Giáo trình Kinh tế vĩ mô cơ bản: Phần 1

153 1 0
Giáo trình Kinh tế vĩ mô cơ bản: Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG TS HOÀNG XUAN b ìn h (Chủ biên) GIÁO TRÌNH KINH TÊ Vỉ MƠ Cơ BẢN Cữ NHÀ XUÁT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT TẬP THẺ TÁC GIẢ BIÊN SOẠN TS Hoàng Xuân Bình (C h n g 1; C h n g 3; C h n g 7) TS Nguyễn Thị T hùy V inh (C h n g 9) ThS Hoàng Tuấn Dũng (C h n g 6) ThS Phạm Xuân T rư n g (C h n g 8) ThS Lê P h n g Thảo Q uỳnh (C h n g 5) ThS N guyễn T hị Hiền (C h n g 4) ThS N guyễn T hị Hồng (C h n g 2) LỊI NĨI ĐẦU inh tế học vĩ mô nhánh kinh tế học Trong bối cảnh kinh tế vĩ mô Việt Nam nhiều quốc gia khác giới có bất ổn khó lường, việc nắm vững lý thuyết kinh tế vĩ mơ nhàm có thê đưa sách kinh tế hiệu điêu hêt sức quan trọng Bám sát vào nhũng nội dung chương trình kinh tế học vĩ mơ Việt Nam tham khảo số chương trình học nước tiên tiến giới Anh, Mỹ, Nhật , chúng tơi biên soạn giáo trình “Giáo trình Kinh tế vĩ mơ b ản” với mục đích giúp bạn sinh viên người đọc tiếp cận lý thuyết kinh tế học vĩ mô bàn Cuốn sách bao gồm chương, gồm nhiều nội dung từ khái niệm, thuật ngữ, cơng thức tính tốn hay vấn đề sách cụ thể Các vấn đề kinh tế vĩ mơ trình bày từ đơn giản đến phức tạp, từ ngắn hạn đến dài hạn, giúp người học vừa nắm lý thuyết kinh tế vĩ mô, vừa trang bị kỹ tính tốn, tư duy, phân tích mới, từ hồn thành tot nội dung trình bày Bên cạnh đó, sách đưa số tình kinh tế cụ thể để làm rõ nội dung lý thuyết giúp người đọc vận dụng lý thuyết vào kinh tế thực Do vậy, sách vừa giúp người đọc trang bị kiến thức kinh tế vĩ mơ bản, vừa bước đầu giúp rèn luyện kỹ phân tích đánh giá tình huống, R sách kinh tế vĩ mơ cho người học Để hoàn thành sách này, tác giả xin gửi lời cám ơn đến Trường Đại học Ngoại thương, Phòng Quàn lý khoa học, đồng nghiệp Bộ môn Kinh tế học vĩ mơ, Khoa Kinh tế quốc tế Trong q trình biên soạn sách, tác giả tiếp thu nhiều ý kiến đóng góp quý báu nhà khoa học, bạn đồng nghiệp, nhiên chắn sách khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận góp ý độc giả để sách ngày hoàn thiện Các Tác giả MỤC LỤC Lời nói đầu CHƯƠNG G IỚ I TH IỆU VẺ KINH TẾ HỌC v ĩ M Ô I Sự hình thành phát triển kinh tế học vĩ m ô II Khái niệm kinh tế học kinh tế học vĩ m ô 13 III Đối tượng phương pháp nghiên cứu kinh tế học vĩ mô 16 IV Hệ thống kinh tế học vĩ m ô 18 V Mục tiêu công cụ điều tiết kinh tế vĩ m ô 23 CHƯƠNG ĐO LƯỜNG CÁC BIẾN SĨ KINH TÉ v ĩ M Ơ 31 I Tổng sản phẩm quốc nội 31 II Các biến vĩ mô khác đo lường sản lượng 44 III Chi số giá tiêu dùng 48 CHƯƠNG TỎ NG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI K H O Á 60 I Thị trường hàng hóa mơ hình giao điểm Keynes 60 II Chính sách tài khóa 78 CHƯƠNG T IÈN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIÊN T Ệ 92 I Một số vấn đề tiền t ệ 92 II Cung tiền t ệ 96 III Cầu tiền tệ 107 IV Cân thị trường tiền tệ 111 V Chính sách tiền t ệ 114 CHƯƠNG TỎ NG CẦU VÀ TỐNG CUNG 125 I Những đặc điểm cùa biến động kinh tế 125 II Mơ hình tổng cầu tổng cung 127 III Vận dụng mơ hình tổng cầu - tổng cung để giải thích biến động kinh tế ngắn hạn 141 CHƯƠNG THÁT N G HIỆP VÀ LẠM PH Á T 154 I Thất nghiệp 154 II Lạm phát .163 III Mối quan hệ lạm phát thất nghiệp 177 CHƯƠNG TĂNG TRƯỞNG KINH T Ế 188 I Khái niệm đo lường tăng trưởng kinh tế .189 II Các yếu tố định tăng trưởng kinh tế 192 III Cơ sờ lý thuyết xác định nguồn lực tăng trường kinh t ế 200 IV Các sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 211 CHƯƠNG T IÉ T K IỆM ĐẦU T Ư VÀ H Ệ TH ỐN G TÀI C H ÍN H 221 I Giới thiệu tổng quan hệ thống tài 222 II Hạch toán thu nhập quốc dân đồng thứ c 237 III Thị trường vốn vay 243 IV Các sách tác động đến tiết kiệm đầu tư 247 CHƯƠNG KINH TẾ v ĩ MÔ CỦA NÈN KINH T É M Ở 264 I Cơ sờ cùa thương mại quốc tế 264 II Cán cân toán quốc tế 268 III Tỷ giá hối đoái 274 IV Mơ hình kinh tế vĩ mơ kinh tế m 282 V Phân tích tác động sách cú sốc kinh tế mờ 290 TÀI LIỆU THAM K H Ả O 301 ckươna GIỚI THIỆU VỀ KINH TÊ HỌC v ĩ MƠ I S ự HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỀN CỦA KINH TÉ HỌC v ĩ MÔ Giai đoạn 1776 đến 1936 Tình hình kinh tế trị giới giai đoạn nồi lên cạnh tranh tự kinh tế nước tư chủ nghĩa Thị trường hình thành sờ có nhiều người mua nhiều người bán, thơng tin mặt hàng, giá giao dịch đầy đủ sức mạnh thị trường hay số hãng thị trường tương đối nhò, điều dẫn đến việc gia nhập hay rút khòi thị trường hãng dễ dàng Với đặc điểm đó, vai trò điều tiết thị trường tác động cùa cung cầu kinh tế tốt Một tăng giá nơi thông tin đến nơi khác có giá thấp hơn, hàng hóa dịch vụ di chuyển đến nơi có giá cao hơn, kết cung tăng giá giảm, nơi giá thấp cung giảm giá tăng lên, đảm bảo tính ổn định cân thị trường Hầu hết toàn kinh tế hoạt động cách lành mạnh, minh bạch ổn định Tuy nhiên, khủng hoảng năm 1930 tạo thay đổi kinh tế xã hội nước tư bản, dẫn tới thay đổi quan điểm quàn lý điều tiết kinh tế Có thể nói tác phẩm Tim hiếu ve bán chất nguyên nhân giầu có cùa quốc gia (An Inquiry into the Nature and Causes o f the Wealth o f Nations hay thường có the viết gọn The wealth o f nations) nhà kinh tế học cồ điển người Anh Adam Smith (1723 - 1790), xuất năm 1776 bước ngoặt quan trọng việc xây dựng phân tích vấn đề kinh tế cách có hệ thống Quan điểm chủ đạo sách thị trường tự do, lấy thị trường trung tâm điều tiết kinh tế Adam Smith cho thị trường lực lượng điều tiết kinh tế, bàn tay vơ hình (Invisible Hands), ố n g tồn tính hiệu cùa bàn tay vơ hình quy luật kinh tế khách quan chi phối hoạt động kinh tế người Tuy nhiên để quy luật kinh tế khách quan vận hành cần phài có số điều kiện như: phải có tồn sản xuất trao đổi hàng hóa; kinh tế phải hoạt động sờ tự kinh tế trao đổi hàng hóa; tác nhân trao đổi phải có bình đẳng kinh tế Chủ nghĩa tư (CNTB) xã hội đáp ứng đuợc điều kiện CNTB xã hội hình thành phát triển sở quy luật kinh tế tự nhiên, cịn xã hội chiếm hữu nơ lệ, phong kiến, hay số mơ hình kỉnh tế đóng, kinh tế bao cấp số nước xã hội chù nghĩa (XHCN), hay Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên nay, quy luật kinh tế khách quan khơng thể vận hành Từ quan điểm đó, Adam Smith cho Nhà nước không nên can thiệp vào kinh tế mà nên có chức bảo vệ quyền sờ hữu tư bản, đấu tranh chống kẻ thù bên phần tử tội phạm nước Mặc dù vậy, ông cho ràng, ừong số trường hợp, số vấn đề kinh tế vượt khả cùa doanh nghiệp xây dựng đường xá, đào sơng, xây dựng cơng trình cơng cộng khác, Nhà nước nên có vai trị vấn đề Có thể nói tác phẩm Adam Smith đặt móng cho tư tường kinh tế cổ điển, mà vai trị cùa thị trường đề cao, nghiên cứu đề cập dài hạn tập trung vào lực lượng cung sản xuất hàng hóa Trong giai đoạn này, nhà kinh tế ý đến phân tích nghiên cứu kinh tế thông qua hoạt động trao đổi, lưu thông Các tác nhân kinh tế hãng, doanh nghiệp phân tích để rút kết luận chung áp dụng cho hãng doanh nghiệp khác Như vậy, cách tiếp cặn phàn tích tác nhân kinh tế gắn với kinh tế học vi mô ngày Giai đoạn 1936 đến 1971 Đặc điềm kinh tế giới giai đoạn sau khủng hoàng kinh tế năm 1929 - 1933, kinh tế nước CNTB bước sans giai đoạn chủ nghĩa tư độc quyền Nguyên nhân bước chuyền nước TBCN xuất phát từ số nguyên nhân sau Thử nhắt, trinh tự cạnh tranh khốc liệt nhà tư bản, theo nguyên lý bàn tay hữu hình, nhà tư bàn có lợi tư bàn lực lượng sàn xuất trinh độ kỹ thuật cao có lợi so với nhà tư khác cuối cạnh tranh đó, họ giành chiến thắng Các hãng nhỏ bị thâu tóm, buộc phải sáp nhập hay bị phá sản Điều diễn số kinh tế chuyển đổi mà giai đoạn ạt xuất doanh nghiệp, ngân hàng, sau dẫn đến cạnh tranh, có điều tiết Chính phủ, quy luật kinh tế khó tránh khỏi mà doanh nghiệp lớn có lợi vốn công nghệ chiến thắng việc sáp nhập, thâu tóm hay phá sản khơng thể tránh khỏi Thứ hai, giai đoạn thành tựu khoa học kỹ thuật phát triên mạnh, hãng tư bàn cần có lượng tư bàn lớn mà việc dựa vào nguồn vốn tiềm lực thân khó thực Xu buộc hãng tư phải cải tiến kỹ thuật, nâng cao trình độ cơng nghệ Neu khơng cải tiến kỹ thuật, họ bị đánh bại bị tư lớn thơn tính phải chung vốn để hình thành cơng ty cổ phần, nhờ đó, làm cho tập trung sản xuất tăng lên Do đó, tập trung sản xuất phát triển đến trình độ định tự dẫn đến độc quyền Như vậy, phát triển cùa lực lượng sản xuất thành tựu khoa học kỹ thuật, thúc đẩy tích tụ tư dẫn tới độc quyền Thứ ba, khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 tác nhân quan trọng việc thúc đẩy việc phá sản, sáp nhập, thâu tóm dẫn tới tích tụ tập trung sản xuất Thực tế, khủng hoảng, công ty nhỏ trụ vững, cơng ty lớn có khả chống đỡ có hội để thâu tóm hay mua lại, trở thành tập đoàn kinh tế lớn Đặc điểm cùa khủng hoảng lần sản xuất “thừa Cụ thể, hàng hóa sản xuất mà không tiêu thụ được, dẫn tới giá giảm, sản xuất bị thu hẹp lợi nhuận giảm, thất nghiệp gia tăng, cầu tiêu dùng lại giảm xuống, tình trạng dư thừa hàng hóa thị trường lại tăng Điều vịng xốy luẩn quẩn thị trường, dẫn tới rối loạn cùa kinh tế doanh nghiệp bị đóng cửa hàng loạt, thất nghiệp gia tăng ngày Nen kinh tế có tình trạng “dư thừa” hàng hóa, dư thừa khơng phải sàn xuất thừa so với nhu cầu xã hội, mà nhiều so với cầu có khả chi trả người dân Do đó, khủng hoảng thừa xày ra, có nhiều người phải chịu đói, rét, lương thực than đá dư thừa Trong xã hội TBCN, sản xuất xã hội hóa cao độ, khủng hoảng dễ xảy Khi khủng hoảng xảy hệ sản xuất lưu thông tư bàn chủ nghĩa giảm sút nhiều Hoạt động sản xuất bị ngưng trệ, nhiều nhà máy chí phải đóng cửa, quy mơ sản xuất bị thu hẹp, thất nghiệp gia tăng, giá hàng hóa dịch vụ giảm xuống, khối lượng mậu dịch ừong nước bị thu hẹp, nhiều ngân hàng phải đóng cửa, giá cồ phiếu hạ thấp, nhiều doanh nghiệp, chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ bị phá sản Cuộc khủng hoảng 1929 - 1933 cho thấy khiếm khuyết mà chế thị trường tự theo quan điểm Adam Smith điều tiết kiểm sốt cách có hiệu quà Những bất ổn kinh tế xảy với khủng hoảng thừa mà đó, cung hàng hóa dịch vụ, chí hàng hóa sản xuất tràn lan khơng giải cầu khơng có, chí hãng sản xuất tiêu hủy nhiều hàng hóa dịch vụ, kể tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng, nhiều lò nấu sắt Mỹ, Anh, Đức Pháp phải phá bỏ Những thực tế kinh tế xã hội với sờ lý thuyết dựa vào điều tiết quy luật cung cầu, lý luận thị trường tự điều tiết hiệu quà trở nên thất bại việc giải khủng hoảng Trước thất bại cùa quan điểm thị trường tự điều tiết kinh tế, thể rõ khủng hoảng “thừa” 1929 - 1933 Năm 1936, lý thuyết đề cao vai trị Chính phủ việc điều tiết kinh tế nhà kinh tế học người Anh Jonh Maynard Keynes (1884 - 1946) thể tác phẩm “Lý thuyết tong quát việc làm, lãi suất tiền /ệ”1 Tác phẩm sâu phân tích rõ nguyên nhân khủng hoảng kinh tế biện pháp giải khủng hoảng đề cao vai trị chủ động cùa Chính phủ việc điều tiết tổng cầu Tư tường ơng đề cao vai trò Nhà nước điều tiết kinh tế J.M Keynes cho khủng hoảng, thất nghiệp xảy lỗi hệ thống CNTB mà sách kinh tế khơng hợp lý lạc hậu, đặc biệt thiếu can thiệp cần thiết Nhà nước Ơng khơng đồng ý với quan điểm trường phái cổ điển vai trò bàn tay vơ hình, hay thị trường điêu tiết mang đên cân cho kinh tế mà theo ông để có cân thị trường cần thiết phải có vai ứị điều tiết cùa Nhà nước Khác với quan điểm cổ điển tiếp cận từ phía cung dài hạn, lý thuyết Keynes tiếp cận tồng cầu tập trung trone ngắn hạn Ở ông chi răng, biến động kinh tế theo kiểu chu kỳ, vai trò Nhà nước đặc biệt quan trọng nhàm làm cho kinh tế có biến động phải tầm kiểm sốt Vai trị điều tiết cùa Nhà N guyên bàn tên tiếng Anh là: The G eneral Theory o f Em ploym ent, Interest and M onev 10 ❖ Cân dài hạn (Cân bàng sản lượng tiềm hay tồn dụng nhân cơng) Cân bàng kinh tế ừong dài hạn xác định đường tồng cung dài hạn đường tổng cầu Hình 5.7 Cân dài hạn cùa kinh tế Điểm cân cung - cầu dài hạn điểm E (giao AD LRAS), sản lượng cân Yo = Y* mức sản lượng tiềm Nhân cơng đạt ứạng thái tồn dụng, tỷ lệ thất nghiệp bàng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Uo = u* tỷ lệ lạm phát không cao Đây mức cân lý tưởng lý thuyết ❖ Cân ngắn hạn Điểm cân cung - cầu ừong ngắn hạn điểm giao đường tổng cầu tổng cung ngắn hạn Ta gọi điểm điểm E (Po, Yo) Khơng phải lúc thị trường đạt trạng thái cân bằng, thơng thường có độ chênh định Thị trường rơi vào trạng thái thiếu hụt lượng cầu lớn lượng cung rơi vào trạng thái dư thừa khỉ lượng cung lớn hom lượng cầu Tuy nhiên, kinh tế ln có xu hướng điều chỉnh để hướng điểm cân - Giả sử, ban đầu mức giá Pi nhò hom mức giá cân bàng Po Tại mức giá thấp, sản lượng mà nhà sản xuất muốn cung thị trường Y1 thấp mức người muốn mua Dư thừa tổng cầu làm 139 - tăng giá sàn lượng doanh nghiệp tăng dần Nen kinh tế có xu hướng điều chinh để hướng dần điểm cân bàng E Tương tự vậy, mức giá lúc đầu P2 lớn mức giá cân bàng p0 Tại mức giá cao, doanh nghiệp phải cạnh tranh giành giật khách hàng nên mức giá bị đẩy xuống Và kinh tế có xu hướng điều chinh để hướng dần điểm cân E Như vậy, có điểm E (Po, Yo) nguời bán người mua thỏa mãn Mọi nhu cầu người mua đáp ứng toàn sản lượng mà doanh nghiệp sản xuất cung ứng thị trường tiêu thụ hết p Hình 5.8 Cân ngắn hạn kinh té Tuy nhiên, cần lưu ý trạng thái cân không p h ả i lúc trạng thái tối ưu Có hai trường hợp: Trường hợp 1: Trạng thái cân bàng tương ứng với tình trạng kinh tế rơi vào suy thối sàn lượng cân bàng nhỏ mức sản lượng tiềm Điểm cân điểm E (Yo, Po), mức sản lượng cân Yo nhỏ mức sản lượng tiềm Y* Tại mức sản lượng cân bàng này, lao động chưa sử dụng hết Tỷ lệ thất nghiệp lớn hom tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Uo > u* Trường hợp 2: Trạng thái cân tương ứng với tình trạng phát triển q nóng sản lượng cân bàng lớn múc sản lượng tiềm 140 Hình 5.9 Nền kinh tế rơi vào suy thối ngắn hạn Hình 5.10 Nền kinh tế rơi vào tăng trường nóng ngắn hạn Điểm cân điểm E (Yo, Po), sản lượng cân Yo lớn sản lượng tiềm Y* Nen kinh tế có nhiều cơng ăn việc làm, tỷ lệ thất nghiệp nhỏ tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Uo < u* III V Ậ N D Ụ N G M Ơ HÌNH TỔ N G CÀ U - TỔ N G C U N G Đ Ề G IẢ I TH ÍC H B IẾN Đ Ộ N G K IN H T Ế T R O N G N G Á N HẠN Chúng ta tìm hiểu mơ hình tổng cầu - tổng cung Trong phần này, mơ hình tổng cầu - tồng cung dùng để giải thích biến động kinh tế ứong ngắn hạn Chúng ta xem xét thay đổi tổng cầu, 141 tổng cung ảnh hường tới điểm cân thị trường Ưạng thái kinh tế Giả định: Trước có biến động xảy ra, kinh tế trạng thái cân dài hạn hay cân mức sản lượng tiềm Tức là, sản lượng mức giá cân bàng xác định giao điểm đuờng tổng cầu đường tổng cung dài hạn Sản lượng cân mức sản lượng tiềm Đường tổng cung ngắn hạn qua điểm cân Nghĩa tiền lương giá điều chinh hoàn toàn để đạt tới điểm cân dài hạn Đường tổng cầu, tổng cung dài hạn tổng cung ngắn hạn cắt điểm nhất, điểm mà sản lượng đạt mức tiềm tỷ lệ thất nghiệp thất nghiệp tự nhiên Dựa vào giả định trên, tiếp tục nghiên cứu có biến động cung cầu trạng thái kinh tế thay đổi sao, lạm phát hay suy thoái xảy Trước biến động kinh tế vậy, Chính phủ sử dụng cơng cụ để điều tiết khơng có can thiệp Chính phủ, thị trường tự điều tiết Chúng ta xem xét riêng rẽ thay đổi phía tổng cầu tồng cung để tìm câu trả lời cho câu hịi Những biến động thay đổi tổng cầu 1.1.Trường hợp tổng cầu tăng (cú sốc cầu mở rộng) Già sử kinh tế trạng thái cân sản lượng tiềm năng, lý mà doanh nghiệp hộ gia đình lạc quan vào tình hình kinh tế Ví dụ Việt Nam gia nhập WTO năm 2007, doanh nghiệp hộ gia đình lạc quan vào triển vọng kinh tế Điều dẫn tới họ chi tiêu nhiều làm tiêu dùng đầu tư tư nhân tăng Đây nguyên nhân làm tăng tổng cầu Chúng ta xét mơ hình để xem tổng càu tăng thi mức giá p, sản lượng Y việc làm thay đổi Tổng cầu tăng tác động yếu tố ngoại sinh nên đường tổng cầu AD dịch chuyển sang bên phài, từ ADo đến AD] Điểm cân chuyển từ E thành E| Lúc này, sản lượng tăng từ mức sản lượng tiềm Y* đến Y |, mức giá tăng từ Po đến Pi Sản lượng tăng, doanh nghiệp thuê nhiều nhân công nên tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống Khi đó, sàn lượng tăng đồng thời múp giá tăng, kéo theo lạm phát tăng cao, kinh tế rơi vào tình trạng phát triển q nóng Giả sử 142 Chính phủ khơng muốn tình trạng xảy ra, Chính phủ cần sử dụng cơng cụ gì? Câu trả lời để ổn định kinh tê mức ban đâu, Chính phủ phải sử dụng biện pháp đẩy để đưa đường AD| trờ ADo, điểm cân Ei thành E Và sách Chính phù áp dụng lúc sách tài khóa tiền tệ thắt chặt Với sách tài khóa thắt chặt, Chính phù tăng thuế giảm chi tiêu Chính phủ để làm giảm tổng cầu Hoặc Chính phủ thu hẹp lượng cung tiền thơng qua sách tiền tệ cách tăng lãi suất, điều làm giảm đầu tư tư nhân giảm tổng cầu Tổng cầu giảm xuống, đường tổng cầu dịch chuyển sang trái từ ADi ADo, điểm cân lại ban đầu điểm E, kinh tế lúc phần sản lượng phần việc làm kiềm chế lạm phát p L R A S Hình 5.11 Cân ngắn hạn kinh té trước cú sốc cầu mị rộng Chính phủ chọn cách khơng dùng sách tác động mà để kinh tế tự điều chinh Như nói, biến động phía cầu làm tổng cầu tăng điểm cân Ei sản lượng cân lớn sàn lượng tiềm Tại đó, việc làm nhiều nhân cơng có hạn (vì Y* mức tồn dụng nhân cơng) Trong dài hạn, doanh nghiệp phải cạnh tranh để thuê lao động, điều gây áp lực đẩy tiền lương danh nghĩa lên cao làm tăng chi phí sản xuất doanh nghiệp Chi phí sản xuất tăng làm tổng cung thu hẹp, đẩy đường tổng cung dịch chuyển sang trái đến SRASi, điểm cân kinh tế điểm E2 143 Tại điểm cân E2, kinh tế quay trở lại mức sản lượng tiềm tồn dụng nhân cơng, đổi lại phải đối mặt với lạm phát cao p LR A S SRASi Hình 5.12 Càn dài hạn cùa kinh tế trước cú sốc cầu mở rộng 1.2 Trường hợp tồng cầu giảm (cú sốc cầu suy thối) Tổng cầu giảm hộ gia đình doanh nghiệp bi quan triển vọng phát triển kinh tế Lúc này, đường tồng cầu AD dịch chuyển sang ừái từ ADo đến ADi, điểm cân bàng E | Tại đó, sản lượng cân bàng Yi thấp sản lượng tiềm Y* mức giá cân Pi thấp mức giá PoNền kinh tế rơi vào tình trạng suy thối Để đưa kinh tế trạng thái cân tối ưu ban đầu, Chính phủ phải sừ dụng sách làm tăng tổng cầu để kéo đường ADi lại vị trí ADo- Cụ thể, Chính phủ áp dụng sách tài khóa tiền tệ nới lỏng Chính sách tài khóa nới lỏng thể cắt giảm thuế tăng chi tiêu cơng, từ làm tăng tổng cầu Chính sách tiền tệ mờ rộng tăng cung tiền dẫn đến giảm lãi suất, từ làm tăng đầu tư tư nhân tăng tổng cầu Kết đường tổng cầu lại vị trí ban đầu, điểm cân bàng thị trường trờ lại E Trong dài hạn, Chính phủ khơng có biện pháp can thiệp thi kinh tế tự điều chinh Tại điểm cân bàng E), sản lượng thấp hom so với mức sản lượng tiềm Sản lượng giảm nên làm tăng tỷ lệ thất nghiệp kinh tế Điều gây áp lực làm tiền lương giảm, chi phí sản xuất cùa doanh nghiệp giảm xuống Tổng cung AS tăng, đường 14* tổng cung dịch chuyển sang bên phải đến SRASi Tại điêm cân băng E2, sản lượng quay mức tự nhiên mức giá giảm Hình 5.13 Cân ngắn hạn dài hạn kinh tế trước cú sốc cấu suy thoái Kết luận- Trong ngắn hạn, thay đổi cùa tổng cầu làm ảnh hưởng tới sản lượng mức giá chung Trong dài hạn, tổng cầu thay đổi chi làm ảnh hường tới mức giá Những biến động thay đổi tổng cung Khi xét biến động kinh tế gây tổng cung chi tập trung nghiên cứu trường hợp tổng cung giảm Vì tổng cung tăng, sản lượng kinh tế tăng mức giá giảm, trạng thái tốt kinh tế Trường hợp tỏng cung giảm (cú sóc cung bất lợi) Giá nguyên vật liệu giới mà nước phải nhập tăng thời tiết xấu làm giảm sản lượng, cơng đồn gây áp lực làm tăng lương tạo cú sốc cung bất lợi, làm tồng cung giảm Chúng ta xem xét, tổng cung giảm, giá cả, sản lượng, việc làm thay đồi Ban đầu, đường tổng cầu ADo cắt ASo E E điểm thị trường cân bằng, mức giá Po sản lượng mức tiềm Y* Do cú sốc cung bất lợi kể trên, chi phí sản xuất doanh nghiệp tăng, làm tổng 145 cung giảm đường tổng cung SRASo dịch chuyển sang trái đến vị trí SRASi- Đường tổng cung ASi cắt ADo điểm cân Ei Tại Ei, sản lượng giảm từ Y* đến Y |, mức giá tăng từ Po đến Pi- Sản lượng giảm đồng nghĩa với việc làm hơn, tỷ lệ thất nghiệp tăng p Hình LRAS SRAS, 5.14 Cân ngắn hạn kinh tế trước cớ sốc cung bắt lợi Như vậy, tổng cung giảm ngắn hạn, kinh tế phải đối mặt lúc với ba vấn đề lạm phát kèm suy thối thất nghiệp Trường hợp có lạm phát kèm với thất nghiệp cao gọi tình trạng đình lạm kinh tế Đối mặt với lạm phát cao, sản lượng giảm thất nghiệp tăng thi Chính phủ đưa sách để giải ba vấn đề kể Tuy nhiên, mục tiêu thực lúc Vì vậy, tùy tình hình, Chính phủ có lựa chọn ưu tiên khác ❖ Chinh phủ chọn mục tiêu chống suy thoái Mục tiêu chống suy thoái có nghĩa ổn định sàn lượng Y mức ban đầu, lúc Chính phủ phải sử dụng sách làm tăng sản lượng để Yi tiến Y* Muốn tăng sản lượng, Chính phủ thực sách tài khóa tiền tệ nới lỏng Với sách nới lỏng Chính phủ, đường ADo lúc dịch chuyển sang bên phải tới ADi- Đường tổng cầu AD) cắt đường tổng cung SRASi điểm cân bàng E2 Tại E2, sản lượng đưa mức sàn lượng tiềm ban đầu Y*, mức giá bị đẩy lên thành P2 146 Như vậy, lúc này, Chính phủ giải quyêt tình trạng suy thối lại đẩy lạm phát lên cao hom trước Hình 5.15 Chinh phủ chọn mục tiêu chóng suy thối ❖ Chính phủ chọn mục tiêu chống lạm phát: Nếu Chính phủ chọn mục tiêu chổng lạm phát phải thực sách nhằm đưa mức giá mức ban đầu Muốn giảm giá cả, Chính phủ phải thu hẹp tổng cầu thơng qua sách tài khóa tiền tệ thắt chặt Tổng cầu giảm, đường ADo lúc dịch chuyển sang bên ưáỉ tới ADi Đường tổng cầu ADi cắt SRASi điểm cân mói E2 Tại E2, mức giá Pt giảm xuống thành P2, đồng thời sản lượng giảm từ Yi xuống Y2 SRAS, LRAS / SRAS0 E l/ ì 1/ N ADo ỉ ADl - 1L Yỉ Yi Y* Y Hình 5.16 Chinh phù chọn mục tiêu chống lạm phát 147 Như vậy, Chính phù giải vấn đề lạm phát phải đối mặt với tình trạng suy thối trầm trọng sản luợng giảm thấp mức Yi Mức sản lượng để kiềm chế lạm phát gọi tỷ lệ hy sinh Tỳ lệ nước khác Tuy nhiên tý lệ : phổ biến Tức hy sinh 5% GDP để giảm 1% lạm phát Ví dụ: Việt Nam, năm 2007 tăng trưởng 8% tăng trưởng năm 2008 chi 7% => Sự điều chinh cần thiết để trì tỷ lệ lạm phát năm 2008 thấp Thực tế, mục tiêu trì tăng trưởng cao đồng thời kiềm chế lạm phát khơng thể thực Kết luận: Trong tình kinh tế vừa suy thối vừa lạm phát, Chính phủ sử dụng sách để tác động vào kinh tế khơng giải đồng thời hai vấn đề Chính phủ ln phải đối mặt với đánh đồi hai mục tiêu suy thối lạm phát Ngồi ra, Chính phủ lựa chọn khơng can thiệp mà đề kinh tế tự điều chỉnh Trường hợp này, sản lượng tiếp tục mức thấp Yi Do sản lượng mức tiềm nên có việc làm cho công nhân, tỷ lệ thất nghiệp tăng, gây áp lực làm giảm tiền lương Khi tiền lương giảm, chi phí sản xuất cùa doanh nghiệp giảm, tổng cung tăng lên, đường tồng cung SRASi dần lại mức ban đầu SRASo- Như vậy, ừong dài hạn, kinh tế tự điều chinh mức cân bàng sản lượng tiềm ban đầu 148 BÀI ĐỌC: NHỮNG HỆ LỤY CỦA VIỆC SỤT GIẢM TỔNG CẦU Tổng cầu yếu vấn đề cùa nhiều kinh tế lớn trẽn giới, nguyên nhân chủ yếu làm cho tăng trường kinh tế chậm phục hồi Việc tổng cầu sụt giảm nguy khiến kinh tế trì trệ Đây vẩn để đáng ỷ bối cành BQ1996- BQ 20012000 2006 BQ20062010 2011 2012 KH 2013 Quỹ 1/2013 BQ2011quỷ 1/2013 Tỷ lệ vốn đầu tư xã hội/GDP qua thời kỳ (%) Nguồn Tồng cục Thống kê Tổng cầu nước nhận diện hai nội dung chù yếu, vốn đầu tư tiêu dùng Von đầu tư yểu to vật chất trực tiếp định tốc độ tăng trường kinh tế Quy mô cùa vốn đầu tư biếu tổng quát tỳ lệ vốn đầu tư xã hội/GDP Tỷ lệ vốn đầu tư xã hội/GDP quý 1/2013 nước ta cao so với hầu trẽn giới, thấp chi tiêu kế hoạch năm 2013 việc giám xuống liên tục năm nhanh Đành rằng, điều kiện phải tập trung thực mục tiêu ưu tiên, phái xừ lý điểm nghẽn lóm, việc khởi động tái cấu kinh tế, chuyến đối mơ hình tăng trưởng cịn chậm, hiệu đầu tư chưa cao, việc giảm nhanh quy mơ von đầu tư khơng khác "thắt chặt” tác động đến tăng trưởng kinh tế Thực vốn đầu tư xã hội quý 1/2013 tăng 5,5% so với kỳ năm trước, nêu loại trừ yếu tố tăng giá cịn bị giám, vốn đau tư khu vực Nhà nước tăng thấp loại trừ giá giám sâu Riêng vốn đầu tư từ ngân sách bon tháng 25,7% kế hoạch năm giám 3,9% so với kỳ năm trước; Trong vốn Trung ương quàn lý đạt thấp (23,2%), giảm sâu (giảm 17%) số bộ, ngành, địa 149 phương đạt thấp hom nữa, giảm sâu Tín dụng ngân hàng tăng thấp vốn huy động; Một lượng -vốn huy động ngân hàng lại chảy vào trải phiếu Chính phù Trái phiếu Chính phủ huy động nhanh, giải ngân chậm (huy động trái phiếu Kho bạc Nhà nước phát hành quý I đạt gần 52,9 nghìn tỳ đồng, tăng tới 80% so với năm trước, vốn đầu tư từ ngăn sách Nhà nước thực đạt 35,2 nghìn tỷ địng, /j vốn huy động Tinh hình gây tác động kép vốn cho kinh tế Nguồn vốn ngồi Nhà nước tính theo giá thực tê tăng cao (11,6%), loại trừ yếu tố giá tăng tháp cà tốc độ tăng trưởng GDP (khoảng 4% so với 4,89%) Tiêu dùng biểu chù yếu tống mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tiêu dùng (MBL) Tiêu dùng với tỷ trọng GDP cao gấp hai lẩn tỳ trọng vón đầu tư, nén động lực cùa tăng trưởng GDP Mặc dù tính theo giá thực tế bốn tháng đầu năm tổng MBL tăng 11,8% so với kỳ năm trước, loại trừ yếu tố tăng giá tiêu dùng bình qn bón tháng qua (6,83%), chi tăng 4,6% - vừa thấp tốc độ tăng cùa kỳ nhiều năm trước, vừa thấp hom tốc độ tăng GDP Một sổ ngành hoạt động (thể cấu nhu cầu tiêu dùng) tăng thấp hom Điều chứng tị tiêu dùng bị "co lại" Sự "co lạ i” tiêu dùng ba yểu tố (1) Tăng trưởng kinh tế chưa phục hồi, đặc biệt ngành sàn xuất sản phẩm vật chất tăng thấp tốc độ tăng kỳ nhiều năm trước (2) Đối với người sàn xuất nông, lâm, thuỳ sàn, tăng trưởng giá trị tăng thêm quý I so -với kỳ năm trước đạt 2,24%, chia cho tốc độ tăng dân số cùa khu vực chi cịn tăng trẽn 1% trừ tốc độ giám giá bán sàn phẩm cùa họ (giảm 5,48%), thu nhập, sức mua có khả toán bị giàm (3) Những người làm lĩnh vực cơng nghiệp - xây dựng dịch vụ nhìn tổng thế, tăng trưởng kinh tế thu nhập có cao hơn, đổi với người làm việc sở kinh tế bị ngừng hoạt động, giải thu hẹp sản xuất kinh doanh, mặt thu nhập, sức mua có toán bị giảm, mặt khúc lâm lý “thắt lưng buộc bụng” xuất trở lại Đối với người có tích luỹ có thu nhập cao, nhu cầu đáp ứng tương đói đầy đù, lại có tâm lý chờ giá giàm chi tiêu Sự sụt giảm tổng cầu làm cho tăng trưởng kinh tế đứng trước nguy bị trì trệ, thiếu xung lực Đe ngăn chặn nguy có nhiều việc phải làm Đó bắt đầu chuyển sang ưu tiên mục tiêu tăng trưởng kinh tế, phấn đấu hoàn thành mục tiêu tăng trường GDP 5,5% cùa năm nay, với 150 giải pháp h ỗ trợ sán xuất, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, đơng thời h ỗ trợ chung cho tổng cầu Chính sách tiên tệ cân tiêp tục điêu chinh giám lãi suất để giảm chi p h í tài cho doanh nghiệp, nhằm khuyến khích doanh nghiệp vay vốn đầu tư đẩy mạnh sàn xuất; đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ xấu Chính sách tài khố cần đẩy nhanh tốc độ giải ngân von đầu tư nhằm h ễ trợ tổng cầu kinh tế, tập trung đẩy mạnh giải ngân cho dự án có kế hoạch hồn thành năm 2013; đẩy nhanh việc thực giải pháp cắt giảm, giãn hỗn khoản thu ngân sách, quan tâm đến thuế VAT, liên quan đến tiêu thụ, giảm tồn kho Các doanh nghiệp tiếp tục cắt giàm chi phi, hạ giá bán sàn phẩm, cấu lại sàn phẩm để tiêu thụ nhanh Nguồn: Báo điện từ Chính phủ, http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Nhunghe-luy-cua-viec-sut-giam-tong-cau/20135/167862.vgp (truy cập ngày 19/5/2014) 151 TỒNG KÉT CHƯƠ NG Chương giới thiệu cho người học ừong mơ hình kinh tế vĩ mơ, mơ hình tổng cầu tổng cung (AD - AS) Việc xem xét mơ hình xuất phát trước tiên từ đường tổng cầu: Đường tồng cầu gì, đường tổng cầu lại dốc xuống, dịch chuyển di chuyển dọc đường tổng cầu Tương tự vậy, Chương tìm hiểu khía cạnh đường tổng cung Người học cần phân biệt đường tổng cung dài hạn (LRAS) đường tổng cung ngắn hạn (SRAS) Qua chương này, người học sừ dụng mơ hình tổng cầu, tổng cung để giải thích biến động ngắn hạn kinh tế đến từ dịch chuyển cùa đường tổng cầu (cú sốc cầu) đường tổng cung (cú sốc cung) Cụ thể hom, cú sốc kể trên, ngắn hạn kinh tế nào, để kinh tế tự điều tiết dài hạn điều xảy ra; Chính phủ muốn can thiệp ln can thiệp Chương kết nối Chương Chương cho biết sách tài khóa tiền tệ Chính phủ sử dụng hồn cảnh thực tế CÂU H Ỏ I ÔN TẬP Hãy nêu ba đặc điểm biến động kinh tế? Ba nguyên nhân khiến đường tổng cầu dốc xuống gì? Hãy giải thích Các yếu tố khiến đường tổng cầu di chuyển/ dịch chuyển? Sự dịch chuyển đường tổng cầu có làm thay đổi sản lượng dài hạn khơng? Tại sao? Giải thích ngun nhân khiến đường tổng cung ngắn hạn dốc lên? Điều làm cho đường tổng cung ngắn hạn dài hạn dịch chuyển? Yeu tố làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn không ảnh hưởng tới tồng cung dài hạn? Giả sử giá dầu giảm, ban đầu đường dịch chuyển mô hình tổng cầu tồng cung? Đường dịch chuyển theo hướng nào? Điều xảy với mức giá sản lượng thực tế? 152 T H U Ậ T N G Ữ V IỆ T A N H Tổng cầu: Aggregate Demand Tổng cung: Aggregate Supply Tổng cung ngắn hạn: Short run Aggregate Supply Tổng cung dài hạn: Long run Aggregate Supply Mơ hình tồng cầu - tổng cung: Aggregate Demand & Aggregate Supply model Hiệu ứng cải: Wealth Effect Hiệu ứng lãi suất: Interest Rate Effect Hiệu ứng ti giá hối đoái: Foreign Exchange Effect Lý thuyết tiền lương cứng: Sticky Wage Theory Lý thuyết giá cứng: Sticky Price Theory Lý thuyết nhận thức sai lầm: The Misperception Theory Cú sốc cầu m rộng: Expansionary Demand Shock Cú sốc cầu suy thoái: Contractionary Demand Shock Cú sốc cung bất lợi: Adverse Suppy Shock Tình trạng đình lạm: Stagnation 153

Ngày đăng: 24/06/2023, 11:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan