1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Hoàn Thiện Quy Trình Giám Sát Chất Lượng Công Trình Xây Dựng Tại Công Ty Cổ Phần Texo Tư Vấn Và Đầu Tư.pdf

96 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong Luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dướ[.]

Trang 1

LOI CAM DOAN

Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong Luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một

nguôn nảo và dưới bất kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguôn tài liệu đã được

thực hiện trích dẫn và ghi nguôn tài liệu tham khảo đúng quy định

Tác giá Luận văn

Nguyễn Văn Duệ

Trang 2

LOI CAM ON

Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn, tác giả đã nhận được sự hướng

dẫn tận tình của thây giáo PGS-TS Dương Đức Tiến và những ý kiến về chuyên môn quý báu của các thầy cô giáo trong khoa Công trình — Trường Đại học Thủy lợi cũng như sự giúp đỡ của Công ty Cổ phần Texo Tư vấn và Đầu tư Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Trường Đại học Thủy lợi đã chỉ bảo hướng dẫn khoa học tận tình và cơ quan cung cấp số liệu trong quá trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này

Do thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên Luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý thây cô và các bạn

Xin trân trọng cảm ơn!

Trang 3

3 Phạm vi nghiÊn CỨU - 2 2300011111111 11 11111199 11890 11v kh 3 4 Phương pháp nghiÊn CỨU - - c 010101101113388831111 1889933111111 1 1 1 ng và 3 5 Ý nghĩa thực tiễn của để tài - - -sstEEE S111 1111118111111 1xx ckrkrki 3

7 Nội dung của luận văn - c1 2222 91111101111 vờ 3

CHUONG I TONG QUAN VE CONG TAC QUAN LY CHAT LUONG VÀ GIAM SAT THI CONG XAY DUNG wiocececccccccccccscsscccscsscscsscscsssscscsssscscsssscsesssecscsnsecsesvssessenseeaes 4

1.1 Tổng quan công tác quản lý chất lượng và giám sát thi công xây dựng 4

1.1.1 Giới thiệu chung về chất lượng và giám sát thi công xây dựng 4

1.1.2 Khái niệm về chất lượng, chất lượng công trình xây dựng và giám sát thi công xây dựng - - - s s91 1111000 101 nọ và 5

1.1.3 Tổng quan về quản lý chất lượng công trình xây dựng và giám sát thi công

xây dựng dân dụng hiện nay TT ng vờ 21 1.2.1 Tổng quan công tác QLCL trong thi công móng cọc - 25s: 21 1.2.2 Tổng quan công tác QLCL trong thi công móng và phân thô 22 1.2.3 Tổng quan công tác QLCL trong thi công hoàn thiện và lắp đặt thiết bị công trình xây dựng dân dụng - 1 ng ng và 22 1.3 Tổng quan các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chất lượng và giám sát thi

1.3.1 Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 23 1.3.2 Các yếu tô chủ quan ảnh hưởng đến công tác quản lý chất lượng và giám sát thi công xây dựng - - - c1 1n nọ và 24

ill

Trang 4

1.3.3 Các nhân tô ảnh hưởng đến công tác QLCL khảo sát - 55-52 25

1.3.4 Các nhân tô ảnh hưởng đến công tác QLCL thiết kế - - 2 2552 26

1.3.5 Các nhân tô ảnh hưởng tới công tác QLCL thi công công trình 26

1.4 Kết luận chương Í, - - «+ xxx S311 E1E1915111 1111111111111 11111231 27

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC, CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIÊN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHÁT LƯỢNG VÀ GIÁM SÁT THỊ CÔNG XÂY DỰNG 28

2.1 Cơ sở khoa học công tác quản lý chất lượng và giám sát thi công xây dựng 28 2.2 Cơ sở pháp lý công tác quản lý chất lượng và giám sát thi công xây dựng 31

2.2.1 Quản lý Nhà nước về chất lượng công trình . 5-5 + s+s+s+s+£srsrezxd 31 2.2.2 Mô hình quản lý chất lượng công trình xây dựng 5-5 c+s+x¿ 33

2.2.3 Luật xây ựng HH HH re 34 2.2.4 Nghị định, thông tư về QLCL công trình xây dựng - 2 55552 35 2.3 Cơ sở thực tiễn công tác quản lý chất lượng và giám sát thi công xây dựng 35

2.3.1 Đối với cơ quan Quản lý nhà nưỚC . - + + SE ‡E£E£EEEeEeEererrerees 35

2.3.2 Đối với Chủ đầu tư c tt r2 Hrrrrrrrie 37 2.3.3 Đối với đơn vị khảo sát, thiết kẾ c¿-ccccctitrirriirrirrrirrrrrrrirrrirrriea 38

2.3.4 Đối với đơn vị Tư vấn giám sất -. - +52 k+E+ESEEE+EEEEEEEEEErErkrrererkrkd 38 2.3.5 Đối với Nhà thầu thi công -. ¿+ + + +EE+E+k#E#ESEEEEEEEEEEEEEEErErkrrererkrkd 39

2.4 Quy trình và nội dung công tác quản lý chất lượng và giám sát thi công xây 00001 40

2.4.1 Giới thiệu chung về hệ thống quản lý chất lượng trong xây dựng và giám sát

2.4.2 Quy trình trong quản lý chất lượng và giám sát thi công xây dựng 42 2.4.3 Nội dung công tác quản lý chất lượng . + 2+ s+s+£+Eete+k+xzEererered 45

2.5 Kết luận chương 2 «s31 1111919151111 1111111115111 11 11120111 49

CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG VÀ NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN QUY TRÌNH

QUAN LY CHAT LUONG VA GIAM SAT THI CONG XAY DUNG TAI CONG TY CO PHAN TEXO TU VAN VA DAU TU viceeeccccscccsccccsccsesescseesessssessssssesessssessenees 50

3.1 Giới thiệu về Công ty Cô phan Texo Tu van va Dau tu se 50

3.1.1 Thông tin chung . + 2 TT ng và 50 3.1.2 Lịch sử hình thành và phát triỀn ¿- - - 2 s+E+k+E+EeEEEE+EeEeEEEErErkrsereee 50 3.1.3 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Công ty ccSSSSSSSirseeses 51

3.1.4 Chính sách chất lượng . ¿+6 + EEE+k+E+ESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErErkrkrrere 51

Trang 5

3.1.5 Sơ đồ tổ chức của dOM Vi ccecccccccsscssscssesescssesescsseseseesesesceesesescscsesecscsessescsesees 53

3.2 Thực trạng công tác QLCL và giám sát thi công xây dựng tại Công ty Cổ phân Texo Tư vấn và ĐẦU tƯ -¿- 52212221921 1911215212111 21112111 111111111111 1111111 54

3.2.1 Về tổ chức hoạt động giám sát và quy trình quản lý chất lượng công trình

ai:800iã1 00077 naD A 54

3.2.2 Về nguồn nhân lực ¿+ + SE +E+k£E+ESEEEE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrkrkrkee 59 3.2.3 Về hệ thông hồ sơ, tài liệu quản lý chất lượng 2 2- 2= s+s+xzse2 61 3.2.4 Về quy trình kiểm soát chất lượng tại dự án . - 2 2 2+s+s+csrerezxesee 63

3.3 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng và giám sát thi công xây dựng tại công ty Cổ phần Texo Tư vấn và đầu tưư «5252 SE SE EEErkrkerereee 64

3.3.1 Xây dựng quy trình và nội dung công tác quản lý chất lượng và giám sát thi ð40¡110.0À/03)04: 1 dd 64 3.3.2 Hoàn thiện nguồn nhân lực cho hệ thống quản lý - 2 s55 s22 82

3.3.3 Hoàn thiện hệ thông quản lý hồ sơ, tài liệu - 2 2 2+s+s+£s£e+ezxzsez 83 3.3.4 Áp dụng công nghệ tiên tiến trong việc Quản lý chất lượng và Giám sát thi

ð40¡110.0À/03)04: 1 dd 84

3.4 Kết luận chuong 3 voecceccceececscscscscsescscscscscsvsvsvscscsesesssssssssscacavavavsvenststsnsesseseneneas 85 KẾT LUẬN VÀ KIEN NGHI o.ieeeececscccccsscscscsscececscsscecevecscsscscavevsesssscavevstsssscavevensesseavens 86 TAI LIEU THAM KHAO wueeeccccccsccscccsscsscscscsscsssssscscsssscscscssesssssscssssssestssssesssssseesseseens 88

Trang 6

DANH MUC HINH ANH

Hình 1.1 Mô hình hóa các yếu tố của chất lượng tông hợp - 2c s+s+s+sszee 4 Hình 1.2 Các yếu tố tạo nên chất lượng công trình - ¿2 - + 2 s+E+k+E+EeErezkeesreee 7 Hinh 1.3 Quy trinh QLCLCTXD theo ND 46/2015/ND-CP 20 cece ceeesneeceeesteeeeeeteees 9

Hinh 1.4 Nứt dầm thép tại cầu Vàm Cống và sập giáo chống tại Mỗ Lao 19

Hình 2.1 Sơ đồ Mô hình QLCLCT xây dựng ở Việt Nam . - 22s s52 34 Hình 2.2 Đặc điểm áp dụng ISO 9001 trong xây dựng ¿- - + 2 s+s+x+s+zsrerezed 42

Hình 2.3 Lưu đỗ mẫu quy trình quản lý ¿- - + 2 s+E+k+E+E£EEEE+E+EeEeEEEErkrkersrerered 43

Hình 3.1 Logo Công ty Cổ phần Texo Tư vấn và Đầu tư -c5©ccscscssrce¿ 50 Hình 3.2 Chứng nhận ISO 9001:2006 - SH ngờ 52

Hinh 3.3 So d6 t6 chite ctha COng ty vececcecscsccscssesscsssscsesesesssscsvevstsesscavevstsessssvetsnssseas 53

Hình 3.4 Hệ thống tổ chức hoạt động giám sát chất lượng công trình 55

Hình 3.5 Kiểm tra điều kiện khởi công . ¿- 2-5 + SE +E+k+E+E#EEEEEEEESESEEEErkrkererererkd 65

Hình 3.6 Kiếm tra nhân lực thi công +2 + + + EE+E+E£E#E#EEEEEEEESESEEEErkrkererererkd 66

Hình 3.7 Kiếm tra biện pháp thi công . -¿- ¿+ + SE +E+k+E+E#EEEE+EEESESEEEErkrkerererered 67 Hình 3.8 Kiếm tra phòng thí nghiệm - 2-2 2s + +E+E+E£E#E#EEEE+E+ESESEEEErErEerererered 69

Hình 3.10 Kiểm tra tổng mặt bằng thi công + 2 + + E+E+E+E+ESEEE+ErEersrererkd 74

Hình 3.11 Kiểm tra thiết bị thi cÔng + +2 k+SESEEEE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErErkrrrerkrkd 75

Hình 3.12 Kiểm tra công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng trên công trường 76 Hình 3.13 Công tác nghiệm thu bê tông trước khi đưa vào sử dụng 77

Hình 3.14 Công tác nghiệm thu các loại vật liệu khác trước khi đưa vào sử dụng 78

Hình 3.15 Công tác nghiệm thu công VIỆC - - Ă S S113 999911111 9 2 1 1 111111 tre 79 Hình 3.16 Công tác nghiệm thu bộ phận công trình, giai đoạn thi công xây dựng S0 Hình 3.17 Nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình xây dựng, công trình xây dựng đưa vào SỬ Ụn 1111111 1111 111g 1 TH n3 kh 81

Trang 7

DANH MUC BANG BIEU Bảng 3.1 Bảng so sánh nhân sự năm 2017 voi nam 2016.00.00 cceeesssteeeeeeeesstneees

Vil

Trang 8

CDT CLCT ĐTXD HTQLCL NTTC QLCL QLNN TCVN TVGS TVTK

XDCT

DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẮT : Chủ đầu tư

: Chất lượng công trình : Đầu tư xây dựng : Hệ thống quản lý chất lượng : Nhà thầu thi công

Trang 9

phù hợp với Luật xây dựng Mặt khác, trong công tác xây dựng ngày càng chuyên môn hóa, hiện đại hóa thì việc đảm bảo công tác quản lý Chất lượng công trình là vô cùng cấp thiết Các văn bản, nghị định về quản lý chất lượng công trình xây dựng và giám sát thi công xây dựng đã dân cụ thể hóa vai trò của từng đơn vị trong công tác Quản lý chất lượng công trình Công tác quản lý chất lượng với từng đối tượng cũng khác nhau: Với chủ đầu tư bao gồm việc: Tổ chức lập nhiệm vụ thiết kế xây dựng công trình trên cơ sở báo cáo đầu tư xây dựng công trình (báo cáo nghiên cứu tiền khả thi) hoặc chủ trương đầu tư đã được cấp có thâm quyên phê duyệt Lựa chọn tô chức, cá nhân đảm bảo điều kiện năng lực để lập thiết kế và thấm tra thiết kế xây dựng công trình khi cần thiết Kiểm tra việc tuân thủ các quy định trong hợp đồng xây dựng của nhà thầu thiết

kế, nhà thầu thâm tra thiết kế (nếu có) trong quá trình thực hiện hợp đồng Kiểm tra và

trình thiết kế cơ sở cho người quyết định đầu tư thâm định, phê duyệt theo quy định của pháp luật đôi với công trình sử dụng nguôn vôn nhà nước

Với đơn vị nhà thầu khảo sát bao gồm việc: Lập nhiệm vụ khảo sát xây dựng khi có yêu cầu của chủ đâu tư; lập phương án kỹ thuật khảo sát phù hợp với nhiệm vụ khảo sát xây dựng và các tiêu chuẩn về khảo sát xây dựng được áp dụng Bồ trí đủ cán bộ có kinh nghiệm và chuyên môn phù hợp để thực hiện khảo sát; cử người có đủ điều kiện

năng lực theo quy định của pháp luật để làm chủ nhiệm khảo sát xây dựng: tổ chức tự giám sát trong quá trình khảo sát Lập báo cáo kết quả khảo sát xây dựng đáp ứng yêu

cầu của nhiệm vụ khảo sát xây dựng và hợp đồng: kiểm tra, khảo sát lại hoặc khảo sát bồ sung khi báo cáo kết quả khảo sát xây dựng không phù hợp với điều kiện tự nhiên

nơi xây dựng công trình hoặc không đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ khảo sát

Trang 10

Với đơn vị tư vấn thiết kế: Lập nhiệm vụ khảo sát xây dựng phù hợp với yêu cầu của từng bước thiết kế khi có yêu cầu của chủ đâu tư Kiểm tra sự phù hợp của số liệu khảo sát với yêu câu của bước thiết kế, tham gia nghiệm thu báo cáo kết quả khảo sát xây dựng khi được chủ đâu tư yêu cầu Kiến nghị chủ đầu tư thực hiện khảo sát xây dựng bồ sung khi phát hiện kết quả khảo sát không đáp ứng yêu cầu khi thực hiện thiết

kế hoặc phát hiện những yếu tố khác thường ảnh hưởng đến thiết kế Với đơn vị tư vẫn giám sát: Đề xuất bỗ sung nhiệm vụ khảo sát xây dựng nếu trong

quá trình giám sát khảo sát phát hiện các yếu tố khác thường ảnh hưởng trực tiếp đến giải pháp thiết kế Giúp chủ đầu tư nghiệm thu báo cáo kết quả khảo sát xây dựng

Ta thấy trong công tác quản lý chất lượng công trình bao gồm nhiều thành phần tham

Ø1a Ở nhiều công đoạn với nhiều đơn vị tham gia Trong đó nôi bật là vai trò của đơn vị tư vẫn giám sát Với đặc thù trực tiếp giám sát việc thi cong, don vi tu van giám sát có

vai trò quan trọng trong việc đảm bảo công trình thi công đúng và đảm bảo chất lượng

Nhăm đánh giá thực trạng, phân tích mặt mạnh yếu, những ưu điểm, tôn tại và hạn chế

trong công tác quản lý chất lượng và đặc biệt là hoàn thiện quy trình giám sát nhằm nâng cao chất lượng công trình xây dựng và đáp ứng công việc hiện tại của học viên, học viên lựa chọn đề tài “Nghiên cứu hoàn thiện quy trình giám sát chất lượng công trình xây dựng tại Công ty cô phần Texo Tư vấn và Đầu tư”

2 Mục đích nghiên cứu

Luận văn được thực hiện nhằm mục đích:

- Nghiên cứu hệ thông các cơ sở lý luận về công tác quản lý chất lượng các công trình xây dựng:

- Nghiên cứu đề xuất giải pháp hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quả công tác giám sát chất lượng các công trình xây dựng và công trình xây dựng dân dụng

- Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện nâng cao cơ sở lý luận về công tác quản lý chất lượng nói chung, công tác giám sát thi công xây dựng nói riêng

Trang 11

3 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu của đề tài là Nghiên cứu hệ thống các cơ sở lý luận, thực trạng và

đề xuất giải pháp hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quả công tác giám sát chất lượng các công trình xây dựng và công trình xây dựng dân dụng

4 Phương pháp nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, tác giả luận văn đã dựa trên cách tiếp cận cơ sở lý

luận về khoa học quản lý chất lượng và giám sát thi công xây dựng dựa trên những quy định hiện hành của hệ thống văn bản pháp luật trong lĩnh vực này

Luận văn đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu phù hợp với đối tượng và nội dung

nghiên cứu trong điều kiện Việt Nam, đó là: Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế:

Phương pháp tống hợp, phân tích, so sánh; và một số phương pháp kết hợp khác 5 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện quy trình giám sát chất lượng công trình xây dựng, có

áp dụng thực tiễn vào đơn vị cụ thể từ đó làm cơ sở áp dụng chung cho các dự án khác

6 Kết quả đạt được - Nghiên cứu hệ thông các cơ sở lý luận về công tác quản lý chất lượng các công trình xây dựng:

- Nghiên cứu đê xuât giải pháp hoàn thiện nhăm nâng cao hiệu quả công tác giám sát chât lượng các công trình xây dựng và công trình xây dựng dân dụng

- Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện nâng cao cơ sở lý luận vê công tác quản lý chât lượng nói chung, công tác giám sát thi công xây dựng nói riêng

7 Nội dung của luận văn - Luận văn giải quyêt các vân đề về cơ sở lý luận vê công tác quản lý chât lượng các công trình xây dựng:

- Luận văn giải quyết các vần đề về nhăm nghiên cứu đề xuât giải pháp hoàn thiện nhăm nâng cao hiệu quả công tác giám sát chât lượng các công trình xây dựng và công trình xây dựng dân dụng

Trang 12

CHUONG 1 TONG QUAN VE CONG TAC QUAN LY CHAT LUONG VA GIAM SAT THI CONG XAY DUNG

1.1 Tong quan công tác quán lý chất lượng và giám sát thi công xây dựng 1.1.1 Giới thiệu chung về chất lượng và giám sát thi công xây dựng

- Quan điểm theo hướng nhà sản xuất thì chất lượng là tổng hợp những tính chất đặc trưng của sản phẩm thể hiện mức độ thỏa mãn các yêu cầu định trước cho nó trong

điều kiện kinh tế xã hôi nhất định như sự phù hợp với thị trường, đảm bảo về mặt cạnh

tranh, đi kèm theo các chỉ phí giá cả - Quan điểm theo hướng thị trường thì theo A.Fêignbaum: ”Chất lượng là những đặc

điểm tong hop cua san pham, dich vu khi su dung sé lam cho san pham, dich vu dap

ứng được mong đợi của khách hàng”

Chất lượng toàn diện

Trang 13

Có thể thấy, mặc dù được hiểu theo nhiều cách khác nhau dựa trên những cách tiếp cận khác nhau nhưng quan điểm về chất lượng sản phẩm đều có một điểm chung duy nhất đó là sự phù hợp với yêu cầu trên các phương diện như tính năng của sản phẩm

và dịch vụ đi kèm, giá cả phù hợp, thời gian, tính an toàn và độ tin cậy Chúng ta có

thế mô hình hóa các yếu tô tạo nên chất lượng tông hợp như Hình 1.1 [7] 1.1.1.2 Giám sát thi công xây dựng

Giám sát xây dựng là chỉ các công tác kiểm tra, đôn đốc, chỉ đạo và đánh gía công việc

những người tham gia công trình Nó lẫy hoạt động của hạng mục công trình xây dựng

làm đối tượng: lây pháp luật, quy định, chính sách và tiêu chuẩn kỹ thuật có liên quan,

văn bản hợp đồng công trình làm chỗ dựa, lấy quy phạm thực hiện công việc, lẫy nâng cao hiệu quả xây dựng làm mục đích Trong mọi hoạt động xây dựng bao gồm lập quy

hoạch xây dựng, lập dự án đầu tư xây dựng công trình, khảo sát xây dựng, thiết kế xây

dựng công trình, thi công xây dựng công trình, giám sát thi công xây dựng công trình, quản lý dự án đâu tư xây dựng công trình, lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng và các hoạt động khác có liên quan đến xây dựng công trình đều cần có sự giám sát Giám sát thi công xây dựng là một trong các hoạt động giám sát xây dựng

1.1.2 Khái niệm về chất lượng, chất lượng công trình xây dựng và giám sát thỉ công xây dựng

1.1.2.1 Khái niệm về chất lượng Có khá nhiều định nghĩa nói về chất lượng Theo tiêu chuẩn Nhà nước Liên Xô (15467:70): Chất lượng sản phẩm là tổng thể những thuộc tính của nó quy định tính

thích dụng của sản phẩm để thỏa mãn những nhu cầu phù hợp với công dụng của nó”,

hoặc một định nghĩa khác: "Chat lượng là một hệ thống đặc trưng nội tại của sản phẩm

được xác định bằng những thông số có thể đo được hoặc so sánh được, những thông số này lấy ngay trong sản phâm đó hoặc giá trị sử dụng của nó” Theo quan niệm của các

nhà sản xuất thì chất lượng là sự hoàn hảo và phù hợp của một sản phẩm/ dịch vụ với một tập hợp các yêu cầu hoặc tiêu chuẩn, qui cách đã được xác định trước chang han:

”Chất lượng là tống hợp những tính chất đặc trưng của sản phẩm thê hiện mức độ thỏa

mãn các yêu câu định trước cho nó trong điều kiện kinh tê, xã hội nhât định”.

Trang 14

T6 chire kiém tra chat luong chau Au (European Organization for Quality Control) cho rang: ”Chât lượng là mức phù hợp của sản phâm đôi với yêu câu người tiêu dùng”

Theo W.E.Demnng: "Chat lượng là mức độ dự đoán trước về tính đồng đều và có thể

tin cậy được, tại mức chỉ phí thấp và được thị trường chấp nhận” Theo J.M.Juran: ”Chất lượng là sự phù hợp với mục đích hoặc sử dụng”, khác với định nghĩa thường dùng là ”phù hợp với quy cách đề ra”

Theo A.Fêignbaum: ”Chất lượng là những đặc điểm tổng hợp của sản phẩm, dịch vụ

khi sử dụng sẽ làm cho sản phẩm, dịch vụ đáp ứng được mong đợi của khách hàng” Những năm gân đây, một khái niệm chất lượng được thống nhất sử dụng khá rộng rãi

là định nghĩa tiêu chuẩn quốc té ISO 8402:1994 do Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa (ISO) đưa ra, đã được đông đảo các quốc gia chấp nhận (Việt Nam ban hành thành tiêu

chuẩn TCVN ISO 8402:1999): ”Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một thực thể

(đối tượng) tạo cho thực thể (đối tượng) đó khả năng thỏa mãn nhu cầu đã nêu ra hoặc tiềm ấn” Thỏa mãn nhu cầu là điều quan trọng nhất trong việc đánh giá chất lượng

của bất cứ sả phẩm hoặc dịch vụ nào và chất lượng là phương diện quan trọng nhất của sức cạnh tranh Theo ISO 9000:2000:”Chất lượng là mức độ của một tập hợp các đặc

tính vốn có của một sản phẩm, hệ thống hoặc quá trình thỏa mãn các yêu cầu của khách hàng và các bên có liên quan” Yêu cầu là những nhu cầu hay mong đợi đã được công bố, ngâm hiểu chung hay bắt buộc Các bên có liên quan bao gồm khách hàng nội bộ — các bộ nhân viên của tổ chức, những người thường xuyên cộng tác với tổ chức, những người cung ứng nguyên vật liệu, luật phap [8]:

1.1.2.2 Khái niệm về chất lượng công trình xây dựng Chúng ta có thể kế ra những đặc điểm của sản phẩm xây dựng như sau:

- Sản phẩm xây dựng luôn được gắn liên với địa điểm xây dựng cụ thể do khách hàng (chủ

đầu tư) chỉ định Vì vậy, ngay trên hiện trường, các hoạt động sản xuất đều phải được huy

dộng và tiễn hành thực hiện Các yếu tô như điều kiện thời tiết, khí hậu, địa hình tại nơi sản xuất xây dựng công trình sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới việc thi công xây dựng công trình

- Có nhiều các phương pháp sản xuất phức tạp khác nhau để tạo ra một sản phẩm xây dựng trong một khoảng thời gian thi công kéo dài Vị trí của sản phẩm xây dựng cũng không Ổn định, có tính chất lưu động cao

Trang 15

- Cac thanh phan cầu tạo nên một sản phẩm xây dựng là các hạng mục, tiểu hạng mục

công trình Do tính chất đặc thù mà nhiều hạng mục công trình sẽ bị che khuất ngay sau khi thi công xong để triển khai các hạng mục tiếp theo như phần móng công trình

Vì vậy việc kiểm tra giám sát chất lượng công trình phải được thực hiện theo trình tự

phù hợp với đặc điểm của sản phẩm xây dựng

- Sản phẩm xây dựng có tính đơn chiếc, theo đơn đặt hàng, được người mua (chủ đầu

tư) đặt trước và giá của sản phẩm cũng được hình thành trước khi sản xuất Trong quá trình sản xuất thực hiện luôn có sự giám sát chất lượng của chủ đầu tư và cũng thường có những thay đối về mẫu mã, hình thức cũng như chất lượng (thiết kế) của sản phẩm, nhăm đáp ứng yêu câu của chủ đầu tư và đáp ứng được các yêu cầu thực tế đề ra Vì vậy, chất lượng sản phẩm xây dựng ngoài những đặc tính như đáp ứng mong đợi của khách hàng — chủ đầu tư, thỏa mãn những nhu cầu đã được công bố hoặc còn tiềm ẩn thì nó còn phải đáp ứng được các yêu câu như:

+ Đáp ứng được các yêu cầu chất lượng hồ sơ của công trình đã quy định trong Luật xây dựng và các văn bản dưới luật, cũng như các qui trình qui phạm hiện hành

+ Yêu cầu phù hợp với qui hoạch xây dựng của khu vực, phù hợp với đặc điểm tự nhiên xã hội tại địa điêm xây dựng

+ Phải đảm bảo an toàn cho các công trình lân cận, đảm bảo vệ sinh tài nguyên môi trường cho địa bàn thi công công trình

Như vậy khái niệm về chất lượng công trình xây dựng có thể được hiểu:”Chất lượng công trình xây dựng là những yêu cầu về an toàn, bền vững, kỹ thuật và mỹ thuật của công trình phù hợp với Quy chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng, các quy định trong văn bản quy phạm pháp luật có liên quan và hợp đồng giao nhận thầu xây dựng” [8]

Chât lượng công Ben ving Tiéu chuan

Trang 16

1.1.2.3 Khái niệm về giám sát thi công xây dựng công trình Giám sát thi công xây dựng công trình là một trong hoạt động giám sát xây dựng để

theo dõi, kiểm tra về chất lượng, khối lượng, tiễn độ xây dựng, an toàn lao động và vệ

sinh môi trường trong thi công xây dựng công trình theo đúng hợp đồng kinh tế, thiết

kế được duyệt và các tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành, các điều kiện kỹ thuật của công

trình Giám sát thi công xây dựng giúp phòng ngừa các sai sót dẫn đến hư hỏng hay sự cô Giám sát thi công xây dựng công trình có nhiệm vụ theo dõi - kiểm tra - xử lý - nghiệm thu - báo cáo các công việc liên quan tại công trường

1.1.3 Tổng quan về quản lý chất lượng công trình xây dựng và giám sát thi công xây dựng

cách kiểm tra chất lượng một cách hệ thông, cũng như những tác động hướng đích tới các nhân tố và điều kiện ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm” (Tiêu chuẩn Liên Xô - 1970)

- “Quản lý chất lượng là ứng dụng các phương pháp, thủ tục và kiến thức khoa học kỹ thuật bảo đảm cho các sản phẩm sẽ hoặc đang sản xuất phù hợp với thiết kế, với yêu cầu trong hợp đồng băng con đường hiệu quả nhất” (A.Robertson - Anh)

- “Đó là một hệ thống hoạt động thông nhất có hiệu quả của những bộ phận khác nhau

trong một tổ chức, chịu trách nhiệm triển khai hững tham số chất lượng, duy trì và nâng cao nó để đảm bảo sản xuất và tiêu dùng một cách kinh tế nhất, thỏa mãn nhu cầu của tiêu dùng” (A.Feigenbaum — Mỹ)

Trang 17

- “Quản lý chất lượng là hệ thống các biện pháp tạo điều kiện sản xuất kinh tế nhất

những sản phẩm hoặc những dịch vụ có chất lượng thỏa mãn yêu cầu của người tiêu

dùng” (Kaoru Ishikawa — Nhật)

- Theo ISO 8402 : 1999: “Quản lý chất lượng là những hoạt động của chức năng quản lý chung nhăm xác định chính sách chất lượng và thực hiện thông qua các biện pháp

như lập kế hoạch chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiễn

chất lượng trong hệ thống chất lượng”

- Theo ISO 9000 : 2000: “Quản lý chất lượng là hoạt động phối hợp với nhau để diều hành và kiểm soát một tổ chức về mặt chất lượng”.[8]

1.1.3.2 Quản lý chất lượng công trình xây dựng Quản lý chất lượng công trình xây dựng là một chuỗi các công việc và hành động được

hệ thông nhằm hướng dẫn, theo dõi và kiểm soát công trình xây dựng dé mang tới hiệu

quả tốt nhất cho chất lượng công trình xây dựng

CÔNG TÁC CÔNG TÁC CÔNG TÁC

Hinh 1.3 Quy trinh QLCLCTXD theo ND 46/2015/ND-CP

Rộng hơn chất lượng công trình xây dựng không chỉ từ gốc độ của bản thân sản phẩm

và người hưởng thụ sản phẩm xây dựng mà còn cả trong quá trình hình thành sản phâm xây dựng đó với các vân đê liên quan khác Một sô vân đề cơ bản đó là:

- Chất lượng công trình xây dựng cần được quan tâm ngay từ khâu hình thành ý tưởng

về xây dựng công trình, từ khâu quy hoạch, lập dự án, đến khảo sát, thiết kế, thi

công đến giai đoạn khai thác sử dụng Chất lượng công trình xây dựng thể hiện ở chất lượng quy hoạch xây dựng, chất lượng dự án dau tu xây dựng công trình, chất lượng khảo sát, chất lượng thiết kế,

Trang 18

- Chất lượng công trình tổng thể phải được hình thành từ chất lượng của nguyên vật liệu, cầu kiện, chất lượng của công việc xây dựng riêng lẻ, của các bộ phận, hạng mục công trình

- Các tiêu chuẩn kỹ thuật không chỉ thể hiện ở các kết quả thí nghiệm, kiểm định

nguyên vật liệu, cấu kiện, máy móc thiết bị mà còn ở quá trình hình thành và thực hiện

các bước công nghệ thi công, chất lượng các công việc của đội ngũ công nhân, kỹ sư

lao đang trong quá trình thực hiện các hoạt động xây dựng - Van đề an toàn không chỉ là trong khâu khai thác, sử dụng đối với người thụ hưởng

công trình mà cả trong giai đoạn thi công xây dựng đối với đội ngũ công nhân, kỹ sư xây dựng

- Vân đề môi trường cân được chú ý không chỉ từ gôc độ tác động của dự án tới các yêu tô môi trường mà còn cả các tác động theo chiêu ngược lại, tức là tác động của các

yếu tô môi trường tới quá trình hình thành dự án

1.1.3.3 Tổng quan về giám sát thi công xây dựng Để công trình xây dựng được thi công một cách có hiệu quả, đảm bảo tiến độ về mặt thời gian cũng như về chất lượng công trình, việc thi công phải được giám sát Việc giám sát thi công xây dựng công trình được quy định cụ thể trong các văn bản quy

định của pháp luật như Luật Xây dựng 2014 và Nghị định 46/2015/NĐ-CP về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng Các nội dung cần lưu ý đối với giám sát thi

công xây dựng như sau: - Chủ đâu tư tự thực hiện giám sát thi công xây dựng công trình; - Tổ chức tư vẫn đủ điều kiện năng lực được chủ đầu tư thuê giám sát thi công xây dựng công trình;

- Đối với loại hợp đồng tổng thầu thiết kế — cung cấp thiết bị công nghệ và thi công xây dựng công trình (tổng thầu EPC) hoặc hợp đồng chìa khóa trao tay, trong hợp đồng có quy định về quyền giám sát của tổng thầu:

+ Tổng thầu thực hiện giám sát thi công xây dựng công trình đối với phần việc do

mình thực hiện và phần việc do nhà thâu phụ thực hiện;

Trang 19

+ Nhà thầu tư vấn đủ điều kiện năng lực được tổng thầu thuê giám sát (với điều kiện tổng thầu có quyên thực hiện giám sát);

+ Chủ đầu tư kiểm tra việc thực hiện giám sát thi công xây dựng của tông thầu bằng

cách cử đại diện tham gia kiểm tra, nghiệm thu công việc xây dựng, giai đoạn chuyển

bước thi công quan trọng của công trình với điều kiện có sự thỏa thuận trước với tổng thầu trong kế hoạch kiểm tra, nghiệm thu

- Đôi với các công trình đầu tư xây dựng băng nguôn vôn ngân sách nhà nước và vôn nhà nước ngoài ngân sách:

+ Tô chức giám sát thi công xây dựng công trình phải độc lập với các nhà thâu thi công xây dựng và các nhà thâu chê tạo, sản xuât, cung ứng vật liệu, sản phâm, câu

kiện, thiết bị sử dụng cho công trình;

+ Tổ chức giám sát thi công xây dựng không được tham gia kiếm định chất lượng công trình xây dựng do mình giám sát;

+ Nhà thầu chế tạo, sản xuất, cung ứng vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị sử dụng

cho công trình không được tham gia kiểm định chất lượng sản phẩm có liên quan đến

vật tư, thiệt bị do mình cung câp

- Yêu câu đôi với việc giám sát: + Thực hiện trong suốt quá trình thi công từ khi khởi công xây dựng, trong thời gian thực hiện cho đến khi hoàn thành và nghiệm thu công việc, công trình xây dựng;

+ Giám sát thi công công trình đúng thiết kế xây dựng được phê duyệt, tiêu chuẩn áp

dụng, quy chuẩn kỹ thuật, quy định về quản lý, sử dụng vật liệu xây dựng, chỉ dẫn kỹ

thuật và hợp đồng xây dung; + Trung thực, khách quan, không vụ lợi - Nội dung giám sát:

+ Thông báo về nhiệm vụ, quyền hạn của các cá nhân trong hệ thông quản lý chất lượng của chủ đầu tư, nhà thầu giám sát thi công xây dựng công trình, cho các nhà thầu có liên quan biết để phối hợp thực hiện;

11

Trang 20

+ Kiểm tra các điều kiện khởi công công trình xây dựng theo quy định tại Điều 107 của Luật Xây dựng;

+ Kiểm tra sự phù hợp năng lực của nhà thâu thi công xây dựng công trình so với hỗ sơ dự thâu và hợp đồng xây dựng, bao gồm: Nhân lực, thiết bị thi công, phòng thí nghiệm chuyên ngành xây dựng, hệ thống quản lý chất lượng của nhà thâu thi công xây dựng công trình;

+ Kiểm tra biện pháp thi công xây dựng của nhà thầu so với thiết kế biện pháp thi công

đã được phê duyệt;

+ Xem xét và chấp thuận các nội dung do nhà thầu trình và yêu cầu nhà thầu thi công

chỉnh sửa các nội dung này trong quá trình thi công xây dựng công trình cho phù hợp với thực tế và quy định của hợp đồng Trường hợp cần thiết, chủ đầu tư thỏa thuận trong

hợp đồng xây dựng với các nhà thầu vẻ việc giao nhà thầu giám sát thi công xây dựng

lập và yêu câu nhà thâu thi công xây dựng thực hiện đôi với các nội dung nêu trên;

+ Kiểm tra và chấp thuận vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị lắp đặt vào

công trình; + Kiểm tra, đôn đốc nhà thầu thi công xây dựng công trình và các nhà thâu khác triển khai công việc tại hiện trường theo yêu câu về tiên độ thi công của công trình;

+ Giám sát việc thực hiện các quy định về bảo vệ môi trường đôi với các công trình

xây dựng theo quy định của pháp luật vê bảo vệ môi trường; giám sát các biện pháp đảm bảo an toàn đôi với công trình lần cận, công tác quan trac công trình;

+ Giám sát việc đảm bảo an toàn lao động theo quy định của quy chuẩn, quy định của hợp đồng và quy định của pháp luật về an toàn lao động:

+ Đề nghị chủ đầu tư tô chức điều chỉnh thiết kế khi phát hiện sai sót, bất hợp lý về thiết kế;

+ Tạm dừng thi công đối với nhà thầu thi công xây dựng khi xét thấy chất lượng thi công xây dựng không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, biện pháp thi công không đảm bảo an toàn; chủ trì, phối hợp với các bên liên quan giải quyết những vướng mắc, phát sinh

Trang 21

trong quá trình thi công xây dựng công trình và phối hợp xử lý, khắc phục sự cố theo

quy định của Nghị định này; + Kiểm tra tài liệu phục vụ nghiệm thu; kiểm tra và xác nhận bản vẽ hoàn công; + Tổ chức thí nghiệm đối chứng, kiểm định chất lượng bộ phận công trình, hạng mục công trình, công trình xây dựng;

+ Thực hiện nghiệm thu công việc xây dựng để chuyền bước thi công, nghiệm thu giai

đoạn thi công xây dựng hoặc bộ phận công trình xây dựng, nghiệm thu hoàn thành

hạng mục công trình, công trình xây dựng theo quy định; kiểm tra và xác nhận khối lượng thi công xây dựng hoàn thành;

+ Tổ chức lập hồ sơ hoàn thành công trình xây dựng: + Thực hiện các nội dung khác theo quy định của hợp đồng xây dựng 1.1.4 Công tác quản lý chất lượng xây dựng ở các nước và Việt Nam 1.1.4.1 Công tác quản lý chất lượng xây dựng ở các nước

Chất lượng công trình xây dựng là những yêu cầu về an toàn, bền vững, kỹ thuật và mỹ thuật của công trình nhưng phải phù hợp với quy chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng, các quy định trong văn bản quy phạm pháp luật có liên quan và hợp đồng kinh tế Chất lượng công trình xây dựng không những liên quan trực tiếp đến an toàn sinh mạng, an ninh công cộng, hiệu quả của dự án đầu tư xây dựng công trình mà còn là yếu tố quan trọng bảo đảm sự phát triển của mỗi quốc gia Do vậy, quản lý chất lượng công trình xây dựng là vẫn đề được nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm

- Quản lý chất lượng xây dựng ở Pháp:

Nước Pháp đã hình thành một hệ thống pháp luật tương đối nghiêm ngặt và hoàn chỉnh về quản lý giám sát và kiểm tra chất lượng công trình xây dựng Ngày nay, nước Pháp có hàng chục công ty kiểm tra chất lượng công trình rất mạnh, đứng độc lập ngoài các tổ chức thi công xây dựng Pháp luật của Cộng hòa Pháp quy định các công trình có

trên 300 người hoạt động, độ cao hơn 2§ m, nhịp rộng hơn 40 m, kết câu công sân vườn ra trên 200 m và độ sâu của móng trên 30 m đều phải tiêp nhận việc kiêm tra

13

Trang 22

giám sát chất lượng có tính bắt buộc và phải thuê một công ty kiểm tra chất lượng được Chính phủ công nhận để đảm đương phụ trách và kiểm tra chất lượng công trình

Ngoài ra, tư tưởng quản lý chất lượng của nước Pháp là “ngăn ngừa là chính” Do đó,

để quản lý chất lượng các công trình xây dựng, Pháp yêu cầu bảo hiểm bắt buộc đối

với các công trình này Các hãng bảo hiểm sẽ từ chối bảo hiểm khi công trình xây dựng không có đánh giá về chất lượng của các công ty kiểm tra được công nhận Họ đưa ra các công việc và các giai đoạn bắt buộc phải kiểm tra để ngăn ngừa các nguy cơ có thể xảy ra chất lượng kém Kinh phí chi cho kiểm tra chất lượng là 2% tổng giá thành Tất cả các chủ thể tham gia xây dựng công trình bao gồm chủ đầu tư, thiết kế, thi công, kiểm tra chất lượng, sản xuất bán thành phẩm, tư vẫn giám sát đều phải mua

bảo hiểm nếu không mua sẽ bị cưỡng chế Chế độ bảo hiểm bắt buộc đã buộc các bên

tham gia phải nghiêm túc thực hiện quản lý, giám sát chất lượng vì lợi ích của chính mình, lợi ích hợp pháp của Nhà nước và của khách hàng

- Quản lý chất lượng xây dựng ở Hoa Kỳ:

Quản lý chất lượng công trình xây dựng theo quy định của pháp luật Mỹ rất đơn giản

vì Mỹ dùng mô hình 3 bên để quản lý chất lượng công trình xây dựng Bên thứ nhất là

các nhà thâu (thiết kế, thi công ) tự chứng nhận chất lượng sản phẩm của mình Bên

thứ hai là khách hàng giám sát và chấp nhận về chất lượng sản phâm có phù hợp với tiêu chuẩn các yêu cầu đặt hàng hay không Bên thứ ba là một tô chức tiễn hành đánh giá độc lập nhằm định lượng các tiêu chuẩn về chất lượng phục vụ cho việc bảo hiểm

hoặc giải quyết tranh chấp Giám sát viên phải đáp ứng tiêu chuẩn về mặt trình độ chuyên môn, có băng cấp chuyên ngành; chứng chỉ do Chính phủ cấp; kinh nghiệm

làm việc thực tế 03 năm trở lên; phải trong sạch về mặt đạo đức và không đồng thời là

công chức Chính phủ

- Quản lý chất lượng xây dựng ở Nhật Bản

Nhật Bản có một hệ thống quy phạm pháp luật quy định chặt chẽ công tác giám sát thi công và cơ câu hệ thống kiểm tra, như Luật Thúc đây đấu thầu và hợp đồng hợp thức đối với công trình công chính, Luật Tài chính công, Luật Thúc đây công tác đảm bảo chất lượng công trình công chính

Trang 23

Ở Nhật Bản, công tác quản lý thi công tại công trường góp phần quan trọng vào đảm bảo chất lượng công trình xây dựng Quản lý thi công tại công trường gồm giám sát thi công và kiểm tra công tác thi công xây dựng, với những nội dung vẻ sự phù hợp với

các điều kiện hợp đồng, tiễn trình thi công, độ an toàn lao động Việc kiểm tra được thực hiện ở những hạng mục cụ thể, từ chất lượng, kích thước của các cầu kiện bê tông

đúc sẵn, lắp dựng cốt thép cho kết cấu bê tông cũng như kiểm tra kết quả thực hiện công tác xử lý nên đât yêu, đường kính và chiêu dài của các cọc sâu

Công tác giám sát cũng như thi công công trình áp dụng rất nhiều các biện pháp khoa hoc công nghệ tiên tiến, hiện đại để thi công và kiểm tra Việc chuẩn bị kỹ lưỡng và lập kế hoạch cụ thể trước khi thực hiện giúp nâng cao tiến độ, chất lượng, an toàn trong thi công xây dựng các công trình tại Nhật Bản

Bên cạnh đó, ở đất nước mặt trời mọc, bảo trì được coi là một trong những khâu đặc biệt quan trọng nhằm bảo đảm chất lượng, tăng cường độ bền của công trình cũng như

giảm thiểu chi phí vận hành Bảo trì được quy định chặt chẽ bằng hệ thống các Luật, văn bản quy phạm pháp luật, bắt buộc chủ sở hữu và người sử dụng công trình có trách

nhiệm bảo trì và cập nhật thường xuyên cần phải tuần thủ về công trình Khi một khiếm khuyết về công trình được phát hiện thì chủ sở hữu (hoặc người sử dụng) phải

khân trương sửa chữa và báo cáo kêt quả với cơ quan có thâm quyên đê kiêm tra

Việc bảo trì định kỳ sẽ do người có trình độ chuyên môn thực hiện và đều được báo

cáo đầy đủ với cơ quan chức năng Công tác bảo trì được thực hiện đối với tất cả các hạng mục như phòng cháy chữa cháy, hệ thống cấp nước, điều hòa cũng như các thiết bị điện Người kiểm tra có trách nhiệm kiểm tra chi tiết đến từng bộ phận cần bảo trì

và chịu trách nhiệm đối với kết quả công tác bảo trì đó

- Quản lý chất lượng xây dựng ở Liên bang Nga Luật xây dựng đô thị của Liên bang Nga quy định khá cụ thể về quản lý chất lượng công trình xây dựng Theo đó, tại Điều 53 của Luật này, giám sát xây dựng được tiễn hành trong quá trình xây dựng, cải tạo, sửa chữa các công trình xây dựng cơ bản nhằm kiêm tra sự phù hợp của các công việc được hoàn thành với hồ sơ thiệt kê, với các quy

15

Trang 24

định trong nguyên tắc kỹ thuật, các kết quả khảo sát công trình và các quy định về so đỗ mặt bằng xây dựng của khu đất

Giám sát xây dựng được tiến hành đối với đối tượng xây dựng Chủ xây dựng hay bên

đặt hàng có thể thuê người thực hiện việc chuẩn bị hồ sơ thiết kế để kiểm tra sự phù hợp các công việc đã hoàn thành với hồ sơ thiết kế Bên thực hiện xây dựng có trách nhiệm thông báo cho các cơ quan giám sát xây dựng nhà nước về từng trường hợp xuât hiện các sự cô trên công trình xây dựng

Việc giám sát phải được tiễn hành ngay trong quá trình xây dựng công trình, căn cứ vào công nghệ kỹ thuật xây dựng và trên cơ sở đánh giá xem công trình đó có bảo đảm an toàn hay không Việc giám sát không thê diễn ra sau khi hoàn thành công trình Khi phát hiện thấy những sai phạm về công việc, kết cấu, các khu vực kỹ thuật công trình, chủ xây dựng hay bên đặt hàng có thể yêu câu giám sát lại sự an toàn các kết câu và các khu vực mạng lưới bảo đảm kỹ thuật công trình sau khi loại bỏ những sai phạm đã

có Các biên bản kiểm tra các công việc, kết cầu và các khu vực mạng lưới bảo đảm kỹ thuật công trình được lập chỉ sau khi đã khắc phục được các sai phạm

Việc giám sát xây dựng của cơ quan nhà nước được thực hiện khi xây dựng các công trình xây dựng cơ bản mà hồ sơ thiết kế của các công trình đó sẽ được các cơ quan nhà

nước thầm định hoặc là hồ sơ thiết kế kiểu mẫu; cải tạo, sửa chữa các công trình xây

dựng nếu hồ sơ thiết kế của công trình đó được cơ quan nhà nước thâm định; xây dựng các công trình quốc phòng theo sắc lệnh của Tổng thống Liên bang Nga Những người có chức trách thực hiện giám sát xây dựng nhà nước có quyên tự do ra vào đi lại tại các công trình xây dựng cơ bản trong thời gian hiệu lực giám sát xây dựng nhà nước - Quản lý chất lượng xây dựng ở Trung Quốc

Trung Quốc bắt đầu thực hiện giám sát trong lĩnh vực xây dựng công trình từ những nam 1988 Van đề quản lý chất lượng công trình được quy định trong Luật xây dựng Trung Quốc Phạm vi giám sát xây dựng các hạng mục công trình của Trung Quốc rất

rộng, thực hiện ở các giai đoạn, như: giai đoạn nghiên cứu tinh kha thi thoi ky trước

khi xây dựng, giai đoạn thiết kế công trình, thi công công trình và bảo hành công trình - øiám sát các công trình xây dựng, kiến trúc Người phụ trách đơn vị giám sát và kỹ

Trang 25

sư giám sát đêu không được kiêm nhiệm làm việc ở cơ quan nhà nước Các don vi thiết kê và thi công, đơn vị chê tạo thiệt bị và cung câp vật tư của công trình đêu chịu

sự giám sát

Quy định chất lượng khảo sát, thiết kế, thi công công trình phải phù hợp với yêu cầu

của tiêu chuẩn Nhà nước Nhà nước chứng nhận hệ thống chất lượng đối với đơn vị hoạt động xây dựng Tổng thầu phải chịu trách nhiệm toàn diện về chất lượng trước chủ đầu tư Đơn vị khảo sát, thiết kế, thi công chịu trách nhiệm về sản phẩm do mình thực hiện; chỉ được bàn giao công trình đưa vào sử dụng sau khi đã nghiệm thu Quy định về bảo hành, duy tu công trình, thời gian bảo hành do Chính phủ quy định

Đối với hai chủ thể quan trọng nhất là Chính quyên và các tổ chức cá nhân làm ra sản phẩm xây dựng quan điểm của Trung Quốc thể hiện rất rõ trong các quy định của Luật xây dựng là “Chính quyền không phải là cầu thủ và cũng không là chỉ đạo viên

của cuộc chơi Chính quyên việt luật chơi, tạo sân chơi và giám sát cuộc chơi”

- Quản lý chât lượng xây dựng ở Singapore

Chính quyền Singapore quan ly rat chat ché viéc thuc hién cdc du an dau tu xay dung

Ngay từ giai đoạn lập dự án, chủ đầu tư phải thỏa mãn các yêu cầu về quy hoạch xây dựng, an toàn, phòng, chống cháy nỗ, giao thông, môi trường thì mới được cơ quan

quản lý về xây dựng phê duyệt

Ở Singapore không có đơn vị giám sát xây dựng hành nghề chuyên nghiệp Giám sát

xây dựng công trình là do một kiến trúc sư, kỹ sư chuyên ngành thực hiện Họ nhận sự

ủy quyên của Chủ đầu tư, thực hiện việc quản lý giám sát trong suốt quá trình thi công xây dựng công trình Theo quy định của Chính phủ thì đối với cả 02 trường hợp Nhà

nước đâu tư hoặc cá nhân đầu tư đều bắt buộc phải thực hiện việc giám sát Do vậy,

các chủ đầu tư phải mời kỹ sư tư vân giám sát đê giám sát công trình xây dựng Đặc biệt, Singapore yêu câu rất nghiêm khắc về tư cách của kỹ sư giám sát Họ nhất thiết phải là các kiến trúc sư và kỹ sư chuyên ngành đã đăng ký hành nghề ở các cơ quan có thấm quyên do Nhà nước xác định Chính phủ không cho phép các kiến trúc sư và kỹ sư chuyên nghiệp được đăng báo quảng cáo có tính thương mại, cũng không

17

Trang 26

cho phép dùng bất cứ một phương thức mua chuộc nào để môi giới mời chào giao

việc Do đó, kỹ sư tư vấn giám sát thực tế chỉ nhờ vào danh dự uy tín và kinh nghiệm của các cá nhân đê được các chủ đâu tư giao việc

1.1.4.2 Chất lượng và QLCL công trình xây dựng ở Việt Nam a Thực trạng chất lượng công trình ở nước ta

Sự phát triển kinh tế xã hội trở thành nguồn lực to lớn thúc đây sự phát triển đô thị về

mặt hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội và nhà ở Từ đó đã tạo điều kiện vô cùng thuận lợi

cho ngành xây dựng vươn lên, đầu tư nâng cao năng lực, vừa phát triển, vừa tự hoàn thiện mình và đã đóng góp không nhỏ vào tăng trưởng kinh tế đất nước Các doanh nghiệp xây dựng không ngừng lớn mạnh về mọi mặt, làm chủ được công nghệ thiết kế và đã thi công xây dựng được những công trình quy mô lớn, phức tạp mà trước đây phải thuê nước ngoài Chất lượng công trình xây dựng có tác động rất lớn đến chất lượng cuộc sống dân sinh, bởi lẽ giản đơn là chất lượng công trình xây dựng ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn sinh mạng, an toàn tài sản và quyên lợi hợp pháp của người dân

Chúng ta đã tự thiết kế thi công nhà cao tầng, nhà có khẩu độ lớn, các công trình ngầm và nhiều công trình đặc thù khác Bằng công nghệ mới, chúng ta đã xây dựng thành

công ham Hai Van, him Đèo Ngang, nhiều loại cầu vượt sông khẩu độ lớn, các nhà

máy nhiệt điện, thủy điện quy mô lớn Các khu đô thị mới khang trang, hiện đại đã và

đang mọc lên bằng chính bàn tay và khối óc con người Việt Nam Qua thử thách,

nhiều doanh nghiệp xây dựng nhanh chóng trưởng thành và khăng định vị thế Song song với những mặt đã đạt được trong công tác nâng cao chất lượng công trình xây dựng ở nước ta thì hiện nay, trong phạm vi cả nước, trên các phương tiện thông tin đại chúng thường xuyên đưa tin về sự xuống cấp nhanh chất lượng của một số công

trình sau một thời gian ngăn đưa vào sử dụng cũng như các sự cô về chất lượng công

trình xây dựng điển hình như vụ việc sập giáo chống trong thi công đồ bê tông dam

sàn tại Công trình xây dựng Khu vực cây xanh kết hợp bãi để xe và dịch vụ dành cho Toyota Mộ Lao làm 03 người chết Chủ đầu tư là Công ty Cổ phần phát triển đầu tư và dịch vụ Việt Nhật Nhà thầu chính là Công ty cô phần xây dựng số 1 Hà Nội hay là vụ

Trang 27

việc Nut dam ngang trên đỉnh trụ P29 tại cầu Vàm Cống (Câu thuộc địa phận 2 tỉnh

thành Đồng Tháp và Cân Thơ, xây dựng bằng nguồn vốn ODA của Chính phủ Hàn

Quốc tài trợ) Lẽ tự nhiên, xã hội sẽ không chấp nhận thứ phẩm, hoặc phế phẩm trong việc thi công xây dựng Công trình cần đảm bảo chất lượng và an toàn khi sử dụng Tuổi thọ và tính hiệu quả của công trình phụ thuộc vào chất lượng xây dựng công trình Bất cứ sự yếu kém về chất lượng xây dựng, không đảm bảo an toàn trong sử

dụng đều có thể gây thiệt hại về người và tài sản

Hình 1.4 Nứt dầm thép tại cầu Vàm Cống và sập giáo chống tại Mỗ Lao b Công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng ở nước ta

Công tác quản lý chất lượng trong xây dựng tại Việt Nam được thực hiện khá bài bản

với xương sống là Luật Xây dựng mà mới đây nhất là Luật Xây dựng số

50/2014/QH13 đã được Quốc hội khóa XIII thông qua tại kỳ họp thứ 7 ngày 18/6/2014 (sau đây gọi là Luật Xây dựng 2014) và có hiệu lực thi hành kế từ ngày 01/01/2015 Một trong những điểm mới quan trọng liên quan đến chất lượng công trình tại Luật Xây dựng 2014 là quy định vai trò và trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng được phân cấp, làm rõ gồm: Bộ Xây dựng, UBND các tỉnh, quận, huyện Tránh được tình trạng nhiều cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng khi công trình sự

cỗ không có đơn vị chịu trách nhiệm sẽ gây thiệt hại cho xã hội Dưới luật còn có các

Nghị định, Thông tư hướng dẫn cụ thể như Nghị định 46/2015/NĐ-CP về Quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm

2015 Để hướng dẫn chi tiết các nội dung của Nghị định 46/2015/NĐ-CP, ngày

26/10/2016 Bộ Xây dựng ban hành Thông tư số 26/2016/TT-BXD về việc quy định

chỉ tiết một số nội dung về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng

19

Trang 28

Ở nước ta, ngoài các bên tham gia xây dựng (chủ đâu tư, các nhà thâu ), việc kiêm soát chât lượng công trình ở Việt Nam hiện nay hâu như chỉ có các cơ quan quản lý

Nhà nước đảm nhiệm thông qua các biện pháp như kiêm tra, xử lý vi phạm, còn việc tham gia của xã hội rât hạn chê

Thực tế, công tác quản lý chất lượng xây dựng công trình còn gặp nhiều khó khăn trong đó có vướng mắc từ văn bản quy phạm pháp luật Nghị định số 46/2015/NĐ-CP và Thông tư số 26/2016/TT-BXD quy định chi phí cho việc kiểm tra công tác nghiệm thu trong quá trình thi công và khi hoàn thành thi công xây dựng là một thành phần chi

phí thuộc khoản mục chi phí khác và được dự tính trong tong mức đầu tư xây dựng

công trình nhưng chưa có hướng dẫn tính toán cụ thể Do đó, kinh phí để tổ chức các cuộc kiểm tra rất khó để tính toán và duyệt chi, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác

kiêm tra

Bên cạnh đó, các chủ đầu tư vẫn chưa thực sự quan tâm đến công tác báo cáo quản lý

chất lượng công trình, báo cáo khởi công và nghiệm thu công trình còn nhiều thiết sót về hỗ sơ, sửa chữa khắc phục còn chậm Bên cạnh những yếu kém trong khâu thiết kế,

khảo sát thì chất lượng thi công xây dựng và công tác quản lý chất lượng từ phía chủ

đầu tư, ban quản lý dự án cũng còn nhiều bất cập Trong đó, nhiễu công trình sau khi khởi công, chủ đầu tư không thông báo về thời gian khởi công: thiếu kinh nghiệm trong kiểm tra năng lực của nhà thâu thi công so với hỗ sơ dự thầu và hợp đồng xây dựng

trước khi triển khai thi công Cùng với đó, việc nhà thầu thi công ghi nhật ký không đây đủ nội dung theo quy định; nghiệm thu vật liệu đầu vào, nghiệm thu hạng mục công việc

khi chưa đủ căn cứ; tư vẫn giám sát không lập sơ đồ tổ chức và đề cương giám sát theo quy định, không tổ chức khảo sát, giám sát xây dựng đang gây những trở ngại nhất định trong công tác quản lý Nhà nước vẻ chất lượng công trình xây dựng Đơn vị tư vấn thiết kế chưa nắm bắt rõ ràng hướng dẫn về xác định chi phí bảo trì công trình Công tác bảo trì công trình chưa được chủ đầu tư, chủ quản lý, sử dụng công trình triển khai đầy đủ trên thực tế Việc hướng dẫn các văn bản quy phạm pháp luật cũng gặp nhiều khó

khăn do chủ đầu tư đối với mỗi loại công trình liên tục thay đổi

Thông qua các cuộc kiểm tra chất lượng công trình của quản lý nhà nước thì khi Chủ

đầu tư thực thụ, họ bỏ vốn ra để đầu tư, họ mong muốn chất lượng và tiết kiệm thực

Trang 29

su, két quả là cơ bản công trình của họ đạt chất lượng thực sự Tuy nhiên về mặt thủ tục hồ sơ theo quy định của pháp luật thì thường là không đây đủ Còn Chủ đầu tư

được giao vốn thông qua quyết định hành chính thì thủ tục hỗ sơ rất tốt, nhưng thực tế

chất lượng công trình và tính tiết kiệm kinh tế lại hay thua những công trình có chủ đầu tư thực thụ (chủ đâu tư bỏ vốn trực tiếp để đầu tư) Như vậy, nhiều chủ đầu tư

không quan tâm hoặc quan tâm không đúng mức đến chất lượng công trình xây dựng 1.2 Tổng quan công tác quan lý chất lượng và giám sát thi công xây dựng công trình xây dựng dân dụng hiện nay

Công trình xây dựng dân dụng là các công trình xây dựng nhà ở, nhà riêng lẻ và công trình công cộng Công trình xây dựng dân dụng thường trải qua ba giai đoạn thi công chính là: Thi công cọc, thi công móng và phân thô, thi công phần hoàn thiện

1.2.1 Tổng quan công tác QLCL trong thỉ công móng cọc Cọc trong công trình xây dựng dân dụng thường là cọc bê tông cốt thép như là cọc ly

tâm dự ứng lực, cọc vuông bê tông cốt thép, cọc khoan nhỏi, cọc barrete Đối với mỗi loại cọc chúng ta áp dụng các tiêu chuẩn, tiêu chí khác nhau để QLCL:

1.2.1.1 Quy trình QLCL thi công cọc đóng và cọc ép - Kiêm tra năng lực của nhà máy sản xuât, kiêm tra máy móc thiệt bị, lây mâu vật liệu

để thí nghiệm bao gom thép, xi mang, cat, da, nudc, phu gia Thiét ké cap phối bê tông

- Giám sát công tác sản xuất cọc tại nhà máy bao gồm công tác lắp dựng cốt thép, lắp

dựng ván khuôn, đồ và bảo dưỡng bê tông - Kiểm tra công tác định vị tim cọc tại công trình bằng máy toàn đạc điện tử

- Giám sát công tác đóng và ép cọc đúng theo biện pháp thi công -_ Lập hỗ sơ nghiệm thu và hoàn công theo đúng quy định

1.2.1.2 Quy trình QLCL thi công cọc khoan nhồi

- Kiểm tra máy móc thiết bị thi công - Kiém tra lầy mâu vật liệu: thép, xi mang, cát, đá, nước, phụ gia, bentonite

21

Trang 30

Thiết kế cấp phối bê tông Kiêm tra công tác định vị cọc

Cám sát công tác thi công cọc Lập hỗ sơ nghiệm thu và hoàn công theo đúng quy định 1.2.2 Tổng quan công tác QLCL trong thỉ công móng và phần thô 1.2.2.1 Công tác QLCL trong thi công phan móng

Do đặc thù của các công trình xây dựng dân dụng thường có tầng hầm nên cao độ móng cọc thường ở rất sâu so với bê mặt đất tự nhiện Trong quá trình thi công móng thì công tác đào đất là quan trọng nhất Để thi công đào đất trước hết phải lập biện pháp văng chống, biện pháp đào để đảm bảo đất xung quanh không bị sạt lở ảnh hưởng đến chất lượng, an toàn cho công trình và các công trình lân cận Có hai phương pháp đào móng là đào mở và đảo topdown

Sau khi kết thúc thi công đào móng thì tiến hành thi công hệ đài giăng Quy trình

QLCL thi công đài giăng như sau: Phê duyệt biện pháp, vật liệu thi công—>Kiểm tra lây mẫu vật liệu—>thiết kế cấp phối bê tông—>kiểm tra chất lượng hố đào—>kiểm tra lắp dựng cốt thép cốp pha—>kiểm tra chất lượng đồ bê tông

1.2.2.2 Công tác QLCL trong thi công phần thô Thi công phân thô trong xây dựng dân dụng bao gồm thi công hệ dầm sàn các tâng, thi công xây các căn hộ

Công tác QLCL trong thi công phần thô cơ bản giống công tác QLCL trong thi công phân móng

1.2.3 Tổng quan công tác QLCL trong thi công hoàn thiện và lắp đặt thiết bị công trình xây dựng dan dụng

Công tác hoàn thiện và lắp đặt thiết bị trong công trình xây dựng dân dụng thường

được triển khai đồng thời và là giai đoạn khó khăn nhất của một dự án trong công tác

tổ chức thi công, bàn giao mặt bằng cho các hạng mục thi công Công tác hoàn thiện

và lắp đặt thiết bị bao gồm:

Trang 31

- Lap đặt hệ thống điện nước trục chính, hành lang và trong các căn hộ

- Trát tường, chống thâm nhà vệ sinh, logia, cán nên, ốp lát

- Lắp đặt hệ thống điều hòa thông gió, hệ thống phòng cháy chữa cháy, thang máy, trần hành lang, trần căn hộ, sơn bả

- Lắp đặt hệ thống cửa số, cửa đi, cửa phòng kỹ thuật, lan can Đôi với môi công việc riêng đêu có quy trình QLCL riêng, song vê cơ bản quy trình

QLCL trong công tác hoàn thiện là lắp đặt thiết bị như sau: - Nhà thâu thi công lập biện pháp thi công, TVGS kiểm tra, CĐT phê duyệt - Nhà thầu tập hợp hỗ sơ, trình vật liệu đầu vào, nhà cung cấp trình TVGS, CĐT phê duyệt - TVGS, CĐT kiểm tra hồ sơ vật liệu, lẫy mẫu vật liệu thí nghiệm

- Nhà thầu thi công tiễn hành sản xuất (nếu có), triển khai thi công tại công trình - CĐT, TVGS, nhà thâu thi công kiểm tra, nghiệm thu quá trình sản xuất, thi công của

nhà thầu

- Lập hồ sơ nghiệm thu và hoàn công theo đúng quy định 1.3 Tong quan các yếu tố ảnh hướng đến công tác quản lý chất lượng và giám sát thi công xây dựng

1.3.1 Các yếu tô khách quan ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Xuyên suốt các thời kỳ phát triển, các cơ quan QLNN, cdc Chủ đầu tư ở nước ta đã thé

hiện sự quan tâm đặc biệt đến quản lý đầu tư XDCT, vì nó quyết định đến tiến độ, chi

phí, CLCT góp phân quan trọng đối với việc phát triển kinh tế của đất nước và nâng cao

đời sông vật chất, tinh thần cho người dân Các văn bản Luật, các Nghị định, Thông tư,

các văn bản về quản lý ĐTXD và quản lý CLCT xây dựng được Nhà nước hoàn thiện từ Trung ương đến địa phương theo một số mô hình quản lý đầu tư khác nhau

Hiệu lực của cơ chế quản lý: có tác dụng quan trọng trong việc quản lý chất lượng sản

phẩm, đảm bảo cho sự phát triển ôn định của sản xuất kinh doanh Mặt khác hiệu lực

23

Trang 32

của cơ chế quản lý còn góp phần tạo tính độc lập, tự chủ, sáng tạo trong cải tiễn chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp; hình thành môi trường thuận lợi cho việc huy động các nguồn lực, các công nghệ mới, tiếp thu, ứng dụng những phương pháp quản lý

chất lượng hiện đại Bên cạnh đó, hiệu lực của cơ chế quản lý còn đảm bảo sự bình đăng trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước, tạo sự cạnh tranh, xóa bỏ sức , xóa bỏ tâm lý ở lại, không ngừng phát huy sáng kiến cải tiễn hoàn thiện

sản phầm Mức độ phát triển của khoa học kỹ thuật: giúp nâng cao chất lượng công trình xây

dựng Phương hướng chủ đạo của việc áp dụng các kỹ thuật tiễn bộ hiện nay là:

Sáng tạo ra vật liệu mới hay vật liệu thay thế: thông qua việc nghiên cứu, áp dụng

những thành tựu khoa học kỹ thuật sáng tạo các loại vật liệu mới có thể (đặc biệt là từ nguồn nguyên liệu có sẵn chủ động) hoặc sáng tạo những tính chất đặc trưng mới cho

sản phẩm xây dựng Cải tiến hay đổi mới công nghệ: Với việc áp dụng các công nghệ thi công tiến bộ, hiện đại sẽ giúp cho tiễn độ công trình được rút ngăn, giảm chi phí và nâng cao chất lượng

thi công.[S]

1.3.2 Các yếu tổ chủ quan ảnh hưởng đến công tác quản lý chất lượng và giám sát thi công xây dựng

Tổ chức quản lý sản xuất: Với phương pháp công nghệ thích hợp, với trình độ tô chức

quản lý và tố chức sản xuất tốt sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp xây lắp có thể khai thác

tốt nhất các nguồn lực hiện có, góp phân nâng cao chất lượng thi công của đơn vị mình

Yếu tố con người: Lực lượng lao động trong tô chức (bao gồm tất cả thành viên trong tô chức, từ cán bộ lãnh đạo đến nhân viên thừa hành) Năng lực, phẩm chất của mỗi thành viên và mối liên kết giữa các thành viên có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng

thi công công trình Máy móc thiết bị: Khả năng về công nghệ, máy móc thiết bị của doanh nghiệp Trình độ công nghệ, máy móc thiết bị có tác động rất lớn trong việc nâng cao những tính năng kỹ thuật của công trình và nâng cao năng suất lao động

Trang 33

Nguyên vật liệu, cấu kiện đầu vào: Vật tư, nguyên liệu và hệ thống tổ chức đảm bao vật tư, nguyên liệu của doanh nghiệp Nguồn vật tư, nguyên nhiên liệu được đảm bảo những yêu cầu chất lượng và được cung cấp đúng số lượng, đúng thời hạn sẽ tạo điều

kiện đảm bảo và nâng cao chất lượng công trình Do sản phẩm xây dựng có đặc điểm

được tạo thành từ nhiều công đoạn, nhiều loại vật liệu, thông qua nhiều hợp đồng thầu phụ Nên công tác kiểm soát chất lượng nguyên vật liệu và các cầu kiện đầu vào là khá

phức tạp.|S] 1.3.3 Các nhân tô ảnh hưởng đến công tác QLCL khảo sát Công tác khảo sát trong xây dựng bao gồm: khảo sát địa hình và khảo sát địa chất, thủy văn Công tác khảo sát là bước đầu tiên quan trọng khi thực hiện Dự án nhằm đưa ra các sô liệu đề phục vụ công tác lập dự án và thiệt kê công trình xây dựng Về cơ bản, trình tự quản lý chất lượng khảo sát như sau:

- Lập và phê duyệt nhiệm vụ khảo sát xây dựng - Lập và phê duyệt phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng - Quản lý chất lượng công tác khảo sát xây dựng

- Nghiệm thu, phê duyệt kết quả khảo sát xây dựng

Như vậy, có thể thấy được các nhân tố chính ảnh hưởng đến QLCL khảo sát như sau:

- Con người: Con người lập nhiệm vụ phương án khảo sát, tổ chức khảo sát, thí nghiệm mẫu và lập báo cáo Hay nói cách khác, con người là người đưa ra quy trình QLCL, trình tự thực hiện công tác khảo sát giúp cho công tác khảo sát thực hiện đúng

và đủ theo quy định Do đó, trình độ năng lực của con người ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của công tác khảo sát và kết quả khảo sát

- Máy móc, thiết bị: là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng khảo sát Máy

móc, thiết bị là công cụ giúp con người thực hiện công tác khảo sát, xử lý số liệu để phục vụ công tác tính toán đưa ra kết quả khảo sát Chất lượng cũng như mức độ hiện đại của máy móc, thiết bị ảnh hưởng trực tiếp tới thời gian và kết quả khảo sát

- Thời tiết: Do công tác khảo sát thực hiện ngoài hiện trường nên thời tiết cũng là một nhân tố ảnh hưởng tới công tác QLCL khảo sát Nếu thời tiết xấu, công việc khảo sát sẽ

25

Trang 34

gặp khó khăn từ khâu đo đạc đền các công tác lầy mâu và bảo quản mẫu, sô liệu đo đạc

sẽ sẽ không chính xác và tiễn độ kéo dài dẫn đến kết quả khảo sát có thé bi sai lệch 1.3.4 Các nhân tổ ảnh hướng đến công tác QLCL thiết kế

Công tác thiết kế là việc triển khai ý tưởng và sáng tạo ra công trình trên giấy tờ trước

khi thi công thực tế Vì vậy, việc QLCL công tác thiết kế là việc rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình hình thành nên sản phẩm xây dựng Trình tự QLCL thiết

kế xây dựng công trình như sau:

- Lập nhiệm vụ thiết kế xây dựng công trình - Quản lý chất lượng công tác thiết kế xây dựng - Thâm định, thâm tra thiết kế xây dựng

- Phê duyệt thiết kế xây dựng công trình

- Nghiệm thu thiết kế xây dựng công trình Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác QLCL thiết kế: - Các văn bản pháp lý, các tiêu chuẩn, quy chuẩn thiết kế và xây dựng: Các yếu tố này

giúp cho công tác thiết kế tuân thủ theo trình tự, thủ tục Áp dụng đúng các tiêu chuẩn,

quy chuẩn giúp cho các sản phẩm thiết kế đảm bảo chất lượng, mỹ thuật và hiệu quả

sử dụng - Con người: bao gồm người quản lý và người thực hiện công tác thiết kế Trình độ năng lực quản lý cũng như trình độ năng lực và sự sáng tạo của người thực hiện ảnh

hưởng trực tiếp tới chất lượng, mỹ thuật và tính hiệu quả của sản phẩm thiết kế

- Máy móc và phần mẻm công nghệ: ngày nay việc áp dụng các phần mềm công nghệ

tiên tiễn được triển khai không chỉ đối với lĩnh vực thiết kế nói riêng mà hầu hết trong

ngành xây dựng nói chung 1.3.5 Các nhân tổ ảnh hướng tới công tác QLCL thi công công trình - Nhân tố con người: Bao gồm nhà thâu thi công, nhà thầu TVGS, Ban quản lý dự án Năng lực của từng đơn vị có ảnh hưởng trực tiếp đến công tác QLCL thi công xây dựng công trình

Trang 35

- Máy móc thiết bị, vật liệu: Công trình xây dựng là sản phẩm được tạo ra từ sức lao

động của con người, vật liệu xây dựng thiết bị lắp đặt vào công trình được liên kết

định vị với đất có thể bao gồm phân dưới mặt đất, phần trên mặt đất Chính vì vậy chất

lượng công trình phụ thuộc trực tiếp vào chất lượng vật liệu, thiết bị thi công - Thời tiết cũng là một nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng công tác QLCL thi công xây

dựng công trình Thời tiết khắc nhiệt, mưa dài ngày dẫn đến chất lượng thi công công trình không đảm bảo

1.4 Kết luận chương 1 Quản lý chất lượng và giám sát chất lượng công trình xây dựng trong quá trình thi công xây lắp có vai trò, ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo và nâng cao chất lượng công trình, ngăn chặn được các sự cô đáng tiếc xảy ra đối với công trình xây dựng Trên cơ sở lý thuyết về quản lý chất lượng cho ta cái nhìn tổng quát về chất lượng sản phẩm xây dựng, công tác quản lý chất lượng và hệ thống quản lý chất lượng trong hoạt động xây dựng

Chương này còn nêu ra tình hình quản lý chất lượng công trình xây dựng trong nước và thế giới về công tác quản lý chất lượng xây dựng công trình hiện nay Qua đó cho thấy việc cải thiện và nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng là công tác được quan tâm hàng đầu của Nhà nước, các cơ quan ban ngành và người dân cả nước cũng như trên thế giới Quản lý chất lượng xây dựng được các nhà nghiên cứu quan tâm nhằm cải thiện và nâng cao chất lượng công trình xây dựng thông qua các nghiên cứu về quản lý chất lượng xây dựng trong nước và trên thế giới

Bên cạnh đó, chương này còn nêu ra các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chất lượng và giám sát thi công xây dựng để từ đó có thể tìm ra được các giải pháp nâng cao công tác QLCL trong xây dựng công trình

27

Trang 36

CHUONG 2 CO SO KHOA HOC, CO SO PHAP LY VA THUC TIEN VE CONG TAC QUAN LY CHAT LUONG VA GIAM SAT THI CONG XAY

DUNG

2.1 Cơ sở khoa học công tác quản lý chất lượng và giám sát thi công xây dựng Cơ sở khoa học về quản lý chất lượng công trình xây dựng là những luận chứng tài

liệu, quy định đã được nghiên cứu, thử nghiệm hoặc khảo sát đánh giá và phân tích

Đây là những chứng cứ, tiêu chuẩn và quy định đã được công nhận Những cơ sở khoa học về chất lượng công trình xây dựng là các quy chuẩn, tiêu chuẩn, có thể là những bài báo, các thí nghiệm, các khảo sát, công trình, về chất lượng xây dựng

Đề quản lý chất lượng công trình xây dựng cần phải dựa vào các hệ thống quản lý chất lượng, các phương pháp và lý luận khoa học theo kế hoạch và quy trình có hệ thống

Việc quản lý chất lượng công trình xây dựng là một quá trình hoạt động liên tục từ

khảo sát, lựa chọn thiết kế, giám sát, lựa chọn nhà thâu thi công và qua quá trình thi

công và bàn giao, bảo hành dự án,

Quản lý chất lượng thi công công trình xây dựng thực chất là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và giám sát quá trình thi công của công trình nhằm đảm bảo công trình hoàn thành đúng thời hạn, trong phạm vi ngân sách được duyệt và đạt yêu cầu về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm, dịch vụ bằng phương pháp và điều kiện tốt nhất cho phép

Quản lý chất lượng thi công công trình xây dựng là một quá trình hoạch định, tổ chức,

giám sát và kiểm tra các công việc, nguon lực để hoàn thành các mục tiêu đã định Nội

dung chính của công tác quản lý chất lượng thi công công trình xây dựng như sau: - Kế hoạch quản lý chất lượng: Kế hoạch quản lý chất lượng công trình phải được kết hợp với các yêu cầu và hướng dẫn của Nhà nước thông qua Nghị định, thông tư, các

quy chuẩn, tiêu chuẩn TCVN; ISO 9001-2008; hệ thống quản lý chất lượng đang áp

dụng Đồng thời phải phù hợp với Luật Xây dựng hiện hành

- Theo dõi: Quá trình theo dõi, kiểm tra tiến trình dự án, phân tích tình hình, giải quyết các vân đê liên quan và thực hiện báo cáo hiện trạng

Trang 37

- Kiểm soát: là thiết lập một hệ thống đo lường theo dõi và dự đoán những biến động

của công trình xây dựng về chất lượng công trình Mục đích của chức năng kiểm soát

là xác định và dự phòng những biến động để kịp thời thực hiện những hành động điều chỉnh Quá trình theo dõi phải có báo cáo liên tục, kịp thời và chính xác Kiểm soát

chất lượng công trình là một công việc khó khăn, đòi hỏi phải có chuyên môn cao và

năm được kế hoạch Hoạt động kiểm soát chất lượng công trình phải được thực hiện liên tục để công trình đạt chất lượng cao

Mục tiêu cơ bản của quản lý chất lượng thi công công trình xây dựng thể hiện ở chỗ các công việc phải được hoàn thành theo yêu câu, đảm bảo chất lượng, trong phạm vi

chi phí được duyệt và đúng thời gian đã đề ra Để đạt được những mục tiêu như vậy thì

cần có sự đánh giá nhằm đưa ra các giải pháp phù hợp Các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn được áp dụng cho công trình để hướng

dẫn quy định về vật liệu, sản phẩm, thiết bị sử dụng cho công trình và các công tác thi

công, giám sát, nghiệm thu công trình xây dựng Quy chuẩn xây dựng: là các quy định bắt buộc áp dụng trong hoạt động xây dựng do cơ quan quản lý nhà nước có thắm quyên về xây dựng ban hành Đó là các yêu cầu kỹ thuật tối thiểu bắt buộc phải tuân thủ đôi với mọi hoạt động xây dựng

Các loại quy chuẩn kỹ thuật:

- Quy chuẩn kỹ thuật chung bao gồm các quy định vẻ kỹ thuật và quản lý áp dụng cho

một lĩnh vực quản lý hoặc một nhóm sản phẩm, hành hóa, dịch vụ, quá trình

- Quy chuẩn kỹ thuật an toàn bao gồm: a) Các quy định về mức, chỉ tiêu, yêu cầu liên quan đến an toàn sinh học, an toàn cháy no, an toàn cơ học, an toàn công nghiệp, an

toàn xây dựng, an toàn nhiệt, an toàn hóa học, an toàn điện, an toàn thiết bị y tẾ, tương thích điện từ trường, an toàn bức xạ và hạt nhân; b) Các quy định về mức, chỉ tiêu, yêu cầu liên quan đến an toàn vệ sinh thực phẩm, an toàn dược phẩm, mỹ phẩm đối với

sức khoẻ con người; e) Các quy định về mức, chỉ tiêu, yêu câu liên quan đến vệ sinh,

an toàn thức ăn chăn nuôi, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y; ché pham sinh hoc và hoá chất dùng cho động vật, thực vật

29

Trang 38

- Quy chuẩn kỹ thuật môi trường quy định về mức, chỉ tiêu, yêu cầu về chất lượng môi

trường xung quanh, về chất thải - Quy chuân kỹ thuật quá trình quy định yêu câu về vệ sinh, an toàn trong quá trình sản

xuât, khai thác, chê biên, bảo quản, vận hành, vận chuyên, sử dụng, bảo trì sản phâm,

hàng hóa

- Quy chuẩn kỹ thuật dịch vụ quy định yêu cầu về an toàn, vệ sinh trong dịch vụ kinh doanh, thương mại, bưu chính, viễn thông, xây dựng, giáo dục, tài chính, khoa học và công nghệ, chăm sóc sức khoẻ, du lịch, giải trí, văn hoá, thể thao, vận tải, môi trường và dịch vụ trong các lĩnh vực khác

Tiêu chuẩn xây dựng: là các quy định về chuẩn mực kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật, trình tự thực hiện các công việc kỹ thuật, các chỉ tiêu, các chỉ sỐ kỹ thuật và các

chỉ số tự nhiên được cơ quan, tô chức có thắm quyên ban hành hoặc công nhận để áp dụng trong hoạt động xây dựng Tiêu chuẩn xây dựng gồm tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng và tiêu chuẩn khuyến khích áp dụng

Các loại tiêu chuẩn:

- Tiêu chuẩn cơ bản quy định những đặc tính, yêu cầu áp dụng chung cho một phạm vi

rộng hoặc chứa đựng các quy định chung cho một lĩnh vực cụ thé - Tiêu chuẩn thuật ngữ quy định tên gọi, định nghĩa đối với đối tượng của hoạt động

trong lĩnh vực tiêu chuân - Tiêu chuân yêu câu kỹ thuật quy định về mức, chỉ tiêu, yêu câu đôi với đôi tượng của hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn

- Tiêu chuẩn phương pháp thử quy định phương pháp lấy mẫu, phương pháp đo, phương pháp xác định, phương pháp phân tích, phương pháp kiểm tra, phương pháp khảo nghiệm, phương pháp giám định các mức, chỉ tiêu, yêu cầu đối với đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn

- Tiêu chuân ghi nhãn, bao gói, vận chuyên và bảo quản quy định các yêu câu về ghi nhãn, bao gói, vận chuyên và bảo quản sản phâm, hàng hóa

Trang 39

Một số quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng trong công tác quản lý chất lượng: - Quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng cho công tác khảo sát

+ TCVN 9363 - 2012: Khảo sát cho xây dựng - Quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng cho công tác thiết kế

+ TCVN 5574 - 2012: Kết cầu bê tông và bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế

+ TCVN 394 - 2007: Thiết kế lắp đặt trang bị điện trong công trình xây dựng - Quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng trong thi công

+ TCVN 4055 - 2012: Tổ chức thi công + TCVN 9398 - 2012: Công tác trắc địa trong xây dựng công trình - Yêu cầu chung + QC18:2004/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong xây dựng

+ TCVN 5308 - 1991: Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng

+ TCVN 4453 - 1995: Kết cầu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối + TCVN 7447 - 2010: Hệ thống lắp đặt điện hạ áp

+ TCVN 7114-1,3 - 2008: Chiếu sáng nơi làm việc trong nhà, chiếu sáng an toàn và

bảo vệ ngoài nhà + TCVN 7997-2009: Cáp điện lực đi ngầm trong đất - Phương pháp lắp đặt

+ TCVN 4756-1989: Quy phạm nối đất, nối không các thiết bị điện

2.2 Cơ sở pháp lý công tác quản lý chất lượng và giám sát thi công xây dựng 2.2.1 Quản lý Nhà nước về chất lượng công trình

Quản lý Nhà nước vẻ chất lượng công trình xây dựng có mục đích đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm xây dựng, thúc đây phát triển kinh doanh, sử dụng hợp lý tài

nguyên thiên nhiên lao động, bảo đảm an toàn vệ sinh, bảo vệ môi trường, bảo vệ quyền

và lợ ích của chủ đầu tư, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong điều kiện kinh tế hội nhập Việc quản lý Nhà nước về chất lượng bao gồm:

31

Trang 40

- Nhà nước định hướng sự phát triển nâng cao chất lượng sản phẩm; xây dựng kế

hoạch, quy hoạch về chất lượng, ban hành luật và chính sách khuyến khích chất lượng

như: Phát động phong trào đánh giá các doanh nghiệp đảm bảo chất lượng công trình, đăng ký sản phẩm xây dựng chất lượng cao và công bồ rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng

- Xây dựng công bồ các văn bản pháp quy về quản lý chất lượng: - Nội dung các văn bản pháp quy bao gồm: Quy định về mục tiêu, yêu câu về nội dung phương thức, phương pháp; về hệ thống tổ chức và chức năng, nghiệp vụ quan hệ, lề lỗi làm việc và trách nhiệm quyên hạn cảu hệ thông tô chức đó

- Thanh tra, kiêm tra việc châp hành luật, các chê độ chính sách, các tiêu chuân về chât

lượng công tác xây lắp và chất lượng công trình

- Thanh kiểm tra việc thực hiện các giải pháp công nghệ Thiết kế đã được duyệt, các

quy định có tính chất bắt buộc trong thi công - Kiểm tra, đánh giá, chứng nhận chất lượng công tác xây lắp và công trình; giải quyết các khiêu nai, tranh chap vé chat lượng công trình

- Hệ thong QLCL cấp cơ sở: đó là các tổ chức nhận thâu xây lắp, tổ chức giao thâu, tổ

chức thiết kế phối hợp thực hiện QLCL trên hiện trường xây dựng Hệ thống này quản

lý trực tiếp và có tác động quan trọng đối với chất lượng công trình

- Đối với tô chức nhận thầu xây lắp có trách nhiệm chủ yếu đảm bảo chất lượng công

trình xây dựng Nội dung chủ yếu về QLCL của các tổ chức nhận thầu bao gồm: Nghiên cứu kỹ thuật thiết kế, phát hiện những sai sót hoặc bất hợp lý, phát hiện những van dé quan trong can dam bảo chất lượng Chuẩn bị thi công, lập biện pháp thi công và biện pháp đảm bảo, nâng cao chất lượng công trình Tìm nguồn vật liệu, cấu kiện

đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng để đưa vào sử dụng Lựa chọn cán bộ kỹ thuật, đội

trưởng, công nhân có trình độ, kinh nghiệm đôi với công việc được giao Tô chưc

Ngày đăng: 23/06/2023, 19:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w