1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp kinh tế cá thể, tiểu chủ ở thái bình hiện nay

90 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kinh Tế Cá Thể, Tiểu Chủ Ở Thái Bình Hiện Nay
Trường học trường đại học
Chuyên ngành kinh tế chính trị
Thể loại luận văn thạc sĩ
Thành phố thái bình
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 93,41 KB

Nội dung

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Kinh tế cá thể, tiểu chủ có lịch sử hình thành phát triển lâu đời, gắn liền với hình thành phát triển kinh tế hàng hóa Tríc thêi kú ®ỉi míi, nỊn kinh tÕ níc ta phát triển theo mô hình kế hoạch hóa tập trung bao cấp, tồn hình thức sở hữu công hữu với hai thành phần kinh tế: quốc doanh tập thể Do đó, kinh tế cá thể, tiểu chủ không đợc tạo điều kiện phát triển, bị coi phi XHCN, đối tợng cải tạo XHCN Mặc dù vậy, thực tế hoạt động dới dạng kinh tế ngầm Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng đà đánh dÊu bíc chun biÕn quan träng nhËn thøc thùc tiƠn, ®ỉi míi t lý ln, tríc hÕt t kinh tế Với chủ trơng phát triển kinh tế nhiều thành phần nhằm giải phóng khai thác tiềm thành phần kinh tÕ, ph¸t triĨn LLSX, kinh tÕ c¸ thĨ, tiĨu chđ có điều kiện phục hồi phát triển Nhờ vậy, năm vừa qua, phận kinh tế nớc ta đà phát triển nhanh chóng ngày khẳng định phận thiếu đợc kinh tế quốc dân Theo số liệu từ tổng điều tra sở kinh tế hành nghiệp năm 2002, hàng năm tỷ trọng đóng góp kinh tế cá thể, tiểu chủ vào tổng sản phẩm nớc mức 30% Đồng thời, kinh tế cá thể, tiểu chủ đóng vai trò quan việc giải việc làm Đến năm 2005, khu vực kinh tế cá thể, tiểu chủ nớc đà có triệu hộ hoạt động ngành lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp 10 triệu hộ hoạt động sản xuất nông nghiệp, thu hút khoảng 28,6 triệu lao động tham gia làm việc (chiếm 65,6% số lao động có việc làm nớc 74,6% lao động khu vực kinh tế quốc doanh) [4, tr.233] Do đó, kinh tế cá thể, tiểu chủ đà góp phần quan trọng vào việc xóa đói giảm nghèo, ổn định nâng cao đời sống nhân dân Thái Bình tØnh ®ång b»ng ven biĨn, n»m vïng khÝ hËu nhiệt đới gió mùa, thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp Những điều kiện tự nhiên, kinh tế, xà hội mang tính đặc thù đà tạo ®iỊu kiƯn cho kinh tÕ c¸ thĨ, tiĨu chđ Thái Bình phát triển nhanh chóng, đặc biệt lĩnh vực sản xuất nông nghiệp với mô hình kinh tế hộ kinh tế trang trại Hiện kinh tế cá thể, tiểu chủ đà có ®ãng gãp to lín ®èi víi sù ph¸t triĨn kinh tế tỉnh Trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực sản xuất, kinh tế cá thể, tiểu chủ chiếm giữ tû träng rÊt lín Theo sè liƯu cđa Cơc Thèng kê Thái Bình năm 2004 cho thấy: kinh tế cá thể, tiểu chủ chiếm tới 38,4% giá trị sản xuất nông nghiệp; 77,7% tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ chiếm 45,4% giá trị sản xuất công nghiệp Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đà đạt đợc, kinh tế cá thể, tiểu chủ Thái Bình bộc lộ nhiều yếu kém, hạn chế nh: quy mô nhỏ bé, phân tán, manh mún, vốn ít, công nghệ lạc hậu, trình độ tay nghề ngời lao động thấp, sức cạnh hàng hóa thấp Mặt khác, khó khăn vớng mắc chế sách, tâm lý xà hội ảnh hởng không nhỏ đến phát triển phận kinh tế Trên thực tế kinh tế cá thể, tiểu chủ phát triển cha tơng xứng với tiềm Vì vậy, với mong muốn đợc góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn kinh tế cá thể, tiểu chủ, sở đề giải pháp phù hợp nhằm thúc ®Èy kinh tÕ c¸ thĨ, tiĨu chđ ph¸t triĨn phạm vi nớc nói chung, Thái Bình nói riêng, vấn đề: "Kinh tế cá thể, tiểu chủ Thái Bình nay" đợc chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế trị Tình hình nghiên cứu đề tài Kinh tế cá thể, tiểu chủ vấn đề nhạy cảm phức tạp lý luận giải pháp thực tiễn Do vậy, đà đối tợng nghiên cứu quan, tổ chức nhà khoa học Cho đến nay, đà có nhiều công trình khoa học nghiên cứu vấn đề dới nhiều góc độ khác nhau, đợc công bố dới dạng chuyên đề, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, kỷ yếu đề tài cấp bộ, viết đăng báo, tạp chínhnh: - GS.TS Hồ Văn Vĩnh (chủ biên), Kinh tế t nhân quản lý nhà nớc đối víi kinh tÕ t nh©n ë níc ta hiƯn nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 Trong công trình này, tác giả đà đề cập đến vị trí, vai trò KTTN kinh tế nhiều thành phần; vấn đề quản lý nhà nớc KTTN, thực trạng KTTN nớc ta, phơng hớng, giải pháp, chiến lợc phát triển KTTN tình hình - TS Hà Huy Thành (chủ biên), Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ t t nhân - lý luận sách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Tác giả đà nghiên cứu vấn đề lý luận kinh tế cá thể, tiểu chủ t t nhân, đánh giá, phân tích thực trạng phát triển khu vực KTTN ë níc ta thêi kú ®ỉi míi, ®ång thêi trình bày quan điểm, sách đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển khu vực KTTN thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc - Luận văn thạc sĩ Đồng Hơng Gấm, Kinh tế t nhân tỉnh Lạng Sơn, thực trạng giải pháp, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2004 Tác giả đà phân tích, đánh giá vị trí, vai trò xu hớng vận động KTTN KTTT định hớng XHCN Phân tích thực trạng KTTN tỉnh Lạng Sơn, từ đề giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu KTTN Lạng Sơn - Lê Xuân Tùng, Các thành phần kinh tế quan hệ sản xuất, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1989 Tác giả đà đề cập đến quan điểm lý luận nhận thức Đảng ta cách mạng QHSX, sách Đảng Nhà nớc phát triển kinh tế nhiều thành phần - Cùng số viết tác giả: PGS.TS Nguyễn Đình Kháng; TS Lê Xuân Bá, PGS.TS Hồ Trọng Viện, PGS.TSKH Trần Nguyễn Tuyên Tóm lại, với nhiều mức độ cách tiếp cận khác nhau, công trình nghiên cứu nêu đà sâu phân tích đặc điểm, vai trò, thực trạng kinh tế cá thể, tiểu chủ, đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển phận kinh tế nớc ta Song, cha có nhiều nhà khoa học sâu nghiên cứu trình bày c¸ch cã hƯ thèng kinh tÕ c¸ thĨ, tiĨu chđ Thái Bình Vì vậy, sở kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu đà đợc công bố, hy vọng góp phần làm sáng tỏ vấn đề phát triển kinh tế cá thể, tiểu chủ địa bàn tỉnh Thái Bình Mục đích, nhiệm vụ luận văn - Mục đích: Mục đích nghiên cứu luận văn khẳng định vị trí, vai trò kinh tế cá thể, tiểu chủ, làm rõ xu hớng vận động nó, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế cá thể, tiểu chủ Thái Bình, nhấn mạnh vấn đề đặt ra, sở đề xuất giải pháp phù hợp để phát triển phận kinh tế Thái Bình thời gian tới - Nhiệm vụ: + Đánh giá vị trí, vai trò kinh tế cá thể, tiểu chủ KTTT định hớng x· héi chđ nghÜa ë níc ta + Ph©n tÝch, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế cá thể, tiểu chủ (thuộc thành phần KTTN) Thái Bình nay: Những kết đạt đợc, hạn chế nguyên nhân + Luận chứng quan điểm đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu kinh tế cá thể, tiểu chủ Thái Bình Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu luận văn: Kinh tế cá thể, tiểu chủ (thuộc thành phần KTTN) - Phạm vi nghiên cứu: Địa bàn tỉnh Thái Bình giai đoạn (từ năm 2001 đến nay) Cơ sở lý luận, phơng pháp nghiên cứu - Luận văn đợc thực dựa sở nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, chủ trơng, sách Nhà nớc thành phần kinh tế nói chung, kinh tế cá thể, tiểu chủ nói riêng Ngoài ra, luận văn kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu công trình khoa học liên quan đến đề tài - Về phơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phơng pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, phơng pháp lôgíc lịch sử Ngoài phơng pháp nghiên cứu kinh tế trị Mác - Lênin, luận văn sử dụng phơng pháp khác nh: thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp, điều tranh Những kết đạt đợc luận văn - Trên sở lý luận chung, luận văn phân tích, khẳng định rõ vị trí, vai trò kinh tế cá thể, tiểu chủ xu hớng vận động KTTT định hớng XHCN - Đánh giá thực trạng kinh tế cá thể, tiểu chủ Thái Bình, sở đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm phát huy lợi thế, tiềm phận kinh tế tỉnh Thái Bình - Luận văn góp phần cung cấp thêm sở khoa học cho quan, ban ngành tỉnh, tham khảo, hoạch định chÝnh s¸ch nh»m ph¸t triĨn kinh tÕ c¸ thĨ, tiĨu chủ nói riêng phát triển kinh tế, xà hội nói chung Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chơng, tiết Chơng kinh tế cá thể, tiểu chủ vai trò kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa 1.1 Những vấn đề lý ln vỊ kinh tÕ c¸ thĨ, tiĨu chđ 1.1.1 Khái niệm, chất hình thức tổ chức cđa kinh tÕ c¸ thĨ, tiĨu chđ 1.1.1.1 Kh¸i niƯm kinh tÕ c¸ thĨ, tiĨu chđ * VỊ kinh tÕ cá thể: Trong phân loại thành phần kinh tế V.I Lênin tên thành phần kinh tế cá thể, đợc Ngời sử dụng khái niệm kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ nớc ta khái niệm kinh tế cá thể xuất vào thời kỳ cải tạo XHCN (1958 - 1960) có phong trào hợp tác hóa mà thực chất tập thể hóa đa hộ sản xuất kinh doanh độc lập, riêng lẻ vào kinh tế tập thể dới hình thức HTX Trong Chỉ thị 81/CT TW (14/5/1958), có đoạn viết: Đặc điểm thủ công nghiệp cá thể sản xuất phân tán, vốn ít, công cụ thô sơ kỹ thuật lạc hậu kinh tế cá thể đợc quy định hai tiêu thức: trình độ thấp; hai sản xuất nhỏ lẻ, phân tán Các loại hình kinh tế có thuộc tính nhỏ lẻ phân tán đà đợc gộp chung lại vào khái niệm kinh tế cá thể Nh vậy, kinh tế cá thể loại hình kinh tế hộ gia đình hay cá nhân ngời nông dân, thợ thủ công, ngời buôn bán kinh doanh dịch vụ, hoạt động dựa quan hệ sở hữu t nhân nhỏ TLSX lao động chủ yếu hộ hay cá nhân * Về kinh tế tiểu chủ: Trong phân loại thành phần kinh tế V.I Lênin thành phần kinh tÕ tiĨu chđ Cịng nh kinh tÕ c¸ thĨ, kinh tế tiểu chủ loại hình kinh tế đợc nâng lên thành thành phần kinh tế, khái niệm xuất thực tế tên gọi loại hình kinh tế Khái niệm thành phần kinh tế tiểu chủ đợc đời điều kiện cải tạo XHCN kinh tế Trong năm vừa qua, thực công đổi với chủ trơng sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn Đảng Nhà nớc ta, kinh tế nông thôn đà có bớc khởi sắc Các mô hình kinh tế trang trại đà hình thành ngày phát triển mạnh mẽ Trong trang trại lao động gia đình phải thuê mớn thêm số lao động Do vậy, kinh tế trang trại hình thức kinh tế tiểu chủ lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp Đồng hành với kinh tế trang trại, làng nghề truyền thống đợc phục hồi phát triển nhanh chóng, làng nghề đà đợc thu hút sử dụng số lợng lớn lao động, thu hút nguồn vốn lớn dân c, tạo nhiều việc làm thúc đẩy phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp nông thôn thành thị Trong điều kiện đó, số ngời sản xuất cá thể đà trở thành tiĨu chđ lÜnh vùc tiĨu thđ c«ng nghiƯp Nh vậy, kinh tế tiểu chủ loại hình kinh tế dựa sở hữu t nhân nhỏ TLSX nh kinh tế cá thể nhng có thuê thêm lao động lao động chủ Loại hình kinh tế tiểu chủ đà đợc ghi nhận Báo cáo Chính trị Hội nghị Đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khoá VII đợc khẳng định lại Đại hội Đảng lần thứ VIII Từ trình bày định nghĩa: kinh tế CT, TC (của nông dân, thợ thủ công, ngời làm thơng nghiệp dịch vụ cá thể) bao gồm đơn vị kinh tế dựa hình thức sở hữu t nhân quy mô nhỏ TLSX hoạt động chủ yếu dựa vào sức lao động hộ [40, tr.14] Đại hội Đảng lần thứ IX, chủ trơng phát triển kinh tế nhiều thành phần, Đảng ta đà khẳng định: "Từ hình thức sở hữu bản: sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể sở hữu t nhân, hình thành nhiều thành phần kinh tế" [16, tr.98], cụ thể gồm thành phần: Kinh tế nhà nớc; kinh tÕ tËp thÓ; kinh tÕ CT, TC; kinh tÕ t nhà nớc; kinh tế t t nhân kinh tế có vốn đầu t nớc Nh vậy, kinh tế CT, TC Đại hội Đảng lần thứ IX đợc thừa nhận sáu thành phần kinh tế Đến Đại hội X, với quan điểm: Phải có sách khuyến khích thành phần kinh tế phát triển, không phân biệt đối xử, kỳ thị, định kiến với thành phần kinh tế Ban Chấp thành Trung ơng khoá IX đà biểu trí nêu phơng án để trình với Đại hội vấn đề thành phần kinh tế Theo phơng ¸n nµy, ë níc ta hiƯn cã c¸c thµnh phần kinh tế nh sau: kinh tế nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế t nhân (cá thể, tiểu chủ, t t nhân), kinh tế t nhà nớc, kinh tế có vốn đầu t nớc Trong kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, kinh tÕ nhµ níc cïng víi kinh tÕ tËp thĨ ngày trở thành tảng vững nỊn kinh tÕ qc d©n Kinh tÕ t nh©n cã vai trò quan trọng, động lực kinh tế Doanh nghiệp cổ phần ngày phát triển, trở thành hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh phổ biến, thúc đẩy xà hội hoá sản xuất kinh doanh sở hữu [17, tr.336] Đại hội X khẳng định nớc ta tồn thành phần kinh tế: Kinh tế nhà nớc; kinh tế tập thể; KTTN; kinh tế t nhà nớc kinh tế có vốn đầu t nớc Việc phân định thành phần kinh tế Đại hội IX Đại hội X có khác nhau, song nội hàm khái niệm kinh tế CT, TC không thay đổi 1.1.1.2 Bản chất kinh tế cá thể, tiểu chủ Khi nghiên cứu lý luận thành phần kinh tế thấy tiêu thức để xác định thành phần kinh tế, loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh, thuộc thành phần kinh tế dựa QHSX mà sở quan hệ sở hữu TLSX Do vậy, nghiên cứu chất kinh tế CT, TC phải xem xét ba mặt QHSX quan hệ sở hữu TLSX, quan hệ quản lý quan hệ phân phối * Xét quan hệ sở hữu: Kinh tế CT, TC dựa hình thức sở hữu t nhân nhỏ TLSX Đó hình thức sở hữu ngời lao động tự do, s¶n xt s¶n phÈm chđ u b»ng søc lao động thành viên gia đình Đây hình thức đặc trng phơng thức sản xuất định mà tồn nhiều phơng thức sản xuất khác Riêng víi bé phËn kinh tÕ tiĨu chđ cịng dùa trªn sở hữu t nhân nhỏ TLSX nhng có thuê mớn nhân công lao động chủ Vậy chất loại hình kinh tế gì? Nó có khác với kinh tế t t nhân (bộ phận có bóc lột lao động làm thuê) không? kinh tế t t nhân kinh tế tiểu chủ giống chỗ: thuê mớn lao động, lao động làm thuê tạo lợng giá trị thặng d định cho ngời chủ Nh tiêu chí chung để xác định ông chủ nhà t sản chỗ: họ có thuê mớn nhân công bóc lột giá trị thặng d lao động làm thuê tạo Nhng ngời thuê mớn lao động trở thành nhà t Sự phân biệt nhà t ngời tiểu chủ đợc thể chỗ: ngời chủ trực tiếp tham gia lao động cha phải chủ số tiền định đủ để: + Mua TLSX cần thiết + Thuê sức lao động để hoạt động sản xuất kinh doanh lợi nhuận họ thu đợc phải đủ: đảm bảo cho gia đình thân họ có mức sống cao xà hội; có tích luỹ để tái sản xuất mở rộng, họ ngời tiểu chủ Từ phân tích ta thấy kinh tế tiểu chủ khác với kinh tế t t nhân chỗ: ngời chủ sở hữu TLSX trực tiếp tham gia vào trình sản xuất Bản thân họ thành viên gia đình lực lợng lao động hoạt động sản xuất kinh doanh Số lao động làm thuê không nhiều giá trị thặng d lao động tạo không đáng kể, quy mô vốn đầu t thấp so với kinh tế t t nhân Do đó, có thuê lao động nhng nguồn thu nhập kinh tÕ tiĨu chđ vÉn chđ u dùa vµo vèn lao động thân gia đình ngời chđ * XÐt vỊ quan hƯ qu¶n lý: Do dùa quan hệ sở hữu t nhân nhỏ TLSX, quan hệ quản lý phận kinh tế có đặc điểm: dựa tự điều hành, tổ chức, phân công công việc nội gia đình dựa quyền lực ngời chủ gia đình Các thành viên gia đình có nghĩa vụ phục tùng phân công, điều khiển ngời chủ vấn đề sản xuất kinh doanh Quan hệ ngời chủ gia đình với thành viên gia đình quan hệ chủ thợ hay quan hƯ bãc lét mµ lµ quan hƯ mang tÝnh chất gia trởng Tuy vậy, trình phát triển nhiỊu CT, TC nhu cÇu më réng quy mô sản xuất đà thuê nhân công Nh đà xuất mầm mống bóc lột, nhng chừng ngời chủ trực tiếp tham gia lao động sản xuất, nguồn thu nhập chủ yếu dựa vào lao động họ gia đình ranh giới bóc lột bị bóc lột cha đợc xác định rõ ràng * Xét quan hệ phân phối: Thực chất quan hệ phân phối giải tốt mối quan hệ lợi ích kinh tế cá nhân tham gia vào trình tái sản xuất Phân phối phải đảm bảo đợc lợi ích cá nhân nâng cao đợc hiệu kinh doanh Phân phối phải dựa quan hệ sở hữu TLSX Đối với kinh tế CT, TC dựa vào sức lao động thân chủ yếu, nên sản phẩm kết lao động chủ yếu thuộc hộ hay cá nhân quan hệ phân phối tự phân phối nội gia đình hộ kinh doanh nhằm đảm bảo nhu cầu tiêu dùng thành viên gia đình Đối với hộ tiểu chủ có thuê mớn nhân công phân phối kết sản xuất vào giá trị sức lao động lao động làm thuê Nhờ thực quan hệ phân phối nh nên loại hình kinh tế CT, TC đà gắn kết đợc lợi ích vật chất thành viên hộ với kết sản xuất kinh doanh, phát huy đợc khả sáng tạo, lòng nhiệt tình lao động thành viên, nâng cao tinh thần trách nhiệm họ tài sản, nguồn vốn hiệu kinh doanh sở sản xuất kinh doanh CT, TC 1.1.1.3 Các hình thức tổ chức kinh doanh kinh tế cá thể, tiểu chủ Nh đà trình bày kinh tế CT, TC đợc hiểu hình thức kinh tế hộ gia đình hay cá nhân hoạt động chủ yếu dựa quan hệ sở hữu t nhân nhỏ TLSX lao động hộ gia đình hay cá nhân Do hình thøc tæ chøc kinh doanh, kinh tÕ CT, TC ë nớc ta chủ yếu đợc tổ chức dới hình thức hộ gia đình sản xuất kinh doanh Trong nông nghiệp hình thức tổ chức kinh tế CT, TC hộ nông dân tự chủ trang trại gia đình nớc ta có nhiều quan điểm khác việc xếp kinh tế hộ nông dân vào thành phần kinh tế tập thể hay kinh tÕ CT, TC Tõ NghÞ qut 10 cđa Bộ Chính trị (tháng 4/1988) đời, hộ nông dân đợc giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài, hộ nông dân đà đợc thừa nhận đơn vị kinh tế tự chủ Với việc đợc giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài với qun cđa ngêi sư dơng rng ®Êt (theo lt ®Êt đai) họ đà trở thành ngời chủ thực tế Trên sở sách Nhà nớc, hộ nông đợc tự lựa chọn phơng hớng sản xuất, xác định quy mô tổ chức, hình thức tổ chức quản lý tự hạch toán kinh doanh Nh vậy, hộ nông dân ngời trực tiếp tổ chức thực trình sản xuất chịu trách nhiệm hiệu kinh tế Trong HTX không quản lý hộ nông dân theo kiểu cũ mà hỗ trợ số khâu dịch vụ định trình sản xuất cho hộ nông dân Do hộ nông dân thực chất hộ CT, TC đợc xếp vào kinh tế CT, TC Trang trại gia đình hình thức tổ chức kinh doanh kinh tế CT, TC thuộc loại hình kinh tế tiểu chủ lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp Trang trại gia đình hình thức tổ chức đời phổ biến từ kinh tế hộ, phát triển dựa sở tích tụ quyền sử dụng đất đai, vốn, lao động chủ thể kinh doanh, hoạt động theo chế thị trờng với mục đích thu lợi nhuận cao Xét QHSX trang trại gia đình giống nh kinh tế hộ nông

Ngày đăng: 24/06/2023, 10:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Đình ánh (2004), “Vai trò của khu vực kinh tế t nhân trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN”, Lý luận chính trị, (5), tr. 53 - 60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của khu vực kinh tế t nhân trong nền kinh tếthị trờng định hớng XHCN”, "Lý luận chính trị
Tác giả: Vũ Đình ánh
Năm: 2004
2. Ban Chỉ đạo điều tra lao động việc làm, (2005), Công bố điều tra lao động việc làm năm 2005 ngày 17/11/2005, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công bố điều tra lao độngviệc làm năm 2005 ngày 17/11/2005
Tác giả: Ban Chỉ đạo điều tra lao động việc làm
Năm: 2005
3. Ban T tởng văn hoá Trung ơng (2002), Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu, học tập các Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tham khảo phục vụ nghiêncứu, học tập các Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hànhTrung ơng Đảng khoá IX
Tác giả: Ban T tởng văn hoá Trung ơng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
4. Bộ Kế hoạch và đầu t, (2005), Dự thảo kế hoạch phát triển kinh tế – xãhội 5 năm 2006 – 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo kế hoạch phát triển kinh tế "–" xã"héi 5 n¨m 2006 "–" 2010
Tác giả: Bộ Kế hoạch và đầu t
Năm: 2005
5. Trần Ngọc Bút (2002), Phát triển kinh tế t nhân định hớng XHCN, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế t nhân định hớng XHCN
Tác giả: Trần Ngọc Bút
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia
Năm: 2002
6. Cục Thống kê tỉnh Thái Bình, (2002), Tổng điều tra các cơ sở hành chính sự nghiệp, Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng điều tra các cơ sở hành chínhsự nghiệp
Tác giả: Cục Thống kê tỉnh Thái Bình
Năm: 2002
7. Cục Thống kê Thái Bình (2004), Đề cơng báo cáo phân tích cuộc khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2004, Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề cơng báo cáo phân tích cuộc khảo sátmức sống hộ gia đình năm 2004
Tác giả: Cục Thống kê Thái Bình
Năm: 2004
8. Cục Thống kê Thái Bình (2004), Báo cáo tình hình hoạt động của các cơ sở kinh doanh cá thể phi nông nghiệp 2001 - 2005, Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình hoạt động của các cơ sởkinh doanh cá thể phi nông nghiệp 2001 - 2005
Tác giả: Cục Thống kê Thái Bình
Năm: 2004
9. Cục Thống kê Thái Bình (2004), Niên giám thống kê 2004, Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2004
Tác giả: Cục Thống kê Thái Bình
Năm: 2004
10. Cục Thống kê Thái Bình (2005), Niên giám thống kê 2005, Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2005
Tác giả: Cục Thống kê Thái Bình
Năm: 2005
11. Cục Thống kê Thái Bình (2005), Báo cáo kết quả thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội chủ yếu 5 năm (2000 – 2005), Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả thực hiện mục tiêu kinhtế xã hội chủ yếu 5 năm (2000 "–" 2005)
Tác giả: Cục Thống kê Thái Bình
Năm: 2005
12. Cục Thống kê Thái Bình (2005), Báo cáo tình hình kinh tế – xã hội 5 n¨m 2001 – 2005, Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình kinh tế "–" xã hội 5n¨m 2001 "–" 2005
Tác giả: Cục Thống kê Thái Bình
Năm: 2005
14. Nguyễn Thị Diệp (2003), Kinh tế cá thể, tiểu chủ ở Nghệ An trong quátrình đổi mới, thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế cá thể, tiểu chủ ở Nghệ An trong quá"trình đổi mới, thực trạng và giải pháp
Tác giả: Nguyễn Thị Diệp
Năm: 2003
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1986
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
18. Đảng cộng sản Việt Nam, Đảng bộ tỉnh Thái Bình (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đạihội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam, Đảng bộ tỉnh Thái Bình
Năm: 2005
19. Đồng Hơng Gấm (2004), Kinh tế t nhân ở tỉnh Lạng Sơn, thực trạng và giải pháp, luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế t nhân ở tỉnh Lạng Sơn, thực trạng vàgiải pháp
Tác giả: Đồng Hơng Gấm
Năm: 2004
20. Huỳnh Thị Gấm (2004), “Chính sách và giải pháp phát triển kinh tế t nhân trong nông nghiệp ở nớc ta”, Lý luận chính trị (1); tr. 47 – 51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách và giải pháp phát triển kinh tế t nhântrong nông nghiệp ở nớc ta”, "Lý luận chính trị
Tác giả: Huỳnh Thị Gấm
Năm: 2004
21. Tô Đức Hạnh (chủ biên) (2006), Phát triển kinh tế cá thể ở Việt Nam, NxbĐại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế cá thể ở Việt Nam
Tác giả: Tô Đức Hạnh (chủ biên)
Nhà XB: NxbĐại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2006

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2: Số cơ sở và lao động của khu vực kinh tế cá thể, tiểu chủ - Luận văn tốt nghiệp kinh tế cá thể, tiểu chủ ở thái bình hiện nay
Bảng 1.2 Số cơ sở và lao động của khu vực kinh tế cá thể, tiểu chủ (Trang 21)
Bảng 2.1:  Cơ cấu lao động chia theo thành phần kinh tế [27] - Luận văn tốt nghiệp kinh tế cá thể, tiểu chủ ở thái bình hiện nay
Bảng 2.1 Cơ cấu lao động chia theo thành phần kinh tế [27] (Trang 36)
Bảng 2.2: Vốn đầu t phát triển trên địa bàn tỉnh Thái Bình, giai đoạn - Luận văn tốt nghiệp kinh tế cá thể, tiểu chủ ở thái bình hiện nay
Bảng 2.2 Vốn đầu t phát triển trên địa bàn tỉnh Thái Bình, giai đoạn (Trang 38)
Bảng 2.6: Tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ qua các năm - Luận văn tốt nghiệp kinh tế cá thể, tiểu chủ ở thái bình hiện nay
Bảng 2.6 Tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ qua các năm (Trang 48)
Bảng 2.7: Một số chỉ tiêu cơ bản của kinh tế cá thể, tiểu chủ - Luận văn tốt nghiệp kinh tế cá thể, tiểu chủ ở thái bình hiện nay
Bảng 2.7 Một số chỉ tiêu cơ bản của kinh tế cá thể, tiểu chủ (Trang 49)
Bảng 2.8: Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế (giá hiện hành) [10] - Luận văn tốt nghiệp kinh tế cá thể, tiểu chủ ở thái bình hiện nay
Bảng 2.8 Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế (giá hiện hành) [10] (Trang 51)
Bảng 2.10: Số cơ sở sản xuất, kinh doanh cá thể phân theo tỉnh trạng - Luận văn tốt nghiệp kinh tế cá thể, tiểu chủ ở thái bình hiện nay
Bảng 2.10 Số cơ sở sản xuất, kinh doanh cá thể phân theo tỉnh trạng (Trang 58)
w