Microsoft Word 7095 doc BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH, KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ========================================== Báo cáo tổng hợp Đề tài cấp Bộ 2006 NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG[.]
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH, KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ========================================== Báo cáo tổng hợp Đề tài cấp Bộ 2006 NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH CƠNG ĐẾN VIỆC KHUYẾN KHÍCH DOANH NGHIỆP ĐẦU TƯ VÀO KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Thực đề tài Chủ nhiệm đề tài: Ths.Nguyễn Việt Hoà Các cộng tác viên: TSKH.Nguyễn Thành Bang PGS.TS.Nguyễn Danh Sơn Ths Nguyễn Quang Thắng Ths.Chu Thu Hà Ks.Phan Thị Hiền CN.Đặng Thu Trang 7095 13/02/2009 Hà nội, tháng 3-2007 a b c Mục lục Danh sách từ viết tắt Lời nói đầu Dẫn nhập (lý lựa chọn, mục tiêu nghiên cứu, giới hạn vấn đề, phương pháp thủ tục điều tra, tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, nội dung nghiên cứu) Nội dung nghiên cứu Chương I Cơ sở lý thuyết thực tiễn việc khuyến khích DN đầu tư vào KH&CN I Vai trị chế, sách cơng việc khuyến khích DN đầu tư vào KH&CN II Quan điểm vai trò doanh nghiệp việc đầu tư vào KH&CN III Kinh nghiệm Mỹ, Đức, Đài Loan, Trung Quốc, Thái Lan việc xây dựng chế, sách cơng khuyến khích DN đầu tư vào KH&CN Kết luận Chương II Phân tích tác động văn qui phạm pháp luật KH&CN đến thái độ hành vi DN ngành CN NN việc đầu tư vào KH&CN I Tổng quan văn qui phạm pháp luật KH&CN ban hành giai đoạn 1999-2005 (phân tích trường hợp Nghị Định 119/1999/NĐ-CP, Nghị định số 90 năm 2001, Quyết định Thủ tưởng Chính phủ Số 53/2004/QĐ-TTg, Quyết định số 68/2005/QĐ-TTg) II Tình hình chung doanh nghiệp ngành công nghiệp nông nghiệp Việt Nam III Nhu cầu đầu tư mức chi tiêu vào KH&CN (NC&PT, đào tạo dịch vụ) hoạt động đổi IV Hiệu văn qui phạm pháp luật KH&CN đến việc đầu tư vào KH&CN doanh nghiệp V Mặt tích cực hạn chế chế, sách cơng việc khuyến khích DN đầu tư vào KH&CN Kết luận Chương III So sánh mơ hình đầu tư vào KH&CN dựa vào chế sách khơng dựa vào chế sách DN ngành công nghiệp nông nghiệp I Kinh nghiệm thành công DN từ việc áp dụng chế, sách Nhà nước đầu tư vào KH&CN (nghiên cứu trường hợp) II Một số điển hình khác khơng phụ thuộc vào chế, sách Nhà nước đầu tư vào KH&CN (nghiên cứu trường hợp) III Nhận dạng tác nhân tác động trực tiếp đến hành vi đầu tư vào KH&CN DN Kết luận Chương IV Phân tích xu hướng đầu tư vào KH&CN DN ngành công nghiệp nông nghiệp I Môi trường hoạt động DN bối cảnh hội nhập quốc tế chuyển đổi Việt nam II Tác động từ yếu tố nội DN đến đầu tư vào KH&CN III Lĩnh vực KH&CN DN ngành công nghiệp nơng nghiệp đầu tư IV Mục đích chi tiêu vào NC&PT, đào tạo, dịch vụ KH&CN hoạt động đổi thời gian tới Kết luận Chương V: Đề xuất chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động đổi tái đầu tư vào KH&CN I Cơ sở việc đề xuất chế, sách cơng II Giải sách tháo gỡ vướng mắc DN đầu tư vào KH&CN III Thiết kế khung chế, sách nhằm khuyến khích DN đẩy mạnh hoạt động đổi tái đầu tư vào KH&CN Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 12 18 29 30 31 48 53 60 63 65 66 67 69 76 77 77 83 84 88 90 91 91 94 96 97 98 99 DANH NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG KH&CN NCKH&ĐMCN CRADA KT-XH OECD WTO SHTT SHCN CNH HĐH DN NC&PT SMEs EU DNNN DNCN DN-NN SP&QTCN NCKH&PTCN NCUD UNIDO CCCS NL NLCN NLCT Khoa học công nghệ Nghiên cứu khoa học đổi công nghệ Thoả thuận hợp tác NC&PT (Co-operative Research and Development Agreement ‘CRADA’) Kinh tế-Xã hội Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Tổ chức thương mại giới Sơ hữu trí tuệ (TRIPS) Sở hữu cơng nghiệp Cơng nghiệp hố Hiện đại hố Doanh nghiệp Nghiên cứu phát triển Doanh nghiệp vừa nhỏ Cộng đồng Châu Âu Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp công nghiệp Doanh nghiệp nơng nghiệp Sản phẩm qui trình cơng nghệ Nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Nghiên cứu ứng dụng Tổ chức phát triển công nghiệp giới Cơ chế sách Năng lực Năng lực cơng nghệ Năng lực cạnh tranh Lời nói đầu Đề tài “Nghiên cứu tác động chế, sách cơng đến việc khuyến khích DN đầu tư vào KH&CN” với mục tiêu chung “Cung cấp luận khoa học vai trị sách cơng việc tác động đến hành vi đầu tư vào KH&CN DN, sở đề xuất giải pháp sách khuyến khích DN đẩy mạnh hoạt động đổi tái đầu tư vào KH&CN” Với tính chất đề tài cấp Bộ, lĩnh vực chuyên môn Ban, đề tài tập trung nghiên cứu số vấn đề sau: • Phân tích tác động chế sách cơng hành đến hoạt động đầu tư KH&CN (NC&PT, đào tạo dịch vụ) hoạt động đổi DN hai mặt tích cực hạn chế • So sánh DN áp dụng chế, sách cơng với DN không áp dụng đầu tư KH&CN (NC&PT, đào tạo dịch vụ), hoạt động đổi • Đề xuất giải pháp sách nhằm khuyến khích DN đẩy mạnh hoạt động đổi tái đầu tư vào KH&CN Đề tài tháng 07 năm 2006, kết thúc vào tháng 12 năm 2006 Trong thời gian đề tài nhận động viên, giúp đỡ từ Lãnh đạo Bộ Viện, Lãnh đạo Ban, bạn đồng nghiệp, tập thể tác giả xin chân thành cảm ơn Trong trình nghiên cứu, đề tài khơng thể tránh sai sót, mong nhà quản lý bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến chia xẻ vấn đề nghiên cứu tập thể tác giả Dẫn nhập Lý lựa chọn Trước hết, Việt Nam trình hội nhập quốc tế KH&CN, kinh tế gia nhập WTO, cạnh tranh điểm q trình Để có khả cạnh tranh đủ sức để hội nhập Việt Nam phải có chiến lược sử dụng tri thức, đổi chế sách, để phát triển KT-XH dựa tảng tri thức, Nghị Đại hội IX đề Nghị Đại hội X Đảng khẳng định “Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức” Thứ hai, để thực mục tiêu phát triển KT-XH 10 năm tới Nghị Đại hội IX Đảng định hướng phát triển KH&CN năm 2001-2005 là: Cần tạo bước phát triển mới, có hiệu lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng thành KH&CN vào sản xuất, kinh doanh, nâng cao tỷ trọng đóng góp KH&CN vào tăng trưởng ngành, sản phẩm, lĩnh vực vùng kinh tế; việc đổi công nghệ hướng vào chuyển giao công nghệ, tiếp thu, làm chủ công nghệ mới; đặc biệt lựa chọn cơng nghệ bản, có vai trị định, tạo bước nhảy vọt chất lượng hiệu phát triển kinh tế Tập trung xây dựng phát triển tiềm lực KH&CN đất nước, tăng lực tiếp thu, làm chủ, thích nghi, cải tiến cơng nghệ đại nhập từ nước ngồi số lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, kết cấu hạ tầng, rút ngắn thời gian chuyển giao công nghệ, sớm đưa vào ứng dụng sản xuất Xây dựng khu cơng nghệ cao Hồ Lạc TP.Hồ Chí Minh Trang bị số phịng thí nghiệm trọng điểm quốc gia đạt trình độ khu vực giới; đưa nhiều cán KH&CN đào tạo nước có KH&CN tiên tiến Thứ ba, sách xã hội hố hoạt động đầu tư phát triển KH&CN, nhằm gắn kết NC&PT vào hoạt động SXKD, chia sẻ gánh nặng tài Chính phủ hoạt động đầu tư vào KH&CN Vì nhiệm vụ quan trọng đề tài đưa luận khoa học xây dựng chế sách khuyến khích DN đầu tư vào KH&CN có hiệu Những vấn đề đặt nghiên cứu: Các nghiên cứu trước chủ yếu tập trung vào chế sách đầu vào cho KH&CN, nghiên cứu tiếp cận ‘tập hợp’ nhiều tác nhân sách cơng đến việc điều chỉnh khung sách tác động việc khuyến khích/thay đổi hành hành vi đầu tư vào KH&CN DN Vấn đề đặt khả tập hợp điều chỉnh khung sách dựa điều kiện sở để tác động mạnh đến DN khơng có đầu tư mà tái đầu tư vào KH&CN Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Cung cấp luận khoa học vai trị sách cơng việc tác động đến hành vi đầu tư vào KH&CN DN, sở đề xuất giải pháp sách khuyến khích DN đẩy mạnh hoạt động đổi tái đầu tư vào KH&CN Mục tiêu cụ thể -Phân tích tác động chế sách công hành đến hoạt động đầu tư KH&CN (NC&PT, đào tạo dịch vụ), hoạt động đổi DN hai mặt tích cực hạn chế -So sánh DN áp dụng chế, sách công với DN không áp dụng đầu tư KH&CN (NC&PT, đào tạo dịch vụ), hoạt động đổi -Đề xuất giải pháp sách nhằm khuyến khích DN đẩy mạnh hoạt động đổi tái đầu tư vào KH&CN Giới hạn vấn đề nghiên cứu Thể chế sách cơng: Luật KH&CN, Luật DN văn qui phạm pháp luật (quyết định, nghị định, thơng tư hướng dẫn) Chính phủ ban hành ký định liên quan trực tiếp đến việc khuyến khích DN đầu tư vào KH&CN Giai đoạn nghiên cứu từ năm 19992005 Phạm vi điều tra tác động sách cơng đến hành vi DN đầu tư vào KH&CN Phân tích sách KH&CN công tác động đến DN: Phương thức tác động, chế tổ chức thực nhiệm vụ KH&CN; Cơ chế quản lý hoạt động tổ chức KH&CN; Cơ chế, sách đầu tư tài cho hoạt động KH&CN; Cơ chế quản lý nhân lực KH&CN; Chính sách phát triển thị trường cơng nghệ; Cơ chế hoạt động máy quản lý nhà nước KH&CN Khu vực DN gồm: DNNN DN quốc doanh, DN có hoạt động sản xuất hàng hóa dịch vụ cho thị trường bao gồm DN tư nhân, nhà nước, phi lợi nhuận, thuộc hai ngành CN&NN (cả qui mơ lớn, vừa nhỏ, với hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, cổ phần, hợp danh khác…), thành lập sở Luật DN thực tế nay, nghiên cứu khơng nghiên cứu DN có 100% vốn nước ngồi Phương pháp nghiên cứu thủ tục điều tra: Căn vào hợp đồng thực đề tài nghiên cứu thuộc phạm vi khoa học xã hội khoa học quản lý cấp Bộ ký ngày 22 tháng năm 2006 Đề tài thực đầy đủ yêu cầu đề Hợp đồng nghiên cứu Đề tài kết hợp phương pháp định tính, định lượng Kết hợp với phương pháp nghiên cứu khác, tham khảo từ cơng trình sau: “Hướng dẫn thực nghiên cứu định tínhDoing Qualitative Research-A pracatical Handbook” David Silverman năm 2001; Tài liệu hướng dẫn Frascati 2002 Oslo 2004 OECD; Hệ thống đổi công nghệ (Charles Edquist, 1997); Tiêu chuẩn sách quốc gia-đầu tư NC&PT cơng tư (Báo cáo tài EU, 2002); SMEs DN (OECD, 2005); Chính sách cơng DN (Joshuna C.Hall Russell S.Sobel, 2006) Ngồi nghiên cứu sử dụng tài liệu Hệ thống văn qui phạm pháp luật KH&CN, nghiên cứu kinh nghiệm nước Đặc biệt thực tiễn DN hai ngành CN&NN để phân tích tác động sách cơng đến việc DN đầu tư vào KH&CN 4.1 Các phương pháp nghiên cứu định tính yếu tố định tính: Đặc điểm nghiên cứu định tính linh hoạt, mang tính chủ thể, chung chung, qua nghiên cứu trường hợp, suy đoán vấn đề dựa vào yếu tố sau: Phân tích quan điểm vai trị sách cơng, vai trị DN kinh nghiệm quốc tế; Quan sát kiện, thời điểm mức độ DN quan tâm không quan tâm đến chế, sách cơng Thái độ hành vi DN phát triển DN, quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế; So sánh mơ hình đầu tư vào KH&CN dựa vào chế sách khơng dựa vào chế sách DN ngành CN&NN; Phân tích xu hướng đầu tư vào KH&CN DN ngành CN&NN; Đề xuất chế, sách khuyến khích DN đẩy mạnh hoạt động đổi tái đầu tư vào KH&CN Xây dựng giả thuyết: Cơ chế, sách cơng có vai trị quan trọng việc khuyến khích DN đầu tư vào KH&CN; Đã có chế, sách cơng khuyến khích DN đầu tư vào KH&CN DN quan tâm, hưởng lợi Nguyên nhân cách thức xây dựng sách, mục đích sách khơng rõ ràng; Các DN hai ngành CN&NN đầu tư tái đầu tư vào KH&CN thời gian tới có hỗ trợ thật từ chế, sách; Các DN chưa có hỗ trợ sách cơng khơng đầu tư tái đầu tư vào NC&PT, đào tạo KH&KT, chủ yếu sử dụng dịch vụ KH&CN sẵn có thị trường 4.2 Các phương pháp nghiên cứu định lượng số liệu định lượng Phương pháp Điều tra xã hội học Điểm đặc trưng Lấy mẫu ngẫu nhiên Đo lường biến số Các yếu tố cần có Đại diện: DN thuộc hai ngành CN&NN hoạt động theo Luật DN bao gồm Cty TNHH, Cty cổ phần, Cty hợp Nghiên cứu thử nghiệm Thống kê Quan sát Phân tích nội dung Thử nghiệm phiếu hỏi 10 DN trước gửi phiếu thức Phân tích liệu có sau điều tra Ghi chép quan sát dựa kế hoạch làm việc số DN Phân loại trước nội dung sản phẩm trung gian danh DNTN, DNNN, Cty cổ phần Kiểm tra giả thuyết nội dung phiếu hỏi, mức độ nhận biết hiểu biết vấn đề từ Phiếu điều tra DN Trên sở đó, điều chỉnh phổ biến rộng rãi Qui mô liệu: Theo qui định điều tra, qui mô tối thiểu chấp nhận theo loại hình NC mơ tả cần có 10% tổng số phiếu Tổng số DN có riêng ngành (CN-NN) Số phiếu gửi 665: (DNNN160+DNCN505) Số phiếu thu 129 phiếu, đạt >19 % số phiếu Xử lý, phân tích số liệu SPSS Tin cậy việc quan sát: Nhật ký, vấn, mơ tả, văn bản, băng hình nhiều phương pháp khác Tin cậy việc đo lường: Trong tổng số phiếu gửi 665, số phiếu nhận 129 phiếu, số lại 539 phiếu Để đảm bảo tính khoa học, đề tài liên hệ hỏi thêm ý kiến sử dụng nguồn tài liệu khác (trình bày dưới) để phân tích 4.3 Phương pháp tiếp cận đối tượng, điều tra, thiết kế phiếu hỏi -Phương pháp tiếp cận đối tượng: Phương pháp sử dụng để tiếp cận thu thập đối tượng theo khuyến nghị OECD nên sử dụng phương pháp chủ thể (subjective) khách thể (objective) Hai cách tiếp cận trọng DN thuộc đối tượng hưởng lợi từ chế, sách Tuy nhiên, mặt lý thuyết chế, sách cơng khơng có phân biệt, giới hạn thành phần DN, thực tế cần phải có kiểm định -Phương pháp chọn mẫu: chọn lựa DN hai khu vực DNNN DN quốc doanh theo đặc điểm ngành nghề, hoạt động sản xuất-kinh doanh, cách chọn mẫu ngẫu nhiên có hệ thống theo đối tượng nghiên cứu Theo Tổng cục thống kê, tổng số DN ngành nông nghiệp hoạt động đến 31/12/2005 2.429 DN đề tài chọn 160 DN Công nghiệp chiếm 25.564 DN, đề tài chọn 505 DN để gửi phiếu hỏi Tổng số phiếu gửi 665 phiếu -Đối tượng phạm vi điều tra: DN có hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo hàng hóa bán thị trường hai ngành CN&NN, có hoạt động NC&PT, đổi sử dụng dịch KH&CN cách thường xuyên không thường xuyên nước -Danh mục phân loại CN&NN dựa vào danh mục quản lý hai Bộ (Bộ CN&NN) DN có phủ cấp vốn quản lý Nhà nước, DN đăng ký thành lập theo hoạt động sản xuất kinh doanh theo Luật DN -DN lĩnh vực nông nghiệp: Hàng thủ công mỹ nghệ; Xây dựng thuỷ lợi&nông nghiệp-tư vấn; Xây dựng thuỷ lợi&nông nghiệp; Dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp; Gỗ&các sản phẩm gỗ; Lâm sản-sản xuất&kinh doanh; Lâm nghiệp&dịch vụ hỗ trợ; Hải sản-chế biến&kinh doanh; Chè-SXKD; Đường-SXKD; Muối-khai thác; Thịt-chế biến&kinh doanh; Mật ong-chế biến&kinh doanh; Rau quả-chế biến&kinh doanh; Máy thiết bị công nghiệp thực phẩm; Lương thực-chế biến&kinh doanh; Thức ăn gia súc-chế biến kinh doanh; bánh kẹo-SXKD; Cà phê-chế biến&kinh doanh; Điều, lạc&nông sản khác-chế biến&kd; Đồ uống-SXKD; thuốc thú y-sản xuất&kinh doanh; Cao su&sản phẩm cao su-SXKD; Tơ tằm&lụa tơ tằm-SXKD; Chăn ni; Phân bón&thuốc bảo vệ thực vật-SXKD, trồng trọt; Máy thiết bị nông nghiệp -DN lĩnh vực công nghiệp sản xuất: thực phẩm, đồ uống thuốc lá; vải, da lông thú da; gỗ, giấy in ấn xuất bản; than cốc, xăng, nhiên liệu hạt nhân, hóa chất sản phẩm cao su, chất dẻo; sản phẩm khoáng chất phi kim loại; kim loại bản; sản phẩm kim loại chế tạo, máy móc thiết bị, dụng cụ vận tải; Ơ tơ, Xe máy; Điện lực; Điện tử, Tin học, Viễn thông, Tự động hóa; Bia-Rượu-Nước giải khát; Cơng nghiệp tiêu dùng; Cơ khí, Máy móc, Thiết bị; Dệt may; Dầu khí; Giấy; Hóa chất; Khống sản; Thép; Than; Thuốc lá; Tiểu thủ cơng nghiệp; Xây dựng -Đơn vị thống kê báo cáo: Nguồn liệu tình hình chung DN lấy từ Tổng Cục Thống kê Việt Nam, Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Công nghiệp Lập phiếu hỏi, xử lý số liệu điều tra, thống kê, phân tích tập thể đề tài thực 4.4 Phương pháp điều tra thiết kế phiếu hỏi: thu thập thông tin, khảo sát đánh giá nhanh; Quét tư liệu có liên quan phân tích tư liệu dựa nguồn từ Internet Thư viện; Kiểm tra thông tin; Gửi thư phiếu hỏi điều tra qua đường bưu điện, E-mail vấn cá nhân, khảo sát số DN Phiếu hỏi thiết kế thử nghiệm vào tháng năm 2006 trước sử dụng rộng rãi vào tháng 9-10 năm 2006 -Phương pháp ước tính sử dụng để hỗ trợ cho công việc điều tra, theo khuyến nghị OECD, việc trả lời phiếu điều tra thường không đầy đủ dù phương pháp điều tra dùng Trong trường hợp nghiên cứu này, có hai tình xảy kiểm tra lại (1) nhiều DN khơng quan tâm đến chế, sách công, trước họ chưa hưởng lợi từ chế, sách cơng để đầu tư vào KH&CN, họ nhiều nguồn khác hỗ trợ (2) có DN có mong muốn quan tâm thời điểm điều tra họ chưa hưởng lợi chế, sách công nào, đồng thời thân không rõ thời gian tới họ đầu tư hay không đầu tư vào KH&CN Khắc phục nhược điểm này, đề tài sử dụng nhiều nguồn thông tin từ điều tra trước đề tài nghiên cứu, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Công nghiệp Tổng Cục Thống Kê -Thiết kế phiếu điều tra: Nguyên tắc dựa vào mục tiêu, nội dung nghiên cứu để thu thập thông tin từ thực tế Các câu hỏi hai dạng đóng mở Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài: Việc nghiên cứu sách cơng đặt nhiều thập niên qua với tính chất chung “Có thể mơ tả, phân tích, đề cập đến q trình nhân có giải thích; điều đánh giá chương trình tại, mơ tả thực tiễn tốt, đo lường thay đổi xã hội, đặt kế hoạch phát triển dựa việc sử dụng mơ hình rộng lớn, nghiên cứu thực nghiệm rộng lớn việc đề hoạt động cho năm thập kỷ Về bản, nghiên cứu sách cơng trọng tâm đưa vấn đề điều chỉnh lớn nhân tố xã hội đến khu vực lớn nghiên cứu lý thuyết” (Gordon Marshall, 1998) Nghiên cứu sách có nhiều hướng nghiên cứu cách tiếp cận khác nhau: Thứ nhất, khẳng định vị trí vai trị sách cơng, người ban hành, thực thi sách xã hội năm 70-80 nhiều tác Thomas Dye, Charles L.Cochran Eloise F.Malone, William Jenkins, B.Guy Petersđi sâu nghiên cứu Thứ hai, đánh giá hiệu tác động sách cơng đến doanh nghiệp đầu tư vào KH&CN, tổ chức OECD, EC chuyên gia kinh tế Henri Capron, Michele Cincera Jaime Rojo nghiên cứu thường xuyên năm gần Thứ ba, sách cơng với vai trị nhân tố “ngoại sinh” tác động lớn đến doanh nghiệp, có chuyên gia kinh tế đổi Robert Boyer nghiên cứu Bên cạnh đấy, nghiên cứu phương thức tác động sách cơng đến doanh nghiệp có Russell S.Soble, đặc biệt nhấn mạnh đến phương thức tham gia sách Chính phủ đến doanh nghiệp Trong bối cảnh hội nhập quốc tế kinh tế KH&CN, vấn đề cạnh tranh kinh tế, phát triển xã hội mở nhiều hội thời thách thức cho nhiều quốc gia, nhiều DN Khu vực công tư ngày quan tâm mạnh mẽ hoạt động đầu tư vào KH&CN “Vai trò bổ sung tham gia công tư việc cố gắng áp dụng điều kiện khác chi phối ưu tiên đầu tư phát triển Vai trò quan điểm phủ (quốc gia vùng) có nhiều thay đổi nhiều thập niên qua từ đầu tư trực tiếp KH&CN đến cải tiến nội dung tác động đầu tư ưu tiên vào vùng” (EC, 2002) Phát triển dựa tri thức tất yếu “Các công ty với nhiều tri thức vượt lên cách có hệ thống cơng ty với tri thức khung sách cần phải đặt trọng tâm vào lực đổi mới, tạo tri thức sử dụng tri thức kinh tế” (OECD, 2004) Đổi nghiên cứu sách cơng đổi lý thuyết đổi thập niên qua tiến hành nước phát triển “Đổi sách đổi mới” (Robert Boyer, 2000) Ở Việt Nam, vấn đề nghiên cứu đổi chủ yếu dựa vào lý thuyết đổi nước phát triển, đặc biệt lý thuyết Hệ thống đổi quốc gia vận dụng nhiều thập niên qua hoạt động đổi quản lý KH&CN Lý thuyết đổi chế, sách cơng việc đổi công tác lập kế hoạch, xây dựng chiến lược, chế sách cho KH&CN chưa nghiên cứu có tính chất đổi từ lý thuyết đổi để phù hợp với thực tiễn Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý thuyết thực tiễn việc khuyến khích DN đầu tư vào KH&CN - Phân tích tác động văn qui phạm pháp luật KH&CN đến thái độ hành vi DN ngành CN&NN việc đầu tư vào KH&CN - So sánh mơ hình đầu tư vào KH&CN dựa vào chế sách khơng dựa vào chế sách DN ngành CN&NN - Phân tích xu hướng đầu tư vào KH&CN DN ngành CN&NN - Đề xuất chế, sách khuyến khích DN đẩy mạnh hoạt động đổi tái đầu tư vào KH&CN Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC KHUYẾN KHÍCH DOANH NGHIỆP ĐẦU TƯ VÀO KH&CN Về phương diện lịch sử, lý thuyết sách cơng hình thành phát triển với nhiều lý thuyết xã hội khác kỷ 20 (McCool, Daniel, 1994) Tuy nhiên, đối tượng sách cơng phương pháp nghiên cứu sách sách cơng cịn nhiều tranh luận Để phân biệt khác biệt với nhóm sách khác, phương pháp thơng thường so sánh với sách tư, cách phân loại tổ chức OECD khu vực phủ (cơng) tất quan văn phịng có chức cung cấp dịch vụ thông thường mà nơi khác khơng thể thực xét khía cạnh kinh tế, công tác quản lý Nhà nước sách KT-XH cộng đồng tổ chức phi lợi nhuận quản lý nhà nước cấp kinh phí chủ yếu phủ, không khu vực giáo dục quản lý Khu vực tư, lực lượng nồng cốt DN tư nhân, ngồi khu vực cịn có DN cơng, tổ chức phi lợi nhuận, có hoạt động chủ yếu sản xuất hàng hóa dịch vụ cho thị trường để bán cho cơng chúng với giá có tầm quan trọng kinh tế Kinh nghiệm nước Mỹ, Đức, Trung Quốc, Đài Loan Thái Lan, cho thấy khu vực công tác động để DN đầu tư vào KH&CN I Vai trò chế, sách cơng khuyến khích DN đầu tư vào KH&CN Chính phủ ln can thiệp vào hoạt động xã hội dựa hệ thống pháp luật, thông qua chế, sách cụ thể để thay đổi điều chỉnh tổ chức xã hội Trong lĩnh vực KH&CN, vai trò Nhà nước thể nhiều cách thức khác nhau, trực tiếp, gián tiếp, đan xen tổ chức hoạt động KH&CN, dù giai đoạn lịch sử nào, cách thức Nhà nước ln đóng vai trị quan trọng hoạt động đầu tư vào KH&CN Khái niệm sách cơng Một cách chung nhất: sách khu vực Chính phủ ban hành dựa hệ thống pháp luật dạng văn qui phạm pháp luật định, nghị định, thông tư tác động lên đối tượng nhiều đối tượng nhằm đạt mục tiêu cụ thể đề Xét từ khía cạnh quyền hạn trách nhiệm, sách cơng hiểu “Bất thứ mà Chính phủ lựa chọn để làm khơng” (Thomas Dye) “Chính sách công tất định Nhà nước, Chính phủ cho việc thực đầy đủ chương trình để đạt mục tiêu xã hội” (Charles L.Cochran Eloise F.Malone) -Chính sách cơng tương tác người định người thực hiện, xét quan hệ tương quan, sách công “Đặt tương quan với người thi hành/thực định từ Chính phủ nhóm có nhiệm vụ liên quan đến việc lựa chọn mục đích biện pháp để đạt phạm vi mà định ban hành, nguyên tắc, phạm vi quyền hạn người định” (William Jenkins, Policy Analysis: A Political and Organizational Perspective 1978) -Là tổng thể sách Chính phủ tác động lên hoạt động người dân, ảnh hưởng đến sống người dân “Chính sách cơng tổng hoạt động Chính phủ, liên quan trực tiếp đến hoạt động thông qua tác nhân (người hoạt động cho DN, đại lý, tổ chức xã hội ), chừng mực có ảnh hưởng đến sống người dân” (B.Guy Peters) Điều cho thấy, sách cơng có phạm vi đối tượng tác động lớn Trong phạm vi hẹp, sách KH&CN cơng: Là phương thức ảnh hưởng/tương tác với nghiên cứu tác động dựa đầu tư “Phạm vi ảnh hưởng sách công vùng; chuyển dịch cấu ngành, nghề, cấu lao động, tạo việc làm thu hút nhiều lao động nông thôn Ðưa nhanh tiến KH&CN vào sản xuất nông nghiệp, đạt mức tiên tiến khu vực trình độ cơng nghệ thu nhập đơn vị diện tích; tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm Mở rộng thị trường tiêu thụ nơng sản ngồi nước, tăng đáng kể thị phần nông sản chủ lực thị trường giới Chú trọng điện khí hóa, giới hóa nơng thơn Phát triển mạnh cơng nghiệp chế biến gắn với vùng nguyên liệu, khí phục vụ nông nghiệp, công nghiệp gia công dịch vụ; liên kết nông nghiệp-công nghiệp-dịch vụ địa bàn nước Tăng đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội nông thôn Quy hoạch hợp lý nâng cao hiệu việc sử dụng quỹ đất, nguồn nước, vốn rừng gắn với bảo vệ môi trường Quy hoạch khu dân cư, phát triển thị trấn, thị tứ, điểm văn hoá làng xã; nâng cao đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần, xây dựng sống dân chủ, công bằng, văn minh nông thôn 2- Xây dựng hợp lý cấu sản xuất nông nghiệp: Ðiều chỉnh quy hoạch sản xuất lương thực phù hợp với nhu cầu khả tiêu thụ, tăng suất đôi với suất chất lượng Bảo đảm an ninh lương thực tình Xây dựng vùng sản xuất tập trung lúa hàng hóa ngơ làm thức ăn chăn ni; tận dụng điều kiện thích hợp địa bàn khác để sản xuất lương thực có hiệu Nâng cao giá trị hiệu xuất gạo Có sách bảo đảm lợi ích người sản xuất lương thực Phát triển theo quy hoạch trọng đầu tư thâm canh vùng công nghiệp cao su, cà phê, chè, điều, hạt tiêu, dừa, dâu tằm, bơng, mía, lạc, thuốc , hình thành vùng rau, hoa có giá trị cao gắn với phát triển sở bảo quản, chế biến Phát triển nâng cao chất lượng, hiệu chăn nuôi gia súc, gia cầm, mở rộng phương pháp nuôi công nghiệp gắn với chế biến sản phẩm; tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi nông nghiệp Dự kiến đến năm 2005, sản lượng thịt loại khoảng 2,5 triệu Ðầu tư cải tạo đàn giống, tăng cường cơng tác thú y; phát triển đàn bị thịt, sữa sở chế biến thịt, sữa; tìm kiếm thị trường xuất Phát huy lợi thuỷ sản, tạo thành kinh tế mũi nhọn, vươn lên hàng đầu khu vực Phát triển mạnh nuôi, trồng thuỷ sản nước ngọt, nước lợ nước mặn, nuôi tôm, theo phương thức tiến bộ, hiệu bền vững môi trường Tăng cường NL nâng cao hiệu khai thác hải sản xa bờ; chuyển đổi cấu nghề nghiệp, ổn định khai thác gần bờ; nâng cao NL bảo quản, chế biến sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường quốc tế nước Phấn đấu đạt sản lượng thuỷ sản năm 2005 vào khoảng 2,4 triệu tấn, giá trị xuất xuất thuỷ sản khoảng 2,5 tỷ USD Mở rộng nâng cấp sở hạ tầng, dịch vụ nghề cá Giữ gìn mơi trường biển, sơng nước, bảo đảm cho tái tạo phát triển nguồn lợi thuỷ sản Bảo vệ phát triển tài nguyên rừng, nâng độ che phủ rừng lên 43% Hoàn thành việc giao đất, giao rừng ổn định lâu dài theo hướng xã hội hố lâm nghiệp, có sách bảo đảm cho người làm rừng sống nghề rừng Kết hợp lâm nghiệp với nông nghiệp có sách hỗ trợ để định canh, định cư ổn định cải thiện đời sống nhân dân miền núi Ngăn chặn nạn đốt, phá rừng Ðẩy mạnh trồng rừng kinh tế, tạo nguồn gỗ trụ mỏ, nguyên liệu cho công nghiệp bột giấy, công nghiệp chế biến gỗ làm hàng mỹ nghệ xuất khẩu; nâng cao giá trị sản phẩm rừng 3- Tăng cường tiềm lực KH&CN nông nghiệp, công nghệ sinh học kết hợp với công nghệ thông tin Chú trọng tạo sử dụng giống có suất, chất lượng giá trị cao Ðưa nhanh công nghệ vào sản xuất, thu hoạch, bảo quản, chế biến, vận chuyển tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Hạn chế việc sử dụng hóa chất độc hại nơng nghiệp Xây dựng số khu nông nghiệp công nghệ cao Tăng cường đội ngũ, nâng cao NL phát huy tác dụng cán khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư 4- Tiếp tục phát triển hoàn thiện hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ kiểm sốt lũ, bảo đảm tưới tiêu an tồn, chủ động cho sản xuất nông nghiệp (kể công nghiệp, nuôi trồng thủy sản) đời sống nông dân Ðối với khu vực thường bị bão, lũ, với giải pháp hạn chế tác hại thiên tai, phải điều chỉnh quy hoạch sản xuất dân cư thích ứng với điều kiện thiên nhiên Nâng cao NL dự báo thời tiết khả chủ động phòng chống thiên tai, hạn chế thiệt hại Hoàn thành xây dựng cơng trình thuỷ lợi kết hợp với phịng tránh lũ miền Trung hệ thống thuỷ lợi sơng Chu; hệ thống thuỷ lợi Bang (Quảng Bình); thuỷ điện, thuỷ lợi Rào Quán (Quảng Trị); hồ Tả Trạch (Thừa Thiên Huế), hồ Ðịnh Bình (Bình Ðịnh) Khởi cơng xây dựng thuỷ điện sông Ba Hạ kết hợp với phịng chống lũ đồng Tuy Hồ (Phú n).Phấn đấu đến năm 2005, đưa NL tưới lên 6,5triệu gieo trồng lúa 1,5 triệu rau màu, công nghiệp (Tăng 60 vạn ha) 5- Phát triển mạnh công nghiệp dịch vụ nơng thơn: Hình thành khu vực tập trung công nghiệp, điểm công nghiệp nông thôn, làng nghề gắn với thị trường nước xuất Chuyển phần DN gia công (may mặc, da giày ) chế biến nông sản thành phố nơng thơn Có sách ưu đãi để thu hút đầu tư thành phần kinh tế vào phát triển công nghiệp dịch vụ nông thôn Trên sở chuyển phận lao động nông nghiệp sang ngành, nghề khác, bước tăng quỹ đất canh tác cho lao động nông nghiệp, mở rộng quy mô sản xuất, tăng việc làm thu nhập cho dân cư nông thôn Giá trị gia tăng nông nghiệp (kể thuỷ sản, lâm nghiệp) tăng bình quân hàng năm 4,04,5% Ðến năm 2010, tổng sản lượng lương thực có hạt đạt khoảng 40 triệu Tỷ trọng nông nghiệp GDP khoảng 16-17%; tỷ trọng ngành chăn nuôi tổng giá trị sản xuất nông nghiệp tăng lên khoảng 25% Thuỷ sản đạt sản lượng 3,0-3,5 triệu (trong khoảng 1/3 sản phẩm nuôi, trồng) Bảo vệ 10 triệu rừng tự nhiên, hồn thành chương trình trồng triệu rừng Kim ngạch xuất nông, lâm, thuỷ sản đạt 9-10 tỷ USD, thuỷ sản khoảng 3,5 tỷ đồng III.2 Định hướng phát triển phát triển ngành công nghiệp: Nghị Đại hội Đảng X xác định 10 năm tới: Trong công nghiệp xây dựng, tập trung nghiên cứu ứng dụng nhanh công nghệ đại, hàm lượng trí tuệ cao để tăng sức cạnh tranh sản phẩm hàng hoá, coi trọng nghiên cứu phát triển lĩnh vực công nghệ thông tin viễn thơng, cơng nghệ tự động hố, cơng nghệ vật liệu Bộ Công nghiệp cho biết, giai đoạn 2006-2010, ngành công nghiệp chủ chốt tập trung tối đa nguồn lực nhằm đẩy mạnh sản xuất để tăng xuất đáp ứng nhu cầu nước Nhóm ngành cơng nghiệp có lợi cạnh tranh: Nhóm ngành cơng nghiệp có lợi cạnh tranh nhóm ngành đáp ứng tốt tiêu chí NL sản xuất, giá cả, chất lượng thị trường, đồng thời tận dụng lợi so sánh đất nước (về lao động, tài nguyên ) có khả phát triển điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Căn vào thực tế phát triển vai trị nhóm ngành cơng nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước giai đoạn 2001-2005; vào điều kiện Việt Nam việc đầu tư phát triển tiềm phát triển nhóm ngành tương lai thị trường nước giới, giai đoạn tới số ngành sản xuất quan trọng tập trung nguồn lực gồm: chế biến nông lâm thuỷ sản, dệt may, da giày, lắp ráp điện tử, đóng tàu Đây ngành khai thác lợi tài nguyên thiên nhiên (chế biến nông lâm thuỷ hải sản), giải nhiều việc làm, có nhu cầu thị trường lớn, thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư phát triển (khu vực tư nhân, đầu tư nước ), đáp ứng định hướng lấy xuất làm động lực phát triển giai đoạn 2006-2010 Định hướng chung cho nhóm ngành năm tới phải chuyển dịch theo hướng tăng giá trị gia tăng sản phẩm, giảm dần tỷ lệ gia công, tăng cường khâu thiết kế (dệt may, da giày, lắp ráp điện tử) trình độ đội ngũ lao động, tăng cường chuyển giao công nghệ, trang thiết bị để tăng sức cạnh tranh sản phẩm giai đoạn hội nhập tới Tiếp tục huy động nguồn vốn tư nhân đầu tư nước ngồi để phát triển nhóm ngành Riêng với khí đóng tàu, cần sử dụng có hiệu nguồn vốn từ trái phiếu Chính phủ để phát triển giai đoạn tới, đồng thời đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất thép dùng cho khí đóng tàu để nâng cao tỷ lệ nội địa hoá cho sản phẩm Đến năm 2010, kim ngạch xuất dệt may phấn đấu đạt 9-10 tỷ USD, sản xuất 1.400 triệu m2 vải lụa loại, tạo bước chuyển dịch cấu sản phẩm, tăng dần sản phẩm có giá trị cao, hàng mốt thời trang, tăng dần tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm xuất Đối với da giày, cần trì tốc độ tăng trưởng bình quân 10%/năm; đến năm 2010 đạt sản lượng 620 triệu đôi giày dép loại, kim ngạch xuất đạt 6,2 tỷ USD Đối với khí đóng tàu, phấn đấu đến năm 2010 nâng tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm lên 60% (hiện 30%), nghiên cứu đầu tư đóng tàu dầu có trọng tải đến 100.000 tấn, sửa chữa tàu có trọng tải 400.000 tấn; chế tạo lắp ráp động tàu thuỷ có cơng suất lớn Đẩy mạnh xuất sản phẩm điện tử, linh kiện phầm mềm đạt 3,5 tỷ USD vào năm 2010 Lĩnh vực chế biến nông lâm thuỷ sản, tập trung nâng cao NL chế biến sản phẩm từ nông lâm nghiệp xay sát gạo, chế biến thức ăn sẵn, chế biến hải sản, hạt điều, chè, cà phê, chế biến gỗ Tiếp tục nâng cao chất lượng cải tiến mẫu mã sản phẩm, xây dựng thương hiệu, tìm kiếm mở rộng thị trường xuất để tăng kim ngạch xuất sản phẩm gỗ, cà phê, chè Nhóm ngành sản xuất tư liệu sản xuất: Đây nhóm ngành cơng nghiệp có vai trị quan trọng, tăng khả độc lập, tự chủ kinh tế gồm: điện, dầu khí, than, hố chất bản, khai khống, khí Nhóm ngành coi sở, tảng cho tồn ngành cơng nghiệp nói riêng tồn kinh tế nói chung, có vai trị hỗ trợ cho phát triển ngành công nghiệp khác, cung cấp đầu vào nguyên nhiên liệu, máy móc, thiết bị phụ tùng, ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành chất lượng loại sản phẩm cơng nghiệp Tập trung phát triển nhóm ngành tạo điều kiện thuận lợi cho ngành cơng nghiệp có lợi cạnh tranh ngành cơng nghiệp tiềm phát triển Định hướng phát triển nhóm ngành giai đoạn tới tập trung hoàn thành tiến độ dự án trọng điểm ngành để đảm bảo đáp ứng cho nhu cầu nước, tăng cường đầu tư chế biến sâu, nâng cao dần giá trị gia tăng sản phẩm, khai thác nguồn tài nguyên nước có hiệu quả, đảm bảo sức khoẻ cho người lao động chống ô nhiễm môi trường sinh thái Trong giai đoạn tới, mục tiêu phát triển cụ thể ngành sau: ngành điện, tăng trưởng sản lượng điện sản xuất bình quân khoảng 15-17%/năm, đạt 106-118 tỷ kWh vào năm 2010 Ngành dầu khí phấn đấu gia tăng trữ lượng xác minh hàng năm khoảng 30-35 triệu dầu quy đổi, đáp ứng khoảng 30-35% nhu cầu xăng dầu 20-30% nhu cầu chất dẻo, tổng sản lượng khai thác dầu thô vào năm 2010 khoảng 19-20 triệu tấn, khai thác khí khoảng 11 tỷ m3 Ngành than tăng sản lượng than lên 40 triệu vào năm 2010 Ngành thép cần đảm bảo sản lượng thép sản xuất nước đạt 6,3-6,5 triệu vào năm 2010, cân đối 50% phôi cho cán thép xây dựng thơng thường (khoảng 2,5 triệu tấn) Ngành hố chất đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 14%/năm, đáp ứng 100% nhu cầu phân lân, NPK, khoảng 70-80% nhu cầu phân đạm urê cho nông nghiệp, đẩy mạnh sản xuất mặt hàng hoá chất sản phẩm hoá dầu Ngành khai khoáng tập trung vào dự án khai thác bauxit sản xuất alumin Lâm Đồng, chế biến sâu quặng titan dự án sản xuất kẽm, chì Thái Nguyên Ngành khí phấn đấu nâng tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm lên 60% vào năm 2010, đáp ứng khoảng 50% nhu cầu chế tạo thiết bị cho kinh tế, thiết bị toàn cho ngành xi măng, giấy, chế biến lương thực, thực phẩm chế biến tinh bột sắn, thiết bị phục vụ giới hố nơng nghiệp, thiết bị cho nhà máy thuỷ điện tốc độ tăng trưởng sản xuất chung tồn ngành đạt 1820%/năm Nhóm ngành cơng nghiệp tiềm năng: Là nhóm ngành NL cạnh tranh cịn thấp có tiềm phát triển tương lai Đây nhóm ngành ứng dụng KH&CN mới, cơng nghệ đại, tạo sản phẩm có giá trị gia tăng lớn, sử dụng nguồn lao động có trình độ, phát triển theo hướng hội nhập, sản xuất sản phẩm thay nhập khai thác, mở rộng thị trường nước ngồi Nhóm ngành bao gồm lĩnh vực sản xuất linh kiện điện tử, phần mềm; hoá dược, hoá mỹ phẩm, chất tẩy rửa; khí chế tạo; nhóm sản phẩm từ cơng nghệ Định hướng phát triển nhóm ngành giai đoạn tới tập trung thu hút vốn đầu tư nước để phát triển, chủ động tiếp cận, bước thực chuyển giao công nghệ, phát triển trước bước công nghiệp phụ trợ tăng cường công tác đào tạo lao động có trình độ cao để đáp ứng nhu cầu phát triển nhóm ngành giai đoạn 2010-2020 Mục tiêu phát triển nhóm ngành phấn đấu đạt giá trị xuất sản phẩm phần mềm 300-400 triệu USD vào năm 2010; tập trung phát triển lĩnh vực chế tạo linh kiện điện tử, điện tử công nghiệp, công nghiệp công nghệ thơng tin; hình thành số trung tâm đúc, rèn, nhiệt luyện, tạo phơi có cơng nghệ tiên tiến, phấn đấu đáp ứng 50% nhu cầu chế tạo thiết bi nước; xây dựng ngành cơng nghiệp hố dược đáp ứng 40-45% nhu cầu thuốc kháng sinh, 30-35% nhu cầu nguyên liệu sản xuất vitamin C, 20% nhu cầu tá dược, 100% nhu cầu hoạt chất từ nguồn nguyên liệu thiên nhiên (cây có dầu) VI Mục đích chi tiêu vào NC&PT, đào tạo, dịch vụ KH&CN hoạt động đổi thời gian tới Việc đo lường đầu vào cho đổi đã nêu phân tích (xem Bảng 10), hoạt động đổi quan trọng đầu tư cho NC&PT, thực tế cho thấy, Nhà nước DN khơng quan tâm đến vấn đề này, mục đích chi tiêu DN thời gian tới khơng phải đầu tư gia tăng lượng tri thức mới, khắc phục yếu thông tin, NL đổi DN, mục đích chi tiêu DN thời gian tới thể rõ điều Từ kết phân tích phần 2, cho thấy, DN nhiều yếu kém, đặc biệt NLCN trình độ lao động thấp, phương tiện sản xuất lạc hậu, trình độ chiến lược tổ chức Bên cạnh NL CN yếu, NL đổi DN khó mạnh hơn, NL đổi đòi hỏi DN phải biết tập hợp nhân tố có nội DN tập hợp nhân tố khơng có nội DN Các mục đích Bảng 14: Chi tiêu DN thời gian tới Tỷ lệ % DNCN Cạnh tranh tốt 63.49 41.27 Đáp ứng thị trường nước 71.43 44.44 Tăng doanh thu 73.02 42.86 Tạo nhiều việc làm 53.97 36.51 Hội nhập vào WTO 39.68 26.98 Hội nhập vào thị trường khu vực 41.27 28.57 Khác 4.76 1.59 Nguồn từ Phiếu điều tra DN ngành NN-CN, 2006 DNNN 22.22 26.98 30.16 17.46 12.70 12.70 3.17 Bảng 14 cho thấy khả thâm nhập thị trường giới DN khơng cao, mục đích chi tiêu không nhắm việc Hội nhập WTO nhiều có 39.68% DN hướng vào mục đích Mục đích đầu DN đáp ứng thị trường nước có 71.43% DN, tăng doanh thu 73.02% DN cạnh tranh tốt có 63.49% DN Những mục đích tạo việc nhiều việc làm có 53.97% DN hướng vào mục đích này, hội nhập vào thị trường khu vực có 41.27% DN, mục đích hướng vào mục đích trên, nhân tố tích cực việc đóng góp DN vào phát triển KT-XH thời gian tới Mục đích đầu DN đáp ứng thị trường nước có 71.43% DN, tăng doanh thu 73.02% DN cạnh tranh tốt có 63.49% DN Những mục đích với NL có DN, mặt khơng đáp ứng hết mục tiêu mà Nhà nước đề ra, nhiên để đáp ứng được, Nhà nước cần phải có khung điều chỉnh để hỗ trợ hướng DN vào mục đích đề Những mục đích tạo việc nhiều việc làm có 53.97% DN hướng vào mục đích này, hội nhập vào thị trường khu vực có 41.27% DN, mục đích hướng vào mục đích trên, nhân tố tích cực việc đóng góp DN vào phát triển KT-XH thời gian tới Quá trình phát triển DN mà Russell S.Soble nêu (xem Phần 1, mục 4.1.) cho thấy trình phát triển DN nói chung có hai phần đầu vào đầu ra, nguồn đầu vào kinh tế bao gồm vốn sẵn sàng mạo hiểm, cấu lao động lãnh nghề, công nghệ sở hạ tầng sẵn sàng nguồn lực Đầu bao gồm việc hình thành kinh doanh mới, kết sáng chế, dịch vụ hàng hoá OECD đưa khung đánh giá đổi DN đầu vào bao gồm nhân lực NC&PT, chi tiêu cho NC&PT, trang thiết bị cơng nghệ có hàm chứa bí khơng hàm chứa bí quyết, chi phí đào tạo, tiếp thị, có vai trị quan trọng đầu DN việc đưa SP mới, cải tiến công nghệ Nhân tố đầu vào hoạt động DN tản mạng yếu nhiều mặt, nhân tố đầu DN đặc biệt sản phẩm mà DN tạo không đủ sức cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường nước tất yếu Việc gia nhập WTO tạo hội cho hàng hoá thâm nhập sâu vào Việt Nam, người tiêu dùng hưởng lợi nhiều (mua hàng tốt, giá thấp hơn, mẫu mã nhiều hơn, bắt mắt hơn) Đây áp lực lớn hàng hoá sản xuất nước Cạnh tranh khốc liệt sân nhà Xu cạnh tranh hàng hóa dịch vụ có hàm lượng tri thức cao chiếm lĩnh độc quyền thị trường giới Việc hội nhập WTO điều kiện nay, nhiều DN gặp khó khăn khơng bị phá sản, Nhà nước lường vấn đề này, có Luật phá sản để DN tìm lối hoạt động SX kinh doanh trước sân chơi hội nhập Tuy nhiên, vai trò chế, sách cơng phải làm để hạn chế số lượng DN bị phá sản mà phải tăng nhiều DN có sức cạnh tranh nhiều nhất, đóng góp vào phát triển KT-XH nhiều Với tinh thần “Lớn mạnh DN”, cơng tác sách cơng thời gian tới cần phải có nhiều thay đổi cách tiếp cận, phương thức tác động Kết luận Chương Môi trường hoạt động DN bối cảnh hội nhập quốc tế chuyển đổi Việt Nam, khó khăn nhiều nhiều thuận lợi Trong năm qua nhiều sách quan quản lý nhà nước ban hành nhằm mục tiêu khuyến khích đầu tư phát triển hoạt động KH&CN nói chung DN nói riêng Các sách tiếp tục hoàn thiện, đổi cho phù hợp với bối cảnh phát triển mới, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Trên thực tế sách bước đầu tạo mơi trường thuận lợi định có tác dụng thúc đẩy DN đầu tư vào hoạt động KH&CN Tuy vậy, nhìn chung mơi trường sách nước ta chưa phải thuận lợi việc đầu tư DN cho KH&CN, cịn có nhiều vấn đề đặt cho việc tiếp tục hoàn thiện, đổi sách ban hành, lẽ tác động thúc đẩy sách hành chưa đủ mạnh, chưa đáp ứng yêu cầu đặt việc huy động nguồn vốn đầu tư, DN cho phát triển KH&CN bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Tác động từ yếu tố nội DN đến lĩnh vực DN đầu tư, trình độ kỹ người lao động, trình độ quản lý, trình độ chiến lược tổ chức DN yếu, dẫn đến NL nội sinh KH&CN DN yếu điều tác động không nhỏ đến việc đầu tư tới DN, DN đầu tư vào hoạt động mua sắm thiết bị, sử dụng cơng nghệ sẵn có, khơng đầu tư cho NC&PT, đầu tư vào đào tạo lao động DN không xác định lĩnh vực KH&CN mà DN đầu tư, việc xác định định hướng hồn tồn phụ thuộc đường lối, sách Đảng Nhà nước Mục đích chi tiêu vào NC&PT, đào tạo, dịch vụ KH&CN hoạt động đổi thời gian tới đáp ứng thị trường nước có, tăng doanh thu cạnh tranh tốt hơn, mục đích tạo việc nhiều việc làm, hội nhập vào thị trường khu vực quan tâm thứ hai Riêng việc hướng vào hội nhập q trình hội nhập quốc tế quan tâm Chương ĐỀ XUẤT CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH MỚI KHUYẾN KHÍCH DOANH NGHIỆP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI VÀ TÁI ĐẦU TƯ VÀO KH&CN Việc đề xuất chế, sách nhằm khuyến khích DN đầu tư vào KH&CN đặt bối cảnh nay, sở nghiên cứu lý thuyết thực tiễn DN, quan trọng nguyên tắc xây dựng sách cần phải có tiếng nói DN vào chế, sách Sự tác động dù hay cũ vào DN cần phải dựa phát triển cộng đồng, ý kiến DN dù nhiều cách biểu khác nhau, chưa hoàn toàn tập trung vào số vấn đề mấu chốt chế, sách cơng, nhiên lại có sở khoa học thực tiễn định để đưa giải pháp xây dựng khung sách I Cơ sở việc đề xuất chế, sách Từ nhu cầu thực tiễn DN: Trong phiếu điều tra, đề tài thiết kế nhiều cầu hỏi mở để DN thể quan điểm, ý kiến Nhà nước Mục đích việc thu thập ý kiến nguyện vọng DN để hiểu rõ DN cần đến chế, sách cơng Quan điểm DN chế, sách Nhà nước khuyến khích DN đầu tư tái đầu tư vào KH&CN: Bảng 15: Đánh giá DN vai trị chế, sách cơng Các mức độ Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng -Tự trang trải -Được hỗ trợ từ gia đình -Có nhiều nguồn khác hỗ trợ Nguồn từ Phiếu điều tra DN ngành NN-CN, 2006 Tỷ lệ % 49.21 38.10 4.76 4.76 1.59 Nhìn vào Bảng 15 cho thấy DN không đánh giá cao vai trị sách cơng, chí có 49.21% DN cho sách cơng có vai trị quan trọng, mức độ quan trọng thấp có 38.10% DN, khơng quan trọng có 4.76% DN Tuy đánh giá không cao, xét mức độ đánh giá, cho thấy mức độ quan trọng cao Sự kỳ vọng nghiên cứu có khoảng từ 50-60% DN đánh giá cao vai trị chế, sách cơng việc khuyến khích DN đầu tư vào KH&CN, thực tế với bối cảnh mà DN quan tâm đến sách công thấp Mặc dù DN gặp nhiều khó khăn tài chính, tổ chức, khoa học, công nghệ, thương mại… -Về tái đầu tư, quan điểm DN đầu tư tái đầu tư vào KH&CN, hoạt động đổi việc nâng cao khả cạnh tranh hội nhập quốc tế DN có 30.70% DN cho quan trọng, số DN cho cần phải đồng có chiều sâu, đầu tư vào cơng nghệ sản xuất đại, tiên tiến giới, xây dựng thương hiệu đẳng cấp giới Hộp cho thấy ý kiến DN khác việc đầu tư tái đầu tư vào KH&CN, nhiên có chung quan điểm quan trọng việc phát triển ngành, bối cảnh hội nhập cạnh tranh quốc tế Bên cạnh nhiều ý kiến DN cho vai trò hệ thống thông tin KH&CN quốc gia DN hoạt động đầu tư vào KH&CN hoạt động đổi “Rất quan trọng”, hệ thống cịn yếu, cần phải có hệ thống thơng tin chun ngành, phổ cập rộng rãi phải có tính dự báo Hộp 2: Quan điểm DN đầu tư tái đầu tư vào KH&CN, hoạt động đổi việc nâng cao khả cạnh tranh hội nhập quốc tế: -Để cạnh tranh, hội nhập từ SP dịch vụ DN phải có chất lượng giá thành rẻ việc đầu tư tái đầu tư cần thiết (Công ty TNHH Nhà nước thành viên Thiết bị đo lường) -Đầu tư vào NC&PT đổi CN, đổi hoạt động sản xuất, tái đầu tư vào KH&CN (Viện IMI, DNKH&CN) -Đầu tư, tái đầu tư vào NC&UD, chuyển giao cơng nghệ góp phần giảm giá thành khai thác, nâng cao an toàn tăng chất lượng sản phẩm có khả cạnh tranh, tồn phát triển kinh hội nhập (Tập đoàn CN than-khống sản Việt Nam, Cơng ty Nhà nước) -Đầu tư tái đầu tư vào KH&CN yếu tố trực tiếp định tới tồn phát triển DN Khơng có đầu tư, chắn DN phát triển tức bị tụt hậu suy thối (Tổng cơng ty máy thiết bị cơng nghiệp, Công ty Nhà nước) -Việc đầu tư cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng, giá thành, đủ sức cạnh tranh giữ vững uy tín thương hiệu, mở rộng thị trường, phát triển thương hiệu đạt đẳng cấp quốc tế (Công ty dệt may Hà Nội, Công ty Nhà nước) -Đầu tư cần phải theo hướng đại hóa, hình thành đơn vị NC&PT DN cần thiết (Tổng công ty thuốc Việt Nam, Công ty Nhà nước) -Đầu tư vào KH&CN nhằm xác định phát huy lợi cạnh tranh DN bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa Việc tái đầu tư vào KH&CN đòi hỏi đầu tư lớn tài chính, hỗ trợ nhiều phía đặc biệt quan Nhà nước Mong muốn DN Nhà nước ủng hộ mặt chế chương trình tài trợ, để tạo thêm động lực lợi cạnh tranh cho DN bối cảnh Việt Nam vừa hội nhập vừa gia nhập WTO (Công TNHHTMDV Bảo Thanh, Công ty TNHH thành viên) Từ quan điểm ý kiến DN vai trò chế, sách Nhà nước DN cách thức tháo gỡ chế sách nay, cho thấy mức độ tác động chế, sách nhà nước đến DN cịn hạn chế Khơng chỗ DN khơng nắm sách mà cịn chỗ quan tâm đến sách, xét nhu cầu DN trên, vấn đề đặt liệu đề tài có nên đề xuất chế hay khơng? DN khơng mặn mà với chế, sách cơng có nhiều ngun nhân, mặt trình độ DN, mặt khác người thực hành cơng vụ, xét khía cạnh khoa học phương thức, cách thức tác động chế, sách cơng cịn nhiều hạn chế Luận khoa học từ chương nghiên cứu -Thường xuyên bổ sung, đổi chế, sách, hồn thiện khung thể chế hiểu biết DN: Chương cho thấy, để khuyến khích DN đầu tư vào KH&CN trước hết Chính phủ đóng vai trị người dẫn đường xây dựng khung thể chế tạo mơi trường hoạt động phát lý an tồn cho DN, đồng thời khai thác đa dạng hoạt động KH&CN thông qua chế chọn lọc bổ sung tìm chế cạnh tranh tối ưu cho DN Đánh giá hiểu DN họ có lực gì, xác định quan hệ DN với hoạt động đổi hoạt động KH&CN sở thúc đẩy trách nhiệm họ đầu tư vào KH&CN Phương thức tác động đóng vai trị quan trọng, mang lại hiệu thất bại Chính phủ DN -Bối cảnh xây dựng chế, sách cách thức tác động: Chương 2, Chương cho thấy bối cảnh tác động, đóng vai trị vô quan trọng đến thái độ, hành vi DN Những nhân tố tác động lớn đến nhu cầu đầu tư, mức chi tiêu vào KH&CN, hoạt động đổi DN Công khai, minh bạch hoạt động đầu tư, trợ giúp DN Chính phủ quan trọng việc ưu đãi DN, đặc biệt địa phương đóng vai trị vơ quan trọng DN -Chính sách cơng ln đóng vai trị quan trọng phát triển DN, Chương cho thấy, DN biết nắm bắt, khai thác chế, sách cơng có hiệu phát triển tốt DN không hưởng lợi khai thác chế, sách cơng Hộp 3: Ý kiến DN giải pháp, sách -Các giải pháp đề phải thực triển khai thực tế không nên lời hứa hẹn (Công TNHH-TMDV Bảo Thanh, Công ty TNHH thành viên) -KH&CN mấu chốt để đẩy mạnh sản xuất, tăng cường sức cạnh tranh VN sách KH&CN Nhà nước viết ban hành giấy, thiếu thực tế, không khả thi Hình tượng Luật thấp nghị định, nghị định thấp thông tu, thông tư thấp giấy phép con, giấy phép thấp công chức thực thi cơng vụ (TS.Trần Bình An, Giám đốc Công ty NC đầu tư phát triển CN Tây Nguyên, DN tư nhân) -Cần phải có tham gia DN lập sách từ khâu ban đầu đến định, trình tác động đến đánh giá sách cần có giám sát DN Khơng nên phân tán sách, cần có nhiều sách để DN cung tham gia vào chương trình phát triển cấp Nhà nước quốc tế (Th.Nguyễn Hà, Công ty TNHH thương mại sản xuất, Công ty TNHH thành viên) -Cần phải phổ biến rộng rãi sách khuyến khích DN đầu tư vào KH&CN tất phương tiện truyền thơng đại chúng, thực tế để có thơng tin liên quan đến Nhà nước, lần họp, cán địa phương thu 50.000đồng/1người (Nguyễn Mạnh Dũng, Công ty TNHH lụa tơ tằm Hà My, Công ty TNHH thành viên) -Cần có nhiều thơng tin đa chiều, kịp thời để DN nắm bắt có điều chỉnh hoạt động đầu tư hướng hợp lý (Công ty cổ phần May Gia Lâm, Công ty cổ phần) -Nhà nước cần hỗ trợ DN SMEs loại thuế thuế đất, thuế tài nguyên, thuế VAT, thuế thu nhập (Cơng ty cổ phần Secpentin phân bón Thành Hóa) -Cần phải thống chế tài để khuyến khích DN đầu tư vào KH&CN (Cơng ty cổ phần điện quang, TP HCM) -Cần có sách Thương mại hóa kết quan nghiên cứu, cán nghiên cứu, có CS thâm nhập người kết NC vào DN (Công ty cổ phần khí điện tử Phú Thọ) -Phải có chế hỗ trợ ưu đãi nhiều cho DN để đầu tư tái đầu tư vào DN (Công ty cổ phần May 1-Dệt Nam Định) -Hiện thủ tục hành cịn nặng nề, chế, sách nhà khoa học chưa thật sát với DN (Công ty cổ phần bao bì thương mại Lâm thao) -Cần phải có sách cụ thể để hỗ trợ việc tiếp thu CN mới, hỗ trợ chi phí chuyển giao CN (Cty TNHH Đại phát, Cty TNHH thành viên) -Không nên hạn chế mức chi tài cho KH&CN để tạo thêm điều kiện cho DN có vốn đầu tư tái đầu tư vào KH&CN, tăng cường thông tin KH&CN cho DN (Công ty TNHH Nhà nước thành viện Thiết bị đo điện) -Đầu tư vốn, tăng cường hỗ trợ KH&CN DN, có sách đề áp dụng công nghệ đại (Viện IMI, DNKH&CN) -Trong Luật KH&CN không rõ ràng việc đấu thầu đề tài nghiên cứu, tư vấn KH, luật đấu thầu có vài dịng vấn đề (đối với đề tài cấp Bộ sở), điều gây nhiều khó khăn cho DN thực (Tập đồn CN than-khống sản Việt Nam, Cơng ty Nhà nước) -Khi xây dựng sách cần phải tham khảo ý kiến DN hay nói cách khác XD sách cần có tham gia DN q trình lập sách (Công ty viễn thông điện lực) -Nên áp dụng tái cấu trúc đối với toàn kinh tế, tức tái tư cách triệt để, bản, đồng bộ, từ đầu trình hoạt động để tạo cải thiện vượt bậc tiêu quan trọng kinh tế, gắn liền với chiến lược đào tạo nguồn nhân lực đặc biệt cán quản lý, nhà DN (Tổng Công ty máy Thiết bị công nghiệp) Cần nâng cao NLCT cho DN: có nhiều tiêu đo NL cạnh tranh DN, NLCT quốc gia, DN sản phẩm tích hợp nhiều yếu tố Theo quan niệm Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), NLCT phụ thuộc vào tiêu chí chủ yếu là: thể chế kinh tế; hệ thống sở hạ tầng; lực kinh tế vĩ mô; hệ thống giáo dục y tế phổ thơng; trình độ giáo dục đại học; hiệu vận hành chế thị trường; mức độ sẵn sàng công nghệ; mức độ hài lòng DN mức độ sáng tạo Với hệ thống tiêu chí nói trên, năm 2006, Việt Nam WEF xếp hạng 77/125 quốc gia, tụt bậc so với năm 2005 Cơ sở khoa học cho đề xuất giải pháp, sách thảo gỡ: Đã có nhiều luận vai trị chế, sách cơng việc khuyến khích DN đầu tư vào KH&CN: -Thứ nhất, hiệu công tác đầu tư cho nghiên cứu, đổi mang lại cho toàn xã hội thường lớn chi người đầu tư, lý khiến Nhà nước thường đưa sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư cho nghiên cứu đổi (Robert Boyer, 2000) -Thứ hai, sách cơng lĩnh vực khác (giáo dục cung cấp ký năng, sách thuế, qui định kế tốn, sách cơng nghiệp, gồm qui định mơi trường, tiêu chuẩn hóa, hệ thống pháp luật quyền SHTT, quyền tác giả, hoạt động thị trường vốn…) thúc đẩy cản trở NL đổi (Oslo-OECD, 2004) -Thứ ba, chế, sách cơng có vai trị đặc biệt việc tác động đến DN việc đầu tư vào KH&CN, hoạt động đổi “Nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hành vi cơng ty, bao gồm nhiều sách phủ có ảnh hưởng đến cơng ty” (OsloOECD, 2004) Từ nhu cầu thực tiễn DN sở khoa học, đề tài cho sách cơng có vị trí vai trị việc khuyến khích DN đầu tư vào KH&CN, điều quan trọng xác định phương thức tác động khả điều chỉnh trình tác động Việt Nam q trình hội nhập quốc tế, cơng việc đổi tiếp tục diễn ra, điều đẻ xây dựng chế, sách phù hợp với DN, sở để xác định vai trò tác nhân đổi mới, lý thuyết đổi hệ thống quốc gia (NSI) “NIS tập hợp tổ chức, riêng rẽ, tham gia vào phát triển phổ biến công nghệ mới, kênh liên kết tác nhân tham gia vào phát triển Những tổ chức tạo thành khuôn khổ phủ hoạch định thực thi sách liên quan đến q trình đổi Đó hệ thống tổ chức nối kết với để tạo ra, lưu trữ, chuyển giao tri thức, kỹ công cụ tạo nên công nghệ mới” (Metcalf, 1995).11 II Giải pháp sách tháo gỡ vướng mắc DN đầu tư vào KH&CN Cần có tham dự DN vào q trình lập sách: Ngun tắc phát triển xã hội người có quyền tham gia vào tất hoạt động xã hội, hay cộng đồng Trong việc tác động sách cơng đến DN cho thấy, tham gia khu vực công vào hoạt động kinh tế nhiều, DN chịu tác động cách bị động vào q trình phát triển Ngun tắc phát triển cộng đồng rằng, cộng đồng phải có tính tự chủ mình, can thiệp Nhà nước vào phát triển cộng đồng DN cần theo phương pháp luận từ lên, xuất phát từ nhu cầu DN Khuyến kích cán NC&PT đến làm việc DN, nhà nước phải xây dựng chế, sách tiền lương, sách xã hội khác cán này, bối cảnh nay, việc chuyển đổi tổ chức KH&CN tạo lực lượng cán KH&NC dơi dư, DN lại cần cán Các cán chun giỏi có vai trị người gác cổng DN việc định đầu tư vào KH&CN, hoạt động đổi “Mức độ lưu chuyển nhà khoa học công nghệ ảnh hưởng đến tốc độ lan truyền phát triển mới” (Oslo-OECD), để DN tích cực đầu tư vào KH&CN, cần có nhiều chuyên gia giỏi để tiếp thu chuyển giao tri thức nội DN, bên cạnh giải mã tri thức cho DN “Tri thức mã hóa sáng chế, tài liệu chun mơn tạp chí khoa học”, yếu tố quan trọng DN thường bỏ qua nhận thức cịn hạn chế Kinh nghiệm thành cơng Trung Quốc Khuyến khích DN xây dựng mơi trường văn hóa DN, chuẩn mực ứng xử, tác phong làm việc, tinh thần tập thể, tinh thần phấn đấu tăng cường trình độ tri thức 11 Trích lại từ Tia sáng-Bộ Khoa học Cơng nghệ Môi trường “Kỹ thuật số kinh tế số”, Tháng 21-2001 Tr mới….để có tri thức phục vụ cho đổi mới, nhân tố người, xã hội văn hóa có tầm quan trọng hoạt động đổi hiệu cấp công ty, nhân tố hầu hết dựa vào việc học hỏi nội DN Xây dựng kênh lan truyền, phổ biến tri thức hệ thống quốc gia, thông qua việc khai thác đa dạng KH&CN, hoạt động đổi mới, Nhà nước cần có chế chọn lọc tri thức, kinh nghiệm, kiến thức KH&CN phổ cập phổ biến rộng rãi phương tiện tuyền thông đại chúng, thơng qua tổ chức trị địa phương để tiếp tục phổ biến tác động đến DN Các chương trình trọng điểm Nhà nước phải có chế cho DN tham gia, tham gia giúp DN nâng cao NL đổi Sự tích lũy nhanh chóng nghiên cứu đổi mới, gồm lý thuyết tăng trưởng vừa xuất hiện, có tác động mạnh mẽ đến phát triển sách KH&CN sách khác có ảnh hưởng đến NL đổi quốc gia” Công khai, minh bạch hóa hoạt động hỗ trợ, tài trợ cho DN Khơng phân biệt loại hình DN hệ thống quốc gia, xây dựng bình đẳng thật theo chế “các bên” Bên cạnh trách nhiệm, tính động tổ chức quản lý KH&CN từ trung ương đến địa phương thường xuyên củng cố, kiểm sốt nhằm phát nhân tố khơng phù, gây cản trở q trình khuyến khích DN Đẩy mạnh vai trò địa phương: EC nhấn mạnh vai trị khơng thể thiếu cấp địa phương hay “địa phương hóa KH&CN” quan trọng Thực tế cho thấy, thiếu vai trò địa phương tạo nhiều trở ngại cho DN quản lý hoạt động KH&CN địa phương Nhà nước Vấn đề quan trọng cải cách phá bỏ tất vai trò địa phương, điều quan trọng phương thức tác động đến cấp địa phương việc khuyến khích DN có hoạt động SXKD đầu tư vào hoạt động KH&CN, hoạt động đổi cách hiệu Thường xuyên đào tạo DN nhằm nâng cao trình độ, tư nhận thức DN vai trò KH&CN hoạt động SXKD, cạnh tranh Tăng cường hỗ trợ tối đa cho DN thăm quan, thâm nhập, nghiên cứu thị trường nước, tăng cường hợp tác quốc tế KH&CN cho DN Phổ biến tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm kênh truyền thông đại chúng VTV1, đài báo Đối với ngành khác nhau, cách thức phổ biến có khác nhau, lĩnh vực nông nghiệp phát triển tốt Riêng lĩnh vực công nghiệp cần phối hợp với Truyền hình Việt Nam xây dựng chương trình phổ biến kiến thức lĩnh vực phát triển công nghiệp Hiểu biết đánh giá lực DN DN khu vực khác có lực đổi mới, cạnh tranh phát triển khác Khơng có sách chung cho tất loại hình DN, sách cần mang tính đặc thù theo loại hình DN, khu vực, qui mơ trình độ KH&CN DN Phải tiến hành thử nghiệm qui mô nhỏ trước nhân rộng chế, sách khuyến khích DN Đầu tư vào KH&CNmang tính mạo hiểm rủi ro cao, chế, sách khuyến khích DN đầu tư vào KH&CN thực chất chứa đựng rủi ro định Trong khoa học tự nhiên, nhà khoa học thận trọng ứng dụng chế phẩm phương thức chữa bệnh lên người, họ thường xun thơng qua phịng thí nghiệm, kiểm nghiệm, nghiên cứu khác trước ứng dụng vào sống III Thiết kế khung chế, sách nhằm khuyến khích DN đẩy mạnh hoạt động đổi tái đầu tư vào KH&CN Nguyên tắc chung khuyến khích: tơn trọng bình đẳng, tác động tinh thần thân thiện điều chỉnh xuất phức tạp, rào cản đến hoạt động DN Nhà nước “Điều quan trọng cần ghi nhớ, trường hợp nào, ngun tắc tham gia khơng có thiện chí, đầu vào mạnh dần lên tác động lên tổng giá trị đầu DN”(Russell S.Soble, 2006) Xác định mục tiêu, trọng tâm khuyến khích rõ ràng Mục tiêu trọng tâm thường dựa vào mục tiêu, đường lối phát triển KT-XH quốc gia thời kỳ phát triển, dựa vào mục tiêu ngầm quốc gia để tăng cường lực khả cạnh tranh Tuy nhiên, theo xu chung này, theo OECD khung sách cần phải đặt trọng tâm vào NL đổi mới, tạo tri thức sử dụng tri thức Khuyến cáo OECD “Nhiệm vụ chủ yếu Chính phủ tạo điều kiện thuận lợi để khuyến khích công ty tham gia vào đầu tư hoạt động đổi nhằm thúc đẩy tiến kỹ thuật” Nội dung khung chế, sách để khuyến khích DN đầu tư (tùy thuộc vào mục tiêu đề ra) có thể: Xây dựng hệ thống giáo dục cho người lao động có trình độ thấp: đào tạo tay nghề, phổ biến kinh nghiệm, phổ biến sáng kiến tri thức cần liên tục Hệ thống Hiệp hội DN, địa phương quản lý phục vụ cho DN Hồn thiện hệ thống thơng tin, hệ thống dịch vụ thông tin để DN dễ dàng tiếp cận sách Nhà nước, cập nhật thơng tin chun ngành, thơng tin thị trường, hàng hóa….tiếp tục hồn thiện hệ thống tài để DN dễ dàng tiếp cận không với nguồn vốn vay ngân hàng, mà cịn nguồn vốn từ Quỹ cơng ích khác họ có nhu cầu đổi Thành lập văn phịng đánh giá, thẩm định cơng nghệ giúp DN nhận biết trình độ cơng nghệ mới, ngồi văn phòng giám sát hoạt động hai khu vực công tư Nhà nước thực phân công tổ chức KH&CN (viện, trường) nghiên cứu khoa học bản, đầu tư vấn đề DN không đầu tư Xây dựng hệ thống tiếp cận thị trường nước, từ trung ương đến địa phương, với hai cách chính: Cách tiếp cận gián tiếp, phát huy vai trị quyền tỉnh, thành phố, địa phương phổ biến thơng tin thị trường ngồi nước phương tiện truyền thông đại chúng cách thường xuyên Cách trực tiếp tổ chức lớp đào tạo, tham quan du lịch nước để DN nâng cao kiến thức, nhận thức Thúc đẩy mối liên kết hợp tác khu vực, quốc tế KH&CN, đổi DN Việt Nam DN nước ngoài, tạo tương tác, học hỏi lẫn Quản lý tài sản trí tuệ tạo nhiều tri thức, bối cảnh hội nhập quốc tế, kinh tế phát triển dựa tri thức vai trò Nhà nước chỗ “Các quốc gia tạo quản lý hiệu tài sản tri thức phát triển tốt Các cơng ty với nhiều tri thức vượt lên cách có hệ thống cơng cơng ty với tri thức Các cá nhân có nhiều tri thức có cơng việc hưởng lương cao hơn” Xây dựng Lộ trình Tổ chức thực hiện: Khung sách cần có lộ trình từ thực đến kết thúc Việc tổ chức thực cần xác định bên cấp tham gia nhằm tạo môi trường thuận lợi cho DN Đánh giá: Việc đánh giá theo định kỳ, q trình đánh giá cần có tham dự DN Kết luận Tác động chế sách cơng đến việc khuyến khích DN đầu tư vào KH&CN thực có hiệu DN, điều địi hỏi nhà hoạch định sách cần hiểu rõ, biết rõ doanh nghiệp lực sẵn có họ, tác động vào yếu tố tiềm sẵn có họ Doanh nghiệp ngành cơng nghiệp nơng nghiệp có mặt mạnh mặt yếu khác Trong điều kiện kinh tế nay, Chính phủ khả hỗ trợ tài cho DN hoạt động KH&CN, sản xuất kinh doanh Vì vậy, việc phát triển chế, sách dân chủ, cơng khai, minh bạch cải thiện môi trường hoạt động ngày thân thiện doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng việc khuyến khích doanh nghiệp đầu tư tái đầu tư vào KH&CN Ưu đãi sách hay bối cảnh (chúng thận trọng nhận thấy Nghị định 119, có nhiều ưu đãi tài doanh nghiệp doanh nghiệp hưởng ứng hưởng lợi nhiều Số doanh nghiệp hưởng lợi từ chế, sách chủ yếu doanh nghiệp nhà nước trước trình chuyển đổi, doanh nghiệp tư nhân) Cải thiện khung pháp luật tài chính, KH&CN, cạnh tranh bối cảnh hội nhập quốc tế theo hướng cắt bỏ nhân tố vướng mắc, bổ sung nhân tố có giá trị phù hợp với phát triển doanh nghiệp Việt Nam thông lệ quốc tế Chính phủ khuyến khích mạnh mẽ phát triển văn hóa doanh nghiệp, đặt trọng tâm vào việc xây dựng giá trị văn hóa truyền thống lâu đời dân tộc Việt Nam Bản sắc văn hóa dân tộc mang đến khác biệt, giá trị cạnh tranh doanh nghiệp thị trường nước Bên cạnh khuyến khích doanh nghiệp tiếp thu chọn lọc giá trị văn hóa thời hội nhập tốt Nâng cao nhận thức, tư giá trị KH&CN doanh nghiệp trước khuyến khích họ đầu tư Khi doanh nghiệp nhận thức giá trị KH&CN hoạt động đổi sản phẩm, đổi qui trình sản xuất mang đến cạnh tranh tốt hơn, doanh nghiệp tự điều chỉnh hướng hành vi vào việc đầu tư tái đầu tư vào KH&CN Thử nghiệm đánh giá sách (tiền kiểm) trước đưa vào áp dụng rộng rãi, q trình tác động cần phải có đánh giá (hậu kiểm) để tiếp tục khuyến khích chỉnh kịp thời chế, sách tác động đến doanh nghiệp Cuối cùng, vấn đề đặt chưa giải khn khổ đề tài chưa nghiên cứu tâm lý doanh nghiệp cách đầy đủ phản xạ họ bị chế, sách tác động vào, cơng việc địi hỏi nhiều thời gian làm việc doanh nghiệp, lực đổi doanh nghiệp tác động khung thể chế nay, thay đổi địa phương tạo mơi trường thuận lợi hay khơng cho q trình tác động chế, sách cơng đến việc khuyến khích doanh nghiệp Tập thể tác giả mong muốn nhà quản lý, hoạch định tạo điều kiện để tiếp tục nghiên cứu thời gian tới Tài liệu tham khảo tiếng Việt Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia Nghị số 07-NQ/TW Bộ Chính trị hội nhập kinh tế quốc tế Robert Boyer:“Đổi tăng trưởng”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2000 Bộ KH&CN, Trường nghiệp vụ Quản lý:"Hệ thống hóa văn qui phạm phát luật KH&CN, giai đoạn 1999-2005”, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2006 Tài liệu hướng dẫn Oslo:“Khuyến nghị nguyên tắc đạo thu thập diễn giải số liệu đổi mới”, NXB Lao động, Hà nội-2005 Tài liệu hướng dẫn Frascati 2002:"Khuyến nghị tiêu chuẩn thực tiễn cho Điều tra NC&PT”, NXB Lao động, Hà nội 2004 Bộ KH&CN, Viện Chiến lược Chính sách, KH&CN:“Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam đến năm 2010”, Hà Nội, tháng năm 1998 Bộ KH&CN “Đề án Đổi chế quản lý KH&CN”, Hà Nội tháng năm 2004 TS.Nguyễn Văn Học Nghiên cứu loại hình quan NC-TK Việt Nam phục vụ cho việc chuyển đổi tổ chức quan NC-TK Nhà nước 10 Nguyễn Danh Sơn:“Quan hệ phát triển KH&CN với phát triển KT-XH cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam”, NXB KHXH Hà Nội-1999 11 Nguyễn Việt Hoà: Nghiên cứu cộng tác tổ chức NC&PT nhà nước DN bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” 2004 12 Luật KH&CN: NXB Chính trị Quốc Gia, Hànội-2000 13 Trần Ngọc Ca: Nghiên cứu khả tăng cường nlcn DNViệt Nam qua quan hệ với cơng ty nước ngồi hoạt động Việt Nam Viện Chiến lược Chính sách, KH&CN, 2000 14 Nguyễn Thanh Tùng: Nghiên cứu hồn thiện cơng cụ thuế tín dụng khuyến khích DN đổi cơng nghệ Viện Chiến lược Chính sách, KH&CN, 2000 15 Hồng Thanh Hương: Nghiên cứu sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp tổ chức va chế khuyến khích hợp tác viện-nhằm phát triển sản phẩm cơng nghệ DN Viện Chiến lược Chính sách, KH&CN, 2000 16 Đặng Duy Thịnh: Nghiên cứu xây dựng luận khoa học cho việc thương mại hoá hoạt động nghiên cứu triển khai Việt Nam Viện Chiến lược Chính sách, KH&CN, 1999 17 Nguyễn Mạnh Quân:”Đổi chế nhập công nghệ bối cảnh mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế tự hoá thương mại Việt Nam”, Hà nội tháng 05 năm 1998 18 Tô Duy Hợp: Phát triển cộng đồng, lý thuyết vận dụng, Hà Nội 2000 19 Viện Chiến lược Chính sách KH&CN “Chính sách phát triển công nghiệp, KH&CN Thái Lan”, 2004 20 Báo cáo nghiên cứu sách Ngân Hàng Thế giới:"Đánh giá Viện trợ có tác dụng khơng sao" NXB Chính trị Quốc gia Hànội-1999 21 Bộ Ngoại Giao, Trung tâm Báo chí nước ngoài:"Việt Nam, đường cải cách" NXB Quân đội Nhân dân Hànội-2001 22 Douglass C.North:"Các thể chế, thay đổi thể chế hoạt động kinh tế" Trung tâm nghiên cứu Bắc Mỹ-1998 Tài liệu tham khảo tiếng nước Charles Edquist Systems of Innovation Research Program (SIRP): Institutions and Organizations in Systems of Inovation: The sate of the Art, June 4th, 1997 European Commission:"Benchmarking of National policies, Public and Private investments in R&D”, June 2002 U.S Department of Commerce Technology Administration:"International S&T Policies, Programs and Investment”, December, 2000 OECD Development Advisory committee Poverty Network Publication, 2005 Department for Education and skill “Science&Innovation investment Framework, 20042014” Michael Grow and Barry Bozeman Michael: Limited by Design: R&D Laboratories in the U.S National innovation system New York, NY; 1998; pp 321 David C.Mowery:“The Roles and Contributions of NC&PT Collaboration, Matching Policy Goals and Design”: March 11, 1998 The program began in the fall semester (1996): University of Colorado at Boulder Globalization and Democracy: An NSF Graduate Training Program Dirk Czarnitzki and Andreas Fier:"Punliccy Funded R&D Collaborations and Patent Outcome in Germany”, 2003 10 Daniel ChuDNovsky&Andres Lopez, CENIT:“Enterprise Dynamics: Key Issues within an Innovation Systems Approach” June, 1997 11 Role of Private Enterprise and Intellectual Property in Chinese Innovation, A report from U.S Embassy Beijing December 1996