1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp nâng cao năng lực quản lý nhà nước đối với nhà thuộc sở hữu nhà nước

60 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luận Văn Tốt Nghiệp Nâng Cao Năng Lực Quản Lý Nhà Nước Đối Với Nhà Thuộc Sở Hữu Nhà Nước
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Quản Lý Nhà Nước
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 358,01 KB

Nội dung

1 MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương I : Cơ sở lý luận QLNN Tài sản nhà nước Nhà thuộc sở hữu Nhà nước I Quản lý nhà nước tài sản nhà nước 1.Nội dung tài sản Nhà nước 1.1 Tài sản nhà nước khu vực hành nghiệp: 1.2 Tài sản nhà nước doanh nghiệp 1.3.Tài sản thuộc kết cấu hạ tầng phục vụ lợi ích cơng cộng, lợi ích quốc gia 1.4 Tài sản xác lập sở hữu Nhà nước theo qui định pháp luật, 1.5 Các tài nguyên đất nước 1.6 Tài sản dự trữ nhà nước Nguyên tắc quản lý tài sản nhà nước Vai trò nhà nước việc quản lý tài sản nhà nước Nội dung QLNN tài sản nhà nước 11 4.1 Thiết lập khuôn khổ pháp luật lĩnh vực quản lý tài sản thuộc sở hữu nhà nước 11 4.2 QLNN đảm bảo cho quan hành thực tốt chức 12 II.Quản lý nhà đất 13 1.Khái niệm quản lý nhà đất 13 Vai trò chức quản lý nhà đất 14 Đặc điểm quản lý nhà đất 16 III Quản lý nhà nước nhà thuộc sở hữu nhà nước 19 Quản lý nhà nước nhà thuộc sở hữu nhà nước 19 Những nội dung “ Mua bán kinh doanh nhà thuộc quyền sở hữu nhà nước” 21 2.1 Chính sách bán nhà cho đối tượng thuê nhà thuộc SHNN 22 2.2 Chính sách quy định Kinh doanh nhà nhằm mục đích kinh doanh 23 3.Trách nhiệm quan chức 25 Chương II Thực trạng việc thực Nghị Định 61/ CP địa bàn HN 27 I.Một vài nét quan chủ quản địa bàn HN 27 Vị trí sở TNMT-NĐ Hà Nội 27 Chức nhiệm vụ sở việc quản lý tài nguyên đất: 27 Cơ cấu tổ chức: 29 II Đánh giá thực trạng việc thực NĐ 61/ CP địa bàn HN 30 Mục tiêu hoạt động bán nhà theo nghị định 61/CP 30 1.1 Mục tiêu sử dụng tiết kiệm chống lãng phí tài sản cơng: 30 1.2 Giải vấn đề nhà cho nhân dân 31 1.3 Một số mục tiêu khác 31 2.Các kết đạt việc quản lý Nhà thuộc sở hữu Nhà nước 32 3.Những mặt tồn 35 3.1 Thời giản giải chậm 35 3.2 Tiến độ thực 36 3.3 Giá bán nhà chưa hợp lý 37 3.4 Một số tồn khác 40 III.Nguyên nhân vấn đề 41 Thủ tục hành quan 41 Vấn đề nhân 42 3.Tổ chức quản lý thực 43 4.Một số nguyên nhân khác 44 IV Kết luận việc thực bán nhà thuộc sở hũu nhà nước số kiến nghị nhằm đẩy nhanh tiến độ bán nhà theo NĐ 61/ CP 45 Kết luận chung tình hình quản lý nhà thuộc sở hũu nhà nước 45 Một số kiến nghị nhằm đẩy nhanh tiến độ bán nhà theo NĐ 61/ CP 46 Chương III Giải phápvà kiến nghị việc bán nhà thuộc sở hữu nhà nước 1.Các giải pháp đẩy nhanh tiến dộ bán nhà theo NĐ 61/Cp 1.1 Giải pháp rút ngắn thời gian bán nhà 1.2 Giải pháp quản lý 48 48 48 53 PHẦN : KẾT LUẬN 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 57 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂUC CÁC BẢNG BIỂUC BẢNG BIỂUNG BIỂUU Bảng 1: Thu ngân sách từ việc bán nhà tiến độ thực bán nhà hàng năm (2000-2006)………………………………………………………………………32 Biểu 2.1: Biểu đồ thể Thu NS qua năm (2000-2006) từ nghị định 61/CP33 Hình 2.2 : Cơ cấu quỹ nhà thuộc sở hữu nhà nước 34 Bảng giá cũ áp dụng năm 1994 theo nghị định 61/CP 38 Bàng giá nhà ( 28/ QĐ-UB ngày tháng năm 1995) 38 Q trình tiến hành cơng việc thực sơ đồ găng sau: .50 Sơ đồ găng thiết kế lại 52 PHẦN MỞ ĐẦUN MỞ ĐẦU ĐẦN MỞ ĐẦUU Lý chọn đề tài : Song Song với nỗ lực việc cải cách hành làm tinh giảm máy hành nhà nước, Chính phủ cịn thực biện pháp chống lãng phí lĩnh vực quản lý công.Nhà tài sản lớn thuộc sở hữu nhà nước, vấn đề quản lý nhà thuộc sở hữu nhà nước có nhiều vấn đề tồn cần khắc phục Sau Quyết Định 33 TTG ngày tháng năm 1990 việc quản lý nhà thuộc quan tự quản trước chuyển sang phương thức kinh doanh quản lý thống nhà nước Và đến Nghị Định 61/ CP ngày tháng năm 1994 việc mua bán kinh doanh nhà hoạt động kinh doanh nhà thuộc sở hữu nhà nước trở thành mảng quan trọng quản lý nhà thuộc sở hữu nước nói chung Do mặt yếu việc mua bán kinh doanh nhà thuộc sở hữu nhà theo nghi định 61/Cp bộc lộ mặt hạn chế quản lý nhà thuộc sở hữu nhà nước Hà Nội thành phố lớn tập trung nhiều quan hành nghiệp trung ương địa phương nên quỹ nhà thuộc sở hữu nhà nước lớn, việc quản lý khó khăn Có thể nói việc quản lý nhà thuộc sở hữu nhà nước địa bàn HN đại diện cho thực trạng lĩnh vực quản lý địa bàn nước Vì vậy, tơi chọn đề tài nhằm thơng qua đánh giá việc thực nghị định 61 từ năm 20002005 để phát mặt yếu ,những nguyên nhân việc thực nghị định 61 Cp nhằm đưa số giải pháp đẩy mạnh tiến độ thực nghị định địa bàn Hà Nội nói riêng đê nâng cao hiệu quản lý nhà nước nhà thuộc quản lý nhà nước Phương pháp nghiên cứu : Thông qua việc sử dụng nguồn thông tin từ Ban 61 Sở TNMT-NĐ Hà Nội văn pháp quy vấn đề để đánh giá tiến độ thực công việc nghị định 61/Cp.Nghiên cứu văn pháp luật văn hướng dẫn cộng với thông tin tình hình kinh tế để tìm hiểu nguyên nhân khách quan ,đồng thời vào việc điều tra phản hồi từ chủ thể liên quan đến việc mua bán nhà công để phát lý chủ quan dẫn đến thực trạng Từ đưa số kiến nghị vấn đề quản lý nhà cơng nói chung Phạm vi nghiên cứu đề tài: HN thành phố lớn tập trung nhiều quan, đơn vị quan trọng nhà nước Quỹ nhà công vụ thành phố lớn, việc thực bán nhà địa bàn HN tiêu biểu cho địa phương nước Do , đề tài nghiên cứu tới thực trạng quản lý nhà công vụ thông qua việc đánh giá tình hình thực NĐ 61 địa bàn HN.Qua tìm hiểu nguyên nhân hạn chế trình thi hành NĐ mà đưa số giải pháp để đẩy nhanh tiến độ thi hành NĐ để nâng cao hiệu quản lý NN nhà công vụ Bố cục nghiên cứu bao gồm : Chương I : Cơ sở lý luận việc quản lý tài sản nhà nước quy trình bán nhà theo nghị định 61 Cp Chương II : Thực trạng quản lý nhà công vụ HN Các mặt đạt trình thực bán nhà Các mặt tồn trình thực bán nhà Nguyên nhân thực trạng nêu Đánh giá chung việc thực công việc Chương III Các kiến nghị giải pháp thực Do hạn chế trình độ kinh nghiệm lý luận, thực tiễn nên chắn khơng tránh khỏi sai sót Kính mong đóng góp ý kiến để nghiên cứu hồn thiện hơn.Qua đây, tơi xin chân thành cảm ơn TH.S Nguyễn Thị Lệ Thúy giảng viên khoa KHQL trường ĐH KD nhiệt tình giúp đỡ đóng góp ý kiến cho tơi thực đề tài PHẦN MỞ ĐẦUN NỘI DUNGI DUNG Chương Ing I : Cơng I sở lý luận QLNN Tài sản nhà nước lý luận QLNN Tài sản nhà nướcn QLNN Tài sản nhà nước QLNN Tài sản nhà nướci với Tài sản nhà nướci Tài sản nhà nướci sản nhà nướcn nhài sản nhà nước nưới Tài sản nhà nướcc vài sản nhà nước Nhài sản nhà nước thuộc sở hữu Nhà nước.c sở lý luận QLNN Tài sản nhà nước hữu Nhà nước.u Nhài sản nhà nước nưới Tài sản nhà nướcc I Quản lý nhà nước tài sản nhà nước “Tài sản nhà nước tài sản hình thành từ ngân sách nhà nước có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước, thuộc sở hữu, quản lý Nhà nước, bao gồm nhà, cơng trình cơng cộng, cơng trình kiến trúc tài sản khác thuộc sở hữu nhà nước; tài sản từ nguồn viện trợ, tài trợ, đóng góp tổ chức, cá nhân nước ngồi nước cho Nhà nước.”1 1.Nội dung tài sản Nhà nước Tài sản thuộc sở hữu nhà nước bao gồm tài sản thuộc khu vực hành nghiệp, tài sản thuộc kết cấu hạ tầng phục vụ lợi ích cơng cộng, lợi ích quốc gia,tài sản nhà nước doanh nghiệp, tài sản xac lập sở hữu nhà nước theo quy định pháp luật, dự trữ quốc gia, nguồn tài nguyên 1.1 Tài sản nhà nước khu vực hành nghiệp: Là tài sản Nhà nước giao cho quan nhà nước, đơn vị nghiệp, đơn vị lực lượng vũ trang, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp quản lý sử dụng gồm: - Đất đai; - Nhà, cơng trình xây dựng khác gắn liền với đất đai; - Các tài sản khác gắn liền với đất đai; - Các phương tiện giao thông vận tải, trang thiết bị làm việc tài sản khác Điều chương luật “ Thực hành tiết kiệm chống lãng phí” số 14/1998/ NĐ- CP 1.2 Tài sản nhà nước doanh nghiệp 1.3.Tài sản thuộc kết cấu hạ tầng phục vụ lợi ích cơng cộng, lợi ích quốc gia bao gồm: - Hệ thống cơng trình giao thơng vận tải; - Hệ thống cơng trình thủy lợi; - Hệ thống chiếu sáng, cấp nước; - Các cơng trình văn hố; - Các cơng trình kết cấu hạ tầng khác 1.4 Tài sản xác lập sở hữu Nhà nước theo qui định pháp luật, bao gồm: - Tài sản tang vật, phương tiện vi phạm pháp luật bị tịch thu sung quĩ Nhà nước tiền phạt vi phạm pháp luật; -Tài sản bị chơn dấu, chìm đắm tìm thấy; tài sản bị đánh rơi, bỏ quên, vắng chủ, vô chủ tài sản khác theo qui định pháp luật tài sản nhà nước; - Tài sản tổ chức, cá nhân ngồi nước biếu, tặng, đóng góp hình thức chuyển giao quyền sở hữu tài sản khác cho Nhà nước, tài sản viện trợ Chính phủ, tổ chức phi Chính phủ nước ngồi tổ chức quốc tế khác 1.5 Các tài nguyên đất nước Đất đai, rừng, núi, sông, hồ, nguồn nước, tài nguyên lòng đất, nguồn lợi vùng biển, thềm lục địa vùng trời (sau gọi chung đất đai, tài nguyên thiên nhiên khác) 1.6 Tài sản dự trữ nhà nước Nguyên tắc quản lý tài sản nhà nước  Nguyên tắc tập trung dân chủ: Việc tổ chức sử dụng tài sản thuộc sở hữu nhà nước thống tập trung quản lý nhà nuớc thông qua hệ thống văn pháp luật sách chủ trương Nhung đồng thời thể tính dân chủ việc phân biệt chức quản lý quan chức năng, quan tự quản Các quan có nhiệm vụ kê khai đối chiếu sổ sách với quan tài việc sử dụng tài sản cơng, đồng thời có nhiệm vụ báo cáo, kiến nghị lên cấp xem xét việc sửa chữa, xây dựng … liên quan đến tài sản thuộc sở hữu nhà nước  Nguyên tắc đa số: Nhà nước cung cấp hàng hóa đặc biệt- hàng hóa cơng cộng, để phục vụ cộng đồng khơng riêng cá nhân Các loại hàng hóa công cộng xác định theo nguyên tắc đa số, nghĩa cho chi phí cận biên người sử dụng hàng hóa cơng cộng lợi ích cận biên người nằm mức cân đường cung cầu hàng hóa cơng cộng Nhà nước đại diện cho nhân dân quản lý tài sản quốc gia, nên sách liên quan đến việc quản lý tài sản công phải định từ tập thể thể ý nguyện đại đa số nhân dân Do đó, phải thực cơng khai, minh bạch quản lý, sử dụng tài sản nhà nước  Nguyên tắc thị trường :Nền kinh tế vận động theo chế thị trường, hoạt động quản lý nhà nước phải dựa nguyên tắc tương hợp với thị trường, quản lý phủ phải lấy thị trường làm sở phân tích tính hiệu hoạt động kinh tế Tức phải vào yếu tố thị trường giá cả, cạnh tranh, lao động… để đưa sách,kinh tế thơng thống vừa tăng tính cạnh tranh đơn vị kinh tế vừa tạo động lực cho kinh tế phát triển mạnh mẽ  Nguyên tắc tiết kiệm hiệu quả: Sử dụng hiệu quả, tránh gây lãng phí Tài sản công phải sử dụng cách triệt để phục vụ cho mục đích trung kinh tế Các quan chức liên quan phải tăng cường giám sát kiểm tra việc sử dụng tài sản quốc gia thuộc lĩnh lực quản lý Tài sản nhà nước phải theo dõi, ghi chép đầy đủ vật giá trị theo quy định pháp luật Việc xác định giá trị tài sản quan hệ mua, bán, thuê, cho thuê, lý tài sản thực theo nguyên tắc thị trường, từ phát mặt mặt chưa việc quản lý tài sản Tiến hành chỉnh đốn nội bộ, xây dựng kế hoạch hiệu đề nghị quan cấp xem xét  Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo địa phương vùng lãnh thổ Nhà nứoc phải có thể thống Bộ máy nhà nứoc tổ chức hoạt động theo cấp hành từ tung ương đến địa phương Trong đơn vị thuộc tất nghành nằm lãnh thổ định Điều có nghĩa tài sản nhà nứớc thuộc khu vực hành nằm tất địa phương nước Do việc quan lý theo cấp quyền theo nghành phải có thống Vai trò nhà nước việc quản lý tài sản nhà nước “Nhà nước đóng vai trị chủ thể quản lý, điều tiết, định hướng cho hoạt động kinh tế kinh tế pháp luật, địn bẩy kinh tế sách”2 Trước đổi Nhà nước ta tiến hạnh cách mạng quan hệ sản xuất với hình thức sở hữu tư liệu sản suất sở hữu quốc doanh sở hữu tập thể Do không khơi dậy sử dụng hết lực sản xuất sử dụng lãng phí nguồn tài nguyên đất nước Cùng với chế quản lý điều hành quản lý từ quan quản lý nhà nước sản xuất kinh doanh quan liêu , bao cấp , kế hoạch hóa tập trung kìm hãm sản xuất, gây lạm phát, khủng hoảng suy thoái kinh tế Từ năm 1986 với quan điểm đổi mới, Nhà nước thừa nhận tính đa dạng kinh tế xã hội chủ Giáo trình quản lý nhà nứớc kinh tế -Đh KTQD nghĩa Nhà nước người đại diện dân, có vai trị đầu tầu kinh tế tạo môi trường thành phần kinh tế phát triển cách bình đẳng, đóng góp vào phát triển chung đất nước Từ đó, quan điểm cách thức quản lý nguồn tài nguyên tài sản công thay đổi cách Nhà nước không trực tiếp quản lý sử dụng trước mà dùng nhiều loại tôt chức kinh doanh tổ chức nghiệp cách phân biệt quyề sở hữu công với quyền sử dụng loại tài nguyên, nguồn lực đất nước Trong kinh tế thị trường cần phải tuân theo quy luật thị trường: quy luật cung cầu, quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quan hệ hàng – tiền… Tài sản công không sử dụng các đơn vị nhà nước mà giao quyền sử dụng, cho th dùng góp vốn vào hình thức kinh doanh khác Nhà thuộc sở hữu nhà nước tài sản nhà nước thuộc khu vực hành chính, Nhà nứoc có vai trị điều tiết, định hướng văn luật, sách cho tài sản sử dụng mục đích, chế độ, tiêu chuẩn, định mức, kiểm tra giám sát nghiêm ngặt có hình thức xử lý nghiêm minh trường hợp sử dụng tài sản cơng cho mục đích cá nhân mục đích khác Nhà nước dùng nguồn ngân sách nhà nước chịu trách nhiệm đầu tư xây dựng nhà, cơng trình xây dựng khác tài sản gắn liền với đất đai khu vực hành nghiệp Các quan chủ quản lập báo cáo lên cấp nhu cầu xây dựng xây thêm, quan tài phối hợp với quan chức khác xác định lại để định doanh mục dự án “Thẩm quyền định đầu tư xây dựng theo quy định quản lý đầu tư xây dựng nhà nước.”3 Nhà nước có vai trò điều phối sử dụng tài sản cho hiệu thông qua việc điều chuyển tài sản quan, thu hồi tài sản xử lý Điều Mục Chương II Nghị định 14/1998/NĐ-CP quản lý tài sản nhà nước

Ngày đăng: 24/06/2023, 16:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Thu ngân sách từ việc bán nhà và tiến độ thực hiện bán nhà - Luận văn tốt nghiệp nâng cao năng lực quản lý nhà nước đối với nhà thuộc sở hữu nhà nước
Bảng 1 Thu ngân sách từ việc bán nhà và tiến độ thực hiện bán nhà (Trang 33)
Hình 2.2 : Cơ cấu quỹ nhà thuộc sở hữu nhà nước - Luận văn tốt nghiệp nâng cao năng lực quản lý nhà nước đối với nhà thuộc sở hữu nhà nước
Hình 2.2 Cơ cấu quỹ nhà thuộc sở hữu nhà nước (Trang 34)
Bảng giá cũ áp dụng năm 1994 theo nghị định 61/CP. - Luận văn tốt nghiệp nâng cao năng lực quản lý nhà nước đối với nhà thuộc sở hữu nhà nước
Bảng gi á cũ áp dụng năm 1994 theo nghị định 61/CP (Trang 39)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w