Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,93 MB
Nội dung
C hương VI VI SINH VẬT ĐẤT 6.1 ĐẬC ĐIÉM CHUNG Vi sinh vật tất cà sinh vật có kích thước nhị bé m m uốn quan sát rõ phái sừ dụng kính hiền vi Vi sinh vật bao gồm nhiều nhóm khác nhau: virus, vi khuẩn, xạ khuân, nấm men, nấm mốc, vi khuẩn lam, tảo Chúng phân bố rộng rãi tự nhiên: đất, nước, khơng khí, thể sinh vật khác cã loại lương thực, thực phẩm, hàng hoá khác Tất cà vi sinh vật có đặc điềm chung sau: - Có kích thước nhỏ bé, thường đo bàng micromet, đặc biệt nhò bé virus đo băng nanomet - Có khả hấp thu chuyển hố vật chất mạnh, bề mật tiếp xúc lớn Một tế bào vi khuẩn có thề hấp thu chất dinh dưỡng qua tồn bề mật tế bào chuyền hố lượng vật chất gấp hàng nghìn lần trọng lượng tế bào chúng Vì đặc tính mà vi sinh vật có ý nghĩa vơ quan trọng chuyển hoá vật chất thiên nhiên ngành sàn xuất có sử dụng vi sinh vật - Có khà sinh trưởng phát triền mạnh Vi khuẩn 20 phút lại phân cất tế bào lân; Nâm men 120 phút Chính tốc độ sinh trương lớn m ạnh m sau thời gian ngan tạo lượng sinh khối lớn gấp nhiều lần khối lượng ban đầu - Vi sinh vật có nơi Trái Đất, từ đáy biển không khí, thể người, động vật, thực vật Nhưng số lượng, thành phần chủng loại có nhiêu đất 6.2 TÀM QUAN TRỌNG CỦA VI SINH VẬT ĐẤT Vi sinh vật phân bố nhiều đất thành phần số lượng Bới chúng đóng vai trị quan trọng, trước hết trình hình thành phát triển đất Chính nhờ vi sinh vật tự dưỡng mà thành phần cùa đá mẹ bị phân huý dần dân biên thành đất Sự hoạt động cùa nhóm vi sinh vật khác hinh thành tích luỹ chất mùn làm nên độ phì nhiêu đất Vi sinh vật đóng vai trị chù yếu trona tất cà chu trình chuyển hố vật chất đất thiên nhiên Vi sinh vật đóne vai trị quan trọng hệ sinh thái Trái Đất Nếu thiếu hoạt động cùa vi sinh vặt sống Trái Đất không thề tiếp tục 112 Đối với sàn xuất nông nghiệp, vi sinh vật đất tham gia vào trình phân giải chât hữu đất, chuyển hoá chất khoáng, biến chất từ dạng khó tiêu sang dạng dễ tiêu trồng Vi sinh vật đóng vai trị q trình cố định nitơ phân từ, làm giàu đạm cho đất Trong trình sinh trưởng phát triển, vi sinh vật cịn tiêt chất kích thích sinh trường trồng, phân huỳ sản phẩm độc tiết Mặt khác, có m ột số nhóm vi sinh vật gây tác hại nơng nghiệp Đó nhóm vi sinh vật gây bệnh cây, chúng sống ký sinh làm chết giảm sản lượng Trong hệ rễ loại trồng định, có khu hệ vi sinh vật tuơng ứng với trồng Trong có lồi có lợi, có lồi có hại Bời vậy, cần thiêt phải nghiên cứu mối quan hệ nhóm vi sinh vật với trồng nhóm vi sinh vật với hệ rễ trồng vùng quanh 6.3 MƠI TRƯỜNG ĐẤT VÀ s ự PHÂN BÓ CỦA VI SINH VẬT TRONG ĐÁT 6.3.1 Mơi trưịng đất Đất mơi trường thích hợp vi sinh vật, bời nơi cư trú rộng rãi vi sinh vật, thành phần số lượng so với môi trường khác Các chất dinh dưỡng tập trung nhiều tầng đất mặt mà phân tán xuống tầng đất sâu Bời cầc tầng đất khác nhau, phân bố vi sinh vật khác phụ thuộc vào hàm lượng chất dinh dưỡng Mức độ thống khí đất điều kiện ảnh hưởng đến phần bô vi sinh vật Các nhóm hảo khí phát triển nơi có nồng độ oxy cao Những nơi yếm khí, hàm lượng oxy thấp thường phân bố nhiều loại vi sinh vật kị khí Độ ẩm nhiệt độ đất ảnh hưởng đến phát triển cùa vi sinh vật đất Vùng nhiệt đới thường có độ ẩm 70 - 80% nhiệt độ 20°c - 30°c Đó nhiệt độ độ ẩm thích hợp với đa số vi sinh vật 6.3.2 Sự phân bố vi sinh vật đất mối quan hệ nhóm vi sinh vật 6.3.2 ì S ự p h â n bố vi sinh vật đất Vi sinh vật thể nhỏ bé dễ dàng phát tán nhờ gió, nước sinh vật khác Bởi di chuyển cách dễ dàng đến nơi thiên nhiên Tuy nhiên, đất nơi vi sinh vật cư trú nhiều so với môi trường khác, phân bố vi sinh vật đất gọi khu hệ vi sinh vật đất Chúng bao gồm nhóm có đặc tính hình thái, sinh lí sinh hố khác Các nhóm vi sinh vật cư trú đât bao gôm: Vi khuẩn, vi nấm xạ nấm virus, tào, nguyên sinh động vật Trong vi khuẩn nhóm chiếm nhiều số lượng Chúng bao gồm vi khuẩn hào khi, vi khuẩn kị khí, vi khuẩn tự dưỡng Nếu chia theo nguồn dinh dưỡng lại có nhóm tự dưỡng cacbon, tự dưỡng amin, dị dưỡng amin vi khuần cố định n itơ 113 Khi đánh giá độ phi nhiêu cùa đất phái tính đến thành phần số lượng vi sinh vật Sự phân bổ vi sinh vật đất có thê chia theo kiêu phân loại sau đây: Phân bố theo độ sâu lằng đal Quần thể vi sinh vật thường tập trung nhiều tầng canh tác Đó nơi tập trung rễ cây, chất đinh dường, cỏ cường độ chiêu sáng, nhiệt độ, âm độ thích hợp nhat Thành phần vi sinh vật thay đơi theo tâng đât: Vi khn hảo khí, vĩ nâm xạ khuân thường tập trung tầng mặt tầng có nhiều oxy Càng xng sâu, nhóm vi sinh vật háo khí giảm manh Ngược lại, nhóm vi khn kị khí vi khn phan mtrat hoá phát triển manh độ sâu 20 - 40 cm Ỏ vùng khí hậu nhiệt đới nóng âm thường có q trình trơi, xói mịn nên tầng - cm dễ biến động, tầng 20 - 40 cm ôn định b/ Phăn bố theo loại đất Đất giàu dinh dưỡng, tơi xốp, ấm độ, pH thích họp vi sinh vật phát triên tôt, sô lượng lớn Ngược lại đất nghèo dinh dưỡng, kết cấu chặt, khô càn vi sinh vật phát triên kém, số lượng - v ề nhiệt độ: đất nhiệt độ luôn giữ 25 - 28°c Nhiệt độ thích hợp vi sinh vật Nhiệt độ thấp 0°c - 3°c làm ngừng trình sinh trường, phát triền cùa vi sinh vật - v ề độ ẩm: đất độ ẩm thường dao động từ 30 - 90 % vi sinh vật thường phát triền độ ẩm 30 - 70 % - Độ pH: pH có quan hệ lớn đến sinh trường vi sinh vật, ành hưởng trực tiếp đến trình trao đổi chất tế bào, hoạt động nhiều m en Đa số vi sinh vật thích ứng pH từ 4,5 - 9,0; tuỳ tùng chúng giống vi sinh vật khác mà thích ứng khác Ví dụ: Rhizobium, pH thích hợp 6,5 - 7,5 Azotobacter, pH thích hợp 7,2 - 8,2 Saccromyces, pH thích hợp 4,0 - 6,0 - v ề dinh dưỡng: đất có đầy đù nguyên tố dinh dưỡng đa lượng, vi lượng enzim, chất kích thích cho vi sinh vật hoạt động Ờ đất lúa nước, tình trạng ngập nước lâu ngày làm ảnh hường đến độ thông khí chế độ nhiệt, chất dinh dưỡng Chì có lớp mòng trên, khoảng - cm có q trinh oxy hố, tầng q trình khừ oxy chiếm ưu Bời đất lúa nước loại vi sinh vật kị khí phát triển manh đất trồng màu, khơng khí lưu thơng tốt, q trình oxy hố chiếm ưu thế, bời lồi vi sinh vật hào khí phát triền mạnh, vi sinh vật yếm khí phát triển yếu Ti lệ vi khuẩn hào khí yếm thường lớn 1, có trường hợp đạt tới - c / Phân bể theo trồng Đôi với tât cà loại trồng, vùng rễ vùng vi sinh vật phát triển manh so với vùng khơng có rê Rê cày làm cho đất thống khi, giữ độ ẩm Tất cà nhữns nhân tố làm cho sơ lượng vi sinh vật \TÌng rễ phát triển manh hcrn vùng rễ 114 Tuy nhiên, loại trồng q trình sống cùa thường tiết qua rễ chất khác Bộ rễ chết có thành phần chất khác Thành phân sô lượng chất hữu tiết từ rễ định thành phần số lượng vi sinh vật sông vùng rễ số lượng thành phần vi sinh vật thay đổi theo giai đoạn phát triên trồng 6.3.2.2 Các nhóm vi sinh vật đất Vi sinh vật phân bố đất vô phong phú thành phần sô lượng Chúng bao gồm nhóm khác có đặc tính khác hình dạng, kích thước, cấu tạo đặc biệt khác đặc tính sinh lí, sinh hố Dựa vào đặc điểm cấu tạo tế bào, người ta chia làm nhóm lớn: - Nhóm chưa có cấu tạo tế bào gồm loại virus - Nhóm có cấu tạo tế bào chưa có cấu trúc nhân rõ ràng (cấu trúc nhân nguyên thuý) gọi nhóm Prokaryotic, bao gồm vi khuẩn, xạ khuẩn tảo lam - Nhóm có cấu tạo tế bào, có cấu trúc nhân phức tạp gọi nhóm Eukaryotic bao gơm nấm men, nấm mốc (gọi chung vi nấm) loại tảo trừ tào lam 6.3.2.3 M ối quan hệ nhóm vi sinh vật đất Dựa vào tính chất loại quan hệ nhóm vi sinh vật, người ta chia làm loại quan hệ: Ký sinh, cộng sinh, hỗ sinh kháng sinh a/ Quan hệ ký sinh Quan hệ ký sinh tượng vi sinh vật sống ký sinh vi sinh vật khác tế bào chù, hoàn toàn ãn bám gây hại cho vật chủ Ví dụ: Quan hệ kí sinh vi sinh vật gây bệnh với thể động vật Nấm sống ký sinh trồng gây bệnh cho b/ Quan hệ cộng sinh Quan hệ cộng sinh quan hệ hai bên có lợi, bên khơng thể thiếu bên trinh sống Ờ vi sinh vật, người ta quan sát thấy quan hệ cộng sinh mà chù yếu quan hệ với thực vật như: quan hệ họ đậu với vi khuẩn nốt sần c/ Quan hệ ho sinh Là mối quan hệ sinh vật sống cạnh có tác dụng hỗ trợ trình sống Mối quan hệ biến giới sinh vật nói chung vi sinh vật nói riêng Khơng có ràng buộc cách chặt chẽ sinh vật mối quan hệ này, chúng có thề sống tách rời nhau, khơng cần đến chúng chi có bên nhận mà khơng có trà giúp đỡ cùa bên d'/ Quan hệ kháng sinh Quan hệ kháng sinh mối quan hệ đối kháng lẫn nhóm vi sinh vật Loại thường tiêu diệt loại hạn chế trình sống 115 6.3.3 Vai trị vi sinh vật tro n g đ ất 6.3.3.1 Vi sinh vật trình cấu tạo kết cấu mùn Xác động thực vật bị vi sinh vật phân giải thành chât vô chât hữu đcm giàn với hình thành mùn Quá trinh phân giải hợp chất đất, vi sinh vật hấp thụ chất dinh dưỡng Trong trình tự tiêu tự giải tạo thành chất mùn hoạt tính, chất gắn chặt hạt đất lại với làm cho đất tơi xốp Hơn xác vi sinh vật sau chết, chúng kết hợp với số chất trình phân giải tạo thành phức chất, phức chất tham gia tích cực vào thành phần kết cấu mùn 6.3.3.2 S ự tích luỹ cliất m ùn đất Là trinh chậm thực phân huỷ hợp chất hữu “thơ” ban đầu, chất thải xác chết cùa động thực vật Khối lượng hợp chất hữu tồn đọng đất sau trình phân giải tổng hợp vi sinh vật gọi chât mùn Chất mùn dạng dự trữ chất dinh dưỡng đất đề cung cấp dần cho cây, nhờ tác động cùa vi sinh vật, chất mùn cịn quan trọng làm cho kết cấu cùa đất tơi xốp dễ hút nước chất dinh dưỡng 6.4 QUÁ TRÌNH DINH DƯỠNG CỦA VI SĨNH VẬT Vi sinh vật thể sống, thường xuyên sinh trường phát triển chết Chu trình sống cùa vi sinh vật nhanh, đặc biệt vi khuẩn, vài chục phút lại cho hệ Mỗi hệ lại tiếp tục sinh sôi nảy nờ theo cấp số nhân Quá trình hấp thu chất dinh dưỡng từ mơi trường vào thề vi sinh vật gọi trình dinh dưỡng Quá trình chế biến chất dinh dưỡng để tạo thành chất riêng cùa vi sinh vật gọi q trinh đồng hố, q trình thu lượng Quá trình phân huỳ thành phần cùa thể (ngược với q trình đồng hố) gọi q trình dị hố Các q trình phân huỷ kèm theo giài phóng lượng gọi trinh trao đồi lượng 6.4.1 Nhu cầu chất dinh dưỡng vi sinh vật 6.4.1.1 N guồn dinh dưỡng cacbon Vi sinh vật có khà sử dụng nguồn dinh dưỡng cácbon khác Chỉ trừ sô dạng cacbon khiết, hợp chất cacbon có thiên nhiên nhóm vi sinh vật khác sừ dụng hợp chất cao phân tử bền vững Tuy nhiên, nguôn cacbon dễ hấp thu đa số vi sinh vật loại đường sau tinh bột, glyxerin số axit hữu a.lactic, a.xitric Các nguôn cacbon vô CƠ lại nguồn dinh dưỡng nhóm tự dưỡng cacbon 116 Nhiều nhóm vi sinh vật cịn có khả đơng hố ngn cacbon từ chát đạm hữu protein, pepton, a.amin Các chất vi sinh vật sử dụng phần cacbon phần nitơ hợp chất Tuy vậy, nồng độ chất dinh dưỡng cacbon cao lại ức chế sinh trường cùa vi sinh vật Nồng độ đường 30 - 70% có khà ức chế sinh trường nhiều loài vi sinh vật 6.4.1.2 N guồn dinh dưỡng nitơ Dạng nitơ vô NH 3, NH 4+, NO '3 nguồn dinh dưỡng nhóm vi sinh vật tự dưỡng amin Chúng có khà đồng hoá nguồn nitơ dạng hợp chất vơ trên, tà tổng hợp nên a.amin thề Dạng nitơ hữu protein polypeptit, a.amin nguồn dinh dưỡng nhóm vi sinh vật dị dưỡng amin, chúng khơng có khã tự tổng hợp a.amin cùa tế bào từ hợp chất nitơ vơ Vi sinh vật khơng có khả nâng hấp thu trực tiếp phân tò protein mà phải phân huý chúng tl anh polypeptit nhờ men proteaza Dạng nitơ phân tứ (N 2) chiếm phần lớn khơng khí nguồn dinh dưỡng nitơ cùa nhóm vi sinh vật cố định nitơ Trong tự nhiên có nhóm có khà đồng hố nitơ phân từ Có lồi sống tự đất, có lồi sống cộng sinh với thực vật, cung cấp cho thực vật lượng đạm đáng kề 6.4.1.3 Nguồn dinh dưỡng khoáng p nguồn dinh dưỡng khoáng quan trọng vi sinh vật thành phân tế bào chiếm tỉ lệ 50% tổng số chất khống Nó có nhiều thành phần quan trọng cùa tế bào axit nucleic, photphoprotein, photpholipit, ADP, A T P s có thành phần số a.amin chứa s tế bào xixtin, metionin sô vitamin Vi sinh vật thường đồng hố s từ hợp chát s vơ cơ, chí vài ỹ lồi có khả đồng hố hợp chất có tính độc H 2S Fe nguyên tố cần thiết cho vi sinh vật năm thành phần cùa - số men có chứa Fe Ngồi ra, nguồn dinh dưỡng khoáng khác Mg, Ca, Zn, K, N a cần thiết vi sinh vật, thiếu chúng vi sinh vật không thề sinh trưởng phát triền bình thường 6.4.1.4 Các chắt sinh trưởng ị; Chât sinh trường vi sinh vật không bao gồm loại vitamin t người động vật, cịn bao gồm cà chất hữu cần thiết m thể vi sinh vật khơng thể tự tổng hợp Mỗi lồi vi sinh vật đòi hỏi loại chất sinh trưởng khác Cùng loài vi sinh vật sống điều kiện khác có thề địi hịi nhữna chất sinh trưởng khác 117 6.4.2 Các kiểu dinh dưỡng vi sinh vật Vi sinh vật sử dụng nguồn chất khác để tồn phát triên Bởi có nhiều kiểu dinh dưỡng khác dựa vào nguồn chất dinh dưỡng dựa vào kiều trao đổi lượng 6.4.2.1 Dựa vào nguồn chất dinh dưỡng a/N guồn dinh dưỡng cacbon - Tự dưỡng cacbon: Các vi sinh vật thuộc kiểu dinh dưỡng có khả đồng hố C muối cacbonat để tạo nên hợp chất cacbon hữu thê- Một sơ lồi vi khuẩn nitrat hố chi sống nguồn cacbon vô hữu gọi tự dưỡng không bẳt buộc - DỊ dưỡng cacbon: Các vi sinh vật thuộc kiểu dinh dưỡng khơng có đồng hố hợp chất cacbon vơ CO 2, muối cacbonat N guồn dinh dưỡng cacbon bắt buộc chúng phải hợp chất hữu cơ, thường loại đường đơn b /Nguồn dinh dưỡng nitơ - Tự dưỡng amin: Các vi sinh vật thuộc nhóm tự đường amin có tự tơng hợp a.amin cùa thể từ nguồn nitơ vô hữu cơ, muối amôn cùa axit hữu thích hợp muối amơn axit vơ Vì muối amơn vơ cơ, sau phần N lV vi sinh vật hấp thụ, phần anion lại SO 42', c r kết hợp với ion H ’ có mơi trường tạo thành axit làm cho pH môi trường giảm xuống - DỊ dưỡng amin: Các vi sinh vật thuộc kiều dinh dưỡng khơng có tự tổng hợp a.amin cho thề mà phải hấp phụ a.amin có sẵn từ mơi trường 6.4.2.2 D ựa vào nguồn lượng Dựa vào nguồn lượng, người ta chia kiểu dinh dưỡng vi sinh vật loại sau: a / Dinh dưỡng quang Vi sinh vật thuộc nhóm có khả sử dụng trực tiếp nâng lượng ánh sáng mặt trời Thuộc nhóm lại có nhóm nhị: - Dinh dưỡng quang vô (tự dưỡng quang năng) Vi sinh vật thuộc nhóm có khả dùng chất vô ngoại bào để làm nguồn cung cấp electron cho trình tạo lượng cùa te bào - Dinh dưỡng quang hữu cơ: Vi sinh vật thuộc nhóm có khà năne dùng chất hữu làm nguồn cung cấp electron cho trình hình thành ATP cùa tế bào Vi sinh vật thuộc cà nhóm có sắc tố quang họp, nhờ sắc tố quang hợp mà vi sinh vật thuộc nhóm có khả hấp thu lượng mặt trời, chuyền hố thành lượng hố học tích luỹ phân tử ATP sắc tố quang họp vi khuẩn khơne phái cloril xanh mà bao gồm nhiều loại khác Bacteriochloroíĩl a b c d loại có phơ hấp phụ ánh sáng riêng 118 b / Dinh dưỡng hoá Vi sinh vật thuộc kiểu dinh dưỡng hố có khả sử dụng lượng chứa hợp chất hoá học có mơi trường để tạo thành nguồn lượng thân - Dinh dưỡng hố vơ Vi sinh vật thuộc kiểu dinh dưỡng hoá vơ cịn gọi nhóm tự hố Nó có khả sử dụng lượng sinh q trinh oxy hố chất vơ đê đồng hố CƠ khơng khí tạo thành chất hữu tế bào Trong trường hợp chất cho electron chất vô cơ, chất nhận electron oxy chất vô khác - Dinh dưỡng hoá hữu cơ: Vi sinh vật thuộc kiểu dinh dưỡng cịn gọi nhóm dị dưỡng hoá năng, chúng sử dụng hợp chất hữu mơi trường làm chất oxy hố sinh lượng 6.5 VAI TRÒ CỦA VI SINH VẬT TRONG VÒNG TUÀN HOÀN CACBON Cacbon tự nhiên nằm nhiều dạng hợp chất khác nhau, từ hợp chất vô đến hợp chất hữu Các dạng khơng bất biến mà ln ln chuyền hố từ dạng sang dạng khác, khép kín thành chu trình chuyền hố vịng tuần hồn cacbon tự nhiên Vi sinh vật đóng vai trị quan trọng số khâu chun hố vịng tuần hồn Chu trình chuyển hố hợp chất cacbon thê qua sơ vịng tuần hồn sau: Năng lượng mặt trời ị Các hợp chât hữu + O ■*— Quang hợp •* - CO + H 2O ■* Lên men Quá trình chuyền hoá vi sinh vật (VSV) Cơ thề động vật, thực vật, vsv Quá trình đốt cháy Hình 6.1 Sơ đồ vịng tuẳn hồn cacbon 6.6 VAI TRỊ CỦA VI SINH VẬT TRONG VỊNG TN HỒN NITƠ Trong hầu hết khâu chuyển hố vịng tuần hồn có tham gia nhóm vi sinh vật khác Nếu hoạt động nhóm ngừng lại, tồn chuyền hố vịng tuần hồn bị ánh hưởng nghiêm trọng Vịng tuần hồn nitơ tự nhiên mơ tà sau: 119 Hinh 6.2 Sơ đồ vịng tuần hồn nitơ 6.7 Q TRÌNH CĨ ĐỊNH NITƠ PHÂN TỬ 6.7.1 Cơ chế trình cố định nitcr phân tử Nitơ phân từ cấu tạo từ nguyên từ nitơ nối với dây nối N N Đe phá vỡ dây nối bàng phương pháp hoá học cần phài tiến hành nhiệt độ áp suất cao Nếu muốn liên kết nitơ với hydro để tạo thành amoniac phàn ứng phái tiến hành nhiệt độ 600°c áp suất lOOOat với chất xúc tác đắt tiền Trong nhóm vi khuẩn cố định nitơ biến khí nitơ thành hợp chất đạm điều kiện binh thường nhiệt độ áp suất 6.7.2 Vi sinh vật cố định nitơ Nhiều lồi vi sinh vật có khả cố định nitơ phân tử Chúng bao gồm nhóm chinh: + Nhóm vi sinh vật cố định nitơ cộng sinh + Nhóm vi khuẩn cố định nitơ sống tự + Nhóm vi sinh vật cố định nitơ sống hội sinh 6.7.2.1 Vi khuẩn cố định nitơ cộng sinh với họ đậu Đặc điếm chung Vi khuân cô định nitơ cộng sinh với họ đậu cịn gọi vi khuẩn nốt sần Chúng hình thành nốt sần rễ cây, đòi thân phần gần với đất cư trú Tại nơt sân, vi khuẩn tiến hành q trình cố định nitơ, sàn phẩm cố định phần sử dụng cho vi khuẩn phần sử dụng cho Những sàn phẩm quang hợp cùa cáy phần cung cấp cho vi khuẩn Chính mà quan hệ vi khuẩn quan hệ cộng sinh hai bên có lợi Vi khuẩn nốt sần thuộc loại háo khí, ưa pH trung tính kiềm, thích hợp với nhiệt độ 28 - 30°c, ẩm độ 60 - 80% Đối với nguồn nitơ, cộng sinh với đậu, vi khuán nốt 120 sần có khả sử dụng nítơ khơng khí Khi sống tiềm sinh đất nuôi cấy môi trường, chúng khả cố định nitơ Lúc chúng đơng hố ngn nitơ săn có, nhát amơn nitrat Chúng đồng hố tốt với axit amin, số đồng hố với peptơn Ngồi nguồn dinh dưỡng cacbon nitơ vi khuẩn nốt sần cịn cần loại chât khống, quan trọng photpho Khi ni chúng mơi trường có sẵn nguồn đạm lâu ngày, chúng khả nãng xâm nhiễm hình thành nơt sân Sự hình thành nốt sần quan hệ cộng sinh cùa vi khuẩn nốt sẩn với họ đậu Quan hệ cộng sinh vi khuẩn nốt sần đậu tạo thành sinh lí hồn chinh Chi quan hệ cộng sinh này, chúng có khả sử dụng nitơ khơng khí, tách ra, cà đậu vi khuẩn sù dụng nitơ tự Khã hình thành nốt sần đậu phụ thuộc vào vi khuẩn có đắt mà cịn phụ thuộc vào điều kiện ngoại cành khác - độ ầm, đa số đậu có hình thành nốt sần phạm vi độ ẩm từ 40 -80%, độ ẩm tối thích 60 - 70% - Độ thống khí đất ành hường đến hình thành chất lượng nốt sần Thường nốt sần chì hình thành phần rễ nơng, phần rễ sâu nốt sần Nguyên nhân tính háo khí vi khuẩn nốt sần, thiếu oxy làm giàm cường độ trao đổi lượng khả xâm nhập vào rễ - Nhiệt độ thích hợp với hoạt động cùa vi khuẩn nốt sần ỉà 24°c, 10°c nốt sần hình thành hiệu quà cố định nitơ giám Ở nhiệt độ 30°c đậu phát triển tốt cường độ cố định nitơ lại - pH môi trường ảnh hưởng đến hình thành chất lượng nốt sần Có loại hình thành nốt sần pH từ ,8 đến 7,4, có loại có khả hình thành nốt sần pH rộng từ 4,6 đến 7,5 - Tính đặc hiệu đặc điểm quan trọng quan hệ cộng sinh vi khuẩn nốt sần đậu Một loài vi khuân nốt sần có khà cộng sinh với vài lồi đậu Cũng có só lồi vi khuẩn có khả hình thành nốt sần đậu khơng đặc hiệu với số lượng nốt sần khà cố định nitơ - Quá trình hình thành nốt sần xâm nhập cùa vi khuẩn vào rễ Vi khuẩn thường xâm nhập vào rễ qua lông hút vết thương cùa vò rễ Cây đậu thường tiết chất kích thích sinh trưởng vi khuẩn nốt sần tương ứng, hợp chất gluxit, axit am in ưng dụng cùa vi khuân nốt sán Chê phâm Nitragin (phân đạm vi sinh) loại phân vi sinh vật có hiệu quà rõ rệt so với loại phân vi sinh vật khác Nitragin sản xuất cách nhân giống vi sinh vật nốt sần mịi trường thích hợp, mơi trường dịch thể sau tiếp tục cho lên men môi trường đặc hiệu gọi “lên men xốp” Khi sử dụng Nitragin bón cho đậu cần ý đến điều kiện môi truờng đề đảm bảo cho vi khuẩn nốt sần sau vào đất phát huy tác dụng Hàm lượng nitơ đất 121 Hiện cịn tình trạng sử dụng phân tươi đặc biệt vùng nịng thơn miên Bắc Khơng gây vệ sinh mà cịn ảnh hường đến sức khoẻ người triệu chứng thiếu máu số bệnh da 11.3.2.4 Do lạm dụng thuốc bảo vệ tliực vật Tác động thuốc bào vệ thực vật, đặc biệt với dư lượng chất có tinh độc cao như: DDT, W ofatox, Lindan môi trường đất, nước, thực phẩm mối đe dọa nguy hiểm cho sức khoẻ người Đa phần loại thuốc bảo vệ thực vật phân hủy nước chậm tạo dư lượng đáng kể đất gây hại đến vi sinh vật đất, ảnh hưởng đến hệ sinh thái tự nhiên 11.3.2.5 Do q trình sản xuất nơng nghiệp đại nhiễm đất xảy chù yếu nông thôn Trước hết, mở rộng cùa kỹ thuật canh tác đại Nông nghiệp phải sán xuất lượng lớn thức ăn đât trồng trọt tính đầu người ngày giảm dân số gia tăng phát triên cùa thành phố, kỹ nghệ sử dụng phi nơng nghiệp Chính vậy, người cần phải thâm canh mạnh hơn, dẫn tới việc làm xáo trộn dòng lượng chu trình vật chất hệ sinh thái nơng nghiệp Phân bón hố học làm gia tăng suất, việc sừ dụng lặp lại với liều cao gày ô nhiễm đất tạp chất lẫn vào Hơn hàm lượng nitrat photphat rải cách dư thừa chày theo nước mặt, ngấm xuống mực nước ngầm làm nhiễm Trong nhiều hố chất sử dụng cho nơng nghiệp, người ta phân biệt chât khoáng chất hữu Chúng chất gây nhiễm gián đoạn chu trình vật chất hệ sinh thái nông nghiệp đại số loại đất Các bãi rác khổng lồ có nguồn gốc nơng nghiệp, sản phẩm khai thác tiêu thụ sản lượng động vật thực vật có nước cơng nghiệp hố Những chất không trả lại đồng ruộng, không tái sinh mà chất đống bãi rác với lên men yếm khí tạo hợp chất độc s làm cho ô nhiễm gia tăng Thâm canh không ngừng nông nghiệp, sử đụng ngày nhiều chất nhân tạo phân hoá học làm cho đất nhiễm, theo thời gian ngày nhiều làm cho đất phì nhiêu 11.3.2.6 Do nhiễm kìm loại nặng Sự phát triển cùa ngành cơng nghiệp: Cơ khí, hố chất, dệt, nhuộm, da, thực phẩm; mạng lưới giao thông đô thị hoá làm nảy sinh vấn đề thoái hố đất Hầu hết nhà máy khơng có có xừ li chất thải khơng triệt để dẫn đến làm ô nhiễm nước đất xung quanh khu vực nhà máy Ví dụ: Hàm lượng kẽm cao mẫu đất chịu nước thải Nhà máy Phân lân Văn Điển hàm lượng đồng mẫu đất gần khu cống nước thải Nhà máy Hoá chất Đức Giang Một tác động xấu đến môi trường đất nước ảnh hưởng hoạt động làm nghề thủ công sử dụng kim loại nặng (Văn Mỗ - Hưng Yên làm nghề nâu tái chê chì) Hiện đât nước địa phương bị nhiễm chì 183 .luig uung uaiig bung nona nran cnung cnira DỊ o nniem Kim loại nạng ự u nhiêm chi mang tính cục xảy khu cơna nghiệp nơi eia công kim loại Thực tè việc xử li nước thái, khí thài, phế thải chưa quan tâm 11.3.3 Biện pháp phòng chổng ỏ nhiễm đất 11.3.3.1 Điểu tra phân tích đất Tiến hành điều tra phân tích nơi đất bị ị nhiễm Dựa vào tiêu chuàn có sẵn quy định Nhà nước để đánh giá Đánh giá chất lượne đất côna tác quan ữ ọ n s bào vệ mơi trường, có thè lấy đất theo định kỳ đặt máy đo tự động nơi bị ò nhiễm đê theo dõi động thái biến đổi eũna quv luật ị nhiễm, xu chun hố đẽ từ có biện pháp phịna tránh khẳc phục 11.3.3.2 X li khí tliái, nước thài sinh hoạt, nirớc thài cơng ngltìệp - Xứ lí chẩt thài: Sừ dụng thiết bị lọc cho nhà máv truna hịa khí độc tnrớc thài mơi tnrờna Khuyến khích nhà máy lớn xây dự ns áp dụna cơng nghệ khép kin khịna có chất thái - X ú lí nước thài: Tiến hành khoanh vùng đề hạn chế nước thái phàn tán theo nguồn nước xâm nhập vào đất Xây dựna quy trình kỹ thuật làm tru n s hòa nhữns cặn bã cơng nghiệp ttone nước thãi vào sàn xt cịng nghiệp 11.3.3.3 Chống ô nhiễm đất dùng thuốc báo vệ tliực vật Hạn chế tới mức thấp nhắt ưona việc sử dụnc pháp hoá học bảo vệ thực vật Sản xuất sừ dụng thuốc bảo vệ thực vật ngồi việc diệt sâu bệnh, kích thích cho ữồne sinh trườn® phát triên càn hạn chè mức độc hại tới mức đa cho nsười aia súc Cần sứ dụna hợp lí thc bào vệ thực vật tãna cường áp dụns biện pháp kỹ thuật trons sàn xuất nôns nehiệp 11.3.3.4 Chống ô nhiễm đắt chất tliải sinh lioạl Thực chất công tác giải mối quan hệ siữa đò thị hố với mơi trườna sống Cần làm tốt cơng tác quv hoạch tịng thè đị thị hố gắn liền với xây dựne sở hạ tầns Giáo dục cho người dân có ý thức ơona bảo vệ mõi trườns m ịi trường có tằm quan trọng đổi với đòi sống người, sinh vật với phát triển kinh tế - xã hội đất nước cà nhãn loại 1S4 CÁC BÀI THỰC HÀNH B À I 1: N H Ậ N B IẾ T KH O ÁN G VẬT VÀ ĐÁ Muốn nhận biết loại khống vật đá phịng thí nghiệm trước tiên phải nhận dạng khoáng vật chủ yếu đặc biệt khoáng vật tạo thành đá M àu sắc Là tính chất giúp ta nhận biết khống vật, thí dụ fenpat thường trắng, mica đen thường đen Tuy nhiên, có khống vật có 2, màu khác đo lẫn lượng nhị sất, đồng, crơm v v Hình dạng Một số khống vật có hình dạng đặc biệt mica dẹp hình tấm, pirit hình vng Độ cứng Motxe có đưa thang độ cứng gồm 10 bậc, ta có thề xác định gần sau: l - Móng tay cạo độ cứng - Móng tay rạch độ cứng - Dao cạo độ cứng - Dao dễ rạch khống vật độ cứng - Dao khó rạch khống vật thi độ cứng - Thủy tinh khó rạch khống vật độ cứng 5,5 - Khống vật rạch dao độ cứng >6 Tỉ trọng Có thể đánh giá gần cách cân nhắc tay: - Khống vật nhẹ có ti trọng - - Khống vật trung bình ti trọng - - Khống vật nặng có ti trọng > Một số tính ch ất khác Vài khoáng vật dễ nhận biết nhờ nhỏ HCI sùi bọt (canxi), vẽ vào giấy đen bóng (than chi) Bàng Phân biệt loại đá Macma Trầm tích Biến chất Dạng khối, nhièu khoáng nguyên sinh Dạng lớp, nhièu khoáng thứ sinh Dạng khối hay lớp: nhiều khoáng biến chát mica, clorit, than chì 185 B ảng Phân biệt đá macma Đ ;í a x it Đ íĩ trung bình Đ ;í b ;jz siéu b;izơ Trắng xám, nhẹ, khống điếu hình lã thach anh / \ Xám, xám xanh, nặng trung binh, thạch anh hoăc khõnq có Xám đen đen năng, khống điển hmh la Kien trúc Oqitm Olivin / \ Kiến trúc vi tính \ Ỵ Kiến trúc hat hạt pocíia Granit Liparit va poctìa / Xanh (gabrố) thach anh đen Bazan (pẽtiđõtit) Kiên trúc Pocfia vá vi tính Kiến trú c hat / / Kiến trúc vi tính Có thạch anh \ Khống có thạch anh (Điơrit) (Síénit) \ \ i Màu xám (Trakit) Màu xanh (Andèzit) B ảng Phân biệt đá trạm tích Đ vụn (chia theo kích thư c hạt Đá sinh học hố học (chia theo thành p hà n hoá học) Hạt tròn: cuội (kết gắn cuội kết) > 2mm: vụn t h ô c ^ ] Đ vôi (cứng chăt) Hạt có cạnh: dăm (kết gắn gọi dăm kết) Rời rạc: cát / 1- Đá cacbonat < Tuýp vôi (m èm xốp) Sùi bọt với HCI 0,1 - 2mm: C át V' * K ế t gắn: cát kết 2- Đ silic (rất ng rắn) Û1 - 0,1mm: Bột kết (alorit, phán sa) _ Ép cửng: acgilit 3- Fốtfát (có phản ứng định tinh lãn) ^ Than đá (cứng, óng ánh) < 0,01 mm: Sét Ép lớp: Đá phiến sét 4- Đ than đ e n < ^ Than bùn (xốp, nhe cịn di tích th ự c vật) 186 Bảng Phán biệt đá biến chất Gcrnai Đá phiến mica Fylit Quaczit Đá hoa Thánh phần khoáng giống granit bị ép lớp Thạch anh, mica ép thành lớp Có lớp, chứa mica dạng vày nhỏ óng ánh bạc Sa thạch ép chật Đá vôi kết tinh hạt, sùi bọt với HCI * Đe thực hành sinh viên phải học xong chương 1, Khống vật đá hình thành đất - Sinh viên quan sát mẫu đá mẫu đất viết thu hoạch (mỗi sinh viên mô tả mẫu đá) - Hoá chất, mẫu vật 1.H C lđặc: 0,5 lít Mầu vật đá: 50 mẫu đá phịng thí nghiệm B À I 2: Đ À O P H Ẫ U D IỆ N , M Ô TẢ VÀ L Ấ Y M Ẵ Ư Đ Ắ T Mục đích ý nghĩa Khi điêu tra khảo sát đất lập bàn đè nghiên cứu đất để quy hoạch vùng sản xuất nông lảm nghiệp cần đào phẫu diện (trắc diện) để đánh giá tính chất chung cùa đất Kết hợp với việc lấy tiêu bàn đất, lấy mẫu đất để phân tích chi tiêu lí hố đất phịng thí nghiệm Cách đào phẫu diện - Chọn vị trí đại diện cho khu vực nghiên cứu - Mật thành phẫu diện phải hướng phía mặt trời, chỗ đất dốc mặt thành phẫu diện phải cát ngang hướng dốc, đối diện bậc lên xuống - Kích thước rộng 0,8; dài l,2m , chiều sâu đất đồi núi nên đào đến đá mẹ, đất phù sa vùng đồng bàng nên đào đến nước ngầm - Khi đào đất đô sang hai bên, đất mặt đề riêng bên, đất lớp đề riêng bên - Không đứng lên mặt thành phẫu diện - Mặt quan sát phải phẳng Mô tả - Quan sát, mô tả, ghi chép đầy đù mục ghi vào bàng nhận xét - Đất đồi: cần ý tầng thảm mục Ao, tầng rừa trơi A, tích tụ B, mẫu chắt c , đá mẹ D - Đât ruộng nước: cần lưu ý tầng canh tác (A), tầng đế cầy (P), tầng tích tụ (B) tầng giây (G) 187 - Môi tâng đât cân mơ tà chi tiết tính chất sau: Màu sẳc, độ ẩm độ chặt, độ xốp rẻ cây, hay hang hôc động vật chât xâm nhập, chất sinh, độ dày tầne đất chuyển lớp rõ không, thành phần giới đ ấ t L m ẫu đ ấ t để p h ân tích - Lây mâu riêng biệt dùng đề đánh giá tính chất đất làm bàn đồ thồ nhưỡne lưu ý phái lẩy riêng từ tầng phẫu diện ngược lên - Lấy mầu hỗn hợp nhiều điềm vùna đất có cùna q trinh hình thành điều kiện canh tác Trộn mẫu đất lại với lấy đại diện m ột phần đề phàn tích Đât dùng để nghiên cứu hoá tinh cùa đất * Đề thực hành sinh viên phài học xons chương 2, Quá trinh hình thành đất - Chia tơ đào phẫu diện đất - Mỗi sinh viên mô tà phẫu diện vào bàn tả - Mỗi phẵu diện: Lấy mẫu đất theo tana phát sinh * Dụne cụ: Bàn tà p hiu diện 60 bàn Giấy Ao : 10 tờ Bút phớt :4 Thước nhựa 50cm :2 Thước dây lOm : Túi đựna mẫu : 10 B À I 3: P H Â N T ÍC H M Ù N T R O N G Đ Ắ T (Theo phirơng pháp Tiurin) V nghĩa Do hoạt độna c j a vi sinh vật xác hữu (lá cây, rễ cây) trons đất bị phản giài tạo thành mùn thành phần cùa mùn aồm nhữns chất cao phàn từ có tính axit dựa vào đặc tính hịa tan trons axit kiềm, người ta chia mùn làm ba nhóm: - Axit humic (tan trons kiềm, kliơna tan axit) - Axil ftilvic (tan trona kiềm tan cà axit) - Humin (khôns tan trons kiềm) Hàm lượnc mùn trona dắt có vai trị định độ pill cùa đất Các phư ong p h áp phân tích m ùn Thành phần chù yếu mùn c N H o naồi có s p ngun tố khác Thơns thườna người ta chi phàn tích N c suy mùn bàng cách lấy c X 1.724 truna bình c chiếm 58° mùn ^ (V - V Ọ N x 0.003x1.724 Từ đó: mùn = — - - — X100 T 188 Phân tích mùn theo phương pháp Tiurin nhanh chóng tương đối xác, đê >1 định c , người ta dùng lượng thừa KíCĩỉOy oxy hố mơi truờng axit suníuric 2K 2Cr 20 + H 2SO + 3C = K 2SO + 2C r(S 4)3 + C + 8H20 Lượng K 2Cr 2Ơ thừa chuẩn độ dung dịch muối Mo tiêu chuân K2Cr20 + H 2SO + 6F eS 04(NH4)2S04 = Cr2(S 4)3 + 3F e(S 04)3 + 6(NH4)2S K2SO4 + 7H2( từ lượng K 2CĨ2Ơ dùng để oxy hố suy c , từ c suy mùn, bàng cách nhân \ hệ số 1,724 Trinh tự phân tích mùn theo phương pháp Tiurin Bước 1: Cân ,lg đất qua rây 0,25mm cho vào bình tam giác tích lOOr cho tiếp lOml K 2Cr20 7(0,4N) lắc nhẹ cho dung dịch vào đất trộn đậy ph ngưng lạnh lên miệng bình tam giác Bước 2: Đặt bếp cách cát đun nhiệt độ 150 - 170°c để dung dịch bì sôi nhẹ p hút nhấc xuống để nguội, cho vào lm l H P O giọt chi thị m phenylantranin ( ,2 %) Bước 3: Dùng dung dịch muối Mo FeS (NH 4)2S0 46 H ( ,lN ) chuẩn độ lượ Kalibicromat dư thừa Dung dịch chuyền từ tím mận sang xanh Bước 4: Tính kết quà u , n / _ ( V i - V Ạ N X 0,00 3x1,724 Mùn%= — - xioo c Trong đó: Vị: thể tích muối Mo (ml) dùng đề chuẩn độ thí nghiệm đối chứng (lấy thề tí K2Cr2Ơ 0,4N + giọt thị màu phenylantranin (0.2%) lắc Dùng muối chuẩn độ đến lúc dung dịch chuyền sang màu xanh) V 2: thề tích muối Mo dùng để chuẩn độ thí nghiệm có đất N: nồng độ cùa muối Mo C: số gam đất dùng để phân tích K: hệ số quy đất khơ kiệt * Đề thực hành sinh viên phải học xong chương - Chia nhóm: 3-5 sinh viên nhóm đề làm thí nghiệm - Sinh viên viết thu hoạch theo nhóm * Hố chất: K 2CrO, : lít Muối Mo: lít H 2SO : 600ml H 3P : ml Chỉ thị màu phenylantranin: 200ml Na 2C : lOgam “ V ụ n g cụ: Bình tam giác lOOml: 12 Phễu ngimg lạnh: 12 Phễu cm: 12 Bình tam giác 250ml: 12 Cốc đốt lOOOml: Cốc đốt lOOml: Burét: 10 Giá bu rét: Lọ công tơ hút: lọ 11 Bếp điện: Cân điện tử: B À I 4: X Á C Đ ỊN H T Ỷ T R Ọ N G D U N G T R Ọ N G VÀ Đ ộ X Ố P Đ Á T Xác định tỉ trọng đất Ý ngliĩa Tì trọng đất ti số trọng lượng (gam) đơn vị thể tích đất khơ (cm 3) hạt xếp sít vào (Ký hiệu D - đơn vị g/cm3) 1.2 Trình tự p h â n tích Bước 1: Đổ nước cất đun sôi để nguội vào đầy bình picrom ét đậy nút lại, lau khơ bên cân Pi gam Bước 2: Đổ bớt 1/2 nước bình, cân lOgam đất (P0) qua rây lm m đổ vào bình picrơmét lấc đem đun sơi phút để loại khơng khí ra, nhấc xuống để nguội Bước 3: Dùng nước cất đun sơi để nguội vào cho đầy bình, đậy nút lại lau khơ bên ngồi đem cân trọng lượng P gam Bước 4: Tính kết quà p r + pr l - Pr Trong đó: K hệ số quy đất khô tuyệt đối Xác định dung trọng đất Ỷ nghĩa Dung trọng trọng lượng (gam) cùa đơn vị thể tích đất trạng thái tự nhiên khơ kiệt (có cà khe hở) (Ký hiệu d - đơn vị g/cm tấn/m3) 2.2 Trình tự phân tích Bước 1: Dùng ống trụ kim loại tính lOOcm3 (có loại lớn hơn) đóng thẳng góc vào lớp đất định nghiên cứu (nếu đất mặt phải vạt cỏ) phía ống nên chụp dụng cụ để đóng Có thề giữ trạng thái tự nhiên đất không bị nén Bước 2: Dùng xèng lấy từ từ toàn ống trụ đất lên, dùng dao mỏng cắt phảng hai đầu ống Bước3: Cho đất vào tủ sấy nhiệt độ 105°c đến lúc trọng lượng không đồi (nế điều kiện sấy tồn đất, cân trọng lượng đất lúc đáo, lấy xá định độ ẩm trừ ra) 2.3 Công thức tinh: Trong đó: M trọng lượng đất khơ gam V thể tích ống trụ kim loại (cm) Độ xốp đất Độ xốp đất ti lệ % khe hở đất so với thề tích đất Ký hiệu p% * Cơng thức tính độ xốp P(%) = 1^— jioo Trong đó: P: độ xốp (%) d: dung trọng đất (g/cm3) D: ti trọng đất (g/cm3) * Đe thực hành sinh viên phải học xong chương bài: Chế độ nước, khơr khí nhiệt độ đất - Chia nhóm: 3-5 sinh viên đề làm thí nghiệm - Sinh viên viết thu hoạch theo nhóm * Hố chất dụng cụ Cồn : llít Tù sấy Hộp nhơm : Đũa thùy tinh : : Cân kỹ thuật : Binh hút ẩm Pipét 25ml Ống dung trọng: chiếc : Binh ti trọng: Cốc đốt lOOml: B À I 5: X Á C Đ ỊN H Đ ộ Ấ M VÀ H Ệ S Ô K CỦA ĐẮ T Khái niệm Độ ầm lượng nước chứa đất tính theo tỉ lệ % so với trọng lượng đất khô tuyệt đối Mục đích - Đê xác định chế độ tưới nước cho trồng - Xây dựna kê hoạch làm đất - Tính lượng nước hữu hiệu đất - Từ độ ẩm có thề suy hệ số K quy đất khơ kiệt, đùng cơng thức tính kết quà phân tích đất Nguyên tắc xác định ẩm độ đ ấ t Đát lấy thực địa về, ngồi nước hút ẩm cịn có dạng nước khác, cịn đât hong khơ khơng khí cịn lại nước hút ẩm Có nhiều phương pháp xác định độ ẩm đất thường dùng phương pháp sấy 1051 10 °c , từ lượng nước bay đến lúc trọng lượng khơng đổi suy độ ẩm đất Ngồi cịn dùng cồn đốt trực tiếp để xác định độ ẩm đất, phương pháp nhanh chóng khơng địi hỏi thiết bị độ xác thấp Vì q trình đột biến nhiệt độ có thề lên tới 170°c, làm cháy xác hữu Nếu đất có tỉ lệ m ùn >5% khơng xác định theo phương pháp Phư ơng p h p xác định độ ẩm 4.1 X ác định ẩm độ đất theo pliư ng pháp sấy khô Bước 1: Lấy hộp nhôm đem sấy khô, cho vào binh hút ẩm để nguội đem cân trọng lượng w gam Bước 2: Lấy 10-20gam đ ất vào hộp nhôm đem cân trọng lượng w gam Bước 3: Đem hộp nhơm có đất vào tủ sấy 110°c, thời gian - tiếng (khi sấy,mở nắp hộp) sấy xong đậy nắp hộp cho vào binh hút âm 15 - phút cho nguội đem cân trọng lượng W gam Sau lại cho vào tủ sấy thêm tiếng nhiệt độ 110°c, đề nguội bình hút ẩm đem cân, lắp lại tũ - lần đến trọng lượng W không thay đổi Bước 4: Tính kết , w - W Độ ẩm tuyệt đối (%) = — W3- W , , w _w Độ ẩm tương đối (%) = — -W2 - W , 100 100 4.2 X ác địnlt ẩm độ đất theo pliư ơng pliáp đốt cồn Bước 1: Dùng cồn đốt khô hộp nhôm, đem cân trọng lượng W | gam Bước 2\ Lấy khồng 10-20gam đất vào hộp nhơm đem cân trọng lượne w Bước 3: Thêm vào 7-1 Oml cồn đủ thấm ướt đất, dùng đũa thủy tinh trộn châm lửa đốt, lừa tắt lại thêm 3-5ml cồn đốt lần hai, tiếp tục đến hạt đất rời tức hay hết nước, đem cân trọng lượng W gam Bước 4: Tính kết q theo cơng thức phương pháp sấy 4.3 T ính h ệ s ố K cùa đấ t Là hệ số quy đất khô tuyệt đối, hệ số điều chỉnh kết quà phân tích „ 100 , ' 100+ B K = — —— — —— 100 - A 100 - A trị số độ ẩm tương đối - B trị sô độ âm tuyệt đối * Đê thực hành sinh viên phài họcxong mục 5.3 Một số lí tính lí đât - Chia nhóm: 3-5 sinh viên nhóm đểlàm thínghiệm - Sinh viên viết thu hoạch theo nhóm * Hố chất dụng cụ Cồn : lít Tù sấy : Hộp nhôm : Đũa thủy tinh : Cân kỹ thuật : Binh hút ẩm : Pipét 25ml Cốc đốt lOOml : : TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Lê Thái Bạt (1996) MỘI số đặc điém đắt vùng Tủy Bắc hướng sư dụng nóng nghiệp kéi quà nghiên cứu 1986-1996 NXB N ôna nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Bồng Đào Châu Thu Nguvễn Khana (1996) Đánh giá đất tróng núi trọc linh Tiạẽn Ouang Tạp chi Địa Nguyễn Ngọc Binh (1996) Đắt rừng Việt Xam NXB N ông hghiệp Hà Nội Phan Củng ( 1993) Giáo trình sư dụng đár NXB Nơng nghiệp Hà Nội Tõn Thất Chiểu - Lè Thái Bạt - Nauyễn K hans (1999) s ố tay điểu ira phán loại đám giá đất, NXB N ône nahiệp Hà Nội Nsuyễn Thế Đặns Nguyễn Thế Hùns ( 1999) Giảo trbih Đất NXB Nône nehiệp Hà Nội Nguyên Thè Đặna (1998) Xghiên cứu trien khai kỹ thuật canh tác bên vững trẽn đá dơc miền núi phía Bắc Việt Sa m - Canh ¡ác rừng đát dôc Việt Xam NXB N ông nahiệp Hà Nội Nguyễn Thế Đặna (2001 ì Thực trạng xói mịn đẩí khu vực rnm% du mien núi phú Bắc ỉĩệ t Xam Ki vếu hội thào "Báo vệ nauồn đẩt nước chúna ta" Hà Nộ 10 -20 01 10 11 12 13 14 15 16 17 1S 19 20 194 Nguyễn Thế Đặna Đào Chàu Thu Đ ặns Văn Minh (2003) Đất đoi núi Việt Sam NXB N òng nahiệp Hà Nội Neuvễn Trọns Hà N euỵễn Tư Siẽm Thái Phiên (1999) X ác định ven 10 gáy xó mịn kìtà dự báo xói mịn đãl dóc - Canh lác bên vững đát dơc í Việt Sam XXB N ôna nshiệp Hà Nội Hội Khoa học Đất Vit Xam (1996) t l Xam, Bỏu chỳ ỗiai bán đo đa! li h ¡000000 XXB N ôna nahiệp Hà Nội Hội Khoa học Đất Việt Nam (2000) Đât ìĩệ t Xam NXB N ơne nahiệp Hà Nội Lê ^’ãn Khoa Nguyễn Xuân Cự nnk (2000) Đat môi trườiio NXB Giáo dục Hà Nội Fridland V.M (19731 Dar võ phong hoá nhiệt đới am NX B K hoa học Kỹ thuặt Hà Nội Cao Lièm Nguyễn BáXhuận (1985) Đắt TậySguyén, NXB Khoa học Kỹ thuặL Hà Nội Cao Liêm Đào Châu Thu (1987) Thành phần khống sét mộì số loại đát Tá Vzuyên Tạp chi KHKT Xòna nahiệp Đ ặns Văn Minh M.M Boehm (2000) Chat lượng đắt: Khái niệm ím g dụnị irons sán xuất lions nghiệp bền VŨ7Ì? Tạp chí khoa học đất Việt Xam sổ 15 Nsuvễn Mười CTA\1997) Giáo trình tho nhườìiv học XXB Nôna nahiệp Hà Nội Thái Phiẽn X euvễn Tử Sièm (1993) Hiệu biện pháp c honz xói mịn Ví phán bón đê báo vệ đát nănz suát căỵ đâr đồi - Tuyên tập cụm trỡnh nghiờn cu núns nỗhiờp NXB N ona nahip Hà Nội Thái Phiên X euvền Tử Sièm (2001) Sư dụn% vững đăt miên núi rùng cao XXB N ôns nahiệp Hà Nội 21 Nguyễn Từ Siêm Thái Phiên (1999), Dắt đồi núi Việt Nam -Thối h phục h NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 22 Đào Chầu Thu Nguyễn Khang (1998), Đánh giá đát theo chi dân FAO, l giáng cho cao học khoa học đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 23 Tổng cục Địa (2001), Kết tổng kiểm kẽ đất đai toàn quốc năm 2000, Hà Nội 24 Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp (\995), Đánh giá trạng sừ dụng õ theo quan điềm phái triển nông nghiệp láu bển, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 25 Viện Điều ừa quy hoạch rừng ( 1995), số tay điểu tra quy hoạch rừng, NXB Nông nghiệp B TIẾNG A N H Acton D.F and L.J Gregorich (1995), Understanding soil health In: D.F Acton a, L.J Gregorich (eds) The health o f our soils - toward sustainable agriculture Canada Centre fo r Land and Biological Resources Research, Research Brani Agriculture and Agri-Food Canada, Ottawa Carter M.R., E.G Gregorich, D w Anderson, J.w Doran, H.H Janzen and F.J Pier (1997), Concepts o f soil quality and their significance In: E.G Gregorich a M.R Carter (eds) Soil Quality fo r Crop Production and Ecosystem Heah Developments in Soil Science 25, Elsevier, Amsterdam Dumanski J., Eswaran H., and M Latham (1991), A proposal fo r an internatioK fram ew ork fo r evaluating sustainable land management In Evaluation ] Sustainable Land Mangemenl in the Developing World Vol.2: Technical Pape IBSRAM proceedings no 12 Gregorich E.G et.al (1994), Towards a minimum data set to assess soil orgai matter quality in agricultural soils Soil Sci Soc Am J 74 Hiley J.c and A Rechard (1995), A comparison o f estimates o f agricultural land h using satellite imagery and the Census o f agriculture inventories Edmontc Agriculture and Agri-Food Canada Centre fo r Land and Biological Resourc Research Contribution No 95- 72 Hortensius D and R Welling (1997À International standardization o f soil quai measurements In Hood J.M and Jones J.B (eds), Soil and Plan Analysis Sustainable Agriculture and Environment Marcel Dekker Inc., New York Macdonald K.B., Wang F., Fraser W.R and G.w Lelyk (1998), Broad-scale Assessment Agricultural Soil Quality in Canada Using Existing Land Resource Databases and G Technical Bulletin 1998-3E Research Branch Agriculture and Agri-Food Canada Larson W.E and F.J Pierce (1994), The dynamics o f soil quality as a measure sustainable management In J.w Doran, D.c Coleman, D.F Bezdicek, and B Stewart (eds) Defining soil quality fo r a sustainable environment SSSA Spec Pi No 35 Soil Sci Soc Am., Inc., Madison, WI Nguyen The Dang, c Klinnert (2001), Problems with and local solutions fo r orgai mailer management in Vietnam Managing organic matter in tropical soils: See and limitations Kluwer Academic Publishers 10 WEEP Model Technical Manual (1995), United States Department o f Agriculture 11 Wischmeier W.H and D.D Smith (1978), Predicting rainfall erosion loss Agriculti Handbook 537 U.S.A NHÒ XUẤT BÀN ĐỌI HỌC QUỐC GIR HÂ n ộ i 16 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội Điên thoai: Biên tảp-Chế bán: Í04Ì 39714896: Hành chính:(04ì 39714899 : Tổng Biên tập; (04) 39714897: Fax: (04) 39714899 C h ịu tr c h n h iệ m x u ấ t bản: Giám đốc: PH ÙNG QUỐC BẢO Tổng biên tập: PHẠM TH Ị TRÂM Biên tập: NGỦYỄN THUỶ Chê T H U HƯƠNG Trình bày bìa: NGỌC ANH GIÁO TRÌNH THỔ NHƯỠNG M ã số: 1L -73Đ H 2010 In 200 cuốn, khổ 19x27 cm Công ty CP N hà in K hoa học Công nghệ Số xuất bản: 1071- 2009/C X B /18 - 1/Đ H Q G H N , ngày 25/11 /2 0 Q uyết định xuất số: 73L K -T N /X B In xong nộp lưu chiểu quý I nãm 2010