1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn bản thể luận phật giáo trong kinh viên giác, kinh hoa nghiêm, kinh lăng nghiêm

33 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói KB Zalo/Tele 0973 287 149 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH QUANG HỔ (THÍCH QUẢNG TÙNG) BẢN THỂ LUẬN PHẬT GIÁO TRONG KINH VIÊN GI[.]

Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH QUANG HỔ (THÍCH QUẢNG TÙNG) BẢN THỂ LUẬN PHẬT GIÁO TRONG KINH VIÊN GIÁC, KINH HOA NGHIÊM, KINH LĂNG NGHIÊM Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 62.22.80.05 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH QUANG HỔ (THÍCH QUẢNG TÙNG) BẢN THỂ LUẬN PHẬT GIÁO TRONG KINH VIÊN GIÁC, KINH HOA NGHIÊM, KINH LĂNG NGHIÊM Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 62.22.80.05 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ THÚY VÂN Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tài liệu, số liệu trích dẫn luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Đinh Quang Hổ (Thích Quảng Tùng) Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đóng góp mặt khoa học luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Kết cấu luận án CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những công trình nghiên cứu Phật giáo Phật giáo Việt Nam .6 1.2 Những cơng trình nghiên cứu thể luận triết học triết học Phật giáo 11 1.3 Những cơng trình nghiên cứu Kinh Viên Giác, Kinh Hoa Nghiêm, Kinh Lăng Nghiêm 13 1.4 Chú giải số thuật ngữ luận án vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu 15 1.4.1 Chú giải số thuật ngữ luận án 15 1.4.2 Một số vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu 26 CHƢƠNG BẢN THỂ LUẬN VÀ BẢN THỂ LUẬN PHẬT GIÁO 28 2.1 Vấn đề thể luận lịch sử triết học .28 2.1.1 Một số quan niệm thể luận triết học phƣơng Tây 28 2.1.2 Một số quan niệm thể luận triết học phƣơng Đông 34 2.2 Quan niệm thể Phật giáo 45 2.2.1 Thuyết thể “Thực hữu” 46 2.2.2 Thuyết thể “Tính khơng” 49 2.2.3 Thuyết thể “Tâm thức” 54 2.2.4 Thuyết thể “Duy thức” 58 2.2.5 Một số quan niệm thể luận Phật giáo Việt Nam 65 TIỂU KẾT CHƢƠNG 69 CHƢƠNG MỘT SỐ NỘI DUNG BẢN THỂ LUẬN TRONG KINH VIÊN GIÁC, KINH HOA NGHIÊM, KINH LĂNG NGHIÊM 72 3.1 Giới Thiệu Kinh Viên Giác, Kinh Hoa Nghiêm, Kinh Lăng Nghiêm 72 3.1.1 Giới thiệu Kinh Viên Giác 72 3.1.2 Giới thiệu Kinh Hoa Nghiêm 75 3.1.3 Giới thiệu Kinh Lăng Nghiêm 79 3.2 Quan niệm Phật giáo Bản thể Kinh Viên Giác, Kinh Hoa Nghiêm Kinh Lăng Nghiêm .81 3.2.1 Bản thể gì? 81 3.2.2 Tính chất thể: "Tâm tịnh" từ tận khách quan chủ quan 86 3.2.3 Sự hiển lộ thể thơng qua trí tuệ 90 3.2.4 Sự phân biệt thể tƣợng 98 TIỂU KẾT CHƢƠNG 102 CHƢƠNG SỰ NHẬN CHÂN VỀ BẢN THỂ VÀ CON ĐƢỜNG TRỞ VỀ BẢN THỂ TRONG KINH VIÊN GIÁC, KINH HOA NGHIÊM VÀ KINH LĂNG NGHIÊM 105 4.1 Sự nhận chân thể 105 4.1.1 Cái "biết" tuệ giác "biết" khái niệm 105 4.1.2 Pháp giới với tƣ cách thể chung vạn pháp 113 4.2 Con đƣờng trở thể .116 4.2.1 Phƣơng cách tu hành với tƣ cách cách thức để tìm thể 116 4.2.2 Con đƣờng đạt tới chứng ngộ (Đƣờng thể) 124 4.3 Một số giá trị hạn chế quan niệm thể triết học Phật giáo kinh Viên Giác, kinh Hoa Nghiêm, Kinh Lăng Nghiêm .140 4.3.1 Giá trị .140 4.3.2 Hạn chế 145 TIẾU KẾT CHƢƠNG 146 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Bản thể luận nội dung triết học đƣợc nhà triết học đề cập đến, theo quan điểm, trƣờng phái Những quan niệm thể khác nhau, nhƣng lại theo cách hay cách khác, trình độ lý luận quan niệm có tính rời rạc nhằm tới việc lý giải tồn thực đa dạng từ chất, cội nguồn, khởi nguyên Phật giáo đƣợc gọi Đạo giác ngộ Là tôn giáo - triết học, với tâm từ bi, cứu khổ Đức Phật mong giải thoát chúng sinh đƣờng đốn ngộ vô chấp, vô trụ, không phân biệt đẳng cấp, tầng lớp hay giới tính, vƣợt lên đối nghịch Mặc dù nội dung chủ yếu Phật giáo bàn vấn đề giải thoát - đƣa chúng sinh thoát khỏi nỗi khổ đau đời thực, nhƣng với tƣ cách học thuyết mang đậm tính triết học, tƣ tƣởng Phật giáo luận bàn nhiều vấn đề triết học nhƣ quan niệm chất tồn giới (bản thể luận), tồn ngƣời ý nghĩa sống (nhân sinh quan) Những quan niệm “pháp”, “bản thể”, “tâm”, “vô thƣờng”, “vô ngã”, “nhân duyên”, “sắc - không”, “nhân quả”, “luân hồi”, “nghiệp báo”, “thập nhị nhân duyên”, “tứ diệu đế”, “giải thoát”, “Niết Bàn” xét đến hƣớng tới lý giải nguyên tồn giới, biểu biến dịch khơng ngừng vạn vật nhằm đạt tới mục đích cuối giải thoát Phật giáo Ấn Độ từ thời kỳ phái đến nay, đặc biệt Phật giáo Đại thừa vốn coi trọng việc tìm tịi luận giải vấn đề nhƣ chất cuối vũ trụ vạn vật, tính chân thực tồn tại, nguyên chúng sinh luận thành Phật v.v , xây dựng học thuyết thể với nội dung phong phú Phật giáo Ấn Độ trải qua nhiều trình diễn biến lâu dài, tƣ tƣởng triết học thể theo phát triển khơng ngừng có nhiều thay đổi học phái Nghiên cứu thể luận Phật giáo để làm rõ khía cạnh triết học tơn giáo lớn, khai thác giá trị tích cực quan niệm để hoằng dƣơng giáo hóa giúp ngƣời hiểu biết giá trị giáo lý Phật giáo mối quan tâm không nhà tu hành Giáo hội Phật giáo mà đông đảo nhà khoa học nhiều lĩnh vực khác Kinh Viên giác, Kinh Hoa Nghiêm Kinh Lăng Nghiêm kinh đồ sộ kho tàng kinh điển Phật giáo thuộc phái Đại thừa Đây kinh hàm chứa nội dung tính “nhất thừa viên giáo”, không thiên lệch pháp môn tu hành, khơng có phân cách Đại thừa Tiểu thừa, mà có “kiến tính thành Phật” Ba kinh thƣờng đƣợc đánh giá kinh điển quan trọng Phật giáo, Đức Phật muốn khai thị Tự tính Viên giác, thể Chân Như hay Chân tâm thường trụ ngƣời Mọi ngƣời có sẵn giác ngộ viên mãn nhƣ thể không đổi mà hữu họ cõi đời diệu dụng, tuỳ duyên đƣợc sinh từ thể tịnh Khi ngƣời tìm đƣợc pháp mơn tu hành thích hợp để giác ngộ trở tự tính Viên giác Khi ngƣời tiến đƣợc tới thể Chân giới vƣợt lên đối đãi, thể tức tƣợng ngƣợc lại, để đạt tới bình đẳng tuyệt đối, đạt đƣợc tự tuyệt đối mặt tinh thần Với tƣ tƣởng nhƣ nên kinh chuyển tải lời thuyết giảng Đức phật cho vị Bồ tát chúng sinh đƣờng tu tập để đạt đến Viên giác, nhƣng lại bao hàm nhiều triết lý sâu xa đạo Phật liên quan đến vấn đề thể luận triết học Những kinh minh chứng rõ nét cho tồn triết học Phật giáo, tƣ tƣởng sâu sắc thể nhằm xoá bỏ địa vị, giai cấp, đạt đến tu vô tu tu, chứng vô chứng chứng, hành vô hành hành Ngày nay, bối cảnh hội nhập tồn cầu hố, với vấn đề xã hội tâm linh ngày phức tạp theo đà hƣng thịnh Phật giáo số tôn giáo khác cần nhiều nghiên cứu sâu sắc hơn, khách quan giá trị hạn chế tƣ tƣởng tơn giáo để khai thác khía cạnh tích cực giảm thiểu ảnh hƣởng tiêu cực tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng, góp phần trì ổn định phát triển đời sống xã hội Để góp phần làm rõ tính triết học giáo lý Phật giáo thông qua quan niệm đạo Phật giới, ngƣời, nhằm giá trị học thuật tƣ tƣởng Phật giáo không từ phƣơng diện tôn giáo, mà chủ yếu từ phƣơng diện triết học, lại nhà tu hành theo học ngành triết học, mạnh dạn chọn vấn đề “Bản thể luận Phật giáo Kinh Viên Giác, Kinh Hoa Nghiêm, Kinh Lăng Nghiêm” làm cơng trình nghiên cứu luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Trên sở hệ thống hóa vấn đề lý luận chung thể luận thể luận Phật giáo, luận án phân tích quan niệm thể triết học Phật giáo thể Kinh Viên giác, Kinh Hoa nghiêm, Kinh Lăng nghiêm, từ giá trị quan điểm kho tàng kinh điển Phật giáo 2.2 Nhiệm vụ - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận chung thể luận thể luận Phật giáo - Giới thiệu Kinh Viên Giác, Kinh Hoa Nghiêm, Kinh Lăng Nghiêm phân tích quan niệm Phật giáo thể luận thể qua Kinh - Nêu giá trị hạn chế quan niệm thể luận triết học Phật giáo Kinh Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận án quan điểm nhà kinh điển triết học Mác – Lênin tôn giáo; quan điểm khoa học nghiên cứu tƣ tƣởng tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng Kinh, Luận Phật giáo 3.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu phép biện chứng vật kết hợp với phƣơng pháp nghiên cứu khác nhƣ: phân tích, tổng hợp, lơ gich- lịch sử, khái qt hoá, nghiên cứu văn bản.v.v Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tƣ tƣởng thể luận triết học Phật giáo 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu tƣ tƣởng thể luận Phật giáo thể Kinh Viên Giác, Kinh Hoa Nghiêm, Kinh Lăng Nghiêm Đóng góp mặt khoa học luận án - Luận án trình bày cách hệ thống khái quát số quan niệm Phật giáo Bản thể thông qua tƣ tƣởng số phái Phật giáo qua thời kỳ - Luận án trình bày phân tích nội dung quan niệm thể luận Phật giáo đƣợc thể Kinh Viên Giác, Kinh Hoa Nghiêm Kinh Lăng Nghiêm Hậu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2002 Trong cơng trình này, tác giả Nguyễn Hùng Hậu dành hẳn chƣơng cuối sách để trình bày nhân sinh quan Phật giáo nhân sinh quan Phật giáo Việt Nam Những lý giải tác giả từ góc độ triết học khơng giúp ngƣời đọc hình dung cách có hệ thống tƣ tƣởng nhân sinh quan Phật giáo từ quan niệm ngƣời đến quan niệm đời ngƣời để từ khảo sát quan niệm khác nhân sinh quan Phật giáo Việt Nam qua thời kỳ lịch sử, mà cịn tiếp cận đƣợc số khía cạnh thể luận từ quan niệm Cơng trình Tu tuệ Đạt Lai Lạt Ma, Nxb Hồng Đức, 2013 luận giải đề cao vai trò trí tuệ q trình tu tập, nhƣng đồng thời khẳng định thể Tâm Như nhƣ yếu tố khởi đầu kết thúc toàn nhận thức thực Ngồi ra, cịn loạt cơng trình, viết có liên quan đến vấn đề nhƣ: Phật giáo với văn hóa Việt Nam Nguyễn Đăng Duy; Ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam - Luận án tiến sĩ triết học Lê Hữu Tuấn; Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam Nguyễn Tài Thƣ (chủ biên); Trung Quán luận (Thích Thiện Siêu dịch giới thiệu), Lâm Nhƣ Tạng: Thức thứ tám; Nguyễn Thanh Tuấn: Phật Giáo với văn hóa Việt Nam Nhật Bản qua cách tham chiếu nhiều viết đƣợc đăng tải tạp chí nhƣ “Nghiên cứu Tơn giáo”, “Công tác tôn giáo”, “Khoa học xã hội”, “Triết học”, “Thơng tin khoa học xã hội”.v.v , nhiều có đề cập đến quan niệm thể luận triết học Phật giáo 1.3 Những cơng trình nghiên cứu Kinh Viên Giác, Kinh Hoa Nghiêm, Kinh Lăng Nghiêm Các kinh điển Phật giáo gồm: Bộ Kinh Lăng Nghiêm Giáo hội Phật giáo Việt Nam Nxb Tôn giáo ấn hành 2009, ngƣời biên dịch 13 Tâm minh Lê Đình Thám Trong cơng trình này, toàn nội dung Kinh gồm 10 q trình lƣu truyền đƣợc ngƣời biên dịch cung cấp đầy đủ chi tiết Bộ Kinh Đại phương quảng Phật Hoa nghiêm kinh Trung Quốc có ba dịch từ tiếng Phạn Tuy nhiên, dù Lục thập Hoa nghiêm, Bát thập Hoa nghiêm nội dung giáo lý không khác biệt Ở Việt Nam chủ yếu dùng Bộ Bát thập Hoa nghiêm Hịa thƣợng Thích Trí Tịnh phiên dịch xuất năm 1964 Bộ kinh Đại phương quảng viên giác tuđa-la-liễu nghĩa có nguồn gốc từ tiếng Phạn, truyền sang Trung quốc đƣợc dịch chữ Hán Khi vào Việt Nam, Kinh gọi Kinh Viên Giác đƣợc dịch tiếng Việt Ngoài kinh điển gốc Phật giáo kinh đƣợc nhiều vị tu hành, nhà nghiên cứu biên dịch giải góc độ khác Có thể kể số cơng trình nhƣ: Kinh Viên giác: Giáo án học viện Phật giáo Việt Nam Kinh Viên Giác: Giáo án Trường cao cấp Phật học Việt Nam (dịch giải: Thích Thanh Kiểm), Kinh Viên giác: Giảng giải (Thích Thanh Từ), Kinh Viên Giác: Luận giảng (Thích Thơng Huệ) Thích Từ Thông: Như lai viên giác kinh - trực đề cương Các cơng trình chủ yếu tập trung giới thiệu giảng giải nội dung Bộ Kinh Viên giác, ý nghĩa, cách thức hiểu thực hành theo Trong cơng trình này, đáng kể phải nói tới cơng trình: Kinh Viên Giác luận giải Nghiêm Hoài Cẩn (Mai Xuân Hải, Lƣơng Gia Tĩnh biên dịch) Đây cơng trình có giá trị giới thiệu đến độc giả nội dung chi tiết bình luận, luận giải thêm cho nội dung kinh Về Kinh Lăng nghiêm có cơng trình Khai thị luận Kinh Thủ Lăng Nghiêm Sa mơn Thích Huệ Đăng, Nxb Thế giới, 2013 Cơng trình phân tích luận giải đầy đủ nội dung, kết cấu (10 quyển) thích từ Cơng trình: Kinh Lăng Nghiêm Hịa 14 ... thể luận Phật giáo - Giới thiệu Kinh Viên Giác, Kinh Hoa Nghiêm, Kinh Lăng Nghiêm phân tích quan niệm Phật giáo thể luận thể qua Kinh - Nêu giá trị hạn chế quan niệm thể luận triết học Phật giáo. .. thể triết học Phật giáo thể Kinh Viên giác, Kinh Hoa nghiêm, Kinh Lăng nghiêm, từ giá trị quan điểm kho tàng kinh điển Phật giáo 2.2 Nhiệm vụ - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận chung thể luận thể. .. 3.1.3 Giới thiệu Kinh Lăng Nghiêm 79 3.2 Quan niệm Phật giáo Bản thể Kinh Viên Giác, Kinh Hoa Nghiêm Kinh Lăng Nghiêm .81 3.2.1 Bản thể gì? 81 3.2.2 Tính chất thể: "Tâm tịnh"

Ngày đăng: 20/02/2023, 23:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w