1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn nghiên cứu tác động của cơ cấu vốn đến khả năng trả nợ của các doanh nghiệp vay vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam – chi nhánh nam hà nội

82 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Cơ cấu nguồn vốn chủ đề nghiên cứu đã, đang, tiếp tục thu hút ý nhiều học giả nước Nghiên cứu cấu nguồn vốn giới có lịch sử từ lâu với hai câu hỏi xuyên suốt (i) tác động cấu nguồn vốn đến giá trị doanh nghiệp; (ii) có tồn cấu nguồn vốn tối ưu hay không? Cách tiếp cận lợi nhuận ròng hoạt động (Net Operating Income) đề xuất Durand cho thị trường xem xét doanh nghiệp tổng thể chiết khấu mức tỷ suất sinh lời đòi hỏi định Do vậy, cấu nguồn vốn tác động đến giá trị doanh nghiệp Trái lại, quan điểm truyền thống cấu nguồn vốn cho tồn cấu nguồn vốn tối ưu đó, chi phí sử dụng vốn bình qn tối thiểu hoá giá trị doanh nghiệp tối đa hoá Lý thuyết Modigliani &Miller (1958, 1963) kết hợp hai quan điểm cho tác động cấu nguồn vốn đến giá trị doanh nghiệp phụ thuộc vào tính hiệu thị trường vốn Theo đó, mệnh đề M&M cho cấu nguồn vốn khơng có tác động đến giá trị doanh nghiệp giả định thị trường vốn đảm bảo Tuy nhiên, điều kiện có thuế thu nhập doanh nghiệp chi phí phá sản, cấu nguồn vốn có tác động đến giá trị doanh nghiệp tồn cấu nguồn vốn tối ưu giúp tối đa hoá giá trị doanh nghiệp Trên sở lý thuyết tảng này, nhà nghiên cứu tiếp tục tìm kiếm phát triển lý thuyết nhằm làm rõ tác động cấu nguồn vốn đến giá trị doanh nghiệp đánh giá phù hợp lý thuyết bối cảnh nghiên cứu Mặc dù nghiên cứu cấu nguồn vốn chưa có đồng quan điểm song đặt tảng vững giúp nhà quản trị tài doanh nghiệp xây dựng cấu nguồn vốn phù hợp lý giải hành vi lựa chọn hình thức tài trợ vốn nhà quản trị Một cấu nguồn vốn hợp lý tiền đề để doanh nghiệp đảm bảo an tồn tài chính, gia tăng giá trị doanh nghiệp, tối đa hoá giá trị cho chủ sở hữu Tuy nhiên hướng nghiên cứu bỏ ngỏ nghiên cứu từ góc nhìn Ngân hàng tài trợ vốn cho doanh nghiệp, câu hỏi “Thế cấu nguồn vốn hợp lý cấp vốn cho doanh nghiệp?” điều đơn giản để trả lời Cơ cấu vốn yếu tố thường đặt bước đầu đàm phán, thương lượng với doanh nghiệp NHTM tin tưởng yếu tố hàng đầu để bảo đảm cam kết trả nợ doanh nghiệp Vậy thực tế cấu vốn có ảnh hưởng đến khả trả nợ doanh nghiệp hay không? Và có ảnh hưởng chiều hướng tác động cấu vốn đến khả trả nợ doanh nghiệp nào? Trên sở đó, tơi xin chọn đề tài mang tính ứng dụng “Nghiên cứu tác động cấu vốn đến khả trả nợ doanh nghiệp vay vốn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam – CN Nam Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp cao học TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Một số nghiên cứu trước cố gắng giải thích nhân tố ảnh hưởng đến khả trả nợ khách hàng Ajah, Eyo, Ofem (2014) nghiên cứu độ tín nhiệm tín dụng doanh nghiệp kinh doanh nông nghiệp Cross River State, Nigeria, sử dụng liệu từ hộ nông nghiệp vay vốn Quỹ hỗ trợ nông nghiệp Nigeria năm 2008-2009 Kết nghiên cứu cho thấy độ tín nhiệm tín dụng chịu ảnh hưởng trình độ học vấn, quy mơ trang trại, thu nhập, tuổi kinh nghiệm chủ hộ nơng nghiệp Ngồi nghiên cứu chứng minh khả quản lý khoản vay ngân hàng có ảnh hưởng đến định trả nợ khách hàng Liên quan đến việc dự báo khó khăn tài chính, Ohlson (1980) người sử dụng hồi quy logistic để dự đoán khả phá sản doanh nghiệp Tác giả sử dụng liệu bao gồm 2058 công ty niêm yết Wall Street giai đoạn 1970 - 1976 Ơng tìm thấy mối tương quan âm xác suất phá sản quy mô doanh nghiệp, khả sinh lời tính khoản công ty, mối tương quan dương xác suất phá sản quy mô nợ công ty Trương Đông Lộc (2011), nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến khả trả nợ vay hạn nông hộ tỉnh Hậu Giang Nghiên cứu sử dụng mơ hình Probit số liệu thu thập từ việc khảo sát nơng hộ có vay vốn năm 2009, tổng số hộ chọn để khảo sát 436 hộ 07 huyện, thị xã thuộc tỉnh Hậu Giang Kết nghiên cứu cho thấy thu nhập sau vay, trình độ kinh nghiệm chủ nơng hộ có tương quan dương với khả trả nợ vay hạn nông hộ, lãi suất vay có tương quan âm (lãi suất vay cao khả trả nợ vay thấp) Ngồi ra, tác giả cịn dự kiến mối tương quan dương việc sử dụng vốn mục đích việc trả nợ hạn Tuy nhiên kết mô hình lại khơng có ý nghĩa thống kê, hay nói cách khác việc sử dụng vốn vay khơng có quan hệ với khả trả nợ hạn nơng hộ Hồng Tùng (2011) phân tích rủi ro tín dụng doanh nghiệp, sử dụng mơ hình logistic liệu gồm 463 công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Mẫu chia thành nhóm: nhóm gồm cơng ty có rủi ro tín dụng (93 cơng ty) nhóm gồm cơng ty khơng có rủi ro tín dụng (370 cơng ty) tiêu (biến độc lập) tính tốn từ báo cáo tài năm 2009 công ty Từ kết nghiên cứu tác giả xây dựng hàm số dự báo rủi ro tín dụng cho doanh nghiệp sở tiêu tài với mức độ xác dự báo cao (trong 93 trường hợp có rủi ro, mơ hình dự đốn 91 trường hợp (97.8%); 370 trường hợp khơng có rủi ro mơ hình dự đoán 366 trường hợp (98.9%) Tỷ lệ dự đốn tồn mẫu 98.7%) Đồng thời mơ hình giúp cho việc xác định hạng tín dụng doanh nghiệp Võ Văn Dứt (2012) nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ ngân hàng thương mại doanh nghiệp Cần Thơ, sử dụng liệu thu thập từ 12 chi nhánh ngân hàng với 199 doanh nghiệp Cần Thơ Số liệu điều tra cho thấy, số mối quan hệ trung bình doanh nghiệp 2,34 Số doanh nghiệp quan hệ với ngân hàng chiếm gần 1/3 số doanh nghiệp mẫu Ðặc biệt, có doanh nghiệp có quan hệ với ngân hàng Lê Phương Dung Nguyễn Thị Nam Thanh (2013), nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến nợ vay ngắn hạn ngân hàng doanh nghiệp ngành sản xuất chế biến thực phẩm, nghiên cứu sử dụng số liệu từ báo cáo tài quý 1/2007 đến quý 4/2011 39 doanh nghiệp ngành sản xuất chế biến thực phẩm niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam, sử dụng mơ hình liệu bảng động với tiếp cận theo phương pháp: mơ hình ảnh hưởng cố định (FEM) mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM) Kết nghiên cứu cho thấy danh tiếng doanh nghiệp (đo lường độ tuổi doanh nghiệp hình thức sở hữu) có tác động đến khả vay nợ trả nợ doanh nghiệp Nguyễn Thùy Dương Nguyễn Thanh Tùng (2013), nghiên cứu lựa chọn mơ hình đo lường rủi ro thích hợp cho khoản vay tập đồn kinh tế nhà nước NHTM Việt Nam, sử dụng mô hình hồi quy Logit liệu nghiên cứu bao gồm 490 khách hàng có mối quan hệ với NHTM Việt Nam từ năm 2007 đến năm 2011 Kết nghiên cứu cho thấy với độ tin cậy 90%, khách hàng vay Tập đoàn kinh tế Nhà nước, khả khơng hồn trả nợ vay kỳ hạn vòng 90 ngày cao so với doanh nghiệp khác (Tập đoàn kinh tế Nhà nước thường đối tượng có mối quan hệ lâu năm với ngân hàng, đáp ứng điều kiện đảm bảo tiền vay điều kiện ràng buộc bổ sung, mục đích vay vốn tập trung vào bất động sản, xây dựng có giá trị khoản vay thường lớn) Với mẫu nghiên cứu đề tài, số khách hàng khơng hồn trả nợ vay cho ngân hàng hạn sau 90 ngày khách hàng Tập đoàn kinh tế Nhà nước chiếm tới gần 50% tổng giá trị khoản vay tương ứng chiếm 70% giá trị khoản vay mẫu nghiên cứu mục đích vay chủ yếu dành cho xây dựng bất động sản Từ đó, tác giả đặt vấn đề cấp thiết cần phải có giải pháp nhằm hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu tín dụng nhóm khách hàng Ngoài theo kỳ vọng tác giả, doanh nghiệp có chất lượng tín dụng thấp, họ tìm kiếm nhiều ngân hàng chấp nhận thêm khoản cho vay Do dự kiến mối tương quan dương số lượng ngân hàng mà doanh nghiệp có quan hệ việc trả nợ khơng hạn Tuy nhiên kết mơ hình lại khơng có ý nghĩa thống kê, hay nói cách khác việc doanh nghiệp tiếp cận vốn nhiều tổ chức tín dụng không định tới việc khoản vay khách hàng có trả nợ vịng 90 ngày kể từ khoản vay đến hạn không Phùng Mai Lan (2014) nghiên cứu tác động nhân tố đến hiệu hoạt động doanh nghiệp, sử dụng liệu bảng 1.255 doanh nghiệp sản xuất nước 12 năm từ năm 2000 đến năm 2011 (15.060 quan sát) số liệu vĩ mô Tổng cục Thống kê hàng năm Để ước lượng hiệu doanh nghiệp, tác giả sử dụng mơ hình hàm sản xuất đường biên ngẫu nhiên Battese Coelli (1993, 1995); đồng thời sử dụng phương pháp liệu bảng với mơ hình khác nhau: Mơ hình đánh giá tác động ngẫu nhiên - random effects (REM), mơ hình đánh giá tác động cố định - fixed effects (FEM) mơ hình Pooled OLS để đánh giá tác động Kết nghiên cứu biến LR (biểu thị mức thay đổi lãi suất cho vay) mang giá trị âm có ý nghĩa thống kê mức cao cho thấy nhân tố có tác động tiêu cực đến hiệu doanh nghiệp chúng làm tăng chi phí vốn doanh nghiệp, tăng chi phí tiền lương thực tế doanh nghiệp Chính vậy, làm giảm hội đầu tư, giảm hiệu hoạt động doanh nghiệp, từ ảnh hưởng đến khả vay nợ khả trả nợ doanh nghiệp CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Cơ cấu vốn có ảnh hưởng đến khả trả nợ doanh nghiệp hay không? Chiều hướng tác động cấu vốn đến khả trả nợ doanh nghiệp nào? Các giải pháp để cải thiện khả trả nợ khách hàng gì? NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Ứng dụng mơ hình Logistic việc đo lường khả trả nợ KHDN VCB Nam Hà Nội; Dựa kết nghiên cứu đề xuất giải pháp liên quan đến cải thiện khả trả nợ KHDN ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đề tài yếu tố tác động tới khả trả nợ khách hàng doanh nghiệp (KHDN) tập trung vào yếu tố cấu vốn Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu khách hàng doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – CN Nam Hà Nội từ ngày 01 tháng 01 năm 2019 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2019 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu thu thập từ Báo cáo dư nợ KHDN năm 2019 thông tin trích xuất từ hệ thống XHTD nội VCB  Phương pháp chọn mẫu: Cỡ mẫu: gồm 130 khách hàng có quan hệ tín dụng với VCB Nam Hà Nội với điều kiện cung cấp đầy đủ BCTC 2018 có kết XHTD kỳ gần VCB Nam Hà Nội KHDN chọn không thuộc KHDN có cấu trúc đặc biệt cơng ty tài chính, cơng ty bảo hiểm, cơng ty chứng khốn ngân hàng (đối tượng cấp tín dụng đặc biệt VCB) để đảm bảo tính đại diện mẫu cho tổng thể Phương pháp xử lý số liệu:  Các số liệu thu thập xử lý phần mềm STATA để xác định yếu tố liên quan đến khả trả nợ KHDN VCB Nam Hà Nội;  Dùng đại lượng để thống kê mô tả mẫu tần số, giá trị trung bình, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất;  Tiến hành đưa biến phụ thuộc biến độc lập kỳ vọng vào phân tích hồi quy Logistic 7 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn bao gồm chương: Chương 1: Tổng quan lý thuyết cấu vốn khả trả nợ khách hàng doanh nghiệp Chương 2: Nghiên cứu tác động cấu vốn đến khả trả nợ doanh nghiệp vay vốn VCB Nam Hà Nội Chương 3: Kiến nghị đề xuất từ kết nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ CƠ CẤU VỐN VÀ KHẢ NĂNG TRẢ NỢ CỦA KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan cấu vốn 1.1.1 Khái niệm cấu vốn Có nhiều khái niệm cấu vốn doanh nghiệp, nhiên tóm lại, cấu vốn doanh nghiệp mối quan hệ tỷ lệ nợ vay tổng nguồn vốn vốn chủ doanh nghiệp Cơ cấu vốn doanh nghiệp thường biến động chu kỳ kinh doanh ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến lợi ích chủ sở hữu (Nguyễn Đình Luận, 2016) 1.1.2 Các nhân tố cấu thành cấu vốn 1.1.2.1 Nguồn vốn vay Trong kinh tế thị trường, không doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh nguồn vốn tự có mà phải hoạt động nhiều nguồn vốn, nguồn vốn vay sử dụng đáng kể Nguồn vốn vay nguồn vốn tài trợ từ bên doanh nghiệp doanh nghiệp phải toán khoản vay theo thời hạn cam kết đồng thời phải trả tiền lãi vay theo lãi suất thỏa thuận Nguồn vốn vay mang ý nghĩa quan trọng việc mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trong cấu vốn ta xét đến nguồn vốn vay ngắn hạn dài hạn Cụ thế, vay ngắn hạn có thời gian đáo hạn ngắn năm Lãi suất nguồn vốn vay ngắn hạn thường thấp tín dụng dài hạn thường bổ sung vốn lưu động Ngược lại, vay dài hạn có thời gian đáo hạn dài năm Lãi suất vay dài hạn thường cao so với lãi suất vay ngắn hạn Thường dùng để bổ sung cho vốn xây dựng hay mua sắm tài sản cố định Nguồn vốn vay huy động từ tổ chức tài chính, ngân hàng hay việc phát hành trái phiếu Việc doanh nghiệp sử dụng loại nguồn vốn vay nhiều hay cịn tùy thuộc vào đặc điểm loại hình doanh nghiệp doanh nghiệp chu kỳ sản xuất kinh doanh 1.1.2.2 Nguồn vốn chủ sở hữu Nói đến nguồn vốn chủ sở hữu nói đến nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động Bởi vì, doanh nghiệp trước vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải có vốn điều lệ (vốn góp doanh nghiệp cổ phần, vốn ngân sách nhà nước cấp doanh nghiệp nhà nước) Tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu tổng tài sản nợ phản ánh tình hình tự chủ tài doanh nghiệp Sự khác biệt nguồn vốn vay nguồn vốn chủ sở hữu là, nguồn vốn vay: Doanh nghiệp phải trả lãi vay cho khoản tiền vay Mức lãi suất phải trả cho khoản vay theo mức ổn định, thỏa thuận vay Doanh nghiệp phải hoàn trả nợ đáo hạn, ngoại trừ nguồn huy động từ tín dụng ưu đãi Doanh nghiệp phải chấp tài sản hay nhờ bảo lãnh vay nợ 1.1.3 Các số đo lường cấu vốn  Tỷ số nợ dài hạn vốn chủ sở hữu = Nợ dài hạn / Vốn chủ sở hữu Trong đó, nợ dài hạn khoản nợ có thời hạn toán năm chẳng hạn vay dài hạn phát hành trái phiếu, tài sản thuê mua Vốn chủ sở hữu bao gồm vốn cổ phần lợi nhuận giữ lại Vốn cổ phần Mệnh giá cổ phiếu nhân Số cổ phiếu lưu hành Thu nhập giữ lại thu nhập ròng sau chi trả cho cổ đông dạng cổ tức Cách tính tốn cổ phần sử dụng giá trị sổ sách kế toán  Tỷ số nợ = Nợ dài hạn/ Tổng tài sản Hoặc Tỷ số nợ = Tổng nợ vay/ Tổng tài sản Trong đó, Tổng tài sản bao gồm: Tài sản lưu động tài sản cố định tổng giá trị tồn kinh phí đầu tư cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phần bên trái bảng cân đối kế toán Tổng nợ vay gồm nợ vay ngắn hạn nợ vay dài hạn  Tỷ số tự tài trợ = Vốn chủ sở hữu/ Tổng tài sản Qua tỷ số thấy khả tự tài trợ doanh nghiệp tài sản khác (khả tự chủ tài chính) Trên sở xem xét mức độ tỷ số nhà quản trị có phương án để tăng hay giảm tỷ số cho phù hợp với tình hình họat động vị tài doanh nghiệp 1.1.4 Các lý thuyết cấu vốn Vấn đề cấu vốn nhiều học giả giới quan tâm nghiên cứu với hàng loạt cơng trình nghiên cứu có giá trị thực tiễn cao Sau quan điểm Durand (1952) tác động chi phí sử dụng nợ vay vốn chủ sở hữu đến giá trị doanh nghiệp, cơng trình nghiên cứu Modigliani Miller (1958) coi cơng trình lớn nghiên cứu chi tiết vấn đề cấu trúc vốn cơng trình có ảnh hưởng lớn đến nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề cấu trúc vốn nói riêng lĩnh vực quản trị tài doanh nghiệp nói chung Các nhà nghiên cứu ngày mở rộng quan tâm đến nhiều khía cạnh khác liên quan đến cấu vốn doanh nghiệp, nghiên cứu cấu vốn tập trung vào hai nhóm lý thuyết bản, lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn (TOT), lý thuyết trật tự phân hạng tài trợ (POT) Cụ thể lý thuyết trình bày sau: 1.1.4.1 Lý thuyết truyền thống cấu vốn Durand Quan điểm cấu vốn Durand (1952) cho giá trị doanh nghiệp bị tác động cấu vốn doanh nghiệp Lý thuyết Durand ba điểm sau:  Cách tiếp cận lợi nhuận ròng: Nợ vay thường có chi phí rẻ so với vốn chủ sở hữu, giá trị doanh nghiệp tăng lên kết hợp sử dụng nhiều nợ vay vốn chủ sở hữu chi phí sử dụng vốn bình quân thấp  Cách tiếp cận lợi nhuận hoạt động rịng: Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu tăng lên sử dụng nhiều nợ vay cổ đông yêu cầu mức bù đắp rủi ro cho việc tăng tài trợ nợ vay Do đó, chi phí sử dụng vốn bình qn tăng lên, điều làm giảm giá trị doanh nghiệp  Cách tiếp cận cấu vốn tối ưu: Sự cân ròng gia tăng chi phí sử dụng vốn chủ sỡ hữu lợi ích việc tài trợ nợ vay có ảnh hưởng đến tác động cấu vốn đến giá trị doanh nghiệp Kết tồn cấu vốn tối ưu chi phí vốn nhỏ giá trị doanh nghiệp lớn Nghiên cứu Durand (1952) nghiên cứu tiên phong vấn đề cấu vốn doanh nghiệp Những lý thuyết truyền thống Durand đặt 61 việc chấp, đăng ký chấp tài sản bảo đảm gây thiệt hại cho TCTD Đối với hợp đồng chấp tài sản có vi phạm nêu xét xử Tòa án tuyên hợp đồng chấp tài sản vô hiệu, buộc TCTD phải trả lại tài sản bảo đảm cho chủ sở hữu hợp pháp Thứ bảy, vướng mắc từ hợp đồng mua bán nợ với Công ty Quản lý tài sản Tổ chức tín dụng Việt Nam Theo quy định Điều 14 Nghị định số 53/2013/NĐ-CP ngày 18/5/2013 Chính phủ thành lập, tổ chức hoạt động Công ty Quản lý tài sản TCTD Việt Nam (VAMC); Điều Thông tư số 19/2013/TT-NHNN ngày 06/9/2013 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam VAMC có quyền mua lại khoản nợ TCTD khoản nợ có đủ điều kiện theo quy định Nghị định số 53/2013/NĐ-CP Thông tư số 19/2013/TTNHNN Việc mua bán nợ thực TCTD với Công ty VAMC thông qua hợp đồng mua bán nợ Theo quy định khoản Điều Thơng tư số 19/2013/TT-NHNN hoạt động mua, bán nợ VAMC TCTD, toàn quyền lợi ích gắn liền với khoản nợ xấu, tài sản bảo đảm biện pháp bảo đảm khác cho khoản nợ xấu bên bán nợ giữ nguyên trạng chuyển giao cho bên mua nợ theo hợp đồng mua, bán nợ Vấn đề đặt là, khoản nợ bán cho VAMC mà TCTD tiến hành khởi kiện trước Tòa án cấp thụ lý giải (đã thụ lý xác minh thu thập chứng cứ, hòa giải, xét xử sơ thẩm) xử lý Đây vướng mắc tất TCTD Tịa án cấp có cách giải không thống nhất, làm nhiều TCTD lúng túng việc khởi kiện Đối với khách hàng vay vốn, bên bảo đảm mà TCTD khởi kiện Tòa án cấp tiến hành thủ tục tố tụng để giải vụ kiện tiến hành hòa giải, xét xử sơ thẩm, phải rút đơn khởi kiện TCTD gây lãng phí thời gian chi phí TCTD Đối với trường hợp Tòa án cấp chấp nhận cho bổ sung tài liệu (do VAMC cung cấp sau mua bán nợ với TCTD) để tiếp tục giải vụ kiện tiềm ẩn rủi ro pháp lý Thứ tám, thời gian tố tụng Theo quy định Điều 179 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, vụ án dân sự, kinh doanh thương mại tranh 62 chấp liên quan đến Hợp đồng tín dụng thời hạn chuẩn bị xét xử 02 tháng kể từ ngày thụ lý vụ án (đối với vụ án có tính chất phức tạp Chánh án Tịa án gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử không 02 tháng), nhiên thực tế nhiều Tịa án khơng thực quy định thời hạn chuẩn bị xét xử mà Bộ Luật tố tụng dân quy định Như để TCTD thu hồi xử lý nợ cách thuận lợi, tác giả xuất kiến nghị sau với quan pháp luật: Thứ nhất, để việc khởi kiện thu hồi nợ TCTD theo quy định pháp luật, việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp TCTD khởi kiện thống đề nghị Tòa án nhân dân tối cao cần có hướng dẫn cụ thể việc xử lý trường hợp người vay vốn vắng mặt nơi cư trú (cá nhân), bỏ địa đăng ký kinh doanh (pháp nhân) việc VAMC kế thừa quyền nghĩa vụ TCTD khởi kiện để bảo đảm quyền lợi hợp pháp cho TCTD đồng thời giảm số lượng nợ xấu toàn hệ thống TCTD Thứ hai, hoàn thiện khung khổ pháp luật: Xây dựng quy định pháp luật quy định rõ trách nhiệm quan thực thi pháp luật việc phối hợp thu hồi, xử lý nợ xấu; áp dụng thủ tục rút gọn vụ việc liên quan đến xử lý tài sản bảo đảm; Tịa khơng từ chối thụ lý vụ án khơng có lý đáng; Bảo vệ giao dịch dân tình trường hợp Hợp đồng bảo đảm khách hàng TCTD giao dịch hợp pháp Bộ Tư pháp Ngân hàng Nhà nước phối hợp kiến nghị Chính phủ sửa đổi Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Chính phủ theo hướng quy định rõ trách nhiệm Cơ quan Công an việc hỗ trợ TCTD thực việc thu giữ tài sản bảo đảm chế tài xử lý bên nắm giữ tài sản (hoặc bên thứ ba) chống đối, cản trở việc TCTD thực thu giữ tài sản Bộ Công an lãnh đạo Công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có ý kiến đạo để Công an địa phương hiểu hỗ trợ cho TCTD việc thu giữ tài sản bảo đảm để xử lý thu hồi nợ, xác minh tình trạng cư trú khách hàng địa bàn quản lý làm sở cho việc khởi kiện khách hàng TCTD, phối hợp chặt chẽ với Cơ quan Thi hành án địa phương công tác 63 cưỡng chế thi hành án để đẩy nhanh tiến độ thi hành án Cơ quan thi hành án Bên cạnh đó, tăng cường phối hợp bộ, ngành, địa phương xử lý vấn đề liên quan hỗ trợ TCTD, VAMC xử lý nợ xấu, hoàn thiện hồ sơ pháp lý, thu hồi nợ xử lý tài sản bảo đảm Thứ ba, để vụ kiện thuận lợi quan tiến hành tố tụng nên thống quan điểm TCTD khách hàng, bên chấp chủ động chọn Tòa án tiến hành xử lý vụ việc Thứ tư, quy định pháp luật tố tụng có quy định rõ, Bị đơn, người liên quan, triệu tập hợp lệ lần mà vắng mặt, Tịa án có quyền xem xét xét xử vắng mặt theo thủ tục chung Thứ năm, cần có chế pháp luật hướng dẫn cụ thể bước phải thực TCTD việc khởi kiện, để thực thi nội dung TCTD khách hàng, bên chấp thống thỏa thuận hợp đồng tín dụng, hợp đồng tài Thứ sáu, cần có chế hướng dẫn việc nắm giữ bất động sản TCTD xử lý nợ đồng thời thống áp dụng chế cách đồng Cần quy định chế tài cụ thể việc không bàn giao tài sản đảm bảo bên chấp, bên quản lý tài sản đồng thời cho phép quan Thi hành án tổ chức cưỡng chế bàn giao tài sản đảm bảo cho bên trúng đấu giá hoàn tất việc đấu giá tài sản theo quy định Thứ bảy, cần kịp thời ban hành văn hướng dẫn để thực Nghị số 42/2017/NĐ-CP Cần quy định rõ trách nhiệm bồi thường trường hợp hỗn xử lý tài sản bảo đảm Khơng Nghị số 42/2017/NĐ-CP phát sinh tranh chấp khơng thể thu giữ tài sản, mà tố tụng vậy, phát sinh tranh chấp đương nhiên tham gia tố tụng với tư cách người có quyền nghĩa vụ liên quan 3.3.3 Kiến nghị với doanh nghiệp Các doanh nghiệp nên tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng tiếp cận thông tin doanh nghiệp muốn có nhu cầu vay vốn Doanh nghiệp phát tín hiệu đến ngân hàng thơng qua bình chọn doanh nghiệp tổ chức uy tín, sử dụng kiểm tốn kiểm tra báo cáo tài hàng năm để ngân hàng thấy uy tín lực 64 Doanh nghiệp nên thu xếp đơn xin vay để ngân hàng có đủ thời gian xem xét theo thủ tục, kể việc chuẩn bị mặt giấy tờ, phân tích tài chính, kiểm tra độ tin cậy Vì phải chuẩn bị tối đa để bảo đảm đơn xin vay trình bày đầy đủ cho uỷ ban tín dụng, tránh để đến phút chót ảnh hưởng đến chấp thuận vay, phải bổ sung thông tin 3.3.4 Hạn chế luận văn hướng nghiên cứu Luận văn kiểm định yếu tố tác động đến khả trả nợ vay hạn (đặc biệt yếu tố cấu vốn) doanh nghiệp có quan hệ tín dụng Vietcombank Từ có kiến nghị để góp phần nâng cao tính hiệu việc nhận diện đối tượng khách hàng tiềm ẩn khả phát sinh trả nợ không hạn, khả chuyển nợ xấu; từ có chiến lược xử lý phù hợp, góp phần giảm thiểu nợ xấu tác động nợ xấu Đồng thời việc xác định nhân tố ảnh hưởng đến khả hoàn trả nợ vay doanh nghiệp có đóng góp định việc đánh giá mơ hình xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp ngân hàng áp dụng (trước hết Vietcombank) có thực hiệu quả, phù hợp với tình hình doanh nghiệp Việt Nam hay chưa Từ Ngân hàng đưa điều chỉnh thích hợp cho tiêu xếp hạng tín nhiệm ngân hàng Tuy nhiên, với mẫu nghiên cứu có số lượng quan sát chưa nhiều, liệu thu thập chi nhánh Vietcombank đồng thời thời gian thu thập năm 2019 nên kết đưa khả tồn số khiếm khuyết Do để khắc phục hạn chế luận văn, hướng nghiên cứu thực để giải vấn đề như:  Mở rộng đối tượng doanh nghiệp chọn mẫu (chọn mẫu nhiều ngân hàng, chọn mẫu theo khu vực tỉnh thành…), qua áp dụng kết nghiên cứu cho tổng thể doanh nghiệp Việt Nam;  Sử dụng liệu bảng (thay liệu chéo luận văn sử dụng) để kiểm định tác động biến thay đổi theo thời gian 65  Đánh giá mức độ tác động cấu vốn đến khả trả nợ cách cụ thể cách cố định yếu tố khác mơ hình, điều chỉnh yếu tố cấu vốn để tìm cấu vốn tối đa đảm bảo khả trả nợ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ajah, E A and Eyo, E O and Ofem U I., (2014), “Analysis of creditworthiness and loan repayment among bank of agriculture loan beneficiaries (Poultry farmers) in Cross River State, Nigeria”, International Journal of Livestock Production, 5(9), pp.155-164 Bauer, D J (2004), “The Integration of Continuous and Discrete Latent Variable Models: Potential Problems and Promising Opportunities”, Psychological Methods, 9, pp.3-29 Berger, A.N Udell, G.F (1994), “Lines of credit and relationship lending in small firm finance, Proceedings, Federal Reserve Bank of Chicago”, Financial Institutions Center, tháng Năm, trang 583-599 Bernhardsen E (2001), “A Model of Bankruptcy Prediction”, Financial Analysis and Structure Department, 10 Brigham, F (2009), “Essentials of Financial Management”, Cengage Learning Asia Pte LTd, ISBN-13: 981-4272-22-3 Boot, A.W.A Thaker, A.V (1994), “Moral hazard and secured lending in an infinitely repeated credit market game”, International Economic Review, số 35, trang 899-920 Bùi Văn Trịnh Nguyễn Thị Thùy Phương (2014), “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn vay”, Tạp chí Phát triển Kinh tế địa phương, số 19 (29), trang 87-94 Bùi Thị Hồng Giang (2014), “Các nhân tố ảnh hưởng đến khả trả nợ hạn nông hộ huyện Vị Thủy, Hậu Giang ”, Luận văn đại học năm 2010, Đại học Cần Thơ Cassar, N (2004), “Bicarbonate uptake by Southern Ocean phytoplankton”, Global Biogeochemical Cycles, 18, pp.1-10 Châu Đình Linh (2014), “Mảnh đất màu mỡ tín chấp tiêu dùng nhập công ty tài chính”, Cafef, tham khảo trang: http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/manh-dat-mau-mo-cua-tin-chap-tieudung-va-su-nhap-cuoc-cua-cac-cong-ty-tai-chinh-201408281221369105.chn Daniela, F (2008), “Analysis of the creditworthiness of bank loan applicants”, Economics and Organization, 5(3), pp.273-280 Diamond, D (1984), “Financial intermediation and delegated monitoring”, Review of Economic Studies, số 51, trang 393-414 Diệp Vũ (2014), “Moody’s: Nợ xấu ngân hàng Việt Nam phải 15%”, Vneconomy, tham khảo trang: http://vneconomy.vn/tai-chinh/moodys-no-xau-ngan-hang-viet-nam-itnhat-phai-15-20140219061233697.htm Đường Thị Thanh Hải (2014), “Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu tín dụng cá nhân Việt Nam”, http://tapchitaichinh.vn, tham khảo trang: http://tapchitaichinh.vn/thi-truong-tai-chinh/vang-tien-te/cac-nhan-to-anhhuong-den-hieu-qua-tin-dung-ca-nhan-o-viet-nam-49282.html Friedrich, E., S (2013), “Bad debt settlement – Critical issues in bank restructuring in VietNam”, Trung tâm thông tin tư liệu, 1/2013, pp.26-53 Hà Thị Sáu (2013), “Xử lý nợ xấu trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam”, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, số 131, tham khảo trang: http://tapchi.hvnh.edu.vn/5744/news-detail/738259/so-131/xu-ly-no-xautrong-qua-trinh-tai-cau-truc-he-thong-ngan-hang-viet-nam.html Hồ Kỳ Minh, Võ Thị Thúy Anh Lê Thị Hồng Cẩm (2012), “Đánh giá khả tiếp cận vốn ngân hàng doanh nghiệp địa bàn miền Trung – Tây Nguyên”, Tạp chí Phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng, pp.33-39 Hoàng Tùng (2011), “Phân tích rủi ro tín dụng doanh nghiệp mơ hình Logistic”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 2(43), pp.193-199 Hồng Thị Minh Thư (2013), “Vai trị tỷ số tài phát kiệt quệ tài chính”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học kinh tế TpHCM Huang, S G H and Song, F M (2002), “The Determinants of Capital Structure: Evidence from China”, School of Economics and Finance and Centre for China Financial Research (CCFR) Jean Tirole (2006), “The Theory of Corporate Finance”, Princeton University Press, New Jersey Lakshana A M I Wijekoon W M H N (2012), “Corporate governance and corporate failure”, Procedia Economics and Finance, 2(2012 ), pp 191 – 198 Lê Phương Dung Nguyễn Thị Nam Thanh (2013), “Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ vay ngắn hạn ngân hàng”, Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân Văn, 8, pp.46-54 Phùng Mai Lan (2014), “Đánh giá tác động nhân tố tới hiệu hoạt động doanh nghiệp”, Tạp chí Tài chính, số 11 Trương Đơng Lộc (2011), “Các nhân tố ảnh hưởng đến khả trả nợ vay hạn hộ nơng nghiệp tỉnh Hậu Giang”, Tạp chí cơng nghệ ngân hàng, 64/2011, Trần Hịa Bình (2010), “Quản trị tiền mặt - Thực trạng giải pháp Công ty Việt Hà” The World Bank (2014), “Điểm lại: Cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam”, download từ: http://www.worldbank.org/vi/country/vietnam/publication/takingstockdece mber2014 Vũ Cơng Ty (2012), “Giải pháp cho toán nợ xấu Việt Nam”, Tạp chí tài số 11-2012, tham khảo trang: http://www.tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/Giai-phap-nao-cho-baitoan-no-xau-o-Viet-Nam/16249.tctc Vương Quốc Duy, Lê Long Hậu Marijke D’Haese (2010), “Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng thức nơng hộ đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí Phát triển Kinh tế, 236, pp.39-44 Vương Quân Hoàng, Đào Gia Hưng, Nguyễn Văn Hữu, Trần Minh Ngọc Lê Hồng Phương (2006), “Phương pháp thống kê xây dựng Mơ hình định mức tín nhiệm khách hàng thể nhân”, VN Journal of Mathematical Applications, Vol 4, No (2006), pp 1-16 Võ Hồng Đức Nguyễn Đình Thiên (2013), “Cách tiếp cận xếp hạng tín nhiệm ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế, 269 Võ Văn Dứt (2012), “Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ vay ngắn hạn ngân hàng”, Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân Văn, 8, pp.46-54 Von Thadden, E.L (1995) “Long-term contracts, short-term investment, and monitoring”, Review of Economic Studies, số 62, trang 557-575 Winker, P (1999) “Optimal lag structure selection in Vec – Models”, Department of Economics, Law and Social Sciences PHỤ LỤC Bảng liệu TT KNTN PTNB.TTS NDH.VSCH TNO.TTS ROE 58 61 58 24 71 66 63 58 66 46 LS TSBD YEAR BANK 9,7 37 6,8 7,3 74 29 8,7 6,8 51 58 15 5,6 5,5 43 31 45 10 0,5 4,7 54 61 49 31 8,9 5,5 56 66 63 29 12,3 6,8 46 46 39 9,4 3,1 54 56 42 11 1,4 4,7 10 57 56 55 29 12,7 6,3 11 54 36 61 19 9,5 3,6 12 71 56 66 29 10,4 6,8 13 48 56 63 35 0,3 6,3 14 40 41 44 11 5,8 5,5 15 64 66 63 32 7,6 5,5 16 51 56 53 11 10,2 5,2 17 39 56 42 19 11,7 3,4 18 40 31 34 6,3 19 61 56 61 19 9,4 5,5 20 66 46 47 32 2,4 5,2 21 49 46 66 19 7,9 6,3 22 53 61 63 29 12,1 6,8 23 65 61 69 32 8,2 6,8 24 52 48 44 14 0,8 3,9 25 46 51 47 14 12,9 4,4 26 61 51 63 32 10,3 27 72 56 66 35 5,7 7,1 28 71 71 69 35 10 6,3 29 40 41 39 14 0,1 3,4 30 69 61 61 33 12,4 6,3 31 64 66 69 30 8,8 6,8 32 56 61 66 29 9,9 4,7 33 49 41 33 16 4,7 4,7 34 54 51 50 22 12 6,3 35 53 51 61 29 9,6 5,2 36 66 56 42 24 6,5 5,5 37 67 56 50 32 10,1 38 40 33 51 8,9 3,5 39 46 56 50 24 5,4 4,7 40 69 71 58 35 11 7,1 41 40 56 61 22 9,2 5,7 42 41 51 39 20 0,4 4,4 43 57 66 46 29 6,1 6,5 44 58 56 59 35 12,5 6,8 45 57 66 55 31 3,4 7,3 46 37 41 42 14 10,6 3,6 47 55 46 55 24 4,3 48 62 66 58 37 9,3 7,3 49 64 56 58 27 9,3 5,2 50 40 51 39 17 3,7 4,1 51 50 51 50 24 3,5 52 46 56 50 22 8,7 53 53 56 39 22 7,3 54 52 46 48 16 8,1 4,7 55 45 46 34 32 4,4 4,7 56 56 61 58 27 8,2 5,5 57 45 56 44 11 10,5 58 54 41 50 23 2,8 3,9 59 56 46 47 19 9,1 60 41 26 29 4,5 3,4 61 54 56 50 29 11,6 5,7 62 72 56 54 35 3,3 5,7 63 56 51 50 32 6,6 6,8 64 47 46 47 24 7,2 4,2 65 49 66 44 29 7,7 6,1 66 60 66 67 33 6,1 7,6 67 54 46 58 29 12 4,7 68 55 56 44 22 4,2 4,6 69 33 41 42 11 0,2 3,9 70 49 61 44 19 5,5 5,2 71 43 51 44 16 1,9 2,8 72 50 52 50 24 4,2 73 52 51 39 12 7,2 4,7 74 48 41 44 27 1,7 4,7 75 58 66 53 29 12,2 5,2 76 43 61 48 22 12,1 4,7 77 41 31 55 32 8,3 78 43 51 44 22 11,2 4,4 79 46 41 40 11 0,6 4,7 80 44 41 34 25 4,6 4,5 81 43 46 42 4,3 4,7 82 61 56 58 24 9,6 6,5 83 40 51 50 27 6,8 4,3 84 49 61 53 24 1 4,7 85 56 66 58 32 7,1 5,7 86 61 71 55 29 6,9 6,8 87 50 61 54 25 11 5,2 88 51 61 47 27 7,8 4,2 89 42 41 42 10,9 4,2 90 67 66 61 37 3,9 6,6 91 53 61 53 32 7,7 4,7 92 50 58 51 20 7,4 5,7 93 51 31 63 31 12,8 4,7 94 72 61 61 32 9,1 5,7 95 48 61 55 29 11,2 5,2 96 40 31 40 14 6,9 4,4 97 53 61 61 29 8,6 98 39 36 47 24 11,1 3,9 99 63 41 55 32 11,6 5,7 100 51 37 53 30 9,8 5,7 101 45 43 50 27 11,9 4,2 102 39 61 47 16 1,3 4,7 103 42 39 31 5,1 4,2 104 62 51 61 29 2,6 105 44 51 35 19 3,6 4,4 106 65 66 54 30 6,5 6,3 107 63 71 55 37 5,9 6,5 108 54 41 53 24 7,8 3,9 109 45 36 58 22 6,4 110 60 51 56 35 6,3 5,2 111 49 51 50 32 7,9 112 48 51 39 19 12,3 4,4 113 57 61 63 37 9,2 5,2 114 55 61 50 35 5,5 115 66 56 66 37 3,2 116 64 71 58 35 2,3 6,5 117 55 51 53 24 8,8 5,2 118 42 36 42 14 2,5 4,7 119 56 61 55 32 11,8 6,3 120 53 66 53 16 5,2 121 41 41 42 24 12,4 4,2 122 42 41 50 27 10,5 3,6 123 53 56 55 22 11,4 124 42 51 34 29 4,1 125 60 56 50 35 10,9 4,7 126 52 56 42 29 3,1 5,5 127 38 46 36 16 7,5 4,2 128 57 52 55 11 11,7 5,7 129 58 61 58 32 11,8 5,5 130 65 61 53 35 6,7 6,3 Kết kiểm định tượng đa cộng tuyến Model Coefficientsa Unstandardized Standardi Coefficients zed Coefficient s B Std Beta Error (Constant 1.443 263 ) PTNB.TT -.003 005 S NDH.VS 001 004 CH TONGN -.013 005 O.TTS ROE 020 005 LS 004 012 TSBD -.037 048 YEAR -.058 044 BANK 003 040 a Dependent Variable: KNTN t Sig Collinearity Statistics Toleranc e VIF 5.477 000 -.077 -.569 570 380 2.635 036 319 750 551 1.816 -.319 -2.508 013 434 2.305 456 036 -.068 -.168 008 3.744 316 -.772 -1.327 074 000 752 442 187 941 474 553 913 438 564 2.110 1.808 1.096 2.282 1.774 ... hưởng đến khả vay nợ khả trả nợ doanh nghiệp CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Cơ cấu vốn có ảnh hưởng đến khả trả nợ doanh nghiệp hay không? Chi? ??u hướng tác động cấu vốn đến khả trả nợ doanh nghiệp nào? Các. .. động cấu vốn đến khả trả nợ doanh nghiệp vay vốn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam – CN Nam Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp cao học TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Một số nghiên cứu trước... kinh doanh doanh nghiệp, làm suy giảm doanh thu, lợi nhuận, ảnh hưởng xấu đến khả trả nợ vay KHDN 27 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CƠ CẤU VỐN ĐẾN KHẢ NĂNG TRẢ NỢ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VAY VỐN

Ngày đăng: 16/01/2023, 13:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w