1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Dược liệu (Ngành: Dược - Trình độ: Cao đẳng) - CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ

177 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 4,78 MB

Nội dung

TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHẠM NGỌC THẠCH CẦN THƠ GIÁO TRÌNH DƯỢC LIỆU Dùng cho đào tạo: CAO ĐẲNG Ngành: DƯỢC LƯU HÀNH NỘI BỘ BÀI ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LIỆU MỤC TIÊU ƠN TẬP Trình bày định nghĩa môn học Kể sơ lược lịch sử phát triển dược liệu học giới nước ta Trình bày số ưu điểm xu hướng việc sử dụng thuốc có nguồn gốc từ dược liệu vị trí vai trò dược liệu ngành Y tế kinh tế nước ta Kể nội dung việc kế thừa phát huy vền Y Dược học cổ truyền chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân nước ta NỘI DUNG ĐỊNH NGHĨA MÔN HỌC Dược liệu học môn khoa học nghiên cứu nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc tự nhiên từ thực vật động vật, chủ yếu thuốc, vị thuốc SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA DƯỢC LIỆU Lịch sử môn dược liệu học gắn liền với lịch sử phát triển loài người Từ thời tiền sử, trình sinh sống, bên cạnh việc tìm kiếm thức ăn, người tìm hiểu, ghi nhận tác dụng, công dụng chữa bệnh cỏ độc như: cỏ làm dịu đau, làm lành chữa vết thương, chữa bệnh chứng thông thường tác dụng bất lợi…Theo thời gian, kinh nghiệm kiểm chứng, sàng lọc, bổ dung Tích lũy đúc kết thành hệ thống lý luận lưu truyền cho đời sau SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DƯỢC LIỆU HỌC PHƯƠNG TÂY Vào khoảng 5000 năm trước công nguyên (TCN) người Ai Cập cổ đại (Babilonians) biết sử dụng nhiều thuốc vị thuốc Những thầy thuốc Hy Lạp cổ tiếng lịch sử tôn vinh như: - Hippocrate (460 – 377 TCN) tổ sư ngành y dược giới Ông phổ biến kinh nghiệm sử dụng 200 thuốc vị thuốc nhiều cơng trình giải phẫu, sinh lý có giá trị Chú thích: Dược liệu tồn hay dùng vài bô phận hay vật Dược liệu bao gồm sản phẩm cỏ hay vật tiết như: gôm, nhựa, sáp, xạ hương…hay lấy từ cỏ động vật tinh dầu, dầu mỡ…Dược liệu học đề cập đến cỏ dùng làm gia vị, làm hương liệu mỹ phẩm, độc, nấm độc Dược liệu ý nhiều đến hoạt chất chiết xuất tinh khiết hóa từ dược liệu như: berberin, rotundin, rutin, digitalin, reserpin vv… v.v… - Aristoteles (384 – 322 TCN) Theophrast (370 – 287 TCN) nhà khoa học tự nhiên tiếng Những cơng trình ơng đặt móng cho nhà khoa học tự nhiên sau nghiên cứu động vật thực vật - Dioscorides (40 – 90 TCN), Ông viết tập sách “Dược liệu học” (De Materia medica) mơ tả 600 lồi có tác dụng chữa bệnh, có nhiều sử dụng Y học đại ngày - Galen (129 – 199 SCN), Ông mơ tả phương pháp bào chế thuốc có nguồn gốc động vật thực vật Galen cho chữa bệnh, khơng biết thuốc mà cịn phải quan tâm đến bệnh cảnh, tuổi, tình trạng sức khỏe người bệnh thời điểm dùng thuốc Ngày ngành Dược tơn Ơng bậc tiền bối ngành Trong nhiều kỷ, việc sử dụng thuốc phương Tây chủ yếu dựa kinh nghiệm Dioscorides, Galen v.v …đã ghi chép lưu truyền lại Đến kỷ 15 (Thời phục hưng), Paracelsus (1490 – 1541) nhận thấy tác dụng chữa bệnh thuốc phần tinh túy mà thơi, quan niệm sở cho việc nghiên cứu hoạt chất thuốc sau - Dale viết “Pharmacologia” vào năm 1700, đánh dấu ngành Dược tách khỏi ngành Y - Linnaeus (1707 -1778) đưa hệ thống phân loại danh pháp động thực vật - Cuối kỷ 18 Scheele – chiết xuất axit hữu chất khác từ cỏ Mở đầu cho việc nghiên cứu thành phần hóa học thuốc Friederich Serturner người chiết xuất Morphin từ nhựa thuốc phiện - Năm 1942 lần đầu tổng hợp Diethyl ether chất gây mê, từ ngành Hóa dược tách dần khỏi ngành dược liệu - Năm 1857 Schleiden phân biệt loại rễ Sarsaparilla khác cách quan sát so sánh khác cấu tạo tế bào nội bì chúng kính hiển vi mở đường cho việc kiểm nghiệm dược liệu kỹ thuật kính hiển vi - Năm 1929 Alexander Fleming chiết xuất Penicilin chất kháng sinh từ nấm Penicillium notatum từ ngành vi sinh học hình thành Những tiến khoa học cuối kỷ 20, làm cho dược liệu học phát triển mạnh mẽ đạc biệt khám phá thành phần hóa học tác dụng thuốc, vị thuốc SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DƯỢC LIỆU HỌC PHƯƠNG ĐƠNG Y học Trung Hoa có lịch sử phát triển lâu đời, sở lý luận triết học tôn giáo, tồn phát triển bền vững đến tận ngày Trong trình phát triển Y học Trung Hoa chịu ảnh hưởng giao thoa văn hóa y học với nước láng giềng như: Triều Tiên, Việt Nam, Tây Tạng v.v… nước lớn khác như: Ấn Độ, Ai Cập, Ả Rập Y học phương Tây Người Trung Hoa tiếp thu kinh nghiệm chữa bệnh dược liệu ngày trở thành bơ phận Y học Trung Hoa - Thời hoàng Đế (2637 TCN), “Nội Kinh” sách tập hợp phương pháp chữa bệnh theo y lý Đông phương - Lý Thời Trân (1518 – 1593) biên soạn “Bản thảo cương mục” vào năm 1596 phổ biến 12.000 thuốc phương thuốc có 1892 vị thuốc (1094 dược liệu, 444 động vật 354 khoáng vật), sách có giá trị khoa học thực bổ ích Y học Ấn Độ sớm phát triển, khoảng 4000 – 100 năm TCN Kinh Vệ đà (Ayurveda) kiến thức y học sử dụng thuốc đề cập đến Ấn Độ sử dụng nhiều dược liệu như: Ba gạc, tỏi, tiêu, gừng, thầu dầu, mè, đậu khấu, phụ tử, ngưu hoàng, rắn lục v.v… SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM Nền Y Dược học nước ta có lịch sử phát triển lâu đời - Vào khoảng 4000 năm TCN, Thần Nông2 dạy cho dân sử dụng loại ngũ cốc, rau làm thực phẩm biết phân biệt, ghi nhận số cỏ có tác dụng chữa bệnh - Vào thời Hồng Bàng (2879 – 257 TCN) tổ tiên ta biết nhuộm răng, nhai trầu để bảo vệ làm cho da dẻ hồng hào, uống chè vối giúp tiêu hóa dễ dàng, dùng gừng, hành, tỏi để làm gia vị để phòng chữa bệnh Cuối kỷ thứ III TCN, Việt Nam Giao Chỉ, nhiều vị thuốc ghi nhận như: Gừng, riềng, quế, trầm hương, hương bài, cánh kiến trắng, mật ong, sừng tê giác, cau, sử quân tử, ý dĩ, sắn dây, long nhãn, vải… - Từ 179 TCN đến 938 SCN thời ký Bắc thuộc, người Trung Hoa lấy nhiều thuốc Việt Nam trồng như: Ý dĩ, vải, nhãn, sử quân tử, nhục đậu khấu thu cống vật dược liệu như: trầm hương, cánh kiến trắng, sừng tê giác v.v… thời ký Y học cổ truyền Việt Nam đạ chịu nhiều ảnh hưởng y học cổ truyền Trung Hoa, kiến thức y học cổ truyền Việt Nam xâm nhập vào y học cổ truyền Trung Hoa Từ 938 – 1884 Nhà nước phong kiến Việt Nam độc lập trải qua triều đại: Ngô, Đinh, Lê, Lý, Trần, Hồ, Tây Sơn, Nguyễn Các danh y có đóng góp to lớn cho y dược học cổ truyền nước ta như: Minh Không thiền sư chữa khỏi bệnh điên cuồng, mọc đầy lơng, miệng la hét cho vua Lý Thần Tông (1136), cách tắm nước bồ Chu Văn An biên soạn “Y học yếu giải tập di biên” (1391), tổng kết 700 phương thuốc chữa bệnh Tuệ Tĩnh chữa khỏi bệnh hậu sản cho hoàng hậu Tống Vương Phi nhà Minh phong “Đại y thiền sư” bị giữ lại quy thiên Trung Quốc không rõ năm Tuệ Tĩnh để lại tác phẩm có giá trị là: “Hồng Nghĩa giác tư y thư” “Nam Dược thần hiệu” Tư tưởng đạo Tuệ Tĩnh đường hướng Y học cổ truyền nước ta “Nam dược trị Nam nhân” Ông người mở đường xây dựng Y dược học cổ truyền Việt Nam Hải Thượng Lãn Ông (1720 – 1791), tên thật Lê Hữu Trác quê Hưng Yên, với “Hải Thượng y tơng tâm lĩnh” 28 tập, 66 Ơng để lại kinh nghiệm quý báu, đúc rút qua nhiều hệ thầy thuốc cổ truyền nước ta Trung Hoa lưu truyền cho hậu Ông phát huy chủ trương “Nam dược trị nam nhân” Tuệ Tĩnh, sưu tầm nhiều vị thuốc phổ biến cho nhân dân sử dụng Hải Thượng Lãn Ông coi “Đại y tôn” Việt Nam - Thời kỳ Pháp thuộc (1885 – 1945), người Pháp tổ chức y tế theo phương Tây, hạn chế Đông y Tuy thời kỳ để lại số tập sách có giá trị như: Chú thích: Thần nơng Tổ tiên vua Hùng Thần Nông sinh Đế Minh, Đế Minh sinh Kinh Dương Vương, Kinh Dương Vương sinh Lạc Long Quân, Lạc Long Quân sinh vua Hùng Ch.Crevost A.Pétélot “Danh mục sản phẩm Đông Dương – dược phẩm” (Catalogue des produits de I’Indochine – Produist me1dicinuaux) Pétélot “Những thuốc Campuchia, Lào Việt Nam” (Les Plantes me1dicinales du Cambodge, du Laos et du VietNam) - Từ năm 1945 nay, sau giành quyền Đảng nhà nước ta trọng đến việc kết hợp y học cổ truyền với y học đại Tư tưởng đạo Đảng Nhà nước đường lối kết hợp y học cổ truyền với y học đại thể thư gửi cán y tế ngày 27/02/1955 Bác viết: “Y học phải dựa nguyên tắc khoa học, dân tộc, đại chúng Ơng cha ta ngày trước có nhiều kinh nghiệm quý báu cách chữa bệnh thuốc Ta, thuốc Bắc Để mở rộng phạm vi học cô, nên trọng nghiên cứu phối hợp thuốc Đơng thuốc Tây” Từ tới nhiều thị nghị Đảng Nhà nước đạo đường lối kết hợp y học cổ truyền với y học đại, để xây dựng y học Việt Nam Điều 49 chương III, hiến pháp nước CHXHCNVN có ghi: Phát triển hồn thiện hệ thống bảo vệ sức khỏa nhân dân sở kết hợp y học, dược học đại với y học cổ truyền” Nhiều tổ chức dược liệu y dược học cổ truyền dược thành lập như: Viện Dược liệu Việt Nam Viện y học cổ truyền Việt Nam Hội Dược liệu Việt Nam Hội Đông y Việt Nam Nhiều tài liệu thuốc biên soạn như: - “Dược liệu Việt Nam” Bộ Y tế - “Dược điển Việt Nam” Bộ Y tế - “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” GS.TS Đỗ Tất Lợi, - “Cây Cỏ Việt Nam” GS.Phạm Hoàng Hộ - “Từ điển thuốc” TS Võ Văn Chi - “Tài nguyên thuốc Việt Nam” Viện Dược liệu Để kết hợp y học cổ truyền với y học đại, ngành dược liệu nước ta tập trung vào lĩnh vực sau: Tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc Chiết xuất hoạt chất từ dược liệu Kiểm nghiệm – tiêu chuẩn hóa dược liệu Hiện đại hóa dạng bào chế thuốc y học cổ Nghiên cứu hoạt chất truyền VỊ TRÍ VÀ VAI TRỊ CỦA DƯỢC LIỆU Thuốc sử dụng phịng cữa bệnh có hai nguồn gốc: Thuốc có nguồn gốc tự nhiên (Dược liệu) thuốc tổng hợp (Hóa học) Xu hướng chung giới trở sử dụng sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên, nhận thấy thuốc có nguồn gốc tự nhiên an tồn thuốc tổng hợp Hơn có vài loại ung thư, số bệnh mãn tính chữa khỏi thuốc Y học cổ truyền, tới chưa có thuốc tổng hợp đặc trị Theo thống kê Tổ chức Y Tế Thế Giới có tới 20.000 lồi dược thảo sử dụng 80% dân số giới dựa vào nguồn thuốc có gốc dược liệu Trên 25% thuốc sử dụng lâm sàng có nguồn gốc thực vật Doanh thu từ nguồn gốc dẫn xuất từ nước phát triển ngày tăng Thị trường thuốc có nguồn gốc thực vật giới khoảng 30 tỉ USD Nhiều biệt dược Đông dược châu Á tiêu thụ mạnh châu Âu Nước ta có hệ động, thực vật phong phú đa dạng từ núi cao đến đồng bờ biển, nước ước tính có khoảng 12.000 lồi có khoảng 4.000 lồi sử dụng làm thuốc Nhiều dược liệu mặt hàng xuất có giá trị như: Quế, hồi, sa nhân, hoa chè, dừa cạn… Nhà nước ta xếp thuốc vào loại ưu tiên bảo tồn phát triển Đồng thời có chiến lược phát triển YHCT từ 2005 – 2010 Phấn đấu tới năm 2010 thuốc sản xuất nước đáp ứng khoảng 60% nhu cầu Bệnh viện, có 30% số thuốc sản xuất nước thuốc có nguồn gốc từ dược liệu thuốc YHCT Để đảm bảo nhu cầu nhà nước ưu tiên xây dựng vùng nuôi trồng chế biến dược liệu nhằm đảm bảo đủ nguyên liệu cho sản xuất thuốc tăng cường xuất dược liệu Như dược liệu có vai trò quan trọng ngành Y tế kinh tế nước ta Bài KỸ THUẬT THU HÁI, CHẾ BIẾN, PHƠI SẤY, BẢO QUẢN DƯỢC LIỆU MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày nguyên tắc chung kỹ thuật thu hái, phơi sấy, bảo quản chế biến sơ dược liệu Liệt kê nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng dược liệu biện pháp khắc phục để bảo quản tốt dược liệu Thực kỹ thuật công tác thu hái, phơi sấy, chế biến, bảo quản để đảm bảo dược liệu có chất lượng tốt trước đưa vào sử dụng làm thuốc NỘI DUNG CHÍNH THU HÁI DƯỢC LIỆU Tỷ lệ hoạt chất chứa dược liệu phụ thuộc vào thời kỳ phát triển thuốc, việc thu hái phải thời vụ (đúng mùa), nghĩa thời điểm mà phận dùng làm thuốc chứa nhiều hoạt chất Ví dụ: Cây bạc hà, thu hái lúc bắt đầu hoa, hàm lượng tinh dầu tỷ lệ menthol tinh dầu cao Nếu thu hái lúc chưa hoa hàm lượng tinh dầu giảm, lúc hoa tàn hàm lượng tinh dầu menthol giảm mạnh nguyên tắc chung kỹ thuật thu hái: + Thu hái dược liệu, phận dùng, thời vụ + Những phận mặt đất nên hái vào lúc khô ráo, trời khô sương Khi nhũng phận sưới mặt đất (rễ, thân rễ, rễ củ…) phải tưới nước trước thu hoạch làm cho đất mềm, dễ đào sau cịn phải rửa trước chế biến + Thao tác thu hái phải khéo léo, nhẹ nhàng, không làm giập nát phận cần thu hái lại vườn + Trong trình thu hái cần phải loại bỏ phần hư thối, vàng úa không dùng được, tránh lẫn tạp chất lạ như: đất cát, cỏ dại,…để đỡ tốn công chế biến sau RỄ, CỦ, THÂN RỄ (Radix, tuber, rhizoma) Rễ, rễ củ, thân rễ nằm mắt thu hái lúc bị tàn lụi, có nhiều hoạt chất Tùy loại mà thu hái vào cuối mùa thu sang đông hay cuối mùa đông Khi đào phải cẩn thận, không làm đứt, gãy, xây sát cần phải loại bỏ phần cổ rễ cao mặt đất (Nghệ, gừng, sinh địa, đương quy, tam thất…) THÂN GỖ (Lignum) Thân gỗ thu hái vào mùa thu đông, rụng lá, lúc thân chứa nhiều hoạt chất, gỗ để lâu Bóc vỏ bỏ hay chẻ nhỏ sau thu hái làm cho dược liệu nhanh khô (Tô mộc…) CẢ CÂY (Herba) Cây thu hái bắt đầu hoa, cất lấy phần thân cành mang hoa, bỏ phần thân cành khơng cịn gốc rễ (Râu mèo, ích mẫu, ngải cứu…) VỎ CÂY (Cortex) Thu hái vào cuối mùa đông hay đầu mùa xuân nhựa hoạt động mạnh vỏ có nhiều hoạt chất Bóc vỏ thân cành, rễ bánh tẻ vỏ thân cành, rễ già có nhiều bần, hoạt chất (Quế, hồng bá, tang bạch bì…) LÁ CÂY (Folium) Lá thu hái cấy hay bắt đầu hoa thời kỳ quang tổng hợp mạnh nhất, phát triển đầy đủ chứa nhiều hoạt chất nhất, hái sớm chất lượng giảm gây hại cho cây, sống năm thường hái vào năm thứ hai nhiều có nhiều hoạt chất (Dương địa hồng) Để bảo vệ nên hái tay, dùng dao, kéo để cắt cành nhỏ bứt Khi hái độc như: Cà độc dược, trúc đào,…cần phải đeo găng tay bảo vệ Lá hái phải đựng vào sọt có mắt thưa, tránh ép mạnh làm giập nát, hấp hơi, thâm đen BÚP CÂY (Apex) Hái búp vào mùa xuân nảy nhiều chồi non chồi chưa nở bung (búp sim, búp ổi…) HOA (Flos) Thu hái hoa hoa nở bắt đầu nở, để hoa nở thụ phấn cánh hoa dễ rụng làm giảm chất lượng (Kim ngân hoa, hòe hoa, cúc hoa…) Hái hoa tay, nhẹ nhàng Khi thu hái thường khơng hái cuống, trừ có quy định cụ thể Xếp hoa thành lớp thưa, không xếp nhiều hoa, không lèn đặt, tránh phơi nắng, tránh xáo trộn mạnh tránh vận chuyển nhiều QUẢ (Fructus) Quả mọng: Qủa mọng thu hái bắt đầuchín chín lúc dịch nhầy Hái lúc trời mát, tránh hái lúc nắng gắt chóng hỏng; tránh để mọng chèn ép vào làm bị thâm, dễ thối Quả sạch, không nên rửa nước, không cần rửa nước phải rửa nhanh, sau rửa phải thấm khơ, để riêng, dùng ngay, khơng nên để lâu vỏ bị thấm nước, độ bóng dễ bị thối Đồ đựng mọng cần có độ cứng, lót cho êm, để chỗ mát Quả khơ: Quả khơ thu hái trước khô hẳn (sung úy tử,…) CHẾ BIẾN SƠ BỘ DƯỢC LIỆU CHỌN LỰA Chọn lựa nhằm loại bỏ tạp chất (rơm rác, đất cát, dược liệu khác, phận khác lẫn vào), dược liệu vụn nát, dược liệu nhiễm mốc mọt…để đảm bảo dược liệu đạt tiêu chuẩn qui định LÀM SẠCH 2.2.1 RỬA: Các phận rễ, rễ củ, thân rễ nằm mắt đất sau thu hái cần phải rửa sạch, phải rửa nhanh khơng nên ngâm dược liệu lâu Hoa, búp, cành nhỏ cần lọc lựa, sàng sẩy, rửa nhanh, sau rửa phải phơi lâu làm giảm chất lượng tốn thời gian 2.2.2 SÀNG SẨY: Sàng sẩy kết hợp với lọc lựa để loại bỏ tạp chất lẫn vào dược liệu 2.2.3 CẠO, GỌT HAY BÓC VỎ NGỒI: Cạo bỏ vỏ ngồi (sắn dây), gọt vỏ (củ mài), bóc bỏ vỏ (thiên mơn) BĂM, BÀO, THÁI Băm thành khúc hay đoạn ngắn (ích mẫu, lạc tiên), bào thái thành phiến (đương quy) làm cho tiện lợi chế biến sử dụng NGÂM, TẨM Dùng nước thường, nước vo gạo đặc để ngâm nhằm làm giảm độc tính dược liệu trước chế biến (mã tiền, hoàng màn) ngâm để làm cho mềm dễ thái mỏng chế biến (xạ can) Tẩm giấm, rượu (rượu gừng, rượu sa nhân), nước đồng tiện…để thay đổi tính vị tác dụng vị thuốc (hương phụ, thục địa, cam thảo…) Ủ Các dược liệu rắn, cứng cần ủ vài hay vài ngày cho mềm, để dễ bào thái mỏng, có ủ cho dược liệu lên men trước chế biến (sinh địa, vỏ quế…) CHƯNG, ĐỒ Chưng, đồ cho chín (thiên mơn, nghệ…) nhúng vào nước sơi để diệt men (long nhãn) trước phơi sấy khơ ĐĨNG GĨI Đóng gói để bảo vệ dược liệu khỏi bị hư hỏng trình bảo quản vận chuyển Bao gói dược liệu cần dùng loại bao bì có kích thước, khối lượng, hình dạng thích hợp Trên bao bì phải có nhãn để tiện cho việc kiểm tra, theo dõi sử dụng ỔN ĐỊNH DƯỢC LIỆU Dược liệu có nguồn gốc thảo mộc thường chứa nhiều enzym (men) enzym thủy phân, enzym oxy hóa, enzum trùng hợp hóa…Sau thu hái có độ ẩm thích hợp enzym hoạt động mạnh nhiệt độ 25-500C, làm hư hỏng hoạt chất Vì số trường hợp, người ta phải tiến hành ổ định dược liệu cách phá hủy enzym, áp dụng cách sau: + Dùng cồn sôi: Thực chất chiết xuất dược liệu cồn cao độ sôi Sản phẩm thu sung dịch cồn cao cồn (nếu thu hồi lại cồn) + Dùng nhiệt ẩm: Dùng cồn hay nước để xông dược liệu (long nhãn…) + Dùng nhiệt khô: Sấy nhiệt độ cao thời gian ngắn Tuy nhiên, lúc cần phải diệt enzym mà có trường hợp phải tạo điều kiện cho enzym hoạt động để làm tăng hàm lượng hoạt chất mong muốn (vỏ quế, sinh địa, dương địa hồng…) LÀM KHƠ DƯỢC LIỆU + Làm khô dược liệu đưa độ ẩm dược liệu mức an toàn để bảo quản lâu, không bị nấm mốc, vi khuẩn tác hại men (enzym) có sẵn cây…(Độ ẩm an toàn hạt – 10%, hoa, lá, vỏ 10 – 12%, rễ dược liệu có đường 12 – 15%) + Làm khơ dược liệu loại quy trình kỹ thuật quan trọng, khơng ảnh hưởng tới hình dạng bên ngồi, mà cịn tới phẩm chất, thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh dược liệu khô cứng Nhiệt độ làm khơ phải thích hợp với phận dược liệu như: dược liệu chứa tinh dầu (bạc hà, kinh giới…) 30 – 400C, dược liệu mỏng mảnh (hoa, lá…) 40 – 500C, dược liệu cứng (thân, cành, củ, rễ…) tới 60 = 700C Sự thơng thống tốt làm cho nước nhanh giúp dược liệu mau khô chất lượng tốt Có hai phương pháp làm khơ phơi sấy: PHƠI Phơi làm khô dược liệu điều kiện tự nhiên Có thể phơi dược liệu ánh nắng mặt trời hay bóng râm (âm can) Phơi đơn giản, dễ thực hiện, tốn kém…nhưng phụ thuộc vào thời tiết, dễ nhiễm bụi bặm, ruồi nhặng…, số hoạt chất bị biến đổi tia tử ngoại phơi ánh sáng mặt trời… 4.1.1 PHƠI NẮNG Phần lớn dược liệu phơi ánh nắng mặt trời, dược liệu chứa nhiều nước như: thân, rễ, củ, hạt, vỏ cây…Để phơi nhanh khô cần chia nhỏ dược liệu Ví dụ: củ, nhỏ để ngun, củ, to phải bổ đôi, bổ tư để phơi Khi phơi phải trải mỏng dược liệu sân phơi, liếp giàn Thường xuyên xới đảo cho nhanh khơ cần ý có biện pháp che đậy thích hợp tránh bụi bẩn, trùng, ruồi nhặng 4.1.2 PHƠI TRONG BĨNG RÂM Phơi bóng râm để bảo vệ màu sắc, hương thơm Thường áp dụng dược liệu chứa tinh dầu (bạc hà, quế…), dược liệu dễ biến màu, mùi loại hoa (cúc hoa, kim ngân hoa…) SẤY Sấy phương pháp làm khô dược liệu nhiệt lượng nhân tạo Khác với phơi, sấy thực lị sấy, buồng sấy kín có lỗ thơng Sấy tốn không bị động thời tiết, hợp vệ sinh, giúp dược liệu nhanh khô hoạt chất dược liệu bị ảnh hưởng… Có nhiều kiểu lị sấy, buồng sấy từ qui mô thủ công đến công nghiệp với nhiệt độ sấy điều chỉnh Dược liệu cần chia nhỏ đến kích thước thích hợp, trải mỏng khay phải thường xuyên xới đảo sấy Điều chỉnh nhiệt độ sấy thích hợp đới với loại dược liêu, theo nguyên tắc nhiệt độ nâng lên từ thấp lên cao + Giai đoạn đầu sấy 40 – 500C + Giai đoạn sấy 50 – 600C + Giai đoạn cuối sấy 60 – 700C Có thể sấy thường sấy áp suất giảm tủ sấy chân không, phương pháp sấy áp suất giảm áp dụng thuốc dược liệu quý mà nhiệt độ sấy cao làm hư hỏng hoạt chất Cũng làm khơ dược liệu phương pháp sấy đông khô (sấy lạnh), cách làm lạnh nhanh dược liệu nhiệt độ thấp (-800C) đế nước chứa dược liệu kết tinh thành tinh thể nhỏ sau tinh thể nước đá thăng hoa chân không Phương pháp giúp hoạt chất dược liệu bảo vệ gần nguyên vẹn, không bị biến đổi BẢO QUẢN DƯỢC LIỆU Trong trình tồn trữ để dùng lâu, dược liệu phải chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố như: Độ ẩm, nhiệt độ, nấm mốc, côn trùng…Thực hành bảo quản tốt (GSP) nhằm giữ cho hình thức phẩm chất dược liệu không bị giảm sút trình tồn trữ ĐỘ ẨM Thu hái - chế biến - bảo quản Quả thu hái tốt 7-10 năm tuổi, chín rụng xuống để khô từ từ 3-4 tuần lễ, hạt cho nhiều dầu Hạt dùng để ép dầu hay dùng tươi Nhựa thu quanh năm, phơi khô, tán bột Tác dụng Các dẫn xuất 4-phenyl coumarin (calophylolid, inophyllolid, acid calophyllic v.v…), hợp chất xanthon triterpenoit có mù u có tác dụng : kháng khuẩn, kháng viêm, kháng HIV- AIDs Nhựa thân mù u có tác dụng gây nơn, kháng khuẩn Dầu có tác dụng tiêu sưng, giảm đau, sát trùng, mau lên da non, mau lành sẹo Công dụng Nhựa mù u dùng bôi làm tan chỗ sưng tấy, họng sưng không nuốt được, viêm nha chu, mụn nhọt, vết loét nhiễm trùng Dầu mù u dùng để chữa phỏng, chữa vết thương nhiễm trùng, mụn nhọt, chốc lở, sưng tấy da Chữa viêm dây thần kinh bệnh phong cùi Làm giảm đau thấp khớp Cách dùng Dầu thường dùng dạng bơi ngồi Nhựa dùng dạng bột hịa nước, uống để gây nơn giải độc Chế phẩm Thuốc mỡ Calino (dầu Mù u phối hợp với Nghệ), Mecalin (dầu Mù u phối hợp với dầu Tràm) Kem Balsino… 141 SÂM ĐẠI HÀNH (Bulbus Eleutherinae subaphyllae) Tên khác : Tỏi lào, hành lào, hành đỏ Nguồn gốc vị thuốc: Thân hành phơi hay sấy khô sâm đại hành (Eleutherine subaphylla Gagnep Họ Lay dơn (Iridaceae) Cây mọc hoang trồng làm thuốc nhiều nơi Thành phần hóa học: Thân hành chứa hợp chất naphthoquinon 141.Sâm đại hành (eleutherin, iso eleutherin, eleutherol) Thu hái - chế biến - bảo quản: Thu hái “củ” tàn lụi, dùng rửa thái mỏng, phơi sấy nhẹ 50600C đến khô, tán bột để nguyên miếng Nếu chưa dùng tách củ, giũ đất, để nguyên rễ lớp vỏ khô ngoài, cắt bỏ lá, bảo quản cát ẩm hay chổ mát cho củ lâu khơ dùng dần khoảng vài tháng Tác dụng - công dụng - cách dùng Tác dụng - Kháng sinh, kháng viêm, bổ máu, cầm máu Công dụng - Chữa chữa viêm họng, ho gà, mụn nhọt, chốc lở, viêm da 113 - Chữa thiếu máu, vàng da, hoa mắt, choáng váng nhức đầu, mệt mỏi - Cầm máu chứng ho máu, băng huyết, bị thương Cách dùng: - Dùng 4-12 g/ngày, dạng thuốc sắc, thuốc hãm, thuốc bột, thuốc viên - Dùng ngoài, giã đắp trị mụn nhọt, lở ngứa 142 XUYÊN TÂM LIÊN (Toàn cây) (Herba Andrographitis) Tên khác : Cơng cộng Nguồn gốc vị thuốc: Tồn (trừ rễ) phơi hay sấy khô xuyên tâm liên (Andrographis paniculata (Burm f.) Nees) Họ Ơ rơ (Acanthaceae) Ở nước ta xuyên tâm liên mọc hoang trồng để làm thuốc nhiều nơi 142 Xuyên tâm liên Thành phần hóa học: Tồn (trừ rễ) chứa nhóm hoạt chất glycosid diterpenlacton (3-5%) (andrographolid, neoandrographolid…), có vị đắng Ngồi cịn có sesqui-terpenlacton dẫn xuất flavonoid thuộc nhóm flavon Thu hái - chế biến - bảo quản Thu hái lúc hoa (sau trồng 80-90 ngày), phơi hay sấy khô Bảo quản nơi khô để dùng dần Tác dụng - Kháng khuẩn mạnh nhiều chủng vi khuẩn kể vi khuẩn lao - Kháng viêm, tăng tiết mật, tăng thải trừ gan Dùng liều cao kéo dài gây giảm tạo kháng thể Công dụng - Chữa bệnh nhiễm khuẩn viêm nhiễm đường hô hấp, cảm cúm Chữa nhiễm đường ruột (lỵ trực khuẩn, tiêu chảy…) - Chữa mụn nhọt, vết thương giải phẫu, chữa bỏng - Chữa viêm họng, viêm phổi, viêm amygdal, viêm đường tiết niệu, viêm âm đạo, tử cung Cách dùng - Dùng 3-5g/ngày, chia 2-3 lần, dạng thuốc sắc, thuốc bột, thuốc viên - Dùng ngoài, giã đắp nấu nước rửa, không kể liều lượng Tại Trung quốc xuyên tâm liên dùng làm thuốc nhiệt, giải độc, trừ viêm với chế phẩm : viên nén bào chế từ cao cồn 85%, viên Andrographolid tinh khiết viên glycozit toàn phần 114 143 NÚC NÁC (Cortex Oroxylae) Tên khác: Nam hồng bá, mộc hồ điệp, sị đo thuyền Nguồn gốc vị thuốc: Vỏ thân, vỏ rễ phơi hay sấy khô núc nác (Oroxylum indicum (L.) Kurtz.), họ Chùm ớt (Bignoniaceae) Cây mọc hoang miền núi trồng khắp nơi Thành phần hóa học: Vỏ thân vỏ rễ chứa flavonoid (oroxylin A, baicalein, chrysin, tetuin) Hạt chứa baicalein, tetuin nhiều dầu béo Tác dụng, công dụng cách dùng: 143 Núc nác Flavonoid núc nác có tác dụng kháng khuẩn, kháng viêm, chống dị ứng Vỏ núc nác dùng làm nguyên liệu để chiết xuất oroxylin baicalein làm thuốc chữa dị ứng, bệnh da, bệnh sởi kiết lỵ Chế phẩm: Nunaxin (viên nén) dược chất flavonoit toàn phần vỏ núc nác, chữa dị ứng mề đay, mẩn ngứa Theo Đông y núc nác có vị đắng, tính mát, có tác dụng can, giải nhiệt, tiêu độc Chữa vàng da, ngứa, viêm họng, hen, ho khan tiếng, đau dày, tiêu chảy, ban sởi Người lớn dùng 8-12g / ngày Dạng thuốc sắc Hạt (mộc hồ điệp, Semen Oroxylae) chữa ho lâu ngày, viêm khí quản, đau dày, dùng 5-10g / ngày Dạng thuốc sắc, thuốc bột Vỏ tươi giã ngâm với rượu bơi chữa lở sơn 144 HỒNG KỲ (Radix Astragali) Nguồn gốc vị thuốc: Rễ củ phơi hay sấy khơ hồng kì (Astragalus membranaceus (Fisch.) Bunge), họ Đậu (Fabaceae) Rễ củ (Radix Astragali): thu hái 5-6 tuổi vào mùa thu mang rửa sạch, cắt bỏ đầu rễ rễ con, phơi hay sấy khơ Rễ hình trụ, đường kính 1-2 cm, dai, khó bẻ, vỏ ngồi màu nâu đỏ hay vàng nâu Hồng kì có nguồn gốc từ Trung quốc nhập trồng làm thuốc nước ta Thành phần hóa học: Rễ củ hồng kì có betain, cholin, acid amin, calycosin, astragalosid I-V 144 Hồng kỳ Ngồi cịn có saccharose, glucose, tinh bột, chất nhày, gơm Tác dụng, cơng dụng cách dùng: Theo Đơng y hồng kì có vị ngọt, tính ấm, có tác dụng giải độc, lợi tiểu, tiêu thũng, bổ khí Dùng sống chữa bệnh tiểu đường, tiểu đục, buốt, lở loét, phù thũng, phong thấp, trúng phong, bán thân bất toại Tẩm mật dùng để bổ khí huyết, bổ tì vị, hưng phấn, tăng lực Ngày dùng 6-12 g, dạng thuốc sắc 115 145 HUYỀN SÂM Tên khác: Hắc sâm, nguyên sâm Tên khoa học: Scrophularia ningpoensis Hemsl.) họ Hoa mõm sói (Scrophulariaceae) Nguồn gốc vị thuốc: Rễ củ phơi hay sấy khô huyền sâm (Scrophularia ningpoensis Hemsl.) họ Hoa mõm sói (Scrophulariaceae) Rễ (Radix Scrophulariae) Thu hoạch vào mùa thu, rửa sạch, phơi sấy 50-60OC đến gần khơ, đem ủ 5-10 ngày đến ruột có màu đen, phơi hay sấy tới khô Bảo quản khô ráo, tránh mốc mọt Huyền sâm có nguồn gốc từ Trung quốc nhập trồng làm thuốc vùng núi cao, trung du đồng Bắc nước ta Thành phần hóa học: 145 Huyền sâm Rễ chứa scrophularin, asparagin, phytosterol, tinh dầu, acid béo đường Thành phần đáng ý harpozi, iridoit glycozit không bền dễ chuyển thành dẫn chất màu đen chế biến Tác dụng, công dụng cách dùng: Dịch chiết huyền sâm có tác dụng hạ đường huyết kháng khuẩn Dùng trị sốt nóng, phát ban, miệng khơ, táo bón, mẩn ngứa, mụn nhọt, viêm họng, lở miệng, viêm amiđan Ngày dùng 6-12g dạng thuốc sắc thuốc viên Chế phẩm : Cốm huyền sâm (huyền sâm 30g, sài đất 30g, thổ phục linh 30g, cam thảo 12g) Có tác dụng nhiệt, giải độc, kháng khuẩn Chữa viêm họng mụn nhọt, lở ngứa, dị ứng Người lớn ngậm lần ½ thìa cà phê, 3-4 lần/ ngày BÀI 16 DƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG ĐIỀU KINH AN THAI Mục tiêu học tạp Trình bày nhóm tác dụng dược lý thuốc điều kinh, chữa đau bụng kinh Kể tên Việt nam, tên khoa học, phận dùng, thành phần hoá học, cách thu hái, chế biến, bảo quản, tác dụng, công dụng, cách dùng cây: Ích mẫu, Ngải cứu, Hương phụ, Bạch đồng nữ Nhận dạng tên, đặc điểm công dụng thuốc thực hành Nội dung chính• ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH CHỨNG VÀ THUỐC 1.1 BỆNH CHỨNG TRÊN CHU KỲ KINH NGUYỆT Bệnh chứng + Kinh nguyệt không + Rong kinh kéo dài + Bế tắc kinh nguyệt Biểu + Đau bụng kinh, thể phù nề hoạt bát 116 Nguyên nhân + Tử cung co thắt loạn xạ bế tắc dẫn thoát + Sung ứ huyết vùng đáy chậu (vì tử cung tăng khối lượng kích thước làm cho dây chằng mao mạch đáy chậu bị giãn sung ứ huyết) + Phù nhẹ (do tích nước da làm cân giao cảm) + Thay đổi tâm sinh lý đột ngột, stress, rối loạn cân thần kinh giao cảm, chuyển hóa dinh dưỡng + U xơ, u nang hay rối loạn nội tiết sinh dục 1.2 THUỐC ĐIỀU KINH CHỮA ĐAU BỤNG KINH Dược liệu điều kinh, chữa đau bụng kinh thuộc nhóm tác dụng sau : 1.2.1 Điều hịa khí huyết, điều hịa tỳ vị, bổ can thận Thục địa, đương quy, hà thủ hồi sơn, đảng sâm, ý dĩ, bạch truật, 1.2.2 Giảm co thắt tử cung, làm dịu giảm đau Hương phụ, ngải cứu, ích mẫu, bạch đồng nữ, xích đồng nam, xuyên khung, ngưu tất 1.2.3 Chống sung ứ huyết vùng đáy chậu, chống phù nề Trạch tả, mã đề, cỏ tranh, muồng trâu, chi tử CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC 146 ÍCH MẪU Tên khác: Sung úy, chói đèn Tên khoa học: Leonurus heterophyllus Sweet Họ Hoa môi (Lamiaceae) Mô tả thực vật Cây thảo, sống năm, thân có thiết diện vng, thẳng, xốp, đường kính 0,2-0,8cm, dài khơng q 40cm kể từ xuống Mặt ngồi có nhiều rãnh dọc lông mịn Lá mọc đối chéo chữ thập, gốc (cây non) phiến ngun gần trịn có khía cưa tù, thân (cây trưởng thành) phiến dài chia làm thùy không hình chân vịt, thùy lại chia nhỏ Càng gần phía ngắn, xẻ nguyên Cụm hoa dạng xim co trông dống mọc vịng kẽ lá, tràng hoa hình mơi, màu tím nhạt, đài hình ống chia làm thùy tồn xung quanh bế, có cạnh màu nâu xám Cả có mùi thơm hắc, vị đắng 146 Ích mẫu Ích mẫu mọc hoang trồng làm thuốc khắp nơi Bộ phận dùng Toàn trừ rễ (Ích mẫu thảo), (Herba Leonuri) Quả (Sung úy tử), ( Fructus Leonuri) Thành phần hóa học: Flavonoit (rutin), leucoanthocyan glycozit Ankaloit (leonurin, leonuridin) Cholin, axit amin, steroit, tanin Thu hái - chế biến - bảo quản Thu hoạch toàn lúc hoa, cắt thành đoạn thành – cm, phơi sấy khô Thu hoạch (Sung úy tử) cắt hoa tàn Phơi khơ, đập lấy hạt, sàng sảy, đóng bao để nơi khô mát 117 Tác dụng - công dụng - cách dùng Ích mẫu thảo Chữa trễ kinh, kinh nguyệt khơng đều, đau bụng kinh Chữa khí hư bạch đới (huyết trắng viêm tử cung, viêm âm đạo) Chữa rong huyết, chữa sót sản phụ Liều dùng: 8-16g/ngày Dạng thuốc sắc, thuốc cao, thuốc viên Sung úy tử Tác dụng : lợi tiểu, hạ nhãn áp Công dụng : chữa phù thũng, chữa glaucom (tăng nhãn áp, thiên đầu thống) Liều dùng: Dùng -12 g/ngày, dạng thuốc sắc, thuốc bột, thuốc viên Chế phẩm : Cao ích mẫu, liều dùng 25 ml/lần, lần/ngày Viên Ích mẫu Chống định: Khơng dùng cho phụ nữ có thai 147 NGẢI CỨU Tên khác: Thuốc cứu Tên khoa học: Artemisia vulgaris L Họ Cúc (Asteraceae) Mô tả thực vật Cây thảo, sống nhiều năm, cao 0,2 – 0,6 m Thân có nhiều rãnh dọc, cành non có nhiều lông Lá mọc cách không cuống, xẻ nhiều thùy lông chim, mặt xanh thẫm mặt xanh bạc có nhiều lơng trắng mịn Cụm hoa hình đầu mọc thành chùm xim đầu cành Quả bế khơng có mào lơng, có mùi thơm hắc, vị đắng Bộ phận dùng: Lá (ngải diệp, Folium Artemisiae), thường dùng Thu hái - chế biến - bảo quản Thu hái vào mùa hạ, phơi khơ, đóng bao, để nơi khơ mát Chế ngải nhung Lấy ngải diệp khô giã nát cối, sàng bỏ cuống, gân phiến Lấy phần lông che chở sàng Ngải nhung màu trắng bạc, xốp mịn nhung, dùng làm mồi cứu (trong châm cứu) Chế ngải than (ngải thán) 147 Ngải cứu Lấy ngải diệp cho cháy đen tẩm với giấm (100 kg ngải tẩm với 15 lít giấm) Thành phần hóa học: Tinh dầu: cineol, thuyon Ngồi cịn adenin, cholin, tannin Tác dụng - công dụng - cách dùng - liều dùng Ngải diệp Chữa kinh nguyệt không đều, đau bụng lạnh kỳ kinh nguyệt, chữa khí hư bạch đới Chữa động thai, ngừa sảy thai (đau bụng, rong huyết thai kì) Chữa đau bụng, ói mửa, ăn uống không tiêu Ngải nhung Dùng làm mồi cứu (trong châm cứu) Ngải than Chữa băng huyết, thổ huyết, chảy máu cam, lị máu dùng 6-12 g/ngày, dạng thuốc sắc, thuốc 118 cao, trà thuốc Để chữa kinh nguyệt không : uống trước có kinh tuần 148 CÂY HƯƠNG PHỤ Tên khác: Củ gấu, Cỏ cú Tên khoa học: Cyperus rotundus L Họ Cói (Cyperaceae) Mơ tả thực vật Cây thảo sống lâu năm, thân rễ phát triển thành củ, Lá nhỏ hẹp dài, có gân rõ, phần phát triển thành bẹ ôm lấy thân cây, Hoa tự tán, cạnh màu xám Bộ phận dùng Thân rễ (Rhizoma Cyperi) Thành phần hóa học: Chứa tinh dầu 0,5 – 1,2% : Chủ yếu cyperen, cyperol… 148 Hương phụ Thu hái - chế biến - bảo quản Thu hoạch thân rễ vào mùa đông, rửa đất cát, phơi khô, đốt cho cháy hết rễ con, phơi sấy khô, đóng bao để nơi khơ mát Tác dụng, cơng dụng cách dùng: TD Hương phụ ức chế co bóp tử cung, giảm trương lực trơn tử cung Ngoài cịn có tác dụng làm mồ hơi, lợi tiểu CD Chữa kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh Chữa viêm tử cung mãn tính Chữa hậu sản (sót nhau, rong huyết, đau bụng) Chữa ăn uống khó tiêu biếng ăn, chữa đau dày, chữa đau bụng tiêu chảy Dùng -12g/ngày, dạng thuốc sắc, thuốc bột, thuốc hồn Chế phẩm: Cao Ích Mẫu dạng viên Ích Mẫu (XNDP 26) Ghi chú: Còn dùng ”củ” Hương phụ biển, Cyperus stoloniferus Retz.) mọc hoang bãi cát gần biển có củ to, nạc dùng tốt 149 BẠCH ĐỒNG NỮ Tên khác: Mò trắng, Mò mâm xôi, Bấn trắng Tên khoa học: Clerodendron paniculatum L Họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae) Mô tả thực vật Cây nhỏ, hình trứng đầu nhọn, gốc hình tim, mép có cưa thưa Hoa màu trắng mọc thành mâm xơi Quả hạch hình cầu Bộ phận dùng Cành mang (Caulis et Folium Clerodendri) , Rễ (Radix Clerodendri) 149 Bạch đồng nữ Thành phần hóa học: Trong có flavonoid, coumarin, tanin hợp chất nhân thơm 119 Thu hái - chế biến – bảo quản Thu hái cành hoa Thu hái rễ vào mùa khô, rửa thái mỏng, phơi sấy khơ Đóng bao để nơi khơ mát Tác dụng - công dụng - cách dùng - liều dùng Tác dụng Kháng sinh, kháng viêm Công dụng Chữa kinh nguyệt khơng đều, chữa viêm tử cung, khí hư bạch đới Chữa viêm gan, vàng da Chữa phong thấp đau nhức xương Còn dùng để chữa cao huyết áp Liều dùng Dùng 15-20 g/ngày, dạng thuốc sắc, thuốc bột, thuốc viên Còn dùng tươi nấu nước để rửa mụn nhọt, lở ngứa, vết thương nhiễm trùng 150 NGA TRUẬT Tên khác: Nghệ đen, Nghệ xanh, Nghệ tím, Ngải tím Tên khoa học: Curcuma zedoaria (Berg.) Roscoe Họ Gừng (Zingiberaceae) Mô tả thực vật Cây thảo, thân rễ hình nón có khía chạy dọc “Củ” có thịt màu xanh tím, có nhiều củ phụ có cuống màu trắng Lá có đốm đỏ hay có sọc nâu tím gân Cụm hoa mọc lên từ thân rễ thường mọc trước có Lá bắc xanh lợt, bắc vàng đỏ Hoa màu vàng, bầu có lơng mịn Bộ phận dùng Thân rễ rễ củ (Rhizoma et Radix Curcumae Zedoariae) Thành phần hố học: Thân rễ có tinh dầu (1,5%), thành phần gồm sesquiterpen (48%), zingiberen (35%), cineol (9,6%) chất có tinh thể Nhựa (3,5%), chất nhầy chất màu curcumin Thu hái - chế biến - bảo quản Đào củ vào mùa khô, rửa sạch, cắt bỏ rễ con, thái lát phơi khô Khi dùng tẩm giấm vàng Công dụng - cách dùng Thân rễ Chữa đau bụng kinh, bế kinh, kinh nguyệt không Chữa ung thư cổ tử cung âm hộ, ung thư da Chữa khó tiêu đầy bụng, nơn mửa nước chua Chữa vết thâm tím da Rễ củ dùng nghệ Liều dùng 3-10g/ngày, dạng thuốc sắc, thuốc bột thuốc viên 150 Nga truật 120 Chú ý: kỵ thai rong kinh nhiều BÀI 17 DƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG LỢI TIỂU – LỢI MẬT – THÔNG MẬT Mục tiêu học tập Trình bày khái niệm thuốc lợi tiểu thuốc lợi mật, thông mật Kể tên dược liệu, tên chế phẩm bệnh chứng điều trị thuốc lợi tiểu thuốc lợi mật, thơng mật Trình bày tên Việt Nam, tên khoa học, đặc điểm thực vật chính, phận dùng, thành phần hoá học, cách thu hái chế biến bảo quản, tác dụng, công dụng, cách dùng thuốc vị thuốc : Mã đề, Cỏ tranh, Nhân trần, Ac-ti-sô, Râu mèo, Rau má, Dành dành, Râu bắp Nhận dạng tên, hướng dẫn sử dụng thuốc, vị thuốc, thành phẩm điều chế từ thuốc vị thuốc kể hợp lý, an tồn Nội dung A ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH CHỨNG VÀ THUỐC Thuốc lợi tiểu + Thuốc lợi tiểu thuốc có tác dụng làm tăng tiết nước, cặn bã khống chất có thành phần nước tiểu Thuốc lợi tiểu dùng để điều trị bệnh chứng sau : Đái buốt, đái máu viêm sỏi tiết niệu Phù thũng, dị ứng viêm thận cấp, thận nhiễm mỡ Hoàng đản (vàng da, vàng mắt) viêm gan, tắc mật Phong thấp, đau nhức khớp xương Dùng phối hợp để chữa cảm sốt, chữa cao huyết áp giải ngộ độc + Dược liệu có tác dụng lợi tiểu chế phẩm Cỏ tranh, mã đề, râu mèo, râu bắp, trạch tả, kim tiền thảo, trà, cà phê Betasiphon, Orthosiphon Thuốc lợi mật, thông mật + Thuốc lợi mật thuốc có tác dụng kích thích tế bào gan tiết dịch mật Ac-ti-sô, Ké đầu ngựa, Nhân trần, Mật bò, Mật heo + Thuốc thơng mật thuốc có tác dụng tăng cường tống dịch mật xuống ruột Nghệ, Dành dành Thuốc lợi mật thông mật dùng để chữa trị bệnh chứng sau: Rối loạn chức tiêu hóa nguyên nhân gan, mật Viêm gan mật (hoàng đản) Phối hợp với thuốc khác để chữa sỏi mật + Các chế phẩm : BAR, Chophytol, Đởm kim hoàn, Trà Actisô… 121 B CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC 151 CÂY MÃ ĐỀ Tên khác: Xa tiền Tên khoa học: Plantago major L Họ Mã đề (Plantaginaceae) Mô tả thực vật - Cây thảo, phiến hình thìa hay hình móng ngựa, có cuống dài mọc thành hình hoa thị gốc - Hoa nhỏ mọc thành kẽ lá, hộp chứa 4-8 hạt 151 Mã đề Bộ phận dùng - Toàn trừ gốc rễ (Herba Plantaginis), (mã đề thảo) - Hạt (Semen Plantaginis), (xa tiền tử) Thành phần hóa học: Lá có flavonoid, chất nhầy, chất đắng, caroten, vitamin K, C, acid citric Iridoid (aucubin) Hạt: có nhiều chất nhầy Thu hái - chế biến - bảo quản - Mã đề thảo thu hái lúc hoa, rửa sạch, phơi khơ, đóng bao để nơi khô mát - Xa tiền tử thu hái già, phơi hay sấy khô đập lấy hạt Tác dụng - công dụng - cách dùng Mã đề thảo có tác dụng lợi tiểu (làm tăng lượng nước tiểu lượng ure, acid uric nước tiểu), long đờm, ngồi cịn có tác dụng kháng sinh Được dùng làm thuốc chữa tiểu đục, tiểu gắt, chữa viêm phế, khí quản, chữa đau mắt đỏ Dùng ngồi chữa mụn nhọt lở ngứa, sưng tấy, vết côn trùng cắn Dùng phối hợp với cỏ tranh, râu bắp, mía lau, thuốc giòi… dạng thuốc sắc - Xa tiền tử (hạt) chữa tiêu chảy, kiết lỵ Mã đề thảo: 10-20g/ngày, dạng thuốc sắc Xa tiền tử : 8-10g/ngày, dạng thuốc sắc 152 CỎ TRANH Tên khác: Bạch mao Tên khoa học: Imperata cylindrica Beauv Họ Lúa (Poaceae) Mô tả thực vật - Cỏ sống dai nhờ hệ thân rễ phát triển, thân rễ khoẻ chắc, hình trụ màu trắng có nhiều đốt, vị mát - Lá hẹp dài, mặt ráp, mép sắc - Hoa tự bơng nhỏ, có nhiều lơng mềm màu trắng Bộ phận dùng Thân rễ (Rhizoma Imperatae), (Bạch mao căn) Thu hái - chế biến - bảo quản Thu hoạch thân rễ quanh năm, rửa đất cát, phơi sấy khơ Đóng bao để nơi khơ Thành phần hố học: Bạch mao có flavonoid, acid hữu cơ, đường khử 152 Cỏ tranh 122 Tác dụng - công dụng - cách dùng Tác dụng - Lợi tiểu, nhiệt, hạ sốt, giải độc, cầm máu Công dụng - Chữa tiểu ít, tiểu đỏ, tiểu máu - Giải nhiệt, giải khát, chữa sốt, sốt vàng da - Thổ huyết, tiểu máu, máu cam Liều dùng - Dùng 20-40g/ngày, dạng thuốc sắc - Nấu nước uống (thường nấu chung với mã đề, thuốc giịi, râu bắp, cúc hoa, mía lau ) 153 Kim tiền thảo Tên khác: Vẩy rồng, Cây mắt trâu Tên khoa học: Desmodium styracifolium (Osb.) Merr họ Đậu (Fabaceae) Mô tả cây: Cây nhỏ mọc bị Cành non hình trụ có lơng nhung màu gỉ sắt Lá mọc so le, mặt màu lục lờ Mặt có lơng trắng bạc Cụm hoa chùm xim, hoa màu tím mọc nách hay Quả đậu Phân bố, sinh thái: Mọc hoang khai thác nhiều vùng ven biển Nha trang, Phan rang, Đà nẵng.Thu hái vào hè, thu Bộ phận dùng Toàn (Herba Desmodii styracifolii) 153 Kim tiền thảo Thành phần hóa học: Tồn có chứa coumarin, flavonoid Tác dụng, công dụng cách dùng: Chữa viêm sỏi thận, mật Chữa viêm gan, vàng da Khơng dùng cho người có thai Ngày dùng 15-60g dạng thuốc sắc 154 CÂY RÂU MÈO Tên khác: Bông bạc Tên khoa học: Orthosiphon stamineus Benth Họ hoa môi (Lamiaceae) Mô tả thực vật - Cây thảo sống nhiều năm, thân vuông, nhiều cành - Lá mọc đối chéo chữ thập, mép có cưa thơ, cuống ngắn - Hoa tự chùm mọc cành, cánh hoa màu trắng sau ngả sang xanh tím - Chỉ nhị vịi nhụy thị dài ngồi bao hoa trơng râu mèo Bộ phận dùng Lá phơi sấy khơ (Folium Orthosiphonis) Thành phần hóa học: 154 Cây râu mèo 123 Saponin (Orthosiphonin), flavonoid (sinensetin) Thu hái - chế biến - bảo quản Hái lúc hoa Rửa phơi sấy khô để giữ màu xanh Bảo quản nơi khô mát, tránh ánh sáng Tác dụng - công dụng - cách dùng Tác dụng - Lợi tiểu, tăng thải trừ urê, acid uric, sắc tố mật - Kháng khuẩn, kháng viêm Công dụng Làm thuốc lợi tiểu, dùng trường hợp viêm đường tiết niệu, sỏi tiết niệu nhiễm độc bí tiểu, viêm gan, tắc mật Liều dùng Dùng 10-20g dược liệu khô/ngày, dạng thuốc sắc, cao lỏng, trà thuốc Chế phẩm Betasiphon (ống uống 10 ml, phối hợp với Sorbitol XNDP 2/9), Orthocyna (trà thuốc - XNDP 25), loại trà thuốc 155 RAU MÁ Tên khác: Tích tuyết thảo, Liên tiền thảo Tên khoa học: Centella asiatica (L.) Urb Họ hoa tán (Apiaceae) Mô tả thực vật - Cây thảo, thân mảnh mai, mọc bị, có rễ mấu - Lá mọc so le, phiến hình thận gần trịn, mép khía tai bèo, cuống dài - Hoa tự tán đơn mọc kẽ lá, hoa nhỏ màu trắng tím Quả dẹt, màu đen có sống rõ Bộ phận dùng Cả cây, tươi khô (Herba Centellae Asiaticae) 155 Cây rau má Thành phần hoá học: Trong có alkaloid hydrocotylin, saponin (asiaticosid), flavonoid, tinh dầu Thu hái - chế biến - bảo quản Thu hái quanh năm, dùng tươi hay phơi khô Tác dụng - công dụng - cách dùng Tác dụng Lợi tiểu, giải nhiệt, giải độc.Kháng viêm, làm lành sẹo Công dụng Chữa bệnh vàng da, vàng mắt.Chữa mụn nhọt tổn thương da Chữa bí tiểu, tiểu rát.Chữa thổ huyết, chảy máu cam, sốt sởi Liều dùng 30-40 g/ngày Chế phẩm Thuốc mỡ, thuốc viên, thuốc nước Madecassol, Madecassol neomycine 124 156 NHÂN TRẦN Tên khoa học: Adenosma caeruleum R.Br họ Hoa mõm sói (Scrophulariaceae) Mơ tả cây: Cây thảo, cao tới gần 1m, phía mọc đối, phía mọc cách, phiến hình trái xoan nhọn, có cưa Cụm hoa mọc nách hay dạng đầu cành Tràng hoa màu tía hay lam, nang mang nhiều hạt nhỏ Cây mọc hoang vùng đồi núi, bờ ruộng Bộ phận dùng, thu hái chế biến: Toàn (Herba Adenosmatis caerulei) Thu hái hoa, phơi râm tới khơ Thành phần hóa học: Tinh dầu, saponin, flavonoid, phenol đơn giản Tác dụng - công dụng - cách dùng Tác dụng - Lợi mật phục hồi tế bào gan, lợi tiểu, nhiệt - Kích thích tiêu hóa, - Kháng khuẩn Cơng dụng - Chữa ăn uống tiêu suy nhược chức gan mật - Còn dùng để nhiệt, giải cảm, giải khát, chữa cảm cúm Liều dùng - Dùng 10-20 g/ngày, dạng thuốc sắc, trà thuốc 156 Nhân trần Chế phẩm: Các loại trà thuốc Ghi chú: Có lồi sau dùng làm thuốc với tên gọi chung nhân trần Nhân trần Bắc (Artemisia capillaris Thunb họ Cúc - Asteraceae), Nhân trần tía (Adenosma caeruleum R.Br Bồ bồ (Adenosma indianum Lour.) họ Hoa mõm sói (Scrophulariaceae), 157 AC-TI-SÔ Tên khác: Artichaut, Artichoke Tên khoa học: Cynara scolymus L Họ Cúc (Asteraceae) Mô tả thực vật - Cây thảo trồng, toàn thân mọng nước, cao 1-2m, thân có lơng dày, màu trắng mịn bơng - Lá dày to mọc cách, phiến xẻ sâu, có nhiều gai nhọn - Hoa tự đầu, màu tím, hoa hình ống bao bọc tổng bao 157 Ac-ti-sô 125 bắc Lá bắc dày, nhọn, dai, có mào lơng Đế hoa bắc cịn dùng làm thực phẩm Bộ phận dùng Lá hoa (Folium et Flos Cynarae) Thu hái - chế biến - bảo quản Hái lúc hoa, rọc bỏ cuống lá, phơi hay sấy khơ ngay; đóng bao để nơi khô mát, dùng để nấu cao lỏng, cao mềm Thành phần hóa học: Cụm hoa có protid, lipid, đường (chủ yếu Inulin, cần cho người bị tiểu đường), khoáng (Mn, P, Fe), vitamin (A, B1, B2, C) Lá có cyanarin, tannin, flavonoid (cynarosid, scolymosid) Cynarin hoạt chất chủ yếu Ac ti sô; hàm lượng cynarin non nhiều già, phiến nhiều cuống lá, chóp nhiều gốc Tác dụng - công dụng - cách dùng Tác dụng - Lợi mật, thông mật, tăng thải trừ chất thải mật - Lợi tiểu; giảm cholesterol, giảm ure, giảm lipit máu Công dụng - Bảo vệ phục hồi tế bào gan, tăng khả kháng độc gan - Chữa bệnh gan mật: viêm gan mật, ngừa sỏi mật - Chữa bí tiểu viêm sỏi tiết niệu - Còn dùng làm thuốc ngừa xơ vữa động mạch bệnh nhân cao huyết áp Liều dùng - 8-10g/ngày, dạng thuốc sắc, thuốc cao, thuốc viên, trà thuốc Chế phẩm Chophytol (viên bao đường - Pháp) BAR (viên bao đường – Pharmedic) Phytol (ống uống), Cynara-phytol (viên bao – XNDP Lâm đồng), Các loại cao Ac ti sô, trà túi lọc Ac ti sô… 158 DÀNH DÀNH Tên khác: Chi tử Tên khoa học: Gardenia jasminoides Ellis Họ Cà phê (Rubiaceae) Mô tả thực vật - Cây nhỏ, thân thẳng, nhẵn, xanh tốt, quanh năm - Lá mọc đối, có kèm to, mặt sẫm bóng - Hoa đơn độc, khơng cuống, cánh hoa màu trắng sau vàng có mùi thơm - Quả có hình tựa lọ hoa, có 6-9 góc, chín có màu vàng cam đến đỏ gạch, nhiều hạt, mùi thơm, vị đắng 158 Cây dành dành Bộ phận dùng : Quả chín phơi sấy khơ (gọi Chi tử, Fructus Gardeniae) Thành phần hóa học: Gardenosid, geniposid, genipin, cerbinal, manitol, sắc tố 126 Thu hái - chế biến - bảo quản Hái chín, ngắt bỏ cuống, phơi sấy khơ Bảo quản khơ, kín, chống ẩm Tác dụng - cơng dụng - cách dùng Tác dụng - Lợi mật tăng giải độc gan - Lợi tiểu, nhiệt, hạ sốt - Kháng sinh, kháng viêm - Cầm máu Công dụng - Chữa bệnh vàng da, vàng mắt - Chữa sốt, họng đau, miệng khát - Chữa thổ huyết, chảy máu cam, tiêu tiểu máu - Chữa viêm thận, phù thũng Chữa bí tiểu, tiểu tiện khó khăn Cách dùng - Dùng 6-12 g Chi tử dạng thuốc sắc - Dùng tươi giã nát đắp chữa đau mắt đỏ, chữa vết chấn thương bầm tím 159 RÂU BẮP Tên khác: Râu ngô Tên khoa học: Styli et Stigmata Maydis Nguồn gốc vị thuốc Râu bắp vòi núm nhụy hoa bắp (Zea mays L., họ Lúa = Poaceae) già thu hái lúc với thu hoạch bắp Thành phần hóa học: Các phytosterol (sitosterol, stigmasterol), alkaloid, flavonoid, chất đắng, kali tinh dầu (chủ yếu -terpineol, menthol, carvacrol thymol dạng tự ester) 159 Cây bắp Tác dụng - Lợi tiểu, lợi mật Công dụng - Chữa viêm gan, sỏi mật, chữa sỏi thận, đau thận - Chữa phù thũng Cách dùng - liều dùng  Dùng 10-20 gam/ ngày, dạng thuốc sắc, thuốc trà, cao lỏng 127

Ngày đăng: 25/06/2023, 09:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w