Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
877,18 KB
Nội dung
KHẢO SÁT HÌNH ẢNH TỔN THƯƠNG NÃO TRÊN CT, VỊ TRÍ ĐỘNG MẠCH TỔN THƯƠNG TRÊN CTA VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN ĐỘT QUỴ THIẾU MÁU NÃO CẤP TẠI BỆNH VIỆN TIM MẠCH AN GIANG Bs Nguyễn Quốc Phú, Bs Nguyễn Đình Kha, Bs Mai Phạm Trung Hiếu TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát dấu hiệu sớm nhồi máu não CT vị trí động mạch tổn thương CTA bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cấp; Xác định mối liên quan hình ảnh tổn thương CT não, vị trí động mach tổn thương CTA não tình trạng lâm sàng bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cấp xuất viện sau tháng với kết cục mRS ≥ Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực hiên 91 bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cấp < 4,5 khoa cấp cứu Kết quả: Mẫu nghiên cứu gồm 91 bệnh nhân, độ tuổi trung bình 61,7 ± 10,1, tỷ lệ nam/ nữ 1.9/1 Điểm NIHSS ghi nhận lúc nhập viện có trụng vị 5.0 (1.0-36.0) Có 25.3% (23/91) trường hợp có biểu dấu hiệu sớm NMN CT không cản quang, dấu hiệu giảm đậm độ nhân bèo, chiểm tỷ lệ cao 17.6% Có 51.25% trường hợp hẹp tắc động mạch, hẹp tắc động mạch não chiếm tỷ lệ cao 43.8% Có 42.9% (39/91) trường hợp có kết mRS ( ≥ điểm) sau tháng Kết luận: Đột quỵ thiếu máu não bệnh lý thường gặp, giai đoạn cấp ghi nhận dấu hiệu sớm CT dấu giảm đậm độ nhân bèo, dấu “dãi băng thuỳ đảo” Những bệnh nhân có dấu hiệu sớm CT nhiều khả tổn thương hẹp tắc động mạch nội sọ, thường gặp tổn thương động mạch não Những bệnh nhân có hẹp tắc động mạch não thường có kết cục sau tháng ĐẶT VẤN ĐỀ Theo tổ chức y tế giới, năm 2020 đột quỵ nguyên nhân hàng thứ hai gây tử vong chung toàn cầu[13] Tại Hoa Kỳ, hàng năm có khoảng 795000 người bị đột quỵ, có 690000 người (87%) bị đột quỵ thiếu máu não, khoảng 185000 người bị đột quỵ tái phát [10] Tại Việt Nam, tỷ lệ người bị đột quỵ ngày gia tăng từ 200/100.00 người/năm (1990) lên đến 250/100.000 người/năm (2010) Mỗi năm Việt Nam ghi nhận thêm 200.000 ca mắc đột quỵ 11.000 tử vong đột quỵ Trung tâm cấp cứu đột quỵ Bệnh viện 115 ghi nhận ca nhập viện ca đột quỵ đột quỵ thiếu máu não chiếm tỷ lệ cao (85%) có xu hướng tăng qua năm, từ 10,351 người (2016) tăng lên 11,787 (2018), đặc biệt xuất ca tuổi trẻ Tại Bệnh viện tim mạch An Giang tiếp nhân trung bình hàng năm khoảng 800 bệnh nhân đột quỵ, bệnh nhân bị nhồi máu não cấp chiếm khoảng 52.7%[7] Hình ảnh tổn thương não CT, vị trí động mạch tổn thương CTA, đặc biệt 31 bệnh nhân đến sớm thách thức chẩn đốn xác định tiên lượng Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát hình ảnh tổn thương não CT, vị trí động mạch tổn thương CTA mối liên quan với lâm sàng bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cấp Bệnh Viện Tim Mạch An Giang từ tháng đến tháng 10/2022”, với hai mục tiêu: - Khảo sát dấu hiệu sớm nhồi máu não CT vị trí động mạch tổn thương CTA bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cấp - Xác định mối liên quan hình ảnh tổn thương CT não, vị trí động mach tổn thương CTA não tình trạng lâm sàng bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cấp xuất viện sau tháng với kết cục (mRS ≥ 2) ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân chẩn đoán nhồi máu não cấp nhập khoa Cấp Cứu – Bệnh viện Tim mạch An Giang trước 4.5 kể từ có triệu chứng khởi phát, thời gian từ 4-10/2022 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang hồi cứu, tiến cứu 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu thuận tiện tất bệnh nhân đủ tiêu chuẩn lựa chọn thời gian nghiên cứu 2.2.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu - Bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não chẩn đoán theo định nghĩa Tổ chức Y tế giới (WHO) năm 2013[9] - Bệnh nhân chụp CT, CTA thời gian < 4.5h kể từ có triệu chứng khởi phát 2.2.4 Tiêu chuẩn loại trừ - NMN thuyên tắc khí - NMN di căn, ung thư - Huyết khối tĩnh mạch não 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Đặc điểm chung 32 - Tuổi, giới: nam nữ - Tiền sử tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn lipid máu, tiền sử hút thuốc lá: đánh giá có hay khơng có hút thuốc (nếu bỏ hút thuốc > năm coi khơng hút thuốc lá), tiền sử đột quỵ, rung nhĩ 2.3.2 Lâm sàng, dấu hiệu sớm CT, CTA, mối liên quan - Dấu hiệu sinh tồn: huyết áp tâm thu, tâm trương - Đánh giá mức độ thiếu hụt thần kinh theo dõi tiến triển thang điểm NIHSS (National Institute of Health Stroke Scale) (Phụ lục 1) - Đánh giá thang điểm hôn mê theo điểm Glasgow (Phụ lục 2) - Đánh giá dấu hiệu sớm nhồi máu não CT: Dấu “tăng đậm độ động mạch” (Hyperdense cerebral artery), dấu “dải băng thuỳ đảo” (Insular Ribbon sign), giảm đậm độ nhân bèo (Obscuration of the lentiform nucleus), tương phản vùng ranh giới chất trắng-xám (loss of grey-white matter), xoá rãnh não (Sulcal effacement).[5, 15] - Đánh giá CT không cản quang theo thang điểm ASPECT - Ghi nhận vị trí hẹp tắc động mạch não CTA Đánh giá đoạn hẹp đoạn bình thường theo phương pháp NASCET, phân độ hẹp tắc thành nhóm: khơng hẹp (< 30%), hẹp nhẹ (30-49%), hẹp trung bình (50-69%), hẹp nặng (70-99%) tắc [11] Động mạch tổn thương xem hẹp tắc hẹp động mạch từ mức trung bình trở lên (hẹp > 50%) - Đánh giá mức độ phục hồi chức thần kinh bệnh nhân xuất viện sau tháng: Theo thang điểm Rankin hiệu chỉnh (mRS: modifiel Rankin scale) (phụ lục 3) Bệnh nhân có kết cục phục hồi chức thần kinh (gọi tắc kết cục kém) mRS ≥2 điểm 2.4 Phương pháp xử lý số liệu - Số liệu thu thập xử lý theo phương pháp thống kê y học với phần mềm R - Các biến định tính: Trình bày tần số, tỷ lệ phần trăm - Các biến định lượng: Trình bày số trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn 33 - Xác định mối liên quan: Tuổi, giới, tiền sử (THA, ĐTĐ, rối loạn chuyển hoá lipid máu, hút thuốc lá…), dấu hiệu sớm NMN, vị trí hẹp/tắc CTA, điểm NIHSS nhập viện, kết cục (mRS ≥ 2) sau 01 tháng phân tích hồi quy đơn biến - Xác định mối liên quan có hiệu chỉnh theo yếu tố: Tuổi, giới, tiền sử (THA, ĐTĐ, Rối loạn chuyển hoá lipid máu, hút thuốc lá…), dấu hiệu sớm NMN, vị trí hẹp/tắc CTA, điểm NIHSS nhập viện phân tích hồi quy đa biến với kết cục sau 01 tháng - Kết xem có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 2.5 Đạo đức nghiên cứu - Nghiên cứu tiến hành có đồng thuận bệnh nhân người thân - Các thông tin bệnh nhân tình trạng bệnh tật giữ kín KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm chung tổn thương CT CTA Bảng 3.1 Đặc điểm chung nghiên cứu Đặc điểm Chúng (n = 91) N H Jarin Thắng Chindapr (n = 80) asirt NINDS (n = 168) (n=75) Tuổi ± SD 61.7 (10.1) 59.8 ± 64.6 ± 12.5 12.66 68 ± 11 Nam (%) 65,9 46 52 42 THA (%) 87,9 73.8 46 67 ĐTĐ (%) 20,9 15 33 20 Tiền sử bệnh lý tim mạch (%) 92,3 34 Rung nhĩ (%) 8,8 16.3 NIHSS lúc NV 5.0(1.0- 13.3 (1-24) 14 36.0) Nhận xét: Có tất 91 bệnh nhân nhóm nghiên cứu, độ tuổi trung bình 61.7 ± 10.1 Tuổi thấp 35 tuổi, cao 81 tuổi Tỷ lệ nam/nữ nhóm bệnh nhân nghiên cứu 1.9/1 Có 92.3% (84/91) bệnh nhân thu thập có tiền sử bệnh lý tim mạch (Nhồi máu tim cũ, bệnh tim thiếu máu cục bộ, thoáng thiếu máu não hay tiền sử nhồi máu não) có yếu tố nguy bệnh lý tim mạch (Tăng huyết áp, đái tháo đường type 2, rối loạn chuyển hóa lipid máu, béo phì, hút thuốc lá…) Bảng 3.2 Mối liên quan điểm NIHSS điểm mRS sau tháng Nhóm mRS < Nhóm mRS ≥ Điểm NIHSS (N = 52) Nhóm chung (N= 91) (N=39) ≤ điểm 35 (67.3%) (15.4%) 41 (45.1%) 5- 20 điểm 17 (32.7%) 25 (64.1%) 42 (46.1%) > 20 điểm (0%) (20.5%) (8.8%) Nhận xét: Đa số bệnh nhân vào viện có điểm NIHSS trung bình (≤4 điểm): 46.1% (42/91) trường hợp Trong nhóm bệnh nhân khơng có kết cục khơng có trường hợp có điểm NIHSS > 20 điểm Bảng 3.3 Mối liên quan dấu hiệu sớm NMN mRS sau tháng Nhóm Nhóm mRS < mRS ≥ chung (N = 52) (N=39) (N= 91) Dấu hiệu sớm NMN Nhóm 35 Có dấu hiệu sớm NMN CT 9(17.3%) 14 (35.9%) 23(25,3%) (0%) (5.1%) (2.2%) - Dấu “dải băng thuỳ đảo” (7.7%) 2(5.1%) (6.6%) - Dấu giảm đậm độ nhân bèo (9.6%) 11(28.2%) 16 (17.6%) - Mất ranh giới chất trắng-xám (0%) (2.6%) 1(1.1%) - Xoá rãnh não (0%) (2.6%) (1.1%) - Dấu “tăng đậm độ động mạch” Nhận xét: Có 25.3% (23/91) bệnh nhân có dấu hiệu nhồi máu não sớm CT không tiêm thuốc cản quang, dấu hiệu thường thấy giảm đậm độ nhân bèo gặp 17.6% (16/91) bệnh nhân Bảng 3.4 Mối liên quan đấu hiệu sớm CT hẹp tắc ĐM não Không hẹp tắc MCA Hẹp tắc MCA n=35 n=45 Không 44(97.8%) 35 (100%) Có 1(2.2%) (0%) Khơng 45(100%) 30(85.7%) Có 0(0%) 5(14.3%) Khơng 38(84.4%) 28(80%) Có 7(15.6%) 7(20.0%) Mất ranh giới chất Khơng 45(100%) 35(100%) trắng-xám Có 0(0%) 0(0%) Dấu tăng đậm độ động mạch Dấu “dải băng thuỳ đảo” Giảm đậm độ nhân bèo 36 Xoá rãnh não Khơng 45(100%) 34(97.1%) Có 0(0%) 1(2.9%) Nhận xét: Trong nhóm bệnh nhân có hẹp tắc động mạch não giữa, dấu hiêu giảm đậm độ nhân bèo chiếm tỷ lệ cao 20% (7/35) trường hợp Kế đến đấu hiệu dấu “dải băng thùy đảo” chiếm 14.3% Bảng 3.5 Mối liên quan hẹp tắc động mạch CTA điểm mRS sau tháng Vị trí hẹp/tắc CTA Nhóm mRS < Nhóm mRS ≥ Nhóm (N = 44) (N= 36) chung (N= 80) Có hẹp/tắc ĐM CTA - Động mạch cảnh 16 (36.4%) 25 (69.4%) 41 ( 51,2%) (0%) (0%) (0%) chung: - Động mạch cảnh trong: (15.9%) (25.0%) 16 (20,0%) - Động mạch não giữa: 13 (29.5%) 22 (61.1%) 35 (43,8%) - Động mạch não trước: (11.4%) (2.8%) (7.5%) - Động mạch não sau: (9.1%) (5,6%) (7.5%) - Động mạch thân nền: (0%) (0%) (0%) Nhận xét: Có 43.8% (35/80) bệnh nhân bị hẹp tắc động mạch não giữa; 20% (16/80) bệnh nhân hẹp tắc động mạch cảnh trong; hẹp tắc động mạch não trước não sau có 7.5% (6/80) trường hợp Trong nhóm có kết cục hẹp tắc động mạch não chiếm 61.1% (22/36) trường hợp 37 3.2 Mối liên quan: Tuổi, điểm NIHSS nhập viện, dấu hiệu sớm NMN, vị trí tắc/hẹp CTA với kết cục sau 01 tháng Phân tích hồi quy đơn biến: Tuổi, tiền sử bệnh lý tim mạch, điểm NIHSS nhập viện, dấu hiệu sớm NMN CT, điểm ASPECTS, tình trạng hẹp tắc động mạch nội sọ CTA, hẹp tắc MCA với kết cục sau 01 tháng Bảng 3.6 Kết phân tích hồi quy đơn biến yếu tố và kết cục sau 01 tháng Kết cục tốt Kết cục mRS < mRS OR p 1.04 0.093 ≥2 n=52 n=39 Yếu tố 60.1(± 10.2) Tuổi (±SD) 63.8(±9.7) (0.99 - 1.08) Điểm NIHSS (IQR) (3.2) 12(9.5) 1.28 < 0.001 (1.15 - 1.43) Điểm ASPECTS (1.2) (1.0) (IQR) 0.76 (0.52 - 1.11) Dấu hiệu Khơng 43 (82.7%) 25 (64.1%) 2.68 sớm NMN Có (17.3%) 14 (35.9%) (1.01-7.07) 47 (90.4 %) 28 (71.8%) 0.27 (9.6%) 11 (28.2%) (0.09 - 0.86) CT Dấu giảm đậm độ nhân bèo 0.15 Khơng Có 38 0.047 0.027 Hẹp tắc động Khơng mạch Có 28 (53.8%) 11 (28.2%) 3.98 16 (46.2%) 25 (71.8%) (1.56 -10.16) 31 (59.6%) 14 (35.9%) 3.75 13 (40.4%) 22 (64.1%) (1.48 - 9.52) 0.004 CTA Hẹp tắc động Khơng mạch não Có 0.005 Phân tích hồi quy đa biến: Tuổi, điểm NIHSS lúc nhập viện, dấu hiệu NMN sớm CT, dấu hiệu giảm đậm độ nhân bèo, điểm ASPECTS, hẹp tắc động mạch nội sọ CTA, hẹp tắc động mạch não kết cục sau 01 tháng Bảng 3.7 Kết phân tích hồi quy đa biến yếu tố và kết cục sau 01 tháng OR 95% CI p Tuổi 1.03 0.97-1.11 0.3 NIHSS 1.26 1.13-1.44 0.9 Dấu hiệu sớm CT Giảm đậm độ nhân bèo Có Khơng ASPECTS Hẹp tắc CTA Hẹp tắc MCA 39 BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm lâm sàng Qua nghiên cứu chúng tơi nhận thấy tuổi trung bình nhóm nghiên cứu 61.7 ± 10.1, tỷ lệ tương đồng với nghiên cứu tác giả Nguyễn Huy Thắng [6] Nguyễn Anh Tuấn [8] Tuy đột quỵ thiếu máu não gặp lứa tuổi theo Hội đột quỵ Hoa kỳ, bệnh lý đột quỵ nói chung đột quỵ thiếu máu não nói riêng tăng lên theo tuổi [10] Kết nghiên cứu tương đồng nhận định này, nhiên độ tuổi bị giới hạn khoảng 80 tuổi chúng tơi đưa vào mẫu nghiên cứu đối tượng đột quỵ nhồi máu não giai đoạn tối cấp có khả điều trị tiêu sợi huyết nên bị giới hạn Trong nhóm nguy tim mạch tăng huyết áp nhóm có tỷ lệ cao (87.9%), huyết áp lúc nhập viện (huyết áp tâm thu 150±32.5 mmHg, huyết áp tâm trương: 84.6±12.4 mmHg) kết giống với nghiên cứu tác giả Nguyễn Huy Thắng [6] Các bệnh nhân chẩn đoán đột quỵ thiếu máu não, đánh giá thiếu hụt thần kinh lúc nhập viện theo dõi điều trị thang điểm NIHSS Chúng thu kết quả: 45.1% (41/91) bệnh nhân có điểm NIHSS 20 điểm có 8.8% (8/91) bệnh nhân Những bệnh nhân NIHSS < điểm có kết cục tốt sau tháng 35/41 (85.4%), bệnh nhân điểm NIHSS > 20 điểm có kết cục xấu sau tháng 100% (8/8) Những bệnh nhân có điểm NIHSS cao có mối liên quan với kết cục với OR = 1.26 (1.13-1.44) p < 0.001 Khi phân tích đa biến, chúng tơi nhân thấy thang điểm NIHSS yếu tố dự báo độc lập đến kết cục bệnh nhân với OR = 1.28(1.15 - 1.43) p < 0.001 Thang điểm NIHSS đánh giá thường quy bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não, góp phần quan trọng chẩn đoán, theo dõi lâm sàng tiên lượng điều trị cho bệnh nhân 4.2 Mối liên quan yếu tố với kết cục thiếu hụt thần kinh tính điểm mRS Dấu hiệu sớm nhồi máu não hình ảnh CT khơng cản quang: Dấu hiệu giảm đậm độ nhân bèo gặp 17.6% (16/91) trường hợp, chiếm tỷ lệ cao Trong nhóm bệnh nhân có kết cục sau tháng dấu hiệu hiệu giảm đậm độ 40 nhân bèo có tỷ lệ 28.2% (11/39), OR = 0.27 (0.09-0.86), p=0.027 Nhóm hẹp tắc động mạch não giữa: dấu hiệu giảm đậm độ nhân bèo cao nhất, chiếm 20% (7/35), OR = 0.74 (0.23-2.34) p= 0.605, dấu hiệu “dải băng thuỳ đảo” chiếm 14.3% (5/35) Từ kết cho thấy dấu hiệu giảm đậm độ nhân bèo dấu hiệu quan trọng cần “quan tâm” phim CT không cản quang, giúp chẩn đoán tiên lượng điều trị So sánh với tác giả khác ghi nhận: Bảng 4.1 So sánh dấu hiệu sớm NMN với nghiên cứu khác Chúng Dấu hiệu giảm đậm độ nhân bèo: 20% (7/35) Dấu hiệu “dải băng thuỳ đảo” chiếm 14.3% (5/35) Trần Tất Hiến Dấu hiệu “xóa ranh giới chất trắng - chất xám”: 47.1% (16/34)[2] Tomura Tắc động mạch não đầu, dấu hiệu giảm đậm độ nhân bèo: 92% [16] Sultan Alshoabi Tắc động mạch não giai đoạn tối cấp < giờ: dấu dấu hiệu “dải băng thuỳ đảo” dấu giảm đậm độ “tinh tế” [14] M Koga Tắc động mạch cảnh có dấu hiệu “dải băng thùy đảo”: 55% Tắc đoạn đầu M1 động mạch não có dấu hiệu giảm đậm độ nhân bèo: 65% [12] Do đó, chụp CT cận lâm sàng quan trọng chẩn đốn đột quỵ, phát nhiều dấu hiệu quan trọng giai đoạn sớm nhằm giúp tiên lượng chẩn đoán điều trị So sánh với nhiều nghiên cứu khác, kết chúng tơi có khác biệt lấy kết dấu hiệu sớm nhồi máu não nhóm bệnh nhân bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não chung, số lượng mẫu nghiên cứu chúng tơi cịn 41 Kết nghiên cứu cho thấy có 51.2% (41/80) bệnh nhân hẹp tắc động mạch sọ, hẹp tắc động mạch não chiếm tỷ lệ cao 43.8% (35/80) Trong nhóm bệnh nhân có kết cục cải thiện tốt sau tháng có 32.6% (15/46) trường hợp có hẹp tắc đơng mạch não Trong đó, nhóm bệnh nhân có kết cục cải thiện sau tháng có 58.8% (20/34) trường hợp có hẹp tắc đơng mạch não Khi phân tích đơn biến ghi nhận hẹp tắc động mạch não có liên quan với kết cục sau tháng với OR = 3.75 (1.48 -9.52) p=0.005 Tuy nhiên phân tích hồi quy đa biến mối liên quan hẹp tắc động mạch não kết cục sau tháng chưa có ý nghĩa thống kê, với OR = 0.96 (0.2 – 4.29) p > 0.9 Trong nghiên cứu nhận thấy hẹp tắc động mạch não chiếm tỷ lệ cao nhất, liên quan đến kết cục So sánh với nghiên cứu tác giả khác: Nghiên cứu tỷ lệ tổn thương động mạch não thấp nghiên cứu tác giả Huỳnh Thị Phương Minh, tỷ lệ tổn thương động mạch não 80% [3] Theo nghiên cứu tác giả Phan Đăng Lộc, hẹp (≥50%) động mạch não chiếm tỷ lệ 47.1%, tương đương với nghiên cứu [4] Trong nghiên cứu tác giả Nguyễn Hữu An bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cấp vòng 4,5 giờ, NIHSS ≥ < 24, ASPECTS ≥ Tắc động mạch lớn vịng tuần hồn trước bao gồm động mạch cảnh trong, động mạch não đoạn M1, M2 hình ảnh CT MRI cho kết Tắc đoạn M1 động mạch não vị trí thường gặp (55.0%), tắc động mạch cảnh (35.0%), lại tắc đoạn M2 động mạch não (10.0%)[1] Như theo nghiên cứu tổn thương động mạch não thường gặp bệnh lý đột quỵ thiếu máu não cấp Nghiên cứu phù hợp với nhận định KẾT LUẬN Nghiên cứu thực 91 bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cấp nhập viện khoa cấp cứu Tất bệnh nhân biểu đột quỵ nhập viện Bệnh viện tim mạch An Giang thời gian vàng (1 thể thức Khơng nhận biết bàn tay hướng không gian bên mê 48 Phụ lục 2: Thang điểm Glasgow Đáp ứng Mức độ Điểm Mở mắt tự nhiên Mở mắt lệnh Mở mắt gây đau Không mở mắt Nói trả lời Trả lời hạn chế Trả lời lộn xộn Khơng rõ nói Khơng nói Đáp ứng lệnh Đáp ứng gây đau Co chi lại, cử động không tự chủ Co cứng vỏ Duỗi cứng vỏ Nằm yên khơng đáp ứng Mắt Lời nói Vận động 49 Phụ lục 3: Thang điểm Modified Rankin (mRankin) Mức độ DIỄN GIẢI Không triệu chứng Tàn phế tối thiểu Khơng có hạn chế tỏng sinh hoạt ngày BN làm tất cơng việc trước bị đột quỵ Tàn phế nhẹ BN có khả tự lực vận động hầu hết sinh hoạt ngày, nhiên số công việc BN làm trước bị đột quỵ Tàn phế vừa Cần trợ giúp tự lại Tàn phế nặng Không thể tự lại phải phụ thuộc vào người khác Tàn phế trầm trọng BN phải nằm giường, rối loạn vòng, cần chăm sóc liên tục ngày Tử vong 50