quyet dinh 1058 qd ttg co cau lai he thong cac to chuc tin dung gan voi xu ly no xau giai doan 2016 2020

38 186 0
quyet dinh 1058 qd ttg co cau lai he thong cac to chuc tin dung gan voi xu ly no xau giai doan 2016 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

quyet dinh 1058 qd ttg co cau lai he thong cac to chuc tin dung gan voi xu ly no xau giai doan 2016 2020 tài liệu, giáo...

THỦ TƯỚNG CHÍNH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHỦ Độc lập - Tự - Hạnh phúc - - Số: 1058/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 19 tháng 07 năm 2017 QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN “CƠ CẤU LẠI HỆ THỐNG CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG GẮN VỚI XỬ LÝ NỢ XẤU GIAI ĐOẠN 2016 - 2020” THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng năm 2015; Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 16 tháng năm 2010; Căn Luật Các tổ chức tín dụng ngày 16 tháng năm 2010; Căn Nghị số 142/2016/QH13 ngày 12 tháng năm 2016 Quốc hội Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 - 2020; Căn Nghị số 24/2016/QH14 ngày 08 tháng 11 năm 2016 Quốc hội Kế hoạch cấu lại kinh tế giai đoạn 2016 - 2020; Căn Nghị số 42/2017/QH14 ngày 21 tháng năm 2017 Quốc hội thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng; Căn Nghị số 27/2017/NQ-CP ngày 21 tháng 02 năm 2017 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 05-NQ/TW ngày 01 tháng 11 năm 2016 Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII số chủ trương, sách lớn nhằm tiếp tục đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, suất lao động, sức cạnh tranh kinh tế Nghị số 24/2016/QH14 ngày 08 tháng 11 năm 2016 Quốc hội Kế hoạch cấu lại kinh tế giai đoạn 2016 - 2020; Căn Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 19 tháng 02 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013 - 2020; Xét đề nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020” (sau gọi Đề án) kèm theo Quyết định Điều Tổ chức thực Trách nhiệm Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: - Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành địa phương liên quan tổ chức triển khai thực Đề án ban hành chương trình, kế hoạch hành động cụ thể xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ, tiến độ thực hiện, đơn vị chủ trì bảo đảm triển khai thực Đề án có hiệu - Chỉ đạo, hướng dẫn thường xuyên kiểm tra, giám sát tiến độ kết thực phương án xử lý/phương án cấu lại tổ chức tín dụng (bao gồm tổ chức tín dụng yếu kém); chủ động xử lý theo thẩm quyền đề xuất cấp có thẩm quyền xử lý kịp thời vấn đề phát sinh - Đôn đốc, phối hợp với bộ, quan, địa phương tổ chức liên quan định kỳ tổng hợp, xây dựng báo cáo Thủ tướng Chính phủ trước ngày 01 tháng ngày 31 tháng 12 hàng năm đánh giá tình hình kết triển khai thực Đề án, khó khăn, vướng mắc phát sinh đề xuất giải pháp báo cáo cấp có thẩm quyền xử lý kịp thời vấn đề phát sinh - Chủ trì, phối hợp chủ động cung cấp thông tin cho Bộ Thông tin Truyền thông, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố quan thơng tấn, báo chí tăng cường thơng tin, tuyên truyền chủ trương, sách, quy định pháp luật, diễn biến tiền tệ, hoạt động ngân hàng cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu để tạo ủng hộ, đồng thuận toàn xã hội - Tăng cường quản lý điều hành hiệu hoạt động thị trường tiền tệ, thị trường vàng, thị trường ngoại hối; điều hành linh hoạt, có hiệu sách tiền tệ, trì ổn định lãi suất, tỷ giá phù hợp với điều kiện kinh tế vĩ mơ thị trường góp phần bảo đảm an toàn hệ thống ngân hàng, ổn định kinh tế vĩ mơ, thị trường tài trì mơi trường kinh doanh an tồn cho tổ chức tín dụng; kiểm sốt chặt chẽ chất lượng tín dụng, đặc biệt tín dụng cho lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro đầu tư, kinh doanh chứng khốn, bất động sản - Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ phương án tăng vốn điều lệ ngân hàng thương mại Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ đến năm 2020 để đáp ứng đủ vốn theo chuẩn mực vốn Basel II - Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài quan liên quan công tác tra, giám sát hoạt động tổ chức tín dụng, đặc biệt hoạt động kinh doanh, chuyển nhượng sở hữu cổ phần, cổ phiếu gây tác động bất lợi tới thị trường chứng khoán rủi ro cho tổ chức tín dụng - Phối hợp với bộ, ngành địa phương đạo doanh nghiệp nhà nước (bao gồm tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước, doanh nghiệp nhà nước) xây dựng kế hoạch thực lộ trình thối vốn góp, vốn cổ phần tổ chức tín dụng Trách nhiệm Bộ Tài chính: - Chủ trì, phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Kế hoạch Đầu tư cân đối, bố trí nguồn để tăng vốn điều lệ cho ngân hàng thương mại Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ đến năm 2020 để đáp ứng đủ vốn theo chuẩn mực vốn Basel II theo Phương án Thủ tướng Chính phủ phê duyệt - Nghiên cứu, hồn thiện khn khổ pháp lý hoạt động mua, bán nợ doanh nghiệp, hình thành, phát triển quản lý thị trường mua, bán nợ - Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành, địa phương nghiên cứu, xây dựng lộ trình bố trí nguồn xử lý khoản nợ xấu liên quan đến nợ đọng xây dựng có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước trung ương, địa phương, nợ xấu từ hoạt động cho vay theo chương trình dự án, định Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, khoản nợ Chính phủ bảo lãnh - Chủ trì, phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, bộ, ngành, quan chủ quản doanh nghiệp nhà nước quan, tổ chức tín dụng liên quan xây dựng phương án xử lý dứt điểm khoản nợ xấu doanh nghiệp nhà nước - Nghiên cứu, xây dựng khuôn khổ pháp lý cho hoạt động chứng khốn hóa khoản nợ, góp phần tạo sở pháp lý cho việc thực giao dịch thị trường chứng khoán chuyển đổi khoản nợ xấu thành chứng khoán để giao dịch cơng khai, minh bạch vào thời điểm thích hợp - Chủ trì, phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, quan liên quan xây dựng chế tài tổ chức tín dụng yếu trình cấu lại xử lý nợ xấu Trách nhiệm Bộ Kế hoạch Đầu tư: - Phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Bộ Tài cân đối, bố trí nguồn để tăng vốn điều lệ cho ngân hàng thương mại Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ đến năm 2020 để đáp ứng đủ vốn theo chuẩn mực vốn Basel II theo Phương án Thủ tướng Chính phủ phê duyệt - Phối hợp với Bộ Tài nghiên cứu, xây dựng lộ trình bố trí nguồn xử lý khoản nợ xấu liên quan đến nợ đọng xây dựng có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước trung ương, địa phương, nợ xấu từ hoạt động cho vay theo chương trình dự án, định Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, khoản nợ Chính phủ bảo lãnh - Phối hợp với Bộ Tài xây dựng phương án xử lý dứt điểm khoản nợ xấu doanh nghiệp nhà nước Trách nhiệm Bộ Tư pháp: Chỉ đạo, hướng dẫn quan thi hành án dân cấp phối hợp, hỗ trợ Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) tổ chức tín dụng trình thi hành án, định Tòa án xử lý tài sản bảo đảm; đạo Tổng cục thi hành án dân phối hợp với tổ chức tín dụng rà sốt, tổng hợp án, định có hiệu lực Tòa án chưa thi hành thi hành dở dang, đẩy nhanh thi hành án vụ án tồn đọng Trách nhiệm Bộ Cơng an: - Bộ Công an phối hợp chặt chẽ với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quan có liên quan việc phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng - Cơ quan Công an cấp tăng cường phối hợp, hỗ trợ tổ chức tín dụng, VAMC đảm bảo an ninh trật tự việc thu giữ, xử lý tài sản bảo đảm để thu nợ - Chỉ đạo Cơ quan điều tra phối hợp chặt chẽ với quan, tổ chức liên quan đẩy nhanh việc điều tra, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng, đặc biệt việc thực đầy đủ nghĩa vụ trả nợ cổ đơng lớn người có liên quan để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức tín dụng người gửi tiền Trách nhiệm Bộ Thông tin Truyền thông: Phối hợp chặt chẽ với Bộ, quan, tổ chức, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có liên quan Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công tác đạo, cung cấp thông tin cho quan thơng tấn, báo chí thực thơng tin, tun truyền chủ trương, sách tiền tệ, hoạt động ngân hàng, cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng xử lý nợ xấu Trách nhiệm Bộ Tài nguyên Môi trường: - Nghiên cứu, sửa đổi quy định Luật Đất đai để tháo gỡ khó khăn vướng mắc nhận chấp quyền sử dụng đất tổ chức tổ chức tín dụng - Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành địa phương tập trung ưu tiên nguồn lực xây dựng sở liệu đất đai Quốc gia - Nghiên cứu, hồn thiện khn khổ pháp lý liên quan đến đăng ký điện tử đất đai, có đăng ký chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất; xây dựng quy định đạo thực lộ trình cập nhật cơng khai thơng tin giao dịch quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất hệ thống thông tin điện tử quan tài nguyên môi trường để bên liên quan nắm bắt Đối với địa phương chưa xây dựng xong sở liệu đất đai, việc cung cấp thông tin chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất thực theo quy định hành cung cấp thông tin Các bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quan, tổ chức, có liên quan tổ chức quán triệt nhiệm vụ, giải pháp nêu Quyết định này, chức năng, nhiệm vụ giao thực nội dung sau: - Trước ngày 15 tháng năm 2017 ban hành chương trình, kế hoạch hành động cụ thể; xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ, tiến độ thực hiện, đơn vị chủ trì, đưa vào chương trình cơng tác để thực nhiệm vụ, giải pháp đề Quyết định này; gửi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để tổng hợp, theo dõi việc tổ chức thực - Hướng dẫn, đạo tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước, doanh nghiệp nhà nước có sở hữu cổ phần, vốn góp tổ chức tín dụng đẩy nhanh tiến độ thối vốn tổ chức tín dụng theo lộ trình chịu trách nhiệm xử lý hậu có liên quan đến tổ chức tín dụng thuộc trách nhiệm chủ sở hữu theo quy định pháp luật; khuyến khích, thu hút nguồn lực từ tổ chức, cá nhân nước để hỗ trợ cho phát triển quỹ tín dụng nhân dân - Tổng kết, đánh giá tình hình thực Đề án phạm vi chức năng, nhiệm vụ giao đề xuất giải pháp đạo, điều hành Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, gửi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trước ngày 01 tháng ngày 30 tháng 11 hàng năm để tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ Trách nhiệm tổ chức tín dụng: - Xây dựng, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt triển khai thực phương án cấu lại tổ chức tín dụng - Bảo đảm an toàn hoạt động, an toàn tài sản Nhà nước quyền, lợi ích hợp pháp nhân dân trình cấu lại - Nghiêm chỉnh chấp hành quy định pháp luật đạo Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấu lại tổ chức tín dụng - Báo cáo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đầy đủ, kịp thời, trung thực kết quả, khó khăn, vướng mắc trình thực cấu lại tổ chức tín dụng đề xuất biện pháp xử lý (nếu có) Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành Điều Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Chủ tịch Hội đồng quản trị, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Tổng Giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng, VAMC chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ THỦ TƯỚNG Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Tổng Bí thư; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm tốn nhà nước; - Ủy ban Giám sát tài Quốc gia; - Ngân hàng Chính sách xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan trung ương đoàn thể; - VPCP: BTCN, PCN, Trợ lý TTg, TGĐ Cổng TTĐT, Vụ: TH, TKBT, ĐMDN, PL, QHĐP; - Lưu: VT, KTTH (2).KN Nguyễn Xuân Phúc ĐỀ ÁN CƠ CẤU LẠI HỆ THỐNG CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG GẮN VỚI XỬ LÝ NỢ XẤU GIAI ĐOẠN 2016 - 20201 (Ban hành kèm theo Quyết định số 1058/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2017 Thủ tướng Chính phủ) A MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC CƠ CẤU LẠI HỆ THỐNG CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG GẮN VỚI XỬ LÝ NỢ XẤU GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 I MỤC TIÊU - Tiếp tục cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với trọng tâm xử lý bản, triệt để nợ xấu tổ chức tín dụng yếu hình thức phù hợp với chế thị trường nguyên tắc thận trọng, bảo đảm quyền lợi người gửi tiền giữ vững ổn định, an toàn hệ thống; giảm số lượng tổ chức tín dụng yếu để có số lượng tổ chức tín dụng phù hợp, có quy mơ uy tín, hoạt động lành mạnh, bảo đảm tính khoản - Tiếp tục lành mạnh hóa tình hình tài chính, nâng cao lực quản trị tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật phù hợp với thông lệ quốc tế; bước xử lý xóa bỏ tình trạng đầu tư chéo, sở hữu chéo sở hữu có tính chất thao túng, chi phối tổ chức tín dụng có liên quan; đẩy mạnh thối vốn ngành ngân hàng thương mại Đến năm 2020, ngân hàng thương mại có mức vốn tự có theo chuẩn mực Basel II, 12-15 ngân hàng thương mại áp dụng thành công Basel II (phương pháp tiêu chuẩn trở lên); có từ đến ngân hàng thương mại năm tốp 100 ngân hàng lớn khu vực châu Á - Phấn đấu đến năm 2020 tăng gấp lần tỷ trọng thu nhập từ hoạt động dịch vụ phi tín dụng tổng thu nhập ngân hàng thương mại; hoàn thành việc niêm yết cổ phiếu ngân hàng thương mại cổ phần thị trường chứng khoán Việt Nam; quỹ tín dụng nhân dân đạt mức vốn điều lệ tối thiểu 01 tỷ đồng - Phấn đấu xử lý kiểm soát nợ xấu để đến năm 2020 đưa tỷ lệ nợ xấu nội bảng tổ chức tín dụng, nợ xấu bán cho Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) nợ thực biện pháp phân loại nợ xuống 3% (không bao gồm ngân hàng thương mại yếu Chính phủ phê duyệt phương án xử lý) II NGUYÊN TẮC Thứ nhất, cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu khách quan, cần thiết trình thường xuyên, liên tục, tiếp nối kế thừa trình cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng xử lý nợ xấu giai đoạn trước Thứ hai, việc cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu cần thực thận trọng, bước, bảo đảm tuân thủ nguyên tắc thị trường, công khai, minh bạch, tận dụng tối đa nguồn lực tự xử lý tổ chức tín dụng Thứ ba, thực cấu lại tổ chức tín dụng tồn diện tài chính, hoạt động, quản trị tổ chức tín dụng theo hình thức, biện pháp lộ trình thích hợp; áp dụng hình thức biện pháp cấu lại tổ chức tín dụng phù hợp với đặc điểm cụ thể tổ chức tín dụng phù hợp với chế thị trường nguyên tắc thận trọng, bảo đảm quyền lợi người gửi tiền giữ vững ổn định, an toàn hệ thống Thứ tư, xử lý nợ xấu phải gắn với việc triển khai biện pháp phòng ngừa, hạn chế tối đa nợ xấu phát sinh, nâng cao chất lượng tín dụng tổ chức tín dụng; phát huy vai trò VAMC việc xử lý nợ xấu; huy động sử dụng nguồn lực hợp pháp, bao gồm nguồn lực xã hội nguồn lực Nhà nước để cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng xử lý nợ xấu kinh tế toàn diện Thứ năm, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật hoạt động ngân hàng, ưu tiên bảo vệ quyền chủ nợ, áp dụng biện pháp xử lý hành chính, khắc phục hậu dân sự, hành trước áp dụng biện pháp xử lý hình sự; xác định trách nhiệm gây tổn thất, cần làm rõ tổn thất phát sinh nguyên nhân khách quan tổn thất cố ý làm trái quy định pháp luật; có chế phù hợp bảo vệ cán bộ, công chức giao xử lý tổ chức tín dụng yếu xử lý nợ xấu Thứ sáu, củng cố, phát triển hệ thống tổ chức tín dụng phù hợp với đặc điểm trình độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước; hệ thống tổ chức tín dụng bao gồm tổ chức tín dụng lớn, hoạt động lành mạnh đóng vai trò trụ cột hệ thống, có khả cạnh tranh khu vực, đồng thời có tổ chức tín dụng vừa nhỏ, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu dịch vụ ngân hàng tầng lớp xã hội; tập trung cấu lại, nâng cao lực tài chính, quản trị hiệu hoạt động ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng phi ngân hàng có; khuyến khích, tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước nước ngoài, định chế tài nước ngồi mua lại, sáp nhập tổ chức tín dụng yếu Việt Nam Thứ bảy, phát triển mạnh mẽ, vững hệ thống quỹ tín dụng nhân dân tổ chức tài vi mơ hoạt động an tồn, hiệu nhằm góp phần xóa đói, giảm nghèo gia tăng khả tiếp cận vốn, dịch vụ ngân hàng dân cư khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, địa bàn có nhiều khó khăn Thứ tám, điều hành chủ động, linh hoạt, có hiệu cơng cụ sách tiền tệ để hỗ trợ cấu lại tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu, đồng thời phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa để kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững nguyên tắc phân định rõ ràng, minh bạch chức sách tiền tệ chức sách tài khóa B CÁC GIẢI PHÁP CƠ CẤU LẠI HỆ THỐNG CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG GẮN VỚI XỬ LÝ NỢ XẤU GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 I GIẢI PHÁP CHUNG Hồn thiện khn khổ pháp lý, chế, sách tiền tệ hoạt động ngân hàng a) Hồn thiện khn khổ pháp lý xử lý, cấu lại tổ chức tín dụng yếu kém: (i) Tạo khung pháp lý xử lý tổ chức tín dụng yếu theo hướng nâng cao hiệu quản lý, thẩm quyền can thiệp Nhà nước trách nhiệm tổ chức tín dụng việc xử lý yếu kém, tồn vi phạm, rủi ro tổ chức tín dụng; (ii) Bổ sung quy định để tăng cường xử lý việc sở hữu chéo, ngăn ngừa lạm dụng quyền quản trị, điều hành, quyền cổ đông lớn để thao túng hoạt động tổ chức tín dụng bất cập pháp lý liên quan khác; (iii) Bổ sung quy định cho phép Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam tham gia cấu lại tổ chức tín dụng yếu gắn với xử lý nợ xấu trước mắt tập trung quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mơ, bảo vệ quyền lợi tổ chức cá nhân gửi tiền + Đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt theo quy định pháp luật; + Sáp nhập, hợp nhất, mua lại sở tự nguyện; + Trường hợp ngân hàng thương mại cổ phần khả phục hồi, khơng thể hoạt động tiếp, có nguy khả chi trả, khả tốn gây ảnh hưởng lớn đến an tồn, ổn định hệ thống tổ chức tín dụng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trình Thủ tướng Chính phủ chủ trương phê duyệt phương án chuyển giao bắt buộc ngân hàng thương mại cổ phần yếu cho tổ chức tín dụng, nhà đầu tư định Trường hợp ngân hàng thương mại cổ phần khơng thể sáp nhập, hợp với tổ chức tín dụng lành mạnh không bán lại cho nhà đầu tư đủ điều kiện chuyển giao bắt buộc cho phá sản thu hẹp dần hoạt động để xử lý, giải thể, chấm dứt hoạt động; + Khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi nói chung định chế tài nước ngồi nói riêng mua lại, sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần yếu Việt Nam; + Áp dụng biện pháp khác phù hợp với chế thị trường nguyên tắc thận trọng, bảo đảm quyền lợi người gửi tiền giữ vững ổn định, an toàn hệ thống c) Giải pháp cấu lại cơng ty tài cho thuê tài (sau gọi tắt tổ chức tín dụng phi ngân hàng) Các tổ chức tín dụng phi ngân hàng trình thực cấu lại theo giải pháp nêu khoản Phần I Mục B Đề án này, đồng thời phải thực nội dung sau: * Đối với tổ chức tín dụng phi ngân hàng lành mạnh: - Chủ động xây dựng thực phương án cấu lại nhằm nâng cao lực quản trị điều hành, lực tài chính, khả cạnh tranh lành mạnh phạm vi hoạt động theo quy định pháp luật, tăng tính minh bạch cung cấp, sản phẩm dịch vụ, bảo đảm yêu cầu an toàn, quản trị rủi ro; - Khuyến khích tạo điều kiện tổ chức tín dụng phi ngân hàng sáp nhập, hợp nhất, góp vốn/mua cổ phần theo nguyên tắc tự nguyện để tăng quy mô hoạt động khả cạnh tranh; - Tham gia xử lý tổ chức tín dụng yếu thiếu hụt khoản: Cho vay hỗ trợ khoản tổ chức tín dụng yếu khả chi trả tạm thời; mua lại, sáp nhập tổ chức tín dụng yếu kém; - Đồng thời trọng thực giải pháp nâng cao sau: + Đảm bảo mức độ đủ vốn, cân quy mô kinh doanh tỷ lệ an toàn vốn; + Xây dựng chiến lược kinh doanh theo sản phẩm, nghiệp vụ phép (cho vay, cho thuê tài số nghiệp vụ khác) nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, lực cạnh tranh, tính minh bạch cung cấp sản phẩm, dịch vụ; + Ứng dụng công cụ quản trị rủi ro chuyên biệt phù hợp với sản phẩm - dịch vụ cung cấp quy mô hoạt động; + Nâng cao lực quản trị doanh nghiệp theo quy định * Đối với tổ chức tín dụng phi ngân hàng yếu kém: - Đối với tổ chức tín dụng phi ngân hàng yếu thuộc tập đồn kinh tế tổng công ty nhà nước: + Tổ chức tín dụng phi ngân hàng yếu khẩn trương xây dựng Phương án cấu lại phù hợp với đạo Thủ tướng Chính phủ Phương án tái cấu Tập đồn/Tổng Cơng ty trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để xem xét, phê duyệt trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; + Áp dụng quy định báo cáo đặc biệt để quản lý, giám sát tổ chức tín dụng phi ngân hàng thời gian thực phương án cấu lại phê duyệt; tổ chức đánh giá kết triển khai Phương án cấu lại phê duyệt, đề xuất giải pháp nhằm xử lý vướng mắc phát sinh trình triển khai Phương án cấu lại; có chế cho phép, khuyến khích ngân hàng thương mại nhà đầu tư tiềm nước ngồi có nhu cầu tham gia cấu lại nhằm đảm bảo việc thoái vốn nhà nước thành cơng; + Trường hợp tổ chức tín dụng khơng đề xuất Phương án cấu lại có tính khả thi phương án cấu lại khơng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chấp thuận khơng có khả, thực Phương án phê duyệt áp dụng biện pháp: Đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt theo quy định pháp luật; Tổng Công ty Tập đồn kinh tế trình Chính phủ/cấp có thẩm quyền cho phép triển khai việc sáp nhập vào cấu tổ chức Công ty mẹ; Bán cho tổ chức tín dụng khác có nhu cầu nhà đầu tư nước nước theo quy định pháp luật; Giải thể phá sản theo quy định pháp luật mà việc phá sản không ảnh hưởng lớn đến an toàn, ổn định hệ thống tổ chức tín dụng; Áp dụng biện pháp khác phù hợp với chế thị trường nguyên tắc thận trọng, giữ vững ổn định, an tồn hệ thống - Đối với tổ chức tín dụng phi ngân hàng yếu thuộc ngân hàng thương mại Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ: + Ngân hàng thương mại Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ khẩn trương xây dựng, hoàn thiện thực Phương án cấu lại phù hợp với đạo Thủ tướng Chính phủ Phương án cấu lại ngân hàng thương mại Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để xem xét, phê duyệt trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; + Rà soát, cấu lại hệ thống mạng lưới; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin; + Thực thối vốn, khơng giữ lại tổ chức tín dụng phi ngân hàng yếu kém, khơng có triển vọng phát triển bền vững khơng đề xuất Phương án cấu lại có tính khả thi phương án cấu lại không Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chấp thuận khơng có khả thực Phương án phê duyệt thông qua giải pháp: Bán cho tổ chức tín dụng khác nhà đầu tư nước nước ngồi có nhu cầu theo quy định pháp luật; Thu hẹp hoạt động tiến đến giải thể phá sản theo quy định pháp luật mà việc phá sản không ảnh hưởng lớn đến an toàn, ổn định hệ thống tổ chức tín dụng; Áp dụng biện pháp khác phù hợp với chế thị trường nguyên tắc thận trọng, giữ vững ổn định, an toàn hệ thống - Đối với tổ chức tín dụng phi ngân hàng yếu khác: + Khẩn trương xây dựng, hoàn thiện thực Phương án cấu lại theo đạo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để xem xét, phê duyệt trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; + Trường hợp tổ chức tín dụng khơng đề xuất Phương án cấu lại có tính khả thi phương án cấu lại không Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chấp thuận khơng có khả thực Phương án phê duyệt áp dụng biện pháp: Đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt theo quy định pháp luật; Sáp nhập, hợp nhất, mua lại sở tự nguyện; Giải thể phá sản theo quy định pháp luật mà việc phá sản không ảnh hưởng lớn đến an toàn, ổn định hệ thống tổ chức tín dụng; Áp dụng biện pháp khác phù hợp với chế thị trường nguyên tắc thận trọng, giữ vững ổn định, an toàn hệ thống + Ngân hàng Nhà nước Việt Nam khuyến khích, tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng lành mạnh sáp nhập/hợp nhất/góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng phi ngân hàng để trở thành công ty chuyển đổi định hướng chiến lược kinh doanh tập trung vào hoạt động lĩnh vực chun ngành tín dụng tiêu dùng, bao tốn, cho th tài chính; tìm kiếm nhà đầu tư nước ngồi có tiềm lực góp vốn/mua cổ phần vào tổ chức tín dụng phi ngân hàng theo quy định pháp luật nhằm nâng cao lực tài chính, hỗ trợ cơng nghệ, nguồn lực chất lượng cao, sản phẩm dịch vụ, khách hàng Định hướng giải pháp củng cố, phát triển Ngân hàng Hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân tổ chức tài vi mơ a) Định hướng: - Nâng cao vai trò trách nhiệm Ngân hàng Hợp tác xã điều hòa vốn, kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn vay khả trả nợ khoản vay khách hàng; hướng dẫn, đào tạo nghiệp vụ ngân hàng, công nghệ thông tin, hỗ trợ hoạt động ngân hàng quỹ tín dụng nhân dân thành viên; tham gia xử lý quỹ tín dụng nhân dân thành viên gặp khó khăn có dấu hiệu an toàn hoạt động - Tiếp tục chấn chỉnh, củng cố nâng cao mức độ an tồn, hiệu quỹ tín dụng nhân dân có mở rộng vững quỹ tín dụng nhân dân khu vực nông thôn; phạm vi hoạt động chủ yếu quỹ tín dụng nhân dân huy động vốn cho vay thành viên địa bàn, đặc biệt khu vực nông thôn nhằm huy động nguồn lực chỗ để góp phần phát triển kinh tế địa phương, xóa đói, giảm nghèo đẩy lùi cho vay nặng lãi; bảo đảm quỹ tín dụng nhân dân hoạt động nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, tự chịu trách nhiệm kết hoạt động nhằm mục tiêu chủ yếu tương trợ lẫn thành viên; quỹ tín dụng nhân dân phải hoạt động tuân thủ theo quy định Luật Các tổ chức tín dụng Luật Hợp tác xã - Xây dựng phát triển hệ thống tài vi mơ an tồn, vững mạnh theo định hướng thị trường; đảm bảo tiếp cận dịch vụ tài có chất lượng cho doanh nghiệp siêu nhỏ, hộ gia đình nghèo người có thu nhập thấp; tăng cường hội phát triển kinh tế cho người dân; thực chủ trương Đảng Nhà nước đảm bảo an sinh xã hội giảm nghèo bền vững b) Giải pháp Ngân hàng Hợp tác xã: - Đẩy mạnh cấu lại Ngân hàng Hợp tác xã nhằm phát triển thành ngân hàng đủ mạnh quy mơ, lực tài chính, trình độ quản trị, cơng nghệ để thực đóng vai trò làm đầu mối điều hòa, cân đối vốn hệ thống quỹ tín dụng nhân dân, hỗ trợ có hiệu cho quỹ tín dụng nhân dân chuyên mơn nghiệp vụ, vốn tài - Tiếp tục mở rộng mạng lưới chi nhánh Ngân hàng Hợp tác xã đến địa phương có nhiều quỹ tín dụng nhân dân để tăng khả tiếp cận, hỗ trợ chăm sóc quỹ tín dụng nhân dân; ưu tiên cho vay quỹ tín dụng nhân dân thành viên mở rộng đầu tư tín dụng cho kinh tế, cho vay quỹ tín dụng nhân dân gặp khó khăn tài chính, khoản; xây dựng lộ trình giảm dần tỷ trọng dư nợ cho vay khách hàng ngồi hệ thống quỹ tín dụng nhân dân - Tăng cường khả kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay, khả trả nợ khoản vay khách hàng; tham gia xử lý quỹ tín dụng nhân dân gặp khó khăn có dấu hiệu an toàn hoạt động theo chế Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định - Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng nhằm tiến tới cung cấp sản phẩm dịch vụ có chất lượng cho quỹ tín dụng nhân dân thành viên - Tăng cường tính liên kết hệ thống quỹ tín dụng nhân dân, thiết chế an tồn hoạt động quỹ tín dụng nhân dân; tăng cường kiểm tra, đơn đốc quỹ tín dụng nhân dân tính, nộp hạn đầy đủ phí tham gia vào Quỹ bảo đảm an tồn hệ thống quỹ tín dụng nhân dân theo quy định - Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin c) Giải pháp quỹ tín dụng nhân dân: - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam rà soát, đánh giá, phân loại quỹ tín dụng nhân dân nhận diện quỹ tín dụng nhân dân yếu để áp dụng biện pháp xử lý phù hợp, giải thể, phá sản quỹ tín dụng nhân dân yếu kém, khơng cấu lại thành cơng khơng có phương án cấu lại khả thi; quỹ tín dụng nhân dân yếu kém, khơng đáp ứng chuẩn mực an tồn, khơng có phương án cấu lại khả thi khơng có khả phục hồi trở lại hoạt động bình thường mà việc phá sản không ảnh hưởng đến an tồn, ổn định hệ thống quỹ tín dụng nhân dân địa bàn và/hoặc hệ thống quỹ tín dụng nhân dân bị thu hồi giấy phép, thực phá sản theo quy định pháp luật - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp chặt chẽ với cấp ủy, quyền địa phương cấp: (i) Tăng cường quản lý, tra, giám sát xử lý tồn tại, yếu quỹ tín dụng nhân dân, đặc biệt việc lý quỹ tín dụng nhân dân bị giải thể; (ii) Tiếp tục mở rộng quỹ tín dụng nhân dân địa bàn nơng thơn có nhu cầu ngun tắc bảo đảm an tồn, hiệu quả, ưu tiên thành lập quỹ tín dụng nhân dân nơi chưa có thiếu quỹ tín dụng nhân dân; (iii) Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước quỹ tín dụng nhân dân; (iv) Tăng cường tuyên truyền, vận động tầng lớp nhân dân tham gia phát triển hệ thống quỹ tín dụng nhân dân người gửi tiền ổn định tâm lý, yên tâm gửi tiền quỹ tín dụng nhân dân - Xây dựng triển khai Đề án phát triển hệ thống quỹ tín dụng nhân dân đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 để đưa quỹ tín dụng nhân dân hoạt động an tồn, hiệu bền vững - Hỗ trợ nâng cao lực quản trị, điều hành quỹ tín dụng nhân dân, đặc biệt hệ thống kiểm soát nội bộ, chuẩn hóa hệ thống quy trình nghiệp vụ, kế toán, bảo đảm người quản lý, điều hành quỹ tín dụng nhân dân phải đáp ứng tiêu chuẩn, điều kiện lực, trình độ theo quy định pháp luật - Phát triển dịch vụ ngân hàng quỹ tín dụng nhân dân phù hợp với lực quản trị mơ hình hoạt động quỹ tín dụng nhân dân; tập trung cho vay vốn thành viên quỹ tín dụng nhân dân; mở rộng tín dụng việc tăng cường kiểm sốt chất lượng tín dụng; đa dạng hóa phương thức huy động vốn quỹ tín dụng nhân dân, khoản tiền gửi nhỏ - Nâng cao lực tài quỹ tín dụng nhân dân theo hướng tăng vốn điều lệ, thu hút thêm thành viên sở gắn kết mở rộng nguồn vốn với hỗ trợ cho vay thành viên - Nâng cấp, hoàn thiện sở vật chất, trang thiết bị hệ thống công nghệ thông tin quỹ tín dụng nhân dân Bảo đảm 100% quỹ tín dụng nhân dân có sở vật chất đáp ứng yêu cầu an toàn hoạt động kết nối internet - Nâng cao tiêu chuẩn, điều kiện, trình độ lãnh đạo, quản lý, nghiệp vụ Chủ tịch, Giám đốc, cán quỹ tín dụng nhân dân; xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng đến năm 2020 dành cho cán quỹ tín dụng nhân dân - Tiếp tục rà sốt, hồn thiện sách quản lý, quy định an tồn hoạt động, quản trị, điều hành cấp, thu hồi giấy phép, giải thể, lý quỹ tín dụng nhân dân; sửa đổi quy định mức vốn pháp định phù hợp với thực tiễn hoạt động u cầu bảo đảm an tồn quỹ tín dụng nhân dân giai đoạn d) Giải pháp tổ chức tài vi mơ: - Triển khai đồng Đề án “Xây dựng phát triển hệ thống tài vi mơ Việt Nam đến hết năm 2020” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 2195/QĐ-TTg ngày 06 tháng 12 năm 2011 - Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thành lập hoạt động tổ chức tài vi mơ chương trình, dự án tài vi mơ, đồng thời có chế quản lý, giám sát phù hợp với đặc thù hoạt động tài vi mô - Mở rộng tăng cường tham gia tổ chức tín dụng cung cấp tài vi mơ - Xây dựng sách đặc thù để tạo điều kiện liên kết hoạt động loại hình tổ chức tín dụng với hoạt động tổ chức tài vi mơ Định hướng giải pháp cấu lại tổ chức tín dụng nước ngồi a) Định hướng: Tiếp tục tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng nước ngồi hoạt động kinh doanh cạnh tranh bình đẳng với tổ chức tín dụng Việt Nam; khuyến khích tổ chức tín dụng nước ngồi tham gia hỗ trợ xử lý vấn đề khó khăn, yếu tổ chức tín dụng nước; khuyến khích tổ chức tín dụng nước ngồi chủ động đầu việc phát triển áp dụng công nghệ đại, đưa sản phẩm, dịch vụ tới thị trường Việt Nam; hỗ trợ tổ chức tín dụng nước việc tiếp cận với quy trình, sản phẩm, cơng nghệ đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng sản phẩm dịch vụ khách hàng b) Giải pháp cấu lại tổ chức tín dụng nước ngồi: - Khuyến khích việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng nước ngồi với tổ chức tín dụng nước ngồi với tổ chức tín dụng Việt Nam thực theo nguyên tắc tự nguyện theo quy định pháp luật hành - Khuyến khích, tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng nước ngồi, đặc biệt tổ chức tín dụng có lực tài vững mạnh, uy tín kinh nghiệm quốc tế, tham gia hỗ trợ chuyển giao công nghệ, kiến thức, kinh nghiệm quản trị góp vốn, mua cổ phần, mua lại, sáp nhập, hợp với tổ chức tín dụng nước - Đối với tổ chức tín dụng nước ngồi khơng đảm bảo mức vốn điều lệ/vốn cấp theo quy định pháp luật, hoạt động kinh doanh không hiệu khơng có triển vọng phát triển bền vững, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam yêu cầu xây dựng phương án, lộ trình giải pháp cấu lại, trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xem xét, phê duyệt Trong trường hợp tổ chức tín dụng nước ngồi khơng đề xuất phương án cấu lại khả thi phương án cấu lại không Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chấp thuận tổ chức tín dụng mẹ nước ngồi/các đối tác liên doanh khơng có khả bổ sung vốn thiếu hụt hoạt động kinh doanh thua lỗ để đảm bảo mức vốn pháp định, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xem xét rút Giấy phép, giải thể, hợp áp dụng biện pháp can thiệp bắt buộc khác theo quy định pháp luật III ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU Định hướng Tiếp tục triển khai liệt, đồng giải pháp đề Quyết định 843/QĐTTg ngày 31 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ nhằm phấn đấu trì tỷ lệ nợ xấu mức an toàn, bền vững (dưới 3% tổng dư nợ) theo tiêu chuẩn thông lệ quốc tế; phát huy vai trò VAMC việc tập trung xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng; kết hợp xử lý nợ xấu với triển khai biện pháp phòng ngừa, hạn chế tối đa nợ xấu phát sinh; hồn thiện mơ hình tổ chức hoạt động VAMC để thực trở thành công cụ đặc biệt hữu hiệu Nhà nước xử lý nợ xấu với đầy đủ quyền hạn, nguồn lực, lực chế thực thi; tăng cường xử lý nợ xấu theo nguyên tắc thị trường; hoàn thiện khn khổ pháp lý, chế, sách xử lý nợ phát triển thị trường mua bán nợ Giải pháp xử lý nợ xấu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, tổ chức tín dụng, VAMC tổ chức, cá nhân có liên quan tiếp tục triển khai khẩn trương, liệt, đồng giải pháp đây: a) Tiếp tục triển khai thực giải pháp xử lý nợ xấu theo Quyết định số 843/QĐTTg ngày 31 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ, bao gồm nhóm giải pháp sau đây: - Các tổ chức tín dụng đánh giá lại chất lượng khả thu hồi khoản nợ để có biện pháp xử lý thích hợp; tăng cường trích lập sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu; tiếp tục cấu lại nợ, hỗ trợ vốn để khách hàng khắc phục khó khăn phục hồi; bổ sung, hoàn thiện hồ sơ pháp lý tài sản bảo đảm; thu nợ xử lý tài sản bảo đảm; kiểm sốt chặt chẽ giảm chi phí hoạt động; hạn chế tối đa nợ xấu phát sinh tương lai - Khách hàng vay phải tự củng cố, chấn chỉnh hoạt động, nâng cao lực tài chính, quản trị, tăng cường ứng dụng công nghệ khả cạnh tranh; chủ động, tích cực phối hợp với tổ chức tín dụng xây dựng triển khai phương án cấu lại nợ, tháo gỡ khó khăn sản xuất kinh doanh; chủ động phát triển thị trường tiêu thụ hàng hóa, đẩy mạnh xuất khẩu; tham gia tích cực vào chương trình, giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp Chính phủ, bộ, ngành địa phương triển khai - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, bộ, ngành địa phương tiếp tục thực giải pháp chế, sách tiền tệ, tín dụng ngân hàng; đồng thời tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh hỗ trợ thị trường, giảm lượng hàng tồn kho, thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa, kích thích đầu tư tiêu dùng nước; phát triển thị trường bất động sản, thị trường chứng khoán - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tăng cường cơng tác tra, giám sát tổ chức tín dụng việc thực quy định cấp tín dụng, an tồn hoạt động phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam bộ, ngành tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý đẩy mạnh công tác quản lý, tra, giám sát lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm doanh nghiệp nhà nước - VAMC tập trung triển khai rà soát, phân loại, đánh giá lại khách hàng vay, tài sản bảo đảm khoản nợ mua để xác định khả thu hồi nợ có giải pháp xử lý phù hợp; triển khai mạnh mẽ, đồng giải pháp mua, bán, xử lý nợ xấu theo chế thị trường; tăng cường phối hợp chặt chẽ với tổ chức tín dụng việc thu hồi nợ, cấu lại nợ, bán xử lý nợ, tài sản bảo đảm khoản nợ xấu mua; hỗ trợ tài cho khách hàng vay phục hồi sản xuất kinh doanh, hoàn thiện dự án dở dang; tăng cường lực định giá, đánh giá tài sản; thường xuyên, kịp thời công khai hoạt động mua, bán xử lý nợ xấu; phối hợp với đơn vị liên quan tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện mơ hình tổ chức hoạt động b) Giải pháp khn khổ pháp lý, chế sách xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm; phát triển thị trường mua bán nợ: Ngoài giải pháp chung khn khổ pháp lý, chế sách tiền tệ, hoạt động ngân hàng xử lý nợ xấu nêu cụ thể khoản Phần I Mục B Đề án này, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tiếp tục phối hợp với bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quan có liên quan rà sốt khó khăn, vướng mắc pháp lý xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng VAMC phát triển thị trường mua bán nợ để chủ động sửa đổi, bổ sung; tham mưu trình Chính phủ, Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội theo hướng: - Sửa đổi, bổ sung hồn thiện khn khổ pháp lý tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức tín dụng, VAMC, Cơng ty trách nhiệm hữu hạn mua bán nợ Việt Nam (DATC), doanh nghiệp khác có chức kinh doanh mua bán nợ tham gia xử lý nợ xấu hiệu quả, triệt để giai đoạn - Nghiên cứu, hồn thiện khn khổ pháp luật hoạt động mua, bán nợ doanh nghiệp, khung pháp lý cho hình thành, phát triển quản lý thị trường mua bán nợ, nghiên cứu, tháo gỡ khó khăn vướng mắc Luật Đất đai nhận chấp quyền sử dụng đất tổ chức tổ chức tín dụng; - Nghiên cứu hồn thiện quy định pháp luật chứng khốn, xây dựng khn khổ pháp lý cho hoạt động chứng khốn hóa khoản nợ, góp phần tạo sở pháp lý cho việc thực giao dịch nợ thị trường chứng khoán chuyển đổi khoản nợ xấu thành chứng khốn để giao dịch cơng khai, minh bạch vào thời điểm thích hợp c) Giải pháp mua nợ xấu theo giá trị thị trường nâng cao lực tài VAMC: - Giải pháp mua nợ xấu theo giá trị thị trường VAMC: + Tiêu chí khoản nợ xấu VAMC mua theo giá trị thị trường: Ưu tiên số dư nợ gốc có giá trị lớn nhằm giảm thiểu chi phí theo dõi, quản lý, giám sát khách hàng vay, tài sản bảo đảm cho VAMC; Ưu tiên chuyển khoản nợ xấu mua trái phiếu đặc biệt sang mua theo giá trị thị trường; + Cách thức mua nợ: VAMC lựa chọn mua theo khoản nợ xấu mua theo lơ để đẩy nhanh q trình mua, bán xử lý nợ xấu qua VAMC; + Giá mua nợ xấu: VAMC tổ chức tín dụng thỏa thuận để xác định giá mua nợ xấu theo giá trị thị trường sở kết định giá khoản nợ, tài sản bảo đảm; đánh giá khả phát mại tài sản bảo đảm triển vọng phục hồi khả trả nợ khách hàng vay khả bán khoản nợ xấu VAMC cho nhà đầu tư; + VAMC thỏa thuận với tổ chức tín dụng mua khoản nợ xấu với giá mua giá trị định giá tổ chức định giá độc lập; xử lý, bán, thu hồi nợ theo quy định pháp luật phân chia phần giá trị lại số tiền thu hồi từ khoản nợ xấu sau trừ giá mua chi phí xử lý VAMC phải thống với tổ chức tín dụng lựa chọn tổ chức định giá độc lập - Giải pháp nâng cao lực tài cho VAMC: + Cho phép tăng vốn điều lệ VAMC lên 10.000 tỷ đồng (lộ trình đến năm 2020) để bổ sung nguồn vốn mua nợ xấu theo giá trị thị trường, bổ sung sở vật chất, nguồn nhân lực nâng cao lực tài chính, uy tín thị trường nhằm triển khai việc mua bán nợ xấu theo giá trị thị trường có hiệu quả; + Cho phép VAMC trích vào chi phí hàng năm quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ (tổng mức trích quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ tối đa vốn điều lệ VAMC cấp) nguyên tắc đảm bảo cân thu-chi d) Giải pháp thành lập Tổ công tác liên ngành xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng: Ban Chỉ đạo cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng thành lập Tổ công tác liên ngành trung ương với thành phần gồm đại diện (từ cấp Vụ trở lên) cán liên quan bộ, ngành, địa phương gồm: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp, Bộ Tài ngun Mơi trường, Bộ Xây dựng, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Cơng an, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh lãnh đạo VAMC Trường hợp cần thiết, số địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Ban Chỉ đạo đạo địa phương thành lập Tổ công tác liên ngành địa phương theo đề nghị Tổ công tác liên ngành trung ương Nhiệm vụ, quyền hạn Tổ công tác liên ngành trung ương Tổ công tác liên ngành địa phương bao gồm: - Chỉ đạo xử lý khoản nợ xấu khách hàng vay một, số tổ chức tín dụng, VAMC có mức dư nợ lớn Ban Chỉ đạo xác định thời kỳ - Các tổ công tác liên ngành đạo, phối hợp trực tiếp với VAMC, tổ chức tín dụng, DATC tổ chức liên quan khác trình xử lý mặt pháp lý khoản nợ xấu, thông qua đạo đẩy nhanh q trình hồn thiện hồ sơ pháp lý, thu giữ, xử lý tài sản bảo đảm, hoàn thiện thủ tục chuyển nhượng tài sản bảo đảm thủ tục thuế liên quan đến chuyển nhượng tài sản bảo đảm - Trong trình thực thi nhiệm vụ, trường hợp phát sinh khó khăn vướng mắc mặt pháp lý phạm vi, thẩm quyền bộ, ngành địa phương, tổ cơng tác liên ngành có chế báo cáo Trưởng Ban Chỉ đạo cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng xử lý nợ xấu để có đạo xử lý nhằm tháo gỡ khó khăn đẩy nhanh q trình xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng, VAMC đ) Giải pháp xử lý khoản nợ xấu liên quan đến nợ đọng xây dựng có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước trung ương, địa phương nợ xấu doanh nghiệp nhà nước, nợ xấu cho vay theo chương trình dự án, định Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh: - Đối với nợ xấu liên quan đến nợ đọng đầu tư xây dựng có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước trung ương, địa phương nợ xấu cho vay theo chương trình dự án, định Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh: Bộ Tài chủ trì, phối hợp với bộ, ngành, địa phương rà sốt, xây dựng lộ trình bố trí nguồn để trả nợ tổ chức tín dụng dứt điểm - Đối với khoản nợ xấu doanh nghiệp nhà nước: Đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước có trách nhiệm xác định định hướng hoạt động doanh nghiệp để có biện pháp xử lý phù hợp, đó: (i) Xử lý dứt điểm tài sản bảo đảm khoản nợ (nếu có); (ii) Trường hợp tiếp tục trì hoạt động cho phép tổ chức tín dụng chuyển nợ thành vốn góp bổ sung nguồn vốn cho doanh nghiệp để có nguồn trả nợ tổ chức tín dụng; (iii) Cho phá sản doanh nghiệp để tổ chức tín dụng thu hồi khoản nợ liên quan C LỘ TRÌNH THỰC HIỆN NĂM 2016 - Tiếp tục triển khai giải pháp Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01 tháng năm 2012 Quyết định số 843/QĐ-TTg ngày 31 tháng năm 2013 - Tiếp tục xây dựng triển khai phương án cấu lại tổ chức tín dụng yếu tổ chức tín dụng khác - Triển khai rà sốt, sửa đổi, bổ sung khn khổ pháp lý, chế, sách tiền tệ xử lý nợ xấu II GIAI ĐOẠN 2017 - 2018 - Hồn thành rà sốt, sửa đổi, bổ sung khn khổ pháp lý, chế, sách tiền tệ xử lý nợ xấu - Triển khai Basel II áp dụng phương pháp tiêu chuẩn 10 ngân hàng thương mại - Xây dựng, ban hành tổ chức thực Kế hoạch triển khai Đề án Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020 - Các tổ chức tín dụng xây dựng, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt triển khai phương án cấu lại phù hợp với giải pháp Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020 - Các tổ chức tín dụng triển khai giải pháp nâng cao lực tài chính, chuyển đổi mơ hình kinh doanh, quản trị, điều hành - Tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước, doanh nghiệp nhà nước có sở hữu cổ phần, vốn góp tổ chức tín dụng hồn thành tiến độ thối vốn tổ chức tín dụng - Triển khai nhóm giải pháp xử lý nhanh nợ xấu - Hồn thiện chế, mơ hình tổ chức hoạt động VAMC; tăng vốn điều lệ cho VAMC đủ 5.000 tỷ đồng III GIAI ĐOẠN 2019 - 2020 - Các ngân hàng thương mại có mức vốn tự có theo chuẩn mực Basel II, có 12-15 ngân hàng thương mại triển khai áp dụng Basel II (phương pháp tiêu chuẩn trở lên) - Hoàn thành số nợ xấu cần phải xử lý thông qua giải pháp xử lý nợ đọng đầu tư, xây dựng bản, nợ xấu định Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, nợ xấu cần phải xử lý thơng qua Tổ cơng tác liên ngành - VAMC phải hồn thành xử lý số nợ xấu mua; tỷ lệ nợ xấu nội bảng tổ chức tín dụng, nợ xấu bán cho VAMC nợ thực biện pháp phân loại nợ xuống 3% (khơng tính ngân hàng thương mại yếu Chính phủ phê duyệt phương án xử lý); Tăng vốn điều lệ cho VAMC đủ 10.000 tỷ đồng - Các tổ chức tín dụng hồn thành giải pháp nâng cao lực tài chính, chuyển đổi mơ hình kinh doanh, quản trị, điều hành Triển khai liệt, đồng giải pháp củng cố, chấn chỉnh cấu lại tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu nêu trên, đến năm 2020 hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam có mức vốn tự có theo chuẩn mực Basel II hình thành số ngân hàng thương mại có quy mơ lớn hơn, có khả cạnh tranh mạnh khu vực giới Quá trình củng cố, chấn chỉnh, cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu phải tiến hành với chi phí thấp nhất, loại trừ nguy đổ vỡ ngân hàng ngồi tầm kiểm sốt, bảo đảm giữ vững an tồn, ổn định hệ thống, đồng thời khơng gây tác động tiêu cực đến ổn định kinh tế vĩ mơ, an ninh trị trật tự xã hội./ Đề án không bao gồm Ngân hàng Chính sách xã hội Ngân hàng Phát triển Việt Nam ... hành kèm theo Quyết định số 1058/ QĐ -TTg ngày 19 tháng năm 2017 Thủ tướng Chính phủ) A MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC CƠ CẤU LẠI HỆ THỐNG CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG GẮN VỚI XỬ LÝ NỢ XẤU GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 I MỤC... tích dự án, đề xu t vay theo dòng tiền; + Thực quản lý rủi ro tín dụng theo quy trình cho vay theo khâu: Đề xu t tín dụng, thẩm định giải ngân; đổi hệ thống xếp hạng tín dụng nội (doanh nghiệp... PCN, Trợ lý TTg, TGĐ Cổng TTĐT, Vụ: TH, TKBT, ĐMDN, PL, QHĐP; - Lưu: VT, KTTH (2).KN Nguyễn Xu n Phúc ĐỀ ÁN CƠ CẤU LẠI HỆ THỐNG CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG GẮN VỚI XỬ LÝ NỢ XẤU GIAI ĐOẠN 2016 - 20201 (Ban

Ngày đăng: 22/11/2017, 19:56