Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
69,29 KB
Nội dung
Chương I: Sự cần thiết phải hoàn thiện đề án Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020 I Lý phải hoàn thiện đề án Đề án Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020 xây dựng cách năm Đây đề án lớn, có vai trị quan trọng việc định hướng phát triển hệ thống giáo dục đại học nước ta Tuy nhiên sau Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đến đề án nằm giấy chưa đạt hiệu mong muốn như: - Giúp sinh viên sử dụng tối đa lợi trường - Nâng cao chất lượng hiệu đào tạo đại học - Tăng cường sở vật chất kỹ thuật trang bị cho trường - Bảo đảm thích ứng sở đào tạo với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương nước - Thể yêu cầu phát triển bên thân hệ thống giáo dục đại học - Nâng cao quyền tự chủ tăng cường tính tự chịu trách nhiệm trước xã hội trường - Đáp ứng yêu cầu phân cấp lĩnh vực quản lý đại học Những bất cập đề án cịn thể mặt: - Đề án chưa cho nhìn đầy đủ hệ thống giáo dục đại học mặt được, chưa nguyên nhân tạo nên trạng - Nội dung quy hoạch đề án đưa nhìn cụ thể vài tiêu chí khơng hợp lý, tiêu không khả thi, nặng mặt số lượng mà chưa trọng đến chất lượng đầu - Các giải pháp thực chung chung, chưa hỗ trợ hiệu cho cấp thực thi giảm tính ứng dụng đề án Từ vai trị quan trọng đề án hạn chế mà đề án mắc phải địi hỏi cần có hồn thiện lại đề án Vì tơi xây dựng đề tài nhằm mục đích đưa đánh giá kiến nghị số giải pháp để “Hoàn thiện đề án Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng nước giai đoạn 2006 – 2020” II Tổng quan đề án Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020 Ngoài lời mở đầu phụ lục đồ quy hoạch, đề án kết cấu gồm phần: Phần thứ nhất: Thực trạng mạng lưới quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng Phần thứ hai: Qui hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020 Phần thứ ba: Điều kiện, giải pháp bước thực qui hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020 Trong lời mở đầu bao gồm: Lý lập qui hoạch: Ngày 4-4-2001 Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định 47/2001/QĐ-TTg phê duyệt “Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2001 – 2010” Sau năm triển khai quy hoạch, đặc biệt sau Thủ tướng Chính phủ ký định số 145, 146, 148/2004/QĐ-TTg thành lập vùng kinh tế trọng điểm tình hình kinh tế xã hội nước giới có nhiều biến động địi hỏi phải có điều chỉnh quy hoạch trước Theo nghị định số 92/2006/NĐ-CP, định số 47/2001/QĐ-TTg kết triển khai quy hoạch năm (2001 – 2005), nghị số 14/2005/NQ-CP, Bộ Giáo dục Đào tạo tiến hành lập đề án Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020 Căn lập quy hoạch Căn luật - Luật giáo dục năm 2005 Các văn luật - Nghị số 10, 21, 37, 39, 53, 54-NQ/TW Bộ Chính trị “Phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh thời kỳ 2001-2010” - Các văn kiện, nghị Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IV, VI, IX X - Nghị số 05/2005/NQ-CP ngày 18-4-2005 Chính phủ Chính sách khuyến khích phát triển sở dịch vụ cung ứng ngồi cơng lập - Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 2-11-2005 Chính phủ đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 - Nghị định số 18/2001/NĐ-CP ngày 4-5-2001 quy định lập hoạt động sở văn hóa giáo dục nước ngồi Việt Nam - Nghị định số 06/2000/NĐ-CP ngày 6-3-2000 việc hợp tác đầu tư với nước lĩnh vực khám chữa bệnh, giáo dục – đào tạo nghiên cứu khoa học - Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 2-8-2006 Chính phủ việc Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật giáo dục - Nghị định số 53/2006/NĐ-CP ngày 25-5-2006 Chính phủ Chính sách khuyến khích phát triển sở dịch vụ cung ứng ngồi cơng lập - Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25-4-2006 Chính phủ Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập - Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 7-9-2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội - Quyết định số 47/2001/QĐ-TTg ngày 4-4-2001 Thủ tướng Chính phủ “Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2001-2010” - Quyết định số 145, 146, 148/2004/QĐ-TTg ngày 13-8-2004 Thủ tướng Chính phủ “Phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010 tầm nhìn 2020” - Quyết định số 20/2006/QĐ-TTg ngày 20-12006 Thủ tướng Chính phủ “phát triển giáo dục, đào tạo dạy nghề vùng đồng sông Cửu Long đến năm 2010” - Công văn số 1269/CP-KG ngày 6-9-2004 Chính phủ việc tiếp tục hoàn thiện mạng lưới trường đại học, cao đẳng Các văn khác - Thông báo số 141/TB-VPCP ngày 11-8-2005 Văn phịng Chính phủ kết luận Phó Thủ tướng Chính phủ Phạm Gia Khiêm họp “Cơ chế đầu tư hoàn thiện mạng lưới đại học, cao đẳng giai đoạn 2006-2010” - Chỉ đạo Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo kế hoạch ngắn hạn, trung hạn dài hạn phát triển giáo dục đại học nhiệm vụ đào tạo đại học cao đẳng đến năm 2010 - Công văn số 2612/LĐTBXH-TCDN ngày 1-8-2006 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội dự thảo “Điều chỉnh quy hoạch mạng lưới trường dạy nghề giai đoạn 2006-2010 kế hoạch thành lập trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề giai đoạn 2006-2010” - số quy hoạch phát triển bộ, ngành địa phương có liên quan đến đào tạo nguồn nhân lực - Tài liệu hướng dẫn nội dung, phương pháp nghiên cứu lập quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 20052020 Viện Chiến lược Phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư - Công văn đề nghị Bộ, ngành, địa phương đê xuất nhà đầu tư có đề án thành lập trường đại học, cao đẳng - Thông báo quan chức kết chuyến thăm làm việc với địa phương đồng chí Tổng bí thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng Phó Thủ tướng Chính phủ - Số liệu thống kê Niêm giám thống kê xuất hàng năm - vài tài liệu tham khảo nước Phần phụ lục nêu thêm thông tin quy mô, cấu… hệ thống giáo dục đại học nước ta số thơng tin có tính chất tham khảo hệ thống giáo dục đại học số quốc gia có giáo dục phát triển Thực trạng mạng lưới quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng Mạng lưới trường đại học cao đẳng Thực trạng: thực trạng đưa đề cập đến quy mơ hệ thống giáo dục đại học, hình thức sở hữu, quan quản lý cấu khối ngành… số liệu Tuy nhiên, thực trạng dừng mức liệt kê bảng biểu chưa có nhận xét, đánh giá cẩn thiết Cơ cấu khối ngành trường đại học, cao đẳng 69 42 28 12 Khoa học tự nhiên 79 83 Khoa học xã hội nhân văn Sư phạm Kỹ thuật - Công nghệ Nông - Lâm - Ngư 135 Kinh tế Luật 162 29 Y - Dược Văn hóa - Nghệ thuật TDTT Ngoại ngữ Tính đến tháng năm 2006 nước có 311 sơ giáo dục đại học (bao gồm đại học, trường đại học, học viện trường cao đẳng) có 123 trường đại học 163 trường cao đẳng Các quan quản lý trường đại học, cao đẳng 3% 30% 31% Hai đại học quốc gia Bộ Giáo dục Đào tạo Các Bộ, ngành cơng nghiệp kinh tế Các Bộ, ngành văn hóa – xã hội 9% 15% 12% Các Bộ, ngành lại Các địa phương Đánh giá chung: - Những kết đạt được: Năm 2005 quy mô sinh viên đại học cao đẳng 1.387.100 sinh viên( 1087800 sv ĐH, 299300 sv CĐ) tăng 1,41 lần đạt 165,5 sv/ vạn dân - Trong năm thành lập 36 trường đại học, 53 trường cao đẳng - Có 33 trường ngồi cơng lập - Tổng số giảng viên đại học& cao đẳng 39711 người( tăng 8,2%) học hàm giáo sư phó giáo sư 1710 người, 5361 tiến sĩ, 11682 thạc sĩ - Mạng lưới có bước điều chỉnh cấu vùng miền tạo điều kiện cho em vùng khó khăn có điều kiện học hành - Các trường đại học tổ chức xếp lại cho phù hợp - Cơ cấu trình độ đào tạo đại học& cao đẳng điều chỉnh bước Tỷ trọng so sánh quy mô đào tạo ĐH/CĐ/TCCN/DN 1/0,4/0,9/3,8 - Các trường có tập trung phát triển nhiều ngành nghề Các trường nâng cấp trình độ đào tạo ngành nghề có - Quy mơ sv ngành, nghề lĩnh vực đào tạo có điều chỉnh - Số trường đại học, cao đẳng ngồi cơng lập tăng lên - Quy trình đào tạo bậc đại học linh hoạt& đa dạng hoá số trường chuyển từ đơn ngành sang đa ngành - Đội ngũ giảng viên cán quản lý tăng cường số lượng chất lượng - Cơ sở vật chất cải thiện - Công tác nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ lao động đẩy mạnh - Hợp tác quốc tế lĩnh vực giáo dục đại học mở rộng Những tồn yếu Cơ cấu hệ thống - Mối quan hệ quy mô dạy nghề/TCCN/CĐ/ĐH chưa phù hợp với trình độ phát triển, tốc độ đổi công nghệ sản xuất - Hệ thống nhà trường bị phân tán, không đảm bảo thống đạo điều hành, BGD&ĐT quản lý chưa đến 1/3 số trường - Chương trình đào tạo liên thơng dạy thí điểm, nhiều trường đào tạo đơn ngành, trường CĐ sư phạm địa phương hoạt động khó khăn - Mạng lưới trường ĐH& viện nghiên cứu bị tách biệt Phát triển theo vùng, miền địa điểm đặt trường - số vùng đông dân tỷ lệ nhập học đại học thấp thiếu sở đào tạo chỗ vùng Quy mô đào tạo - Quy mô đào tạo hệ thống cịn nhỏ bé - Quy mơ trường khơng đồng đều, số trường có quy mô vượt lực để đảm bảo chất lượng đào tạo - Cơ cấu sv vừa học vừa làm& sv quy chưa phù hợp(sv vừa học vừa làm chiếm 43% tổng quy mô sv), hoạt động đào tạo lớp mở trường chưa quản lý chặt chẽ Xã hội hóa giáo dục đại học - Số trường ĐH,CĐ ngồi cơng lập cịn ít, quy mô sv đào tạo chưa cao Các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo - Trình độ giảng viên hạn chế, lớp kế cận chưa đủ; ngoại ngữ, tin học yếu; thường xuyên tải - Tỷ lệ sv/ giảng viên mức cao 28,55 sv/ giảng viên - Hơn nửa số giảng viên trường nâng cấp cần phải đưa đào tạo trình độ học vấn chuyên môn kỹ thuật - Cơ sở vật chất nghèo nàn, hệ thống thư viện trường nhỏ bé - Mức chi đào tạo NSNN/sv đại học hệ quy khoảng 4,5 triệu/ năm - Cơ chế quản lý tài cịn nhiều bất cập - Phân cấp quản lý ĐH, CĐ thiếu thống nhất, chức nhiệm vụ quản lý chưa rõ ràng - Mơ hình trường ĐH,CĐ dân lập chưa có tính thuyết phục Chất lượng hiệu đào tạo - Quy trình đào tạo đại học cứng nhắc, thiếu linh hoạt, khép - Đa phần trường nâng cấp nên sức ép tăng quy mơ cịn lớn - Hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao cịn yếu kém, hiệu kín chưa cao, kinh phí hoạt động cịn hạn chế - Vai trị sáng nghiệp trường đại học cao đẳng hạn chế - Khả thu hút nguồn vốn nước ngồi đầu tư vào giáo dục cịn hạn chế - Mối quan hệ trung ương địa phương chưa xác định; đạo địa phương việc quản lý trường chưa chặt chẽ thiếu phối hợp - Khơng có khả đánh giá chất lượng giáo dục đại học không làm việc xếp hạng trường - Quản lý vĩ mơ hệ thống cịn nặng hành chính, bao cấp - Cơng tác xây dựng chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển nhà trường chưa coi trọng