1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Dược học cổ truyền (Ngành: Dược - Trình độ: Cao đẳng Điều dưỡng) - CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ

81 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHẠM NGỌC THẠCH CẦN THƠ GIÁO TRÌNH DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN Dùng cho đào tạo: CAO ĐẲNG Ngành: DƯỢC LƯU HÀNH NỘI BỘ MỤC LỤC Trang Chương Sơ lược hình thành Y học cổ truyền Việt Nam Chương Một số học thuyết y học cổ truyền Học thuyết âm dương Học thuyết ngũ hành 14 Học thuyết tạng tượng 19 Chương Nguyên nhân gây bệnh phương pháp chẩn đoán theo y học cổ truyền 28 Chương Phép tắc trị bệnh theo y học cổ truyền 32 Chương Thuốc cổ truyền 35 Chương Chế biến thuốc theo phương pháp cổ truyền 42 Các nhóm thuốc cổ truyền 54 Chương 1: SƠ LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH NỀN Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM MỤC TIÊU: Sau học xong, sinh viên phải: Trình bày đặc điểm y học cổ truyền Việt Nam thời kỳ Chỉ tính ưu việt y học cổ truyền Việt nam từ 1945 đến Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM THỜI THƯỢNG CỔ Từ thời Hồng Bàng Vua hùng có tục ăn trầu, nhuộm để bảo vệ miệng, làm ấm thể Trong thời kỳ phát sử dụng số vị thuốc khác như: Mộc hương, an tức hương, hương phụ, quế, tê giác Từ kỷ III trước công nguyên, nhân dân nước Âu Lạc biết nấu rượu để uống làm thuốc Trong thời kỳ phương pháp phòng chữa bệnh chủ yếu truyền miệng Người dân biết cách phòng chữa bệnh như: - Làm nhà - Đào giếng - Dùng lửa - Dùng thuốc: sử quân tử, sắn dây - Dùng gừng, giềng để làm gi vị - Ăn trầu (làm ấm thể) - Nhuộm (cánh kiến-ngũ bội tử-vỏ lựu)… Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM TỪ NĂM 179 TCN ĐẾN NĂM 938 SCN Gần 1000 năm bị giặc Tàu đô hộ, thời gian người Trung Quốc lấy nhiều vị thuốc nước ta đem nước như: Ý dĩ, Sử quân tử, Hoắc hương, Trầm hương, tê giác, Đồi mồi… đồng thời nhiều thầy thuốc Trung Quốc sang việt nam để hành nghề, từ Việt Nam tiếp thu y học Trung Quốc (Trung Y) Y HỌC CỔ TRUYỀN TỪ NĂM 938 ĐẾN NĂM 1884 Chủ yếu ghi lại lịch sử Y học từ thời Lý 3.1 Thời nhà Lý (1010 – 1024) Nước ta có nhiều thầy thuốc chun nghiệp, triều đình có tổ chức Ty thái y – bảo vệ sức khỏe vua, quan Trong ngự y chăm sóc sức khỏe cho vua 3.2 Thời nhà Trần (1225 – 1399) Nho học phát triển mạnh, y học Ty thái y nâng lên thành viện thái y chăm sóc sức khỏe cho vua quan triều đồng thời quản lí y tế nước có bệnh phát, triều đình có chủ trương phát thuốc cho dân để chữa bệnh Đã mở khóa thi tuyển chọn lương y vào làm việc Viện thái y Viện thái y đạo việc đào tạo thầy thuốc có kế hoạch thu trữ, cấp phát dược liệu, phục vụ chữa bệnh cho vua quân đội Lúc tổ chức việc trồng thuốc Phả Lại, Đại Yên (Ba Đình-Hà Nội), Nghĩa Trai (Hải Hưng) Thời kì xuất số danh y tác phẩm tiếng như: -Phạm Công Bân giữ chức thái y viện -Tuệ Tĩnh (Nguyễn Bá Tĩnh – Hải Hưng) đỗ tiến sỹ, tu, làm thuốc chữa bệnh cho nhân dân viết sách, danh sư tiếng thời giờ, người có tài đức Ơng đóng góp to lớn cho y học cổ truyền dân tộc Tác phẩm để lại: Bộ sách “Nam Dược Thần Hiệu” có 11 Gồm 580 vị thuốc, 3873 thuốc chữa 182 chứng bệnh khoa lâm sàng Cuốn “Hồng nghĩa giác tự y thư” gồm Thượng Hạ, bao gồm phần lý luận, biện chứng luận trị Đông y Tuệ tĩnh người đề xuất chủ trương “thuốc Nam Việt chữa người Nam Việt” bậc đạo đức, đường hướng y học ông, đồng thời Tuệ Tỉnh chia bệnh 10 khoa Trong thời kì phát nhiều vị thuốc như: Hoàng đằng, Hoàng nàn, Lá đơn đỏ, Tân lang, Vỏ lựu,… -Chu Văn An (1291 – 1370) Thanh Trì, Hà Nội Để lại nhiều tư liệu, bệnh án kinh nghiệm chữa bệnh, bệnh dịch, cháu ghi lại Y học giả tập di biên 1466 3.3 Thời nhà Hồ (1400 – 1427) Đẩy mạnh cải cách xã hội mở rộng việc chữa bệnh cho nhân dân, xây dựng sở chữa bệnh, đẩy mạnh sử dụng châm cứu Danh y Nguyễn Đại Năng (Hải Hưng) viết Châm cứu tiệp hiệu diễn 3.4 Thời nhà Lê (1428 – 1788) Dưới triều Lê, Lê Nhân Tông trọng phát triển nề y học cổ truyền nước ta Đã có tiến việc bảo vệ sức khẻ cho nhân dân: - Bộ luật Hồng Đức: đề quy chế nghề Y, quy chế vệ sinh, (cấm bán thịt ôi, dùng thuốc độc…), khám án mạng tử thi - Tổ chức sở chữa bệnh - Tổ chức giảng dạy Thái y viện - Soạn sách mới, hiệu đính, tái tước tá y học - Các danh Y thời này: Nguyễn Trực (1416 – 1473) (Thanh Oai – Hà Sơn Bình) viết: “Bảo anh lương phương” chữa bệnh trẻ em châm cứu, xoa bóp, thuốc Đặc biệt có danh y Lê Hữu Trác (Hải Thượng Lãn Ông) (1720 – 1792) (xã Văn Xá – yên Mỹ - Hải Hưng) Ông từ bỏ đường làm quan, tâm sâu nghiên cứu Y học, đề cao tinh thần chữ bệnh giúp dân Ông viết: “Hải Thượng y tơng tâm lĩnh” gồm có 28 tập chia thành 66 để phổ cập, đào tạo thầy thuốc, lưu truyền cho hậu Với nội dung: + Đạo đức thầy thuốc + Vệ sinh phòng bệnh + Lý luận sở + Chẩn đoán học + Mạch học + Dược học + Bệnh học + Bệnh án Ơng tìm 300 vị thuốc (Lỉnh Nam thảo) Tổng hợp thêm 2854 thuốc từ kinh nghiệm Sự nghiệp Hải Thượng to lớn, ông làm rạng rỡ cho y học dân tộc nước ta Để ghi nhớ công ơn Ngành Y tế Việt Nam lấy ngày ông 15-1 (âm lịch) làm ngày truyền thống người làm công tác Y học cổ truyền Việt Nam Hồn Đơn Hịa (Thanh Oai – Hà Sơn Bình) tìm thuốc chữa bệnh dịch, tổ chức y tế quân đội 3.5 Thời Tây Sơn (1789 – 1802) Chiến tranh liên tiếp (Trịnh – Nguyễn phân tranh): Thời kì thành lập Nam dược cục, nghiên cứu thuốc chữa bệnh cho quân đội Đứng đầu lương y Nguyễn Hoành (Thanh Hóa) ơng biên tập 5000 vị thuốc cỏ địa phương 130 vị thuốc loại chim, cá, thạch, đất, nước 3.6 Thời nhà Nguyễn (1802 – 1905) Có Thái Y viện, Ty lương y tỉnh, mở trường dạy thuốc Huế, thời kì nhà Nguyễn có đặt quy chế riêng nghề y, trừng phạt thầy thuốc chữa sai gây tử vong hặc cố tình gây nguy hiểm cho người bệnh Y HỌC CỔ TRUYỀN DƯỚI THỜI PHÁP THUỘC (1884 – 1945) Thực dân pháp chủ trương tiêu diệt văn hóa dân tộc – loại Đơng y khỏi tổ chức y tế bảo hộ, hận chế người hành nghề y học cổ truyền Xây dựng y tế què quặc, chủ yếu phục vụ giai cấp thống trị Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM SAU CÁCH MẠNG THÁNG 8/ 1945 ĐẾN NAY - Hồ Chủ Tịch quan tâm đến vấn đề kết hợp Y học ( y học cổ truyền y học đại) để xây dựng Y học Việt Nam XHCN - Về quan điểm xây dựng ngành: đặt vấn đề kết hợp y học nguyên tắc phương châm xây dựng ngành - Về tổ chức: Thành lập mạng lưới Y học cổ truyền từ Trung ương đến sở - Về đào tạo: Y học cổ truyền lầ mơn học khóa học trường - Về nghiên cứu: nghiên cứu về: + Lịch sử Y học dân tộc + Sách + Tổng kết đánh giá + Thành phần hóa học, tác dụng dược lý thuốc + Xuất sách, báo chí: tạp chí châm cứu, thuốc quý, tạp chí y dược học cổ truyền, tạp chí đơng y,… - Về điều trị: tổ chức mạng lưới chữa bệnh cho tồn dân - Về cơng tác sản xuất dược liệu: + Tổ chức thu hái, trồng thuốc + Quy hoạch thuốc Chương 2: MỘT SỐ HỌC THUYẾT Y HỌC CỔ TRUYỀN HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG MỤC TIÊU Sau học xong sinh viên phải: Trình bày nội dung thuyết âm – dương Nêu vận dụng thuyết âm dương y học cổ truyền Trình bày vận dụng thuyết âm dương đông y XUẤT XỨ: Thuyết âm dương y học cổ truyền có nguồn gốc từ học thuyết triết học vật cổ đại phương Đông, cổ nhân vận dụng từ 3000 năm Thuyết âm dương vận dụng vào nhiều lĩnh vực khác như: Thiên văn học, nông học, tốn học, hóa học,… Đặc biệt y học cổ truyền vận dụng học thuyết cách nhuần nhuyễn phong phú 2.NỘI DUNG HỌC THUYẾT 2.1 Khái niệm âm dương Âm dương ? Là nhận thức người xưa biến hóa vật Là lý luận vật tự phát, phép biện chứng thô sơ khởi đầu Chữ bệnh phải tìm đến gốc bệnh: Có nghĩa phải tìm đến âm dương, người ta nhận thấy người trải qua trình: Sinh – trưởng – tráng – lão – di(mất), người có nhận thức, phát vũ trụ chỉnh thể thống biến hóa vận đọng khơng ngừng, sách Tố Vấn nói: “Vật sinh nhờ chỗ hóa, vật phát triển đến cực nhờ chỗ biến” Biến hóa nguồn gốc tác động lẫn nhau, có sinh có thế, vật theo hướng lên, tất vật tượng giới tự nhiên có bao hàm mặt âm dương đối lập lẫn như: Trên – Ngày – Dưới Đêm Tả - Hữu Nước – Lửa Động – Tĩnh Khái niệm âm – dương hình tượng hóa vịng trịn khép kín sau đây: Thái âm Thái dương Thiếu dương Hình 1: Biểu tượng âm dương 2.2 Định nghĩa: Học thuyết âm dương cho rằng: Bất kỳ vật tồn mặt âm dương, đối lập thống với nhau, khơng ngừng vận động, biến hóa để phát sinh, phát triển tiêu vong 2.3 Các quy luật học thuyết âm dương Gồm có quy luật bản: - Âm dương đối lập - Âm dương hỗ - Âm dương tiêu trưởng - Âm dương bình hành 2.3.1 Âm dương đối lập Đối lập mâu thuẫn, chế ước đấu tranh mặt âm dương Ví dụ: tự nhiên Dương Ngày Lửa Trên Mặt trời Động Sáng Nóng Trời Số dương Âm Đêm Nước Dưới Mặt trăng Tĩnh Tối Lạnh Đất Số âm 2.3.2 Âm dương hỗ Hỗ nương tựa vào nhau, hai mặt âm dương đối lập phải nương tựa để tồn có ý nghã được, âm lấy dương làm gốc gược lại dương lấy âm làm tảng Điều có ý nghĩa khơng có dương âm khơng thể tồn khơng có âm dương khơng thể thay đổi Nói cách khác mặt q trình tích cực vật Ví dụ: Có đồng hóa có dị hóa ngược lại, khơng có đồng hóa q trình dị hóa khơng thể tiếp tục Khi người ta chết âm dương tách rời gọi âm dương ly thuyết Mọi hóa sinh xuất âm dương giao Muốn có giao phải có hỗ 2.3.3 Âm dương tiêu trưởng Tiêu đi, trưởng phát triển Hai mặt nói lên vận động khơng ngừng, chuyển hóa lẫn mặt âm dương Ví dụ: Khí hậu bốn mùa năm ln thay đổi: Từ nóng sang lạnh: Là q trình dương tiêu âm trưởng Từ lạnh sang nóng: Là q trình âm tiêu dương trưởng Do ta có khí hậu bốn mùa là: Ấm – nóng – mát – lạnh (xuân – hạ - thu – đơng) Sự vận động âm dương cịn có tính giai đoạn: chuyển hóa tới mức chuyển hóa sang gọi là: Dương cực sinh âm, âm cực sinh dương, hàn cực sinh nhiệt, nhiệt cực sinh hàn Ví dụ: Trong q trình phát sinh bệnh tật, bệnh thuộc phần dương (như sốt cao) có gây ảnh hưởng tới phần âm (như nước), bệnh phần âm (mất nước, điện giải) tới mức ảnh hưởng tới phần dương (chống, trụy mạch gọi thoát dương) 2.3.4 Âm dương bình hành Hai mặt âm dương đối lập luôn lập lại cân bằng, quân bình mặt Sự cân mặt âm dương biểu cho phát sinh bệnh tật thể *Tóm lại: Qua nội dung ta thấy: Âm dương có thuộc tính là: Tồn khách quan (có sẵn vật) âm dương mang tính tương đối Bốn quy luật âm dương nói lên mâu thuẫn, thống vận động nương tựa vào vật chất NHỮNG BIỂU HIỆN VỀ ÂM DƯƠNG 3.1 Về trạng thái Thuộc dương: trạng thái động, hưng phấn, nhiệt, sáng,… Thuộc âm: trạng thái tĩnh, hàn, ức chế, sáng, 3.2 Về không gian Trời thuộc dương, đất thuộc âm: mặt trời thuộc dương, mặt trăng thuộc âm Trong khoảng khơng gian cụ thể: phía dương, phía âm, phía ngồi dương, phía âm Phía (+) Phía (-) Phía ngồi (+) (+) Phía ngồi (-) Phía Phía (-) Hình 2: Âm dương khơng gian, ký hiệu: âm (-), dương (+) 3.3 Về thời gian Ngày thuộc dương, đêm thuộc âm Trong ngày đêm từ 6h đến 12 dương dương, 12h đến 18h âm dương, 18h đến 24h âm âm, 24h dến 6h sương âm Và âm dương chuyển hóa liên tục vậy, biểu tính tương đối âm dương 12h Dương dương Âm dương Ngày (+) 6h 18h Đêm () 24h Dương âm Âm âm Hình 3: Tính tương đối thời gian theo âm dương 3.4 Về phương hướng Thuộc dương: phía Đơng, Nam Thuộc âm: phía Tây, Bắc Phương Nam Phương Đông Phương trung ương Phương Tây Phương Bắc Hình 4: Qui định cách thể phương hướng thời cổ Trung Quốc 3.5 Về thời tiết Mùa Xuân thuộc dương, tăng trưởng đến mùa Hạ (cực dương) Mùa Thu thuộc âm, tăng trưởng đến mùa Đông (cực âm) luân hồi âm dương Tuy hiên chu kỳ có dao động khơng khỏi qui luật âm dương (Xuân sinh, Hạ trưởng, Thu thu, Đông tàng) Sức khỏe bệnh tật người phụ thuộc vào qui luật 4.SỰ VẬN DỤNG HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG TRONG Y HỌC CỔ TRUYỀN 4.1 Về tổ chức học thể Thuộc âm: Ngũ tạng (Tâm, can, tỳ, phế, thận) Thuộc dương: Lục phủ (Vị, đởm, tiểu tràng, đại tràng, bàng quang, tam tiêu) Trong tạng phủ có phần âm dương ,can có can âm (can huyết), can dương (can khí), thận có thận âm (thận thủy), thận dương (thận hỏa)… Tính chất tương đối âm dương thể tạng như: Tâm tạng thuộc âm dương (tâm nằm ngực thuộc phần dương); can tạng âm âm (can nằm trung tiêu – phần bụng thuộc âm) 4.2 Về sinh lý học Khi phần âm phần dương thể cân thể khỏe mạnh, thân thể ln có điều chỉnh để âm dương cân Sự cân âm dương thể sở cho phát sinh bệnh tật Ví dụ: âm thắng dương bệnh ngược lại Chẳng hạn: Âm thắng (âm thịnh) dẫn đến nội hàn (bụng đầy, tiết tả - phủ đại tràng (dương) bị bệnh, âm hư sinh nội nhiệt Có thể tóm tắt thay đổi trạng thái qua biểu âm dương qua bảng sau: Âm dương Trạng thái Biểu thể Âm dương Cân Cơ thể khỏe mạnh Âm dương Thay đổi Cơ thể mắc bệnh Âm Thắng Dương bệnh Âm Thắng Nội hàn (lạnh tạng phủ, tiết tả…) Âm Hư Nội nhiệt (nóng tạng phủ…) Dương Thắng Ngoại nhiệt (nóng ngồi da cơ) Dương Hư Ngoại hàn (lạnh da, đau lưng, liệt dương…) 4.3 Về bệnh lý Khi phần âm dương thể không tự điều chỉnh dẫn đén rối loạn thăng hoạt động tạng, phủ Hoặc yếu tố “lục dâm” (phong, hàn, thử, thấp, táo, hỏa) thâm nhập vào thể gây làm thăng âm dương mà gây bệnh 4.4 Chẩn đoán Trong chẩn đoán bệnh theo y học cổ truyền triệu chứng chia âm dương: - Hội chứng dương: Cơ thể có thân nhiệt lớn 370C sốt cao, khơng có sốt tạng phủ nhiệt (tâm huyết nhiệt, can nhiệt, ) hay thể mặt đỏ, mắt đỏ, vàng,… người có cảm giác nóng bừng, háo khát thích uống nước mát, thích ăn đị mát, mơi khơ nứt nẻ, táo kết đại tràng, nước tiểu vàng đỏ, rêu lưỡi vàng khô, chất lưỡi đỏ… - Hội chứng âm: Cơ thể thường biểu lạnh, chcaan tay lạnh, sợ rét, da xanh, nhợt nhạt, mắt trắng mơi nhợt, thích uống nước nóng, bụng đau sơi, tiết tả, nowcs tiểu trong, rêu lưỡi trắng mỏng, lưỡi nhợt nhạt… Hai hội chứng âm dương quan trọng việc chẩn đốn bệnh Vì để người thầy thuốc đưa phương pháp điều trị, phương dược thích hợp cho người bệnh 4.5 Điều trị Thuyết âm dương vận dụng điều trị phong phú Nó tuân theo nguyên tắc sau đây: Nếu bệnh thuộc chứng dương dùng âm dược ngược lại bệnh thuộc chứng âm dùng dương dược Nghĩa chiều hướng tác dụng thuốc đối nghịch với chiều bệnh Chiều hướng bệnh Chiều hướng tác dụng thuốc Chiều hướng bệnh Chiều hướng tác dụng thuốc thuốcThiếu âm 10 Nên dùng dược liệu thuộc nhóm thuốc sau để chữa trường hợp bệnh nhân có ho khan, đờm vàng đặc, mặt đỏ ửng, miệng khát nước A Ôn phế khái B Ơn hóa hàn đàm C Thnh hóa nhiệt đàm D Thanh phế khái Thuốc dùng thường loại thả dược, có tác dụng gây ngủ, mang lại giấc ngủ cách sinh lý đực xế vào nhóm thuốc sau đây: A Trọng trấn an thần B Dưỡng tâm an thần C Bình can tức phong D Bình suyễn Thiên ma, câu đằng có tác dụng chữa chứng bệnh sau đây: Chọn câu sai A Hoa mắt, chóng mặt B Sốt cao, co giật C Run giật, động kinh D Đau cơ, nhức khớp 67 THUỐC TRỪ THẤP Thuốc trừ phong thấp 1.1 Đặc điểm chung Thuốc trừ phong thấp thuốc chữa bệnh phong thấp xâm phạm vào da, kinh lạc, gân xương mà đông y gọi chứng tý Chữa bệnh viêm khớp dạng thấp, thối hóa khớp đau dây thần kinh ngoại biên, dị ứng, ban Tác dụng thuốc trừ phong thấp tăng lên kết hợp với nhóm thuốc khác: giải cảm, hoạt huyết, lợi niệu Khi chữa bệnh lâu ngày thường hay dùng dạnh ngâm rượu (tửu chế) 1.2 Các vị thuốc 1.2.1 Tang ký sinh Dùng toàn thân tầm gửi (Loranthus parasiticus L.Merr), họ tầm gửi (Loranthusceae) sống ký sinh dâu tằm - Tính vị qui kinh: Đắng, bình vào kinh can, thận - Tác dụng: Trừ phong thấp, mạnh gân cốt, dưỡng huyết an thai - Ứng dụng lâm sàng: Chữa đau lưng mõi gối, chữa có thai máu, hạ áp - Liều dùng: - 12g 1.2.2 Thiên niên kiện Dùng rễ thiên niên kiện (Homalonema SagiHaefolia) thuộc họ Ráy (Ariaceae), gọi củ Gáy sơn thục -Tính vị qui kinh: Đắng, cay, ấm vào kinh can, thận -Tác dụng: Trừ phong thấp, thông kinh lạc -Ứng dụng lâm sàng: Điều trị đau khớp, đau dây thần kinh lạnh, làm khỏe mạnh gân xương -Liều dùng:6 - 12 g phải chế với phén, gừng 1.2.3 Ké đầu ngựa Là phơi khơ Ké đầu ngựa (Xanthium strumarium L), họ hoa cúc (Asteraceae) -Tính vị qui kinh: Đắng, cay, ấm vào kinh phế, thận, tỳ -Tác dụng: Trừ phong thấp, tiêu độc sát khuẩn, huyết, tán kết -Ứng dụng lâm sàng: Chữa đau nhức khớp, chân tay tê dại, co quắp, trị ngứa, dị ứng, viêm xoang, trĩ chay máu, bướ cổ -Liều dùng: - 12g * Thuốc nhóm: hy thêm thảo, tang chi, phịng kỹ, ngũ gia bì, mã tiền tử, tần gaio, hổ cốt, uy linh tiên Thuốc hóa thấp 2.1 Đặc điểm chung Cịn gọi thuốc phương hương hóa thấp đa số có mùi thơm, tính ấm, dùng đẻ trừ thấp tà tỳ vị Thích hợp chữa trường hợp tiêu hóa kém, nhiễm khuẩn đường ruột Có thể phối hợp với thuốc kiện tỳ, hành khí làm tăng tác dụng thuốc 2.2 Các vị thuốc 2.2.1 Hoắc hương 68 Dùng cành hoắc hương (Pogostemon cablin Blanco), họ hoa môi (Lamiaceae) -Tính vị qui kinh: Cay, đắng, ấm vào kinh vị, đại tràng -Tác dụng: Giải cảm, hóa thấp, thấ nhiệt, hịa vị nơn -Ứng dụng lâm sàng: Chữa cảm nắng mùa hè, chữa đau bụng cầu phân lỏng, nôn mửa -Liều dùng: - 12g 2.2.2 Sa nhân Là hạt sa nhân (Amomum) họ gừng (Zinggiberaceae) -Tính vị qui kinh: Cay, ấm vào kinh tỳ vị, thận -Tác dụng: Lý khs hóa thấp, trừ phong thấp an thai -Ứng dụng lâm sàng: Chữa đau bụng, đầy bụng, ăn uống khơng tiêu, đau nhức mẩy tay chân, có thai bị xuất huyết -Liều dùng: 2;4g * thuốc nhóm: Đại phúc bì, thương truật Thuốc lợi thấp Còn gọi thuốc thẩm thấp lợi niệu thuốc lợi thủy thẩm thấp 3.1 Đặc điểm chung Đa số có tính bình, vị đạm, có tác dụng lợi tiểu để tiết thủy thấp ứ đọng thể Thuốc làm tiểu tiện dễ dàng, số lượng nước tiểu tăng, nước tiểu Chưa chứng lâm (tiểu dắt, tiểu máu) gặp viêm thận, viêm bàng quang, viêm niệu đạo, sỏi đường niệu, chữa chứng phù thủng, vàng da Nên kết hợp với thuốc nhiệt táo thấp, bổ tỳ thận Cần phân biệt với thuốc trục thủy thuốc có tác dụng mạnh, đưa nước hai đường: tiểu tiện đại tiện 3.2 Các vị thuốc 3.2.1 Phục linh Là mầm thông (Poria cocos Wolf) thuộc họ Nấm lổ (Polyporaceae) mọc đầu rễ hay bên rễ thơng Phục linh có nhiều loại: Bạch linh (nấm thơng trắng), xích linh (nấm thông đỏ, phục thần (nấm mọc quanh rễ), phục linh bì (vỏ nấm) Tài liệu chủ yếu nói bạch linh -Tính vị qui kinh: Ngọt, bình vào kinh tâm, tỳ, phế, thận -Tác dụng: Lợi niệu, kiện tỳ, an thần -Ứng dụng lâm sàng: Lợi niệu, điều trị nhiễm trùng niệu, đái máu, đái rắt, đái đục; điều trị rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy mãn tính; đêm ngủ vật vã -Liều dùng: - 16g 3.2.2 Trạch tả Dùng củ Trạch tả (Alisma platago aquatica L.) thuộc họ Trạch tả (Alismaceae) phơi khơ -Tính vị qui kinh: Ngọt, mặn, lạnh vào kinh thận, bàng quang -Tác dụng: Lợi niệu, nhiệt 69 -Ứng dụng lâm sàng: Điều trị phù viêm thận, tiểu Điều trị thận âm suy, biểu di tinh, hoạt tinh Tác dụng thông sữa -Liều dùng:8 - 16g 3.2.3 Xa tiền tử Dùng hạt Mã đề (Plantago Major L.) thuộc họ Mã đề (Plantaginaceae), gọi xa tiền -Tính vị qui kinh: Lạnh vào kinh can, thận, tiểu trường -Tác dụng: Lợi niệu, nhiệt -Ứng dụng lâm sàng: Điều trị tiểu ít, đái buốt, đái rắt, phù suy thận Điều trị tiêu chảy, viêm màng tiếp hợp cấp -Liều dùng: 4;12g 3.2.4 Mộc thơng Dùng thân phơi khơ mộc thơng -Tính vị qui kinh: Nhạt, đắng, mát -Tác dụng: Lợi niệu, điều kinh, thông tia sữa -Ứng dụng lâm sàng: Điều trị phù, tiểu khó Điều trị rối loạn kinh nguyệt, sữa -Liều dùng: - 10g * Thuốc nhóm: Ý dĩ, đầu ngơ, đăng tâm thảo, thơng thảo, đậu đỏ, tỳ giải CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Các vị thuốc: Phục linh, trạch tả, xa tiền tử… có tác dụng: A Giúp tiêu hóa B Càm mồ C Lợi tiểu D Nhuận trường Thuốc trừ phong thấp có đặc điểm sau: A Chữa phù thủng, bụng báng, tràn dịch màng phổi B Tăng tác dụng kết hợp thuốc giải cảm, hoạt huyết, lợi niệu C Khơng sử dụng cho phụ nữ có thai D Bệnh nhân lâu ngày phải sắc thuốc lử nhỏ, thời gian lâu Thuốc phương hương hóa thấp có tác dụng chữ chứng: A Tiểu ít, tiểu gắt, tiểu máu C Đau nhức mỏi khớp B Nhiễm khuẩn đường ruột D Phù thủng vàng da Vị thuốc thuộc nhóm lợi thấp: A Tang ký sinh C Kim tiền thảo B Ké đầu ngựa D Hoắc hương 70 THUỐC PHẦN KHÍ Khái niệm khí thể Là thành phần cấu tạo thể Tác dụng trì sống người Thúc đẩy huyết vận hành khắp nơi thể trì cơng hoạt động tạng phủ Bệnh khí chia làm loại: khí trệ khí hư Nếu khí trệ phải hành khí, khí hư phải bổ khí Thuốc hành khí Thuốc hành khí thuốc điều hịa phần khí thể, chữa bệnh gây hoạt động khí thể bị ứ trệ Ngun nhân khí trệ là: tỳ, vị, can, phế khiếu bị bế tắc gây chứng: khí trệ, khí uất, khí nghịch, khí bế Thuốc hành khí có tác dụng làm cho khí huyết lưu thơng, khoan khối lồng ngực, giải uất giảm đau, kích thích tiêu hóa Lưu ý: dùng liều cao kéo dài thuốc gây tổn thương tân dịch (đau họng, chảy máu cam ) * Cấm kỵ: Khong dùng cho chứng âm hư, phụ nữ có thai, chứng trụy mạch 2.1 Hành khí giải uất Làm cho tuần hồn khí huyết thơng lợi, dùng cho trườn hợp khí hành bị khó khăn kéo theo huyết ứ gây đau đớn (khí tắt huyết trệ) Biểu khí uất: đau bụng, đầy bụng, táo bón, đau mạn sườn, thống kinh… 2.1.1 Hương phụ Dùng thân rễ phơi khô Hương phụ (Cyperus rotundus L.), gọi cỏ cú củ gấu, họ Cói (Cyperaceae) Hương phụ dùng sống chế gọi Hương phụ tứ chế -Tính vị qui kinh: Cay, đắng, ấm vào kinh tâm, can, tỳ -Tác dụng: Hành khí, thống, điều kinh -Ứng dụng lâm sàng: điều trị đau khí trệ (đau dày, co thắt cơ, đau thần kinh ngoại biên, viêm đại tràng co thắt) Kích thích tiêu hóa Điều trị thống kinh, kinh nguyệt không Điều trị cảm mạo lạnh -Liều dùng: - 12 g 2.1.2 Trần bì Dùng vỏ trái quýt già (Citrus delicicosa Tenore) họ Cam qt (Rutaceae) đem phơi khơ -Tính vị qui kinh: Cay, ấm vào kinh phế, vị -Tác dụng: Hành khí, kiện tỳ, trừ đàm, táo thấp -Ứng dụng lâm sàng:Chữa chứng đau khí trệ (chướng bụng, đau bụng, táo bón, bí tiểu tiện) Kích thích tiêu hóa, điều trị nơn mửa, tiêu chảy, chữa ho, long đờm đàm thấp gây -Liều dùng: - 12gram *Thuốc nhóm: Hậu phát, uất kim, lệ chi hạch, dược, mộc hương 2.2 Phá khí gíang nghịch 71 Chữa khí trệ nặng, khí huyết lưu thơng khó, thường bị tích lại thành khối cục Biểu khí nghịch: Suyễn, nơn mửa, nấc cục, trướng hơi… 2.2.1 Chỉ thực Là non tự rụng cam -Tính vị qui kinh: Đắng, hàn vào kinh tỳ, vị -Tác dụng: Phá khí tiêu tích, hóa đàm -Ứng dụng lâm sàng: Chữa ngực bụng đầy trướng, đại tiện bí kết, ăn uống khơng tiêu, ho có đàm, tức ngực -Liều dùng:4 - 12gram 2.2.2 Thị đế Là đài hồng (Diospyros Kaki L.f), họ Thị (Ebenaceae) -Tính vị qui kinh: Đắng, chát, bình vào kinh tỳ, vị -Tác dụng: Giáng vị khí nghịch -Ứng dụng lâm sàng: Chữa nơn, nấc cục -Liều dùng:6 - 12g *Thuốc nhóm: Chỉ xác, bì, trầm hương Thuốc bổ khí 3.1 Khái niệm Thuốc bổ khí thuốc chữa chứng bệnh khí hư gây r Bao gồm: phế khí hư (nói nhỏ, ngại nói, thở ngắn gấp, lao động chóng mệt) tỳ khí hư (tay chân mệt mõi, gầy yếu, ăn kém, chướng bụng, tiêu lỏng, nhẽo) Thường dùng trường hợp thể suy nhược, bệnh hết, người già yếu Thường dùng kết hợp với thuốc bổ huyết 3.2 Các vị thuốc 3.2.1 Nhân sâm Dùng rễ Nhân sâm (Panax ginseng C.A.Mey), họ Ngũ gia bì (Araliaceae) -Tính vị qui kinh: Ngọt, đắng, ấm vào kinh tỳ phế ngồi cịn vào 12 kinh -Tác dụng: Đại bổ nguyên khí, ích huyết, sinh tân, bổ phế, bình suyễn, kiện tỳ -Ứng dụng lâm sàng: Chữa suy nhược thể, ăn, gầy yếu, ngủ, ho lao, viêm phế quản mạn, đau dày, thể mệt mỏi -Liều dùng: - 12g 3.2.2 Hồng kỳ Dùng rễ khơ Hồng kỳ (Astragalus membranaceus Bge, Astragalus membramaceus) thuộc họ Đậu cánh bướm (Fabaceae) -Tính vị qui kinh: Ngọt, ấm vào kinh phế, tỳ -Tác dụng: Bổ khí, lợi tiểu, thu liễm, hạ áp -Ứng dụng lâm sàng: Điều trị suy nhược lâu ngày, lở loét mãn tính, điều trị trĩ, sa trực tràng, đổ mồ hơi, viêm thận cấp mãn tính điều trị tiểu đường, trúng phong bán thân bất toại -Liều dùng: - 12 gram 3.2.3 Cam thảo 72 Dùng rễ cam thảo (Glycyrrhiza glabra L), họ Đậu (Fabaceae) -Tính vị qui kinh: Ngọt, bình vào kinh can, tỳ, thơng hành 12 kinh -Tác dụng: Ích khí, dưỡng huyêt, nhuận phế ho, tả hỏa giải độc, thống -Ứng dụng lâm sàng: Chữa mệt mõi, suy nhược, thiếu máu; chữa đau hầu họng, ho đàm nhiều; chữa mụn nhọt đinh độc sưng đau, chữa đau dày, đau bụng; dẫn thuocs vào kinh *Thuốc nhóm: Bạch truật, hồi sơn, đại táo, bạch biển đậu CÂU HỈ LƯỢNG GIÁ Nhóm thuốc hành khí gồm: A Hương hụ, tế tân, thực C Tang chi, trần bì B Quế chi,mộc hương, trần bì D Trần bì, hương phụ Hương phụ, trần bì thuốc có tác dụng: A Hành khí giải uất C Bổ khí B Hành khí giáng nghịch D Bổ huyết Thuốc bổ khí sử dụng trường hợp: A Khí huyết lưu thơng khó, bị tích lại thành cục B Có thể suy nhược, bệnh hết, người già yếu C Đau bụng, đau mạn sườn, thống kinh D Bị sang chấn viêm nhiễm, dễ chảy máu Thuốc phá khí giáng nghịch thường dùng trường hợp nào: A Đau bụng, đầy bụng, đau mạn sườn B Suyễn, nôn mửa, nấc cục, trướng C Thống kinh, táo bón D Cơ thể suy nhược, người già yếu 73 THUỐC PHẦN HUYẾT Khái niệm huyết Huyết tinh vi thủy cốc tùy vị vận hóa Huyết lưu thơng huyết mạch để ni dưỡng tồn thân Huyết lưu hành thể nhờ thúc đẩy khí Bệnh lý huyết bao gồm: huyết ứ (lưu thơng khó khăn), huyết thoát (xuất huyết), huyết hư ( thiếu máu) Thuốc hoạt huyết Là thuốc điều hòa phần huyết thể, dùng để chữa bệnh gây huyết ứ Dùng trường hợp như: sang chấn, viêm tắc mạch máu, bế kinh, sưng viêm, dùng để phát triển tuần hoàn bàng hệ, điều hòa kinh nguyệt, điều trị phù dị ứng, điều trị cao huyết áp Được chia thành loại tùy thuộc vào mức độ hoạt huyết yếu hay mạnh: hoạt huyết phá huyết 2.1 Thuốc hoạt huyết: có tác dụng bệnh huyết mạch lưu thông gây sưng đau 2.1.2 Đan sâm Dùng rễ đan sâm (Salvia multiorrhiza Bunge), họ hoa mơi (Lamiaceae) -Tính vị quy kinh: đắng, lạnh vào kinh tâm, can -Tác dụng: hoạt huyết, bổ huyết, dưỡng tâm an thần -Ứng dụng lâm sàng: chữa kinh nguyệt không điều, bế kinh, thống kinh, chấn thương sưng tấy, suy nhược, xanh xao thiếu máu, ngủ, suy nhược thần kinh, sang lỡ mụn nhọt -Liều: 8- 20gram * Thuốc nhóm: đào nhân, đơn hoa đỏ, xuyên khung, ích mẫu, xuyên sơn giáp, cốt khí củ, nhủ hương, hồng hoa, kê huyết đằng 2.2 Thuốc phá huyết: Dùng trường hợp huyết bị ứ đọng gây đau đớn mãnh liệt 2.2.1 Khương hoàng Là củ nghệ (curcuma longa L), họ gừng (Gingbiberrceae) -Tinh vị quy kinh: cay, ngọt, tính hàn, vào kinh tâm, phế, can -Tác dụng: phá tính huyết, hành huyết, tiêu thực, tiêu đàm, lợi mật, lợi tiểu, giảm độc giảm đau -Ứng dụng lâm sàng: chữa kinh nguyệt bế tắc, ứ huyết sau sanh, chữa ăn uống kém, đầy bụng, viêm gan vàng da, mụn nhọt sang lở -Liều dùng: 6-12 gram 2.2.2 Tô mộc Dùng gỗ tô mộc ( Caesalpinia sappan L), họ đậu (Fabaceae) -Tính vị quy kinh: ngọt, mặn, bình, vào kinh tâm, can, tỳ -Tác dụng: phá huyết ứ, tràng lỵ -Ứng dụng lâm sàng: điều hòa kinh nguyệt, ứ huyết sau sanh, chữa lỵ lâu ngày -Liều dùng: 4-6 gram Thuốc huyết 74 3.1 Đặc điểm chung Là thuốc có tính hàn, lương, dùng để uống hay đắp rắc lên vết thương để cầm máu Dùng để chữa chứng chảy máu xung huyết (khử ứ huyết): chấn thương, xuất huyết tiêu hóa, tiểu máu, ho máu, chảy máu cam… Hoặc chảy máu nhiễm trùng gây rối loạn thành mạch (thanh nhiệt huyết, lương huyết huyết): ho máu viêm phổi, rối loạn thành mạch bệnh truyền nhiễm, nhiễm trùng gây chảy máu cam, đái máu, đại tiện máu, xuất huyết da… Những thuốc huyết dùng thường đem tồn tính cháy 3.2 Các vị thuốc 3.2.1 Tam thất Dùng củ phơi khô tam thất (Panax pseudoginsong), họ ngũ gia bì (arliaceae) -Tính vị quy kinh: ngọt, đắng, ấm vào kinh can vị -Tác dụng: khử ứ huyết, tiêu viêm thống -Ứng dụng lâm sàng: chữa chảy máu ứ huyết, ho máu, nôn máu, lỵ, rong kinh, rong huyết, sau sanh bị rong huyết Làm đau xung huyết: ngã sưng đau, mụn nhọt, sưng đau, đau dày, thống kinh, đau khí trệ đau khớp Tại chổ chữa vết thương chảy máu: rắc bột tam thất -Liều: 4-12g/ngày 3.2.2 Hoa hòe Là nụ hoa phơi khơ hịe (Sophora japoniaca), họ đậu cánh bướm (Papillionaceae), hòe mễ hoa thời kỳ ngậm nụ Tính vị quy kinh: đắng lạnh vào kinh can, đại trường Tác dụng: lương huyết huyết,bình can, hạ áp Ứng dụng lâm sàng: cầm máu, chữa chảy máu trĩ, lỵ, đại tiện máu, trị viêm họng, ho, tiếng, hạ huyết áp, đau đầu,mắt đỏ Liều: 6-12g *Thuốc nhóm: long nha thảo, cỏ nhọ nồi, bạch cạp, tông lư, ngãi diệp, ngẫu tiết, ô tặc cốt Thuốc bổ huyết 4.1 Đặc điểm chung Thuốc bổ huyết thuốc có tác dụng tạo huyết, dưỡng huyết huyết vật chất nuôi dưỡng thể, thuộc phần âm thuốc bổ huyết có tác dụng bổ âm Phần lớn thuốc có màu đỏ, vị ngọt, tính ấm, quy vào kinh có liên quan đến huyết can, tâm, tỳ Chữa chứng: thiếu máu, suy nhược thần kinh, rối loạn kinh nguyệt, thai nghén… Hay dùng kèm với thuốc bổ khí 4.2 Các vị thuốc 4.2.1 Đương quy Dùng rể phơi khô Đương quy (Angelica sinensis) thuộc họ Hoa tán (Apiaceae) -Tính vị quy kinh: ngọt, cay, ấm vào kinh tâm, can, tỳ 75 -Tác dụng: bổ huyết, hoạt huyết, điều kinh, hoạt trường -Ứng dụng lâm sàng: chữa thiếu máu, rối loạn kinh nguyệt, tụ huyết đụng giập sau chấn thương, nhuận tràng thiếu máu gây táo bón -Liều: 6-20 gram 4.2.2 Thục địa Dùng củ Sinh địa (Rhmania glitucosa) thuộc họ hoa mõm chó (Scrophulareaceae) chưng với rượu đậu đen lần -Tính vị quy kinh: ngọt, ấm vào kinh tâm, can, thận -Tác dụng: tư âm, bổ huyết, sinh tân khát, bổ thận âm -Ứng dụng lâm sàng: chữa thiếu máu, âm hư nội nhiệt, táo bón, ù tai, quáng gà, giảm thị lực 4.2.3 Hà thủ ô Dùng rễ hà thủ ô đỏ (Polygonum multiflorum Thunb) họ rau răm (Polygonaceae) -Tính vị quy kinh: đắng, chát, tính ấm, vào kinh can, thận -Tác dụng: bổ khí huyết, bổ thận âm, nhuận tràng thông tiện -Ứng dụng lâm sàng: chữa thể mệt nhọc, thở ngắn, thiếu máu, da xanh xao, chóng mặt, tóc bạc sớm, mồ trộm, đau lưng, di tinh, kinh nguyệt khơng đều, táo bón huyết hư -Liều dùng: 20-40 gram *Thuốc nhóm: cao ban long, tang thầm, tử hà sa, long nhãn, bạch thược 76 THUỐC BỔ DƯỠNG Khái quát thuốc bổ dưỡng Thuốc bổ dưỡng thuốc dùng để chữa khí thể bị suy nhược, bao gồm: bổ âm, bổ dương, bổ khí bổ huyết Lưu ý sử dụng thuốc bổ: Công tỳ vị tốt thuốc bổ phát huy tác dụng Nếu bệnh lâu ngày thi phải bổ từ từ Thuốc bổ dùng chung với tất thuốc khác Khi săc thuốc cần sắc lửa nhỏ, thời gian lâu để lấy hết hoạt chất thuốc Thuốc bổ âm 2.1 Đặc điểm chung Đa số vị ngọt, tính hàn Tác dụng chữa phần âm thể bị suy làm tăng tân dịch Dùng trường hợp: phế âm hư (ho kéo dài, ho máu, gò má đỏ, sốt, mồ hôi trộm), thận âm hư (nhức xương, đau lưng ù tai, di tinh, di niệu), vị âm hư (miệng khát, môi khô, lưỡi khô, hôi miệng, lỡ loét chân răng) tân dịch giảm (da khô, lưỡi đỏ không rêu, mạch nhanh nhỏ) Thuốc bổ âm thường gây nê trệ nên thường dùng hối hợp với thuốc lý khí, kiện tỳ 2.2 Các vị thuốc 2.2.1 Thiên môn Dùng củ thiên môn (Asparagus cochinchinensis Merr), thuộc họ hành (Liliaceae) -Tính vị qui kinh: Ngọt, lạnh vào kinh phế, thận -Tác dụng: Thanh hiệt hóa đàm, dưỡng âm phế, dưỡng vị sinh tâm, dưỡng tâm âm -Ứng dụng lâm sàng: Chữa ho lâu ngày (ho lao, ho máu, ho có đờm khó khạc) Điều trị sốt hao tổn tân dịch (miệng khơ, khtas nước, cầu bón), chữa sữa, chữa hồi hộp, tim đạp loạn nhịp, ngắn -Liều dùng: 6-12g 2.2.2 Kỷ tử Dùng trái chín phơi khơ Kỷ tử (Lycium ruthenicum Murr) thuộc họ cà (Solanaceae) cịn gọi Rau khởi, câu kỷ tử -Tính vị qui kinh: Ngọt, bình vào kinh phế, thận, can, tỳ -Tác dụng: Bỏ can thận, dưỡng huyết sáng mắt, sinh tân, bổ phế âm, ích huyết -Ứng dụng lâm sàng: Thuốc bổ toàn thân, chữa tiểu đường, ho lao, viêm phổi, đau lưng mỏi gối, di tinh, giảm thị lực, người già yếu,làm tăng sinh tế bào gan -Liều dùng: 8-16 gram *Thuốc nhóm: hồng tinh, bách hợp, miết gipas, quy bản, thạch hộc Thuốc bổ dương 3.1 Đặc điểm chung Đa số có tính ấm 77 Dùng để bổ thận dương hư: Đau lưng, mõi gối, ù tai, suy nhược sinh dục, tay chân lạnh, tiểu nhiều lần, trẻ em châm phát dục, hen phế quản thể hư hàn… Khi dùng phối hợp thuốc trừ hàn để tăng thêm tính ấm cho thể 3.2 Các vị thuốc 3.2.1 Đỗ trọng Dùng vỏ thân phơi khô Đỗ trọng (Eucommia ulmoides Oliv.) thuộc họ Đổ trọng (Eucommiaceae) Cần phân biệt với Nam đỗ trọng Pameria glandulifera Beth) thuộc họ trúc đào Apocynaceae) -Tính vị qui kinh: Ngọt, cay, ấm vào kinh can, thận -Tác dụng: Bổ can thận, làm mạnh gân xương, an thai, dưỡng huyết -Ứng dụng lâm sàng: Chủ yếu điều trị đau lưng thận hư hay suy nhược sinh dục Làm khỏe mạnh gân xương Điều trị cao huyết áp, nhũn não An thai; chữa sẩy thai, đẻ non… -Liều dùng: 8-12g 2.2.2 Ba kích Dùng rễ phơi khơ Ba kích thiên (Morinda offcinalis How) thuộc họ cà phê (Rubiaceae), gọi dây ruột gà -Tính vị qui kinh: Cay, ngọt, ấm vào kinh thận -Tác dụng: Bổ dương, mạnh gân cốt -Ứng dụng lâm sàng: Chữa mệt mõi, đau lưng, đau gối, váng đầu, ù tai, tiểu nhiều lần, đái dầm, di tinh, liệt dương, chữa đau nhức khớp, tê mỏi tay chân, hen phế quản -Liều dùng: 8-12gram 3.2.3 Cẩu tích Là rễ cẩu tích (Cibotium barometz L.JSm), họ kim mao (Dicksoniaceae) -Tính vị qui kinh: Đắng, ngọt, cay, tính ấm vào kinh can, thận -Tác dụng: Bổ can thận, mạnh gân cốt, trừ phong thấp, cố thận -Ứng dụng lâm sàng: Chữa đau lưng, đau khớp, suy tủy, tay chân tê mõi, đau nhức trng xương, đái tháo, đái nhiều không cầm, đới hạ, di tinh -Liều dùng: 4;12g *Thuốc nhóm: Hải mã, tục đoạn, cáp giới, cốt tối bổ, lộc nhung, thỏ ty tử, nhục thung dung, dâm dương hoắc CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Các vị thuốc: Sơn tra, mạch nha… có tác dụng: A Giúp tiêu hóa C Lợi tiểu B Cầm mồ D Nhuận trường Thuốc thuộc nhóm bổ dương: A Ba kích, cẩu tích C Kim ngân hoa, bồ cơng anh B Tang ký sinh, ké đầu ngựa D Thục địa, đương quy 78 THUỐC TIÊU ĐẠO, TẢ HẠ, CỐ SÁP THUỐC TIÊU ĐẠO (TIÊU HĨA) 1.1 Đặc điểm chung Có tác dụng khai vị, tiêu thực, giúp cho việc tiêu hóa dễ dàng Dùng trường hợp ăn khơng tiêu, đầy bụng đau bụng tiêu chảy 1.2 Các vị thuốc Mạch nha Dùng hạt lúa mạch nảy mầm (Hordeum rulgare) thuộc họ lúa (Gramineae) Có thể dùng hạt lúa tẻ (Oriza sativa) ngâm cho nảy mầm phơi khơ, gọi cốc nha -Tính vị qui kinh: Mặn, ấm bình vào kinh tỳ, vị -Ứng dụng lâm sàng: Tiêu hóa thức ăn; điều trị táo bón, đầy bụng; thúc đẻ (mạch nha tán nhỏ, uống với rượu); điều trị chứng ứ sữa, dùng để cai sữa (mạch nha tán nhỏ) -Không dùng mạch nha điều trị cho người mang thai, phụ nữ cho bú -Liều dùng: 12-20gram Thuốc nhóm: Kê nội kim, cốc nha, thần khúc THUỐC TẢ HẠ 2.1 Đặc điểm chung Thuốc tả hạ gọi thuốc nhuận trường, thuốc xổ có tác dụng làm thơng lợi đại tiện từ đs giải chứng tích trệ Dùng để nhuận trường trường hợp bị táo bón Dùng để tẩy sổ để loại trừ chất độc lưu lại vị tràng Dùng để tẩy giun sán: phối hợp với thuốc khu trùng *Lưu ý: sử dụng thuốc tả hạ cần ý đến liều lượng để nhuận hạ công hạ; thuốc phối hợp; địa người bệnh (già yếu, suy nhược, phụ nữ mang thai, sau sanh, người có bệnh đường ruột) 2.2 Các vị thuốc 2.2.1 Thuốc nhuận hạ Thường loại hạt có dầu, có khả húc đẩy việc truyền tống phân Dùng cho người ốm khỏi, sau sanh, người già thể hư nhược, tân dịch không đủ gây đại tiện bí táo 2.2.1.1 Mật ong Dùng mật ong mật -Tính vị qui kinh: Ngọt, bình vào kinh tâm, phế, vị, đại trường -Tác dụng: Nhuận tràng, thông đại tiện, nhận phế ho -Ứng dụng lâm sàng: Trị táo bón, ho khan, chữa tưa lưỡi cho trẻ em, làm thuốc bổ -Liều dùng: 12-40g 2.2.1.2 Mè đen Là hạt lấy từ vừng (Sesamum indicum L.) họ vừng (Pedaliaceae) -Tính vị qui kinh: Vị ngọt, bình vào kinh tỳ vị đại trường -Tác dụng: Nhuận hạ, lợi niệu, chống nôn mửa -Ứng dụng lâm sàng: Chữa đại tiện táo, tiêu viêm 79 -Liều dùng: 4-8g Thuốc nhóm: Chút chít, hỏa ma nhân 2.2.2 Thuốc cơng hạ Thuốc có tính cơng phá cao, dùng chữa trường hơp đại tiện bí kết lâu ngày dẫn đến đau bụng Gồm loại: + Thuốc tả hạ có tính hàn (đại hồng, mang tiêu, lơ hội, phan tả diệp) + Thuốc tả hạ có tính nhiệt (ba đậu, lưu hoàng) 2.2.2.1 Đại hoàng Dùng thân rễ Đại hoàng (Rheumpalmatum L.) thuộc họ rau răm (Polygonaceae) -Tính vị qui kinh: Đắng, lạnh vào kinh tỳ, vị, can, tâm, đại trường -Thành phần hóa học: Reotanoglycozit, Reoantraglycozit -Tác dụng: Nhuận tràng, tẩy xổ, kích thích tiêu hóa -Ứng dụng lâm sàng: Làm thuốc nhuận tràng, sổ; chữa trường hợp thức ăn ứa trệ, ứ huyết; thủy thủng, viêm gan vàng da, mụn nhọt, lở loét miệng -Liều dùng: 4-20g 2.2.2.2 Lô hội Dùng nhự chín Lơ hội (Alovera) họ hành tỏi, cịn gọi nha đam -Tính vị qui kinh: Đắng, lạnh vò can, tỳ, vị, đại trường -Tác dụng: Nhuận tràng, thông đại tiện, sát trùng giải độc -Ứng dụng lâm sàng: Đại tiện táo, co giật, viêm kết mạc, đau mắt đỏ, mụn nhọt -Liều dùng: 0,4g-1,2g Thuốc nhóm: Mang tiêu, phan tả diệp, ba đậu, lưu hoàng THUỐC CỐ SÁP 3.1 Định nghĩa Thuốc cố sáp vị thuốc có vị chát, chua Tác dụng thu liễm, cầm mồ hơi, cố tinh, cố Dùng chữa trường hợp mồ hôi nhiều (tự hãn, đạo hãn); tiểu dầm, tiểu nhiều lần; di hoạt tinh; tiêu chảy không cầm 3.2 Thuốc liễm hãn: dùng để cầm mồ hôi: đạo hãn, tự hãn Ngũ vị tử Dùng ngũ vị tử (Shizandra sinensis Ball), họ ngũ vị (Shizandraceae) -Tính vị qui kinh: Có vị vị chua chính, tính ấm vào kinh phế, thận, tâm, can, tỳ -Tác dụng: Cố biểu liễm hãn, liễm phế ho, ích thận cố tinh, sinh tân khát -Ứng dụng lâm sàng: Chữa mồ hôi trộm, ho lâu ngày, miệng khô khát, di hoạt tinh -Liều dùng: 4-8 g 3.3 Thuốc cố tinh sáp niệu: chữa trường hợp di tinh, hoạt tinh, liệt dương, tiểu nhiều lần, tiểu dầm 3.3.1 Kim anh tử 80 Là chín khơ kim anh (Rosa laevigata Michx), họ hoa hồng (Rosaceae) -Tính vị qui kinh: Chua, chát, tính bình vào kinh phế, tỳ, thận -Tác dụng: Cố tinh sáp niệu, cố thận, sáp trường chi tả -Ứng dụng lâm sàng: Chữa di tinh, hoạt tinh, xích bạch đới, sa tử cung, tiểu dầm, tiểu són, tiêu chảy -Liều dùng: 12-40g 3.3.2 Tang phiêu tiêu Là tổ bọ ngựa dâu tằm -Tính vị qui kinh: Ngọt, mặn vào kinh can, thận -Tác dụng: Ích thận cố tinh, lợi thủy, thơng kinh hoạt lạc -Ứng dụng lâm sàng: Chữa di tinh, hoạt tinh, liệt dương, chữa tiểu đục, tiểu sỏi, chữa bế kinh -Liều dùng: 6-20g Thuốc nhóm: Phúc bồn tử, ngu bội tử, ô mai, sơn thù du 3.4 Thuốc tả: chữa trường hợp tỳ, vị hư nhược cơng tiêu hóa hấp thu giảm sút bị ngộ độc thức ăn… dẫn đến tiêu chảy 3.4.1 Liên nhục: hạt sen Dùng hạt sen Nelunbo Mucifera thuộc họ sen -Tính vị qui kinh: Ngọt,mát, bình vào kinh tâm, tỳ, thận -Tác dụng: Kiện tỳ, tả, ích thận cố tinh, dưỡng tâm an thần -Ứng dụng lâm sàng: Bồi dưỡng thể; di tinh; ỉa chảy mãn tính; suy nhược thần kinh -Liều dùng: 6-12g CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Các vị thuốc: Mật ong, mè đen, đại hồng, lơ hội… có tác dụng: A Giúp tiêu hóa C Lợi tiểu B Cầm mồ hôi D Nhuận trường Sơn tra, mạch nha… thuốc: A Cầm tiêu chảy C Chữa ăn không tiêu B Chữa phù thủng D Giải đọc thể Kim anh tử, tang phiêu tiêu có tác dụng: A Chữa mồ hôi nhiều C Chữa rối loạn kinh nguyệt B Chữa tràn dịch phổi D Chữa di tinh, hoạt tinh 81

Ngày đăng: 25/06/2023, 09:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w