SKKN Ứng dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học môn Tiếng Anh Ứng dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học môn Tiếng Anh lớp 3 1 I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây, việc học ngoại ngữ nói[.]
Ứng dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học mơn Tiếng Anh lớp I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, việc học ngoại ngữ nói chung mơn Tiếng Anh nói riêng trường tiểu học trọng nhiều Khi tiếng Anh khẳng định vai trị tầm quan trọng trường học cấp học, việc nâng cao chất lượng dạy học quan trọng Vậy làm để nâng cao hiệu việc dạy học nhu cầu thiết yếu không người học mà đặc biệt người trực tiếp giảng dạy môn tiếng Anh Nhưng học sinh phù hợp với cách dạy theo thuyết đa trí tuệ Howard Gardner học sinh cá thể riêng biệt em mang số trí thơng minh khác Thuyết đa trí tuệ thuyết mang tính nhân văn, khơng đánh đồng hay ép buộc học sinh phải theo chuẩn định mà xem xét thông minh em theo nhiều hướng khác nhau, giúp học sinh thêm tự tin vào thân nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tự ti mặc cảm khơng dám phát huy khả em bị người thân thầy vơ tình dán nhãn tiêu cực yếu học tập chưa đạt điểm cao Thấy tính nhân văn khả ứng dụng cao thuyết đa trí tuệ vào giảng dạy để nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Anh lý chọn đề tài “Ứng dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học môn Tiếng Anh lớp 3” để làm báo cáo, đồng nghiệp nghiên cứu, thảo luận để góp phần nâng cao hứng thú học tập cho học sinh, nâng cao chất lượng đào tạo môn học Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài a Mục tiêu - Hiểu học sinh để có phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực học sinh theo yêu cầu mới, phù hợp với thay đổi xã hội Ứng dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học môn Tiếng Anh lớp - Nâng cao chất lượng học tập môn, giúp học sinh học tiếng Anh có hiệu quả, nắm vững kiến thức xa thể sử dụng giao tiếp Nói tóm lại, SKKN hướng đến mục đích cuối cải tiến cách hiểu học sinh từ cải tiến phương pháp dạy học, cách đánh giá học sinh, tạo thêm hứng thú cho học sinh, giúp học sinh tự tin tích cực, chủ động tiếp nhận tri thức hình thành kỹ năng, phát triển nhân cách, phát triển lực giao tiếp bồi dưỡng phẩm chất lực chung khác cách giúp đỡ giáo viên b Nhiệm vụ Để thực tốt đề tài nghiên cứu, người thực đề tài cần phải thực nhiệm vụ sau: Nghiên cứu tài liệu thuyết đa trí tuệ Nghiên cứu tài liệu hướng dẫn Tiếng Anh, kỹ thuật dạy Tiếng Anh Nghiên cứu cách đánh giá học sinh Quan sát nghiên cứu tâm lí học sinh Kiểm tra, đánh giá kết việc nắm học sinh để từ có điều chỉnh, bổ sung hợp lý Đối tượng nghiên cứu - Thuyết đa trí tuệ - Các kĩ thuật dạy học tích cực - Các phương pháp dạy học tích cực - Các cách đánh giá học sinh - Khách thể trợ giúp nghiên cứu: Các đồng nghiệp chun mơn ngồi trường, trao đổi, dự giờ, học hỏi kinh nghiệm Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: học sinh khối trường Tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai Ứng dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học mơn Tiếng Anh lớp - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng năm học 20 - 20 đến Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu, sách vở; - Phương pháp thực nghiệm sư phạm; - Phương pháp trực quan; - Phương pháp trò chơi học tập II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận Vào đầu kỷ XX, nhà tâm lý học Alfred Binet phát triển phương pháp cho phép đo lường trí thơng minh em học sinh xếp loại chúng thành hạng: chậm hiểu, trung bình sáng trí Ơng cho khả giải đáp tốn em học sinh dấu hiệu cho biết trí thơng minh khả gia tăng theo tuổi trưởng thành Vì thế, Binet làm thứ thước đo trí thơng minh Năm 1905, Alfred Binet Théodore Simon phổ biến thang đo trí thơng minh cho em tuổi từ - 13.Các điểm số tính thang điểm Binet trắc nghiệm tương tự dùng tới tuổi trí tuệ (MA - Mental Age) Một em nhỏ có tuổi trí tuệ em giải tốn mà phần lớn em nhỏ tuổi giải Mặc dù tuổi đời em hay tuổi Năm 1914, nhà tâm lý học người Đức William Stern cho biết rằng, so sánh tuổi trí tuệ (MA) với tuổi thực, người ta biết phát triển trẻ em Stern cho dùng tuổi trí tuệ (MA) chia cho tuổi thực cách để đo lường tốc độ học tập (để tránh số lẻ, người ta nhân kết với 100) ông William Stern gọi “chỉ số tuổi trí tuệ” Ứng dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học môn Tiếng Anh lớp Năm 1916, nhà tâm lý học người Mỹ thuộc Trường đại học Stanford ông Lewis Terman (1877-1956) sửa đổi trắc nghiệm Alfred Binet thành trắc nghiệm Stanford-Binet đưa ý niệm “chỉ số thông minh” IQ Năm 1949, nhà tâm lý học David Wechsler cho phổ biến “thước đo thông minh Wechsler” dùng cho thiếu niên từ tới 15 tuổi, thước đo trí thông minh dùng cho người trưởng thành (năm 1955) dùng để trắc nghiệm người từ 16 - 64 tuổi, phần tiêu chuẩn đặc biệt dùng cho người cao tuổi từ 60 - 75 tuổi Để xác định tuổi trí tuệ (MA), nhà giáo dục tâm lý học dùng tới trắc nghiệm để đo lường khả trí tuệ em học sinh Các câu hỏi xếp đặt từ dễ đến khó liên quan tới trí nhớ, cách lý luận, định nghĩa, khả tính số khả nhớ lại kiện Theo cách tính theo IQ, điểm trung bình 100 theo bậc, ví dụ từ 132 trở lên thông minh, 121-131 thơng minh, 89-110 thơng minh trung bình, 79-88 thông minh, 67 đần độn Nhưng thân trắc nghiệm đo trí thơng minh khó đánh giá cách công khả người Ví dụ: Nếu trắc nghiệm tiếng Anh, khiến người xứ thuận lợi Một người du lịch nhiều có điểm trắc nghiệm cao người khác lĩnh vực Các trắc nghiệm trí thơng minh giới hạn phạm vi đo lường vào khả lý luận toán học ngôn ngữ, mà bỏ quên khiếu khác khéo tay, khiếu thể thao, khả giao tiếp, âm nhạc nghệ thuật Mặt khác, IQ test không xét tới tài khuynh hướng thường không xếp hạng tài thuyết phục, tài thương lượng Ứng dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học mơn Tiếng Anh lớp Năm 1988, thuyết Đa trí tuệ (trí thơng minh đa dạng) Giáo sư Tâm lý học Howard Gardner đại học Harvard giới thiệu lần đầu “Frames of