Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Kon Tum

86 1 0
Tài liệu ảnh, khi tải xuống sẽ không sao chép được nội dung tài liệu
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Kon Tum

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Võ Tấn Danh CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TỈNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ 2011 | PDF | 85 Pages buihuuhanh@gmail.com Đà Nẵng- Năm 2011 Tính cấp thiết đề tài Tăng trưởng phát triển định thịnh vượng xã hội quốc gia Nói tới tăng trưởng phát triển kinh tế, người ta nghĩngay tới kinh tế với tư cách hệ thống Cơ cấu kinh tế l thuộc tính nên kinh tế, có ý nghĩa định hình thành phát hệ thống kinh tế Với cách đặt vấn đề vậy, tác gả mong muốn làm sáng tỏ vấn đề cầu kinh tế chuyên dịch cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế tổng thể ngành, lĩnh vực, phận kinh tế có quan hệ hữu hợp thành Chuyển dịch cấu kinh tế thay đổi tỷ lệ thành phần cấu kinh tế từ trạng thái sang trạng thái khác nhằm có phát tốt hơn, hiệu Day đơn R thay đồi vị trí, mà biến đổi số lượng chất lượng nội cấu Chuyển dịch cấu kinh tế xem động lực phát giới Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, Đảng ta để m đường lối đổi kinh tế với mục tiêu xây dựng phát trin kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) Đổi kinh É phải việc đổi cấu kinh tế (CCKT), chuyên dẫn từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp, dịch vụ Thực tiễn lịch sử phát triển kinh tế nước nói chung Việt Nam nói riêng thời gian qua thành công hay thắt bại việc phát triển kinh tế bắt nguồn từ việc xác định CCKT có hợp lí hay khơng Đề thúc đầy kinh tế phát triển, đạt hiệu cao bền vững, việc xác định hồn thiện CCKT hợp lí, phù hợp với xu hướng phát triển chung kinh tế khơng u cầu có tính khách quan, mà nội dung chủ yếu trình CNH, HĐH đất nước Kon Tum tỉnh nghèo với kinh tế cịn nặng nơng nghiệp Trong năm qua, với nước, Kon Tum tiến trình xây dựng phát triển heo hướng CNH, HĐH CCKT tỉnh bước chun dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, nhiên nhiều nguyên nhân khác chuyên dịch chậm chưa vững chắc.Với yêu cầu mạnh CNH, HĐH đứng trước đòi hỏi trình hội nhập quốc tế sâu rộng nay, đòi hỏi CCKT phải chuyển dịch nhanh hiệu tong thời gian tới Xuất phát từ sở lí luận, từ thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Kon Tum tính cấp thiết vấn đẻ, tác giả chọn đề tài “Chuyển dèh cấu kinh tế tỉnh Kon Tum” để nghiên cứu mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào nghiệp phát triển kinh tế tỉnh nhà thời gian tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn làm rõ sở lí luận thực tiễn CDCCKT tinh Kon Tum thời gian qua, từ đưa định hướng đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy cấu kinh tế tỉnh chuyển dịch nhanh theo hướng CNH, HĐH thời gian tới Để đạt mục này, luận văn đề nhiệm vụ sau: ~ Tổng quan vấn đề lí luận có liên quan đến CCKT CDCCKT, làm rõ khái niệm, nhân tố tác động, tiêu đánh giá ~ Phân tích thực trạng CDCCKT tỉnh thời gian qua, đánh giá thành tựu đạt hạn chế cần khắc phục thời gan tới Tum ~ Đánh giá tác động nhân tố chủ yếu đến CDCCKT tỉnh Kon ~ Đưa định hướng đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm thúc CDCCKT tỉnh Kon Tum theo hướng CNH, HĐH Câu hỏi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trang chuyển dịch cấu kinh tế yết ảnh hưởng đến việc chuyển dịh cấu kinh tế tỉnh Kon Tum Từ đề xuất sách hợp lý để nhanh q trình chuyển dịch cầu kinh tế tỉnh nhanh chóng bền vững Kết nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi sau: ~ Thế l cấu, chuyển dịh cấu kinh tế? Các tiêu đánh gá? nào? tỉnh? ~ Việc chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Kon Tum diễn ~ Các nhân tố ảnh hưởng đến việc chuyển dịch cấu kinh tế ~ Các sách thể chế cần đẻ xuất để thúc nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh theo hướng bền vững? Giới hạn nghiên cứu Về nội dung: Do đề tài có nội dung rộng phức tạp nên phạm vi nghiên cứu luận văn giới hạn: (i) Phân tích ảnh hưởng nguồn lực tới chuyên dịch cấu kinh tế tỉnh (ii) Phân tích thực trạng chuyên dịch cấu kh tế theo ngành (phân tích sâu), theo thành phần gồm: Cơ cấu GDP, cấu lao động, suất ho động cấu giá trị sản xuất nội ngành, khơng phân tích sâu lĩnh vực ngành (ii) Đưa định hướng đề xuất số giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Kon Tưm theo hướng CNH, HĐH (iv) Vì giới hạn mặt nguồn số liệu độ tin cậy nguồn số liệu GDP phân theo thành phố huyện nên đề tài khơng phân tích việc chuyên dịch cấu kinh tế theo lãnh thổ (thành phó, huyện) mà đề cập đến việc phát kinh tế vùng kinh tế động lực tỉnh 'Về không gian: Đề tài nghiên cứu số liệu tông quát mặt kinh tế tỉnh Kon Tum bao gồm đơn vị hành cấp thành phố don vị hành cấp huyện (bao gồm: thành phố Kon Tum, huyện Đắk Giei, huyện Đắk Hà, huyện Đắk Tô, huyện Kon Plông, huyện Kon Rẫy, huyện Ngọc Hồi huyện Sa Thầy, huyện Tu Mơ Rông), với 96 xã, phường thị trấn Về thời gian: Phần đánh giá thực trạng đề cập giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2010 Bên cạnh cố gắng đưa số liệu tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh, khu vực quốc gia nam 2011 Các phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập tài liệu Đây phương pháp rắt quan trọng sở nguồn tài liệu, số lệu có liên quan đến nội dung nghiên cứu thu thập từ sách báo, tạp chí khoa học, intemet, niên giám thống kê, báo cáo thường niên, quy hoạch tổng thể Ủy ban nhân dân tỉnh sở, ban ngành tác giả rút đặc điểm tình hình phát triển kinh tế xã hội nhìn nhận, đánh giá xác CDCCKT tỉnh Kon Tum 5.2 Phương pháp thống kê toán học Đây phương pháp sử dụng thường xuyên công cụ để phân tích, lựa chọn giá trị nhất, gần với thực tiễn sở nguồn số liệu thu thập đề phân tích ảnh hưởng yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội đến CDCCKT tỉnh Kon Tum Đồng thời, phương pháp toán học sử dụng việc phân tích, dự báo lựa chọn giải pháp thích hợp cho định hướng CDCCKT tỉnh Kon Tum tương hi 5.3 Phương pháp phân tích, so sánh Trong q trình nghiên cứu đề tài, việc vận dụng phương pháp phân tích, so sánh mang lại nhiều lợi ích Thơng qua việc tiến hành phân tích, so sánh, đối chiếu số liệu thống kê dé thấy trình CDCCKT qua giai đoạn Từ đó, rút nội dung tông hợp nhất, đầy đủ đáp ứng nhiệm vụ mục tiêu mà vấn đề đặt 5.4 Phương pháp khảo sát thực địa Thực địa phương pháp cần thiết trình nghiên cứu vấn để địa lí KT - XH nhằm thu thập thêm thông tm, thực trạng phát triển, thâm định mức độ tỉn cậy số liệu, báo cáo Vì vậy, trình thực đề tài, tác gä luận văn tiến hành khảo sát thực địa số địa phương tinh dé kiểm tra độ xác, tin cậy nguồn tài liệu thu thập 5.5 Phương pháp chuyên gia CDCCKT vấn đề tương đối rộng phức tạp việc gặp gỡ, trao đổi ý kiến với nhà khoa học, cán bộ, chuyên viên sở, ban ngành tinh yêu cầu thiếu Thông qua phương pháp này, tác giả luận văn tiếp cận, tìm hiểu trạng định hướng vấn đề nghiên cứu cách nhanh chóng 5.6 Phương pháp đồ, biểu đồ Day phương pháp đặc trưng khoa học địa ki Sử dụng phương pháp giúp cho vấn đẻ nghiên cứu cụ thể, trực quan toàn diện Các đồ đề tài tác giả luận văn thành lập dựa sở thu thập xử lý 5.7 Phương pháp dự báo Chuyển dh cấu kinh tế l trình vận động phát triển lầu dài, muốn thành cơng phải dự báo trước phát triển để có hướng điều chỉnh CCKT phù hợp, đắn Đề tài sử dụng phương pháp dự báo xu hướng dự báo biến động dựa sở tính tốn từ nguồn số liệu thu thập được, phát triển có tính qui luật, biến động vật, tượng khứ, tương lai Những đóng góp luận văn Luận văn cận, lựa chọn, tổng hợp số tài liệu từ nhiều nguồn khác có liên quan đến kinh tế xã hội nói chung kinh tế Kon Tum nói riêng, đề việc nghiên cứu tương đối đầy đủ có hệ thống chuyền dịch cấu kinh tế tỉnh Kon Tum Trên sở ý giải cách khoa học thành tựu hạn chế chuyền dịh cấu kinh tế tỉnh Qua nghiên cứu, luận văn phân tích mặt thuận lợi, khó khăn Kon Tum; nguyên nhân chủ quan, khách quan đưa đến thành tru hạn chế chuyển d;h cấu kinh tế, nhằm phát huy nửa tiềm mạnh kinh tế Kon Tum, góp phần tích cực vào nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nói chung Kon Tum nói riêng Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cơ cấu kinh tế, chuyên dịch cấu kinh tế vấn đề nhiều học giả nước quan tâm nghiên cứu chủ đề đưa trao đôi, bàn luận nhiều hội thảo, hội nghị nước quốc Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế C Mác đề cập học thuyết phân công lao động xã hội học thuyết tái sản xuất xã hội Kinh É học thuộc trào lưu sâu phân tích điều kiện bảo đảm hoạt động hữu hiệu thị trường, coi l động lực phát triển kinh tế, đề cao vai trò can thiệp nhà nước thơng qua sách kinh tế vĩ mơ nhằm bảo đảm hoạt động bình thường thị trường, trì ơn định vĩ mơ Lý hận giai đoạn phát triên kinh tế với đại biểu nỗi bật W.Rostow chia trình phát triển kinh tế nước thành giai đoạn: Xã hội truyền thống, chuẩn bị cất cánh, cất cánh, tăng trưởng mức tiêu dùng cao Sau nhà kinh tế hoc D Bell, méi day, hoc git Tatyana P Soubbotina da lam rõ thêm trình phát triển kinh tế qua giai đoạn nơng nghiệp, cong nghiệp hố, hậu cơng nghiệp Học giả Tatyana quan tâm đến cách mạng tri thức, đề cao vai trị khoa học, cơng nghệ chất xám q trình phát trình phát triển kinh tế bao gồm giai đoạn nghèo đói, cơng nghiệp hố, phát triển têu thụ Đằng sau phát triển kinh tế mối quan hệ khăng khít tăng trưởng kinh tế với chun dịch cấu kinh tế Nếu khơng có chiến lược phát triển bền vững mâu thuẫn phát triển kinh tế bảo vệ môi trường hay mâu thuẫn chuyển dịch cấu kinh tế bảo vệ môi trường giải Hiện xuất "trường phái cấu luận” với quan điềm phát triển cấu kinh tế bối cảnh tồn cầu hố bành trướng chuỗi giá trị tồn cầu Trong đó, K luận biến động cấu trường phái cổ điển giữ vị trí chủ yếu, tiêu biểu "mơ hình kinh tế nhị nguyên Lewis- Fellner- Ranis" va m6 hinh phan tich co céu cia Chenery Van dé ot lõi nước phát triển phải vận dụng cấu kinh tế làm cho cấu kinh tế chuyên từ xã hội nông nghiệp truyền thống chủ yếu thành xã hội cơng nghiệp hố, đại hố, thị hoá, đa dạng hoá lấy ngành chế tạo, ngành dịch vụ ầm nòng cốt Trong năm 1950, 1960, "mơ hình kinh tế nhị ngun" thừa nhận ngun lý phổ biến để giải thích q trình, chế phát triển nước dư thừa lao động Về bản, phản ánh số quy luật khách quan vận động đối lập, chuyển hố cơng nghiệp nơng nghiệp, thành thị nông thôn, chuyển dịch dân cư thi hố q trình phát triển kinh tế nước phát Tuy nhiên, mơ hình có số khiếm khuyết giả thuyết đưa không phù hợp với thực tế nước phát triển Trong thời gian qua, nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu CCKT va sr CDCCKT Trong đó, có số cơng trình tiêu biểu mặt lí luận thực tiễn như: ~ Nghiên cứu vấn đề CCKT CDCCKT, lao động xu hướng hội nhập quốc tế PGS.TS Phạm Quý Thọ: “Chuyên dịch cấu lao động xu hướng hội nhập quốc té”2006), Lê Du Phong, Nguyễn Thành Độ : “Chuyển dph cấu kinh tế điều kiện hội nhập với khu vực giới” (1999) ~ Trong “Bàn phát triển kinh tế” (nghiên cứu đường dẫn tới gầu sang) tác giả PGS.TS Ngơ Dỗn Vịnh bàn vấn đề lí luận thực tiễn cấu kinh tế Việt Nam cấu kinh đánh gá CCKT CDCCKT phân tích ~ Trong “Đôi điều cải cách cấu (tái cấu trúc) kinh tế” tác giả Vũ Minh Khương nêu lý phải xúc tiến việc cải cách cấu kinh tế thuận lợi số thách thức lớn tron việc cải cách cấu kinh tế nước ta Từ đó, tác giả đưa khung thức đơn giản: GROW (tăng trưởng, lớn lên), để kiểm định yếu tố cho công phát triển Khung thức GROW gồm bón yếu tố cấu thành: Goals (Mục tiêu), Realzy (Hiện trạng), Optons (các Lựa chọn có thể), What Next (Bước tiếp À gì) Khung thức đơn gản hữu £h cho nhà quản lý nước ta q trình hoạch định sích hay định quan trọng đặc biệt cho công cải cầu trở nên cấp bách nước ta ~ Trương Văn Diện (tạp chí CN số tháng 9/2005), “Bàn sở khoa học, CDCCKT theo hướng Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá nước ta nay” Trả lời câu hỏi phải CDCCKT theo hướng công nghiệp hóa đại hóa nước ta - Phân tích khái niệm CCKT, CDCCKT, thực trạng phương hướng CDCCKT địa phương cụ thể có cơng trình nghiên cứu như: “Van đề chuyên dịch cấu kinh tế ngành thành phó Hồ Chi Minh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” TS Trương Thị Minh Sâm (chủ biên) năm 2000; “Chuyển dh cấu kinh tế Việt Nam năm đầu kỉ 21” TS Nguyễn Trần Quốc (chủ biên) năm 2004; “Dinh hướng chuyên dịch cấu nội ngành kinh tế vùng knh ế trọng điểm phí Nam” cia TS Trin Du Lich, PGS TS Bang Van Phan (chủ nhiệm đề tai) năm 2004 Đối với tỉnh Kon Tum chưa có cơng trình khoa học sâu nghiên cứu chuyển địch cấu kinh tế tỉnh Các đề tài dừngở mức nghiên cứu chung kinh tế xã hội như: ~ "Nghiên cứu định hướng chiến lược phát triển bền vững tỉnh Kon 'Tum đến năm 2020" hội liên hiệp hội khoa học kỹ thuật, năm 2007 Đề tài xây dựng giải pháp tô chức thực chiến lược phát bền vững “ Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng nhanh kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ mơt trường”, bên cạnh đề tài nhấn mạnh đến tầm quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế việc nhanh phát triển cách hiệu bền vững đồng thời đề tài đưa chương trình chuyên dịch cấu kinh tế = “Quy hoach phat triển kinh tế xã hội tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011 — 2020, định hướng đến năm 2025° thh UBND tỉnh Kon Tum, tháng 1/2011 Qua việc phân tích thực trạng kinh tế, xã hội tỉnh, quy hoạch 7I dân cư nông thôn, mạng lưới công viên xanh, quảng trường khu khác; khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp kho tàng, khu nghiền cứu khoa học công nghệ, khu vực sin xuất nông - lâm - ngư nghiệp, khu rừng cần quản lý nghiêm ngặt Déivéi vùng kinh tế động lực Trung tâm huyện ly Kon Plong gắn với Khu dụ lịch sinh thái Măng Đen: Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng khai thác triệt để lợi khí hậu, cảnh quan thiên nhiên dụ lịch sinh thái nghỉ dưỡng Măng Đen: ~ Tiếp tục phát triển nông nghiệp, trọng phát triển số trồng phù hợp với điều kiện khí hậu huyện chè, gió bầu ăn quả, rau hoa xứ lạnh Măng Đen Đầu tr hạ tằng, quy hoạch lại khu dân cư tập trung gắn với khu sản xuất rau, hoa, đồng thời có sách tốt để thu hút, đưa dân cư từ nơi khác đến để sinh sống canh tác vùng này, ~ Phát triển số sản phẩm, dịch vụ du lịch như: + Du lịch sinh thái nghỉ dưỡng: Xây dựng hệ thống nhà nghỉ, biệt thự, khách sạn, khu nghỉ dưỡng ven đổi Tổ chức dịch vụ như: leo núi, cắm trại, nghiên cứu sinh học Thăm chiêm ngường cảnh quan thiên nhiên: Hình thành điểm tham quan cảnh quan thiên nhiên vốn có như: “Thác, hồ suối Đăk Ke, thác Pau Si, thác Lô Ba; hồ ToongZøR¡, hồ Toong Dam + Du lich B h6i van hoá, lịch sử đồng bào dân tộc Tây Nguyên + Các sản phẩm dịch vụ phục vụ du lịch: Dịh vụ vui chơi gắn với cảnh quan thiên nhiên: Du thuyền lòng hỏ, khe, suối; dịch vụ sin bắn thú nuôi; câu cá; thăm vườn thú + Các sản phẩm dịch vụ du lịch khác: Đầu tư hệ thống cáp treo; chịi ngắm thiên văn; hình thành khu vui chơi giải trí như: sân golf, cơng viên 72 Ngồi mở rộng loại hình dịch vụ như: cưỡi ngựa, cưỡi voi ẩm thực Tây Nguyên, tham quan cơng trình thuỷ điện du thuyền lịng hồ thuỷ điện ~ Xây dựng làng Trung tâm nghiên cứu sinh học: Với thảm thực vật phong phú, nguyên sinh, lồi động vật q hiếm, thu hút sinh viên, nghiên cứu sinh nước; kết hợp du lịch dã ngoại, thực tập, nghiên cứu ~ Bảo tổn, khơi phục sản văn hóa vật thễ, phi vật thể dân tộc thiểu số bàn huyện gắn với phát triển du lịch sinh thái Măng Den Phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số để phát triỂn du lich, thu hút du khách 3.4.4 Từng bước hoàn thiện khả quản lý, điều hành quyền đạ phương Để hồ thiện khả quản lý, điều hành địa phương cần trọng hoàn thiện ba mặt: Công chức, công vụ - Cải cách máy thủ tục hành - Cải cách thể chế Cơng chức, công vụ: ~ Tiếp tục triển khai thực quy chế dân chủ sở tạo điều kiện để nhân dân phát huy làm chủ việc tham gia hoạt động kinh tế xây dựng quyền Tăng cường phối kết hợp Đảng, quyền nhân dân góp phần ngăn chặn tệ tham những, lăng phí, quan liêu, tạo động lực phát triển kinh tế -xã hội, góp phần xây dựng, củng cố quyền cấp sạch, vững mạnh ~ Xây dựng hệ thống trị sở sạch, vững mạnh cấp, ngành phải thật sâu, sát, giúp đỡ sở, chủ động ngăn ngừa giải kịp thời vấn đề nảy sinh, đặc biệt nơi khó khăn có diễn biến phức tạp ~ Trên sở quy hoạch cán bộ, tiến hành rà soát lại chất lượng cán 73 tất cấp, ngành, từ có kế hoạch tiết để bồi dưỡng, đào tạo đào tạo lại chức danh theo phương châm: Cán yếu mặt bồi dưỡng mặt đó, thiếu tiêu chuẩn đào tạo dé đạt tiêu chuẩn đó, bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng ~ Tiếp tục thực có hiệu cơng tác ln chuyển cán lãnh đạo quản lý; đồng thời, tập trung xây dựng tổ chức thực hiệu đề án nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng dân tài tỉnh, kết hợp chặt chẽ với việc sửa đổi, bỗ sung sách để thu hút lực lượng cần thiết cán có lực, sinh viên đại học trường công tác lâu đài xã vùng sâu, vùng xa, nhanh chóng tạo bước đột phá cán bộ, sở xã, phường, thị trần ~ Nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động sở, xây dựng quyền sạch, vững mạnh Cải cách máy thủ tục hành chính: ~ Đây mạnh cải cách hành chính, trọng tâm cải cách thủ tục hành chính; coi cải cách hành vừa mục tiêu, vừa giải pháp, tạo mơi trường thơng thống để thu hút đầu tư, phát triển kinh tế - xã hội tỉnh ~ Rà sốt, tơng kết, tiếp tục chế cửa lĩnh vực xúc tiền đầu tư, đất đai, xây dựng, đền bù, giải phóng mặt ~ Xây dựng trình tự, thủ tục theo hướng cụ thể, đơn giản để hướng dẫn thực Quy định UBND tỉnh khuyến khích ưu đãi đầu tư áp dụng địa ban tinh Kon Tum; thay đổi tư cách lập, giao thực kế hoạch tỉnh ngành ~ Nâng cao chất lượng ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân cắp, văn liên quan đến phát kinh tế - xã hội; đảm bảo tuân thủ tính pháp chế phù hợp với điều kiện địa phương 74 ~ Áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO tắt quan hành chính; tăng cường kỷ luật hành chính, chống quan liêu tham những, lăng phí đôi với đảm bảo quyền tự do, dân chủ nhân dân nhằm phát huy nguồn lực vào phát triển kinh tế - xã hội ~ Cải cách tài cơng theo hướng nâng cao hiệu đầu tr cơng, hạn chế tham những, lăng phí ~ Cải cách hành lĩnh vực xúc tiến đầu tr, nâng cao lực cạnh tranh tỉnh Đổi công tác kế hoạch thông qua tăng cường lực lập tổ chức thực kế hoạch Cải cách thể chế: ~ Coi trọng việc nâng cao lực sở, coi giải pháp quan trọng nhằm thực mục tiêu kinh tế - xã hội, gắn phát triển kinh tế - xã hội với đảm bảo ANQP Đây tròng giải pháp nhằm xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội gắn với yếu tố tăng trưởng giảm nghèo Xây dựng buôn làng vững mạnh toan diện nội dung quan trọng cơng tác củng cố hệ thống quyền sở ~ Khan cai tiến phương thức quản lý củng cố đội ngũ cán sở theo hướng tiếp cận với công nghệ thông tin, trang bị hệ thống thông tỉn liên lạc; nâng cao trách nhiệm cá nhân đội ngũ cán chủ chốt; tạo điều kiện thuận lợi cho cán người dân tộc thiểu số chỗ đảm nhận trách nhiệm chủ chốt lĩnh vực kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh 3.4.5 Phát triển ngành kinh tế theo định hướng đề ngành nơng nghi Nghiên cứu chuyển đổi cấu diện tích số cơng nghiệp có giá Đối trị kinh tế cao cà phê, cao su, mía ăn quả; phát triển số loại thực phẩm, dược liệu, rau, hoa xứ lạnh phù hợp với điều kiện tự nhiên T5 (đất dai, thé nhudng, hau) vùng nhu cầu thị trường gắn với quy hoạch vùng nguyên liệu tập trung Thực có hiệu sách hỗ trợ cho hộ nơng dân thực giới hố nơng nghiệp, phát triển cơng nghệ chế biến, công nghệ su thu hoạch nơi có điều kiện Có sách ưu đãi để bước hình thành phát triển số thương hiệu nơng sản mà Kon Tum có lợi thé Tiếp tục tuyên truyền vận động liên kết4 nhà tiêu thụ, sản xuất nơng sản hàng hố vùng nơng thơn, thành phó - Triển khai lồng ghép chương trình khuyến nơng chương trình dự án hỗ trợ nơng nghiệp, chương trình giảm nghèo, nhằm hỗ trợ cho nơng dân đồng bào dân lộc người áp dụng tốt tiến kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp chăn nuôi “Thường xuyên thực chuyển giao, hướng dẫn ứng dụng tiến kỹ thuật, cơng nghệ đại hóa khâu sản xuất: lựa chọn sản xuất giống, quy trình canh tác, phòng trừ dịch bệnh, thu hoạch, chế biến, bảo quản; công tác quản lý .; hướng tới phát triển nơng nghiệp hàng hóa với sản phẩm sạch, có suắt, chất lượng cao sức cạnh tranh thị trường Chú trọng, thực tốt công tác thơng tỉn, dự báo xác thị trường, tránh gây thiệt hại cho người sản xuất, kịp thời định hướng cho nơng dân đầu tư phát sản xuất có hiệu Cần nghiên cứu biện pháp nhằm giảm phí giao dệh ngành hàng, phí mức cao việc thu gom sản phẩm nông nghiệp mắt nhiều thời gian, công sức sản xuất cịn nhỏ lẻ Tăng giá bán cách xây dựng thương hiệu lớn, có uy tín, sản phẩm phải bán đến tận tay người tiêu dùng Đi với ngành công nghiệp: Ưu tiên phát ngành công nghiệp mũi nhọn: Phát triển ngành cơng nghiệp có lợi thé chế biến nông Kim sin, vật liệu xây dựng, khoáng 16 sản, quý hiệu rau, thuỷ điện, liên doanh, lên kết trồng, khai thác, bào chế dược liệu gắn với việc phát triển nguồn nguyên liệu Phát triển mạnh thương số sản phẩm Sâm Ngọc Linh, Hồng đẳng sâm, cà phê Đăk Hà, hoa Măng Đen Thực đồng biện pháp nhằm thu hút đầu tư, hình thành sở sản xuất công nghiệp tiên tiến, suất cao như: ~ Tăng cường thu hút đầu tư, phát triển sở chế biễn nông lâm thủy sản (cao su, cà phê, sắn, bột gấy, thủy sản nước ngọt, sâm Ngọc Linh ) với cơng nghệ tiên tiễn, tiêu hao nguyên nhiên liệu, thân thiện với môi trường Hạn chế việc cho chủ trương đầu tr sở chế biến thô, đẩy mạnh thu hút đầu tư sở chế biến sâu để tăng giá trị sản phẩm ~ Không phát triển thêm sở chế biến bột sắn, huy động tối đa nguồn nguyên liệu tỉnh thu mua từ bên để chế biến sâu sản phẩm từ sắn, chuyển dần việc chế biến tỉnh bột sắn sang chế biến sản phẩm khác nhiên liệu sinh học, cồn, mì chính, thực phẩm ~ Khuyến khích đầu tr để chuyển đổi, tiến tới xóa bỏ sở sản xuất each nung thủ công sử dụng công nghệ lạc hậu, sang sản xuất theo công nghệ mới, tiết kiệm nguyên, nhin liệu thân thiện với môi trường sau năm 2015 Chuyển dần việc sản xuất gạch ngói từ đất sét chủ yếu sang sử dụng loại nguyên liệu khác xi măng, cát, đá, sỏi ~ Tổ chức quản lý chặt chẽ tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp hoàn thành việc thăm dị, khai thác, chế biến khống sản kim loại phi kim loại địa bàn - Tổ chức nghiên cứu đánh giá toàn diện tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái ngành sản xuất thủy điện (tài nguyên đất đai, hệ động thực vật, nguồn thủy sản, tài nguyên rừng , từ có biện pháp giảm thiểu tác động đến tài nguyên môi trường sinh thái Phối hợp, tạo điều kiện n thuận lợi để hoàn thành tiến độ xây dựng cơng trình huỷ điện địa bàn nhà máy thuỷ điện Thượng Kon Tum, Đãk Đrinh; đẩy nhanh tiến đầu tư cơng trình thủy điện vừa nhỏ có trương Tạo điều kiện mặt khu, cụm, tuyến công nghiệp đề thu hút đầu tư địa bàn huyện, thành phố Điều tra khảo sát lực cạnh tranh doanh nghiệp thuộc ngành cơng nghiệp tình hình để xây dựng chương trình hỗ trợ thiết thực cho doanh nghiệp chương trình khuyến cơng, xúc tiến thương mại, thông tỉn hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt tăng cường hoạt động tư vấn hỗ trợ cho doanh nghiệp Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường Thường xuyên kiểm tra, kiểm soát thị trường nhằm trì phát triển ơn định, ngăn ngừa, phát kịp thời tượng gian lận thương mại, xử lý nghiêm thích đáng hành vi làm hàng giả, hàng chất lượng xem công tác trọng tâm, cấp bách thường xuyên để trì ồn định cạnh tranh lành mạnh thị trường Tăng cường lực lượng quản lý thị trường thực chế phối hợp chặt chẽ với ngành, địa phương kiểm tra, kiểm soát thị trường Đối với ngành dịch vụ : Đầu tr, xây dựng tuyến, điểm, tour du lịch sở khai thác giá trị di tích lịch sử-văn hóa; di tích chiến tranh ; cảnh quan thiên nhiên địa bàn tỉnh củng với điểm tham quan, du lịch văn hóa tỉnh Tây Nguyên để thu hút du khách Lựa chọn số làng đồng bào dân tộc thiểu số tiêu biểu, đặc trưng, gầu sắc văn hóa, nội thành thành phố Kon Tum để tập trung đầu tư xây dựng thành làng văn hóa du lịch, thúc đẩy phát triển du lich cộng đồng Xác định điểm nhắn du lch (điểm du lịch cột mốc ngã ba biên giới, Khu kinh tế cửa quốc tế Bờ Y; suối nước nóng Đăk Tơ-Thác Đăk Lung; rừng đặc dụng Dak Ui; vườn quốc gia 78 Chư Mom Ray; khu du lịch sinh thái Măng Đen) để đầu tư, khai thác có hiệu Tăng cường công tác xúc tiến, quảng bá du lịch, đẩy mạnh hợp tác phát triển du lh tỉnh Kon Tum với địa phương tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây; đồng thời trọng giáo dục hệ trẻ danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử địa Lập quy hoạch du lịch tiết, đầu tư tôn tạo danh am thắng cảnh, di tích văn hố lịch sử bảo vệ tài ngun mơi trường Xúc tiến hình thành phát triển tour du lịch liên vùng Tây Nguyên tuyến du lch địa bàn Những định hướng phát triển khơng gian cần đầu tư: ~ Các điểm du lịch quan trọng: Vườn quốc gia Chư Mom Ray; khu vực lòng hỗ Ya Ly; khu du lịch bãi đá thiên nhiên Km23; rừng thông Măng Đen (Kon Plong); suối nóng Đăk Tơ - Thác Đăk Lung; rừng đặc dụng Đăk Uy; di tích lịch sử Ngục Kon Tum, Ngục ĐăkGkei; di tích lịch sử chiến thắng Đăk Tơ - Tân Cảnh; di tích lịch sử cách mạng điểm cao 601; nhà thờ gỗ Kon Tum; cầu treo Kon Klor thuge lang KonK lor, thành phố Kon Tum; nhà rông ~ Các nuyễn du lịch: “Tuyển du lịch nội tỉnh: thành phố Kon Tum phụ cận; Kon Tum - Sa ‘Thay - Chư Mom Ray; Kon Tum - Sa Thay - Thủy điện Ya Ly; Kon Tum - Sa Thầy - Suỗi nước nóng YaMang - Mô Rai - Nhà máy thủy điện Sê San; Kon Tum - Kon Rẫy - Làng văn hóa BaNaKonSlơi- Làng văn hóa Kon Du; Kon ‘Tum - Dak Hà - Rừng đặc dụng Đãk Uy - Hồ thủy điện PleiKrong; Kon Tum ~ Đăk Hà - Đăk Tô - Tu Mơ Rong; Kon Tum - Đăk Hà - Đăk Tô - Cửa quốc tế Bờ Y; Kon Tum - Đăk Ha - Dak T6 - DakGlei - Khu bao tin thiên nhiên Ngọc Linh; Kon Tum - Dak Hà - Đăk Tô - Sa Thầy - Vườn quốc gia ‘Chu Mom Ray, Kon Tum - Kon Rẫy - KonPlong - Rừng thông Măng Đen Các tuyến du lịch liên tỉnh: tuyến Kon Tum với trung tâm du lịch 79 nước, tuyến du lch: "Con đường xanh Tây Nguyên" nối vào "Con đường di sản" Miền Trung "Con đường huyền thoại Trường Sơn - Hồ Chi Minh" để hình thành nên "Con đường du lch xuyên quốc gia", tuyến “Con đường di sản" Việt Nam Các tuyến du lịch quốc tế: Tuyến Kon Tum - Lào, Kon Tum - Pakse Savanekhét - Vientian - Pakse - Kon Tum, tuyến Kon Tum - Lào - Thái Lan, Kon Tum - Pakse - Savanakhét - Pattaya - Noọng Khai - Vientian - Pakse Kon Tum, tuyến "Con đường di sản Đông Dương", tuyến "Con đường du lịh hữu nghị" xuất phát từ Kon Tum qua cửa quốc tế Bờ Y đến Lào, Thái Lan, Campuchia, nhập cảnh cửa Mộc Bài (Tây Ninh) Việt Nam ~ Các vùng du lịch: Vùng tiềm phát triển du lịch Kon Tum bao gồm huyện ĐäãkGlei, Sa Thầy Kon Rẫy Đây vùng có nhiều tài nguyên du lch phong phú sinh thái, văn hóa - lch sử, di tích cách mạng gắn với kháng chiến chống Mỹ đường Hồ Chí Minh huyền thoại Các vùng ưu tiên phát triển du lịch: Cụm du lịch trung tâm thành phố Kon Tum phụ cận; Cụm du lịch cửa quốc tế Bờ Y phụ cận; Cụm du lich sinh thái Măng Đen 80 KET LUAN VA KIEN NGHI Trong năm qua, với cô găng, nỗ lực Đảng uy, Chính quyền địa phương nhân dân, tỉnh Kon Tum bước thực việc chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh theo hướng tích cực Tỷ trọng cơng nghiệp tăng lên, tỷ trọng nơng nghiệp giảm dẫn, dịch vụ có bước phat trign đáng kể, suất lao động ngành khơng ngừng tăng lên, đóng góp thành phần kinh tế chuyển dịh hướng Tuy nhiên, với xuất phát điểm thấp đến kinh tế tỉnh nhà cịn nặng nơng nghiệp, suất lao động ngành so với địa phương lân cận với nước thấp, đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn Với mục tiêu xố đói giảm nghèo, phát triển nhanh, bền vững nhằm việc chuyển dịch cấu kinh tế nhanh, bỀn vững nhiệm vụ hàng đầu tinh Kon Tum giai đoạn Nhằm thúc đẩy cấu kinh tế tỉnh Kon Tum chuyển dịch tích cực theo hướng CNH, HĐH, luận văn kiến nghị số nội dung cụ thể sau: Đối với Chính phủ Bộ, ngành trung ương: Đẩy nhanh tiến độ phê duyệt, trễn khai xây dựng cơng trình ting trọng điểm địa bàn tỉnh quốc lộ 24, quốc lộ 40, đường Hồ Chí Minh, nâng cấp tỉnh lộ 672, tỉnh lộ 674 e tạo điều kiện thuận lợi lưu thông Kon Tum với tĩnhthành lân cận Đối với Tĩnh ủy: Đề m nghị quyết, chương trình hành động cụ thể nhằm tiếp aục thực chủ tương đẩy nhanh CDCCKT theo hướng CNH, HĐH, giảm nhanh tỉ trọng nông nghiệp, tăng mạnh tỉ trọng công nghiệp dich vu GDP 81 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh: ~ Xây dựng lộ trình, kế hoạch tiết cho giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội tỉnh; phân công cụ thể nhiệm vụ, tăng cường đạo phối hợp thực sở, ngành - Kiên nói khơng với dự án công nghiệp đễ gây ô nhiễm môi trường cơng nghệ lạc hậu ~ Ban hành sách ưu đãi, đẩy mạnh mời gọi đầu tư nước ngoài, thu hút đầu tư vào vùng kinh tế khó khăn Đảm bảo bình đẳng thành phần kinh tế, tạo điều kiện cho kinh tế tr nhân, kinh tế tập thể phát trién Đối với Sở, ngành tỉnh: ~ Sớm xây dựng rà sốt điều chỉnh, cơng bố rộng rãi quy hoạch ngành, định hướng phát trễn chuyển dịch cấu nội ngành giai đoạn phương tiện thông tỉn đại chúng, tổ chức hội thảo để lấy ý kiến phản biện xã hội từ nhà khoa học, nhà quản lí người dân ~ Tăng cường đầu tư cho giáo dục dạy nghề, nâng cấp sở vật chất, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, liên kết đào tạo đảm bảo chất lượng, trình độ nguồn lao động cao trình độ chung vùng Tây Nguyên, đáp ứng yêu cầu trình phát triển kinh tế nói chung CDCCKT nói riêng theo hướng CNH, HĐH ~ Ban hành chương trình hỗ trợ phát triển sản phẩm chủ lực tỉnh lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, thủy sản, thương mại dịch vụ nhằm nâng cao lực cạnh tranh, chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ Đối với doanh nghiệp: Phải tận dụng hỗ trợ nhà nước, chủ đông sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường, tránh ÿ lại, trông chờ vào bao cấp nhà nước, khối doanh nghiệp nhà nước MỤC LỤC LOICAM DOAN MỤC LỤC treo DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TẤT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIÊU ĐỎ, BANDO MỞ ĐẦU ` Vi vii " Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VEC co SCAU KINH TE VA CHUYEN DICH CO CAU KINH TE co eesreeerr TÍ 1.1 CƠ CAU KINH TẾ „11 1.1.1 Khái niệm cấu, cầu kinh tế 1.1.2 Phân loại cấu kinhtế " 1.1.3 Những yêu cầu để xây dựng mộtcơ cấu kinh tế ¬ % 12 CHUYEN DICH CƠ CAUKINHTE 1.2.1 Khái niệm đặc điểm chuyền dịch cấu kinh 1.2.2 Mộtsố lý thuyết chuyển dịch cấu kinh tế II "1 soon T3 Am 1S tế e ve IT nghiệp 1.2.5 Các tiêu đánh giá chuyển dich cầu kinh tế 25 26 1.2.3 Các nhân tổ chủ yếu tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế 21 1.2.4 Van dung lý luận chuyển dịch cấu kinh tế vào tỉnh nông Chuong 2: CO CAU KINH TE VA CHUYEN DICH CO CAU KINH TE TINH KON TUM se 29 2.1 CO CAU KINH TE VA CHUYỂN DỊCH CƠ CÂU KINH K TẾ TINH KON TUM sẻ 211 Cơ cấu chuyển đềh cầu ngành kinh tế " 29 2.1.2 Cơ cầu chuyên dịch cấu kinh tế theo thành phần _-33 ii 2.1.3 Cơ cấu chuyển dịch cấu lao động, suất lao động 34 2.2 CÁC NHÂN TÓ TÁC DONG DEN CHUYÊN DỊCH CƠ CAU KINH TETINH KON TUM 2.2.1 Tài nguyên thiên nhiên 2.2.2 Dân số chất ượng nguồn nhân lực 2.2.3 Vốn đầu tr thu hút vốn đầu tr ¬— 36 36 38 40 2.2.4 Khả tham gia vào thị trường vùng, khu vực quốc tế wd 2.2.5 Khả điều hành, quản lý quyền địa phương 50 2.2.6 Vai trò doanh nghiệp tập đoàn " 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VÈ CƠ CÁU VÀ CHUYÊN DỊCH CƠ CÁU KINH TẾ TỈNH KON TUM 54 2.3.1 Những thành tựu 2-2

Ngày đăng: 25/06/2023, 19:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan