1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kinh Viên Giác Luận Giảng TK Thích Thông Huệ

192 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

NHÀ XUẤT BẢN TÔN GIÁO HÀ NỘI 2006 Kinh Viên Giác Luận Giảng TK Thích Thông Huệ Nguồn www quangduc com Chuyển sang ebook 20 – 8 2009 Người thực hiện Nam Thiên – namthien@gmail com Link Audio Tại Websit[.]

NHÀ XUẤT BẢN TÔN GIÁO HÀ NỘI - 2006 Kinh Viên Giác Luận Giảng TK.Thích Thơng Huệ Nguồn www.quangduc.com Chuyển sang ebook 20 – - 2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục Lời nói đầu Chánh Văn Và Lược Giải I- PHẦN CHỨNG TÍN II- CHƯƠNG VĂN THÙ III- CHƯƠNG PHỔ HIỀN IV- CHƯƠNG PHỔ NHÃN V- CHƯƠNG KIM CANG TẠNG VI- CHƯƠNG DI LẶC VII- CHƯƠNG THANH TỊNH HUỆ VIII CHƯƠNG OAI ĐỨC TỰ TẠI IX- CHƯƠNG BIỆN ÂM I- TU RIÊNG II- TU XEN KẼ III- TU TRON VEN X- CHƯƠNG TỊNH CHƯ NGHIỆP CHƯỚNG XI- CHƯƠNG PHỔ GIÁC XII- CHƯƠNG VIÊN GIÁC XIII- CHƯƠNG HIỀN THIỆN THỦ KẾT LUẬN -o0o - Lời nói đầu VIÊN GIÁC kinh dạy pháp môn viên đốn liễu nghĩa Đại Thừa Trọng tâm, Phật thẳng tâm Viên Giác sẵn đủ bình đẳng Phật chúng sanh Vì lẽ đó, kinh xem “con mắt tịnh mười hai kinh” (Thập nhị kinh tịnh nhãn mục) Rất nhiều văn đoạn, Đức Phật dùng phương cách tác động thẳng, khéo lãnh hội thâm ý lời Phật dạy hành giả hiểu pháp môn viên đốn Thiền tông Kinh Pháp Hoa có nói: Chư Phật xuất đời đại nhân duyên, khai thị chúng sanh ngộ nhập Phật tri kiến Đức Phật thuyết Kinh Viên Giác này, nhằm mục đích khai thị hội chúng chúng sanh đời mạt trực nhận sống với Phật tri kiến (Viên Giác) Cũng kinh Đại thừa khác, từ đầu đến cuối kinh này, dù Đức Phật có nói quyền nói thật, nói đốn nói tiệm hay nói cạn nói sâu, quy mục đích nhất: Làm cho tất thính chúng hiểu người có tâm Viên Giác bình đẳng chư Phật không khác Các Ngài nhận ra, sống với nó, sống nó, nên Ngài Phật Bối trần hiệp giác Chúng ta sẵn có chạy theo trần cảnh mà quên tánh giác - bối giác hiệp trần - nên chịu trầm luân sinh tử Các vị Bồ tát chúng hội Viên Giác, thương tưởng đến chúng sanh thời mạt pháp, thỉnh cầu Đức Phật giả lập phương tiện tiệm thứ, giúp chúng sanh bước tu hành từ thấp đến cao, để lợi lạc Vì chúng sanh đa bệnh, trình độ không đồng, phước nghiệp sai khác, nên Phật theo lời thỉnh cầu từ bi rộng nói nhiều phương tiện tu hành, bày cặn kẽ bệnh cần trừ diệt Nếu phát khởi lòng tin làm theo lời Phật dạy, sớm muộn viên thành đạo Đây lần dịch giảng kinh Đại thừa ghi chép in thành sách, tin không tránh khỏi lỗi lầm thiếu sót Mong bạn đạo hữu duyên, đọc tác phẩm này, đóng góp cho ý kiến xây dựng bổ ích Kính mong bậc cao minh dũ lòng bi mẫn bảo điều lầm lỗi xảy ra, để lần tái hồn bị Nguyện đem cơng đức pháp bảo hồi hướng pháp giới chúng sanh, đồng phát Bồ đề tâm, đồng tu Thánh đạo, đồng thành Chánh giác THIỀN THẤT VIÊN GIÁC NhaTrang - Khánh Hòa Mùa an cư năm Canh Thìn (2000) THÍCH THƠNG HUỆ -o0o - Chánh Văn Và Lược Giải I- PHẦN CHỨNG TÍN “Tôi nghe vầy: Một thời, Đức Thế Tôn nhập vào thần thông Đại quang minh tạng, Tam muội chánh thọ, nơi tất Đức Như Lai Quang Nghiêm trụ trì, Giác địa tịnh tất chúng sanh Ở cảnh giới này, thân tâm vắng lặng, bổn tế bình đẳng viên mãn khắp mười phương, tùy thuận cảnh giới bất nhị; nơi cảnh bất nhị đó, hiển cõi Tịnh độ, với hàng Đại Bồ tát gồm thảy mười muôn người câu hội Tên vị Bồ tát là: Bồ tát Văn Thù Sư Lợi, Bồ tát Phổ Hiền, Bồ tát Phổ Nhãn, Bồ tát Kim Cang Tạng, Bồ tát Di Lặc, Bồ tát Thanh Tịnh Huệ, Bồ tát Oai Đức Tự Tại, Bồ tát Biện Âm, Bồ tát Tịnh Chư Nghiệp Chướng, Bồ tát Phổ Giác, Bồ tát Viên Giác, Bồ tát Hiền Thiện Thủ.v.v bậc thượng thủ, quyến thuộc nhập chánh định, đồng an trụ pháp hội bình đẳng Như Lai” Phần coi phần tựa hay phần duyên khởi kinh Thông thường, kinh Đại thừa, mở đầu có phần duyên khởi, tóm lược hết đại ý toàn kinh Để dễ nhận yếu kinh, trước tiên phải hiểu rõ phần Đại ý phần đầu muốn nói đến tâm Viên Giác, chỗ khơng thể dùng tình thức, dùng tâm phân biệt để đo lường Không thể dùng tình thức để nói, khơng thể dùng vọng tâm để nghe, nên Đức Phật đại chúng phải nhập chánh định, nghĩa phải an trụ nơi tâm Viên Giác thuyết nghe kinh Hôm nay, nghe đến kinh Viên Giác, phải lắng sâu tâm thức, bặt hết duyên, lắng nghe cách tập trung chăm hiểu đôi phần, thâm nhập tinh thần kinh muốn nói Theo thơng lệ, kinh Đại thừa có nói đến lục chủng chứng tín hay lục chủng thành tựu Đây sáu điều kiện để xác chứng niềm tin cho người nghe (lục chủng chứng tín), sáu điều kiện để thành tựu niềm tin (lục chủng thành tựu) Chúng ta khảo sát sáu điều kiện đoạn kinh dẫn “Như thị ngã văn”: thường dịch “Tôi nghe vầy” Thực ra, từ “như vầy” tiếng Việt không lột tả nghĩa từ chữ Hán “như thị” Nghe với trạng thái “như thị” nghĩa khơng có người nghe đối tượng nghe, lại có biết chiếu diệu hư minh để thể hội chỗ yếu lý, yếu kinh Cái nghe văn thành tựu Phải nghe trạng thái thị khế hợp với pháp thị, pháp vượt thoát tất khái niệm ngơn ngữ, tất tư lự phân biệt Pháp pháp tánh, vi diệu pháp, trung đạo đế, đệ nghĩa đế, mà dùng tình thức để hiểu Pháp thị đó, pháp thành tựu “Một thời ”: Vì không để thời gian cụ thể ngày tháng năm nào, mà để cách chung chung vậy? - Chúng ta biết, giấc nước không giống nước khác đặc điểm địa dư, ngày tháng dương lịch khác với ngày tháng âm lịch; nên đưa thời gian cụ thể Ấn Độ nơi Phật thuyết pháp, kinh truyền qua nước khác, giấc bị sai lệch Một lý quan trọng hơn, thường từ ngữ sử dụng kinh chứa đựng triết lý sâu xa Thời gian không cố định, trôi chảy dịng sơng, thời gian ý niệm vọng tưởng sinh nên khơng có thực thể Do vậy, quy định ngày tháng, ba thời khứ, tại, vị lai ảo tưởng Trong kinh ghi “Một thời ” để đánh bạt tất ý niệm thời gian, để siêu vượt thời gian Thời đây, thời thành tựu “Đức Thế Tơn”: Dịch từ tiếng Phạn “Bà Già Bà”; có lúc gọi Bà Già Phạm, Bạc A Phạm, Bạc Già Phạm Thế Tôn mười hiệu vị Phật (Như Lai - Ứng Cúng - Chánh Biến Tri - Minh Hạnh Túc - Thiện Thệ - Thế Gian Giải - Vô thượng sĩ - Điều Ngự Trượng Phu - Thiên Nhân Sư - Phật Thế Tôn) Đức Phật chủ pháp hội, người đề xướng nói lên tinh thần Viên Giác Ngài bậc toàn giác, chứng triệt Viên Giác, nên nói Kinh Viên Giác Nói cách khác, Phật “tâm thơng nên thuyết thơng” Tuy nhiên, Ngài khơng có ý niệm người nói pháp, vị pháp hội người nghe pháp; có ý niệm đó, Ngài chấp vào tứ tướng, khơng phải Phật Khơng có người nói pháp khơng có đối tượng nghe pháp chủ thành tựu “ nhập vào thần thông Đại quang minh tạng, Tam muội chánh thọ, nơi tất Đức Như Lai Quang Nghiêm trụ trì”: Đây ngơn ngữ Ấn Độ, nghe khó hiểu Thần thơng gì? - Kinh A Hàm mô tả thần thông xuyên vách xuyên đá, thăng thiên độn thổ , người thường hiểu Nhưng đây, thần thông diễn tả tự vô ngại Đức Phật nhập vào thần thông Đại quang minh tạng, nghĩa trí huệ lưu xuất từ tự tâm Viên Giác đức Phật trùm khắp pháp giới Thần thơng trí huệ lấy Như Lai tạng làm thể, tức lấy tâm Viên Giác làm thể Cho nên, chữ “tạng” kèm theo có nghĩa kho, từ thần thơng trí huệ lưu xuất “Tam muội” chánh định, “chánh thọ” chánh định Chánh định Phật đại định, tức đứng nằm ngồi định Chánh định nơi quang nghiêm trụ trì tất Như Lai Quang nghiêm trụ trì gì? “Quang” hào quang, tượng trưng cho trí huệ; “Nghiêm” trang nghiêm; “Trụ trì” an trụ nơi tự tánh Viên Giác để giữ gìn tự tánh Chỉ có trí huệ an trụ giữ gìn Viên Giác Khơng riêng Phật Thích Ca nhập vào chánh định này, mà mười phương chư Phật ba đời định Điều nói lên bình đẳng chư Phật, thành tựu Phật Nhưng nói chánh định có chư Phật, cịn chúng sanh sao? - Trong kinh nói: “ giác địa tịnh tất chúng sanh” Tất chúng sanh có Quang-minh đó, tánh Viên Giác đó, quên xa rời tánh Viên Giác, nhập vào trần cảnh tạo nghiệp thọ khổ Đức Phật xác chứng, tánh Viên Giác bình đẳng chư Phật chúng sanh, dù chúng sanh luân hồi lục đạo tự tánh khơng Chúng ta cần tin tưởng điều cách kiên định vững tiến đường giác ngộ giải thoát “Ở cảnh giới này, thân tâm vắng lặng, bổn tế bình đẳng viên mãn khắp mười phương”: Bổn tế bờ mé khởi thủy ban đầu, nghĩa chỗ Nếu thân tâm chúng sanh đạt đến trạng thái thị, thể tánh tịch tịnh bình đẳng đến chư Phật; chỗ viên mãn khắp mười phương Một hịn bọt trơi biển, cho tướng bọt thật nó, xa rời biển cả; nhận có đủ tánh ướt biển, khoảng sát-na, lấy biển làm tự thể Chúng ta vậy, bọt biển chân như, với chánh báo y báo này; khéo nhận tự tánh Viên Giác sẵn đủ chúng ta, bình đẳng chư Phật, nói viên mãn mười phương Chúng ta học Phật, tinh tu hành, tâm niệm để nhận lại tự tánh hữu mình, mà khởi chấp thân tâm thật “ Tùy thuận cảnh giới bất nhị; nơi cảnh bất nhị đó, hiển cõi Tịnh độ”: Thông thường kinh khác, có đề cập đến chỗ nơi Phật thuyết kinh, gọi xứ thành tựu Trong kinh này, phần xứ thành tựu lại nói đến nơi chốn kỳ lạ, xác định cụ thể đâu cõi Ta Bà này: Đức Phật chánh định, Ngài tùy thuận cảnh giới bất nhị, từ cảnh bất nhị cõi Tịnh độ Như vậy, xứ thành tựu cõi Tịnh độ Nhưng bất nhị an trú nơi Tịnh độ? - Rõ ràng Tịnh độ Tịnh độ tự tâm, Tịnh độ Chỉ an trú vững chãi bất nhị pháp mơn, nghĩa tâm khơng cịn trạng thái lưỡng phân nhị ngun, khơng cịn phân biệt thiện ác, thua ; lúc đó, dù đứng nằm ngồi hay nói nín động tịnh, mảnh đất Ta Bà tức khắc trở thành Tịnh độ Tất sắc sắc Phật, tất tiếng tiếng Phật Khi nói kinh Viên Giác, Phật trạng thái bất nhị, hiển lên cõi Tịnh độ Nếu trạng thái đó, vọng tưởng có chỗ nảy sinh? Đầu mối vọng tưởng lưỡng phân, nhị ngun phân biệt; khơng kẹt hai bên vọng tưởng khơng cịn nơi gá vào, thấy nghe - hay - biết Tịnh độ Như vậy, cõi Tịnh độ giới mang tính chủ quan Chỉ có người giác ngộ thể nhập Đối với vị ấy, tất pháp Phật pháp, cõi Tịnh độ từ tâm Đây xứ thành tựu “ Cùng với hàng Đại Bồ tát gồm thảy mười muôn người câu hội”: Chúng hội buổi thuyết pháp hàng Đại Bồ tát, gồm tất mười mn người Bồ tát thường có hai nghĩa: hữu tình chúng sanh giác ngộ (Hữu tình giác); sau làm lợi ích cho chúng sanh để đạt cơng hạnh viên mãn (Giác hữu tình) Các vị Đại Bồ tát pháp hội Bồ tát tin pháp lớn, hiểu nghĩa lớn, phát tâm lớn, hướng đến vị lớn, tu hạnh lớn chứng đạo lớn Các vị muốn triệt chứng Viên Giác đồng đẳng với Phật muốn đạt đến vị Phật thôi, không chịu ngừng Hóa-thành mà phải đến Bảo-sở Đây chúng thành tựu Như vậy, lục chủng thành tựu khảo sát qua Nếu khéo nhận, thấy rõ tinh thần Bát Nhã Cho nên, lục chủng thành tựu, thấy diễn tả đầy đủ Trung đạo đế, Đệ nghĩa đế “ bậc thượng thủ, quyến thuộc nhập chánh định”: Tên vị Bồ tát kể phần hàng Bồ tát cỡ lớn Mỗi vị có số quyến thuộc theo, tất pháp hội nhập vào chánh định Số quyến thuộc đồ chúng Bồ tát, vị Bồ tát hóa đạo phương có đồ chúng vây quanh, Ngài đâu đưa họ theo Ở có hai điểm đặc biệt cần lưu ý: Một là, pháp hội tịnh này, người nói pháp Đức Phật Thích Ca, người nghe pháp hàng Bồ tát cỡ lớn Nhưng dù vậy, cịn đơng quyến thuộc Bồ tát tham dự; điều khiến tin tưởng rằng, thành tâm lắng lịng nghe học kinh Viên Giác, có phần Điểm đặc biệt thứ hai, Phật nói kinh có mười mn Đại Bồ tát đến tham dự, Bồ tát lại đem theo nhiều quyến thuộc Như vậy, số thính chúng đơng khơng thể tính được, Đức Phật dùng phương tiện để người nghe Ngài cách rõ ràng? - Chúng ta nên biết, kinh Đại thừa thường có hình ảnh, lối diễn đạt giàu tưởng tượng mô tả pháp giới tịnh bất khả tư nghì, khơng thể dùng tình thức, hiểu biết thông thường mà xét lường Đây tinh thần “núi Tu Di nằm hạt cải” hay “mười phương giới nằm gọn đầu cỏ” “Đồng an trụ pháp hội bình đẳng Như Lai”: Câu có hai ý nghĩa: Thứ nhất, pháp hội Phật, tất người bình đẳng, khơng phân biệt giai cấp, khơng có khác “nước mắt mặn máu đỏ” Lời thuyết pháp Phật trận mưa, tùy theo loại cỏ lớn nhỏ mà thấm nhuần khác Tùy trình độ tu tập, tùy tánh người pháp hội mà có thâm hiểu khác nhau, ý Phật bình đẳng Đây ý nghĩa tướng Ý nghĩa thứ hai, lấy tánh Viên Giác làm chỗ y để nói kinh, để người học kinh thể nhập Người nói kinh người học kinh lấy tánh Viên Giác làm tự thể, chỗ bình đẳng Phật chúng sanh, ý nghĩa lý tánh Tóm lại, pháp hội kinh Viên Giác này, Phật người nói, hội chúng người nghe hàng Bồ tát cỡ lớn quyến thuộc Ngài, khơng có hàng Nhị thừa câu hội Chúng ta nên biết, vị A la-hán Duyên Giác không lấy Viên Giác làm chỗ sở chứng Kinh Viên Giác lại kinh chuyển tiếp mạnh mẽ từ Tiểu thừa sang Đại thừa để mở đường cho Nhất thừa, nên thẳng vào chỗ hạnh nguyện chỗ sở tu Bồ tát mà phá sở tu hạnh Nhị thừa Kinh khác kinh Pháp Hoa, dù kinh điển Đại thừa, Pháp Hoa đưa ba thừa quy Nhất thừa (Hội tam quy nhất), nên Bồ tát, Thanh Văn Duyên Giác thính chúng pháp hội Điều cho thấy, tùy theo trình độ người nghe, mà người thuyết giảng nên nói pháp cho phù hợp Bởi pháp lớn có triết lý uyên thâm, mà vào lý luận người có nhỏ nghe khơ khan lắm, khơng thấu hiểu Đó lý học Phật, cần học trước, sau đến kinh điển cao siêu, từ bắt nhịp điều sâu mầu giáo lý tối thượng đạo Phật -o0o II- CHƯƠNG VĂN THÙ Trước vào phần yếu kinh, cần biết mức độ giác ngộ, để có khái niệm chung cấp bậc tu chứng Từ đó, tự biết đến đâu đường tu, tránh lầm lẫn tai hại, làm chướng ngại cho học Phật Thật ra, giác ngộ khơng có thứ lớp, đường, kể đường đưa đến giải thoát, bước trướùc phải khác bước sau Trong Thiền tông, lúc đầu có tiểu ngộ, tỉnh ngộ, giải ngộ; sau đến đốn ngộ (đại ngộ), triệt ngộ cuối chứng ngộ Ở đây, cần tìm hiểu ba cấp bậc giác ngộ theo Giáo tông: Bản giác, Thủy giác Cứu cánh giác Bản giác: Là giác ngộ sẵn đủ chúng sanh, dù chúng sanh hạ đẳng, Phật không thêm mà chúng sanh khơng bớt Có điều, chúng sanh lại quên tự tánh Viên Giác mình, chạy theo trần cảnh mà lăn lộn sáu nẻo luân hồi (bối giác hiệp trần); Phật bỏ trần cảnh để sống pháp giới tịnh (bối trần hiệp giác) nên Ngài Bậc giác ngộ viên mãn Kinh Viên Giác nhằm khơi dậy giác chúng sanh, để chúng sanh tự hồi phục chức xa xưa Thủy giác: Thủy mới, Thủy giác giác ngộ đạt Chúng ta học Phật, hành trì theo Phật để đạt thủy giác; người xuất gia năm tam thường bất túc, quay lưng với ngũ dục để đạt thủy giác Cho nên, tinh thần thủy giác tinh thần cần phải ơm ấp, thao thức, sống chết với Nếu khơng có thao thức khơng có thấy biết thâm sâu Ngài Linh Vân suốt ba mươi năm ấp ủ nỗi niềm thao thức, hôm thấy hoa đào nở, thủy giác phát : “Tam thập niên lai tầm kiếm khách Kỷ hồi lạc diệp kỷ trừu chi Tự tùng kiến đào hoa hậu Trực chí kim bất cánh nghi” Tạm dịch : “Ba chục năm qua tầm kiếm khách Bao hồi rụng với cành trơ Từ thấy hoa đào nở Mãi đến hơm hết bóng ngờ” Thủy giác ánh hào quang chiếu diệu hư minh, khơng có người thấy đối tượng thấy, khơng có người biết đối tượng biết Khi biết bị biết trạng thái thị, tức thời ánh bình minh giác ngộ bừng lên Từ sau, ánh giác vào đời để nhiêu ích cho mn lồi Cho nên, chúng ta, hồi phục chức thủy giác điều tối hệ trọng, ý nghĩa cao đời tu; tham thiền tịnh lự, thu nhiếp thân tâm, tu tập quán phương tiện để đạt mục đích Thiền định diễn trình, giác ngộ điểm cuối diễn trình Người tu đạt định, dù sâu cách mà chưa giác ngộ, Hóa thành chưa phải Bảo sở Một số người tu, không lầm phương tiện với cứu cánh, lại lầm chỗ xem chức vụ, quyền hành đạo mục đích đời Đây điều vơ tai hại Ai biết, ý nghĩa xuất gia xuất tục gia, xuất phiền não gia xuất tam giới gia Ở đây, ý niệm ban đầu họ lại đạt lợi ích thuộc gian, thử hỏi, năm cịn lại mà giác ngộ được? Trong người học đạo cần cầu hiểu biết tối thượng, phải thao thức tìm tịi nghiên cứu, lắng sâu tâm thức để sẵn sàng cho ánh giác phát sinh, họa may có phần tương ưng Đàng này, ý niệm tu học để đạt tục, sai lạc vào ngõ rẽ Vì vậy, người xuất gia phải có ý chí mạnh mẽ, lòng thiết tha mong sáng việc lớn Nhiếp tâm thiền định, buông vọng tưởng, an trú tại, thực chánh niệm , phương tiện Cịn giác ngộ tối thượng, cứu cánh Chỉ thực chứng, tác động lên tâm thức người khác cách hiệu Nếu có định mà khơng có huệ, gọi si-định Khi Lục tổ Huệ Năng nghe giảng đến đoạn “Bất ưng trụ sắc sanh tâm, Bất ưng trụ hương vị xúc pháp sanh tâm, Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm”, Ngài không trụ vào pháp mà đồng thời ánh giác chiếu diệu khắp, định huệ đồng thời phát sinh Đây gọi Định - Huệ đẳng trì, tức định tức huệ, định tự tánh huệ tự tánh Tinh thần Tối thượng thừa Khi thủy giác phát sinh, ta nhận sát-na chứa đựng vĩnh hằng, núi Tu Di nằm hạt cải Ý niệm thời gian không gian tự nhiên tiêu dung Ta thấy, thời gian không gian đẻ vọng tưởng, mà thân tâm ta, kể pháp bên ngoài, sản sinh từ thời gian không gian; lâu lầm chấp cho tất thật nên quanh quẩn rừng vô minh Bây giờ, ánh giác bừng lên, vô minh vĩnh viễn lui bóng; đèn thắp lên, nhà muôn đời tối tăm tức thời chiếu sáng Cuộc đời ta bắt đầu chuyển đổi, bên ta giống người thường, bên chứa đựng phi thường Đức Phật người, ăn uống sinh hoạt bao người khác, Ngài tự tánh Viên Giác nên khơng cịn phiền não, đời sống Ngài an lạc biểu sáu tịnh, lặng lẽ * Cứu cánh giác: Khi có thủy giác, phải tiếp tục đường tu hành, tu cách vô công dụng hạnh để đạt đến cứu cánh giác Điều có nghĩa là, phục hồi thủy giác, phải hành Bồ tát đạo nhiều đời nhiều kiếp để viên mãn công hạnh, thành tựu Phật Cho nên, đừng tưởng vị Thiền sư, kiến tánh liền Phật Kiến tánh chánh nhơn tu hành, nhận Phật tánh đồng đẳng với Phật, để có niềm tin kiên định, từ sau tinh tiến tu hành, gột tập khí giác ngộ viên mãn “Khi ấy, đại chúng, Bồ tát Văn Thù Sư Lợi liền từ chỗ ngồi đứng dậy, đảnh lễ chân Phật, quanh bên phải ba vòng, quỳ dài chắp tay mà bạch Phật rằng: “Đức Đại Bi Thế Tơn! Mong Ngài pháp chúng đến hội mà nói nhơn địa pháp hạnh tịnh bổn khởi Như Lai; nói hàng Bồ tát Đại thừa phát tâm tịnh xa lìa thứ bệnh, khiến chúng sanh mạt đời vị lai cầu pháp Đại thừa, không rơi vào tà kiến” Nói xong, năm vóc gieo xuống đất, lập lập lại ba lần Lúc giờ, Đức Thế Tôn bảo Bồ tát Văn Thù Sư Lợi rằng: “Lành thay! Lành thay! Này Thiện nam tử! Các ơng Bồ tát mà thưa hỏi pháp hạnh nơi nhơn địa Như Lai, tất chúng sanh đời mạt cầu pháp Đại thừa, chánh trụ trì, chẳng lạc tà kiến Ơng lắng nghe, ta ơng mà nói” Khi ấy, Bồ tát Văn Thù Sư Lợi vui mừng theo lời dạy, đại chúng lắng tâm nghe kỹ phu, tinh không lười mỏi, nhập Viên Giác tức thể nhập Phật tâm mình, nói “Như Lai xuất đời” “Nếu chúng sanh độn vào thời mạt pháp sau này, tâm muốn cầu đạo mà không thành tựu, nghiệp chướng sâu dầy Người phải siêng sám hối, thường khởi tâm hy vọng Trước đoạn tâm thương ghét, tật đố, dua nịnh, cầu tăng thượng tâm Ba loại Tịnh quán tùy ý học một, pháp môn không tu pháp qn khác, tâm khơng bng bỏ, thứ lớp cầu chứng ngộ tối thượng”: Đối với chúng sanh thấp kém, chậm lụt, Phật dạy rằng: Người muốn tu Tam qn khơng có kết nghiệp chướng sâu dầy từ đời trước, tạo ác nghiệp cản trở việc tu hành Người trước tiên phải thành tâm sám hối, phát nguyện cầu đạo vô thượng Thứ đến, bỏ hết tâm thương ghét, ganh tị, dua nịnh, cầu tâm cao tịnh người tu (tăng thượng tâm) Khi nhơn duyên chướng đạo dẹp trừ, hành giả tùy ý chọn ba pháp Tịnh quán mà hạ thủ công phu Nếu kỳ hạn định mà khơng thấy kết tu theo pháp quán khác Cố gắng không bỏ dở nửa chừng, tâm khơng lui sụt, tiến lần bước, có ngày thành tựu Bồ đề “Bấy giờ, Đức Thế Tôn muốn trùng tuyên lại nghĩa nên nói kệ : “Viên Giác, ông nên biết! Tất chúng sanh Muốn cầu đạo Vô thượng Trước kết hợp ba kỳ Sám hối nghiệp vô thỉ” Tất chúng sanh cần cầu giác ngộ tối thượng phải thực chế độ an cư theo Bồ tát thừa, lập kỳ hạn 120, 100 80 ngày Trước tiên, phải thành tâm sám hối nghiệp tạo từ vơ lượng kiếp “ Trải qua hăm mốt ngày Sau Chánh tư Chẳng phải cảnh nghe, Hoàn toàn không nên thủ” Sám hối 21 ngày, hành giả chuyên tâm tu tập ba pháp Tịnh quán Trong cơng phu, thấy ma cảnh không chấp thủ, để khỏi lạc vào tà đạo hay mắc chứng điên cuồng “Xa-ma-tha chí tĩnh, Tam-ma chánh ức trì, Thiền-na rõ số đếm, Đây ba Tịnh-quán” Tu Xa-ma-tha, lấy vắng lặng tâm (chí tĩnh) làm đầu; Tamma-bát-đề dùng tâm qn tưởng, nhớ nghĩ cách chơn chánh (chánh ức trì) đến chư Phật Bồ tát mười phương; tu Thiền-na dùng Sổ tức làm phương tiện Đây gọi ba pháp Tịnh quán “Nếu hay siêng tu tập Gọi Phật đời” Người tánh nhặm lẹ, siêng tu tập ba Tịnh quán đồng thời, nhập Viên Giác, Phật đời “Kẻ độn chưa thành Thường phải chuyên sám hối, Tất tội vô thỉ Các chướng tiêu trừ, Cảnh Phật liền tiền” Những kẻ tánh ám độn, muốn cầu đạo Vơ thượng khơng có kết quả, trước phải cầu sám hối tất tội lỗi gây từ vô thỉ Khi nghiệp chướng tiêu trừ, người tinh tu hành không buông bỏ, không lười mỏi, có ngày thành tựu đạo quả, cõi Ta bà biến thành Tịnh độ, tức cảnh Phật tiền! -o0o XIII- CHƯƠNG HIỀN THIỆN THỦ Lúc giờ, Bồ tát Hiền Thiện Thủ đại chúng, liền từ chỗ ngồi đứng dậy, đảnh lễ chân Phật, nhiễu quanh bên phải ba vịng, q dài chắp tay mà bạch Phật rằng: “Đại bi Thế Tôn! Ngài rộng chúng chúng sanh đời mạt pháp, khai ngộ việc bất tư nghì Bạch Đức Thế Tơn! Đại thừa giáo có tên gọi? Làm phụng trì? Chúng sanh nương vào kinh tu tập, cơng đức gì? Làm khiến thủ hộ người trì kinh? Lưu bố kinh đạt đến địa vị nào?” Nói lời rồi, năm vóc gieo xuống đất, thỉnh thỉnh lại từ đầu đến cuối ba lần Bấy giờ, Đức Thế Tôn bảo Bồ tát Hiền Thiện Thủ rằng: “Lành thay! Lành thay! Này Thiện nam tử! Các ơng Bồ tát chúng sanh đời mạt pháp, hỏi Như Lai công đức, danh tự kinh-giáo Ơng lắng nghe, ta ông mà nói” Khi ấy, Bồ tát Hiền Thiện Thủ đỗi vui mừng, theo lời dạy, đại chúng lắng sâu tâm thức mà nghe “Này Thiện nam tử! Kinh trăm ngàn muôn ức hà sa chư Phật giảng nói Ba đời Như Lai giữ gìn kinh này, mười phương Bồ tát qui y Đó mắt tịnh mười hai kinh Kinh gọi “Đại Phương Quảng Viên Giác Đà La Ni”, gọi “Tu Đa La Liễu Nghĩa”, gọi “Bí Mật Vương Tam Muội”, gọi “Như Lai Quyết Định Cảnh Giới”, gọi “Như Lai Tạng Tự Tánh Sai Biệt” Ơng nên phụng trì Này Thiện nam tử! Kinh hiển cảnh giới Như Lai, Phật Như Lai tuyên thuyết cách rốt Nếu Bồ tát chúng sanh đời mạt pháp nương tu hành, tăng tiến lên Phật địa Này Thiện nam tử! Kinh gọi Đốn giáo Đại thừa, tiếp độ chúng sanh đốn Chúng sanh đốn nương khai ngộ, nhiếp tất hạng tiệm tu; ví biển lớn khơng nhường dịng nho,û muỗi mịng thần Tu La, uống nước no đủ Này Thiện nam tử! Giả sử có người dùng bảy thứ báu chứa khắp Tam thiên đại thiên giới để bố thí, khơng người nghe tên kinh hiểu nghĩa câu Này Thiện nam tử! Ví có người giáo hóa cho trăm hà sa chúng sanh đắc A-la-hán, khơng người giảng nói kinh này, phân biệt nửa kệ Này Thiện nam tử! Nếu lại có người nghe tên kinh này, lòng tin chẳng nghi, phải biết người gieo trồng phước huệ nơi hay hai vị Phật, mà nghe kinh giáo này, trồng thiện khắp hà sa tất chư Phật Thiện nam tử, ông! Cần phải bảo hộ người tu hành vào đời mạt pháp, không để ác ma ngoại đạo làm não loạn thân tâm họ, khiến họ lui sụt Khi ấy, hội chúng có tám mn vị Kim Cang, Hỏa Đầu Kim Cang, Tồi Toái Kim Cang, Ni Giám Bà Kim Cang quyến thuộc họ, liền từ chỗ ngồi đứng dậy, đảnh lễ chân Phật, nhiễu bên phải ba vòng, bạch Phật rằng: “Bạch Thế Tôn! Nếu tất chúng sanh đời mạt sau trì kinh Quyết Định Đại Thừa này, giữ gìn họ giữ mắt Cho đến Đạo tràng nơi họ tu tập, Kim Cang chúng sẵn sàng thống lãnh đồ chúng, sớm tối thủ hộ chẳng cho thối chuyển Cho đến tư gia,hằng không tai chướng, bệnh tật dứt hết, báu sung mãn, thường không thiếu thốn” Lúc giờ, Đại Phạm Thiên Vương hai mươi tám vị Thiên Vương Tu Di Sơn Vương, Hộ Quốc Thiên Vương liền từ chỗ ngồi đứng dậy, đảnh lễ chân Phật, nhiễu bên phải ba vòng, bạch Phật rằng: “Bạch Thế Tôn! Chúng nguyện bảo hộ người trì kinh này, thường khiến an ổn, tâm khơng thối chuyển” Lúc ấy, có Đại Lực Quỉ Vương tên Kiết Bàn Trà mười muôn quỉ vương liền từ chỗ ngồi đứng dậy, đảnh lễ chân Phật, nhiễu bên phải ba vòng, bạch Phật rằng: “Bạch Thế Tôn! Chúng nguyện bảo hộ người trì kinh này, sớm tối giữ gìn khiến khơng lui sụt Chỗ người phạm vi tuần, có quỉ thần xâm hại cảnh giới đó, làm cho chúng nát vi trần!” Phật thuyết kinh rồi, tất Bồ tát, Thiên Long, quỉ Thần, bà tám chư Thiên, Phạm Vương tất đại chúng nghe lời Phật nói, thảy vui mừng tin, chịu, làm Từ đầu kinh đến đây, tiếp xúc với 11 vị Đại Bồ tát, từ Ngài Văn Thù đến Ngài Viên Giác Đó phần chánh tông kinh Chương Hiền Thiện Thủ phần lưu thông, chương cuối Đại ý bổn chương, Bồ tát Hiền Thiện Thủ thưa thỉnh Đức Phật dạy điều nhằm làm lợi ích cho chúng sanh đời sau Những câu hỏi nói lên lòng bao dung Ngài, muốn chánh pháp lưu truyền mãi Hiền địa vị gần bậc Thánh, có nơi gọi Á-Thánh; Thiện tùy thuận với lý tánh tuyệt đối, chỗ gần đến cứu cánh; Thủ đứng đầu Việc truyền bá kinh giáo để làm lợi lạc quần sanh, khiến người lành thuận theo Viên Giác tiến lên Thánh vị, việc thiết yếu bậc Vì vậy, người đứng lên thưa hỏi điều phải Ngài Hiền Thiện Thủ “Lúc giờ, Bồ tát Hiền Thiện Thủ đại chúng, liền từ chỗ ngồi đứng dậy, đảnh lễ chân Phật, nhiễu quanh bên phải ba vịng, q dài chắp tay mà bạch Phật rằng: “Đại bi Thế Tôn! Ngài rộng chúng chúng sanh đời mạt pháp, khai ngộ việc bất tư nghì thế”: Trong suốt pháp hội, Đức Phật đại chúng chúng sanh đời mạt pháp nói cao, lúc nói thấp, nói Đốn, lúc nói Tiệm, qui điểm tột: Đó tự tánh Viên Giác sẵn đủ người Qui thú Giác tánh trả lại tự tuyệt đối cho người, lấy người làm trọng tâm giác ngộ, đưa người trở lại vị đồng đẳng với chư Phật, Bồ tát mười phương Vì vậy, Bồ tát Hiền Thiện Thủ tán thán Đức Phật khai ngộ cho chúng hội việc bất tư nghì “Bạch Đức Thế Tơn! Đại thừa giáo có tên gọi? Làm phụng trì? Chúng sanh nương vào kinh tu tập, cơng đức gì? Làm khiến thủ hộ người trì kinh? Lưu bố kinh đạt đến địa vị nào?” Nói lời rồi, năm vóc gieo xuống đất, thỉnh thỉnh lại từ đầu đến cuối ba lần”: Ngài Hiền Thiện Thủ lịng từ bi, muốn chúng sanh đời sau nghe điều nghĩ bàn vị pháp hội này, để biết đường trở với Giác tâm tịnh Do vậy, Ngài nêu câu hỏi, nhờ Đức Phật giải đáp: 1- Danh tự: Bản kinh có tên gọi? 2- Phụng trì: Làm giữ để theo tu hành? 3- Cơng đức: Những chúng sanh nương vào kinh tu tập, cơng đức gì? 4- Hộ trì: Tấm lịng Bồ tát muốn bảo hộ người trì kinh để khỏi thối lui đường tu 5- Lưu bố: Hành giả tu theo Viên giác rốt đạt đến vị nào? “Bấy giờ, Đức Thế Tôn bảo Bồ tát Hiền Thiện Thủ rằng: “Lành thay! Lành thay! Này Thiện nam tử! Các ơng Bồ tát chúng sanh đời mạt pháp, hỏi Như Lai cơng đức, danh tự kinh-giáo Ơng lắng nghe, ta ơng mà nói” Khi ấy, Bồ tát Hiền Thiện Thủ đỗi vui mừng, theo lời dạy, đại chúng lắng sâu tâm thức mà nghe “Này Thiện nam tử! Kinh trăm ngàn muôn ức hà sa chư Phật giảng nói ba đời Như Lai giữ gìn kinh này, mười phương Bồ tát qui y Đó mắt tịnh mười hai kinh”: Trước trả lời câu hỏi Bồ tát Hiền Thiện Thủ, Đức Phật đưa đặc điểm kinh, để xác định niềm tin vững cho toàn thể hội chúng Bốn đặc điểm là: 1- Kinh khơng phải có Phật Thích Ca giảng nói, mà thuyết giảng trăm ngàn mn ức hà sa chư Phật Hằng hà sa số cát sông Hằng Thuở xưa, văn minh Ấn-Độ, kể triết thuyết tôn giáo lớn, nằm lưu vực sông Hằng Văn minh cổ đại nằm thượng lưu sơng, sau xi dần phía hạ lưu Sơng Hằng trở nên biểu tượng để diễn đạt đạo lý, số cát sông Hằng tượng trưng cho số lượng vô lớn, khơng thể tính đếm Mỗi vị Phật đạt đến giác ngộ tối thượng, chứng triệt Viên Giác, nên Ngài tuyên thuyết Viên Giác chỗ cứu cánh Tuy vị Phật có thi thiết nhiều phương tiện khác nhau, tùy trình độ chúng sanh, Ngài có mục đích nhất, kinh Pháp Hoa nói: “Khai thị chúng sanh ngộ nhập Tri-kiến-Phật” 2- Vì thể nhập Viên Giác mục đích tối hậu người tu, Viên Giác chánh nhơn để viên thành Phật quả, nên ba đời Như Lai bảo hộ kinh này, khiến cho tất chúng sanh nghe 3- Những Bồ tát tu theo Viên Giác tùy thuận Giác tánh tịnh mình, nghĩa trở nương tựa Viên Giác Vì vậy, Phật nói “Mười phương Bồ tát qui y” 4- Đây mắt tịnh 12 kinh 12 kinh hay 12 phần giáo, thể loại thường dùng kinh điển Đức Phật Tất kinh điển nhằm làm sáng tỏ tánh Viên Giác hữu chúng sanh Khi thể nhập Viên Giác, hành giả thông suốt tất kinh điển Tiểu thừa Đại thừa Kinh gọi “Đại Phương Quảng Viên Giác Đà La Ni”, gọi “Tu Đa La Liễu Nghĩa”, gọi “Bí Mật Vương Tam Muội”, gọi “Như Lai Quyết Định Cảnh Giới”, gọi “Như Lai Tạng Tự Tánh Sai Biệt” Ơng nên phụng trì”: Đức Phật trả lời câu hỏi thứ nhất, danh tự kinh Do đặc điểm giá trị Viên Giác nên kinh gọi nhiều tên khác nhau: 1- Đại Phương Quảng Viên Giác Đà-La-Ni: Đại lớn; Phương nơi chốn, bao gồm không gian thời gian; Quảng rộng, bát ngát; Viên Giác giác ngộ viên mãn; Đà-La-Ni tức Tổng trì, bao trùm Tên ám tánh Viên Giác gồm chứa muôn pháp hữu vi vô vi, gian xuất Tánh Giác có nghĩa lý mênh mơng bát ngát, sâu xa vi diệu, khơng thể đem tình thức mà lường 2- Tu-Đa-La Liễu Nghĩa: Tu-Đa-La tức kinh, nguyên nghĩa sợi Kinh gồm hai ý: Khế lý Khế cơ, nghĩa lúc phù hợp với chân lý tuyệt đối nên bất biến (khế lý); tùy tình huống, tùy thời đại, tùy trình độ nhân sinh quan người nghe mà thay đổi cho thích hợp, tùy dun (khế cơ) Chính tùy duyên hóa độ, nên Phật phải dùng quyền biến phương tiện, dùng thuốc đối trị để dẫn dắt chúng sanh thấp Các kinh dạy chúng sanh tu theo Nhơn-Thiên-thừa hay Thanh Văn, Duyên Giác thừa kinh Bất liễu nghĩa, dừng Niết bàn Hóa-thành, chưa phải Bảosở Trái lại, kinh diễn tả chân lý tối hậu tất chúng sanh có chân tâm thường trụ sẵn đủ, bình đẳng với chư Phật-Bồ tát, kinh Liễunghĩa, trực đến đất Như Lai, Phật thừa 3- Bí mật Vương Tam Muội: Tam muội dịch Chánh định, Chánh thọ Viên Giác Tam-Muội sâu mầu, vi diệu tất tam muội khác, nên gọi “Vương” Lại nữa, tánh Viên Giác sẵn đủ chúng sanh, thấu triệt chân lý có mười phương chư Phật; Bồ tát Đẳng Giác chưa hiểu thấu, nói “Bí-mật” 4- Như Lai Quyết Định Cảnh Giới: Chỉ có mười phương ba đời chư Phật định chứng triệt cảnh giới Viên Giác 5- Như Lai Tạng Tự Tánh Sai Biệt: Như Lai Tạng cho tự tánh tịnh sẵn đủ chúng sanh Do vọng tưởng chưa dứt, huyễn pháp chưa lìa nên tự tánh cịn bị vùi lớp vơ minh phiền não, gọi Như Lai triền Nói “sai biệt” có hai nghĩa: Một là, tự tánh vốn tịnh như, quên tánh giác nên chúng sanh tạo nghiệp thành ngàn sai muôn khác; nghiệp chiêu cảm khác nên có thân sai biệt tự tánh sai biệt Nghĩa thứ hai là, thể nhập tự tánh, Bồ tát phát khởi diệu dụng bất khả tư nghì để giáo hóa chúng sanh, gọi Sai biệt trí; cho nên, thể tự tánh như, dụng sai biệt Như vậy, Đức Phật gọi kinh tên, nói đến tự tánh Viên Giác sẵn đủ người Tên thứ có ý nghĩa cả, nên sau kinh truyền tụng theo tên ấy, gọi tắt Kinh Viên Giác Câu cuối đoạn này, Phật bảo “Ơng nên phụng trì”, xem lời hứa giải đáp cho câu hỏi thứ hai, phần sau “Này Thiện nam tử! Kinh hiển cảnh giới Như Lai, Phật Như Lai tuyên thuyết cách rốt Nếu Bồ tát chúng sanh đời mạt pháp nương tu hành, tăng tiến lên Phật địa”: Đức Phật trả lời câu hỏi thứ trước Kinh nhằm hiển bày cảnh giới Phật Đây chỗ giác ngộ mà có Như Lai thấu triệt diễn tả cạn nguồn; vị khác, dù tuyên thuyết kinh phần, nhiều hay tùy trình độ tu chứng thấu hiểu vị cao hay thấp mà Tuy vậy, Bồ tát chúng sanh đời mạt tùy thuận Giác tánh, cố gắng gia công hạnh lần lần viên thành Phật đạo Ởû đây, Đức Phật lại lần nữa, xác định hướng kinh: Hành giả lúc đầu nhận tánh Viên Giác, đạt mục đích tối hậu cảnh giới Như Lai “Này Thiện nam tử! Kinh gọi Đốn giáo Đại thừa, tiếp độ chúng sanh đốn Chúng sanh đốn nương khai ngộ, nhiếp tất hạng tiệm tu; ví biển lớn khơng nhường dịng nhỏ, muỗi mòng Thần Tu La, uống nước no đủ”: Đây lời đáp cho câu hỏi thứ hai Chủ ý kinh thẳng tâm Viên Giác, nhận sống chư Phật bình đẳng, gọi Đốn giáo Đại thừa Ví dụ chương Văn Thù, Đức Phật dạy phải dùng Căn trí để Biết - Biết mà (Tri thị không hoa tức vô lưu chuyển, Diệc vô thân tâm thọ bỉ sanh tử) Đến chương Phổ Hiền, Phật dạy phải dùng Như huyễn tam muội mà cốt lõi chương hai câu “Tri huyễn tức ly bất tác phương tiện, Ly huyễn tức giác diệc vô tiệm thứ” Rõ ràng kinh tiếp độ cho bậc thượng thượng trí, nghe ngàn ngộ Cịn nghe mờ mịt, biết tu hành? Đến đây, lần lại thấy lòng từ bi Phật vị Đại Bồ tát pháp hội Vì chúng sanh thấp đời mạt pháp mà Bồ tát đứng lên thưa hỏi Phật phương tiện tu hành; Đức Phật giảng bày cặn kẽ pháp môn tiệm thứ Cho nên, kinh bậc đốn mà tuyên thuyết, không bỏ qua hạng tiệm tu, nghĩa dung nhiếp tất trình độ Tiếp theo, Phật dùng thí dụ để giải rõ nghĩa này: Tất sông, dù lớn hay nhỏ chảy biển Biển cho Giác tánh, sông tất phương tiện quyền biến, gồm tám vạn bốn ngàn pháp môn đối trị với tám vạn bốn ngàn trần lao phiền não Mọi phương tiện nhằm mục đích cuối ngộ nhập Viên Giác Các hàng Thanh văn (muỗi), Duyên giác (mòng), Bồ tát Đại thừa (thần A-tu-la), uống nước biển Đại Giác hưởng vị giải thoát, nghĩa dù hạng nào, y theo kinh tu tập, có kết “Này Thiện nam tử! Giả sử có người dùng bảy thứ báu chứa khắp Tam thiên đại thiên giới để bố thí, khơng người nghe tên kinh hiểu nghĩa câu”: Trả lời cho câu thứ ba công đức người thọ trì kinh này, Phật dùng tài thí để so sánh Một người dùng bảy thứ báu (vàng, bạc, lưu ly, pha lê, xa cừ, xích châu, mã não) chứa đầy khắp Tam thiên đại thiên giới (tính tỉ Thái dương hệ) để bố thí, thử hỏi công đức lớn cỡ nào? Vậy mà không người nghe tên kinh hiểu nghĩa câu Chúng ta nghe qua thấy thật khó tin, gẫm lại lời Phật, sâu xa vô Một người dù bố thí bảy báu khắp hư không, dùng tâm hữu vi sanh diệt, thân ngã tướng sanh diệt pháp bảy báu sanh diệt bố thí, rốt tu phước hữu lậu mà thơi Gieo nhân hữu lậu nhận hữu vi, cao cõi trời hưởng phước báo; đến phước tận, trở lại đọa lạc, không khỏi luân hồi Ngược lại, người nghe tên kinh, phát tâm tu hành, hiểu câu hạt giống vô lậu tịnh in sâu tàng thức Chờ đủ thời tiết nhân duyên, hạt giống nảy mầm, tăng trưởng thành cuối kết vô lậu Cho nên, dù phước huệ phải song tu, phải biết, Phước quan trọng, Huệ lại định, hai phải lấy vô lậu làm chánh nhơn, muốn đạt đến cứu cánh Trong Chứng-đạo-ca, Thiền sư Huyền Giác nói: “Giác tức liễu, bất thi công, Nhất thiết hữu vi pháp bất đồng, Trụ tướng bố thí sanh thiên phước, Do ngưỡng tiễn xạ hư khơng Thế lực tận, tiễn hồn trụy, Chiêu đắc lai sanh bất ý Tranh tự vô vi thực tướng môn, Nhất siêu trực nhập Như Lai địa” Trúc Thiên dịch : “Biết xong tất, chẳng cần công, Thảy thảy hữu vi pháp chẳng đồng, Của cho trụ tướng phước trời hưởng, Ví tên nhắm bắn hư không Đà bắn hết, mũi tên rơi, Kiếp sau hận cũ lại bời bời, Sao tự cửa vô vi ấy, Một nhảy vào liền đất Như Lai” Chứng đạo ca Anh hùng ca, Thánh ca người chứng đạo, thẳng chỗ giác ngộ cùng, theo Tối thượng thừa Thiền Ngài Huyền Giác thấy, cần Biết đủ, khỏi phải dụng công, bước nhảy vào đất Như Lai, an thân lập mạng Còn tu phước hữu vi chẳng khác bắn mũi tên vào hư không Phước báo nhơn thiên hưởng hết, kiếp sau lại bị trầm ln, mũi tên rơi đà bắn khơng cịn “Này Thiện nam tử! Ví có người giáo hóa cho trăm hà sa chúng sanh đắc A-la-hán, khơng người giảng nói kinh này, phân biệt nửa kệ”: Đoạn này, Phật nói pháp thí Một người giáo hóa cho hàng trăm hà sa chúng sanh A-la-hán, cơng đức Pháp thí lớn đến độ nào? Vậy mà không người giảng kinh cho người khác am tường, nửa kệ thơi Người giảng có cơng đức mà người nghe hiểu nửa kệ kinh A-la-hán Điều có ý nghĩa nào? Ở đây, Đức Phật muốn nói đến vị A-la-hán nhập diệt-tận-định an thân lập mạng nơi Niết bàn Hóa thành, thối chí độ sanh Các vị sa vào chỗ trầm không trệ tịch, tiêu nha bại chủng Các hàng Thanh văn nhận Hóathành làm Bảo-sở, dĩ nhiên người tu theo Đại thừa, vừa tự lợi vừa lợi tha, dù người đường đạo, nhiều tập khí phiền não Ví dụ, người có Tú-tài làm việc, sinh viên học Y khoa có việc làm, có lương bổng Nhưng tương lai, người sinh viên tốt nghiêp trở thành Bác sĩ, anh Tú tài khơng bì kịp Cũng vậy, vị A-la-hán ly sanh tử có đức độ phạm hạnh cao nhiều so với Bồ tát giáo hóa chúng sanh, thói phàm chưa dứt Nhưng Bồ tát đường đến vị Phật chắn tương lai, vị phải A-la-hán nhiều Thật ra, đường đến Phật xa xôi diệu vợi, người hành Bồ tát đạo phải trải qua vô lượng kiếp thành Nhưng tâm hồn vị trước tiên cao thượng người biết lợi ích cho riêng mình, đại từ đại bi thương mn lồi chúng sanh bình đẳng, đại nguyện lăn lộn ba cõi sáu đường để hành hạnh lợi tha, đại Vơ Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác “Này Thiện nam tử! Nếu lại có người nghe tên kinh này, lịng tin chẳng nghi, phải biết người gieo trồng phước huệ nơi hay hai vị Phật mà nghe kinh giáo này, trồng thiện khắp hà sa tất chư Phật”: Trước trả lời câu hỏi thứ tư việc bảo hộ, Đức Phật nói người có lịng tin định kinh Chưa hiểu toàn kinh, nghe tên mà sanh lòng tin khơng thối chuyển, việc có đời Người gieo trồng phước huệ nơi hà sa chư Phật, tu hai đấng Như Lai Nghe đến đây, tự hỏi: Được gặp vị Phật đời điều khó, người lại có hội gặp vô lượng chư Phật để gieo trồng lành? - Phật đoạn có nghĩa Giác Một đương niệm tỉnh giác vị Phật xuất Người nhiều kiếp tu Đại thừa, sống tỉnh giác, nên chủng tử Viên Giác huân tập tàng thức cách sâu sắc Kiếp nghe nhắc lại, cần tên kinh thôi, chủng tử khởi hạnh, liền phát khởi lòng tin kiên cố “Thiện nam tử, ông! Cần phải bảo hộ người tu hành vào đời mạt pháp, không để ác ma ngoại đạo làm não loạn thân tâm họ, khiến họ lui sụt”: Trong câu này, Đức Phật vừa trả lời vừa khuyên bảo Bồ tát Hiền Thiện Thủ hội chúng, phải hộ trì người tu hành vào đời mạt pháp “Người tu hành” cho người nghe tên kinh sanh tín tâm nói trên, tất người tu theo Viên Giác Vì người tu hành cần phải bảo hộ? - Người đường đạo chúng sanh, phàm tâm chưa đoạn dứt Lại nữa, tu hành giống bơi ngược dòng nước, tiến lên khó lại cịn gặp chướng ngại từ bên lẫn bên Đức Phật gọi “ác ma” để ngũ dục lục trần “ngoại đạo” tức tà kiến, hai làm não loạn thân tâm người tu Do vậy, họ cần Bồ tát Thiện thần hộ trì, để khỏi thối chuyển “Khi ấy, hội chúng có tám mn vị Kim Cang, Hỏa Đầu Kim Cang, Tồi Toái Kim Cang, Ni Giám Bà Kim Cang quyến thuộc họ, liền từ chỗ ngồi đứng dậy, đảnh lễ chân Phật, nhiễu bên phải ba vòng, bạch Phật rằng: “Bạch Thế Tôn! Nếu tất chúng sanh đời mạt sau trì kinh Quyết Định Đại Thừa này, giữ gìn họ giữ mắt Cho đến Đạo tràng nơi họ tu tập, Kim Cang chúng sẵn sàng thống lãnh đồ chúng, sớm tối thủ hộ chẳng cho thối chuyển Cho đến tư gia,hằng không tai chướng, bệnh tật dứt hết, báu sung mãn, thường không thiếu thốn”: Do lời Đức Phật dạy, phải hộ trì người tu Viên Giác, nên vị Hộ pháp đứng lên mệnh hứa làm Đầu tiên vị Thần Kim Cang Các vị thường đến chỗ người tu hành đắc lực, tâm an định, để bảo trợ không cho tà ma quấy nhiễu Thần có quyến thuộc đơng, tay thường cầm chùy Bảo Sử Kim Cang nên mang tên Các vị hứa thống lãnh đồ chúng, sớm tối giữ gìn bảo vệ người trì kinh Viên Giác cách chu đáo giữ gìn mắt mình, khơng người tu thối tâm Bồ đề Lại nữa, tư gia người ấy, Thần khiến thoát khỏi tai ương, cải dẫy đầy Đoạn này, hiểu theo tướng, khơng khỏi nghi ngờ Bởi vì, nhiều người tu hành chân chánh gặp tai nạn khổ ách, PhậtTổ khơng khỏi nghiệp gây nhân bao đời trước Lý nhân chân lý tuyệt đối muôn đời Ở đây, thần Kim Cang lại hứa trước Phật vậy, thật nằm chỗ nào? Chúng ta nên hiểu ý ngầm kinh, tức hiểu theo lý: Người tu Viên Giác, đến giai đoạn đó, tự nhiên có diệu dụng bất khả tư nghì Do buông tất nên tất cả, tâm an lạc lương bên ứng bên ngoài, pháp họ lúc trở thành phẩm vật trang nghiêm Tâm sung mãn nên pháp biến thành báu đầy dẫy, thân trở nên mạnh khỏe tráng kiện, bệnh tật phát sinh Trong sống đời thường, liên hệ thân-tâm cảnh có lẽ lần nhận biết Cho nên, người tu có kết quả, dù chưa đến rốt ráo, nơi họ toát bình an tươi mát lạ lùng, nhìn họ vật khơng cịn mang tính chủ quan thiên kiến “Lúc giờ, Đại Phạm Thiên Vương hai mươi tám vị Thiên Vương Tu Di Sơn Vương, Hộ Quốc Thiên Vương liền từ chỗ ngồi đứng dậy, đảnh lễ chân Phật, nhiễu bên phải ba vịng, bạch Phật rằng: “Bạch Thế Tơn! Chúng nguyện bảo hộ người trì kinh này, thường khiến an ổn, tâm không thối chuyển”: Đại Phạm Thiên Vương hai mươi tám vị Thiên vương vị cõi trời Sơ thiền Sắc Giới; Tu Di Sơn Vương Đế Thích, chủ cõi trời Đao Lợi; Hộ Quốc Thiên Vương Tứ Thiên Vương Chư Thiên pháp hội đảnh lễ Phật hứa bảo hộ người tu theo Viên Giác, khiến họ không bị lui sụt “Lúc ấy, có Đại Lực Quỉ Vương tên Kiết Bàn Trà mười muôn quỉ vương liền từ chỗ ngồi đứng dậy, đảnh lễ chân Phật, nhiễu bên phải ba vòng, bạch Phật rằng: “Bạch Thế Tơn! Chúng nguyện bảo hộ người trì kinh này, sớm tối giữ gìn khiến khơng lui sụt Chỗ người phạm vi tuần, có quỉ thần xâm hại cảnh giới đó, làm cho chúng nát vi trần !”: Đến phiên Quỉ vương nguyện bảo hộ người trì kinh Kiết Bàn Trà hay Cưu Bàn Trà thường gần lồi người, có nhiều thần thơng, lại đến nghe Phật giảng kinh nên loài quỉ thiện Cổ nhân có câu “Đức trọng quỉ thần kinh”, người có đạo đức thật quỉ thần phải nể sợ Do người tu hành Viên Giác, mang đại nguyện thượng cầu hạ hóa, nên quỉ thần thường xuyên ủng hộ, không để kẻ ác làm hại, điều đương nhiên dễ hiểu “Phật thuyết kinh rồi, tất Bồ tát, Thiên-Long, Quỉ thần, bà tám chư Thiên, Phạm vương thảy vui mừng tin, chịu, làm”: Đến kết thúc phần thuyết giảng Đức Phật Hội chúng gồm Bồ tát Thiên-Long, quỉ thần, chư Thiên, Phạm Vương đỗi vui mừng nghe điều hy hữu Nghe rồi, tin theo kinh Viên Giác tin Giác tánh sẵn đủ Có tin có thọ nhận (chịu), cuối làm Đó gọi Tín, Thọ, Phụng hành Chúng ta vào thời mạt pháp, cách xa Đức Phật 25 kỷ, hơm cịn nghe điều chưa có, phải biết có túc duyên với Phật pháp từ bao đời Học xong chương này, lại thấy niềm tin củng cố, khơng sức lay chuyển nổi: Thứ nhất, tin tất chúng sanh, dù hạ đẳng, có tâm Viên Giác bình đẳng Thứ hai, tin có khả thành Phật, theo đường Phật dạy, mệt mỏi khơng cần biết đến đích Và tất đại chúng pháp hội Viên Giác này, có niềm tin, nguyện thọ nhận làm -o0o - KẾT LUẬN Đối với hàng viên đốn, Đức Phật nhấn mạnh Biết - cần Biết mà khơng thêm khác Như chương Văn Thù, Phật bày Giác thể liễu liễu thường tri; dùng Trí huệ soi chiếu thấy vơ minh hoa đốm hư không, liền không theo hoa đốm mà lưu chuyển, khơng có thân tâm thật để thọ nhận sanh tử, giải thoát Ở chương Phổ Hiền, Phật dạy tướng thân tâm chúng sanh huyễn hóa Biết tất huyễn từ Diệu tâm Viên Giác sanh ra, nên huyễn mà Như tánh Xa lìa tất huyễn đến chỗ khơng cịn xa lìa nữa, Bồ tát đạt Như huyễn tam muội Những bậc thượng nghe điều này, “một nhảy vào liền đất Như Lai” Nhưng hàng trung-hạ căn, chúng sanh đời mạt chúng ta, có lẽ mù mịt khơng hiểu Vì vậy, vị Đại Bồ tát hội chúng thỉnh Phật giảng phương tiện tiệm thứ Và chương sau, Đức Phật bày cặn kẽ để có hội tiến tu Do từ vô lượng kiếp tạo tác bao ác nghiệp, nên muốn tu theo Viên Giác, trước tiên phải sám hối Chí thành khẩn thiết cầu mười phương chư Phật chứng minh, nguyện sám hối cho thân ý tịnh Trong tinh thần này, Phật dạy cách an cư theo Bồ tát thừa chi tiết xếp công việc cho chu đáo Những phương tiện tu hành theo thứ lớp, chủ yếu gồm ba pháp môn gọi ba Tịnh quán: Xa-ma-tha, Tam-ma-bát-đề Thiền-na Ba pháp mơn tu riêng rẽ kết hợp thành 25 cách, gọi 25 định luân, tùy ý hành giả chọn lựa cách thích hợp với trình độ Một điều đặc biệt cần lưu ý là, dù phương tiện cho Tiệm-thứ, lấy tâm Viên Giác làm chỗ sở qui, tức tu từ tu Nếu tu Xama-tha, phải lấy chí tĩnh, tức vắng lặng cực tâm làm đầu Tu Tam-ma-bát-đề, phải nhớ nghĩ cách chân chánh đến mười phương chư Phật-Bồ tát Tu Thiền-na, dùng cách đếm thở, vừa định tâm vừa rõ biết tất vạn hữu khắp pháp giới Đường tu dài vạn dặm, biết chông gai cách trở, chướng ngại đến từ bên bên trong, mà hành giả lại có đơi chân lê bước Nếu khơng có thầy lành bạn tốt dẫn dìu dắt, khơng biết nơi lũng sâu hố thẳm, khơng có cột mốc dấu hiệu bên đường khó tránh bước lầm vào ngã rẽ Chỉ sai bước xa với đạo Cho nên, Phật dạy cho cặn kẽ, tìm thầy lành bạn tốt, xa lánh tà sư (dựa vào bệnh Tác, Chỉ, Nhậm, Diệt); biết tu hay sai (nhờ tướng Ngã, Nhơn, Chúng sanh, Thọ mạng) Ngài khuyến cáo chúng ta, thiền định, thấy cảnh giới chưa nghe giảng dạy khơng nên chấp mà sanh tâm mừng hay sợ, ma cảnh tâm an định phát sinh Nhờ Minh sư dìu dắt, nhờ bạn tốt giúp đỡ, lại có kinh giáo làm kim nam, biết rõ đường hướng, tu hành lợi lạc Nhưng khơng phải biết có riêng mình, phải nhớ đến chúng sanh sống vơ minh tăm tối Vì vậy, phát đại nguyện giáo hóa tất chúng sanh sáu đường ba cõi Bất chúng sanh có duyên với ta, dù đâu, ta phải nguyện đến đó, trục loại tùy hình, tùy dun hóa độ cho chúng sanh thoát khỏi sanh tử luân hồi Những người tu theo Đại thừa khởi tâm Bồ đề thượng cầu hạ hóa, trịn hạnh tự lợi lợi tha Pháp hội Viên Giác đến kết thúc Khi xếp kinh lại, lòng cịn lắng đọng điều gì? - Thứ nhất, thâm ý Đức Phật lúc thuyết kinh cho đại chúng: Chỉ thẳng cho người nhận tâm Viên Giác sẵn đủ bình đẳng chư Phật - Thứ hai, biết có chánh nhơn thành Phật, phải nương theo lời Phật dạy kinh, tinh tu hành để đạt chánh - Thứ ba, để đền đáp ơn sâu Phật-Tổ muôn một, phải phát nguyện độ tất chúng sanh thoát khỏi sanh tử luân hồi, đồng tròn đạo nghiệp Mong tất chúng ta, cuối hòa nhập vào thể, vào pháp giới tánh tịnh tâm Viên Giác -o0o Hết

Ngày đăng: 25/06/2023, 09:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w