1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích đánh giá chất lượng một số nguồn nước và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn trên địa bàn quận thanh khê thành phố đà nẵng

81 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

-1- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA - - MAI NGUYỄN HẢI YẾN Phân tích đánh giá chất lượng số nguồn nước đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn địa bàn quận Thanh Khê thành phố Đà Nẵng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP -2- CỬ NHÂN KHOA HỌC Đà Nẵng – 2013 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, với phát triển xã hội chất lượng sống người ngày nâng cao Hàng ngày người thải môi trường lượng lớn chất thải rắn Nếu lượng chất thải rắn không xử lý cách, hợp vệ sinh ngược lại chúng làm ô nhiễm môi trường sống Chất thải rắn ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường đất, nước, khơng khí Trong đó, mơi trường nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng Nước khởi nguồn sống, nước tồn khắp nơi hàng ngày cần lượng nước khổng lồ để phục vụ cho sản xuất sinh hoạt Con người sống nhịn ăn vịng tháng, nhiên thiếu nước người sống ngày Cuộc sống sinh hoạt hàng ngày người thiếu nguồn nước Tuy nhiên, nhu cầu phát triển kinh tế xã hội làm chất lượng nước mặt ngày xấu Việc bảo vệ nguồn nước để đảm bảo sinh tồn lồi sinh vật, có người vấn đề cấp thiết mang tính chất tồn cầu Từ yêu cầu thực tiễn trên, đề tài “Phân tích đánh giá chất lượng số nguồn nước đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn địa bàn quận Thanh Khê thành phố Đà Nẵng” thực với mong muốn đề tài góp phần tìm giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt thích hợp cho Quận Thanh Khê Góp phần giúp cho thành phố Đà Nẵng đạt mục tiêu trở thành Thành Phố Môi Trường vào năm 2020 Ý nghĩa khoa học đề tài Giải ô nhiễm môi trường vấn đề cấp bách cần thiết, nhằm bảo vệ lành môi trường, bảo vệ sức khỏe tạo vẻ đẹp mỹ quan đường phố Do đó, việc đánh giá tác động môi trường công cụ khoa học kỹ -3thuật nhằm phân tích dự báo tác động có lợi, có hại trực tiếp, gián tiếp trước mắt lâu dài cơng trình, dự án đến môi trường tự nhiên kinh tế - xã hội Từ tìm phương pháp tối ưu để hạn chế tác động có hại, góp phần thúc đẩy chất lượng sống người dân Việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường vô quan trọng Vì vậy, đề tài đề cập đến khía cạnh bảo vệ môi trường thông qua ngăn ngừa ô nhiễm từ chất thải rắn sinh hoạt -4- CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Chất thải rắn 1.1.1 Khái niệm chất thải rắn [6, 10] Chất thải rắn toàn loại vật chất người loại bỏ hoạt động kinh tế xã hội (bao gồm hoạt động sản xuất, hoạt động sống trì tồn cộng đồng…) Trong quan trọng loại chất thải sinh từ hoạt động sản xuất hoạt động sống Rác thuật ngữ dùng để chất thải rắn có hình dạng tương đối cố định, bị vứt bỏ từ hoạt động người Rác sinh hoạt hay chất thải rắn sinh hoạt phận chất thải rắn, hiểu chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sinh hoạt thường ngày người Sơ đồ chuyển hóa vật liệu thể hình 1.1, q trình phát sinh chất thải rắn có nguồn gốc ban đầu loại vật liệu thô sử dụng làm nguyên liệu trình sản xuất để tạo sản phẩm phục vụ cho đời sống người Sản phẩm sau sử dụng tái sinh, tái chế thải bỏ sau Nguyên liệu thô, sản phẩm vật liệu tái sinh Chất thải Hình 1.1 Sơ đồ chuyển hóa vật liệu -5- 1.1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn [9, 10] Chất thải rắn có nguồn gốc khác phát sinh từ hoạt động vị trí khác (bảng 1.1) Bảng 1.1 Nguồn gốc chất thải rắn Nguồn phát Họat động vị trí phát sinh Lọai chất thải rắn chất thải rắn sinh (1) (3) (2) Thực phẩm, giấy, carton, plastic, gỗ, thủy tinh, can thiếc, nhôm, Khu dân Các hộ gia đình, biệt thự tro, kim lọai khác, “chất cư hộ chung cư thải đặc biệt” (bao gồm vật dụng to lớn, đồ điện tử gia dụng, rác vườn, vỏ xe…), chất thải độc hại Cửa hàng bách hóa, nhà hàng, Khu khách sạn, siêu thị, văn phòng thương mại giao dịch, nhà máy in, cửa hàng sửa chữa Giấy, carton, plastic, gỗ, thực phẩm, thủy tinh, kim loại, chất thải đặc biệt, chất thải độc hại Các loại chất thải giống khu Cơ quan, Trường học, bệnh viện, văn cơng sở phịng quan nhà nước thương mại Chú ý, hầu hết chất thải y tế thu gom xử lý tách riêng tính chất độc hại Cơng Các cơng trình xây dựng, Gỗ, thép, bê tơng, gạch, thạch trình xây cơng trình sửa chữa làm cao, bụi… -6dựng đường giao thông, cao ốc, phá hủy san xây dựng mảnh vỡ vật liệu lót vỉa hè (1) (2) (3) Hoạt động vệ sinh đường phố, Chất thải đặc biệt, rác quét Dịch vụ làm đẹp cảnh quan, làm đường, cành cây, xác công cộng hồ chứa, bãi đậu xe bãi động vật chết… biển, khu vui chơi giải trí Các nhà máy xử lý chất thải thị Chất thải rắn đô thị Nhà máy xử lý nước cấp, nước thải trình xử lý chất Bùn, tro thải công nghiệp khác Tất nguồn kể Bao gồm tất nguồn kể Các nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng, nhà máy hóa Cơng chất, nhà máy lọc dầu, nhà nghiệp máy chế biến thực phẩm, ngành công nghiệp nặng Chất thải sản xuất nông nghiệp, vật liệu phế thải, chất thải độc hại, chất thải đặc biệt nhẹ… Nông Các họat động thu họach Các loại sản phẩm phụ -7nghiệp đồng ruộng, trang trại, nơng trình ni trồng thu họach trường vườn ăn quả, chế biến rơm rạ, rau sản xuất sữa lò giết mổ súc quả, sản phẩm thải lò giết vật mổ heo, bò… 1.1.3 Phân loại chất thải rắn [5, 6] Việc phân loại chất thải rắn giúp xác định loại khác chúng sinh Khi thực phân loại chất thải rắn giúp gia tăng khả tái chế tái sử dụng lại vật liệu chất thải, đem lại hiệu kinh tế bảo vệ mơi trường Chất thải rắn đa dạng có nhiều cách phân loại khác 1.1.3.1 Phân loại theo công nghệ quản lý – xử lý Phân loại chất thải rắn theo dạng người ta chia làm: chất cháy được, chất không cháy chất hỗn hợp (bảng 1.2) -8- Bảng 1.2 Phân loại theo công nghệ xử lý Thành phần Định nghĩa Ví dụ 1.Các chất cháy a) Giấy Các vật liệu làm từ giấy, bột giấy Có nguồn gốc từ sợi b) Hàng dệt Các chất thải từ thức ăn sinh,… Vải, len, nilon, Các cọng rau, vỏ quả, than cây, lõi c) Thực phẩm ngô,… Các vật liệu sản phẩm chế d) Cỏ, củi, rơm rạ Các túi giấy, mảng bìa, giấy vệ tạo từ gỗ, tre rơm Đồ dùng gỗ bàn ghế, thang, giường,… Các vật liệu sản phẩm chế tạo từ chất dẻo Phim cuộn, túi chất dẻo, chai lọ chất e) Chất dẻo dẻo, dây bện,… Các vật liệu sản phẩm chế tạo từ da cao su Giầy, ví, bong bóng,… f) Cao su da 2.Các chất không cháy a) Các kim loại sắt Các vật liệu sản phẩm chế Vỏ hộp, dây điện, hàng rào, dao,… tạo từ sắt mà dễ bị nam châm hút b) Các kim loại Các vật liệu không bị nam châm hút Vỏ hộp nhôm, đồ hộp kim -9Các vật liệu sản phẩm chế loại,… sắt c) Thủy tinh tạo từ thủy tinh Chai lọ, đồ đựng thủy tinh, Bất kì loại vật liệu khơng cháy bóng đèn,… ngồi thủy tinh kim loại d) Đá, sành sứ 3.Các chất hỗn hợp Vỏ trai, ốc, xương, gạch, đá, gốm,… Tất vật liệu không đươc Đá cuội, cát, đất,… phân loại mục mục Loại chia làm phần: kích thước > 5mm, kích thước < 5mm 1.1.3.2 Phân loại theo quan điểm thông thường Rác : bao gồm chất cháy không cháy được, sinh từ hộ gia đình, cơng sở, hoạt động thương mại,… Tro, xỉ: vật chất lại trình đốt củi, than, rơm, rạ, lá,… hộ gia đình, cơng sở, nhà hàng, nhà máy, xí nghiệp, Chất thải xây dựng: chất thải rắn thải từ trình xây dựng, sửa chữa, đập phá cơng trình xây dựng tạo xà bần, bêtông,… Chất thải y tế: bao gồm rác thải sinh hoạt khu vực bệnh viện chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động chun mơn q trình khám, chữa bệnh xét nghiệm bệnh viện sở y tế, bao gồm: ống tiêm, kim chích, y cụ, loại mô quan người, băng thấm dịch, băng thấm máu, loại thuốc hạn sử dụng, Chất thải đặc biệt: liệt vào loại rác có rác thu gom từ việc quét đường, rác từ thùng rác công cộng, xác động vật, xe ôtô phế thải,… -10Chất thải từ nhà máy xử lý nhiễm: chất thải có từ hệ thống xử lý nước, nước thải, nhà máy xử lý nước thải công nghiệp Thành phần chất thải loại đa dạng phụ thuộc vào chất q trình xử lý Chất thải nơng nghiệp: vật chất loại bỏ từ hoạt động nông nghiệp rơm, rạ, trồng, chăn ni, bao bì thuốc trừ sâu,… Hiện chất thải chưa quản lý tốt nước phát triển, đặc điểm phân tán số lượng khả tổ chức thu gom, xử lý phải cẩn thận 1.1.4 Thành phần chất thải rắn [12] Thành phần chất rắn đô thị xác định bảng 1.3 Giá trị thành phần chất thải rắn đô thị thay đổi theo vị trí, theo mùa, theo điều kiện kinh tế nhiều yếu tố khác Thành phần rác thải đóng vai trò quan trọng việc quản lý rác thải Bảng 1.3 Thành phần chất thải rắn thành phố Đà Nẵng STT Loại chất thải Tỉ lệ % Giấy bìa carton 5,16 Thực phẩm thừa chất thải từ trình làm vườn 74,65 Gỗ 0,67 Vải sản phẩm dệt may 3,18 Da 0,83 Cao su 1,29 Nhựa PET 0,07 Nhựa PVC 0,62 Bao bì nilon 11,58 10 Nhựa đa thành phần 0,42 11 Kim loại đen 0,18 -67- Các cấp quyền cần đề sách góp phần vào giáo dục người dân đưa văn khuyến khích hướng dẫn bảo vệ môi trường để nâng cao ý thức người dân Đưa sách ,các chương trình môi trường vào giáo dục trường tiểu học, trung học sở, THPT, ĐH, phải nâng cao nhận thức cho hệ để từ nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường Có sách tuyên truyền giáo dục địa phương thông qua buổi họp phường, xã, tổ, chi hội như: hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, đoàn niên để nâng cao nhận thức người dân tác hại túi nilon môi trường đồng thời khuyến khích sử dụng túi sinh thái mua sắm hay chợ… 3.8.4 Nâng cao ý thức người dân bảo vệ môi trường Phải thường xuyên nâng cao ý thức người dân Quận việc thực trách nhiệm, quyền hạn người dân chất thải rắn: - Tổ chức buổi tuyên truyền việc phân loại rác, tái sử dụng chất thải rắn rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng chương trình truyền hình, phát thanh, chương trình văn nghệ,… thu hút quan tâm người dân - Tổ chức buổi nói chuyện cán mơi trường với người dân để người dân hiểu rõ lợi ích tác hại mà chất thải rắn mang lại Giải đáp câu hỏi người dân xung quanh thắc mắc vấn đề rác thải Qua đó, cán mơi trường nắm tình hình cụ thể địa phương, từ có sách, kế hoạch quản lý phù hợp - Tổ chức buổi tuyên truyền trực tiếp thông qua đội ngũ người tình nguyện đến hộ gia đình vận động người dân thực quy định bảo vệ môi trường, quy định thải bỏ chất thải rắn phù hợp - Tổ chức tuyên truyền giáo dục ý thức cho người dân thông qua buổi sinh hoạt thường kỳ tổ dân phố Tổ chức phong trào thi đua khối phố, tổ dân phố công tác tổ dân phố không rác -68- - Tổ chức buổi nói chuyện tác hại chất thải rắn sức khỏe người, môi trường sống không thu gom, xử lý hợp lý Nhất việc người dân bỏ rác trực tiếp xuống kênh rạch - Đưa giáo dục môi trường vào trường mầm non, tiểu học, trung học sở, phổ thông tổ chức giảng dạy môn học bắt buộc 3.8.5 Khen thưởng, xử phạt Thường xuyên tổ chức buổi tuyên dương cá nhân, tổ chức thực tốt quy định chất thải rắn có đóng góp tích cực cho cơng tác quản lý chất thải rắn Khen thưởng người tố cáo cá nhân, tổ chức vi phạm quy định việc thải bỏ, vận chuyển rác thải Hình thức khen thưởng tuyên dương, đồng thời nên có khen thưởng mặt tài Có khuyến khích người dân tích cực thực tốt quy định tố cáo hành vi sai phạm Xử phạt thích đáng cá nhân, tổ chức vi phạm quy định chất thải rắn Hình thức xử phạt: xử phạt hành truy tố trước pháp luật mức độ vi phạm nghiêm trọng -69- KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ Kết luận Đã tiến hành phân tích số mẫu nước bị ảnh hưởng không bị ảnh hưởng chất thải rắn qua số tiêu hóa lý Xác định số tiêu vật lý : pH, hàm lượng chất rắn lơ lửng, độ dẫn điện Xác định số tiêu hóa học : CODCr, độ cứng tổng số, NO3-, PO43- Từ việc phân tích đó, đưa số kết luận: Các mẫu nước bị ảnh hưởng trực tiếp chất thải rắn có pH cao so với mẫu nước không bị ảnh hưởng chất thải rắn Hàm lượng chất rắn lơ lửng mẫu nước bị ảnh hưởng trực tiếp chất thải rắn nằm khoảng 113 ÷ 163 mg/l, mẫu khơng bị ảnh hưởng trực tiếp chất thải rắn hàm lượng chất rắn lơ lửng khoảng 72 ÷ 86 mg/l Mẫu nước bị ảnh hưởng trực tiếp chất thải rắn có độ dẫn điện cao mẫu không bị ảnh hưởng chất thải rắn khoảng 10 – 18 lần Nhu cầu oxi hóa học mẫu nước bị ảnh hưởng trực tiếp chất thải rắn thải cao so với mẫu nước không bị ảnh hưởng chất thải rắn khoảng 84.6 ÷ 268 mg/l, thấp quy chuẩn cho phép nước rỉ rác Độ cứng tổng số mẫu nước bị ảnh hưởng trực tiếp chất thải rắn cao nhiều lần so với mẫu nước không bị ảnh hưởng chất thải rắn -70- Mẫu nước bị ảnh hưởng trực tiếp chất thải rắn hàm lượng NO3- cao khoảng 7.132 ÷ 10.227 mgN/l, nhiên nồng độ nằm giới hạn quy chuẩn Việt Nam nước thải rác14mgN/l (QCVN 25:2009 BTNMT) Mẫu nước bị ảnh hưởng trực tiếp chất thải rắn hàm lượng PO43- cao khoảng 8.26 ÷ 11.82 mgP/l Hầu mẫu nước bị ảnh hưởng trực tiếp chất thải rắn kết phân tích số tiêu hóa lý cho ta thấy số cao nhiều lần so với mẫu không bị ảnh hưởng chất thải rắn Nhìn chung cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận tương đối hoàn thiện, hạn chế tồn đọng định người dân thiếu ý thức việc bảo vệ môi trường, rác thải vứt bừa bãi không nơi quy định, công tác phân loại rác nguồn, tái chế, tái sử dụng chất thải rắn chưa thực gây khó khăn cho việc xử lý chất thải rắn Trên sở với kiến thức học đề giải pháp để quản lý chất thải rắn như: - Tuyên truyền nâng cao ý thức cho người dân, đưa chương trình giáo dục ý thức môi trường vào trường học môn bắt buộc - Thực công tác phân loại rác nguồn - Tái chế, tái sử dụng - Tuyên truyền nâng cao ý thức cho người dân việc sử dụng túi sinh thái thay cho túi nilon Kiến nghị Phải xử lý nước rỉ rác đạt tiêu chuẩn cho phép trước thải chúng ngồi mơi trường tiếp nhận để khơng gây nhiễm cho nguồn nước Cán môi trường quận phải quyết triệt để trường hợp vứt rác bừa bãi ngồi mơi trường, gây nhiễm mơi trường, ảnh hưởng đến nguồn nước Phải thực công tác quản lý chất thải rắn đạt hiệu -71- TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tài Nguyên Môi Trường, Báo cáo môi trường Quốc gia, 2010 [2] Công ty Môi trường thị Đà Nẵng, Quy chế hoạt động xí nghiệp môi trường đô thị Thanh Khê, 2012 [3] ThS.Phạm Thị Hà, Giáo trình hóa phân tích, Đại học sư phạm ĐHĐN [4] Khoa hóa Đại học sư phạm ĐH ĐN, Phân tích mơi trường [5] ThS.NCS Võ Đình Long, ThS.Nguyễn Văn Sơn, Quản lý chất thải rắn chất thải rắn nguy hại, Viện khoa học Công nghệ Quản lý môi trường, 2008 [6] Lê Văn Nãi, Bảo vệ môi trường xây dựng bản, NXB Khoa học kỹ thuật, 1999 [7] Từ Vọng Nghi, Trần Chương Huyến, Phạm Luận, Một số phương pháp phân tích điện hóa đại, Hà Nội, 1990 [8] GS.Trần Hiếu Nhuệ, TS Ứng Quốc Dũng, TS Nguyễn Thị Kim Thái, Quản lý đô thị, NXB Xây dựng Hà Nội, 2001 [9] Nguyễn Thị Ninh Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Tư Nghĩa, Tỉnh Quảng Ngãi, Đại học Quốc Gia TPHCM, Đồ án tốt nghiệp, 2010 [10] PGS -TS.Nguyễn Văn Phước, Quản lý xử lý chất thải rắn, khoa Môi trườngTrường đại học bách khoa TP HCM, 2009 [11] Hồ Viết Quý, Các phương pháp phân tích quang học hóa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 [12] Sở tài nguyên môi trường TP Đà Nẵng, Báo cáo trạng môi trường Thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2005-2010 định hướng đến năm 2015 [13] Sở tài nguyên môi trường TP Đà Nẵng, Báo cáo tổng quan công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn địa bàn thành phố Đà Nẵng 2012 -72- [14] TS.Lê Thị Hiền Thảo, Hóa học môi trường (2005), đại học xây dựng Hà Nội [15] Nguyễn Thị Thảo, Xác định số tính chất vật lý thông số cảm quan số mẫu nước ngầm nước mặt địa bàn thành phố Đà Nẵng, Khóa luận tốt nghiệp, 2010 [16] Trần Hữu Thức, Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận Tân Phú HCM, Đồ án tốt nghiệp, 2007 [17] C.CUILIER – B.NICOLAS Thực hành hóa học Hà Nội, Chương trình đào tạo kỹ sư chất lượng cao Việt Nam (P.F.I.E.V), 1999 [18] Hanbook of solid waste Maganement,1994 [19] http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-khao-sat-va-danh-gia-chat-luong-moi-truongtai-khu-vuc-ho-cong-vien-293-doi-voi-su-phat-trien-kinh-te-8649/ -73- -74- -75- MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Ý nghĩa khoa học đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Chất thải rắn 1.1.1 Khái niệm chất thải rắn 1.1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn 1.1.3 Phân loại chất thải rắn 1.1.3.1 Phân loại theo công nghệ quản lý – xử lý 1.1.3.2 Phân loại theo quan điểm thông thường 1.1.4 Thành phần chất thải rắn 10 1.1.5 Tác hại chất thải rắn 11 1.1.5.1 Tác hại chất thải rắn sức khỏe cộng đồng 12 1.1.5.2 Chất thải rắn làm giảm mỹ quan đô thị 12 1.1.5.3 Tác hại chất thải rắn đến môi trường nước 12 1.1.5.4 Tác hại chất thải rắn đến môi trường đất 14 1.1.5.5 Tác hại chất thải rắn đến mơi trường khơng khí 14 1.2 Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV – VIS 15 1.2.1 Giới thiệu phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV – VIS 15 1.2.2 Các điều kiện tối ưu phép đo quang 16 1.2.2.1 Sự đơn sắc xạ điện từ 16 1.2.2.2 Bước sóng tối ưu – bước sóng cực đại λ max 16 1.2.2.3 Khoảng tuyến tính định luật Lambert – Beer 17 1.2.2.4 Các yếu tố khác 17 1.2.3 Các phương pháp phân tích định lượng 17 1.2.3.1 Phương pháp đường chuẩn 17 1.2.3.2 Phương pháp thêm chuẩn 18 1.3 Phương pháp đo độ dẫn điện 19 1.3.1 Nguyên tắc 19 -76- 1.3.2 Bình đo 20 1.3.3 Máy đo độ dẫn điện 20 1.4 Phương pháp chuẩn độ 21 1.4.1 Nguyên tắc 21 1.4.2 Các phương pháp chuẩn độ complexon 22 1.4.2.1 Chuẩn độ trực tiếp 22 1.4.2.2 Chuẩn độ ngược 23 1.4.2.3 Chuẩn độ thay hay chuẩn độ đẩy 23 1.4.2.4 Chuẩn độ gián tiếp để xác định anion 23 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM VÀ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH KHÊ – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 25 2.1 Dụng cụ, thiết bị, hóa chất 25 2.1.1 Thiết bị 25 2.1.2 Dụng cụ 26 2.1.3 Hóa chất 26 2.2 Pha hóa chất 27 2.2.1 Xác định độ cứng tổng số 27 2.2.2 Xác định tiêu COD phương pháp Kali dicromat 27 2.2.3 Xác dịnh hàm lượng NO3- 27 2.2.4 Xác định hàm lượng PO43- 28 2.2.5 Xác định độ dẫn điện 28 2.3 Quy trình phân tích số tiêu hóa lý 29 2.3.1 Phân tích số tiêu vật lý 29 2.3.1.1 Xác định pH 29 2.3.1.2 Xác định hàm lượng chất rắn lơ lửng 29 2.3.1.3 Xác định độ dẫn điện 30 2.3.2 Phân tích số tiêu hóa học 31 2.3.2.1 Xác định hàm lượng CODCr 31 2.3.2.2 Xác định độ cứng tổng số 32 2.3.2.3 Xác định hàm lượng NO3- 33 -77- 2.3.2.4 Xác định hàm lượng PO43- 34 2.4 Hiện trạng quản lý chất thải rắn địa bàn quận Thanh khê 36 2.4.1 Nguồn gốc phát sinh Chất thải rắn 36 2.4.2 Hình thức thu gom vận chuyển chất thải rắn địa bàn 37 2.4.2.1 Thu gom rác dân 38 2.4.2.2 Thu gom rác thải công cộng, rác chợ 38 2.5.2.3 Thu gom rác trì vệ sinh đường phố 39 2.4.2.4 Thu gom xe ba gác, xe nâng thùng, xe bán tải xe ép 39 2.4.3 Quy trình chung trạm trung chuyển 40 2.4.4 Quá trình hoạt động trạm trung chuyển 40 2.4.5 Vận chuyển chất thải rắn lên bãi rác Khánh Sơn 41 2.4.6 Thời gian thu gom quét dọn rác 42 2.5 Phân tích số tiêu hóa lý 43 2.5.1 Cách lấy mẫu địa điểm lấy mẫu 43 2.5.2 Phân tích mẫu nước 43 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ BÀN LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH KHÊ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 44 3.1 Kết đo pH 44 3.2 Kết xác định hàm lượng chất rắn lơ lửng 45 3.3 Kết đo độ dẫn điện 46 3.4 Kết xác định hàm lượng CODCr 48 3.5 Kết xác định độ cứng tổng số 50 3.6 Kết xác định hàm lượng NO3 - 52 3.6.1 Kết xây dựng đường chuẩn 52 3.6.2 Kết xác định hàm lượng NO3- 55 3.7 Kết xác định hàm lượng PO4 3- 56 3.7.1 Kết xây dựng đường chuẩn 56 3.7.2 Kết xác định hàm lượng PO4 3- 58 3.8 Đề xuất số giải pháp quản lý chất thải rắn địa bàn quận Thanh Khê Thành phố Đà Nẵng 60 -78- 3.8.1 Chương trình phân loại rác nguồn 60 3.8.2 Tái sử dụng, tái chế rác thải 63 3.8.3 Sử dụng túi sinh thái thay cho túi nilon 66 3.8.4 Nâng cao ý thức người dân bảo vệ môi trường 67 3.8.5 Khen thưởng, xử phạt 68 KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 -79- DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nguồn gốc chất thải rắn Bảng 1.2 Phân loại theo công nghệ xử lý Bảng 1.3 Thành phần chất thải rắn thành phố Đà Nẵng 10 Bảng 1.4 Thành phần số chất khí khí thải bãi rác 15 Bảng 3.1 Kết đo pH mẫu 44 Bảng 3.2 Kết xác định hàm lượng chất rắn lơ lửng 45 Bảng 3.3 Kết xác định độ dẫn điện 47 Bảng 3.4 Kết xác định COD 49 Bảng 3.5 Kết xác định độ cứng 52 Bảng 3.6 Mật độ quang dãy dung dịch chuẩn 54 Bảng 3.7 Kết xác định nồng độ NO3 – 55 Bảng 3.8 Mật độ quang dãy dung dịch chuẩn 57 Bảng 3.9 Kết xác định nồng độ PO4 3- 58 Bảng 3.10 Các loại chất thải có khả tái chế tái sử dụng 64 -80- DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ chuyển hóa vật liệu Hình 1.2 Sơ đồ biểu diễn ảnh hưởng chất thải rắn sức khoẻ người 11 Hình 1.3 Sơ đồ khối tổng quát thiết bị đo quang 16 Hình 1.4 Sơ đồ nguyên tắc hệ thống máy UV – VIS hai chùm tia 16 Hình 1.5 Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ 17 Hình 1.6 Đường chuẩn phương pháp đo quang 18 Hình 1.7 Sơ đồ máy đo độ dẫn điện 21 Hình 2.1 Máy đo quang phổ PRIM 25 Hình 2.2 Máy khuấy từ HI 190M 26 Hình 2.3 pH Meter GLP-22 23 Hình 2.4 Máy đo độ dẫn điện CDM 210 26 Hình 2.5 Sơ đồ thu gom rác xí nghiệp Thanh Khê 37 Hình 3.1 Màu sắc mẫu nước phân tích tiêu COD Cr 49 Hình 3.2 Màu sắc mẫu nước trước sau chuẩn độ 50 Hình 3.3 Màu sắc dãy chuẩn NO3 – 54 Hình 3.4 Đồ thị đường chuẩn NO3 – 55 Hình 3.5 Màu sắc dãy chuẩn PO43- 57 Hình 3.6 Đồ thị đường chuẩn PO4 3- 58 Hình 3.7 Sơ đồ quy trình phân loại rác thải nguồn 61 Hình 3.8 Sơ đồ đề xuất quản lý dòng lưu chuyển rác thải địa bàn quận Thanh Khê 65 -81- ... tiễn trên, đề tài ? ?Phân tích đánh giá chất lượng số nguồn nước đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn địa bàn quận Thanh Khê thành phố Đà Nẵng? ?? thực với mong muốn đề tài góp phần tìm giải pháp quản. .. rắn địa bàn quận Thanh Khê : hồ công viên 29-3 hồ Bầu Trảng -44- CHƯƠNG KẾT QUẢ BÀN LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH KHÊ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1 Kết... mật độ quang (25ml) V2: Thế tích mẫu nước phân tích 2.4 Hiện trạng quản lý chất thải rắn địa bàn quận Thanh khê [2,13] 2.4.1 Nguồn gốc phát sinh Chất thải rắn Đà Nẵng đô thị loại I trực thuộc

Ngày đăng: 22/05/2021, 09:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bộ Tài Nguyên Môi Trường, Báo cáo môi trường Quốc gia, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo môi trường Quốc gia
[2] Công ty Môi trường đô thị Đà Nẵng, Quy chế hoạt động của xí nghiệp môi trường đô thị Thanh Khê, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế hoạt động của xí nghiệp môi trường đô thị Thanh Khê
[3] ThS.Phạm Thị Hà, Giáo trình hóa phân tích, Đại học sư phạm ĐHĐN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình hóa phân tích
[5] ThS.NCS Võ Đình Long, ThS.Nguyễn Văn Sơn, Quản lý chất thải rắn và chất thải rắn nguy hại, Viện khoa học Công nghệ và Quản lý môi trường, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất thải rắn và chất thải rắn nguy hại, " Viện khoa học Công nghệ và Quản lý môi trường
[6] Lê Văn Nãi, Bảo vệ môi trường trong xây dựng cơ bản, NXB Khoa học kỹ thuật, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ môi trường trong xây dựng cơ bản
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
[7] Từ Vọng Nghi, Trần Chương Huyến, Phạm Luận, Một số phương pháp phân tích điện hóa hiện đại, Hà Nội, 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương pháp phân tích điện hóa hiện đại
[8] GS.Trần Hiếu Nhuệ, TS. Ứng Quốc Dũng, TS. Nguyễn Thị Kim Thái, Quản lý đô thị, NXB Xây dựng Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý đô thị
Nhà XB: NXB Xây dựng Hà Nội
[9] Nguyễn Thị Ninh Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Tư Nghĩa, Tỉnh Quảng Ngãi, Đại học Quốc Gia TPHCM, Đồ án tốt nghiệp, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Tư Nghĩa, Tỉnh Quảng Ngãi
[10] PGS -TS.Nguyễn Văn Phước, Quản lý và xử lý chất thải rắn, khoa Môi trường- Trường đại học bách khoa TP HCM, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và xử lý chất thải rắn
[14] TS.Lê Thị Hiền Thảo, Hóa học môi trường (2005), đại học xây dựng Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học môi trường (2005)
Tác giả: TS.Lê Thị Hiền Thảo, Hóa học môi trường
Năm: 2005
[15] Nguyễn Thị Thảo, Xác định một số tính chất vật lý và các thông số cảm quan trong một số mẫu nước ngầm và nước mặt trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, Khóa luận tốt nghiệp, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định một số tính chất vật lý và các thông số cảm quan trong một số mẫu nước ngầm và nước mặt trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
[16] Trần Hữu Thức, Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận Tân Phú HCM, Đồ án tốt nghiệp, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận Tân Phú HCM
[17] C.CUILIER – B.NICOLAS Thực hành hóa học Hà Nội, Chương trình đào tạo kỹ sư chất lượng cao tại Việt Nam (P.F.I.E.V), 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành hóa học Hà Nội
[4] Khoa hóa Đại học sư phạm ĐH ĐN, Phân tích môi trường Khác
[11] Hồ Viết Quý, Các phương pháp phân tích quang học trong hóa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 Khác
[12] Sở tài nguyên môi trường TP Đà Nẵng, Báo cáo hiện trạng môi trường Thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2005-2010 và định hướng đến năm 2015 Khác
[13] Sở tài nguyên môi trường TP Đà Nẵng, Báo cáo tổng quan công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn trên địa bàn thành phố Đà Nẵng 2012 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w