giá hoạt động tín dụng Ngân hàng “TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chỉ nhánh Lạng Sơn (BIDV Lạng Sơn) cho Qua thực tế phân tí thấy hầu hết khách hàng doanh nghiệp vay vốn BIDV Lạng Sơn DNNVV, doanh nghiệp hoạt động kinh doanh theo kiểu đa ngành nghề, doanh nghiệp hoạt động nhiều lĩnh vực khác nên việc thẩm định, đánh giá trước cho vay công tác quản lý, theo dõi, giám sát thu hồi vốn vay gặp khơng khó khăn Bên cạnh đó, theo số liệu thơng kê hoạt động tín dụng BIDV Lạng Sơn năm gần cho thấy thực tế nợ xấu nợ tiềm ẩn khách hàng DNNVV đáng báo động Do đó, việc kiểm sốt chất lượng tín dụng DNNVV vấn đề đáng quan tâm BIDV Lạng Sơn Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng Doanh nghiệp nhỏ vừa cđa BIDV Lạng Sơn” đề nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu Liên quan đến đề tài nghiên cứu có công trinh khoa học, nghiên cứu tín dụng ngân hàng thương mại nói chung, tín dụng doanh nghiệp nhỏ va vừa nói - Luận án Tiền riêng kế như: 'Những giải pháp chủ yếu hạn chế rủi ro tin dung NHTM giai đoạn Nghiên cứu sinh Nguyễn Hữu Thủy, bảo vệ Đại học Kinh tế quốc dân năm 1996 Đề tài tập trung nghiên cứu rủi ro tín dụng NHTM giai đoạn đầu thời kỳ đổi (giai đoạn 1988-1994) giải pháp đến năm 2000 Khoảng trống nghiên cứu để tài nghiên cứu rủi ro tín dụng NHTM néi chung giai đoạn đầu thời kỳ đổi mới, đặc điểm mơi trường hoạt động tín dụng có khác biệt lớn so với thời kỳ Ngồi ra, đề tài nghiên cứu rủi ro tín dụng NHTM nói chung mà khơng phải BIDV hay địa bàn tỉnh Lạng Sơn nên có khác biệt với cơng tác quản trị rủi ro tín dụng BIDV Lạng Sơn ~ Giải pháp hạn chế rủi ro tin dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Vietcombank Quảng Ngãi tác giả Huỳnh Thu Hiền (năm 2012); Bài viết đưa số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Vietcombank Quảng Ngãi Tuy nhiên, viết cịn có khoảng trống viết để cập đến vấn rủi ro tín dụng DNNVV Vietcombank Quảng Ngãi, thuộc khu vực miền trung nên có khác biệt đặc thù hoạt động Ngân hàng hoạt động DNNVV Đồng thời, viết thực TCTD Vietcombank Quảng Ngãi, không đề cập đến việc quản trị rủi ro tín dụng DNNVV BIDV Thời gian thực từ năm 2012, trước ban hành Luật doanh nghiệp thực có hiệu lực từ 01/7/2015, quy định DNNVV có thay đổi - Hạn chế rủi ro tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa NHCT Quận Đống Đa tác giả Nguyễn Minh Hằng (năm 2012): Bài viết đưa số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa NHCT Quận Đống Đa Tuy nhiên, viết cịn có khoảng trống đề cập đến vấn rủi ro tín dụng DNNVV NHCT Quận Đống Đa thuộc Thành phố Hà Nội - thành phố lớn nước, đo có khác biệt lớn đặc thù hoạt động Ngân hàng hoạt động DNNVV Đồng thời, iết thực TCTD NHCT Quận Đống Đa, không đề cập đến việc quản trị rủi ro tín dụng DNNVV BIDV “Thời gian thực từ năm 2012, trước ban hành Luật doanh nghiệp 85 thành trường hợp: ~ Trường hợp BCTC khơng kiểm tốn: ứnh sĩ Đổi tượng Chnsh [TT ZT [4T§5T] Ì [Ty lệ vên CSH tham gia thiêu Đâu trả 30% |30% | 30% | 35% | 35% | 40% | Vênđộnglưu [Ty lệ TSĐB thiệu velộnglưu Đầu tư dự án 2T [Tý lệ vốn CSH tham gia tối thiếu "|, J4] 5] Đôi tượng 6s 20% |25% | 25% | 30% | 30% | 35% | TSHTTVV)| 0% néuVCSH| tham gia | 50% Không cổ 1B cap TP [*]9] 40% | 50% 10 Không cáp 20% PA SXKD lộng [Ty lệ TSĐB thiệu Von 50% độngbra Đầu tư dự án khác (ngoài 40% NcsH tham từ 50gia | từ 70%, ` = Tỷ lệề TSĐB tad Không cấp 1D k - Trường hợp BCTC kiểm toán: Đâu dự 40% | 50% 100% 20% Chnhsáh[ TT LIRTISTT 30% PA SXKD Tỷ lệ TSĐB khác (ngoài TSHTTVV} ) s anus 70% 20% Khong cap a 100% 20% | apy : 0% | 4040%hoặc vest néuVCSH| tham gia| tham gia từ 50%Bi) tir 70% 50% Không “iD cá 86 3.2.3 Nâng cao chất lượng tài sản đảm bảo tiền vay qua việc nâng cao công tác đánh giá nhận TSĐB Tài sản đảm bảo tiền vay cơng cụ phịng ngừa rủi ro quan trọng ngân hàng Khi khách hàng gặp khó khăn hoạt động, nguồn thu giảm sút mắt nguồn thu, khó khăn việc tốn dẫn đến khó mắt khả trả nợ ngân hàng Lúc nguồn thu nợ mà ngân hàng nhắm tới tài sản đảm bảo tiền vay Tuy nhiên, việc thu nợ từ TSĐB gặp nhiều khó khăn rủi ro việc xử lý TSĐB không đủ thu hồi nợ vay lớn Các rủi ro gặp việc xử lý TSĐB là: ~ Rủi ro thủ tục pháp lý: xảy trường hợp nhận chấp 'TSĐB chưa thực đầy đủ theo quy định Nhà nước, quy định pháp luật, quy trình quy định ngành khơng đầy đủ chữ ký thành viên gia đình có quyền lợi tài sản; khơng đăng ký giao dịch bảo đảm; nội dung hợp đồng thé chap hợp đồng tín dụng khơng chặt chẽ dẫn đến hợp đồng bị vô hiệu ~ Rủi ro giá trị TSĐB: giá trị TSĐB thay đổi theo thời gian, TSĐB bất đông sản lên xuống bắt thường, phụ thuộc vào nhiều yếu tố thị trường thị hiểu người dân, không gian mơi trường sống khu vực có TSĐB, lợi thể thương mại đặc biệt thực tế giá bắt động sản thường nhóm người có tiền thực đầu cơ, thao túng dẫn đến giá bất động sản bị lên cao gắp nhiều lần so với giá trị thực Do vậy, xác định giá trị TSĐB để nhận chấp cần phải đánh giá sát thực tế, xác định tính khả mại TSĐB thời gian ngắn thời gian dài; TSĐB động sản không xác định giá trị cịn lại tính kha mai tài sản; TSĐB hàng hóa tồn kho không kiểm đếm thực tế, không giữ chia khóa kho, khơng thực quản lý xuất nhập kho theo quy định; TSĐB giá trị khối lượng xây lắp hồn thành: khơng thực xuất giá trị TSĐB theo lần toán nhận ối lượng cơng trình khơng có vốn, bố trí é chậm, thuộc nợ đọng khó có khả thu; TSĐB tải sản hình thành từ vốn vay giảm trị đầu tư không đồng bộ, đầu tư tài sản lạc hật ~ Rủi ro độ tin cậy thông tin chủ sở hữu TSĐB cung cấp: xảy §7 rủi ro trường hợp xác định sai TSĐB chủ sở hữu tài sản cố tình lừa dối khách hàng dẫn đến ngân hàng đánh giá không giá trị TSĐB Tuy nhiên, rủi ro xây cán ngân hàng làm khơng quy trình, thẩm định khơng kỹ, khơng thực tế TSĐB mà nghe khách hàng miêu ta biết khu vực xảy trường hợp có thực tế TSĐB khơng xem trích lục đồ đất đồ khu vực có TSĐB Đối với TSĐB hàng tồn kho khơng kiểm tra thực tế dẫn đến trường hợp hàng tồn kho không đủ số lượng khách hàng khai báo hàng tồn kho có phần hàng hóa thật (một số ngân hàng xảy trường hợp nhận hàng tồn kho làm TSĐB nợ vay kiểm tra bao hàng kho bao cát) Bên cạnh đó, quy định công tác đánh giá TSĐB BIDV Lạng Sơn chưa chặt chẽ Mặc dù BIDV Lạng Sơn có quy định riêng cơng tác định giá TSĐB, theo tổ định giá với thành phần khác tùy thuộc vào giá trị TSĐB cần định giá cho phép tổ định giá xác định giá trị 'TSĐB theo giá thị trường Quy định hạn chế chỗ, chưa có quy định cụ thê vẻ cách xác định theo giá thị trường, dẫn đến nhiều khơng có thống cao thành viên tổ định giá có chênh lệch giá trị định giá tài sản bắt động sản tổ định giá tài sản khu vực, có vị trí đặc điểm tương đồng Từ rủi ro TSĐB nêu trên, thời gian tới BIDV Lạng Sơn cần phải nâng cao chất lượng TSĐB tiền vay: rà soát lại toàn hỗ sơ tài sản đảm bảo BIDV Lạng Sơn ký kết với khách hàng để hoàn chỉnh tính pháp lý cao có thể, iêm sốt chặt chẽ hợp đồng đảm bảo tiền vay ký kết mới; tăng cường công tác phối hợp với quan hữu quan; đào tạo, nâng cao kỹ phân tích đánh giá thơng tin cho cán QLKH cán QLRR; sửa đổi quy định công tác định giá TSĐB theo chiều hướng tiết hơn, cụ thê, có thước đo chung để thực cách đồng 3.2.4, Nâng cao công tác quản lý cán bộ; thường xuyên giáo dục đạo đức, nhâm phẩm cán làm cơng tác tín dụng; đào tạo, nâng cao kỹ quản lý, 88 phân tích, đánh giá hoạt động doanh nghiệp cho đội ngũ cán quản lý khách hàng ~ Thực tế hoạt động ngân hàng cho thấy việc cán làm cơng tác tí dụng suy thối đạo đức ngày nhiều Rất nhiều vụ án gây thất thoát nhiều tỷ đồng cho hệ thống ngân hàng Việt Nam thời gian qua xuất phát từ việc cán cố tình làm trái quy định, lạm dụng chức vụ, quyền hạn thiếu trách nhiệm dẫn đến khách hàng lợi dụng để chiếm đoạt tài sản ngân hàng Mặc dù, thời gian qua BIDV Lạng Sơn chưa có vụ việc xảy gây tổn thất tài sản xác định cán bị suy thoái đạo đức, lạm dụng chức vụ, quyền hạn thiếu trách nhiệm Tuy nhiên, bối cảnh xã hội nhiều phức tạp nay, việc phòng ngừa rủi ro từ phía đạo đức cán làm cơng tác tín dụng cần thiết vậy, BIDV Lạng Sơn cần phải nâng cao cơng tác quản lý cán bộ; thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ; theo dõi, giám sát diễn biến tâm lý hoàn cảnh cá nhân cán để có biện pháp giáo dục kịp thời bố trí cơng việc phù hợp nhằm phịng ngừa rủi ro tơn thất xảy ngân hàng - Hiện nay, cán QLKH BIDV Lạng Sơn quản lý khách hàng cịn mang tính thụ động, chủ yếu dựa vào thơng tin khách hàng cung cấp, chưa có phân tích, đánh giá lại từ phía cán QLKH Nguyên nhân phần kỹ cán QLKH cịn hạn chế, khơng có phân tích đánh giá, phần đo quy trình khơng quy định cụ thể nội dung cán QLKH bắt buộc phải phân tích, đánh giá khách hàng theo định kỳ gì? Do đó, hầu hết cán QLKH dừng lại việc nắm bắt khách hàng thông qua tiêu: doanh thu, lợi nhuận, hàng tồn kho, số phải thu, số phải trả thời điểm cần thơng tin để đề xuất tín dụng, chưa thực phân tích tỉnh hình tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh, phân tích vật tư hàng hóa đảm bảo tiền vay khách hàng theo định kỳ Dẫn đến khơng nắm thực tế é tình trạng khách hàng để đưa đề xuất cấp tín dụng xác, có ứng xử kịp thời, phù hợp nhằm tháo gỡ khó khăn cho khách hàng đưa giải pháp để hạn chế rủi ro cho ngân hàng Chính vậy, cơng tác đào tạo nâng cao kỹ quản lý, phân tích, đánh 89 giá hoạt động doanh nghiệp cho đội ngũ cán quản lý khách hàng việc làm cần thiết thời gian tới BIDV Lạng Sơn Song song việc đảo tạo, nâng cao kỹ cho cán bộ, Lãnh đạo BIDV Lạng Sơn cần phải nâng cao công tác giám sát cán thực cơng tác cách thường xun để có biện pháp ngăn ngừa ứng xử kịp thời Đồng thời, đưa vào quy trình cấp tín dụng u cầu bắt buộc cán QLKH định kỳ phải gửi lãnh đạo phụ trách kết phân tích, đánh giá hoạt động khách hàng, đề xuất biện pháp ứng xử với khách hàng thời gian để lãnh đạo phụ trách theo dõi đạo xử lý kịp thời 3.2.5 Cải tiến, tăng cường nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nội cơng tác báo cáo quản lJ tín dụng 'Công tác kiểm tra nội công tác báo cáo quản lý tín dụng tảng ban đầu cho việc triển khai hệ thống cảnh báo rủi ro Hiện nay, công tác kiểm tra nội thuộc chức nhiệm vụ phòng QLRR, nhiên công tác kiểm tra nội không thực riêng hoạt động tín dụng mà thực tắt hoạt động BIDV Lạng Sơn nên khối lượng kiểm tra lớn, nhân lực phịng QLRR thường có từ đến người phải đảm nhiệm nhiều công việc, lĩnh vực khác Vì vậy, cơng tác kiểm tra BIDV Lạng Sơn thực phịng QLRR làm đầu mối triển khai kiểm tra định kỳ, đột xuất theo đạo BIDV, kiểm tra theo kế hoạch hàng năm BIDV Lạng Sơn xây dựng, cán kiểm tra trưng tập từ phịng nghiệp vụ liên quan Như vậy, cơng tác kiểm tra khơng phản ánh xác phịng nghiệp vụ tham gia vào q trình tạo sản phẩm dịch vụ lại tự kiểm tra lại, tự kiểm tra lại công việc không nhận tồn tại, sai sót phịng, phận hay dễ nhận thấy phận QLRR tham gia vào quy trình cấp tín dụng lại giao nhiệm vụ cơng tác kiểm tra nội không phù hợp, không khách quan dẫn đến công tác kiểm tra không phát huy hiệu "Đề đảm bảo chất lượng công tác kiểm tra nội bộ, BIDV Lạng Sơn phải có phận kiểm tra nội hoạt động độc lập, không tham gia vào quy trình nghiệp 90 vụ phải bố trí cán có trình độ, qua nghiệp vụ tín dụng với tiêu chuẩn có phẩm chất trung thực, ý thức chấp hành pháp luật nhìn nhận khách quan; có kiến thức, hiểu biết chung pháp luật, quản trị kinh doanh nghiệt vụ ngân hàng, có khả thu thập, phân tích, đánh giá tổng hợp thơng tin có kiến thức, kỹ kiểm toán nội Bên cạnh đó, BIDV Lạng Sơn cần nâng cao chất lượng tiện ích chương trình báo cáo công tác quản lý tin dụng đảm bảo dễ khai tác, sử dụng đáp ứng việc dự báo RRTD cách xác kịp thời “Trên số giải pháp mà tác giả đề xuất đẻ góp phần tăng cường quản trị rủi ro tin dụng cho vay DNNVV BIDV Lạng Sơn thời gian tới 'Các giải pháp có tính chất đan xen hỗ trợ lẫn nhau, việc thực giải pháp sở để thực giải pháp khác Vì vậy, nhằm góp phần tăng cường quản trị rủi ro tín dụng DNNVV thời gian tới BIDV Lạng Sơn cần quan tâm, phối hợp thực đồng giải pháp nói 3.3 Kiến nghị, đề xuất Để thực thi giải pháp cách hiệu cần hỗ trợ lớn từ phía phủ, NHNN, BIDV thân DNNVV Chính vậy, tác giả đề xuất số nghị để quan nói phối hợp BIDV Lạng Sơn việc tăng cường quản trị rủi ro tín dụng DNNVV BIDV Lạng Sơn nói riêng NHTM nói chung 3.3.1 Đấi với Chính phú ~ Xây dựng hệ thông thông tin quốc gia 'Ở Việt Nam nay, thông tin doanh nghiệp nằm rải rác quan quản lý nhà nước khác nhau, thiếu phối hợp thống quy chuẩn lưu trữ thông tin Thêm thông tin phẩn lớn lưu trữ dạng văn giấy chưa tin học hóa Điều gây khó khăn cho việc tra cứu thơng tin, gây mắt nhiều thời gian Một số thơng tin cũ có khả bị thất lạc mở, nát Các ngân hàng muốn khai thác thơng tin thường gặp khó khăn không phối hợp quan quản lý Nhà nước 'Việc triển khai xây dựng hệ thống thông tin quốc gia vô cần thiết, trước hết phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước gián tiếp giúp ngân hàng, thuận lợi việc khai thác thông tin khách hàng ~ Nâng cao hiệu giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Các giải pháp hỗ trợ DNNVV Chính phủ liên tục triển khai Các giải pháp mang tính hỗ trợ DNNVV để tạo điều kiện thuận lợi so với doanh nghiệp lớn kinh tế nhằm rút ngắn khoảng cách vốn, trình độ sản xuất, lực quản lý Tuy nhiên việc hỗ trợ không khả thi khơng xuất phát từ nội lực bên DNNVV Phân lớn doanh nghiệp nước ta DNNVV, Chính phủ khơng thể hỗ trợ tất doanh nghiệp mà thay vào nên tạo sân chơi lành mạnh với thê chế kinh tế rõ để doanh nại tham gia chủ động thử sức mình, thơng qua cạnh tranh dé nâng cao lực sản xuất toàn xã hội ~ Nâng cao chất lượng hệ thống đăng ký giao dịch đảm bảo "Đăng ký giao dịch đảm bảo biện pháp quan dim bio lợi ích ngân hàng quan hệ với khách hàng, giúp ngân hàng dành quyền ưu tiên trường hợp xử lý tải sản Trung tâm đăng ký giao dich bảo đảm thực nhiệm vụ đầu mối cung cấp thông tin giao dich bảo đảm tài sản động sản bất động sản cá nhân, tổ chức Dịch vụ thông tin giúp ngân hàng nhiều việc đánh giá tài sản bảo đảm Tuy nhiên việc cung cấp thơng tin cịn chậm, việc tra cứu thơng tin chưa kết nối trực tuyến, tồn trường hợp đăng ký giao dịch đảm bảo bị trùng, tài sản đảm bảo cho nghĩa vụ nhiều tổ chức tín dụng Do đề nghị Bộ tư pháp cần đại hóa hệ thống thơng tin, xây dựng kênh cung cấp thơng tin trực tuyến có thu phí trung tâm thông tin tin dụng ngân hàng (CIC) nhằm cung cắp thông tin nhanh vả hiệu ~ Nâng cao chất lượng thông tin tài DNNVV cé điểm xuất phát ính lực tài quan hệ với thị trường vốn mà chủ yếu NHTM, DNNVV liên tục gặp khó khăn Khơng thể sử dụng thơng tin tài để thuyết phục ngân hàng tài trợ cho phương án sản xuất 92 kinh doanh, dự án đầu tư minh, DNNVV sử dụng kỹ thuật sửa đổi BCTC gửi ngân hàng nhằm làm đẹp tinh hình hoạt động doanh nghiệp Ngân hàng chấp nhận BCTC cho quan êm ghỉ nhận doanh thu, pl nhuận thuế không phù hợp với tình hình hoạt động thực tế doanh nghiệp, coi BCTC sửa đơi BCTC Tài cần có ĐỀ hạn chế tình trạng trên, én pháp giám sát chặt chẽ tuân thủ chế độ tai chính, chuẩn mực kế tốn DNNVV đề đảm bảo hạch toán đủ doanh thu, phí đồng thời có chế tài, biện pháp xử lý nghiêm trường hợp doanh nghiệp cung cấp thông tin giả, cố tình sửa BCTC theo hướng có lợi cho mình, gây thiếu xác thơng tin Có ngân hàng có thơng tin trung thực cho việc thâm định, phịng ngừa rủi ro thiếu thơng tin Qua nâng cao hiệu công tác quản lý rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng 3.3.2 Đắi với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ~ Nâng cao chất lượng thơng tin Trung tâm thơng tin tín dụng “Trung tâm thông tin tin dụng CIC kênh cung cắp thơng tin thống đáng tin cậy để ngân hàng thu thập thông tin liên quan đến quan hệ tin dụng khách hàng Chính ngân hàng cần mở rộng quy mô nâng cao chất lượng thông tin cung cấp CIC Đề làm điều này, NHNN thực số biện pháp sau: ~ Yêu cầu NHTM cung cấp số liệu mức cấp tín dụng, dư nợ chất lượng dư nợ doanh nghiệp thời điểm cuối tháng, từ làm xây dựng biểu đồ diễn biến dư nợ doanh nghiệp tổ chức tín dụng chất lượng khoản nợ ~ Định kỳ, yêu cầu NHTM cung cấp BCTC khách hàng đề CỊC cập nhật tình hình tài khách hàng thống kê, đánh giá số liệu tín dụng ngành nghề kinh doanh khách hàng ~ Xây dựng thông tin liên quan đến tỉnh hình ban lãnh đạo, khách hàng liên quan doanh nghiệp để thơng tin cảnh báo cách kịp thời - Tăng cường học hỏi tổ chức thơng tin quốc tế, ngân hàng nước ngồi, công tác quản lý khai thác nguồn thông tin tín dụng ~ Với phát triển nhanh chóng kinh tế đặc biệt quy mô tăng trưởng tin dụng vượt lực đáp ứng u cầu mặt thơng tin tín dụng CIC Việc đời trung tâm thông tin tín dụng tư nhân có thê bổ sung cho trung tâm tín dụng cách mở rộng diện thu thập lưu trữ thơng tin tín dụng mà trung tâm tín dụng khơng đảm nhận hết Hành lang pháp lý cho hoạt đông cung cấp thông tin tin dung tai Việt Nam mở nghị định số 10/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 12/02/2010 thông tư số 16/2010/TT-NHNN ngày 25/06/2010 NHNN hoạt động thông tin tin dung Trong giai đoạn trước mắt, NHNN cần hỗ trợ hoạt động trung tâm thơng tin tín dụng tư nhân để đáp ứng nhu cầu thơng tin có chất lượng cao kinh tế ~ Tăng cường hiệu công tác tra, giám sát Tăng cường hiệu công tác tra, giám sát hoạt động tín dụng NHNN NHTM góp phần hạn chế, phịng ngừa rủi ro tin dung Về chat, hoạt động giám sát NHNN NHTM có điểm khác biệt so với hoạt động tra, kiểm tra quan quản lý nhà nước khác chỗ, NHNN thực hoạt đông giám sát không với tư cách quan quản lý nhà nước mà cịn có tư cách Ngân hing Trung ương hoạt déng cia NHTM Hiện nay, hoạt động giám sát NHNN chủ yếu Thanh tra NHNN thực với mục đích góp phần bảo đảm an toàn hệ thống NHTM, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền, phục vụ việc thực sách tiền tệ quốc gia, thực giám sát thường xuyên việc thực quy chế an toàn hoạt động NHTM phương pháp giám sát từ xa theo quy định Thống đốc NHNN Trong thời gian tới, tra NHNN cần xây dựng chương trình kiểm tra theo chuyên đề khác đảm bảo bao quát lĩnh vực cho vay, nhóm khách hàng nên kinh tế; tiến hành kiểm tra định kỳ đột xuất NHTM theo chương trình xây dựng Với việc kiểm tra, giám sát chặt chẽ NHNN, NHTM có ý thức cao việc nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng 3.3.3 Déi với Ngân hàng Thương mại Cơ phần Đâu tư Phát triển Việt Nam: 94 Hội sở - Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam trung tâm điều hành, phối định hướng chung cho hoạt động nhánh thành viên, đảm bảo hoạt động hệ thống ôn định, liên tục phát triển, phù hợp với sách, chế độ, đường lối phát triển kinh tế xã hội thời kỳ BIDV xác định DNNVV khách hàng tiểm lâu dài mình, phấn đấu trở thành ngân hàng hàng đầu việc cung cắp dịch vụ hỗ trợ DNNVV Trong công tác quản lý rủi ro tín dụng cho vay DNNVV, BIDV có vai trị quan trọng việc thực công tác sau: Xác định danh mục khách hàng gắn với chiến lược kinh doanh hệ thống định hướng tin dung giai đoạn 2018-2022 định lượng mức độ rủi ro theo ngành nghề để làm sở đưa định hướng tín dụng thời kỳ, xác định giới hạn cấp tín dụng tối đa ngành kinh tế cách thức theo dõi, quản lý giới hạn Hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng đề hỗ trợ cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Trong giai đoạn trước mặt, hệ thống thơng tin tín dụng toàn ngành ngân hàng chưa xây dựng, BIDV tận dụng nguồn thơng tin từ số lượng đông đảo khách hàng thuộc ngành kinh tế khác nhau, có quan hệ tín dụng với ngân hàng Trước hết, cần phân chia khách hàng theo nhóm ngành kinh tế, khu vực hoạt động với quy mơ lớn - trung bình - nhỏ - siêu nhỏ Với số liệu BCTC khách hàng cung cắp, BIDV xây dựng hệ thống số trung bình ngành dé nhánh có sử dụng đánh giá tình hình tải doanh nghiệp Trên sở tình hình hoạt động doanh nghiệp ngành, BIDV tiến hành phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức tiềm phát triển ngành tương lai để đưa nhận định đắn hướng ưu tiên đầu tư cho nhánh Hoàn thiện hệ thống XHTDNB cho phù hợp với tình hình thực tế DNNVV thực trạng kinh tế Việt Nam, chỉnh sửa bổ sung số tiêu tài tiêu phi tải để phản ánh xác tồn diện khách hàng, Nghiên cứu đề xuất nhánh việc điều chỉnh nội dung quy trình cho vay DNNVV, kiểm tra tính hiệu hợp lý quy trình mới, phê duyệt có văn hướng dẫn triển khai cho nhánh đảm bảo pháp lý hoạt động cho vay nhánh Bên cạnh đó, BIDV cẳn tăng cường kiểm tra, giám sát vi tuân thủ quy chế, quy trình cho vay, định giá tài sản đảm bảo xây dựng chế tài xử lý vi phạm hợp lý nghiêm minh để nâng cao ý thức làm việc cán nhánh 3.3.4 Đối với doanh nghiệp nhỏ vừa Nhằm mục tiêu phát triển mối quan hệ tốt đẹp ngân hàng DNNVV, DNNVV cần có biện pháp đề tăng cường hiệu phối hợp với ngân hàng, hạn chế rủi ro tín dụng xảy Lãnh đạo DNNVV phải tự nâng cao lực quản trị điều hành, tích cực đào tạo nguồn nhân lực, chủ động sáng tạo việc áp dụng giải pháp khoa học công nghệ vào công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh Các DNNVV cần tăng cường nâng cao trình độ đơi ngũ cán quản lý, tích cực sử dụng dịch vụ tư vấn, đặc biệt tư vấn ngân hàng việc nghiên cứu xây dựng dự án, phương án sản xuất kinh doanh Các dự án, phương án sản xuất kinh doanh có hiệu sở để ngân hàng định cho vay, đồng thời tư vấn ngân hàng hội để ngân hàng tìm hiểu nguồn thơng tin thực tế từ doanh nghiệp, nhanh chóng định cho vay hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp Nâng cao chất lượng thơng tin tai DNNVV Các DNNVV cần quan tâm mức đến hệ thống tài kế tốn, tổ chức thơng tin tài trung thực, khách quan, minh bạch Ngồi việc vận dụng thơng tin BCTC, DNNVV chủ động xây dựng hệ thống báo cáo nhanh tình hình hoạt động thơng qua tiêu đánh giá khả toán, khả sinh lời, giá trị khoản nợ đến hạn để chủ doanh nghiệp thường xuyên cập nhật tình hình hoạt động doanh nghiệp định đầu tư an toàn, hiệu Các DNNVV cần phát triển theo hướng nâng cao lực tài chính, tăng cường vốn chủ sở hữu thơng qua góp vốn, trích từ lợi nhuận hàng năm để ca đối hợp lý vốn vay vốn tự có, sử dụng hiệu địn bẩy tài đảm bảo chủ 96 động hoạt động sản xuất kinh doanh, hạn chế nguy mắt khả tốn Bên cạnh đó, cần xây dựng chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh phủ hợp với định hướng phát triển kinh tế Chú trọng đầu tư nâng cao suất lao động thông qua lựa chọn công nghệ tiên tiến, đại, sản xuất sản phẩm có tính cạnh tranh cao, chat lượng phù hợp với thị hiểu người tiêu dùng Các DNNVV thực liên kết sở hiệp hội ngành nghẻ, tạo sức mạnh vượt qua biến động thị trường tạo môi trường cạnh tranh phát triển KẾT LUẬN “Trong bối cảnh kinh tế trải qua nhiều biến động khó khăn nay, NHTM đứng trước nguy rủi ro lớn hoạt động đặc biệt nguy rủi ro tín dụng DNNVV thành phần kinh tế, đối tượng khách hàng mục tiêu ngân hàng lại có nhiều hạn chế nguồn vốn hạn hẹp, trình độ quản lý khơng cao, chất lượng nguồn nhân lực trung bình NHTM có nguy gia tăng nợ xấu, khả khơng thu hồi nợ gia tăng, chất lượng tín dụng suy giảm Chính vậy, tăng cường quản trị rủi ro tín dụng DNNVV nhiệm vụ cquan trong công tác quản trị NHTM “Trên sở vận dụng phương pháp nghiên cứu, bám sát mục tiêu, phạm vi nghiên cứu, luận văn hồn thành nhiệm vụ sau: = Phan tích sở lý luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín DNNVV NHTM, rút học quản trị rủi ro tín dụng DNNVV 'NHTM lớn địa bàn hoạt động ~ Phan tích rủi ro tín dụng đánh giá thực trang quản trị rủi ro tín dụng DNNVV BIDV Lạng Sơn, nêu kết qua dat được, tồn chủ yếu nguyên nhân dẫn đến tổn tai quản trị rủi ro tín dụng DNNVV BIDV Lạng Sơn giai đoạn 2013 - 2017 ~ “Trên sở lý luận thực tiễn đó, tác giả đưa định hướng đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro tin dụng DNNVV BIDV Lạng Sơn giai đoạn tới 97 + Dua số ến nghị BIDV Việt Nam, NHNN Việt Nam quan trực thuộc phủ để tạo điều kiện thực thi giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng đưa Tác giả mong muốn đề tài có đóng góp phần nhỏ việc hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng DNNVV BIDV Lạng Sơn, tạo mơi trường tín dụng an toàn hiệu để BIDV Lạng Sơn đạt mục tiêu kinh doanh cao 98 DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO Báo cáo hoạt động ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Lạng Sơn năm 2017 Ngân hàng Nhà nước tỉnh Lạng Sơn; Các văn nội BIDV Lạng Sơn; Dinh Xuân Hạng; Ths Nguyễn Văn Lộc (2012), Giáo trình Quản tị tín dụng Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài chính; GS.TS Nguyễn Văn Tiến (2012), Giáo trình Tiền tệ - Ngân hàng, Nhà xuất “Thống kê; Nghị số Liên tịch số 5960/NQLT-BIDV ngày 07/8/2015 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Định hướng khung kế hoạch kinh doanh giai đoạn 2016 - 2020 tầm nhìn đến năm 2030; Nguyễn Hữu Tài (2011) Giáo trình Lý thuyết Tài Tiền tệ, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân; Nguyễn Minh Kiều (2007), Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, Nhà xuất Tài chính; Nguyễn Thị Mui (2014), Quản trị ngân hàng thương mại - NXB tài chính, Hà Nội Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản frị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê; 10.Phan Thị Thu Hà (2013), Giáo trình ngân hàng thương mại, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân; 11 Quy định 8955/QĐ - QLTD ngày 31/12/2014 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam v/v Giao dịch bảo đảm; 12 Quy định số 4633/BIDV-QLTD ngày 30/6/2015 Quy trình cấp tín dụng khách hàng tổ chức; 13.Thông tư số 02/2014/TT-NHNN ngày 21/01/2014 Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động TCTD, Chỉ nhánh ngân hàng nước ngo: 14.Tô Kim Ngọc (2009), Giáo trình tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất Thống kê; 15 Trương Quang Thông (2010), Tài trợ tín dụng ngân hàng cho DNNVT, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phó Hồ Chí Minh; 16 Các Website http://bidv.com.vn http-//sbv.gov.com.vn http-//vinasme.com.vn

Ngày đăng: 25/06/2023, 19:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan