1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn nghiên cứu tác động của giáo dục tới sự tham gia lao động của cá nhân ở việt nam

85 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 31,26 MB

Nội dung

11 It TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - «d!> - V Õ T H A N H ĐỒNG NGHIÊN cúu TÁC ĐỘNG CỦA GIÁO DỤC TỚI Sự THAM GIA LAO ĐỘNG CỦA CÁ NHÂN VIỆT NAM C H U Y Ê N N G À N H : K IN H TẾ P H Ấ T T R lỂ N LUẬNVÃNTHẠCSỶKINHTẾ N G Ư Ờ I H Ư Ớ N G D Ẫ N K H O A H Ọ C : PG S.TS LÊ Q U A N G C A N H HÀ NỘI - 2013 m LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn hồn tồn khơng có chép, tất kết nghiên cứu tác giả khác sử dụng luận văn có giải rõ ràng trung thực Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn PGS TS Lê Quang Cảnh, người dã tận tình hướng dẫn tơi suốt trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giảo trường Đại học Kinh tế Quốc dân, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp dã hỗ trợ việc sưu tầm tài liệu, phương tiện kỹ thuật để tơi hồn thành luận văn thạc sỹ kinh tế Tác g iả luận văn Võ Thanh Đồng M Ụ C LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU TĨM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: C SỞ LÝ LUẬN VÀ KHUNG NGHIÊN c u 1.1 Giáo dục đo lường giáo d ụ c 1.1.1 Quan niệm giáo dục 1.1.2 Bản chất giáo dục 1.1.3 Đo lường giáo dục 1.2 Sự tham gia lao động 1.2.1 Tham gia lực lượng lao động 1.2.2 Cung lao động 1.3 Tác động giáo dục đến tham gia lao động cá nhân 12 1.3.1 Đo lường giáo dục 12 1.3.2 Đo lường tham gia lực lượng lao động 17 1.3.3 Đo lường cung lao động 18 1.3.4 Giáo dục tác động tới tham gia lực lượng lao động 20 1.3.5 Giáo dục tác động tới cung lao động 21 CHƯƠNG 2: GIÁO DỤC VÀ s ự THAM GIA LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 23 2.1 Những chuyển biến giáo dục nguồn nhân lực 23 2.1.1 Nghiên cứu theo cấp cao 23 2.1.2 Những chuyển biến chất lượng giáo dục 27 2.2 Sự tham gia lao động cá nhân 28 2.2.1 Sự tham gia lực lượng lao động 28 2.2.2 Cung lao lao động cá nhân 34 2.3 Mối quan hệ giáo dục tham gia lao động 37 CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH, KÉT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ ĐÈ XT 41 3.1 Mơ hình số liệu 41 3.1.1 Số liệu sử dụng 41 3.2 Kết ước lượng 45 3.1.1 Giáo dục tác động tham gia lực lượng lao động 45 3.1.2 Giáo dục tác động cung lao động 49 CHƯƠNG 4: KÉT LUẬN VÀ ĐỀ XUÁT 52 4.1 Kết thực nghiệm 52 4.2 Một số đề xuất từ nghiên u 53 KÉT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC D A N H M Ụ C T Ừ V IÉ T T Ắ T GD: Giáo dục CTT: Lý thuyết trắc nghiệm cổ điển IRT: Lý thuyết đại TNKQ: Trắc nghiệm khách quan LLLĐ: Lực luợng lao động VHLSS: Khảo sát mức sống hộ gia đình TFP: Năng suất tổng họp D A N H M Ụ C H ÌN H V Ê , B Ả N G B IÉ U HÌNH VẼ Hình 1.0: Khung nghiên cứu tác động giáo dục tới tham gia lao động cá nhân Hình 1.1: Cung lao động theo truờng phái kinhtế học cổ điển 18 Hình 1.2: Cung lao động Keynes 19 Hình 1.3: Cung lao động Tân cổ điển 20 BẢNG Bảng 2.1: Giáo dục người dân thông quabằng cấp cao nhất, 2006-2010 24 Bảng 2.2: Dân số hoạt động kinh tế độ tuổi lao động chia theo thành thị nông thơn, giới tính, 2006-2010 30 Bảng 2.3: Tỷ lệ (%) làm việc nhận tiền lương không làm việc cá nhân 2010 33 Bảng 2.4 : Tỷ lệ (%) làm việc nhận tiền lương không làm việc cá nhân theo vùng, 2010 34 Bảng 2.5: số làm việc trung bình người tuần dân số từ 15 tuổi trở lên làm công việc chiếm nhiều thời gian nhất, 2006-2010 35 Bảng 2.6: Thời gian làm việc trung bình (giờ/ngày) cá nhân theo cấp cao nhất, 2010 39 Bảng 3.1: Thông tin mẫu nghiên cứu 43 Bảng 3.2: Ảnh hưởng biên giáo dục đến tham gia lực lượng lao động cá nhân 46 Bảng 3.3: Tác động giáo dục tácđộng đến cung lao động cá nhân 49 BIẺU ĐÒ Biểu đồ 2.1: Mối quan hệ số năm học thời gian làm việc trung bình cá nhân 40 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -ĐẠI HỌC K.T.Q.D TT THƠNG TIN THƯVIỆN PHỊNGLUẬNÁN-Tư LIỆU V Õ T H A N H ĐỒNG NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CÙA GIÁO DỤC TỚI Sự THAM GIA LAO ĐỘNG CỦA CÁ NHÂN VIỆT NAM C H U Y Ê N N G À N H : K IN H TẾ P H Á T T R lỂ N TĨMTẮTLUẬNVÃNTHẠCSỸ HÀ N Ơ I-2 - TÓM TẮT LUẬN VĂN Sự cần thiết: Nền giáo dục ngày phát triển mạnh mẽ Nguồn cung lao động cá nhân ngày đòi hỏi mặt số lượng chất lượng, mặt lý thuyết, giáo dục có tác động tích cực tới tham gia lao động cung lao động cá nhân, mặt thực tế, bối cảnh Việt Nam liệu mối quan hệ nào? Giáo dục có tác động tới tham gia lao động cá nhân hay không tác động nào? Câu trả lời có dẫn chứng quan trọng cho việc đề xuất sách liên quan tới giáo dục để khuyến khích tham gia lao động cá nhân bối cảnh Việt Nam Do vậy, lựa chọn vấn đề “Nghiên cứu tác động củagiáo dục tới sựthamgialaođộngcủacánhân Việt Nam”làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ Mục tiêu nghiên cửu đề tài: Luận văn nghiên cứu xây dựng mơ hình đo lường tác động giáo dục đến tham gia lao động cá nhân bao gồm định làm việc cung lao động cá nhân Trên sở đó, luận văn nghiên cứu thực nghiệm tác động giáo dục tới tham gia lao động Việt Nam có đề xuất phát huy vai trò giáo dục định tham gia lao động cá nhân Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích kinh tế thơng thường sử dụng để phân tích tình hình giáo dục thơng qua cấp cao đạt sổ năm học cá nhân Các phương pháp sử dụng để phân tích thực trạng tham gia lực lượng lao động cung lao động cá nhân bối cảnh Việt Nam Phương pháp nghiên cứu định lượng sử dụng luận văn nhằm đo lường tác động giáo dục tới tham gia lao động Cụ thể luận văn sử dụng hai mơ hình mơ hình probit mơ hình hồi quy đa nhân tố Mơ hình ước lượng Probit đo lường tác động giáo dục tới xác suất tham gia lực lượng lao động cá nhân Mơ hình hồi quy đa nhân tố sử dụng để xác định đo lường tác động giáo dục tới cung lao động/ thời gian làm việc) cá nhân 11 Có nhiều quan niệm khác giáo dục lý thuyết thực tiễn nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn quan niệm “Giáo dục coi tượng xã hội đặc biệt, chất truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội hệ loài người để người vươn tới hồn hảo hơn, hạnh phúc hơn” Đo lường giáo dục: nhánh khoa học sử dụng việc đánh giá phân tích sổ liệu đánh giá giáo dục để suy lực, trình độ người đánh giá (thí sinh) Trong lý thuyết thực tiễn nghiên cứu, giáo dục cá nhân thường đo nhiều thước đo khác nhau, phổ biến số số sau đây: cấp đạt cao cá nhân; số năm học trung bình Giáo dục tác động tói tham gia lực lượng lao động: Trong nghiên cứu trước giáo dục tham gia lao động, yếu tổ đặc điểm cá nhân, đặc điểm hộ gia đình, thị trường lao động tác động đến xác suất tham gia cung lao động cá nhân Để định lượng giáo dục yếu tố lại tác động đến cung lao động nào, nghiên cứu sử dụng nhiều mơ hình khác chẳng hạn mơ hình ước lượng hồi quy bình phương nhỏ thơng thường, mơ hình logit, mơ hình probit Kết nghiên cứu cho thấy mối quan hệ thuận giáo dục tham gia lao động Trong thực nghiệm có trường họp giáo dục khơng tác động tới định làm việc cá nhân Và nghiên cứu thực nghiệm tìm trường hợp giáo dục có tác động tiêu cực tới xác xuất tham gia lực lượng lao động cá nhân Giáo dục tác động tói cung lao động: Trong lý thuyết cho thấy, cá nhân có trình độ giáo dục cao có suất lao đọng cao thu nhập cao Mincer (1974) nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ chặt chẽ giáo dục thu nhập Theo lý thuyết cung lao động trường phải cổ điển, Tân cổ điến Keynes thống tiền lương tăng lên mức lương định cung lao động tăng lên Như vậy, điều có nghĩa giáo dục tăng lên thơng thường cá nhân làm việc nhiều có thu nhập cao 55 Đê thực mơ hình kinh tế đáp ứng điều kiện cần phai thực có tuân tự có phương pháp thực đồng lịng tâm toàn xã hội Để thay đổi mơ hình phát triển thành cơng phải đảm bảo so tien đe quan trọng: hình thành đơng thê chê kinh tê thị trường, gắn với cải cách hành chính, phát triển mạnh thị trường cơng nghệ; tạo lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng thành phần kinh tế, xóa bỏ độc quyền, kiểm sốt độc quyền tự nhiên; phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao, coi lợi cạnh tranh dài hạn giới tồn cầu khơng ngừng biển đổi Bên cạnh đó, cần phải phát triển đồng kết cấu hạ tầng hệ thống giao thông, hạ tầng đô thị Thứ hai, thực tái cẩu trúc kinh tế nhằm tạo hội thu hút lao động có trình độ khác Theo kết nghiên cứu,nếu cá nhân có trình độ học vấn tăng thêm khả để cá nhân tham gia vào lực lượng lao động lại giảm, cá nhân có trình độ học vấn cao so với yêu cầu ngành công nghiệp điều khiến cho cá nhân khó khăn việc tìm kiếm việc làm để phù họp với trình độ mình, điều khiến cho khả tham gia vào lực lượng lao động Chính cần tái cấu trúc theo ngành, nghề; Việt Nam không phát triển ngành cơng nghiệp thâm dụng mà cịn phát triển ngành công nghiệp cần lao động có trình độ học vấn tay nghề cao Điều giúp cho lao động có trình độ học học vấn tay nghề cao khả tham gia vào lực lượng lao động cao giúp tăng tầm quan trọng giáo dục Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ để rút ngắn thời kỳ gia cơng, tăng dần sản phẩm chế biến sâu có giá trị gia tăng cao ngành chế biến; tái cấu trúc nâng cao hiệu hàng xuất khẩu; Nâng cao mức độ đóng góp tăng trưởng ngành dịch vụ dịch vụ chất lượng cao Tái cấu trúc theo thành phần kinh tế: thành phần kinh tế Nhà nước Việt Nam chiếm tỷ trọng cao nhiều lĩnh vực hoạt động kinh tế Nhà nước cần phải chuyển vai trò từ kiểm sốt trực tiếp sang vai trị xây dựng lợi 56 cạnh tranh cho kinh tế thị trường Thành phần tư nhân phải xác định lực lượng chủ yếu phát triển kinh tế Tái cấu trúc theo lãnh thổ: nhanh chóng tập trung đầu tư vào số lãnh thổ có ý nghĩa đầu tàu để lôi kéo phát triển lãnh thổ lại Tái câu trúc đâu tư nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư: thay đổi cấu đầu tư theo hướng tăng tỷ trọng đầu tư vốn từ thành phần kinh tế tư nhân, giảm dần tỷ trọng đầu tư vốn Nhà nước - Nâng cao lực cạnh tranh kinh tế cách cải thiện môi trường kinh doanh, đẩy mạnh phòng chống tệ nạn tham nhũng, thúc đẩy đổi công nghệ thúc đẩy cạnh tranh doanh nghiệp Tang cương đâu tư theo chiêu sâu đôi với yếu tố nguồn lực làm tảng cho tăng trưởng bền vững dài hạn - Cải cách thể chế: hình thành thể chế kinh tế thể chế trị hồn chỉnh đồng có lợi cho phát triển kinh tế có lợi cho mơ hình tăng trưởng kinh tể Thứ ba, tiêp tục tăng cường giáo dục đến người: giáo dục cho người X uẫt phát từ kêt mơ hình nhận thấy ảnh hưởng giáo dục đến vùng miền khác nhau, nam nữ khác nhau, đô thị nơng thơn khác Vì vậy, chương trình giáo dục cần phải thiết kế cho phù họp với vùng miền để đạt hiệu cao ảnh hưởng giáo dục đến khả tham gia lao động cá nhân Thứ tư, trường đại học đào tạo sinh viên phải xuất phát từ nhu cầu thực tế thị trường lao động hay nhu cầu lao động xã hội Đồng thời nội dung chương trình đào tạo phải phù họp với đối tượng để sinh viên trường khơng rơi vào tình trạng thất nghiệp tràn lan Chính điều hạ thấp giá trị giáo dục Hiện giới áp dụng phương pháp tiếp cận CDIO (Conceive -hình thành ý tưởng; Design - thiết kế ý tưởngImplement - thực hiện; Operate -v ận hành) giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội sở xác định chuẩn đầu (CĐR) để thiết kế 57 chương trình phương pháp đào tạo theo quy trình khoa học Xây dựng chương trình đào tạo theo cách tiếp cận CDIO nhằm đào tạo sinh viên phát triển toàn diện vê kiên thức, kỹ năng, thái độ, lực thực tiễn (năng lực CDIO) có ý thức trách nhiệm với xã hội Việc áp dụng theo phương pháp tiếp cận CDIO vào nhu cầu lao động thực tế để đào tạo đồng thời CDIO mang lại lợi ích sau: - Đào tạo theo cách tiếp cận CDIO gắn với nhu cầu người tuyển dụng từ giúp thu hẹp khoảng cách đạo tạo nhà trường với yêu cầu sử dụng nguồn nhân lực - Đào tạo theo cách tiếp cận CDIO giúp cho người học phát triển toản diện với kỹ cứng kỹ mềm để nhanh chóng thích ứng với môi trường luôn thay đổi - Đào tạo theo cách tiếp cận CDIO giúp chương trình đào tạo xây dựng thiêt kế theo quy trình chuẩn Các cơng đoạn q trình đào tạo có tính liên thơng gắn kết chặt chẽ Do nên đẩy mạnh việc áp dụng phương thức tiếp cận theo mơ hình CDIO Thứ năm, chỉnh sách giáo dục cần phải hướng tới đối tượng dễ tổn thương (người nghèo, dân tộc, phụ nữ, ) nhiều để để giúp họ có khả tham gia vào thị trường lao động nhiều Mặt khác, sách giáo dục nên nhàm vào mục tiêu vào việc cung cấp giáo dục đầy đủ số lượng chất lượn* Giáo dục giúp cho người nghèo có nhiều khả tham gia vào lực lượng lao động điêu đơng nghĩa với việc thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo Vì người nghèo thường vùng xa xôi hẻo lánh lại trải rộng khắp miền đất nước chương trình giáo dục phải phù hợp với lực điều kiện tiêp cận địa phương để thực hoạt động giáo dục có hiệu 58 K É T L U Ậ• N Giáo dục nhân tố quan trọng cho phát triển kinh tê Có thê coi giáo dục vừa mục tiêu vừa động lực phát triển Với vai trị động lực phát triển giáo dục góp phần làm phát triển mặt số lượng chất lượng lao động nhân tố làm tăng suất lao động thông qua việc nâng cao kỹ cho người lao động Nhiều nghiên cứu cho thấy trình độ học vấn yếu tố định đến tham gia lực lượng lao động kinh tế phát triển phát triển Nghiên cứu sử dụng liệu khảo sát mức sổng hộ gia đình Việt Nam năm 2010 để xem xét ảnh hưởng giáo dục đến tham gia vào lực lượng lao động Việt Nam Luận văn tập trung nghiên cứu tác động giáo dục đến khả tham gia vào lực lượng lao động số lượng cung ứng lao động cá nhân Kết ước lượng từ mơ hình Probit mơ hình hồi quy đa nhân tố cho thấy cá nhân có trình độ học vấn cao (số năm học) khả năng/xác suât tham gia vào lực lượng lao động lại giảm số làm việc ngày lại tăng lên Mặt khác luận văn đánh giá kết mẫu riêng biệt nam - nữ, thành thị nông thôn cho thấy ảnh hưởng giáo dục đến định tham gia lực lượng lao động số làm việc khác Kết ý nghĩa quan trọng để giúp gợi ý số sách giáo dục cho giáo dục có hiệu Trong luận văn, tác giả đưa gợi ý sách để thấy giáo dục thực có hiệu Trong nhấn mạnh đến thay đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế cần thiết để thu hút sử dụng nguồn lao động có chất lượng cao Đồng thời phát triển cấu ngành nghề đa dạng, đào tạo (giáo dục) theo tín hiệu thị trường lao động để từ giúp cá nhân có trình độ giáo dục cao có xác suất tham gia lực lượng lao động lớn 59 T À I L IỆ U T H A M K H Ả O Ackah, c., c Ahiadeke, and A Fenny (2009) Determinants of female labor force participation in Ghana, at http://depot.gdnet.org/newkb/submissions/ISSER_Paper2 _FINAL.pdf access on July 2nd, 2013 Berliner, J (1983) Education, labor force participation, and fertility in the USSR, Journal o f comparative economics, Vol 7, pp 131-157 Bowen, w and A Finnegan (1969) The economics o f labor force participation, Princeton NJ: Princeton University Press Bảo cáo lao động việc làm tháng dầu năm 2012, Tổng cục Thống kê, Hà Nội Krueger, A (1983) Trade and employment in developing countries, Vol.3: Synthesis and Conclusions, University of Chicago Press Ket khảo sát mức sống dân cư năm 2006, Tống cục Thống kê, Hà Nội, Kết khảo sát mức sổng hộ gia đình năm 2008, Tổng cục Thống kê, Hà Nội Kết khảo sát mức sổng dân cư năm 2010, Tổng cục Thống kê, Hà Nội Tổng cục Thống kê (2011) Báo cảo lao động việc làm năm 2010, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 10 Viện quản lý kinh tế Trung ương Thay đổi mơ hình tăng trưởng, Chun đề số 6/2012 Phụ lục 1: Kết ước lượng Probit tác động giáo dục tới tham gia lực lượng lao động Biến Giáo dục Hệ số tác đồng Độ lệch chuẩn Giá trị z p>|z| -0.01248 0.004138 -3.02 0.003 -0.00393 0.101902 -0.04 0.969 -0.00546 0.001459 -3.74 Giới tính(Nam=l) 0.024285 0.029673 0.82 0.413 Chủ hộ (=1) 0.021482 0.038095 0.56 0.573 -0.0224 0.03828 -0.59 0.558 tthn3 (đã kêt hôn) 0.337916 0.077656 4.35 hokhaul(xã) -0.43149 0.097231 -4.44 hokhau2 (xã khác tỉnh) -0.20874 0.133869 -1.56 0.119 nghe Lãnh đạo 3.222908 0.275998 11.68 nghe_chuyên gia 2.545586 0.079201 32.14 nghe nhân viên 0.583068 0.042557 13.7 nghe_kỹ thuật 1.069404 0.03308 32.33 Thành thị -0.08837 0.032752 -2.7 0.007 Tsnguoi -0.00355 0.009129 -0.39 0.697 Thu nhập -2.51E-06 2.75E-07 -9.1 Nghèo -0.21128 0.053921 -3.92 region2 (Miền núi phía bắc) I -* -region3 (miên trung) -0.03186 0.049165 -0.65 0.517 -0.00019 0.042753 0.996 region4 (Tây nguyên) 0.185463 0.058665 3.16 0.002 region5 (Đông nam bộ) 0.228626 0.053222 4.3 0.0225 0.044521 0.51 0.613 Có người giúp việc -0.04601 0.044878 -1.03 " 0.305 Lao động năm 2010 -6.76E-06 2.42E-05 -0.28 0.78 Lao động tăng thêm năm 2010 0.000385 0.000452 0.85 0.393 Hăng số 0.034889 0.158417 0.22 0.826 Loại trường - Tuổi tthn2 (kêt hơn) regionó (ĐBSCL) 1 ^7 -L _ (N g u n : T ín h to n từ k h ả o s t m ứ c s ổ n g d â n c ) Phụ lục 2: Kết ước lượng Probit tác động giáo dục tói tham gia lực lượng lao động cho khu vực thành thị Hệ số tác động Độ lệch chuẩn Giá trị z P>M Giáo dục 0.001 0.006 0.130 0.898 Loại trường -0.131 0.130 -1.000 0.315 Dhoc rp À• iUOl 0.257 0.061 4.190 0.000 -0.002 0.003 -0.770 0.444 Nam 0.034 0.049 0.700 0.482 Chủ hộ 0.039 0.063 0.620 0.537 tthn2 (kết hôn) -0.064 0.069 -0.930 0.351 tthn3 (đã kết hôn) 0.147 0.140 1.050 0.294 hokhaul(xã) -0.258 0.144 -1.790 0.073 hokhau2 (xã khác tỉnh) -0.075 0.186 -0.410 0.685 nghe Lãnh đạo 2.549 0.208 12.260 0.000 nghe chuyên gia 2.591 0.094 27.640 0.000 nghe nhân viên 0.681 0.059 11.450 0.000 nghe lao động kỹ thuật 1.285 0.061 20.930 0.000 Tsnguoi 0.013 0.017 0.730 0.463 Thu nhập 0.000 0.000 -5.460 0.000 Nghèo -0.024 0.147 -0.160 0.870 region2 (Miền núi phía bắc) 0.180 0.095 1.900 0.057 region3 (miền trung) 0.078 0.077 1.010 0.314 region4 (Tây nguyên) -0.053 0.102 -0.520 0.606 region5 (Đơng nam bộ) 0.128 0.095 1.340 0.181 regionó (ĐBSCL) 0.056 0.083 0.680 0.499 Có người giúp việc -0.277 0.107 -2.600 0.009 Lao động năm 2010 0.000 0.000 0.660 0.508 Lao động tăng thêm năm 2010 0.001 0.001 1.330 0.182 Hằng số > - -r 0.229 I -2.460 (N g u n : T ín h to n từ k h ả o s t m ứ c s o n g d â n c ) -0.564 0.014 Thành Thị Phụ lục 3: Kết ưóc lượng Probit tác động giáo dục tới tham gia lực T _lượng lao động cho khu vực nông thôn Biến Hệ số tác động Độ lệch chuẩn Giá trị z p>|z| Giáo dục -0.0192 0.0041 -4.6400 0.0000 Ltruong 0.1473 0.0981 1.5000 0.1330 Dhoc 0.1470 0.0349 4.2100 0.0000 Tuổi -0.0061 0.0016 -3.9200 0.0000 Nam 0.0030 0.0324 0.0900 0.9260 Chủ hộ 0.0338 0.0413 0.8200 0.4130 tthn2 (kết hôn) 0.0034 0.0412 0.0800 0.9350 tthn3 (đã kết hôn) 0.3603 0.0859 4.1900 0.0000 hokhaul (xã) -0.5317 0.1206 -4.4100 0.0000 hokhau2 (xã khác tỉnh) -0.3190 0.1693 -1.8800 0.0600 nghe Lãnh đạo 3.0419 0.3276 9.2900 0.0000 nghe chuyên gia 2.3735 0.1092 21.7400 0.0000 nghe nhân viên 0.2917 0.0500 5.8400 0.0000 nghe lao động kỹ thuật 0.8539 0.0340 25.1300 0.0000 Tsnguoi -0.0095 0.0095 -0.9900 0.3200 Thu nhập 0.0000 0.0000 -9.8700 0.0000 Nghèo -0.2661 0.0502 -5.3100 0.0000 region2 (Miền núi phía bắc) -0.1890 0.0494 -3.8300 0.0000 region3 (miền trung) -0.0378 0.0438 -0.8600 0.3880 region4 (Tây nguyên) 0.2421 0.0605 4.0100 0.0000 region5 (Đông nam bộ) 0.2878 0.0563 5.1100 0.0000 regionó (ĐBSCL) 0.0078 0.0453 0.1700 0.8630 Có người giúp việc 0.0029 0.0445 0.0700 0.9480 Lao động năm 2010 0.0000 0.0000 -0.6000 0.5470 -0.0001 0.0006 -0.1000 0.9230 0.2625 0.1722 1.5200 0.1280 Thành Thị Lao động tăng thêm năm 2010 Hằng số -í — I -(N g u ô n : T ỉn h to n từ k h ả o s t m ứ c s ô n g d â n c ) Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc N H Ậ N X É T LU Ậ N Đe tài: V Ã N T H Ạ C s ĩ K IN H T Ế N g h iê n c ứ u t c đ ộ n g c ủ a g iá o d ụ c t ó i s ự t h a m g ia la o đ ộ n g c ủ a c n h â n Chuyên ngành: Học viên: V iệ t Nam K i n h tế p h t t r iể n V õ Thanh Đ ồng Người nhận xét: Nơi công tác: TS La H ải A nh T r u n g t â m P h â n t íc h v D ự b o , T r n g Đ i h ọ c K i n h tế q u ố c d â n T í n h c ấ p t h i ế t c ủ a đ ề t i Tác giả có đề cập đến phát triển giáo dục Việt Nam vai trò giáo dục việc nâng cao chất lượng nguồn cung lao độnơ Tuy nhiên, lý giải cho việc nghiên cứu tác động giáo dục lên tham gia lao động cá nhân chưa thể rõ luận văn Tác giả nên cải thiện thêm phần thông qua minh chúng cụ thể, chẳng hạn đưa số thất nghiệp đặc điểm người thất nghiệp mà liên quan nhiều đến cấp mà họ nắm giữ, khả dễ bị tổn thương (mất việc làm) người có trình độ thấp, đặc biệt giai đoạn khủng hoàng kinh tế N ộ i d u n g , k ế t c ấ u v c c k ế t q u ả c ủ a lu ậ n v ă n luận văn có kết cấu logic họp lý, sơ' lý luận đến phần thực trạng trình độ giáo dục lực lượng lao động Việt Nam, sau mơ tả mơ hình, số liệu đưa kết quà, cuối phần kết luận khuyến nghị sở l ý l u ậ n : Tác giả trình bày quan điểm, khái niệm giáo dục, chất giáo dục số đo lưịng giáo dục Bên cạnh tác giả đưa thêm định nghĩa cung lao động, lực lượng lao động, nhân tố ảnh hưởng lên cung lao động lý thuyết liên quan đến tác độnơ giáo dục lên tham gia lao động cá nhân Chương - C Tuy nhiên, mặt kết cấu, để tránh lặp lại, tác giả nên chuyển mục 1.3.1 1.3.2 (đo lường giáo dục đo lưò'ng tham gia lực lượng lao động) lên mục 1.1 mục 1.2 tương ứng Tác giả đưa nhiều định nghĩa, khái niệm không nêu rõ trích từ nguồn Ngồi ra, tác k ế t q u ả Tác giả s dụng mơ hình Probit hồi quy đa biến để phân tích ảnh hưởng giáo dục lên tham gia lao động lên số làm việc Tuy nhiên nhạn xét ỏ chuông 2, tác giả cân cân thận việc chọn biến phụ thuộc khơng thể coi nhũng người tự làm không làm việc xem xét số lao động trung bình cơng việc C h n g - M h ìn h Ngồi ra, đề nghị tác giả giải thích cụ thể biến độc lập sử dụng mơ lao động năm 2010, lao động tăng thêm 2010, loại hình trường, người nghèo giải thích số thu nhập trung bình 75.119 (Bảng 3.1) Tác giả nên đưa số nhược điểm mơ tưong quan biến độc lập, hạn môi quan hệ thuận chiều sổ năm học với ngành nghề lãnh đạo chuyên gia tức nhũng ngành nghề đòi hỏi trình độ cao Một sơ lập luận thiêu logic, họp lý giáo dục giúp giảm khối lượng công việc người nghèo Điêu có thê khơng mối quan hệ hai chiều số lượng lao động nguoi ngheo Thiêu việc làm (giờ lao động thấp) dẫn đến thu nhập kết họ nghèo đ ê x u â t Tác giả có tóm tắt lại kết nghiên cứu đưa khuyên nghị Tuy nhiên, số khuyến nghị chưa thực sát với kết nghiên cứu C h n g - K ê t lu ậ n M ộ t v i t o đ ổ i th ê m Rât nhiều câu đoạn viết lủng cùng, nhiều lỗi tả lặp lại Danh mục từ viết tắt chưa đầy đủ chưa thống nhất, lúc dùng tiếng Anh, lúc tiếng Việt Rất nhiều đoạn khơng có nguồn trích dẫn, có nguồn trích dẫn khơng liệt kê mục Tài liệu tham khảo Đ n h g iá c h u n g Nhìn chung, luận văn đạt mục tiêu nghiên cứu đề tài, đưa mơ hình định lượng vào nghiên cứu, đáp ứng yêu cầu luận văn thạc sĩ Tuy nhiên, tác giả cần sửa đổi bơ sung thêm cho hồn chỉnh luận văn Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2014 TS L a H ải Anh NHẬNXÉTLUẬNVĂNCAOHỌC Đe tài: Nghiên cứu tác động Giáo dục tới tham gia lao động cá nhân Việt Nam Học viên cao học: Võ Thanh Đồng Chuyên ngành : Kinh tế phát triển - Khóa 20 Sư• cần thiết đề tài luân • văn V ốn người nhân tố quan trọng số tạo nên tăng trưởng kinh tế giàu có quốc gia Có nhiều nguồn tích lũy nên vốn người, nói giáo dục nguồn tích lũy quan trọng Giáo dục đóng vai trị quan trọng q trình học tập xã hội, thơng qua kỹ trí tuệ chân tay phát triển, kiến thức gây dựng tích lũy, thái độ tính cách hình thành, lực củng cố kỳ vọng tạo lập Thông qua giáo dục, người trưởng thành lên tham gia vào hoạt động xã hội, có hoạt động lao động để tạo cải vật chất Như vậy, rõ ràng giáo dục có ảnh hưởng đến hành vi lao động người Tuy nhiên mức độ ảnh hưởng tùy thuộc vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể Trong điêu kiện Việt Nam nay, liệu giáo dục có tác động đến tham gia lao động cá nhân hay không có ảnh hưởng câu hỏi cần giải đáp cách có Vì thế, theo tơi việc triển khai nghiên cứu đê tài cần thiết, vừa có ý nghĩa lý luận vừa có đóng góp thực tiễn Đề tài phù hợp với chuyên ngành đào tạo Những kết nghiên cứu đạt đưọc luận văn Luận văn có dung lượng khiêm tốn ( trang bao gồm phần mở đầu kết luận), kết cấu thành chương, đạt số kết sau đây: •Luận văn khái quát số vấn đề giáo dục ảnh hưởng giáo dục tới tham gia lao động cá nhân Cụ thể bao gồm: Quan niệm giáo dục, đo lường giáo dục, tham gia lao động, giáo dục tác động đến tham gia lao động cung lao động Đã nêu lên phần trạng giáo dục tham gia lao động Việt Nam nội dung: chuyển biến giáo dục, tham gia lao động cá nhân mối quan hệ giáo dục tham gia lao động Phần trình bày tách rời, thiếu gắn kết với giáo dục, nội dung không sâu Đa ước lượng hai mô hình kinh tê lượng phản ánh quan hệ tham gia lao động cung lao động cá nhân với nhân tố phản ánh giáo dục Tư đưa kêt luận chương 3, theo chưa phù họp với thực tế “ Khi sơ năm học trung bình tăng lên năm khả để cá nhân tham gia vào lực lượng lao độnglại giảm 0,5%?! Cho Nam N ữ” Phần giải thích nguyên nhan tình hình cịn mang tính chủ quan, khơng phải rút từ nghiên cưu vân đáng tiêc , theo tơi khơng họp lý có lẽ nằm cách tiep cạn nghiên cứu, dựa vào sô liệu khảo sát m ột năm thiếu xem xet ve chat lượng giáo dục u tơ khác Vê cung lao động có tinh trạng tương tự: N cá nhân có thêm năm học số làm việc tang len 0,071 ( tính 4,26 phút!), với người nghèo số năm học tăng lên 01, giảm thời gian làm việc ngày 0,056 ( tương đương 3,36 p h ú t) Những kết luận khó giải thích thực tế Đa đe xuat kiên nghị nhăm tăng cường tham gia lao động cá nhân Noi chung đê xuât không sai chưa găn với nội dung phân tích chương đâu luận văn, đặc biệt với chương Hầu kiến nghị xây dựng lên từ nhận thức, quan sát từ bên nghiên cứu 3.Những hạn chế luận văn Thư nhat, nhạn xét chung: So với tiêu đê luận văn nội dung giải cua no rat đơn giản, dừng lại việc xem xét tương quan mặt thống kê giưa cac so hẹu phản ánh tỷ lệ tham gia lao động cung lao động với trình độ giao dục đạt cua cac cá nhân Luận văn chưa phản ánh chế tác động cua giao dục đên tham gia lao động cá nhân nào, từ đo lương m uc đọ ảnh hưởng nhân tô thuộc giáo dục đến tham gia lao động cua ca nhan Xét vê chât giáo dục, tác động đến định tham gia lao động thông qua nhiều đường: Kiến thức kỹ năng; thái độ tính cách' nang lực ca nhân; kỳ vọng cá nhân M ặc dù biêt tất yêu tố định lượng được, song cần phải phân tích định tính m ột'cách đủ Việc sử dụng mơ làm luận văn, thiết nghĩ cung chi la each đe bơ sung cho phân tích định tính cần phải nói đến đa neu len Theo tôi, thê cách tiêp cận giải hướng cua đe tai NÓI đê thây, nội dung giải luận văn theo tên đề tài đặt cịn khơng đầy đủ Thư hai, ve m ạt bo cục kêt câu luận văn: nói chung tên chng chưa phù họp, nội dung chương chưa phản ánh tên chương, nội dung đề mục chưa phản ánh sát với tên đề mục Chẳng hạn, chương có tiêu đề “Cơ sở lý luận khung nghiên cứu”, khơng có khung nghiên cứu, phần khung nghiên cưu lại trinh bay đơn giản không khung nghiên cứu mà sơ đô hóa nhân tố ảnh hưởng đến tham gia lao động mơ hình đinh lượng, nêu phần mở đầu Nội dung chương thiếu nội dung cân thiêt ( Chăng hạn:Thê tham gia, nhân tố ảnh hưởng đến tham gia lao động cá nhân, chê tác động Giáo dục đến tham gia lao động thê nào, mơ hình nghiên cứu tác động g ì ) Vì vậy, nói phần sở lý luận không đầy đủ, dẫn đến nội dung chương trở nên lúng túng thiêu kiểm sốt, trình bày rời rạc, tản mạn Nhìn chung, nội dung khơng phản ánh sát đề mục đưa chương Ví dụ: đo lường giáo dục ( tiêu đe có nội dung rộng), lại nói đến hình thức thi đánh giá kết học tập - Thứ ba, dung lượng luận văn ngắn ( 50 trang) theo nội dung cịn đơn giản Theo tơi cần bổ sung nội dung để đảm bảo dung lượng luận văn đến tối thiểu khoảng 70 trang - Thứ tư, hạn chế cụ thể: + Lỗi tả, lỗi kỹ thuật nhiều + Mục đo lường giáo dục lặp lần ( trang 12) chưa trúng+ Các nhân tố ( tr 10): không thống tên nhân tố; + Độ tuổi lao động: c ầ n chỉnh lại cho ( tr 18)+ Vê sử dụng kết khảo sát mức sống: sử dụng 2010, khơng có 2006 2008 Vì thê khơng thể đánh giá xu biến động Việt N am năm qua + Nội dung mục 2.1.1 2.1.2 không khác mấy; mục 2.1.2.không phản anh chât lượng giáo dục tiêu đề đánh giá chất lượng giáo dục+ Trang 28 ( chương 2), tiêu chí khơng có chương ( làm việc tronơ tuần/ngày) dưng đưa ra; + Trong chương 2, phần phân tích tham gia lao động cung lao động phân tích, so sánh khía cạnh: Nơng thơn thành thị; độ tuổi; giới tínhnghèo hay không nghèo mà không liên quan đến giáo dục + Trang 37: Phần Mối quan hệ giáo dục tham gia lao động lại nói lý thuyết nhiều ( lặp lại); + B iểu 2.6 ( tr39): Lại nói số lao động /ngày, tiêu chí lại theo tuần + Phần tiểu kết ( tr 40) trùng lắp với phần trước ■V.V vấn đề khác Cần kiểm tra lại độ xác thực tài liệu tham khảo Kết luận: Đê tài luận văn có cách tiêp cận mới, có sử dụng cơng cụ định lượng, hương tiep cận đáng khuyên khích Tuy nhiên nội dung giải cịn đơn giản Do dựa vào sơ liệu khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2010 nên thông tin chưa đủ phong phú phục vụ nghiên cứu để đủ rút kết luận phù hợp VƠI thực tê nên kinh tê Luận văn tăng cường phân tích định tính để bơ sung cho nghiên cứu định lượng có tính thuyết phục Tôi đồng ý cho học viên đưa luận văn bảo vệ trước hội đồng để nhận thạc sỹ bảo vệ thành công Câu hỏi: 1/ Thế tham gia lao động cá nhân? Các nhân tố ảnh hưởng đến tham gia lao động cá nhân? 2/ Trong Luận văn có kết luận: với người nghèo, số năm học tăng lên sơ làm việc ngày giảm xuống? Có thể giải thích nhận định này? Tình hình tốt hay xấu? Ngày 22 tháng 01 năm 2014 Người nhận xét PGS.TS Lê Huy Đức YÊU CÂU CỦA HỘI ĐÒNG CHẤM LUẬN VĂN THAC s ĩ V ê: N h ữ n g đ iê m cầ n sử a ch ữ a b ổ su n g trư ớc k h i n ộ p luận v ă n ch ín h th ứ c ch o - —, T T■ A \ , , ịẢ-Cỷ^ ẹ ẹàaưĩ Ặià ríl.ic^ .ŨJúử L ' x

Ngày đăng: 05/04/2023, 21:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN