Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, với phát triển kinh tế ý chắm sóc sức khỏe ngƣời dân ngày đƣợc quan tâm Đây nhiệm vụ quan trọng ngành y tế Để đáp ứng đƣợc nhu cầu khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe ngƣời dân, hệ thống sở y tế không ngừng đƣợc tăng cƣờng, mở rộng hoàn thiện Tuy nhiên trình hoạt động, hệ thống y tế đặc biệt bệnh viện thải môi trƣờng lƣợng lớn chất thải rắn y tế Chất thải y tế phát sinh từ hoạt động khám chữa bệnh, chăm sóc, xét nghiệm, Chất thải y tế gồm nhiều thành phần có chất thải sinh hoạt phát sinh từ buồn bệnh, khu nhà ăn bệnh viện, chất thải thông thƣờng phát sinh từ công việc khu hành chính, cành khơ rác từ khu vƣc ngoại cảnh không mang chất độc hại chất rắn nguy hại có mang yếu tố gây bệnh, chất độc hại không đƣợc xử lý triệt để gây ảnh hƣởng tới súc khỏe ngƣời môi trƣờng xung quanh Theo báo cáo sở y tế tỉnh Nghệ An, tính đến tháng 11 năm 2014, địa bàn tồn tỉnh có 42 bệnh viện hoạt động với lƣợng chất thải rắn phát sinh khoảng 7000kg/ngày có 1000kg chất thải nguy hại Trong chất thải thông thƣờng đƣợc thu gom đƣợc công ty môi trƣờng vận chuyển đến nơi khác xử lý việc xử lý chất thải nguy hại cịn gặp nhiều khó khăn hạn chế nguồn vốn nhƣ công nghệ hệ thống Theo báo cáo đại bàn tỉnh có 50% bệnh viện đac đƣợc đầu tƣ hệ thống xử lý chất thải nguy hại Trong có bệnh viện đa khoa Quỳnh Lƣu, với quy mơ có 280 giƣờng bệnh với đủ khoa hệ nội, khoa hệ ngoại, khoa cận lâm sàng Việc phát triển nâng cấp bệnh viện nhu cầu thiết yếu cần thiết xã hội song phát triển ạt dẫn tới việc không đồng hoạt động máy, đặc biệt bảo vệ môi trƣờng vấn đề đƣợc đặt sau trình phát triển Xuất phát từ vấn đề em chọn đề tài nghiên cứu:”Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn bệnh viện đa khoa huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An” Để nắm bắt đƣợc tình hình phát sinh, phân loại, thu gom xử lỹ chất thải y tế bệnh viện đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Tổng quan chất thải rắn 1.1.1.Khái niệm chất thải rắn y tế - CTR đƣợc hiểu tất chất thải phát sinh hoạt động ngƣờivà động vật tồn dạng rắn, đƣợc thải bỏ khơng cịn hữu dụng hay không muốn dùng nữa.[9] - Chất thải nguy hại: Là chất thải có chứa chất hố chất có đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, gây ăn mịn, dễ lây nhiễm với đặc tính nguy hại), tƣơng tác với chất khác gây nguy hại tới môi trƣờng sức khoẻ ngƣời.[9] - Chất thải y tế: Là chất thải phát sinh sở y tế, từ hoạt động khám chữa bệnh, dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, xét nghiệm, chuẩn đốn, hoạt động cơng tác phịng bệnh, hoạt động nghiên cứu đào tạo y sinh học.[9] - Chất thải y tế nguy hại: Là chất thải có thành phần nhƣ: máu, dịch thể, chất tiết, phận quan ngƣời, động vật, bơm, kim tiêm vật sắc nhọn, dƣợc phẩm, hoá chất chất phóng xạ dùng y tế Những chất gây hại trực tiếp gián tiếp tới sức khoẻ ngƣời môi trƣờng.[9] - Chất thải y tế khơng nguy hại: gồm loại chất thải khơng có khả gây độc gây hại tới môi trƣờng sực khỏe ngƣời, bao gồm giấy, chai nhựa, thực phẩm dƣ thừa có nguồn gốc từ khu hành chính, từ khoa, phịng khơng cách ly sở y tế Đối với loại chất thải không cần lƣu giữ xử lý đặc biệt, nhƣng để bảo vệ môi trƣờng cộng đồng, chúng cần đƣợc thu gom xử lý phù hợp - Rác sinh hoạt y tế: chất thải không xép vào chất thải nguy hại, khơng có khả gây độc, không cần lƣu giữ, xử lý đặc biệt; chất thải phát sinh từ khu vực bệnh viện: giấy, plastic, thực phẩm, chai lọ… - Rác y tế phần chất thải y tế dạng rắn, không tính chất thải dạng lỏng khí, đƣợc thu gom xử lý riêng 1.1.2.Phân loại chất thải rắn Theo thông tƣ liên tịch quy định chất thải rắn y tế số 58/2015/TTLTBYT-BTNMT ngày 31/12/2015: a Chất thải lây nhiễm bao gồm: - Chất thải sắc nhọn (loại A): Là chất thải gây vết cắt chọc thủng, nhiễm khuẩn, bao gồm: bơm kim tiêm, đầu sắc nhọn dây truyền, lƣỡi dao mổ, đinh mổ, cƣa, ống tiêm, mảnh thủy tinh vỡ vật sắc nhọn khác sử dụng hoạt động y tế - Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn (loại B): Là chất thải bị thấm máu, thấm dịch sinh học thể chất thải phát sinh từ buồng bệnh cách ly - Chất thải có nguy lây nhiễm cao (loại C): Là chất thải phát sinh phòng xét nghiệm nhƣ: bệnh phẩm dụng cụ đựng, dính bệnh phẩm, túi đựng máu,… - Chất thải giải phẫu (loại D): Bao gồm mô, quan, phận thể ngƣời: rau thai, bào thai xác động vật thí nghiệm b Chất thải hóa học nguy hại - Dƣợc phẩm q hạn, phẩm chất khơng cịn khả sử dụng - Chất hóa học nguy hại sử dụng y tế - Chất gây độc tế bào, gồm: vỏ chai thuốc, lọ thuốc, dụng cụ dính thuốc gây độc tế bào chất tiết từ ngƣời bệnh đƣợc điều trị hóa trị liệu - Chất thải chứa kim loại nặng: thủy ngân (từ nhiệt kế, huyết áp kế thủy ngân bị vỡ, chất thải từ hoạt động nha khoa), cadimi (Cd) (từ pin, ắc quy), chì (từ gỗ bọc chì vật liệu tráng chì sử dụng ngăn tia xạ từ khoa chẩn đốn hình ảnh, xạ trị) c Chât thải phóng xạ - Các chất thải phóng xạ rắn, lỏng khí phát sinh từ hoạt động chẩn đoán, điều trị, nghiên cứu sản xuất - Danh mục thuốc phóng xạ hợp chất đánh dấu dùng chẩn đoán điều trị ban hành kèm theo Quyết định số 33/2006/QĐ-BYT ngày 24 tháng 10 năm 2006 Bộ trƣởng Bộ Y tế d Bình chứa áp suất - Bình đựng oxy, CO2, bình ga, bình khí dung Các bình dễ gây cháy, gây nổ thiêu đốt e Chất thải thông thường - Chất thải sinh hoạt phát sinh từ buồng bệnh (trừ buồng bệnh cách ly) - Chất thải phát sinh từ hoạt động chuyên môn y tế nhƣ chai lọ thủy tinh, chai huyết thanh, vật liệu nhựa, loại bột bó gãy xƣơng kín Những chất thải khơng dính máu, dịch sinh học chất hóa học nguy hại - Chất thải phát sinh từ cơng việc hành chính: giấy, báo, tài liệu, vật liệu đóng gói, thùng tơng, túi nilon, túi đựng phim - Chất thải ngoại cảnh: rác từ khu vực ngoại cảnh - Chất thải rắn y tế thu gom, xử lý không triệt để ảnh hƣởng đến sức khoẻ ngƣời, gây ô nhiễm môi trƣờng đất nguồn nƣớc, mơi trƣờng khơng khí 1.1.3 Ảnh hương chất thải rắn y tế.[3] a Tới sức khỏe người Hiện nay, bệnh viện dƣợc cho mơi trƣờng có nguy rủi ro cho sức khỏe ngƣời CTYT gây nhiều tác động xấu tới sức khỏe ngƣời nhƣ: lây bệnh qua đƣờng máu cho nhân viên y tế, đặc biệt cố thƣng tích chất thải sắc nhọn - Chất thải sắc nhọn: đƣợc coi chất thải có nguy gây tổn thƣơng kép tới sức khỏe ngƣời: vừa gây chấn thƣơng vết cắt, vết đâm thông quan vết thƣơng gây bệnh truyền nhiễm chất thải có mần bệnh viêm gan B, viêm gan C, virus HIV,… - Chất thải lây nhiễm: chƣa vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm nhƣ: tụ cầu, HIV, viêm gan B,… Chúng xâm nhập vào thể ngƣời thơng qua hình thức: qua da( vết trầy xƣớc, vết đâm vết cắt da), qua niêm mạc, qua đƣờng hô hấp, qua đƣờng tiêu hóa - Chất thải hóa học dƣợc phẩm: chiếm tỷ lệ nhỏ nhƣng chất thải hóa học dƣợc phẩm gây nhiễm độc cấp tính, mãn tính, chấn thƣơng bỏng hóa chất độc hại dƣợc phẩm dạng dung dịch, sƣơng mù, xâm nhập vào thể qua đƣờng tiêu hóa, da, đƣờng hô hấp, gây bỏng, tổn thƣơng da, mắt,… - Chất độc tế bào: xâm nhập vào thể ngƣời đƣờng: hơ hấp hít phải, đƣờng tiêu hóa, qua da tiếp xúc với chất thải dính thuốc gây độc tế bào tiếp xúc với chất tiết từ ngƣời bệnh đƣợc điều trị hóa trị liệu Một số triệu chứng thƣờng gặp: chóng mặt buồn nơn, nhức đầu viêm da - Chất phóng xạ: tùy thuộc vào loại phóng xạ, cƣờng độ thời gian tiếp xúc Trong bệnh viện, chất phóng xạ thƣờng có chu kỳ bán rã ngắn Các triệu chứng thƣờng gặp: đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, buồn nơn nơn nhiều bất thƣờng,… nghiêm trọng gây ung thƣ vấn đề di truyền b Tới môi trường Chất thải y tế tác động xấu tới tất khía cạnh mơi trƣờng, đặc biệt mơi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí.Mặt khác, xử lý CTYT khơng phƣơng pháp gây vấn đề lãng phí tài nguyên thiên nhiên - Tác động đến môi trƣờng đất Chất thải rắn gồm chất thải y tế, chất thải công nghiệp chất thải thải sinh hoạt không đƣợc xử lý gây ô nhiễm môi trƣờng đất Các nguồn thải chứa nhiều chất gây ô nhiễm mặt sinh học (chất thải y tế, rác thải sinh hoạt), yếu tố hoá học hoá chất độc hại (chất tẩy rửa, kim loại nặng ) tích tụ lâu dài đất gây ô nhiễm môi trƣờng - Tác động đến môi trƣờng nƣớc Các tác nhân gây ô nhiễm từ chất thải rắn hoà tan bị theo nƣớc rỉ rác xâm nhập vào nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm, sông hồ ao biển Nƣớc mƣa kéo theo chất ô nhiễm gây ô nhiễm nguồn nƣớc mặt, nƣớc biển ven bờ ngấm xuống đất gây ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm - Tác động đến mơi trƣờng khơng khí Các loại rác nhẹ bay khơng khí nhƣ túi nilon, giấy dễ bị phát tán khơng khí gây nhiễm làm mĩ quan khu vực Các hoá chất bay từ chất thải rắn… gây nhiễm khơng khí gây ô nhiễm, tạo mùi 1.1.4.Quản lý chất thải rắn y tế Hoạt động quản lý chất thải rắn bao gồm hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tƣ xây dựng sở quản lý chất thải rắn, hoạt động phân loại, thu gom, lƣu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế xử lý chất thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu tác động có hại môi trƣờng sức khoẻ ngƣời.[4] Phân loại: chất thải y tế đƣợc phân loại nơi phát sinh thời điểm phát sinh Đƣợc đựng dụng cụ đƣng chất thải rắn.[10] Thu gom: sau đƣợc phâm loại rác thải y tế đƣợc thu gom theo nhóm đƣa tới nơi lƣu trữ tạm thời Nơi đƣợc sở y tế phân công.[4] Lƣu giữ: nơi sở y tế bố trí để lƣu giữ chất thải y tế đáp ứng yêu cầu theo quy định thời gian định.[10] Vận chuyển: trình đƣa chất thải rắn y tế từ nơi lƣu trũ đến sở xử lý tái chế.[10] Xử lý: trình sử dụng giải pháp công nghệ, kỹ thuật làm giảm, loại bỏ, tiêu hủy thành phần có hại khơng có ích chất thải rắn theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trƣờng; thu hồi, tái chế, tái sử dụng lại thành phần có ích chất thải rắn.[10] Tiêu hủy trình sữ dụng cơng nghệ nhằm lập (bao gồm chôn lấp) chất thải nguy hại làm khả nguy hại môi trƣờng sức khỏe ngƣời.[9] Chôn lấp: hoạt động chôn lấp phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh.[10] 1.2 Hoạt động quản lý chất thải rắn Việt Nam Nghệ An 1.2.1 Hoạt động quản lý chất thải rắn Việt Nam 1.2.1.1.Tình hình phát thải chất thải rắn Theo cục khám chữa bệnh- y tế, 2009, hệ thống bệnh viện, sở khám chữa bệnh toàn quốc đƣợc phân cấp quản lý theo tính chất chuyên khoa Cụ thể, y tế quản lý 11 bệnh viện đa khoa tuyến trung ƣơng, 25 bệnh viên chuyên khoa tuyến trung ƣơng, địa phƣơng quản lý 743 bệnh viên đa khoa tuyến tỉnh/ thành phố, 239 bệnh viện đa khoa quận/ huyện/ thị xã nhiều trung tâm y tế, bệnh viện tƣ nhân Theo nghiên cứu điều tra cục khám chữa bệnh- y tế viện kiến trúc, quy hoạch đô thi nông thôn- xây dựng, năm 2009- 2010, tổn lƣợng CTR y tế toàn quốc khoảng 100- 140 tấn/ngày, có 16- 30 tấn/ngày CTR nguy hại, lƣợng CTR trung bình 0.86 kg/giƣờng bệnh/ngày, CTR nguy hại 0.14- 0.2 kg/giƣờng bệnh/ngày.Lƣợng CTR phát sinh ngày khác bệnh viện phụ thuộc số giƣờng bệnh, bệnh viện chuyên khoa hay đa khoa 1.2.1.2.Công tác quản lý chất thải y tế a Thu gom Công tác thu gom, lƣu trữ CTR y tế nói chung đƣợc quan tâm cấp từ Trung ƣơng đến địa phƣơng, thể mức độ thực quy định bệnh viện cao b Vận chuyển Chất thải y tế phát sinh từ sở khám chữa bệnh trực thuộc quản lý Bộ Y tế, phần lớn đƣợc thu gom vận chuyển đến khu vực lƣu giữ sau đƣợc xử lý lò thiêu đốt nằm sở ký hợp đồng vận chuyển xử lý sở xử lý chất thải đƣợc cấp phép địa bàn sở khám chữa bệnh Phƣơng tiện thu gom chất thải thiếu chƣa đồng bộ, hầu hết chƣa đạt tiêu chuẩn Nguyên nhân có nhà sản xuất quan tâm đến mặt hàng này, mua sắm phƣơng tiện thu gom CTR tiêu chuẩn bệnh viện gặp khó khăn Theo báo cáo JICA 2011 , sở y tế thành phố điển hình Hải Phòng, Hà Nội, Huế, Đà N ng thành phố Hồ Chí Minh, hầu hết bệnh viện sử dụng thùng nhựa có bánh xe, xe tay, dụng cụ vận chuyển tay khác Nhìn chung phƣơng tiện vận chuyển chất thải y tế thiếu, đặc biệt xe chuyên dụng Hoạt động vận chuyển chất thải y tế nguy hại từ bệnh viện, sở y tế đến nơi xử lý, chôn lấp hầu hết Công ty môi trƣờng đô thị đảm nhiệm, khơng có trang thiết bị đảm bảo cho q trình vận chuyển đƣợc an tồn c Lưu trữ Đối với sở khám chữa bệnh địa phƣơng Sở Y tế quản lý, công tác thu gom, lƣu giữ vận chuyển CTR chƣa đƣợc trọng, đặc biệt công tác phân loại lƣu giữ chất thải nguồn (chất thải y tế thông thƣờng, chất thải y tế nguy hại ) Một số điểm tập trung rác khơng có mái che, khơng có rào bảo vệ, vị trí lại gần nơi lại, ngƣời khơng có nhiệm vụ dễ dàng xâm nhập Một số khu vực lƣu trữ CTR trƣớc xử lý chỗ khu vực xử lý bên đƣợc trang bị điều hoà hệ thống thơng gió theo Quy định d Xử lý tài chế - Chất thải y tế thông thƣờng: CTR y tế không nguy hại hầu hết tỉnh, thành phố Công ty môi trƣờng đô thị thu gom, vận chuyển đƣợc xử lý khu xử lý CTR tập trung địa phƣơng Hoạt động thu hồi tái chế CTR y tế Việt Nam thực không theo quy chế quản lý CTR y tế ban hành - Chất thải y tế nguy hại Khối lƣợng CTR y tế nguy hại đƣợc xử lý đạt tiêu chuẩn chiếm 68% tổng lƣợng phát sinh CTR y tế nguy hại tồn quốc CTR y tế xử lý khơng đạt chuẩn (32%) nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng ảnh hƣởng tới sức khỏe cộng đồng Theo thống kê Tổng cục mơi trƣờng năm 2010, tồn tuyến y tế cấp tỉnh có tới 61% sở y tế thuê xử lý chất thải, 6,4% sử dụng lò đốt buồng 9% sở tự đốt chôn lấp Theo thống kê khác bệnh viện KHCN xây dựng, có khoảng 6070% chất thải đƣợc thải bãi chung chôn bệnh viện, 20-30% đƣợc thiêu đốt đóng rắn, khoảng 10% áp dụng biện pháp khác Trong khoảng 26% chất thải nhóm E mơ quan ngƣời, phân thể đƣợc gia đình bệnh nhân thu gom chôn cất nghĩa trang địa phƣơng, khoảng 30-40% chất thải nhóm C ( chất thải phát sinh từ phòng xét nghiệm sau đƣợc khử khuẩn chất thải nhóm D đƣợc thải vào cống, 70,5% chất thải nhóm A( chất thải nhiễm khuẩn đƣợc xử lý sơ thải vào bãi thải chung Một thực trạng vật sắc nhọn đƣợc chôn lấp với chất thải y tế khác khu đất bệnh viện hay bãi rác cộng đồng Hiện số bệnh viện tƣợng chất thải nhiễm khuẩn đƣợc thải lẫn với chất thải sinh hoạt đƣợc vận chuyển bãi rác thành phố, chất thải nhiễm khuẩn khơng có xử lý đặc biệt trƣớc tiêu hủy chung 1.2.2.Hoạt động quản lý chất thải rắn Nghệ An Tỉnh Nghệ An có 41 bệnh viện, trung tâm y tế huyện có giƣờng bệnh 22 phịng khám đa khoa khu vực Tổng số giƣờng bệnh từ phòng khám đa khoa trở lên 7.032 giƣờng, bình quân đạt 23,4 giƣờng bệnh/10.000 dân Mỗi ngày địa bàn tỉnh có khoảng 12 chất thải rắn từ sở y tế thải Trong đó, chất thải rắn y tế nguy hại khoảng 1,7 (chiếm 14,1%) Đây khối lƣợng chất thải lớn, có mức độ nguy hại cao, cần đƣợc thu gom xử lý triệt để biện pháp công nghệ thích hợp để tránh gây ảnh hƣởng xấu đến mơi trƣờng sức khỏe cộng đồng Lƣợng chất thải y tế phát sinh trung bình 1,69 kg/giƣờng bệnh/ngày, có 0,24 kg/giƣờng bệnh/ngày chất thải nguy hại Lƣợng chất thải y tế nguy hại bệnh viện tỉnh thay đổi từ 0,03 - 0,5 kg/giƣờng bệnh/ngày tùy loại bệnh viện [15] 10 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Phiếu vấn cán nhân viên bệnh viện Thông tin cá nhân - Tên: - Tuổi: - Giới tính: - Nghề nghiệp: Thơng tin hoạt động quản lý chất thải y tế Câu 1: Anh/ chị có hướng dẫn quy chế quản lý chất thải y tế Bộ Y tế ban hành khơng? a Có b Khơng Nếu có hƣớng dẫn? a Bệnh viện b Sở y tế c Khác Câu 2: Anh/ chị cho biết quy chế quản lý chất thải y tế áp dụng quy định chất thải y tế gồm nhóm ? a nhóm b 5nhóm c nhóm d nhóm e nhóm g khơng biết Câu 3: Đó nhóm sau đây? a Chất thải lây nhiễm nguy hại d Chất thải sinh hoạt f Chất thải tái chế b Chất thải hóa học nguy hại e Bình chứa áp suất g Khơng biết c Chất thải phóng xạ Câu 4: Anh/ chị có biết quy định mã màu sắc bao bì dụng cụ đựng chất thải rắn y tế khơng ? a Có b Khơng Câu 5: Bao bì dụng cụ (túi, thùng, hộp) có mã màu vàng đựng chất thải ? a Chất thải lây nhiễm e Chất thải hóa học nguy hại b Chất thải thông thƣờng f Chất thải tái chế c Chất thải phóng xạ g Bình áp suất nhỏ d Chất thải sinh hoạt h Không biết Câu 6: Bao bì dụng cụ (túi, thùng,hộp) có mã màu xanh đựng chất thải nào? a Chất thải lây nhiễm e Chất thải hóa học nguy hại b Chất thải thơng thƣờng f Chất thải tái chế c Chất thải phóng xạ g Bình áp suất nhỏ d Chất thải sinh hoạt h Khơng biết Câu 7: Anh/ chị có thực hành phân loại chất thải y tế theo quy định khơng? a Có b Khơng Câu 8: Anh/ chị có hướng dẫn, nhắc nhở bệnh nhân bỏ rác vào nói quy định khơng ? a Có b Khơng Câu 9: Anh/ chị làm nhìn thấy người khác khơng bỏ rác quy định ? a Nhắc nhở b Khơng quan tâm Câu 10: Phịng bệnh có thu gom rác thải ngày khơng ? a Có b Không Câu 11: Phương tiện thu gom ngày phương tiện ? a Thùng nhựa có nắp đậy b Xô nhựa Câu 12: Anh/ chị cho biết chất thải y tế có gây tác hại ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người môi trường không ? a có b khơng c khơng biết Câu 13: Anh/ chị cho biết dễ bị ảnh hưởng tác hại chất thải y tế? a Ngƣời thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải b Hộ lý c Bệnh nhân ngƣời nhà bệnh nhân dƣỡng d Bác sỹ, y tá, điều e Ngƣời dân xung quanh bệnh việng f Không biết Câu 14: Anh/ chị cho biết chất thải y tế gây tác hại môi trường sức khỏe người tiếp xúc? …………………………………………………………………… Câu 15: Anh/ chị thấy nguồn nước bệnh viện sữ dụng tốt không ? a Có b Khơng Câu 16: Anh/ chị cảm thấy mơi trường khơng khí bệnh việc có tốt khơng? a Có b Khơng PHỤ LỤC Phiếu vấn bệnh nhân ngƣời nhà bệnh nhân Thông tin cá nhân - Tên: - Tuổi: Giới tính: - Ngày nhập viện: Nội dung câu hỏi Câu 1: Anh/ chị có hướng dẫn nội quy vệ sinh phịng bệnh vào viện khơng ? a Có b Khơng Câu 2: Nếu có, hướng dẫn? a Điều dƣỡng/ y tá c Bác sỹ phụ trách buồng bệnh Hộ lý Câu 3: Anh/ chị có hướng dẫn mã màu sắc bao bì dụng cụ (túi, thùng, hộp) đựng chất thải y tế khơng? a Có b Khơng Câu 4: Dụng cụ bao bì (túi, thùng, hộp) có mã màu xanh dùng để đựng chất thải nào? a Chất thải lây nhiễm e Chất thải hóa học nguy hại b Chất thải thông thƣờng f Chất thải tái chế c Chất thải phóng xạ g Bình áp suất nhỏ d Chất thải sinh hoạt h Không biết Câu 5: Dụng cụ bao bì (túi, thùng, hộp) có mã màu vàng để đựng chất thải nào? a Chất thải lây nhiễm e Chất thải hóa học nguy hại b Chất thải thông thƣờng f Chất thải tái chế c Chất thải phóng xạ g Bình áp suất nhỏ d Chất thải sinh hoạt h Không biết Câu 6: Xin anh / chị cho biết phòng bệnh có treo bảng hướng dẫn nội quy vệ sinh phịng bệnh khơng? a.Có b Khơng Câu 7: Nếu có, anh/ chị có đọc nội quy hướng dẫn vệ sinh phịng bệnh khơng ? a.Có b Khơng Câu 8: Hằng ngày bệnh viện anh/chị có thực bỏ rác vào nơi quy định khơng? a.có b khơng Câu 9: Phịng bệnh anh/ chị có vệ sinh, thu gom rác ngày khơng ? a.Có b Khơng Câu 10: Phương tiện thu gom rác ngày bệnh viện gì? a Thùng có đậy b Xơ nhựa Câu 11: Theo anh/ chị chất thải bệnh viện có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe khơng ? a Có b Khơng c Khơng biết Câu 12 Nếu có, chất thải bệnh viện gây ảnh hưởng xấu ? Câu 13 Những người dễ bị ảnh hưởng tác hại chất thải y tế ? Ngƣời thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải b Hộ lý c Bệnh nhân ngƣời nhà bệnh nhân d Bác sỹ, y tá, điều dƣỡng e Ngƣời dân xung quanh bệnh việng f Không biết Câu 14.Anh/ chị thấy nguồn nướcsữ dụng bệnh viện có tốt khơng? Có b Khơng Câu 15 : Anh/ chị cảm thấy mơi trường khơng khí bệnh viện có tốt khơng? Có b Khơng Câu 16: Anh/ chị có kiến nghị với bệnh viện không? ……………………………………………………………… PHỤ LỤC Phiếu hỏi ngƣời dân xung quanh khu vực bệnh viện Thông tin cá nhân - Tên: - Tuổi: Giới tính: - Nghề nghiệp: Nội dung câu hỏi: Câu 1: Theo anh/ chị môi trường xung quanh bệnh viện nay? a tốt b xấu c bình thƣờng Câu 2: Anh (chị) có thấy bệnh viện vứt rác khỏi khu vực bệnh viện khơng? a Có b Khơng Câu 3: Gia đình anh/ chị có thấy khơng khí xung quanh khơng tốt bệnh viện khơng? a Có b Khơng Câu 4: Chất thải bệnh viện vận chuyển nào? a Sáng sớm b Buổi trƣa c Buổi tối Câu 5: Xe chở chât thải bệnh viện có chở thường xuyên không? a Hàng ngày b Cách ngày Câu 6: Lúc vận chuyển chất thải qua anh/ chị có bị ảnh hưởng mùi rác khơng? a Có b Khơng Câu 7: Anh/ chị sữ dụng nguồn nước nào? a Nƣớc cấp b Nƣớc giếng khoan Câu 8: Nếu nước giếng khoan anh/ chị có thầy nguồn nước tốt khơng? a Có b Không Câu 9: Anh/chị cảm thấy công tác xử lý chất thải y tế bệnh viện nào? a Tốt b Khơng tốt c Bình thƣờng Câu 10: Anh/ chị có kiến nghị với bệnh viện khơng? TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn bệnh viện đa khoa huyện Quỳnh Lƣu, tỉnh Nghệ An Sinh viên thực hiện: Văn Thị Hƣờng Giáo viên hƣớng dẫn: TS Bùi Xuân Dũng, Đặng Hoàng Vƣơng Mục tiêu nghiên cứu: - Mục tiêu chung: Góp phần vào việc quản lý chất thải y tế bệnh viện Việt Nam, bảo vệ môi trƣờng bệnh viện xanh đẹp - Mục tiêu cụ thể: Đánh giá đƣợc hoạt động quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện Đa khoa huyện Quỳnh Lƣu, tỉnh Nghệ An, từ đề xuất biện pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu thực trạng chất thải rắn bệnh viện đa khoa Quỳnh Lƣu - Nghiên cứu đánh giá hoạt động quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện đa khoa Quỳnh Lƣu (thu gom, phân loại, vận chuyển, xử lý).Ảnh hƣởng rác thải y tế đến sức khỏe nhân dân môi trƣờng xung quanh - Nghiên cứu đề xuất giải pháp thích hợp để quản lý chất thải rắn y tế phát sinh từ bệnh viện Những kết đạt đƣợc: Khối lƣợng rác thải y tế bệnh viện đa khoa Quỳnh Lƣu năm 2015 44.55 tấn/năm Khối lƣợng trung bình chất thải nguy hại ngày 19.87kg/ngày Khối lƣợng trung bình chất thải thơng thƣờng 22.4kg/ngày Lƣợng chất thải nguy hại trung bình giƣờng bệnh: 0.07kg/giƣờng bệnh/ngày - Khối lƣợng chất thải rắn nguy hại tự năm 2013- 2015 có biến động lớn không theo quy luật từ năm 2013- 2014 lƣợng thải tăng 13 tấn/năm, từ năm 2014- 2015 lƣợng thải giảm 6.1 tấn/năm dự đoán năm 2016 khối lƣợng chất thải nguy hại 5.8 tấn/năm Chất lƣợng hoạt động xử lý chất thải rắn đạt kết tốt (92.9%) Chất lƣợng hoạt động thu gom, phân loại đạt mức (80.9%) Hoạt động vận chuyển, lƣu giữ chất thải rắn đạt mức trung bình (62.5%) Công tác quản lý rác thải y tế bệnh viện đa khoa Quỳnh Lƣu tốt từ khâu phân loại nguồn, phân loại, vận chuyển, lƣu trữ xử lý nhiều nguyên nhân Nguyên nhân chủ yếu sở hạ tầng sở vật chất bệnh viện chƣa đám bảo: dụng cụ đựng chất thải chƣa đạt yêu cầu y tế, bệnh viện chƣa có kho/ tủ lạnh để lƣu trữ chất thải giải phẩu, nhà lƣu trữ rác xuống cấp Mặc dù công tác quản lý cịn thiếu sót nhƣng chúng khơng anh hƣởng lớn đến mơi trƣờng nƣớc, đất hay khơng khí Sức khỏa cán nhân viện, bệnh nhân ngƣời nhà bệnh nhân đƣợc đảm bảo Đề tài đƣa đƣợc số giải pháp góp phần nâng cao chất lƣợng quản lý chất thải rắn y tế Hà Nội, ngày…….tháng…… năm 2016 Sinh viên Văn Thị Hƣờng LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành khóa luận này, em nhận đƣợc giảng dạy tận tình thầy cơ, hỗ trợ sỡ thực tập, giúp đỡ, động viên từ gia đình bạn bè Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy TS Bùi Xuân Dũng, thầy Đặng Hồng Vƣơng Là ngƣời nhiệt tình, tận tâm hƣớng dẫn , đƣa ý kiến đóng góp sâu sắc q trình thực đề tài tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới tất thầy, cô giáo khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng Môi Trƣờng, trƣờng đại học Lâm Nghiệp, giảng dạy, truyền đạt kiến thực, tạo điều iện thuận lợi cho em trình học tập Đồng thời em trân trọng cảm ơn ban giám đốc, phong, khoa nhƣ toàn nhân viên bệnh viện đa khoa Quỳnh Lƣu, đặc biệt nhân viên khoa kiểm soát nhiễm khuẩn tạo điều kiện, giúp đỡ tận tình để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Văn Thị Hƣờng MỤC LỤC TÓM TẮT KHÓA LUẬN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Tổng quan chất thải rắn 1.1.1.Khái niệm chất thải rắn y tế 1.1.2.Phân loại chất thải rắn 1.1.3 Ảnh hƣơng chất thải rắn y tế.[3] 1.1.4.Quản lý chất thải rắn y tế 1.2 Hoạt động quản lý chất thải rắn Việt Nam Nghệ An 1.2.1 Hoạt động quản lý chất thải rắn Việt Nam 1.2.2.Hoạt động quản lý chất thải rắn Nghệ An 10 1.3 Các nghiên cứu chất thải rắn Việt Nam trƣờng đại học Lâm Nghiệp 12 CHƢƠNG MỤC TIÊU- ĐỐI TƢỢNG- NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu 14 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiêm cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.4 Phƣơng pháp nghiêm cứu 14 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừ số liệu thứ cấp 14 2.4.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu ngoại nghiệp 15 2.4.3 Phƣơng pháp điều tra phiếu điều tra 15 2.4.4 Phƣơng pháp xử lý nội nghiệp 17 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN- KINH TẾ- Xà HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 3.1 Tỉnh Nghệ An 18 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 18 3.1.2 Khí hậu 18 3.1.3 Kinh tế 19 3.2 Huyện Quỳnh Lƣu 22 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Đặc điểm chất thải rắn bệnh viện đa khoa Quỳnh Lƣu 25 4.1.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn 25 4.1.2 Khối lƣợng thành phần rác thải bệnh viện 26 4.2 Đánh giá hiệu hoạt động quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện đa khoa Quỳnh Lƣu 32 4.2.1 Cơ cấu tổ chức 32 4.2.2 Thu gom phân loại 33 4.2.3 Vận chuyển lƣu trữ 38 4.2.4 Xử lý 41 4.2.5 Những tồn tại, khó khăn việc quản lý chất thải y tế bệnh viện đa khoa Quỳnh Lƣu 44 4.2.6 Tác động tới mối trƣờng xung quanh 46 4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải y tế 48 4.3.1 Giải pháp công tác quản lý, xử lý bệnh viện 48 4.3.2 Giải pháp công nghệ quản lý chất thải rắn y tế 49 CHƢƠNG 51 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Tồn 51 5.3 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt CTR CTRYT CTYT Nội dung Chất thải rắn Chất thải rắn y tế Chất chải y yế DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Thực trạng phát sinh chất thải rắn 25 Bảng 4.2: Khối lƣợng chất thải phát sinh theo giƣờng bệnh bệnh viện 26 Bảng 4.3: Khối lƣợng chất thải nguy hại phát sinh khoa ngày: 11-13/4/2016 28 Bảng 4.4: Khối lƣợng chất thải thông thƣờng phát sinh bệnh viện 30 đa khoa Quỳnh Lƣu 30 Bảng 4.5: Khối lƣợng rác thải y tế nguy hại tháng 2, 3, năm 2016 30 Bảng 4.6: Biến động rác thải y tế nguy hại từ 2013 đến 2015 31 Bảng 4.7: Ý kiến đánh giá mức độ hiểu biết phân loại chất thải y tế bệnh viện theo nhóm chất thải (n= 30) 34 Bảng 4.8: Thực trạng thu gom phân loại rác 36 Bảng 4.9: Thực trạng vận chuyển lƣu trữ chất thải 39 Bảng 4.10: Thực trạng xử lý chất thải 41 Bảng 4.11: Công tác xử lý chất thải bệnh viện đa khoa Quỳnh Lƣu 42 Bảng 4.12 : Ý kiến đáng giá ảnh hƣởng chất thải y tế đến 46 môi trƣờng nƣớc 46 Bảng 4.13: Ý kiến đáng giá ảnh hƣởng chất thải y tế đến mơi trƣờng khơng khí 48 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 3.1: Bản đồ huyện Quỳnh Lƣu 23 Hình 4.1: Sơ đồ bệnh viện đa khoa Quỳnh Lƣu 24 Biểu đồ 4.1: Thực trạng phát sinh chất thải rắn 26 Biểu đồ 4.2: khối lƣợng chất thải nguy hại phát sinh khoa ngày: 11- 13/4/2016 29 Biểu đồ 4.3: Biến động rác thải y tế nguy hại từ 2013- 2015 31 Biểu đồ 4.4: Hiểu biết cán nhân viên y tế, bệnh nhân ngƣời nhà bệnh nhân phân loại chất thải y tế theo nhóm chất thải 34 Hình 4.2: Sọt đựng chất thải 37 Hình 4.3: Thùng đựng chất thải y tế 37 Hình 4.4: phân loại nguồn 38 Hình 4.5: Bảng quy định nơi đặt thùng rác 38 Hình 4.6: Vận chuyển chất thải tới nơi lƣu trữ 40 Hình 4.7: Nơi lƣu trữ chất thải y tế 40 Hình 4.8: Xe công ty môi trƣờng tới vận chuyển chất thải xử lý 41 Hình 4.9: Lị đốt chất thải nguy hại 43