Nghiên Cứu Tác Động Của Các Bên Liên Quan Đến Công Tác Quản Lý, Bảo Vệ Rừng Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Nà Hẩu, Tỉnh Yên Bái.pdf

125 7 0
Nghiên Cứu Tác Động Của Các Bên Liên Quan Đến Công Tác Quản Lý, Bảo Vệ Rừng Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Nà Hẩu, Tỉnh Yên Bái.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyen Tien Thanh ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TIẾN THÀNH NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG TẠI KHU B ẢO TỒN THIÊN NHIÊN NÀ HẨU, TỈNH YÊ[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN TIẾN THÀNH NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NÀ HẨU, TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Thái Nguyên, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TIẾN THÀNH NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NÀ HẨU, TỈNH YÊN BÁI Ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ SỸ TRUNG Thái Nguyên, 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, chưa cơng bố cơng trình để bảo vệ luận án Thạc sỹ Các hình ảnh sử dụng cơng trình tác giả tập thể anh em cộng tác thực Tác giả Nguyễn Tiến Thành ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo Thạc sỹ Lâm nghiệp, chuyên ngành Lâm học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, nhận ủng hộ giúp đỡ quý báu Thầy, Cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Nhân dịp xin bày tỏ biết ơn tới quan, tổ chức cá nhân: - Phòng quản lý đào tạo Sau đại học, Ban Giám hiệu tồn thể giáo viên Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun giúp tơi hồn thành khố đào tạo - PGS.TS Lê Sỹ Trung, giáo viên hướng dẫn khoa học luận văn định hướng tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn - Chi cục Kiểm lâm Yên Bái, Ban quản lý Khu BTTN Nà Hẩu, Ban ngành huyện Văn Yên tạo điều kiện để thực luận văn - UBND xã Đại Sơn, xã Mỏ Vàng, Xã Nà Hẩu cộng động người dân sinh sống thôn chọn nghiên cứu thuộc xã nhiệt tình giúp tơi q trình vấn, thảo luận thu thập số liệu - Gia đình người thân giúp đỡ mặt để tơi hồn thành luận văn Mặc dù làm việc nghiêm túc với tất nỗ lực, trình độ thời gian hạn chế, nên luận văn tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu Thầy, Cô giáo, nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp xin chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp đó./ Tơi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Tiến Thành iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết Mục tiêu nghiên cứu đề tài: 3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài: Đối tượng, giới hạn phạm vi nghiên cứu Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 15 1.3.1 Đặc điểm tự nhiên -15 1.3.2 Đặc điểm dân sinh, kinh tế - xã hội 19 1.3.3 Hiện trạng tài nguyên rừng sử dụng đất 22 1.4 Một số kết luận phục vụ cho nghiên cứu 28 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1.Nội dung nghiên cứu 29 2.2 Quan điểm Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Quan điểm 29 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 34 2.2.3 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu 38 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 Kết nghiên cứu đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội 43 3.1.1 Đánh giá đặc điểm tự nhiên, tài nguyên rừng kinh tế - 43 3.2 Thực trạng quản lý bảo vệ rừng Tại KBTTN Nà Hẩu 47 3.2.1 Đánh giá tình hình chung bảo tồn - 47 3.2.2 Đánh giá tình hình quản lý bảo vệ rừng - 48 3.2.2.2 Công tác tập huấn, tuyên truyền 49 3.2.3 Công tác tổ chức lực lượng bảo vệ rừng địa phương - 50 3.2.4 Đánh giá quản lý - 52 iv 3.3 Các hình thức mức độ tác động người dân địa phương đến TNR ảnh hưởng đến công tác QLBVR Khu BTTN Nà Hẩu 55 3.3.1 Sử dụng đất rừng để canh tác nương rãy 55 3.3.2 Khai thác gỗ 60 3.3.3 Khai thác gỗ củi 64 3.3.4 Khai thác lâm sản gỗ ( LSNG) 67 3.3.5 Chăn thả gia súc rừng đất rừng 70 3.4 Nguyên nhân dẫn tới tác động bất lợi người dân địa phương đến TNR Khu BTTN Nà hẩu 72 3.4.1 Cơ cấu đất canh tác 72 3.4.2 Cơ cấu thu nhập 74 3.4.3 Cơ cấu chi phí 78 3.4.4 Ảnh hưởng yếu tố sản xuất đến thu nhập chung HGĐ 80 3.5 Kết đánh giá số sách chưa phù hợp công tác QLBVR bảo tồn đa dạng sinh học 83 3.5.1 Nhóm sách quản lý rừng 84 3.5.2 Nhóm bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học 85 3.5.3 Nhóm khai thác sử dụng rừng 86 3.5.4 Nhóm đầu tư, tín dụng, tài 86 3.6 Kết phân tích, nguyên nhân giải pháp nhằm tăng cường công tác QLBVR giảm thiểu tác động bất lợi tới TNR Khu BTTN Nà Hẩu 87 3.6.1 Phương pháp luận kết phân tích 87 3.6.2 Các giải pháp tổng hợp nhằm tăng cường công tác QLBVR giảm thiểu tác động bất lợi tới TNR Khu BTTN Nà Hẩu 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 100 Kết luận 100 Khuyến nghị 102 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Chú giải BV&PTR : Bảo vệ phát triển rừng CĐĐP : ĐDSH : Đa dạng sinh học GTKT : HGĐ : Hộ gia đình IUCN : Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Quốc tế KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên KNTS : Khoanh nuôi tái sinh KT-XH : Kinh tế - xã hội LSNG : Lâm sản ngồi gỗ NN&PTNT : Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn PCCCR : Phịng cháy chữa cháy rừng QLBVR : Quản lý bảo vệ rừng RRA : Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn SPSS : Phần mềm xử lý thống kê dùng ngành khoa Cộng đồng địa phương Giá trị kinh tế học xã hội (Statistical Package for Social Sciences) SWOT : Phân tích Điểm mạnh - Điểm yếu - Cơ hội - Thách thức vi TNR : Tài nguyên rừng TNTN : Tài nguyên thiên nhiên UBND : Uỷ ban nhân dân UNDP : Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc VQG : Vườn Quốc gia vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Số liệu tiêu khí hậu 18 Bảng 1.2: Dân số thành phần dân tộc xã vùng quy hoạch 19 Bảng 1.3: Hiện trạng sử dụng đất đai xã vùng dự án 22 Bảng 1.4: Thành phần thực vật bậc cao Khu bảo tồn Nà Hẩu 24 Bảng 1.5: So sánh khu hệ thực vật Nà Hẩu với số khu bảo vệ khác 25 Bảng 1.6: Phân loại thực vật theo công dụng 25 Bảng 1.7: Mức độ nguy cấp loài thực vật 26 Bảng 1.8: Kết khảo sát động vật 27 Bảng 2.1: Địa điểm, thành phần dân tộc khu vực nghiên cứu 36 Bảng 3.1: Diện tích đất nơng nghiệp xã khu vực nghiên cứu 45 Bảng 3.2: Diện tích đất lâm nghiệp xã khu vực nghiên cứu 45 Bảng 3.3: Kết giao khốn bảo vệ rừng, Khoanh ni tái sinh trồng rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu 48 Bảng 3.4: Kết công tác tuyên truyền, tập huấn từ 2009-2014 49 Bảng 3.5: Thống kê số vụ vi phạm Luật BV&PTR KBTTN Nà Hẩu 53 Bảng 3.6: Phân tích Swot cơng tác QLBVR KBTTN Nà Hẩu 55 Bảng 3.7: Diện tích canh tác HGĐ rừng đất rừng KBT 57 Bảng 3.8: Số lần đốt nương HGĐ canh tác nương rẫy đất KBT 60 Bảng 3.9 Mức độ khai thác gỗ HGĐ 62 Bảng 3.10 Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng tới lượng gỗ khai thác từ rừng 63 Bảng 3.11: Mức độ khai thác gỗ củi người dân địa phương 65 viii Bảng 3.12: Tổng hợp nhân tố có ảnh hưởng tới lượng gỗ củi khai thác 66 Bảng 3.13 Mức độ khai thác nhu cầu sử dụng LSNG khu vực nghiên cứu 68 Bảng 3.14: Mức độ hình thức chăn thả gia súc rừng 71 Bảng 3.15 Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng tới số lượng gia súc chăn thả rừng 72 Bảng 3.16 Cơ cấu đất đai trung bình HGĐ khu vực nghiên cứu 73 Bảng 3.17 Cơ cấu tổng thu nhập nhóm HGĐ khu vực nghiên cứu 75 Bảng 3.18 Cơ cấu chi phí nhóm HGĐ khu vực nghiên cứu 79 Bảng 3.19 Ước lượng độ co giãn mơ hình thu nhập chung Hộ gia đình 82 Bảng 3.20 Kết vấn HGĐ vùng nghiên cứu 88 Bảng 3.21 Các chương trình hành động nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực tới TNR Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu 89 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trên sở kết phân tích hình thức, mức độ tác động bên liên quan ảnh hưởng đến công tác QLBVR KBTTN Nà Hẩu, nguyên nhân giải pháp đề xuất nhằm giảm thiểu tác động đó, đề tài có kết luận sau: - Khu bảo tồn thiên Nà Hẩu, tỉnh Yên Bái KBT tiêu biểu khu vực miền núi phía bắc Việt Nam Đây khơng nơi có giá trị mặt đa dạng sinh học mà nguồn thu nhập quan trọng cộng đồng địa phương vùng đệm - Việc xây dựng KBTTN Nà Hẩu hội gìn giữ giá trị đa dạng sinh học địa phương, đồng thời bảo vệ tài nguyên môi trường sinh thái vùng Việt Nam Tuy nhiên, việc thành lập KBT có tác động đến sinh kế cộng đồng người dân, hạn chế nguồn tài nguyên trước mà họ phụ thuộc - Vấn đề vùng đệm khu rừng đặc dụng Việt Nam vấn đề quan tâm rộng rãi năm vừa qua vùng đệm khơng hồn thành chức hỗ trợ bảo tồn tài nguyên thiên nhiên khu vực bảo tồn, mà ngược lại, tác động bất lợi cộng đồng địa phương tới ngày rõ rệt - Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu có nhiều nỗ lực cơng tác QLBVR phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, nhiên nhiều bất cập sách giao khốn bảo vệ rừng tiền th khốn cịn q thấp, chưa có quy định cụ thể đáp ứng yêu cầu thực tiễn người dân sách khai thác, sử dụng hưởng lợi từ rừng cộng đồng chưa khuyến khích người dân sống rừng - Khu vực 03 xã nghiên cứu có 04 dân tộc sinh sống, đó: Dao, Mơng, Tày dân tộc chủ đạo, tỷ lệ hộ nghèo đói cao, dân trí thấp, trình độ canh tác cịn nhiều hạn chế, sống phụ thuộc lớn đến TNR KBTTN Nà Hẩu, 101 - Các cộng đồng sống chủ yếu nghề nơng, nhiên diện tích đất nơng nghiệp lại suất lúa thấp Vì vậy, để giải nhu cầu đời sống hàng ngày họ tác động tới TNR 06 hình thức chủ yếu: (1) Sử dụng đất rừng để canh tác nương rẫy; (2) Khai thác gỗ để sử dụng làm nhà, đồ gia dụng bán; (3) khai thác gỗ củi phục vụ nhu cầu sinh hoạt; (4) Khai thác loại lâm sản ng oà i g ỗ; (5) Chăn thả gia súc rừng đất rừng KBT; (6) Tác động rủi ro - Những nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tác động bất lợi CĐĐP vùng đệm tới TNR KBTTN Nà Hẩu : + Các nhu cầu thiết yếu sống như: Lương thực, tiền mặt, chất đốt, hiệu kinh tế ảnh hưởng kinh tế thị trường nguyên nhân kinh tế trực tiếp định tới hình thức tác động người dân địa phương tới TNR Khu BTTN Nà Hẩu + Các nguyên nhân xã hội như: Chính sách vùng đệm KBTTN Nà Hẩu; đói nghèo gia tăng dân số; nhận thức người dân rừng vai trò KBT; tổ chức thể chế cộng đồng; phong tục tập quán thói quen sản xuất nguyên nhân gián tiếp chi phối tác động người dân tới TNR KBTTN Nà Hẩu - Với điều kiện cụ thể vùng đệm KBTTN Nà Hẩu qua phân tích hình thức tác động ngun nhân kinh tế xã hội dẫn tới tác động bất lợi tới công tác QLBVR ảnh hưởng đến TNR bên liên quan, thời gian tới chưa thể có giải pháp loại trừ triệt để tác động người dân lên TNR Theo quan điểm bảo tồn phát triển, với mục tiêu giảm thiểu tác động bất lợi tới TNR hỗ trợ phát triển KT-XH địa phương, đề tài nghiên cứu đề xuất số giải pháp sau: (1) Tăng cường phối hợp lực lượng Kiểm lâm, Công an, Quân đội, quyền địa phương Lực lượng Kiểm lâm làm nòng cốt, chủ động nắm bắt 102 tình hình, tăng cường tuần tra, kiểm tra, mật phục rừng để kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý nghiêm hành vi vi phạm Luật Bảo vệ phát triển rừng; phối hợp tuyên truyền phổ biến pháp luật quản lý bảo vệ rừng, lợi ích trách nhiệm xã hội đến CĐĐP (2) Tăng cường tham gia CĐĐP công tác bảo tồn, tạo hội việc làm tăng thu nhập cho người dân: Hồn chỉnh sách liên quan đến hệ thống KBT; Chính sách cộng đồng người dân vùng đệm KBT; Hoạt động Khu bảo tồn thiên nhiên (3) Nâng cao nhận thức ĐDSH pháp luật bảo vệ tài nguyên môi trường cho cộng đồng vùng đệm (4) Phát triển KT-XH, nâng cao thu nhập cho cộng đồng: Giao khoán đất rừng cho HGĐ; Quy hoạch vùng chăn thả gia súc; Quy hoạch vùng phép khai thác thuốc; Hỗ trợ thị trường; Hỗ trợ tín dụng; Phát triển hệ thống khuyến nông lâm cấp xã/thôn; Xây dựng hệ thống sở hạ tầng; Ổn định dân số; Hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng ; Đào tạo nghề, giải việc làm xuất lao động; Chuyển giao kỹ thuật sử dụng tiết kiệm nhiên liệu Khuyến nghị Do thời gian lực có hạn, khuôn khổ đề tài thạc sỹ, đề tài “Nghiên cứu tác động bên liên quan ảnh hưởng đến công tác quản lý, bảo vệ rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, tỉnh Yên Bái” Vì để giải pháp thực cách hiệu địi hỏi phải có tâm huyết, nhiệt tình hiểu biết cơng tác bảo tồn TNR Mặt khác, cần thiết phải có nghiên cứu để tìm kiếm giải pháp khoa học công nghệ KT-XH khác nhằm phát triển KT-XH vùng đệm KBTTN Nà Hẩu Qua trình nghiên cứu vùng đệm, nhận thấy cần thiết phải có nghiên cứu là: (1) Nghiên cứu xây dựng mơ hình canh tác thảo tán rừng trồng, rừng phục hồi (rừng sản xuất, rừng phòng hộ) 103 (2) Nghiên cứu xây dựng số mơ hình kinh tế HGĐ nhằm giảm thiểu áp lực tác động cộng đồng lên tính đa dạng hệ thực vật KBTTN Nà Hẩu (3) Nghiên cứu lựa chọn loài trồng phù hợp với đất đai vùng đệm, mơ hình sử dụng đất hiệu (4) Nghiên cứu lựa chọn loài thuốc nam trồng tán rừng trồng, rừng phục hồi (rừng sản xuất, rừng phòng hộ) (5) Nghiên cứu khả thu hút tham gia CĐĐP hoạt động du lịch sinh thái (6) Xây dựng phương án xắp xếp, ổn định cộng đồng dân cư sinh sống vùng đệm KBTTN Nà Hẩu Mục đích việc thành lập vùng đệm (vùng đệm ngồi, vùng đệm trong) để có giải pháp phù hợp ngăn chặn tác động có hại tới TNR, nhiên vùng đệm có hồn thành tốt chức hay không lại phụ thuộc nhiều vào điều kiện KT-XH vùng Thực tốt nghiên cứu đây, hy vọng phần giải hài hồ tốn phát triển kinh tế HGĐ với quản lý tốt TNR KBTTN Nà Hẩu Đây công việc cần quan tâm toàn xã hội, song trước tiên nhiệm vụ KBTTN Nà Hẩu, xã vùng đệm cần hỗ trợ tỉnh Yên Bái, Chính phủ tổ chức quốc tế 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Quý An (2000), Quan hệ đồng tác sở cộng đồng vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên quốc gia, Báo cáo hội thảo Vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam Khuất Thị Lan Anh (2009), Nghiên cứu tác động cộng đồng địa phương đến tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu (2013), Các báo cáo tham vấn VCF Bộ Nông nghiệp PTNT (2006), Hướng dẫn thực số điều Quy chế quản lý rừng, ban hành theo thông tư số 99/2006/QĐ-BNN ngày 06/11/2006 Bộ trưởng Bộ Nông nghệp PTNT, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (2010), Nghị định 117/2010/NĐCP tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng, Ban hành ngày 24 tháng 12 năm 2010, Hà Nội Ngô Tiến Dũng (2012), Tài liệu Hội thảo “Tương lai rừng đặc dụng Việt Nam Một số vấn đề sách, nguồn lực thực thi lâm luật” Hà Nội, ngày 15 tháng 06 năm 2012, TP Hà Nội Donovan D., Rambo A.T, Fox J., Lê Trọng Cúc, Trần Đức Viên (1997), Những xu hướng phát triển vùng núi phía Bắc Việt nam, Tập – Các nghiên cứu mẫu học từ Châu Á, Trung tâm Đông Tây, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường - Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội FFI PanNature (2013), Tài liệu Hội thảo đồng quản lý rừng đặc dụng Việt Nam học thực tiễn khuyến nghị, tổ chức thành phố Hịa Bình, từ ngày 23-24 tháng năm 2013, TP Hịa Bình D.A Gilmour Nguyễn Văn Sản (1999), Quản lý vùng đệm Việt Nam, IUCN Việt Nam 105 10 Đồng Thanh Hải (2013), Báo cáo quy hoạchvà phát triển bền vững Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, tỉnh Yên Bái giai đoạn 2013-2020 11 Đỗ Thị Hường (2010) “Nghiên cứu tác động người dân địa phương đến tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến – huyện Kim Bơi – tỉnh Hịa Bình” Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 12 IUCN Việt Nam (2008), Hướng dẫn quản lý khu bảo tồn thiên nhiên – Một số kinh nghiệm học quốc tế, IUCN Việt Nam, Hà Nội 13 Nguyễn Bá Ngãi, Nguyễn Thị Phương, Trần Ngọc Thể (2003), Nghiên cứu khả thu hút cộng đồng địa phương vào quản lý sử dụng đất lâm nghiệp khu phục hồi sinh thái Vườn Quốc Gia Ba Vì, Báo cáo kết thực đề tài NCKH cấp Trường, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 14 Nguyễn Bá Ngãi, Đinh Đức Thuận, Phạm Xuân Phương, Đặng Tùng Hoa (2006), Giáo trình Lâm nghiệp xã hội đại cương, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Phương (2003), Nghiên cứu tác động cộng đồng địa phương vùng đệm đến tài nguyên rừng VQG Ba Vì, Hà Tây, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 16 Nguyễn Thị Kim Phượng, (2010) “Nghiên cứu tính đa dạng thực vật phân bố số loài thực vật quý Khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu - huyện Văn Yên - tỉnh Yên Bái” Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 17 Richard B Primack (1999) (Võ Q, Phạm Bình Quyền, Hồng Văn Thắng dịch) Cơ sở sinh học Bảo tồn, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 18 Nguyễn Minh Thanh (2004), Nghiên cứu số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học có người dân tham gia xã Thượng Tiến thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, tỉnh Hịa Bình, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 106 19 Trần Ngọc Thể (2009) Nghiên cứu tác động người dân địa phương tới tài nguyên rừng VQG Ba Bể - tỉnh Bắc Kạn, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 20 Vũ Văn Thịnh (2004), Thực trạng giải pháp nâng cao thu nhập bền vững cho hộ dân tộc thiểu số vùng đệm Vườn Quốc gia Ba Vì – Hà Tây, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Hà Nội 21 Đỗ Anh Tuân (2001), Nghiên cứu ảnh hưởng bảo tồn đến kế sinh nhai cộng đồng địa phương thái độ họ sách bảo tồn, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 22 Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngô Kim Khôi (2006), Phân tích thống kê Lâm nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 24 Lê Sỹ Trung (2005), Nghiên cứu sở khoa học cho số giải pháp quy hoạch sử dụng đất góp phần quản lý rừng bền vững vùng đệm VQG Ba Bể, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 25 Ngô Ngọc Tuyên (2007), Nghiên cứu tác động người dân địa phương đến tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, tỉnh Tuyên Quang, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 26 UBND tỉnh Yên Bái (2006), Quyết định 512/QĐ-UBND UBND tỉnh Yên Bái ngày 09 tháng 10 năm 2006 việc định thành Khu bảo tồn thiên nhiên 27 UBND xã Đại Sơn (2014), Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2013 phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội xã năm 2014, Văn Yên, Yên Bái 28 UBND xã Mỏ Vàng (2014), Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2013 phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội xã năm 2014, Văn Yên, Yên Bái 107 29 UBND xã Nà Hẩu (2014), Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2013 phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội xã năm 2014, Văn Yên, Yên Bái 30 Nguyễn Hồng Văn (2014), Giải pháp quản lý tác động người dân địa phương vào tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, Huyện Văn Yên, Tỉnh Yên Bái, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 31 Hoàng Quốc Xạ (2005), Nghiên cứu tác động cộng đồng địa phươngđến tài nguyên rừng vùng đệm VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ Khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Tây 32 William D Sunderlin Huỳnh Thu Ba (2005), Giảm nghèo rừng Việt Nam, CIFOR, Subur Printing, Jakarta, ISBN 979-3361-58-1 Tiếng Anh 33 Alice Sharp, Nobukazu Nakagoshi, Colin McQuistan (1999), “Rural participatory buffer zone management in Northeastern Thailand”, Journal of Forest Research, Springer Japan Publisher, ISSN: 1341-6979 (Print) 1610-7403 (Online), page 87-92 Hosley (1996) 34 Sue Raisty-Egami (2008), Who Should Do Win-Loss Analysis?, truy cập ngày 27/8/2009 địa chỉ: http://sureproductconsulting.com/winloss-analysis/ 35 Website điện tử: http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Bep-cho-nguoi-ngheo/20460067/189/ BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Nghiên cứu tác động người dân địa phương đến tài nguyên rừng KBTTN Nà Hẩu, Yên Bái Tên chủ hộ: Loại hộ: Người vấn:  Nam Nữ Quan hệ gđ: Tên thôn/bản: Tên xã: Huyện: Văn Yên Tỉnh: Yên Bái Thuộc phân khu KBT: Vùng đệm  Vùng lõi  Ngày vấn: Thời gian vấn: Người vấn: A Tình hình chung Số nhân gia đình? Số lao động chính: Học vấn chủ hộ:  Tiểu học  THCS  THPT  Không học  CĐ/ĐH Thành phần dân tộc:  Kinh  Tày  Nùng  Dao  Mông  Khác Xin ơng/bà cho biết gia đình ơng bà có tài sản không? Nhà ở: Kiên cố  Bán kiên cố  Cấp  Nhà tạm  Loại khác: (Loại vật liệu làm nhà chính: Gỗ  Loại khác: .) Phương tiện lại: Xe máy  Xe đạp  Loại khác: Phương tiện thông tin: Tivi  Đài  Loại khác: B Tình hình sử dụng đất Xin ơng/bà cho biết diện tích đất canh tác gia đình? Những loại đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (bìa đỏ) thời gian cấp từ nào? Loại đất Đất lúa nước vụ Đất lúa nước vụ Đất trồng màu Đất vườn hộ Đất lâm nghiệp Đất ao cá Đất nương thuộc KBT Đất bãi soi Diện tích (m2) Loại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Năm cấp C Các nguồn thu nhập hộ gia đình: Gia đình anh(chị) thu nhập từ nguồn đây?  1.Nông nghiệp 3.Nguồn khác 2.Lâm nghiệp  4.Tất nguồn Anh (chị) nói rõ thu nhập từ nơng nghiệp gia đình khơng? Loại Đơn vị Sản lượng Thu nhập (VNĐ) Mục đích sử dụng Bán Sử dụng trực tiếp Bao nhiêu % thu nhập từ phần đất ranh giới KBT Trồng trọt Lúa nước Ngô Loại khác Chăn nuôi Trâu Gà Lợn Loại khác 7.Thu nhập từ nơng nghiệp gia đình anh(chị) so với năm trước đây? 1.Tăng lên  2.Khơng thay đổi 3.Giảm 8.Nếu tăng % so với năm trước Nếu giảm % so với năm trước 9.Anh(chị) cho biết nguyên nhân việc tăng(giảm)này? 10 Anh (chị) cho biết gia đình thu nhập từ khai thác sản phẩm từ rừng? Mục đích sử dụng Hoạt động Đơn vị Gỗ m2 Củi Kg Song mây Kg Rau củ Kg Nấm Kg Mật ong Lít Cây thuốc Kg Săn bắn động vật Con Luá nương Kg Thu nhập(VND) Bán Sử dụng trực tiếp Bao nhiêu % sản phẩm thu nhập từ rừng ranh giới KBT Các hoạt động khác 11 Thu nhập từ lâm nghiệp gia đình anh (chị) so với năm trước đây? 1.Tăng lên 2.Không thay đổi  3.Giảm 12 Nếu tăng % so với năm trước Nếu giảm % so với năm trước 13 Anh(chị) cho biết nguyên nhân việc tăng(giảm) này? 14 Từ KBT thành lập,gia đình anh (chị) có nhận hỗ trợ từ KBT hay quyền địa phương khơng? 1.Chương trình định canh định cư  2.Chương trình xóa đói giảm nghèo 3.Dự án 661  4.Quỹ tín dụng Chương trình 135  6.Các chương trình khác 15 Anh (chị) nói rõ thu nhập từ nguồn 16.Gia đình anh(chị) có thêm nguồn thu nhập khác ngồi nguồn kể khơng?  2.Khơng Có Nếu có,anh(chị) nói rõ từ nguồn 17 Tổn thu nhập gia đình anh(chị) thay đổi so với năm trước? 1.Tăng lên 2.Không thay đổi 3.Giảm đi 18 Nếu tăng lên % so với năm trước Nếu giảm % so với năm trước 19.Theo ý kiến anh(chị) nguyên nhân việc tăng(giảm) Hoạt động sử dụng TNR 20 Anh(chị) có vào rừng khai thác gỗ khơng? Có  2.Khơng 21 Nếu có,bao lâu anh(chị) vào rừng khai thác gỗ? Vài lần năm  Một hai lần tuần Vài lần 1 tháng  4.Hằng năm Nơi khai thác gỗ? Vùng lõi 2.Vùng đệm Mùa khai thác: Mùa từ tháng đến tháng Loại gỗ thường khai thác Dụng cụ thường để khai thác Ai người khai thác gỗ 22 Bao lâu anh(chị) vào rừng săn bắn? 1.Không  lần tuần Vài lần năm  Hằng ngày Vài lần 1 tháng Nơi săn? Vùng lõi Mùa săn bắt: 2.Vùng đệm Mùa từ tháng đến tháng Loại động vật thường bị săn bắt Dụng cụ thường để sử dụng Ai người săn 23 Anh (chị) vào rừng thu hái lâm sản gỗ chưa?  Có  Khơng 24 Nếu có,anh(chị) cso thể cung cấp thông tin về: Các LSNG thường thu hái đâu?  Vùng lõi 2.Vùng đệm Mùa khai thác: Mùa từ tháng đến tháng Tên LSNG thường thu hái Ai người thu hái D- Phần nhận thức người dân công tác bảo tồn 25.Xin anh(chị) cho biết nhận thức vấn đề sau: Đánh dấu * vào mục Nhận Thức mục Đồng ý I.Hiểu biết lợi ích thành lập KBT 1.KBT giúp tăng thu nhập cho HGĐ 2.KBT cung cấp việc làm cho HGĐ 3.KBT giúp phát triển KT-XH cộng đồng địa phương 4.Bảo vệ TNR bảo vệ nguồn nước điều hịa khí hậu II Hiểu biết tác động cộng đồng tới TNR Du canh du cư nguyên nhân rừng 2.Sử dụng đất rừng canh tác nương rẫy làm đất ngày bạc màu,xói mịn Các sản phẩm rừng ngày khai thác mức 4.Chăn thả gia súc rừng làm gãy cành chết 5.Đốt nương rẫy đốt ong rừng nguyên nhân gây cháy rừng Nếu có nguồn thu nhập khác ổn định,đảm bảo sống người dân không tác động vào rừng đất rừng III Hiểu biết sách sử dụng rừng Biết xác ranh giới KBT 2.Người dân không thu hái LSNG rừng HGĐ nhận thơng tin sách giao khốn đất rừng từ KBT/chính quyền địa phương 4.Biết rõ quyền lợi nhận giao khốn Khơng biết Khơng đồng ý 26.Anh (chị) có kiến nghị quyền sử dụng đất gia đình khơng? 27 Anh (chị) có mong muốn hỗ trợ từ KBT không?(Vốn,kỹ thuật ) Cảm ơn anh(chị)đã tham gia vấn

Ngày đăng: 24/06/2023, 18:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan