1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu, sắp xếp lại hệ thống các tổ chức nghiên cứu và đào tạo về khoa học xã hội

328 436 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 328
Dung lượng 2,49 MB

Nội dung

BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VIỆN CHIẾN LƯỢC CHÍNH SÁCH KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ ÁN 928/NHIỆM VỤ KHUNG SỐ 3 BÁO CÁO TỔNG HỢP NGHIÊN CỨU, SẮP XẾP LẠI HỆ THỐNG CÁC TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU ĐÀO TẠO VỀ KHOA HỌC HỘI Chủ nhiệm Nhiệm vụ: TS. Nguyễn Quân Cơ quan chủ trì thực hiện: Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Công nghệ 9149 Hà Nội, tháng 12 năm 2011 2 DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIA THỰC HIỆN Chủ nhiệm Nhiệm vụ: TS. Nguyễn Quân (Bộ Khoa học Công nghệ) Thư ký Nhiệm vụ: TS. Bạch Tân Sinh (Viện Chiến lược Chính sách KH&CN) 1. PGS. TS. Vũ Hoàng Công (Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh) 2. TS. Nguyễn Anh Dũng (Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam) 3. TS. Trần Xuân Định (Bộ Khoa học Công nghệ) 4. CVCC. Phạm Văn Định (Ban Tổ chức Trung ương) 5. TS. Hồ Ngọc Luật (Bộ Khoa học Công nghệ) 6. TS. Mai Hà (Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Công nghệ) 7. Ths. Nguyễn Thị Minh Hạnh (Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Công nghệ) 8. Ths. Trịnh Thị Anh Hoa (Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam) 9. TS. Nguyễn Văn Học (Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Công nghệ) 10. TS. Lê Huy Hoàng (Viện Khoa học hội Việt Nam) 11. CN. Võ Diệu Huyền (Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Công nghệ) 12. Ths. Vũ Hải Nam (Bộ Nội vụ) 13. TS. Trần Hậu Ngọc (Bộ Khoa học Công nghệ) 14. TS. Vũ Văn Thái (Bộ Nội vụ) 15. TS. Trần Anh Tuấn (Viện Khoa học Tổ chức Nhà nước) 16. Ths. Trần Văn Tùng (Bộ Khoa học Công nghệ) 17. PGS. TS. Lê Kim Việt (Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh) 3 CÁC TỪ VIẾT TẮT KHXH Khoa học hội KH&CN Khoa học Công nghệ NC&ĐT Nghiên cứu đào tạo NC&PT Nghiên cứu phát triển KT - XH Kinh tế - hội CT - XH Chính trị - hội XHCN hội chủ nghĩa CNXH Chủ nghĩa hội UBND Ủy ban nhân dân 4 MỤC LỤC Số TT Nội dung Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết của Nhiệm vụ nghiên cứu 6 2 Mục tiêu nghiên cứu 9 3 Tiếp cận nghiên cứu 10 4 Cấu trúc Báo cáo tổng hợp 13 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG VIỆC HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CÁC TỔ CHỨC NC&ĐT VỀ KHXH I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 14 1 Khoa học hội 14 2 Nghiên cứu khoa học hội 16 3 Đặc điểm của lao động nghiên cứu khoa học 22 4 Tổ chức nghiên cứu khoa học hội 27 5 Tổ chức đào tạo khoa học hội 27 II PHÂN ĐỊNH LẠI CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC NC&ĐT VỀ KHXH THỜI GIAN TỚI 23 1 Mục tiêu, yêu cầu đối với phân định chức năng, nhiệm vụ 28 2 Một số yêu tố cơ bản khi thực hiện phân định chức năng, nhiệm vụ của tổ chức 28 3 Định hướng phân định chức năng, nhiệm vụ theo từng hệ thống 30 III PHỐI HỢP TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC NC&ĐT TRONG LĨNH VỰC KHXH 1 Một số yêu cầu trong công tác phối hợp 31 2 Cách thức thực hiện phối hợp 31 3 Nội dung công tác phối hợp 32 4 Trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà nước 33 5 Trách nhiệm của các tổ chức NC&ĐT về KHXH 38 IV LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TỔ CHỨC NC&ĐT VỀ KHXH CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 4.1 Lịch sử hình thành phát triển hệ thống tổ chức NC&ĐT về KHXH của Hoa Kỳ 40 4.2 Lịch sử hình thành phát triển hệ thống tổ chức NC&ĐT về KHXH của Vương quốc Anh 43 4.3 Lịch sử hình thành phát triển hệ thống tổ chức NC&ĐT về KHXH của Nga 46 4.4 Lịch sử hình thành phát triển hệ thống tổ chức NC&ĐT về KHXH của Trung Quốc 54 V KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 60 Chương 2. HIỆN TRẠNG CỦA HỆ THỐNG CÁC TỔ CHỨC NC&ĐT VỀ KHXH Ở VIỆT NAM A HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG CÁC TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VỀ KHXH Ở VIỆT NAM 63 I HIỆN TRẠNG TỔ CHỨC NC&PT KHXH QUỐC GIA 63 II HIỆN TRẠNG TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VỀ KHXH THUỘC BỘ NGÀNH QUẢN LÝ 76 III HIỆN TRẠNG TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VỀ KHXH DO ĐỊA PHƯƠNG QUẢN LÝ 88 IV HIỆN TRẠNG TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VỀ KHXH THUỘC CÁC BAN CỦA ĐẢNG QUẢN LÝ 100 V HIỆN TRẠNG TỔ CHỨC NC&ĐT VỀ KHXH THUỘC CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - HỘI QUẢN LÝ 112 VI HIỆN TRẠNG TỔ CHỨC NC&ĐT VỀ KHXH THUỘC LIÊN HIỆP HỘI QUẢN LÝ 119 VII ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGHIÊN CỨU VỀ KHXH Ở VIỆT NAM 1 Những mặt được 126 2 Những mặt chưa được 130 3 Khuyến nghị đổi mới tổ chức hệ thống nghiên cứu về KHXH ở Việt Nam 134 B HIỆN TRẠNG CỦA HỆ THỐNG CÁC TỔ CHỨC ĐÀO TẠO VỀ KHXH Ở VIỆT NAM 5 I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÁC TRƯỜNG ĐÀO TẠO VỀ KHXH 139 II HIỆN TRẠNG TỔ CHỨC ĐÀO TẠO VỀ KHXH THUỘC BỘ, NGÀNH QUẢN LÝ 157 III HIỆN TRẠNG TỔ CHỨC ĐÀO TẠO VỀ KHXH THUỘC CÁC BAN CỦA ĐẢNG QUẢN LÝ 164 IV HIỆN TRẠNG TỔ CHỨC ĐÀO TẠO VỀ KHXH DO ĐỊA PHƯƠNG QUẢN LÝ 176 V ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC HỆ THỐNG ĐÀO TẠO VỀ KHXH Ở VIỆT NAM 1 Những mặt được 189 2 Những mặt chưa được 191 3 Khuyến nghị đổi mới tổ chức hệ thống đào tạo về KHXH ở Việt Nam 197 VI KẾT LUẬN CỦA CHƯƠNG 2 201 Chương 3 GIẢI PHÁP SẮP XẾP LẠI HỆ THỐNG CÁC TỔ CHỨC NC&ĐT VỀ KHXH 1 Sự cần thiết sắp xếp 204 2 Nguyên tắc sắp xếp 204 3 Yêu cầu sắp xếp 204 4 Quan điểm sắp xếp 206 5 Tiêu chí sắp xếp 208 6 Một số phương án sắp xếp 208 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 212 CÁC PHỤ LỤC 215 6 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của Nhiệm vụ nghiên cứu Thực tiễn phát triển KT - XH của nhiều quốc gia trên thế giới trong những năm qua cho thấy KHXH đóng một vai trò quan trọng không chỉ trong việc đáp ứng các nhu cầu về đời sống tinh thần của người dân, mà còn trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đảm bảo quốc phòng an ninh quốc gia thông qua việc cung cấ p các luận cứ khoa học cho các quyết sách của Nhà nước nhằm đạt đến sự phát triển bền vững. Ở những quốc gia có nền KHXH phát triển đồng thời cũng là những quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao. Một nền KHXH phát triển sẽ giúp phát triển nhân cách, năng lực của con người, tìm ra các cơ chế khuyến khích nhân tài cũng như tìm ra những cơ chế đảm bảo sự hòa h ợp về lợi ích giữa các giai tầng trong hội. Tuy nhiên, để có một nền KHXH tiên tiến Nhà nước cần phải có các chính sách cơ chế quản lý phù hợp với đặc điểm về hoạt động của các tổ chức NC&ĐT về KHXH nhằm khuyến khích sự tự do sáng tạo. Tại Việt Nam trong những năm qua, Đảng Nhà nước đã dành cho hoạt động nghiên cứu KHXH những sự quan tâm đáng kể. Tuy nhiên, trong cơ ch ế chính sách quản lý hoạt động nghiên cứu KHXH hiện nay vẫn còn tồn tại nhiều bất cập như thiếu những biện pháp chính sách đảm bảo cho các nhà khoa học có thể đóng góp một cách tốt nhất vai trò phản biện hội, còn thiếu vắng các cơ chế khuyến khích người tài, thúc đẩy sáng tạo trong nghiên cứu, nên chất lượng các công trình nghiên cứu còn chưa cao. Chính vì vậy, việc đổi mới cơ chế chính sách quản lý hoạt động NC&ĐT về KHXH nhằm phát huy được vai trò cung cấp luận cứ cho các quyết sách phát triển hội phản biện hội có ý nghĩa rất thiết thực. Đại hội lần thứ VI của Đảng đã xác định KH&CN là một động lực mạnh mẽ của sự nghiệp đổi mới, góp phần ổn định phát triển KT - XH, đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa phát triển nền kinh tế tri thứ c theo định hướng XHCN. Từ đó đến nay, Đảng Nhà nước đã tiếp tục ban hành nhiều nghị quyết, chỉ thị chính sách liên quan đến KH&CN. Trong đó có đề cập đến những giải pháp nhằm phát triển KH&CN, như việc ban hành các văn bản pháp luật, tạo lập thị trường công nghệ, khuyến khích thành lập các tổ chức KH&CN ngoài khu vực nhà nước, phát huy vai trò của các hội trí thức, Nhờ đó, hoạt động KH&CN nói chung KHXH nói riêng tiế p tục được phát triển, ngày càng gắn bó với KT - XH đào tạo nhân lực, góp phần quan trọng vào sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc. KHXH ở nước ta đã đang tập trung nghiên cứu những vấn đề quan trọng, cơ bản của đất nước như: (1) Xu hướng phát triển của khu vực thế giới, những tác động của quá trình toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế; s ự phát triển KH&CN, nền kinh tế tri thức ảnh hưởng của 7 chúng đến sự phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam. Nghiên cứu, điều tra, phân tích dự báo tình hình KT - XH phục vụ nhu cầu phát triển đất nước, phát triển ngành, vùng kinh tế trọng điểm của đất nước. (2) Những vấn đề về dân tộc, tôn giáo, lịch sử, văn hoá, quân sự, ngoại giao nhằm phát huy sức mạnh toàn dân tộc trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc. (3) Những vấn đề về phát triển toàn diện con người Việt Nam mang đậm tính nhân văn, phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. (4) Những vấn đề về đổi mới hoàn thiện hệ thống chính trị; nâng cao năng lực cầm quyền lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; hiệu lực, hiệu quả của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam; từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam; góp ý phản biện các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách, chương trình dự án phát triển KT - XH quan trọng của đất nước. Hệ thống nghiên cứu, giảng dạy ở các tổ chức nghiên cứu thuộc Viện Khoa học hội Việt Nam, các trường đại học về KHXH, các viện nghiên cứu thuộc các bộ, ngành địa phương đã đang đảm nhiệm những chương trình, đề tài nghiên cứu quan trọng cùng với các tổ chức, cá nhân khác ngoài nhà nước có nhiều đóng góp phong phú, sâu sắc đa dạng vào các hoạt động KHXH. Hệ thống quản lý KH&CN nói chung cũng như quản lý KHXH nói riêng được hình thành từ trung ương đến địa phương bước đầu đã phát huy tích cực trong việc định hướng, điều phối các hoạt động khoa học trên phạm vi cả nước. Tuy nhiên, KH&CN nước ta còn phát triển chậm, chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có, chưa đáp ứng được những yêu cầu phát triển trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, còn thua kém nhiều nước trong khu vực. Một trong những yếu kém mà Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII (số 02- NQ/HNTW ngày 24-12-1996) đã chỉ ra là ''Hệ thống tổ chức các cơ quan nghiên cứu triển khai tuy đ ã được sắp xếp một bước, nhưng vẫn còn trùng lắp, chưa đồng bộ, thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa nghiên cứu, giảng dạy với thực tiễn sản xuất kinh doanh với quốc phòng - an ninh; giữa các ngành khoa học, giữa khoa học tự nhiên công nghệ với khoa học hội nhân văn. Tinh thần hợp tác giữa các nhà khoa học, giữa các cơ quan nghiên cứu khoa học còn yếu.'' Để thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII thì cùng với việc tiếp tục nghiên cứu sắp xếp lại hệ thống các tổ chức NC&ĐT về KH&CN nói chung, việc nghiên cứu sắp xếp lại hệ thống các tổ chức NC&ĐT về KHXH nói riêng là một đòi 8 hỏi cấp bách cần thiết trong thời kỳ hiện nay, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. KHXH đã đang góp phần quan trọng trong việc cung cấp những luận cứ khoa học trong hoạch định đường lối đổi mới toàn diện đất nước theo định hướng XHCN, trước hết là đổi mới tư duy lý luận trên tất cả các lĩnh vực c ơ bản của sự phát triển, đặc biệt là đổi mới tư duy kinh tế, đồng thời trực tiếp đề xuất, kiến nghị tham gia xây dựng nhiều chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước. Cùng với công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, chất lượng nghiên cứu KHXH đã được nâng cao thêm một bước. Nhiều tri thức KHXH hiện đại được vận dụng vào công tác quản lý KT - XH cũng như các lĩnh vực khác của quản lý hội, hạn chế đáng kể lối tư duy siêu hình, duy ý chí, góp phần mở rộng tầm nhìn, giáo dục lòng yêu nước, đạo đức, lối sống của người Việt Nam. Bên cạnh thành tựu nêu trên, hoạt động NC&ĐT về KHXH còn một số hạn chế cần khắc phục 1 , cụ thể: (1) Công tác tổ chức triển khai nghiên cứu KHXH chưa thực sự khoa học có hiệu quả. Sự phân công, phân nhiệm giữa các tổ chức NC&ĐT thuộc các ban của Đảng Nhà nước chưa thật rõ ràng, vẫn còn tình trạng chồng chéo trong nghiên cứu giữa các tổ chức. Thêm vào đó, sự phối hợp trong nghiên cứu giữa các tổ chức đó còn mang nặng tính hình thức. Cơ chế tổ chức hoạt động nghiên cứu, đánh giá kết quả cấp phát tài chính cho khoa học dù đã được cải tiến, song vẫn còn nhiều điểm chưa hợp lý, chưa hiệu quả. Cơ sở vật chất - kỹ thuật, điều kiện làm việc ở nhiều tổ chức NC&ĐT về KHXH còn yếu kém. Hệ thống thông tin - thư viện lạc hậu, thiếu hụt, ngay cả khi so sánh với một số quốc gia trong khu vực. (2) Chưa có cơ chế hữu hiệu gắn kết hoạt động NC&ĐTvề KHXH với thực tiễn sống động của đời sống KT - XH, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh. Sự hội nhập của NC&ĐT về KHXH trong nước với thế giới bên ngoài còn rất hạn chế. (3) Đội ngũ những người làm công tác KHXH còn thiếu, đặc biệt là thiếu các chuyên gia đầu ngành, thiếu các nhà khoa h ọc có uy tín cả ở trong nước lẫn ở nước ngoài. Cơ chế tuyển dụng sử dụng người có năng lực còn nhiều hạn chế. Trình độ cán bộ không đồng đều, chưa theo kịp đáp ứng những đòi hỏi của thực tiễn. Cơ chế khuyến khích người có tài trong KHXH còn chưa hợp lý. 1 Viện Khoa học hội Việt Nam (2010), Đề án Xây dựng Chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 (phần Khoa học hội) 9 Hệ quả là nghiên cứu KHXH chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của thực tiễn do nghiên cứu ứng dụng chưa dựa trên một nền tảng nghiên cứu cơ bản vững chắc. Trình độ nghiên cứu tổng hợp, liên ngành còn thấp. Trong bối cảnh hiện nay, khi mà Nhà nước không có khả năng cấp kinh phí cho mọi tổ chức NC&ĐT về KHXH, nên chăng chỉ tập trung phần kinh phí này cho một số tổ chức được thành lập để thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nước. Bên cạnh đó, những nhiệm vụ về KHXH hình thành do nhu cầu của thị trường, của hội có thể được giải quyết trên cơ sở các nguồn vốn ngoài ngân sách. Với loại nhiệm vụ này, Nhà nước sẽ cần có chính sách cơ chế để các tổ chức NC&ĐT về KHXH tự vận động trên cơ sở phát huy cao nhất tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Đây là lý do hình thành Nhiệm vụ nghiên cứu khung số 3 "Nghiên cứu, sắp xếp lại hệ thống các tổ chức nghiên cứu đào tạo về khoa học hội" thuộc Chương trình trọng điểm cấp Nhà nước về "Nghiên cứu khoa học hội, tổng kết thực tiễn, xây dựng luận cứ khoa học cho các chủ trương, chính sách của Đảng Nhà nước nhằm đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo định hướng hội chủ nghĩa" (Viết tắt là Đề án 928/06-10). 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát Xây dựng cơ sở khoa học cơ sở thực tiễn cho việc sắp xếp lại hệ thống các tổ chức NC&ĐT về KHXH 2.2. Mục tiêu cụ thể • Làm rõ các đặc trưng của KHXH hoạt động nghiên cứu, đào tạo về KHXH từ đó xác định những yêu cầu đối với việc tổ chức sắp xếp lại hệ thống các tổ chức NC&ĐT về KHXH; • Trên cơ sở khảo sát, đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động NC&ĐT về KHXH trong những năm qua tại các cơ sở NC&ĐT về KHXH ở Việt Nam, xác định những ưu điểm, nhược điểm, những yêu cầu đặt ra (về mặt thực tiễn) đối với quá trình tổ chức triển khai các hoạt động này. • Tổng kết các bài học kinh nghiệm rút ra từ hoạt động xây dựng (sắp xếp lại) hệ thống tổ chức NC&ĐT về KHXH ở một số quốc gia rút ra bài học kinh nghiệm gợi suy cho Việt Nam. • Đề xuất một số quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc, phương án lộ trình cho việc sắp 10 xếp lại hệ thống các tổ chức NC&ĐT về KHXH ở Việt Nam. 3. Tiếp cận nghiên cứu 3.1. Tổng quan hiện trạng tổ chức hoạt động NC&ĐT về KHXH trong các trường đại học, học viện, viện nghiên cứu theo các mặt cắt sau: • Hệ thống các tổ chức NC&ĐT về KHXH do Nhà nước quản lý • Hệ thống các tổ chức NC&ĐT về KHXH thuộc các cơ quan Đảng quản lý • Hệ thống các tổ chức NC&ĐT về KHXH thuộc các hội, liên hiệp hội, các tổ chức đoàn thể quản lý • Hệ thống các tổ chức NC&ĐT về KHXH do tư nhân thành lập • Hệ thống các tổ chức NC&ĐT về KHXH do trung ương quản lý • Hệ thống các tổ chức NC&ĐT về KHXH do địa phương qu ản lý • Hệ thống các tổ chức NC&ĐT về KHXH trong các trường đại họcHệ thống các tổ chức NC&ĐT về KHXH trong các học viện, viện nghiên cứuHệ thống các tổ chức NC&ĐT về KHXH đơn ngành • Hệ thống các tổ chức NC&ĐT về KHXH đa ngành Yêu cầu đặt ra đối với hoạt động nghiên cứu này là dựng được một bức tranh "toàn cảnh" về hệ thống các tổ chức NC&ĐT về KHXH của Việt Nam hiện nay. 3.2. Nghiên cứu kinh nghiệm của một số quốc gia được lựa chọn về quá trình hình thành phát triển các tổ chức NC&ĐT về KHXH Một số quốc gia được nhóm nghiên cứu lựa chọn gồm: • Mỹ Anh: là những quốc gia có nền KHXH phát triển lâu đời với những đóng góp to lớn cho phát triển KT - XH không chỉ trong phạm vi quốc gia mà còn có ảnh hưởng ở phạm vi toàn cầu • Nga là quốc gia có nền KHXH ảnh hưởng sâu sắc đến mô hình tổ chức hoạt động NC&ĐT KH&CN nói chung cũng như KHXH nói riêng ở Việt Nam trong một thời gian dài • Trung Quốc là quốc gia có bối cảnh phát triển kinh tế - chính trị - hội tương đồng [...]... Giám sát đánh giá hiệu quả hoạt động của tổ chức NC&T trong lnh vc KHXH b) Các nội dung quản lý về tổ chức NC&T: - Quản lý về tổ chức NC&T - Quản lý quy hoạch mạng lới tổ chức NC&T trong lĩnh vực KHXH - Nguyên tắc thành lập, tổ chức lại, giải thể tổ chức - Điều kiện thành lập, tổ chức lại, giải thể tổ chức - Về thẩm quyền thành lập mới, tổ chức lại, giải thể, chuyển đổi sở hữu đối với các tổ chức NC&T... KHXH 32 - Về cơ chế tài chính chính sách khuyến khích, u đãi đối với dịch vụ sự nghiệp công trong lĩnh vực khoa học hội - Về chế độ báo cáo công khai tài chính đối với tổ chức NC&T trong lĩnh vực KHXH - Về thống kê, báo cáo, lu trữ công bố thông tin về tổ chức hoạt động cung ứng dịch vụ sự nghiệp công trong lĩnh vực KHXH - Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại tố cáo xử lý các vi... Quản lý mục tiêu, chiến lợc, kế hoạch dài hạn - Về bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, khen thởng, kỷ luật đối với ngời đứng đầu cấp phó của ngời đứng đầu tổ chức NC&T trong lĩnh vực KHXH - Quản lý công chức, viên chức - Về mối quan hệ giữa tổ chức tổ chức NC&T trong lĩnh vực KHXH với các cơ quan quản lý nhà nớc về các lĩnh vực thuộc ngành KHXH ở Trung ơng địa phơng 4 Trỏch nhim ca cỏc c quan qun lý... dung ch yu sau: a) Các nội dung quản lý về hoạt động NC&T: - Quản lý quy hoạch, chiến lợc phát triển các lĩnh vực NC&T thuộc ngành KHXH - Quản lý danh mục các dịch vụ sự nghiệp công trong lĩnh vực NC&T - Quy định về đăng ký hoạt động đối với tổ chức NC&T - Quy định về chế độ đấu thầu, đặt hàng, giao nhiệm vụ cung ứng dịch vụ sự nghiệp công trong lĩnh vực NC&T - Quản lý phí, lệ phí giá dịch vụ sự... hc L nhng hot ng nghiờn cu cú tớnh h thng v sỏng to nhm nõng cao tri thc khoa hc v ỏp dng nhng tri thc ny vo i sng thc t õy l mt nh ngha rt tng quỏt, tụn trng trit bn cht t nhiờn ca cỏc lnh vc khoa hc v tng xng vi hai nh ngha b sung: Hot ng nghiờn cu khoa hc trong lnh vc khoa hc t nhiờn, khoa hc k thut, khoa hc nụng nghip v khoa hc y dc l nhng hot ng cú tớnh h thng v sỏng to nhm gii thớch cỏc hin... nghiờn cu KHXH nh trong nghiờn cu khoa hc t nhiờn hay khoa hc cụng ngh khụng? Lnh vc KHXH l mt lnh vc cũn khỏ mi i vi Vit Nam Cỏc khỏi nim liờn quan n KHXH cha thc s ph cp, dn n mi ngi hiu mi cỏch khỏc nhau, vỡ vy vic hiu thng nht cỏc khỏi nim nờu trờn l vic cn thit 1 Khoa hc xó hi Trong mt thi gian di núi n "khoa hc" l ngi ta lp tc ng nht nú vi khoa hc t nhiờn Trng i hc Khoa hc T nhiờn Si Gũn trc nm... Cao m, Khoa hc c bn v Nghiờn cu c bn, Tp chớ Hot ng Khoa hc s thỏng 7/2007 5 Thỏng 7 nm 2009, Trng i hc Khoa hc Xó hi v Nhõn vn thuc i hc Quc gia H Ni ó t chc mt cuc hi tho vi ch "Nghiờn cu c bn trong khoa hc xó hi v nhõn vn", ti bui hi tho mt s ý kin cho rng hin Vit Nam khụng cú nghiờn cu c bn v KHXH theo ỳng ngha ca thut ng ny 6 Dng Bỏ Phng, Mt s ý kin v ỏnh giỏ hiu qu khoa hc xó hi, Tp chớ Khoa hc... gi n gin l "Trng i hc Khoa hc" Vo u th k 20, trong cỏc trng i hc phng Tõy, KHXH cũn chim mt v trớ cc k khiờm tn Chỳng ch c tha nhn v khng nh rng rói trong hn mt na sau ca th k 20, song v tớnh "khoa hc" thỡ cú th núi l thng luụn b xem l thua kộm so vi khoa hc t nhiờn v khoa hc cụng ngh Theo A Kazancigil &D.Makinson "Trong tõm trớ a s cụng chỳng, thut ng khoa hc thng gn lin vi cỏc khoa hc v t nhiờn T ú,... hi b) i vi B Khoa hc v Cụng ngh: 33 - Ch o thc hin phng hng, mc tiờu, nhim v nghiờn cu khoa hc trong lnh vc KHXH - Quy nh vic xỏc nh v tuyn chn, xột chn, ỏnh giỏ, nghim thu nhim v khoa hc trong lnh vc KHXH; y mnh hot ng ng dng, cụng b, tuyờn truyn kt qu nghiờn cu khoa hc; qun lý cỏc nhim v khoa hc trng im cp Nh nc - Quy nh, hng dn, t chc thc hin vic ng ký hot ng i vi cỏc t chc nghiờn cu khoa hc theo... bỏo khoa hc, cỏc chin lc hnh ng, cỏc bi bỏo phn chng, cỏc lp lun - phõn tớch khoa hc, - Cỏc gii phỏp, quy trỡnh, bớ quyt k thut cú kốm hoc khụng kốm cụng c, phng tin dựng bin i ngun lc thnh sn phm10 c Do tớnh cht c bit ca lao ng KH&CN m sn phm khoa hc, cụng ngh khụng phi lỳc no cng tr thnh hng húa11 Nhng v c bn thỡ sn phm khoa hc, cụng ngh phi cú hai yu t chớnh: - Yu t mi v c to ra bng phng phỏp khoa . BẢN 14 1 Khoa học xã hội 14 2 Nghiên cứu khoa học xã hội 16 3 Đặc điểm của lao động nghiên cứu khoa học 22 4 Tổ chức nghiên cứu khoa học xã hội 27 5 Tổ chức đào tạo khoa học xã hội 27 II. " ;Nghiên cứu, sắp xếp lại hệ thống các tổ chức nghiên cứu và đào tạo về khoa học xã hội& quot; thuộc Chương trình trọng điểm cấp Nhà nước về " ;Nghiên cứu khoa học xã hội, tổng kết thực tiễn,. KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐỀ ÁN 928/NHIỆM VỤ KHUNG SỐ 3 BÁO CÁO TỔNG HỢP NGHIÊN CỨU, SẮP XẾP LẠI HỆ THỐNG CÁC TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ

Ngày đăng: 26/05/2014, 14:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w