1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chan Nuoi Bo Cau Va Chim Cut.pdf

181 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 4,38 MB

Nội dung

TS BïI H÷U §OµN Ch¨n nu«i Bå c©u vµ chim cót Nhµ xuÊt b¶n n«ng ngHiÖp Hµ néi 2009 1 LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm gần đây, bên cạnh việc tăng nhanh sản lượng, chất lượng các sản phẩm chăn nuôi gia súc g[.]

TS BùI HữU ĐOàN Chăn nuôi Bồ câu chim cút Nhà xuất nông ngHiệp Hà nội - 2009 LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần đây, bên cạnh việc tăng nhanh sản lượng, chất lượng sản phẩm chăn nuôi gia súc gia cầm truyền thống trâu bị, lợn, gà, ngành chăn ni nước ta hịa nhập với phát triển chăn nuôi giới, bổ sung thêm nhiều đối tượng chăn nuôi bồ câu chim cút , làm phong phú thêm sản phẩm chăn nuôi, đáp ứng nhu cầu đa dạng thị trường Để góp phần vào đổi phát triển mạnh mẽ nghành, cung cấp tài liệu cho độc giả quan tâm đến lĩnh vực này, biên soạn Nghề nuôi bồ câu chim cút, nhằm cung cấp thông tin chăn nuôi bồ câu chim cút - đối tượng mới, có tốc độ phát triển nhanh giàu tiềm năng, nhiều triển vọng ngành chăn ni nước ta Trong q trình biên soạn giáo trình, bên cạnh việc tham khảo tài liệu q ngồi nước, chúng tơi cịn mạnh dạn đưa vào nhiều kết nghiên cứu chuyên ngành nhiều tác tiến sản xuất Nhân dịp hồn thành giáo trình này, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ý kiến đóng góp quý báu nhiều hệ thầy giáo, cô giáo khoa Chăn nuôi Nuôi trồng Thuỷ sản, khoa Thú y, cán nghiên cứu Viện Chăn nuôi Quốc gia, bạn đồng nghiệp; lãnh đạo, cán kỹ thuật trang trại chăn nuôi; hệ sinh viên học viên cao học mà có hội giảng dạy Hiện nay, đối tượng chăn ni đề cập đến giáo trình cịn mới, tài liệu cơng bố có liên quan hạn chế vậy, phạm vi có thể, chúng tơi cố gắng cung cấp nhiều thông tin vật mẻ Chúng hiểu rằng, nỗ lực, thời gian eo hẹp đặc biệt, hiểu biết bồ câu chim cút hạn chế, chắn tài liệu có nhiều thiếu sót Mong bạn đọc đóng góp ý kiến để tài liệu hồn thiện lần xuất sau Tác giả MỞ ĐẦU 1- TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CHĂN NI TRÊN THẾ GIỚI TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN Trong năm gần đây, ngành chăn nuôi giới có nhiều biến động tốc độ phát triển, phân bố lại địa bàn phương thức sản xuất, đồng thời xuất nhiều nhân tố bất ổn gây ô nhiễm môi trường trầm trọng, vệ sinh an toàn thực phẩm nhiều dịch bệnh mới… 1.1.TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ THỊT TRÊN THẾ GIỚI Thịt sản phẩm thịt nguồn cung cấp quan trọng đạm, vitamin, khoáng chất… cho người Chất dinh dưỡng từ động vật có chất lượng cao hơn, dễ hấp thu từ rau Trong mức tiêu thụ thịt bình quân đầu người nước cơng nghiệp cao nhiều nước phát triển, bình quân 10 kg, gây nên tượng thiếu suy dinh dưỡng Ước tính, có tỷ người giới, chủ yếu nước chậm phát triển nghèo bị thiếu vitamin khoáng chất, đặc biệt vitamin A, iodine, sắt kẽm, họ không tiếp cận với loại thực phẩm giàu dinh dưỡng thịt, cá, trái rau Bảng Sản xuất tiêu thụ thịt giới số năm gần Tăng 2008 Chỉ tiêu 2006 2007 2008 so với 2007 Triệu % Sản xuất 271.5 274.7 280.9 2.3 Thịt bò 65.7 67.2 68.0 1.1 Thịt gia cầm 85.4 89.5 92.9 3.8 Thịt lợn 101.7 98.8 100.6 1.8 Thịt dê cừu 13.3 13.7 14.0 2.0 Buôn bán 21.4 22.5 23.1 3.0 Thịt bò 6.8 7.1 7.2 1.0 Thịt gia cầm 8.5 9.2 9.6 4.3 Thịt lợn 5.0 5.0 5.3 5.2 Thịt dê cừu 0.8 0.9 0.8 -5.9 Tình hình tiêu thụ Bình qn kg/đầu người/năm Tồn giới 41.6 41.6 42.1 1.1 Các nước phát triển 81.1 82.4 82.9 0.7 Đang phát triển 30.7 30.5 31.1 1.8 Chỉ số tăng giá Năm 2006 2007 2008 Tăng từ 2007đến 2008 (*) (Lấy giá năm 1998115 121 131* 10% 2000 là100%) * Tháng đến tháng 4/2008 Nguồn:FAO World Food Outlook, 2008 Tại số nước cụ thể, tình hình tiêu thụ (mức nay/40 năm trước): Mỹ 124/89; EU: 89/56; TQ: 54/4; Nhật 42/8; Brazin 79/28 kg Sản lượng sữa toàn cầu năm 1999/2002 580 triệu tấn, dự kiến đến năm 2050 1043 triệu Để đủ chất dinh dưỡng, người cần ăn trung bình 20 g đạm động vật/ngày 7,3 kg / năm, tương đương với 33 kg thịt nạc, 45 kg cá, 60 kg trứng, hay 230 kg sữa Nguồn cung cấp: thịt cung cấp chủ yếu từ chăn nuôi động vật nông nghiệp: bị, lợn, gia cầm; trâu, dê cừu Trong đó, thịt lợn phổ biến nhất, chiếm 36%, gia cầm, 33% thịt bị, 24% Một số khu vực khác cịn có thêm thịt lạc đà, bò tây tạng, ngựa, đà điểu, bồ câu, chim cút… ngồi cịn thịt cá sấu, rắn, thằn lằn… Bảng Số lượng vật nuôi tỷ trọng loại thịt (ĐVT: triệu con) Loại vật nuôi Bò Lợn Gia cầm (tỷ) Tỷ trọng thịt (%) 1345 1469 1558 24 821 831 993 36 10 16 19 33 (cả thịt Dê cừu 1431 1721 1931 34 khác nữa) Việc tiêu thụ thịt phụ thuộc vào văn hóa, sở thích, niềm tin, tơn giáo người tiêu dùng Hiện nay, mức tiêu thụ thịt bình quân đầu người giới gần 42 kg/năm, tiêu không ngừng tăng lên chênh lệch vùng khu vực Tại nước phát triển, tiêu thụ bình quân 30 kg, nước phát triển 80 kg Các chuyên gia dự đoán rằng, đến năm 2050, sản lượng thịt toàn giới tăng gấp đôi, vào khoảng 465 triệu Sự tăng giá lương thực, thực phẩm thời gian gần thúc đẩy người tiêu dùng lựa chọn loại thịt giá rẻ hơn, chẳng hạn thịt gà Sản lượng thịt gia cầm toàn cầu năm 2007 93 triệu tấn, tăng 4% hàng năm Hoa Kỳ nước sản xuất sản phẩm gia cầm lớn giới, nước Argentina, Brazil, Trung Quốc, Philippin, Thái Lan Ấn Độ có mức tăng chậm lây lan mạnh vi rút H5N1, dịch cúm gia cầm giết hàng triệu gia cầm Năm 2007, sản lượng thịt lợn tăng gần %, đạt 101 triệu Cũng năm này, dịch bệnh đường hơ hấp làm giảm triệu Trung Quốc Tuy vậy, nước tiếp tục dẫn đầu giới sản xuất thịt lợn, cho dù ngành chăn nuôi lợn mở rộng Nam Mỹ: Argentina, Brazil, Chile… nhờ vào lợi có thức ăn dồi dào, giá rẻ Trong năm 2007, sản lượng thịt bò tăng 2,3 %, đạt gần 67 triệu Hoa Kỳ nước lớn giới sản xuất sản phẩm thịt bò Mặc dù vậy, 56 % sản lượng thịt bò nước phát triển cung cấp Về thức ăn, 1/3 ngũ cốc 90% đậu tương giới để làm thức ăn cho người mà để làm thức ăn gia súc Sản xuất đậu tương làm thức ăn gia súc ước tính tăng 60% năm 2020 Sự gia tăng làm nhiều cánh rừng đại ngàn quý giá Bra-xin, Pa-ra-goay Argentina, làm môi trường sống hoang dã đa dạng sinh học Việc trồng đỗ tương làm đất/ha/năm sói mịn rửa trôi (WWF), nhiều cánh rừng bị thu hẹp lại, nhường chỗ cho cánh đồng đậu tương bạt ngàn Chăn nuôi tức chuyển đạm thực vật thành đạm động vật Việc sản xuất protein động vật từ thực vật giảm hiệu nhiều Trên diện tích acer (gần 4000 m2), trồng đậu tương thu 356 pound (0,45kg) protein hữu dụng; lúa 261; ngô 211; ngũ cốc khác 192; lúa mì 138; đó, diện tích đó, sản xuất sữa thu 82 pound; trứng 78; thịt loại 45; thịt bò 20 pound protein hữu dụng mà 1987 1997 2007 Tăng từ 1987-2007 (%) 16 21 95 Về lượng, cần phải chuyển hóa 4,5 calo thực vật để có calo trứng, với thịt bò calo Để sản xuất kg thịt hơi, người ta phải tiêu tốn 10 kg thức ăn cho bò, - 5,5 kg cho lợn 2,1 - kg cho gà Sản xuất chăn nuôi tiêu thụ nhiều nước sạch, từ1995-2025, lượng nước tăng lên 71% Dự kiến, đến năm 2025, 64% dân số giới sống khu vực thiếu nước ( IFPRI, FAO, 2006) Trên giới, bình qn người tiêu thụ18.250 lít nước/năm, đó, để sản xuất kg thịt bị, tiêu thụ tới 20.000 lít nước (Liu J Savenije H 2008 Lunqvist J et al 2008 SIWI) Con giống: năm qua, nhà chăn nuôi nỗ lực nghiên cứu để cải tiến chất lượng thịt sản phẩm chăn nuôi, đặc biệt kết hợp đặc điểm tốt vật nuôi biện pháp lai giống, họ tạo nhiều tổ hợp vật ni có chất lượng thịt thân thịt cao, có khả kháng bệnh Giống bò: bò gốc châu Á bò Brahman, Gyr cùng lai chúng phổ biến hầu nhiệt đới Các giống Angus, Charolais, Hereford, Limousin Simmental phổ biến châu Âu Bên cạnh đó, giống bị Wagyu Nhật Bản lai chúng với bò châu Âu ngày phổ biến Giống gà: hầu hết giống gà nhà giới có nguồn gốc từ giống gà lơng màu châu Á, chúng to hơn, có suất cao tổ tiên, chia làm nhóm: chuyên trứng, chuyên thịt (hoặc kiêm dụng), làm cảnh gà chọi, bao gồm 1233 giống công nhận Hầu hết gà thương phẩm lai Giống lợn: khắp giới, có nhiều giống lợn địa tồn tại, chúng thích nghi tốt với điều kiện địa phương Lợn thương phẩm bao gồm giống chủ yếu: Landraces (Đan Mạch, Đức, Hà Lan, Ý…), giống Đại bạch châu Âu, lai với giống Pietrain Bỉ Ở châu Á, có giống lợn đen Bắc Kinh, Meissan, Trung Quốc Móng Cái Việt Nam phổ biến Cũng gà, hầu hết lợn thương phẩm lai 1.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ TRỨNG Từ 1990 -2005, sản lượng trứng toàn giới tăng gấp đôi, đạt 64 triệu tấn, thấp 1% so với năm 2004 Ngày nay, giới nuôi khoảng 4,93 tỷ gà đẻ, suất trung bình 300 trứng/năm Theo dự kiến FAO, đến năm 2015, giới sản xuất 72 triệu trứng Trong bốn thập kỷ vừa, sản xuất trứng liên tục tăng lên Hoa Kỳ, Nhật Bản, Ấn Độ, Mê-hi-cơ Hầu phát triển có sản lượng trứng tăng nhằm đáp ứng nhu cầu tăng dân số Từ 1990 đến 2005, Trung Quốc chiếm 64 % tăng trưởng sản lượng trứng tồn giới Năm 2005, Trung Quốc sản xuất gần 44% sản lượng trứng toàn cầu, đạt 28,7 triệu tấn, gấp năm lần nước đứng bảng phân loại, xu hướng tiếp tục Dự đoán, đến năm 2015, sản lượng trứng nước tăng lên 23% Năm 2000, nước phát triển châu Á sản xuất gấp hai lần sản lượng trứng tất nước công nghiệp phát triển Sản lượng trứng Hoa Kỳ năm 2005 tăng 13% so với năm 1995 (trong Trung quốc 34% kỳ) Các nước Anh, Nhật Bản, Hung-ga-ri, Đan Mạch, sản lượng trứng năm 2000 thấp năm1998 Từ năm 1961 - 2000, nước công nghiệp phát triển tốc độ tăng trưởng thấp, đạt 1,6%; tăng từ 18 triệu đến 20 triệu tấn, cung bão hòa vượt nhu cầu nước Ở nước công nghiệp, người dân tiêu thụ trứng gấp lần so với nước phát triển, trung bình 226 quả/năm Có 30 quốc gia có tốc độ tăng trưởng bình qn đầu người nhanh nhất, có Trung Quốc, Li-bi… FAO dự báo tương lai, tốc độ tăng trưởng mạnh tiêu thụ trứng giới nước phát triển Trung Quốc, nơi mà thu nhập dân số tăng mạnh 1.3 CÁC HỆ THỐNG CHĂN NUÔI Tổ chức FAO (Sere Steinfeld, 1996) xác định có hệ thống chăn ni chính: hệ thống cơng nghiệp, hệ thống hỗn hợp hệ thống chăn thả Hệ thống chăn nuôi công nghiệp hệ thống vật nuôi tách khỏi mơi trường chăn ni tự nhiên, tồn thức ăn, nước uống… người cung cấp có hệ thống thu gom chất thải Các hệ thống cung cấp 50% thịt lợn thịt gia cầm tồn cầu, 10 % thịt bị cừu Các hệ thống thải lượng chất thải độc hại gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Hệ thống hỗn hợp, hệ thống trang trại có sản xuất trồng trọt chăn ni Đây hệ thống cung cấp 54% lượng thịt, 90 %lượng sữa cho toàn giới Đây hệ thống chủ yếu chăn nuôi nhỏ lẻ nước phát triển Hệ thống chăn thả hệ thống chăn nuôi mà 90 % thức ăn cho vật nuôi cung cấp từ đồng cỏ, bãi chăn thả… 10% lại cung cấp từ sở khác Các hệ thống cung cấp cho giới 9% tổng sản phẩm thịt toàn cầu, nguồn thu nhập 20 triệu gia đình giới 1.4 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN Có xu đáng ý, chăn nuôi theo phương thức nuôi nhốt công nghiệp bị giảm mạnh phương tây (do hậu nặng nề mơi trường xã hội) lại bùng lên, phát triển mạnh châu Á, nơi mà nhà chăn ni tiến hành kinh doanh theo phương thức mà bị can thiệp cá nhân phong trào phản đối vi phạm quyền lợi động vật tàn phá môi trường Ở Trung Quốc nhiều nước phát triển khác, người ta chuyển từ sản xuất nông trại truyền thống, chăn thả nhỏ lẻ sang trang trại quy mô lớn, gần 60 % trứng Trung Quốc sản xuất năm 2005 sản xuất trang trại có từ 500 mái đẻ trở lên Ở nước phát triển, trang trại chăn nuôi lớn chủ yếu nằm khu vực gần hay thành phố lớn, gây ô nhiễm môi trường nặng nề, thách thức lớn kỷ 21 Trong thời gian gần đây, giới xuất ngày nhiều bệnh dịch mới, điển hình dịch cúm gia cầm, cúm lợn, tai xanh, bò điên…chúng lây lan nhanh điều kiện chăn nuôi chật chội, tập trung đông đúc Việc sử dụng thuốc kháng sinh tràn lan trang trại công nghiệp làm cho tượng nhờn thuốc trở nên phổ biến Ở Hoa Kỳ, ngành chăn nuôi tiêu thụ đến 70% tổng lượng thuốc kháng sinh hàng năm Từ tháng 11/2003 đến tháng 2/2004, Thái Lan, để ngăn chặn lây lan dịch cúm gia cầm, người ta hủy diệt gần nửa tổng số đàn gà đẻ 30 triệu nước Ngành chăn nuôi thải 18 % lượng khí gây hiệu ứng nhà kính (greenhouse gas GHG), lượng carbon dioxide chăn nuôi thải cao nhiều so với ngành giao thông vận tải Bên cạnh đó, ngành cịn thải 37 % khí methane (làm nóng trái đất, tác hại gấp 20 lần ảnh hưởng khí carbon dioxide), 65% nitơ oxide, loại khí gây hiệu ứng nhà kính mạnh nhất, hầu hết từ phân động vật Phần lớn chất thải trang trại chăn nuôi công nghiệp vượt nhu cầu sử dụng trang trại trồng trọt lân cận Kết là, phân, từ chỗ nguồn phân bón cólợi trở thành chất thải độc hại: nitrat, kim loại nặng, thuốc kháng sinh … phân thấm vào nước ngầm, gây ô nhiễm nước bề mặt, đe dọa nghiêm trọng sức khỏe cộng đồng Thái Lan thành công đưa sách đánh thuế cao trang trại vùng có bán kính cách trung tâm thủ đô Bangkok 100 km, nhờ vậy, thập kỉ qua, số lượng gia súc khu vực giảm rõ rệt Theo Tiến sĩ Kate Rawles, kỷ 20, nhân loại đặt mục tiêu để phát triển bền vững: bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế đảm bảo công xã hội Sang kỷ 21, bổ sung thêm mục tiêu nữa, đảm bảo quyền lợi động vật (animal welfare) Nguồn: Katie Carrus, Brian Halweil, 2008 Webmaster, FAO, 2009 TÌNH HÌNH CHĂN NI Ở VIỆT NAM Bảng Số lượng gia súc gia cầm nước ta số năm gần Năm Trâu Bò Lợn Ngựa 2004 2005 2006 2007 2869,8 2922,2 2921,1 2996,4 4907,7 5540,7 6510,8 6724,7 26143,7 27435,0 26855,3 26560,7 110,8 110,5 87,3 103,5 ĐVT: ngàn Gia cầm Dê, cừu (Ngàn con) 1022,8 218,2 1314,1 219,9 1525,3 214,6 1777,6 226,0 Ngày 16 tháng 01 năm 2008, Chính phủ có Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg chiến lược phát triển chăn ni đến năm 2020 Theo định đó, đến năm 2010 2015, mức tăng trưởng bình quân: giai đoạn 2008-2010 đạt khoảng 8-9% năm; giai đoạn 2010-2015 đạt khoảng 6-7% năm giai đoạn 2015-2020 đạt khoảng 5-6% năm; Sản lượng thịt xẻ loại: đến năm 2010 đạt khoảng 3.200 ngàn tấn, đó: thịt lợn chiếm 68%, thịt gia cầm chiếm 27%, thịt bò chiếm 3%; đến năm 2015 đạt khoảng 4.300 ngàn tấn, đó: thịt lợn 65%, thịt gia cầm 31%, thịt bị 3%; đến năm 2020 đạt khoảng 5.500 ngàn tấn, đó: thịt lợn 63%, thịt gia cầm 32%, thịt bị 4%; Sản lượng trứng, sữa: đến năm 2010 đạt khoảng tỷ 380 ngàn tấn; đến năm 2015: khoảng 11 tỷ 700 ngàn tấn; đến năm 2020: khoảng 14 tỷ 1.000 ngàn Bình qn sản phẩm chăn ni/người: đến năm 2010 đạt: 36 kg thịt xẻ, 82 trứng, 4,3 kg sữa; đến năm 2015 đạt: 46 kg thịt xẻ, 116 trứng, 7,5 kg sữa đến năm 2020 đạt 56 kg thịt xẻ, 140 trứng 10 kg sữa Tỷ trọng thịt giết mổ, chế biến công nghiệp so với tổng sản lượng thịt đến năm 2010 đạt khoảng 15%; đến năm 2015 đạt 25% đến năm 2020 đạt 40% Đến năm 2020, tổng đàn lợn tăng bình quân 2,0% năm, đạt khoảng 35 triệu con, đàn lợn ngoại ni trang trại, cơng nghiệp 37% Tổng đàn gà tăng bình qn 5% năm, đạt khoảng 300 triệu con, đàn gà ni cơng nghiệp chiếm khoảng 33% Đàn thủy cầm giảm dần khoảng 52-55 triệu con; đàn thủy cầm nuôi công nghiệp tổng đàn tăng dần, bình qn 8% năm Đàn bị sữa: tăng bình qn 11% năm, đạt khoảng 500 ngàn con, 100% số lượng bị sữa ni thâm canh bán thâm canh Đàn bị thịt: tăng bình qn 4,8% năm, đạt khoảng 12,5 triệu con, bị lai đạt 50% Đàn trâu: ổn định với số lượng khoảng 2,9 triệu con, nuôi tập trung chủ yếu tỉnh miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ Tây Nguyên Đàn dê cừu: tăng bình quân 7% năm, đạt khoảng 3,9 triệu 3.TÌNH HÌNH CHĂN NI CHIM BỒ CÂU Ở Việt Nam giới, bên cạnh việc chăn nuôi động vật nông nghiệp truyền thống, chăn nuôi bồ câu biết đến từ lâu Bồ câu loài chim phổ biến, sống hầu hết thành phố giới Tại châu Âu, chúng xem dân cư quen thuộc thành phố du khách người yêu chim cho ăn ngày nơi cơng cộng Cịn Đơng Nam Á, đàn bồ câu thường có chủ, chúng ni thả mục đích làm chim cảnh để lấy thịt Bồ câu lấy thành phố làm nhà, chúng thích sinh sản nhanh, nhà chức trách có tán thành hay khơng Bồ câu mắt xích q giới tự nhiên sống Môi trường sống nhân tạo bồ câu minh chứng cho tình thương mà người dành cho chúng Để thấy rõ điều này, lần lại khứ- thời mà bồ câu chưa có thành phố- để nhận điều kỳ thú sảy Tổ tiên bồ câu nhà bồ câu hoang sống thành thị Columba livia (Rock Dove hay Rock Pigeon) Việt Nam gọi chúng tên hoang dã Gầm Ghì Đá, có lơng màu xám xanh với vằn cánh rộng, màu đen Gầm Ghì Đá có Ấn Độ, Trung Quốc, Đài Loan Đông Nam Á Có tài liệu nói Gầm Ghì Đá có Châu Âu, Bắc Mỹ, Trung Nam Á Rất tiếc khơng có thơng tin, tài liệu nơi mà Gầm Ghì Đá sống hoang dã nước ta Gầm Ghì Đá sống hoang dã vách đá, lèn đá, hốc đá cheo leo Chúng bị bắt, hóa để lấy thịt, gây giống làm chim cảnh bồ câu đua Những bị xổng kết bầy sinh sôi thành quần thể đô thị; chúng chọn hốc cao nhà để làm tổ- y hệt tổ tiên chúng chọn hốc đá cheo leo để làm tổ nhằm tránh kẻ thù ăn thịt! Cùng với chim sẻ, bồ câu loài chim sinh sản nhanh gắn bó thân thiết với thành phố Nhiều bầy chim lưu trú làm tổ cao ốc, bay kiếm ăn vùng quê lân cận Bồ câu lồi ăn hạt, tổ tiên chúng tìm ăn ngũ cốc rơi vãi cánh đồng, san phơi, đường đi…, đây, chúng chấp nhận bánh mì thức ăn khác người Chim bồ câu đua Hiện nay, bồ câu có lơng Gầm Ghì Đá ni nhiều Đài Loan để làm chim bay đua Các tay nuôi nhà nghề rành xem tướng, mắt, cánh đuôi bồ câu để tuyển chọn chim đua Chúng nuôi với chế độ dinh dưỡng đặc biệt huấn luyện bay đua không phận quanh trại nhà hiệu lệnh cịi Thật đáng ngạc nhiên người ta dùng còi để thúc chúng tăng tốc dùng ống nhòm để quan sát- bay nhanh chọn để thi đua Nhờ vào tập tính kỳ diệu biết tìm chỗ nên bồ câu sử dụng để bay đua Bồ câu thường bay kiếm ăn xa vài chục km, bay đua tìm đường từ khoảng cách trăm hay chí ngàn dặm khơng khó khăn Những thi bồ câu đua Đài Loan chun nghiệp có quy mơ lớn Người ta dùng tàu lớn tàu chở container, đó, người ta đặt nhiều chuồng sắt khổng lồ, nhốt "thí sinh" bay thi để đưa chúng khơi Rồi từ khoảng cách xa bờ trăm dặm, chúng thả đồng loạt để bắt đầu bay đua vào bờ Mỗi chủ nuôi chờ đợi chim bay chuồng để tháo lấy mã số đăng ký thi mang đến trung tâm trọng tài để ghi nhận Thấy cảnh thắp chờ chim, vui sướng thất vọng " khổ chủ " mà thấy tội nghiệp Một phát ống nhịm có bay hướng mình, họ dùng cịi thúc gọi, hướng dẫn chim bãi đáp quen thuộc, dùng sào dài lùa chim vào chuồng Có số khơng chịu rời tàu, kiệt sức, gục ngã đường rơi xuống biển Nạn súng làm sụt giảm nhiều bầy bồ câu hoang thành phố Qua đợt dịch bệnh, bồ câu thả rong bị khử nhiều súng trường học cơng viên Trí nhớ bồ câu Chim bồ câu nhớ tới 1.000 ảnh Các chuyên gia Viện Nghiên cứu thần kinh Mediterranean, Viện Nghiên cứu Khoa học Quốc gia (Pháp) cho hai chim bồ câu xem hàng nghìn ảnh Sau vài tháng, họ cho chúng xem lại huấn luyện chúng cách dùng mỏ để vẽ vòng tròn dấu gạch chéo lên ảnh mà chúng nhìn thấy Thử nghiệm lặp lại nhiều lần tháng sau Kết cho thấy, số lượng ảnh mà chim nhớ dao động từ 800 tới 1.000 Vì vậy, bạn đừng ngạc nhiên lũ chim bồ câu nơi bạn sống thả phân vào ôtô chúng rời tổ bay kiếm ăn, xe nằm vị trí bãi đỗ Đơn giản hình ảnh xe in sâu vào não chúng Khả ghi nhớ tuyệt vời bồ câu lý loài chim người huấn luyện để đưa thư Bồ câu đưa thư Người Ai Cập cổ nắm bắt khả đưa thư loài chim bồ câu, vào thời giờ, khả kỳ diệu loài chim điều bí mật Khả phi thường "sứ giả hịa bình" vừa nhóm nhà khoa học người Anh khám phá Thật ngạc nhiên bồ câu đưa thư đơn giản lần theo tuyến đường, giống người vậy.Các nghiên cứu trước khẳng định chim bồ câu có khả bắt chước ghi nhớ tốt, chế tạo khả ẩn số Một giả thiết nhiều người chấp nhận cho q trình tiến hóa thúc đẩy khả ghi nhớ dài hạn, cho phép động vật nhớ kiện đặc biệt giới bên ngồi có hành vi phù hợp với kiện Do đó, để sinh tồn, khả ghi nhớ dài hạn động vật ngày hoàn thiện Bằng cách mà chim tìm thấy đường nhà bay khỏi thành phố với chặng đường dài hàng ngàn dặm? Có giả thuyết cho rằng, chúng dựa vào khả khứu giác đồng hồ hay la bàn chúng Để chứng minh thêm khả tìm đường nhà chim bồ câu khác, nhà khoa học tiến hành vơ số thí nghiệm khác nhau, kể việc cắt dây thần kinh khứu giác chúng Khi dây thần kinh bị cắt đứt, lồi bồ câu khơng đủ khả để tìm hướng Những nhà khoa học thừa nhận khả tìm hướng bay khứu giác bồ câu Tuy nhiên, thí nghiệm khơng rõ ràng, liệu bồ câu có đánh hành trình bay bầu trời hay không? Họ dùng la bàn từ tính y học đặt gần quan khứu giác đôi mắt chúng Những vật dụng giúp chúng tính tốn phạm vi từ trường trái đất Một số loài động vật khác thường sử dụng loại công cụ để định vị hướng hay vạch lộ trình chuyến chúng: lồi gà có "la bàn khứu giác"; lồi chim họa mi phụ thuộc vào ánh sáng mặt trời, góc độ ánh sáng biết tia sáng phân cực Trong hành trình du ngoạn năm tới Mexico, loài bướm Monarch sử dụng đường ánh sáng phân cực Động vật biển thường sử dụng mốc định vị tín hiệu thị giác mặt biển để tìm thấy đường Lồi cá voi thường phân biệt vị trí địa lý âm thanh, lồi cá mập rùa biển sử dụng điện trường để tìm vị trí đánh dấu đường Trong đó, loài cá mập sống mực nước cạn ngang qua vùng xích đạo bờ biển Ấn Độ Dương lại nhìn trời đêm để định vị Phải bồ câu có khả đặc biệt nhờ quan khứu giác Thật ra, toàn giả thuyết rắc rối, chim bồ câu thường dựa vào môi trường tự nhiên thân thuộc cột mốc ranh giới nhân tạo để nhận biết vùng lãnh thổ gần nhà Các nhà khoa học Anh rằng: chim bay theo đường nhỏ, tới đường quốc lộ, bay ngang qua phố bay theo đường vịng, chí điều khiến chuyến bay chúng tăng lên vài dặm hải lý Một nghiên cứu gần nhận định: loài chim bồ câu nắm bắt hiệu đường chúng bay có đơi Nếu có bạn đồng hành, chúng đủ thông minh để làm đường ngắn lại bay Sau 10 năm nghiên cứu chim bồ câu đưa thư thơng qua hệ thống định vị tồn cầu (GPS), nhóm chuyên gia làm việc Đại học Oxford vô ngạc nhiên phát "các bưu tá viên" khơng tìm đường đến địa người nhận thư cách định hướng theo mặt trời Chúng bay dọc theo đường lớn, chuyển hướng giao lộ, chí vịng theo bùng binh! Khám phá đăng tải tờ Daily Telegraph Khi trả lời vấn, GS Tim Guilford cho biết: "Việc thực khiến nhóm nghiên cứu ngã người Thật ấn tượng chứng kiến chim bồ đưa thư bay theo tuyến đường phụ Oxford A34, bay vịng trạm đèn giao thơng trước lượn theo bùng binh" Theo Guilford, chim bồ câu tự tìm đường thực hành trình dài, lần "làm nhiệm vụ" Khi bay nhiều lần tuyến đường, chúng thường nghỉ ngơi chỗ quen thuộc đường Chim bồ câu huyền thoại Chim bồ câu biểu tượng hồ bình, nguồn gốc sau: Trong Kinh Thánh có đoạn này: “Thượng đế Jehova tạo đàn ông Adam, lại lấy xương sườn Adam tạo phụ nữ- bà Eva, từ cháu họ sinh sơi nảy nở làm ăn sinh sống hưng thịnh Nhưng nhân loại lại sản sinh kẻ tham lam hưởng lạc, khơng nghĩ tới chuyện lao động, nảy sinh tội lừa bịp, hủ hoá bạo lực, tảng đạo đức nhân loại bắt đầu bị hủy hoại Thượng đế giận, định dùng nạn hồng thuỷ để huỷ diệt giới Cháu đời thứ chín Adam Noe, có tộc trưởng tộc Hebrơ người trung thành với Thượng Đế Ông chủ trương giữ trọn nghĩa, căm ghét sâu sắc điều ác lồi người Thượng Đế thương người nên khơng nỡ để ông ta chết Một hôm Thượng Đế bảo Noe mặt đất bị hồng thuỷ nhấn chìm Noe phải làm thuyền hình vng có ba tầng để tránh nạn Noe tuân theo lời dặn Thượng Đế, làm xong thuyền hình vng, đưa tất người gia đình với gia súc, gia cầm nhà đưa lên thuyền Trận hồng thuỷ kéo dài 150 ngày, ngập chìm tất núi cao nhà cửa, làm chết tất lồi người, riêng có gia đình Noe vơ Đến nước sửa rút, Noe định thả chim bồ câu cho thám thính, chim lượn hết vòng bay Noe biết khắp nơi nước, chim khơng có chỗ để đậu Vài ngày sau, Noe lại thả chim bồ câu Lúc bồ câu trở về, mỏ ngậm nhánh trám mầu xanh, Noe nhìn thấy sung sướng, ơng hiểu nước lụt rút, để lộ nhánh non nhô lên khỏi mặt nước, ơng đưa tất gia đình trở lục địa, bắt đầu xây dựng sống mới” Chuyện chim bồ câu nhánh trám báo trước sống hồ bình an lành theo Kinh Thánh mà phổ biến toàn giới Đến năm 30 kỷ XVII, châu Âu nổ chiến tranh kéo dài 30 năm trời, làm cho châu Âu, đặc biệt nhân dân Đức chìm đau thương trầm trọng Thời giờ, số thành thị nước Đức, lưu hành thứ khăn kỷ niệm, vẽ hình chim bồ câu ngậm nhành trám, phản ánh nguyện vọng mong chờ hồ bình nhân dân, chim bồ câu nhánh trám tượng trưng cho hồ bình Sau Chiến tranh giới thứ hai, nhà hoạ sỹ lớn Picasso vẽ chim bồ câu trắng bay, gửi tặng Đại hội Hồ bình tồn giới, người ta gọi chim bồ câu Chim bồ câu hồ bình Đó câu chuyện Kinh Thánh, cịn Kinh Phật có đoạn Đức Phật kể rằng: thuở xưa, lúc nhà vua Dòng Bra-ma-na ngự trị Bra-ma-na-thi, Đức Phật Như Lai bồ câu sống an vui với cha mẹ, họ hàng cánh rừng nhiều trái ngon nước Để cung cấp nước cho chim con, – tuần đầu người ta thường dùng máng chụp (máng galon) Cuối tuần lễ thứ hai dùng máng uống tự động hình trụ hay máng dài Cần tối thiểu 1-1,5 cm chiều dài máng uống cho chim Nếu dùng hệ thống máng núm, cần 15-20 núm Các máng uống phải đặt để nước không rơi vãi làm ướt lớp độn chuồng rôi xuống lồng bên dưới, khơng làm bẩn nước máng Vì máng uống cần đặt sàn đỡ lưới tôn, bên có lưới bảo vệ Nên bố trí xen kẽ máng ăn máng uống Mỗi ngày cần thay nước cho chim lần Máng uống phải vệ sinh hàng ngày theo qui trình vệ sinh thú y Cần kiểm tra lượng nước uống hàng ngày đàn chim để đánh giá tình hình sức khoẻ chúng Chăm sóc chim thịt Nhiệt độ độ ẩm chuồng ni Để chim sinh trưởng tốt, cần đảm bảo nhiệt độ độ ẩm chuồng nuôi thích hợp Đặc biệt hai tuần tuổi đầu tiên, khả điều tiết thân nhiệt chim Trong đó, chim ni thịt lại có cường độ sinh trưởng cao nên vấn đề sưởi ấm giai đoạn cần phải ý Chuồng nuôi phải sưởi ấm để đạt nhiệt độ cần thiết trước đưa chim vào chuồng Phải kiểm tra nhiệt độ lớp độn chuồng, chim dễ bị nhiệt qua chân, vậy, úm chim lớp độn chuồng phù hợp Nhiệt độ chuồng nuôi ngày không đảm bảo ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức đề kháng khả sinh trưởng đàn chim Nhiệt độ thích hợp chim thịt tuỳ theo tuổi, tuần tuổi thứ nhất, nhiệt độ chụp sưởi từ 35 -330C, nhiệt độ chuồng nuôi từ 32 - 300C Từ tuần tuổi thứ 2, tuần giảm 20C, sau tuần tuổi nhiệt độ thích hợp chuồng ni 200C Độ ẩm thích hợp khơng khí chuồng ni từ 65 – 70% Cũng nuôi chim sinh sản giai đoạn chim non, để đánh giá nhiệt độ có thích hợp với chim khơng, vấn đề quan trọng quan sát tập tính đàn chim đọc nhiệt kế Chế độ chiếu sáng Chim thịt cần chiếu sáng 23 - 24 /ngày - tuần đầu Sau nên dùng chế độ chiếu sáng ngắt quãng dùng thời gian chiếu sáng tự nhiên Cường độ chiếu sáng tuần lễ đầu 40lux hay 4w/ m2 chuồng Cường độ giảm dần đến 21 ngày tuổi cần ánh sáng mờ với cường độ – lux hay 0,7 – 0,8 w/m2 chuồng Ánh sáng phải phân bố chuồng nuôi sử dụng loại công suất đèn Nên dùng đèn có cơng suất thấp, tuyệt đối khơng dùng bóng đèn có cơng suất cao (từ 100w trở lên) chúng gây căng thẳng cho đàn chim Sự thơng thống Nhu cầu oxy chim thịt cao, hay nói cách khác yêu cầu lượng khơng khí lớn Cần đảm bảo nhu cầu thơng thống cho chim thịt có suất cao Trong điều kiện nhiệt độ chuồng ni thích hợp, nhu cầu lượng khơng khí chim thịt từ – 5m3/kg khối lượng thể /giờ Tốc độ gió chuồng ni hai tuần tuổi đầu 0,2 – 0,3 m/giây Các tuần sau tăng dần mức 0,3 – 0,6m/giây Vào mùa hè, trời nóng, tốc độ gió tăng lên đến m/giây Cần tạo luồng khơng khí chiều chuồng ni để cung cấp khí đẩy khí độc ngồi Mật độ ni 166 Bình thường, người ta ni 25-30 con/lồng; trời nóng ni 20 con/lồng để tránh chim chết chuồng chật Sử dụng rèm che Trong hai tuần dầu rèm che phải đóng kín ngày đêm để tránh gió lùa Từ tuần thứ ba đóng rèm bên có gió thổi Tuy nhiên việc đóng hay mở rèm che cịn phụ thuộc vào thời tiết sức khoẻ đàn chim Từ tuần thứ tư, rèm che mở hoàn toàn, trừ thời tiết xấu (giông, bão, mưa…) đàn chim bị bệnh đường hô hấp Quản lý chim thịt thương phẩm Cần có đầy đủ sổ sách theo dõi đàn chim vấn đề trạng thái sức khoẻ; thức ăn, nước uống; thời tiết, khí hậu; chu chuyển đàn, khả sinh trưởng, lịch dùng thuốc thú y… Hình 7.8 Thân thịt chim cút 7.7 KHẢO SÁT NĂNG SUẤT CHIM CÚT NHẬT BẢN NUÔI TRONG NÔNG HỘ Để đánh giá hiệu nuôi chim cút Nhật Bản nông hộ khu vực tỉnh Bắc Ninh, thử nghiệm khảo sát mơ hình chăn ni 3000 chim sinh sản (gồm đàn đẻ trứng ăn đàn đẻ trứng giống, có ghép cút trống) 5000 chim thịt, kết sau A Trên đàn cút sinh sản Tỷ lệ nuôi sống: từ – tuần tuổi lỷ lệ nuôi sống đạt 97.5 %, từ – tuần tuổi, tỷ lệ nuôi sống 98,65– 99,88%, từ – 12 tuần tuổi tỷ lệ nuôi sống 98,65% Từ tuần 12 trở tỷ lệ nuôi sống đạt 99.9% Tỷ lệ ni sống bình qn cho kỳ (đến12 tuần tuổi) 93, 56% Khối lượng chim cút hậu bị từ – 12 tuần tuổi 167 TT Bảng 7.12 Khối lượng chim cút hậu bị từ – 12 tuần tuổi Khối lượng thể (g) Cv(%) X ± mx 7.4 ± 0.21 14.44 ± 0.40 26.46 ± 0.65 Trống SS X ± mx 48.7 ± 1.11 79.5 ± 1.63 98.8 ± 1.91 120.7 ± 2.02 130.1 ± 1.98 132.6 ± 1.84 134.2 ± 1.59 135.9 ± 1.57 136.8 ± 1.46 137.4 ± 1.30 140.1 ± 1.30 10 11 12 24 15.87 15.32 13.65 Mái Cv (%) 12.58 10.26 9.7 9.18 8.37 7.62 6.52 6.34 5.87 5.21 5.12 X ± mx 50.7 ± 1.25 81.1 ± 1.68 101.5 ± 1.9 128.7 ± 2.4 144.5 ± 2.4 150 ± 2.26 154.3 ± 2.1 158.3 ± 1.9 161.3 ± 1.8 163.2 ± 1.7 170.2 ± 1.8 Cv(%) 13.58 11.36 10.7 10.24 9.37 8.28 7.52 6.86 6.21 5.87 5.68 180 Khối lượng thể (g) 160 140 120 100 Trống Mái 80 60 40 20 10 11 12 Tuần tuổi Đồ thị 1: Khối lượng thể chim cút từ sơ sinh đến 12 tuần tuổi Giai đoạn từ – 3, chim cút trống mái nuôi chung với cho ăn tự Kết thúc giai đoạn này, chim trống nặng 48.7 g, chim mái nặng 50.7 g/con Đến tuàn tuổi, khối lượng chim tương ứng 120.7g 128.7g; đến 12 tuần tuổi Khi chim mái vào đẻ, khối lượng thể chim cút trống mái tăng chậm lại dần vào ổn định Đến tháng tuổi trống nặng 140g/con, mái nặng 170g/con 168 Quy luật đẻ trứng chim cút Bảng 7.13 Diễn biến tỷ lệ đẻ trứng chim cút Ngày tuổi C v(%) X ± mx Chỉ tiêu 41.01 ± 0.29 46.31 ± 0.33 57.03 ± 0.53 133.12 ± 0.98 Tuổi đẻ 5% Tuổi đẻ 30% Tuổi đẻ 50% Tuổi đẻ cao 1.21 1.11 1.62 1.33 Nuôi nông hộ, đàn chim đẻ 5% vào 43 ngày, tuổi đẻ 50% 68 ngày tuổi đẻ đỉnh cao 133 ngày (19 tuần tuổi) Kết cao so với kết Trần Huê Viên: tuổi đẻ 5% 40.2 ngày, tuổi đẻ 50 % 46 ngày Tỷ lệ đẻ suất trứng Bảng 7.14 Tỷ lệ đẻ suất trứng chim cút Tuần tuổi 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 31 33 35 37 39 41 43 45 47 TB Tỷ lệ đẻ (%) X ± mx 21.27 ± 0.23 48.8 ± 0.54 81.2 ± 0.94 89.74 ± 1.19 91.86 ± 1.06 93.5 ± 1.20 95.4 ± 1.17 92.3 ± 1.30 90.09 ± 1.20 89.52 ± 1.10 89.18 ± 1.21 86.6 ± 1.11 85.03 ± 0.91 84.5 ± 0.76 81.13 ± 1.14 78.6 ± 1.45 73.16 ± 1.36 73.01 ± 1.07 71.73 ± 0.88 70.02 ± 1.22 66.74 ± 0.81 81.60 ± 0.86 Năng suất trứng (trứng/mái/tuần) X ± mx 1.48 ± 0.01 3.41 ± 0.03 5.68 ± 0.06 6.28 ± 0.08 6.43 ± 0.07 6.54 ± 0.08 6.67 ± 0.08 6.46 ± 0.09 6.30 ± 0.08 6.26 ± 0.07 6.24 ± 0.08 6.06 ± 0.07 5.95 ± 0.06 5.91 ± 0.05 5.67 ± 0.08 5.50 ± 0.10 5.12 ± 0.09 5.11 ± 0.07 5.02 ± 0.06 4.90 ± 0.8 4.67 ± 0.05 5.71 ± 0.06 Cv(%) 1.88 1.92 2.02 2.31 2.01 2.24 2.13 2.45 2.31 2.14 2.36 2.24 1.87 1.56 2.45 3.21 3.24 2.56 2.13 3.02 2.12 1.83 169 Cv(%) 1.86 1.93 2.01 2.24 2.12 2.24 2.14 2.46 2.32 2.15 2.36 2.26 1.83 1.52 2.45 3.19 3.23 2.55 2.10 3.06 2.15 1.85 Tỷ lệ đẻ ĐỒ THỊ ĐẺ TRỨNG 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 46 Tuần tuổi Đàn chim cút bắt đầu đẻ trứng đầu tuần thứ (ngày thứ 41) Sau tỷ lệ đẻ tăng nhanh đạt đỉnh cao tuần 19 – 21 95,4% sau giảm từ từ trì tỷ lệ đẻ 80 – 90 % đến 35 tuần tuổi Sau giảm xuống, đến 47 tuần tuổi, tỷ lệ đẻ 65 %, giai đoạn loại thải chim cút mái Qua 10 tháng đẻ, tỷ lệ đẻ trung bình chim cút 81.60 %, sản lượng trứng trung bình 244.8 Kết tương đương với kết nghiên cứu tác giả Trần Huê Viên, 1999 (80.57%) Tiêu tốn thức ăn Bảng 7.15 Tiêu tốn thức ăn giai đoạn cút cút hậu bị Tuần tuổi Cả kỳ Tiêu tốn thức ăn (g/con/tuần) X ± mx 35.4 ± 0.29 64.5 ± 0.58 95.6 ± 1.12 109.6 ± 1.34 140.5 ± 1.50 164.5 ± 1.78 610.1 ± 4.04 Cv(%) 1.43 1.58 2.03 2.12 1.86 1.88 1.25 Tiêu tốn thức ăn giai đoạn cút từ – tuần tuổi 195,5 g/con/tuần, giai đoạn hậu bị 414.6 g/con/tuần 170 Bảng 7.16 Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng Tuần tuổi 11 15 19 23 27 31 35 39 43 47 Trung bình TTTĂW/10 trứng ăn(g) X ± mx 1109.21 ± 30.73 298.39 ± 7.40 264.96 ± 6.88 256.28 ± 6.80 272.61 ± 5.98 251.27 ± 5.36 291.42 ± 6.89 306.79 ± 6.37 341.30 ± 8.27 353.15 ± 7.34 379.23 ± 9.19 302.32 ± 6.63 Cv(%) TTTĂW/10 trứng giống(g) X ± mx Cv (%) 4.3 397.86 ± 8.49 3.7 4.5 353.29 ± 8.36 4.1 4.6 341.71 ± 7.10 3.6 3.8 363.48 ± 8.81 4.2 3.7 335.03 ± 6.96 3.6 4.1 388.56 ± 8.52 3.8 3.6 409.05 ± 8.73 3.7 4.2 455.07 ± 10.77 4.1 3.6 470.87 ± 9.78 3.6 4.2 505.64 ± 12.26 4.2 3.8 403.10 ± 8.84 3.8 4.8 Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng tuần thứ cao, 1109.21g/10 trứng tuần chim cút bắt đầu đẻ, tỷ lệ đẻ cịn thấp, sau tiêu tốn thức ăn giảm xuống, đến tuần tuỏi thứ 19 256.28, thời kỳ tỷ lệ đẻ đạt cao 95.4% Các tuần tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng tăng dần tỷ lệ đẻ chim cút giảm Mức tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng giống cao nhiều so với trứng ăn đàn sinh sản, phải tính chi phí thức ăn cho chim trống (1 trống/3 mái) Tính chung cho thời kỳ đẻ trứng, tiêu tốn khoảng 302,56 g/10 trứng ăn 403,73g/10 trứng giống Chất lượng trứng chim cút Nhật Bản Bảng 7.17 Kết khảo sát chất lượng trứng lúc 19 tuần tuổi (n = 30) Chỉ tiêu Đơn vị Cv(%) X ± mx Khối lượng trứng g 11.74 ± 0.17 7.97 Khối lượng lòng đỏ g 3.79 ± 0.05 8.61 Tỷ lệ lòng đỏ % 32.3 ± 0.13 2.35 Khối lượng vỏ g 1.12 ± 0.02 10.67 Tỷ lệ lòng vỏ % 9.6 ± 0.05 3.21 Khối lượng lòng trắng g 6.82 ± 0.19 15.47 Tỷ lệ lịng trắng % 58.1 ± 0.36 3.45 Chỉ số hình dạng - 1.31 ± 0.01 6.47 Tỷ lệ lòng đỏ Hu Hu 82.32 ± 1.12 7.48 171 Khối lượng trứng chim cút 11.74 g, tỷ lệ vỏ 9.6 %, lòng trắng 58.1%, lòng đỏ 33,3 %, số hình dạng 1.31 đơn vị Haugh 82.32; 95% số trứng đẻ đạt tiêu chuẩn trứng ấp Kết theo dõi khả ấp nở Bảng 7.18 Một số kết khả sinh sản chim cút Nhật Bản Chỉ tiêu Cv(%) X ± mx Tỷ lệ trứng có phơi/trứng ấp (%) 94.67 ± 1.07 1.97 Tỷ lệ trứng nở/trứng ấp (%) 86.37 ± 1.09 2.19 Tỷ lệ chim loại I/chim nở (%) 95.67 ± 0.67 1.23 Tỷ lệ trứng nở /trứng có phơi(%) 91.24 ± 0.87 1.67 Tỷ lệ trứng có phơi/trứng ấp đạt 94.76% Tỷ lệ trứng nở/trứng ấp đạt 85.37% Tỷ lệ chim loại I/trứng ấp 82.63% Kết đạt sở ghép phối mái/1 trống Thời gian ấp trứng chim cút 16 ngày Sau tuần tuổi, tiến hành phân đàn trống mái dựa màu sắc lông, kết cho thấy, đàn chim cút nở ra, tỷ lệ chim mái cao hơn, trung bình 57,6 %; tỷ lệ trống 42,4% Hiệu kinh tế nuôi cút sinh sản Sau ni 11,5 tháng đàn chim cút sinh sản lý, chúng tơi tiến hành tính toán hiệu kinh tế Bảng 7.19 Hiệu kinh tế nuôi chim cút sinh sản Mục Phần chi Thức ăn (kg) Giống Khấu hao chuồng trại Tiền điện Thuốc TY Công lao động Tổng chi Phần thu Bán trứng Bán chim kết thúc vụ đẻ Bán phân Tổng thu Tổng lãi Lãi /tháng Số lượng Đơn giá Thành tiền (đ) 24 266,5 3000 6.400đ/kg 750 đ/con 155226000 2250000 2000000 200000 400000 17 250 000 169 926 000 10% CN x10,5 tháng x 1,5tr đ/tháng 712857 250 đ/quả 178214000 2800 10000 đ/con 28000000 20156 kg 320 đ/kg 6450000 212664000 35.338.000 292.000 Kết nuôi cút đẻ tính từ lúc sơ sinh đến loại thải Như lợi nhuận thu 36 938 000 đ, bình quân lãi 292 000 đ/tháng Đối với nơng hộ vừa mức thu nhập tốt 172 B Trên đàn cút thịt Khối lượng thể Bảng 7.20 Khối lượng thể chim cút từ nở đến tuần tuổi Khối lượng thể Tuần tuổi C v(%) X ± mx SS 7,1 ± 0,18 14,37 14,8 ± 0,36 13,56 30,69 ± 0,70 12,56 57,71 ± 0,96 9,17 92,22 ± 1,54 9,18 122,81 ± 1,96 8,75 139,75 ± 2,62 10,3 144,51 ± 3,33 12,63 Khối lượng (g) ĐỒ THỊ SINH TRƯỞNG TÍCH LŨY 160 140 120 100 80 60 40 20 0 173 Tuần tuổi Tốc độ sinh trưởng tương đối Bảng 7.21 Tốc độ sinh trưởng tương đối qua tuần tuổi Sinh trưởng tương đối (%) Tuần tuổi X ± mx C v(%) 70,31 ± 0,44 3,45 69,36 ± 0,45 3,6 61,13 ± 0,15 1,36 46,03 ± 0,21 2,56 28,45 ± 0,17 3,45 15,21 ± 0,09 3,25 4,26 ± 0,02 3,62 Phần trăm ĐỒ THỊ SINH TRƯỞNG TƯƠNG ĐỐI 80 70 60 50 40 30 20 10 174 Tuần tuổi Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối Bảng 7.22 Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối qua tuần tuổi Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày) Tuần tuổi X ± mx C v(%) 1,1 ± 0,006 3,25 2,27 ± 0,01 2,68 3,86 ± 0,02 2,65 4,93 ± 0,02 3,12 4,37 ± 0,02 3,21 2,89 ± 0,01 2,56 0,89 ± 0,005 3,25 Tăng trọng (g/con/ngày) ĐỒ THỊ SINH TRƯỞNG TUYỆT ĐỐI Tuần tuổi Lúc nở, chim cút nặng trung bình 7,1 g; đến tuần tuổi nặng 122,81g; tuần tuổi chim nặng 144,51g Tăng trọng tương đối chim cút giảm dần theo tuần tuổi Tăng trọng tương đối đạt giá trị cao tuần thứ đạt 70,31% Sau giảm dần, tăng trọng tương đối giảm nhanh từ tuần thứ trở Tuần đạt 28,45% đến tuần thứ 4,26% Tốc độ tăng trọng tuyệt đối chim cút không qua tuần tuổi, tăng dần đạt đỉnh cao tuần (4,93 g/con/ngày) Sau tuần thứ 5, tốc độ sinh trưởng tuyệt đối giảm dần nhanh (tuần thứ đạt 2,89 0,89 g/con/ngày) 175 Từ quy luật tăng trọng thu bảng đồ thị trên, thấy nên giết thịt chim cút lúc 4-5 tuần tuổi hợp lý Kết ngày tương tự kết công bố T.S Lin Qilu, trường Đại học Nông nghiệp Nam Kinh: Trung Quốc, chim cút thịt xuất chuồng lúc 4, khối lượng đạt khoảng 200g (to chim cút nuôi Việt Nam nhiều) Hiệu sử dụng thức ăn cút thịt Bảng 7.23 Hiệu sử dụng thức ăn cút thịt Tiêu tốn thức ăn/con (g) Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng Tuần tuổi C (%) C v(%) v X ± mx X ± mx SS-1 35,6 ± 0,29 1,43 4,62 ± 0,08 2,86 SS-2 99,61 ± 0,90 1,58 4,22 ± 0,08 3,25 SS-3 186,97 ± 2,19 2,03 3,69 ± 0,08 3,45 SS-4 296,52 ± 3,62 2,12 3,48 ± 0,05 2,34 SS-5 427,56 ± 4,59 1,86 3,69 ± 0,06 2,76 SS-6 585,48 ± 6,35 1,88 4,45 ± 0,07 2,86 SS-7 755,72 ± 8,76 2,01 5,56 ± 0,10 3,25 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng qua tuần tuổi giảm dần từ sơ sinh đến tuần thứ 4: từ 4,62 xuống 3,48kg thức ăn/kg tăng trọng, từ tuần thứ lượng tiêu thụ thức ăn tăng nhanh dần (tuần thứ nên đến 4,45 5,56 kg thức ăn/ kg tăng trọng) Kết khảo sát chất lượng thân thịt Bảng 7.24 Kết mổ khảo sát chim cút Nhật Bản lúc 35 ngày tuổi Trống Mái Trống + mái Chỉ tiêu KL sống (g) KL thân thịt (g) Tỷ lệ thân thịt (%) KL thịt lườn (g) Tỷ lệ thịt lườn (%) KL thịt đùi (g) Tỷ lệ thịt đùi (%) KL thịt lườn + đùi (g) Tỷ lệ thịt lườn + đùi (%) X ± mx Cv (%) X ± mx Cv (%) X ± mx C v (%) 120,20 ± 4,91 86,71 ± 3,50 72,14 ± 0,43 28,48 ± 1,56 32,85 ± 0,57 23,16 ± 0,44 26,72 ± 0,57 51,42 ± 1,97 59,30 ± 0,24 6,24 7,01 1,05 9,51 3,35 3,92 4,01 6,65 0,78 125,57 ± 5,27 93,66 ± 3,47 74,59 ± 0,21 31,86 ± 1,40 34,02 ± 0,34 25,55 ± 1,68 27,28 ± 0,24 57,42 ± 2,76 61,31 ± 0,57 5,86 6.43 0,51 7,65 1,76 7,63 1,65 8,34 1,78 122,88 ± 5,04 90,02 ± 2,65 73,36 ± 1,03 30,09 ± 1,33 33,43 ± 0,40 24,31 ± 0,88 27,01 ± 0,33 54,40 ± 1,70 60,44 ± 0,27 9,06 7,23 3,45 9,23 3,28 6,90 3,26 7,68 1,24 Ở giai đoạn 50 ngày tuổi tỷ lệ thân thịt chim cút đạt 73,36 (cút trống đạt 72,14%, cút mái đạt 74,59%) Tỷ lệ thân thịt cút mái cao cút trống Tỷ lệ thịt lườn chim cút trung bình đạt 33,43% (trống: 32,85%; mái: 34,02%), tỷ lệ thịt đùi trung bình đạt 27,01% (trống: 26,72%; mái: 27,28%) Hiệu kinh tế nuôi cút thịt 176 Chỉ tiêu Phần chi Thức ăn Giống Khấu hao chuồng Tiền điện Thuốc thú y Công lao động Tổng chi Phần thu Bán chim Bán phân Tổng thu Lãi Lãi/tháng Bảng 7.25 Kết nuôi chim cút thịt Số lượng Đơn giá Thành tiền (đ) 2095 kg 5000 7160 đ 750 đ/con 10% CN x1,2 tháng x 1,5 trđ/tháng 4800 1875 kg 4700 đ/con 320 đ/bao 15006000 3750000 150000 100000 200000 1800000 20986000 22560000 600000 23160000 2174000 1864000 Từ bảng ta thấy sau trừ tất chi phí (chưa tính cơng lao động) ni 5000 cút thịt bán lúc 35 ngày tuổi lãi 174 000 đồng, bình quân 864 000 đ/tháng Đối với sản xuất nơng hộ, mức thu nhập tốt 7.8 PHỊNG BỆNH CHO CHIM CÚT Nhìn chung, chim cút bị bệnh gà, thuận lợi cho người chăn ni, đồng thời, ưu điểm lại dễ gây tâm lý chủ quan… dẫn đến coi thường quy trình phịng chống dịch bệnh cho đàn chim Để đảm bảo chăn ni chim cút có hiệu cao, cần phải áo dụng nghiêm ngặt quy trình vệ sinh thú y (tham khảo thêm chương trình phịng bệnh cho gà cơng nghiệp) 7.7.1 Bệnh newcatle, cịn gọi bệnh dịch tả chim, bệnh nguy giểm số trại ni gà, chim (vì chim cút mẫn cảm với bệnh này, sau gà mà thơi), virus gây ra, nên phải phịng cách nhỏ vac xin lasota vào lúc chim tuần tuổi, sau đó, 35 tháng sau phải tiêm phòng nhắc lại vacxin newcatle hệ I cho chim Ngồi ra, chim cút cịn dễ mắc số bệnh sau đây: 7.7.2 Ngộ độc thức ăn Chim cút dễ nhạy cảm với loại thức ăn bị nhiễm nấm mốc, thức ăn cũ, ôi thiu Khi ăn phải thức ăn này, biểu chim bị gầy còm, ỉa chảy, nước, yếu, chậm, buồn bã, lảo đảo đứng lì chỗ với tư đầu chúc xuống Chim đẻ giảm suất trứng Chim ăn, đầu chúc xuống, co giật, đầu quay lia lịa, thụt lùi xoay quanh chỗ Phòng: lựa chọn nguyên liệu thức ăn tốt, thơm có hàm lượng dinh dưỡng thích hợp để trộn thức ăn Thức ăn trộn xong nên dùng 3-5 ngày Trong điều kiện Điều trị: ngừng thức ăn dùng, chọn lựa thức ăn tốt thay Tiêm I.M hỗn hợp: strychnin 1mg + vitamin B1 50 mg + vitamin B12 1000γ dùng cho 3-5 cút đẻ Đối với cút cho uống 10-15 cc Mỗi ngày uống hai lần 7.7.3 Suy dinh dưỡng Triệu chứng: + Chim cút ăn kém, chậm lớn, còi cọc, lông ngắn, khô, lông không đều, phân thường nhão, trắng xanh bất thường 177 + Cút đẻ cho suất trứng giảm, trứng nhỏ, nhiều trứng dị hình Phịng trị: chọn nguyên liệu thức ăn tốt ít, chất xơ, cân chất dinh dưỡng để đảm bảo phát triển bình thường Chú ý thêm vitamin loại khoáng vào nước uống trộn vào thức ăn 7.7.4 Sưng mắt Sưng mắt thường thiếu vitamin A khí độc chuồng lớn (như moniac) Phòng trị : - Bổ sung vitamin A liều 10.000 ui/con /ngày - Điều chỉnh thơng thống chuồng ni - Nhỏ mắt collyre cloramphernicol 1% ngày hai lần 7.7.5 Bại liệt chim mái đẻ Triệu chứng: chim cút đẻ bị yếu, nằm liệt Nguyên nhân sâu xa cân Ca- P, xương cánh dịn dễ bị gãy, sau thời gian đẻ, lượng Ca thể bị cân âm Phòng ngừa : - Cung cấp đầy đủ Ca – P phần Chọn bột sò bột xương tốt, không pha tạp để bổ sung phần - Pha terramycin vitamin C nước uống với liều 50 mg vitamin C/lít để tăng cường khả hấp thụ Ca-P đường ruột - Cung cấp thêm vitamin D3 500 UI/con/ngày 7.7.6 Hội chứng chim chết (sudden death syndrome – SDS) Trong thời gian khai thác trứng, số lượng hao hụt chim mẹ từ 1,5 %/ tháng chấp nhận Nếu tỷ lệ hao hụt cao % / tháng đàn chim bị dịch số bệnh, có hội chứng chết Nguyên nhân hội trứng tổng hợp nhiều yếu tố: di truyền, dinh dưỡng không phù hợp, nhiễm trùng phận sinh dục (ống dẫn trứng âm đạo) Phòng: -Chọn giống tốt - Cung cấp đủ chất dinh dưỡng: đạm, khoáng, vitamin… có chất lượng đảm bảo, khơng bị nấm mốc - Vệ sinh chuồng trại, thức ăn, nước uống - Pha vào nước tetramycin vitamin liều 200 mg/lít; tetramycin polyvitamin (loại vitaperos) 1g/5lit tetramycin egg formula theo dẫn nhà sản xuất cho chim uống (khi điều trị tăng liều gấp lần) Bảng 7.12.Chương trình phịng chống bệnh cho chim cút Ngày tuổi 1–3 – 10 12 20 21 30 Cách tháng Thuốc Vacine ND-B1 Coli Teranet Anticoc Tri Alpucine Liều dùng Phun sương 1g/lít nước, liên tiếp ngày 2g/1 lít nước, dùng ngày nghỉ ngày Vitamin ND- Lasota Tri Alphucine 1g/5 lít nước, uống ngày liên tiếp Phun sương ND- Lasota Phun sương 1g/5 lít nước, dùng ngày 1g/5 lít nước, uống ngày liên tiếp Mục đích Phịng bệnh newcatle Phịng chống stress Phòng chống cầu trùng Phòng chống CRD thương hàn Tăng lực tăng đề kháng Phòng bệnh newcatle Phòng chống CRD thương hàn Phòng bệnh newcatle (Nguồn: Thuốc thú y cách sử dụng) 178 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Duy Điều (2008), Nghiên cứu sức sản xuất, chọn lọc nhân chim bồ câu Pháp… Luận án tiến sĩ nông nghiệp Bùi Hữu Đồn, 2009 Giáo trình Chăn ni đà điểu chim NXB Nông nghiệp, 3.Võ Thị Ngọc Lan; Trần Thông Thái, 2006 Nuôi cút NXB Nông nghiệp Đào Đức Long, 2002 Sinh học giống gia cầm Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đồn, Hồng Thanh (2009) Chăn ni gia cầm NXB Nông nghiệp G.P Melekhin; N.IA Gridin, 1990 Sinh lý gia cầm (Lê Hồng Mận dịch) NXB Nông nghiệp Deleted: từ tiếng Nga Micheal Y.Hastings, 1994 Ostrich Farming (Đặng Thái Thuận dịch), NXB Nông nghiệp, 1996 Deleted: L Schuberth, H Hattenhauer, 1978 Cơ sở sinh học nhân giống nuôi dưỡng gia cầm (Nguyễn Chí Bảo dịch) Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Ngô Ngọc Tư, 2002 Nuôi chim bồ câu NXB Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh 10 Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương,Viện Chăn nuôi, 1999 Tuyển tập cơng trình nghiên cứu KHKT gia cầm… NXB Nông nghiệp 11 Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương,Viện Chăn ni, 2007 Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học- công nghệ chăn nuôi gia cầm… NXB Nông nghiệp 12.Trần Công Xuân, Nguyễn Thiện, 1999 Đà điểu - vật nuôi kỷ 21 Việt Nam NXB Nơng nghiệp Tiếng nước ngồi Brian Halweil, Meat Production Continues to Rise,(www//:Worldwatch institut) 13 Ensminger M E., J E Oldfield and W.W Heinemann (1990), Feed and Nutrition – Second Edition, The Ensminger Publishing Company – USA 14 Dr M M Shanawany; Dr John Dingle, 1999 Ostrich Production Systems FAO Animal Production and Health Paper-144; Rome 15 Jaroslaw Olav Horbanczuk, 2002 Ostrich Warsawa 16 Mack O North; Donal D.Bell Commercial chicken production manual Chapman & Hall, New York * London, 1990 17 NRC (2004) Nutrition Requirement of Poultry 9th rivised edition 18 T Yamane a; K Ono a; T Tanaka a.Protein requirement of laying Japanese quail British Poultry Science, Volume http://www.informaworld.com/smpp/title~db=all~content=t713408216~tab=issueslist~branch es=20 - v2020, Issue 4, July 1979 , pages 379 - 383 www//: nutrriadvice.com Nutrition facts for 100g of Quail, meat and skin, raw 179 Formatted: Font: Not Bold, Swedish (Sweden), Condensed by 0.8 pt Formatted: Swedish (Sweden), Condensed by 0.8 pt Formatted: Swedish (Sweden) Formatted: Swedish (Sweden) Formatted: Swedish (Sweden) Formatted: Swedish (Sweden) MUCJ LUC 180

Ngày đăng: 24/06/2023, 16:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w